Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển Hạ
Phật thuyết Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển hạ…
Phật thuyết Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển hạ…
Quyển cuối cùng của bộ Kinh Diệp Pháp Liên Hoa (phẩm 24 - 28)…
Bồ tát Địa Tạng là vị Bồ tát có nhân duyên sâu nặng với chúng sanh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ tát được Đức Phật giao phó trọng trách làm giáo chủ cõi Ta bà trong khoảng thời gian Đức Thế Tôn nhập diệt.Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát hiện thân ở muôn ngàn số kiếp và hằng hà sa số thế giới để tận độ tất cả chúng sanh điều được giải thoát, chứng an vui Niết Bàn dứt khỏi trầm luân hồi đau khổ. Ngài là tấm gương soi sáng từ bi bác ái độ tận các vong hồn sa đọa nơi cõi Địa Ngục. Ngài không cảm thấy sự vui thú giữa cuộc đời khi mà vòng Sanh Tử vẫn tiếp diễn chúng sanh chưa ra khỏi tam giới. Tâm nguyện độ sanh của Ngài vững chắc như núi cao, công hạnh lợi ích nhân thiên rộng sâu như biển cả.Lời huyền ký niềm tin tưởng vững chắc của Đức Phật đối với Bồ tát Địa Tạng, bởi Phật biết rằng trong giai đoạn "tiền Phật-hậu Phật" này, khi Phật pháp ngày càng suy vong, chúng sanh cang cường khó độ, thì chỉ có bi tâm, nguyện lực kiên cố như Bồ tát Địa Tạng mới có thể kham lãnh nổi việc giáo hóa độ sanh, nguyện lực kiên cố của Bồ tát luôn thị hiện tâm bao la trời biển, đức trang nghiêm thanh tịnh Minh châu soi sáng phá tan bao phiền muộn nghiệp chướng."Địa ngục vị không, thệ bất thành Phật, Chúng sinh độ tận, phương chứng Bồ-đề"NAM MÔ ĐẠI NGUYỆN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT…
Quán Vô Lượng Thọ kinh là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh độ tông. Kinh miêu tả thế giới phương Tây của Phật A-di-đà và dạy cách hành trì: sống thanh tịnh, giữ giới luật và niệm danh hiệu Phật A-di-đà, hành giả thoát khỏi các nghiệp bất thiện và được tái sinh nơi Tịnh độ của A-di-đà.Kinh này chỉ rõ quá trình phát sinh giáo pháp của Tịnh độ tông và thật ra đã được đức Phật lịch sử Thích-ca trình bày. Tương truyền rằng, hoàng hậu Vi-đề-hi, mẹ của vua A-xà-thế, bị con mình bắt hạ ngục cùng với chồng là vua Tần-bà-sa-la. Bà nhất tâm cầu nguyện Phật và khi Phật hiện đến, bà xin tái sinh nơi một cõi yên lành hạnh phúc. Phật dùng thần lực cho bà thấy mọi thế giới tịnh độ, cuối cùng bà chọn cõi Cực lạc của A-di-đà. Phật dạy cho bà phép thiền định để được tái sinh nơi cõi đó. Phép thiền định này gồm 16 phép quán tưởng, và tuỳ theo nghiệp lực của chúng sinh, các phép này có thể giúp tái sinh vào một trong chín cấp bậc của Tịnh độ.Mười sáu phép quán tưởng đó là: quán mặt trời lặn; quán nước; quán đáy sông; quán cây cối; quán nước cam lộ; quán thế giới thực vật; quán nước và đáy nước; quán toà sen; quán ba báo thân của ba vị thánh A-di-đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí; quán ba ứng thân của Phật A-di-đà; của Quán Thế Âm; của Đại Thế Chí; quán A-di-đà trong Tịnh độ; quán ba vị thánh trong Tịnh độ; quán cấp thượng căn trong Tịnh độ; quán cấp trung căn và hạ căn trong Tịnh độ. Các phép quán này giúp hành giả có thể thấy được A-di-đà và hai vị Bồ Tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí ngay trong đời…
Đây là tâm sự về tôi, từ cuộc sống cách nhìn nhận của một của một đứa trẻ, của một người vừa bước vào đời cho đến hiện tại, cách nhìn của một cậu nhóc với hiểu biết "nông cạn", nhưng luôn tò mò về mọi thứNội dung chủ yếu của tôi đưa vào trong đây là những trải nghiệm, những ý kiến, những cách nhìn nhận, nhận định của bản thân tôi. Tôi sẽ đưa cái mình nhìn thấy, đọc thấy,... và mọi thứ sẽ dừng lại ở nhìn nhận. Và mọi thứ tôi viết ở đây bạn có thể đã bắt gặp ở đâu đó, hoặc nghe một người nào đó, từ bất cứ một nguồn nào, nhưng tôi mong mỗi người khi đọc xong những bài viết về nêu nhận định, vấn đề các bạn sẽ có sự thay đổi về cách nhìn nhận mọi thứ ( chuyện phiếm linh tinh có thể không tính nha ( ^ o ^ ) ), và trong mỗi mẩu chuyện đó tôi mong các bạn, mỗi các bạn sẽ dẫn thay đổi cách nhìn nhận, hãy "mở" đầu óc của bạn ra để đón nhận nó, xem xét nó. Và điều cuối cùng tôi mong mỗi người đọc được nó có thể cùng tôi thảo luận, chia sẻ, trao đổi, để cùng phát triển hơnNGUYỆN CHO CÁC BẠN ĐƯỢC AN LÀNH -Dhama-…
Quyển thứ 6 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 18-23)…
Lúc bình thường tại sao cần phải niệm Phật? Vì bình thường niệm Phật là để chuẩn bị cho khi lâm chung. Tại sao không đợi đến lâm chung mới niệm Phật? Vì hằng ngày niệm Phật chính là để huân tập hạt giống Phật vào trong tâm của bạn. Nếu bạn niệm mãi thì trải qua thời gian, hạt giống đó lớn dần lên trong mảnh đất tâm của bạn và đưa bạn đến kết quả giải thoát giác ngộ....…
THAY LỜI TỰAĐức Phật ra đời suốt bốn mươi năm trời thuyết pháp, có đến hơn tám vạn bốn ngàn pháp môn. Pháp môn chính là phương pháp mở cửa tuệ giác tâm linh. Chúng sanh căn tánh bất đồng nên Đức Phật cũng theo đó mà có nhiều pháp môn để đáp ứng thích cơ hợp tánh chúng sanh.Tất cả những pháp môn đó được Đức Phật trình bày bàn bạc khắp trong tam tạng giáo điển. Nhưng đặc biệt pháp môn Tịnh độ thì đức Phật nhấn mạnh có tánh cách xác quyết với cả tấm lòng tha thiết khuyến lệ chúng sanh nên thực hành pháp môn này. Điều đó hiển lộ qua những thời pháp đặc thù được kết tụ thành kinh A Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ, kinh Pháp Hoa, kinh Hoa Nghiêm, kinh Niết Bàn v.v ... Chẳng những trong pháp hội kinh A Di Đà Ngài diễn tả cảnh giới Tây phương Cực lạc một cách rõ ràng, mà ở pháp hội kinh Vô Lượng Thọ, Đức Thích Ca còn khẳng định rằng, chúng sanh cách Phật lâu xa về sau, ngoài pháp môn niệm Phật ra, không có pháp môn nào cứu giúp chúng sanh giải thoát luân hồi sanh tử có hiệu năng bằng pháp môn Tịnh độ. Và khi Phật pháp tận diệt hết trên cõi đời, chỉ còn lại độc nhất kinh Vô Lượng Thọ kéo dài thêm 100 năm nữa trước khi mạt pháp kết thúc. Người tu học Phật mà không đọc, không tin lời đức Phật nói ở kinh Vô Lượng Thọ, thì quả thật khó mà đạt đạo giác ngộ giải thoát.Con đường Tịnh độ là con đường an toàn vững chắc đến sự giải thoát. Trên con đường đó có đức Phật A Di Đà phóng quang soi sáng, có Thánh chúng hộ trì, có Bồ tát Quán Thế Âm, Thế Chí, Di Lặc dắt đường.Ước mong bạn lành…
Phật Thuyết Kinh Tương Lai Biến Đổi…
....Muốn biết nhân đời trướcXem sự hưởng kiếp nàyMuốn biết quả đời sauXem việc làm kiếp này....…
CHƯƠNG THỨ SÁU: CHƯ ĐẠI BỒ TÁT KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT VÀ NGUYỆN SANH…
Quyển thứ 4 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 8-13)…
Quyển thứ 3 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 5-7)…
Quyển thứ 2 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 3-4)…
WARNING:MANG TÍNH CHẤT GIẢI TRÍ VÀ THỎA MÃN CƠN VÃ OTP,KHÔNG XÚC PHẠM TÔN GIÁO HAY BẤT KÌ CÁ NHÂN NÀO.KHÔNG CÓ YẾU TỐ XUYÊN TẠC,THAY ĐỔI LỊCH SỬ…
Kinh A Di Đà, Tiểu Vô Lượng Thọ kinh, Xưng tán Tịnh Độ Phật nhiếp thụ kinh, là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh Độ tông.Kinh này trình bày phương pháp nhất tâm niệm danh hiệu A-di-đà và sẽ được A-di-đà tiếp độ về cõi Cực lạc lúc lâm chung (niệm Phật). Kinh A Di Đà do đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết về y và chánh báo của đức Phật A Di Đà nơi thế giới Cực lạc ở phương Tây, cách cõi Ta bà này mười muôn ức cõi Phật. Kinh cũng chỉ bày pháp môn niệm Phật để được vãng sanh về cõi Cực lạc của đức Phật A Di Đà.…
PHẬT HUYỀN KÝ"Thời mạt pháp ức ức người tu hành khó có một người đến giải thoát.Chỉ nương pháp môn niệm Phật mà được thoát khỏi luân hồi..."KINH ĐẠI TẬP…
Sau cuộc chiến ragnarok với cái kết viên mãn với phần thắng thuộc về phe nhân loại sau hơn 13 ngày chiến đấu(tức 13 000 năm dưới nhân giới), con người đã trở về cuộc sống như cũ và thay đổi yêu thương tự nhiên,những gì các vị thần ban tặng sau khi hiểu được lí do thần muốn thanh trừ nhân loại.Nhưng ở diễn biến khác BUDDHA lại có gì đó rất lạ,chính xác là sự thay đổi đó đã xuất hiện mập mờ sau trận 6 khi ngài mất đi ZEROFUKU…
Nội dung của Kinh Di Giáo là những lời dạy của đức Thế Tôn trước khi nhập diệt. Lời lẽ đã tha thiết, ý nghĩa lại sâu xa và thực tế. Do đó, đọc bản kinh này ta học được không những tấm lòng từ bi vô bờ của đức Phật, mà trong đó ta còn rút tỉa ra những bài học quý giá để thực tập. Nuôi dưỡng ý chí xuất gia là điều rất quan trọng trên con đường tu học của mình. Bằng vào sức sống trong lời kinh và tấm lòng thành khẩn của người hậu học, cộng chung với sự thực tập, ắt con đường tu của chúng ta sẽ thênh thang mở rộng!Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, trước hết chuyển pháp luân độ anh em ông A Nhã Kiều Trần Như; cuối cùng thuyết pháp độ ông Tu Bạt Đà La. Những người đủ duyên được độ đều đã độ hết, ở trong rừng Ta La Song Thọ, Phật sắp nhập Niết Bàn, khi ấy giữa đêm thanh vắng không một tiếng động, Ngài vì các đệ tử lược thuyết pháp yếu.…
Đức Phật Dược Sư là một vị giác ngộ có lòng từ bi vĩ đại đối với tất cả chúng sinh. Ngài bảo vệ chúng sinh khỏi bệnh tật cả thể chất và tinh thần, những nguy hiểm, những chướng ngại trong cuộc sống, và giúp họ loại bỏ ba chất độc đó là sự dính mắc, hận thù và vô minh, đó là nguồn gốc của mọi đau khổ trên cõi đời này.Đức Dược Sư Như Lai là giáo chủ của cõi Tịnh Lưu ly ở Đông phương, cũng là một cõi tịnh độ như Tây Phương Cực Lạc của Đức A Di Đà. Những hành giả đang tu vãng sanh Cực Lạc quốc nên tìm hiểu về Phật Dược Sư cùng bổn nguyện, công đức của Ngài để tán thán, xưng niệm danh hiệu Ngài, nhưng cũng hết sức phân minh rõ ràng con đường tu hạnh Tịnh độ của mình; bởi một người chỉ nên chuyên niệm vãng sanh về một cõi, chuyên tâm trì hồng danh một giáo chủ. Vì vậy, hành giả nên chọn con đường vãng sanh hợp với bổn nguyện của mình để niệm cho sâu, nguyện cho thiết, đặng vãng sanh Tịnh độ.NAM MÔ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG VƯƠNG PHẬT…