Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

hiep dinh gieneve va chinh sach can thiep My

5. Hiệp định Geneva năm 1954 cú những nội dung chủ yếu nào? /71 - 90.

• Hiệp định Geneve gồm nhiều văn kiện, nh¬ng chủ yếu là 3 bản hiệp định về đình chỉ chiến sự ở VN, Lào và CPC, bản tuyên bố cuối cùng và 1 số văn kiện khác.

• Các hiệp định về Việt Nam có những nội dung chính sau đây:

Về chính trị: các n¬ớc cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN

Về quân sự:

• - Ngừng bắn hoàn toàn (27/7 ở Bắc Bộ, 1/8 ở Trung Bộ và 11/8 ở Nam Bộ)

• - Giới tuyến quân sự tạm thời là vĩ tuyến 17, QĐNDVN tập kết ở phía bắc, QĐ Liên hiệp Pháp ở phía nam

• - Thời gian tập kết không quá 300 ngày kể từ khi hiệp định có hiệu lực

• - Khu phi quân sự là 5 km ở 2 bên giới tuyến.

ở Lào: QĐ cách mạng Lào tập kết ở Sầm N¬a và Phôngxaly.

ở CPC: Khmer Issarak không có vùng tập kết, phải hoà nhập vào quân đội quốc gia

Quân đội n¬ớc ngoài phải rút khỏi lãnh thổ CPC, Lào, VN,

Các bên không triển khai căn cứ quân sự n¬ớc ngoài

Không đ¬ợc đ¬a quân đội, nhân viên quân sự n¬ớc ngoài, vũ khí vào các n¬ớc trên,

Không tham gia liên minh quân sự nào.

• Về thống nhất đất n¬ớc:

• - Ьờng phân chia giới tuyến chỉ là tạm thời, không đ¬ợc giải thích để tạo nên đ¬ờng biên giới chính trị hay lãnh thổ.

• - Mọi ng¬ời tự do quyết định nơi c¬ trú

• - Không trả thù những ng¬ời đã hợp tác với đối ph¬ơng.

• - Tổng tuyển cử tự do ở VN vào tháng 7/56

• - ở CPC và Lào 1955

Thi hành hiệp định:

• - Thành lập Ban liên hợp đình chiến với số l¬ợng đại biểu bằng nhau của Bộ t¬ lệnh mỗi bên.

• - Thành lập Uỷ ban quốc tế giám sát và kiểm tra việc thi hành hiệp định gồm đại biểu 3 n¬ớc là ấn độ, Ba Lan và Canađa do ấn độ làm chủ tịch.

Ký Hiệp định Genève là thắng lợi của đ¬ờng lối cách mạng đấu tranh vì độc lập, thống nhất tổ quốc (so sánh Hiệp định sơ bộ 6/3 và Genève)

Nâng cao vị thế của VN trên tr¬ờng quốc tế

Kết quả của sự phối hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao

Kết quả của đ¬ờng lối đoàn kết quốc tế

Có ảnh h¬ởng quốc tế rộng lớn

Hiệp định Geneve phản ánh t¬ơng quan lực l¬ợng, sự đối đầu của hai lực l¬ợng chính trị ở Đông D¬ơng: một bên là VNDCCH đ¬ợc sự ủng hộ của LX và TRQ và bên kia là Quốc gia Việt Nam đ¬ợc Pháp, Mỹ và các n¬ớc ph¬ơng Tây bảo trợ

Hiệp định Geneve đ¬ợc coi nh¬ "một giai đoạn quá độ" tiến tới độc lập, thống nhất, hoà bình vĩnh viễn

Hiệp định thể hiện lợi ích chính trị của các n¬ớc lớn: về giới tuyến, về thời hạn tổng tuyển cử

Vai trò pháp lý của hiệp định rất mờ nhạt thể hiện ở hình thức của bản Tuyên bố cuối cùng. Thông qua Tuyên bố này, các c¬ờng quốc nhận trách nhiệm bảo lãnh cho Hiệp định đình chiến

Chính phủ Mỹ tuyên bố không bị ràng buộc bởi các quy định của Hiệp định và từ chối ký Tuyên bố cuối cùng. Điều này gây nghi ngờ cho các quốc gia khác về giá trị của nó.

• Địa vị pháp lý của Quốc gia VN:

• - Quốc gia VN có thực sự độc lập từ tháng 7/1954? Chính quyền Nam VN cho rằng họ không liên quan đến hiệp định bởi vì Pháp ký kết trên danh nghĩa nhà n¬ớc Nam VN. Pháp chỉ có quyền trong lĩnh vực quân sự, chứ không phải là chính trị

• - Pháp cho rằng: việc ký kết do chỉ huy tr¬ởng lực l¬ợng Liên minh Pháp đảm nhiệm là có liên quan đến Nhà n¬ớc Nam VN

• Các UBKSQT chỉ đ¬ợc trao nhiệm vụ đơn giản là kiểm tra, quan sát và điều tra, mà không có quyền đ¬a ra bất kỳ một quyết định hay yêu cầu nào

• Thành phần của Uỷ ban phản ánh sự phân chia về chính trị và t¬ t¬ởng giữa các c¬ờng quốc, tạo điều kiện cho các c¬ờng quốc thao túng hoạt động của uỷ ban

• UB KS QT phụ thuộc vào sự HT của n¬ớc chủ nhà

• Hiệp định Geneve chủ yếu mang tính chất chính trị, chứ không mang tính pháp lý.

6. Chớnh sỏch can thiệp của Mỹ vào Việt Nam đó trải qua những giai đoạn chủ yếu nào?

ă Mỹ: các đời tổng thống kế tiếp nhau dấn sâu vào chiến tranh Việt Nam

ỉ Truman (1945-1953): Chính l¬ợc ngăn chặn CNCS

ỉ Eisenhower (1953-1961): Chính sách trả đũa ồ ạt, SEATO

ỉ Kennedy (1961-1963): "Chiến tranh đặc biệt"; Lật đổ Ngô Dình Diệm, Vụ Vịnh con Lợn (4/1961), Khủng hoảng Berlin (8/1961), Khủng hoảng Tên lửa Cuba (10/1962)

ỉ Johnson (1963/65-1968): "Chiến tranh cục bộ" Sự kiện Vịnh Bắc Bộ; chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân

ỉ Nixon (1969-1974): "Việt Nam hoá chiến tranh"

ỉ Không bị ràng buộc bởi Hiệp định Genève

ỉ 1954: Thành lập SEATO (Mỹ, Anh, Pháp, úc, New Zealand, Pakistan, Tháiland, Philippines).

• ở Miền Nam VN: ủng hộ Ngô Đình Diệm, gạt Pháp, thành lập Vịêt Nam Cộng hoà 26/11/1955

ỉ Phá tổng tuyển cử (lẽ ra đ¬ợc tiến hành năm 1956)

ỉ 4/1956: Pháp rút khỏi VN

- 1955-1963: Chính sách của Mỹ-Diệm:

ỉ đàn áp phong trào đối lập nh¬ Cao Đài, Hòa Hảo và đặc biệt là phật giáo

ỉ Thành lập các trại tập trung, tàn sát cộng sản không cần xét xử (luật 10/59)

ỉ Độc đoán, chuyên quyền, gia đình trị

ỉ Cuộc đảo chính 2/11/63: lật đổ Ngô Đình Diệm

• Hoa kỳ không có chính sách rõ rệt đối với Việt Nam, đầy mâu thuẫn, phân vân giữa can thiệp và không can thiệp

• Thời Bảo Đại: Hoa Kỳ vừa ủng hộ Việt Nam vừa e ngại Pháp vì cần đến Pháp ở Âu châu

• Thời Ngô Đình Diệm: vừa ủng hộ NĐDiệm, vừa muốn có chế độ dân chủ ở VN

• Trong cuộc đảo chính: thái độ của Mỹ là đồng tình, nh¬ng do dự giữa can thiệp và không can thiệp. KQ là: tình hình Nam VN bất ổn (D¬ơng Văn Minh, Nguyễn Khánh..) không có thủ lĩnh

• 22/11/63: Kennedy bị ám sát

• Johnson lên thay: mở rộng chiến tranh ra miền Bắc (kế hoạch UPLAN 34A dùng máy bay bắn phá miền Bắc và kế hoạch DECIO dùng hải quân tấn công bờ biển miền Bắc)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #genever