第三課:エネルギーの物語
十八世紀後半に起こった産業革命以来、人類は、石炭や石油などのいわゆる化石燃料をどんどん燃やして文明を発展させてきた。しかし、この天然の資源は無限 に存在するわけではない。特に石油は、今後数十年で底を突くと予測されている。何らかの対策を取らねばということで、石油に替わる新たなエネルギー源とし て登場したのが、原子力であった。
今日我々が、いかにこの原子力と切っても切れない生活を送っているかということは、数字の上からも明らかである。二〇〇四年現在、運転されている原子炉の 数は、世界三十か国以上で四百を上回っている。中でもフランスは、総電力の七割を原子力発電に依存せざるを得ない現状にある。日本の場合も、一九六十三年 初の発電に成功してからというもの、開発に拍車がかけられ、二〇〇三年現在、約五十の原子炉が運転され、原子力発電の割合は総発電量の三分の一を占めるま でになっている。さらに、今建設計画中のものがすべて完成すれば将来、総発電量の四十%が原子力によって賄われることになり、正になくてはならないエネル ギー源である。
しかしながら、一九八六年、旧ソ連のチェルノブイリ原子力発電所で起こった事故が理想のエネルギー源「原子力」の見直しを迫る契機となった。作業中の職員 二人を含め、死亡者三十一人にも上るという史上最悪の爆発事故であった。発電所から漏れた放射能は、周辺諸国の土壌を汚染し、農産物に大きな被害を与え、 さらに、その農産物を輸入している国を含め、広い範囲に被害を及ぼした。そればかりか、白血病をはじめとするいわゆる原爆症が、事故現場の周辺はもとよ り、かなり広い地域で現在でも住民を苦しめている。放射能の被害は恐ろしい限りだ。日本でも、これほど大規模ではないが、原子力発電の是非が問われるよう な事故が何度も起こっている。
技術開発が進歩するにつれて、原子炉の安全性は確かに増すであろう。しかし、どんなに技術が進歩しようが、また、原子炉の管理がいくら厳重になろうが、事 故が起これば、それまでだ。その規模がチェルノブイリを超えるような事故、万一、そんな事故でも起ころうものなら、被害は計り知れない。こうした放射能の 危険性を恐れて、既にドイツ、ベルギー、スウェーデンなどでは、段階的に原子炉を破棄し、新しいエネルギー源に切り替える方針を打ち出している。
新しいエネルギー源の開発は、大気汚染、酸性雨、地球の温暖かなどの環境問題を解決するためにも欠かせない。世界各国で政府主導の下、様々な研究開発が進 められている。生ゴミなどの廃棄物、麦わらなど活用されていない農産資源、そして、いも、大豆などの資源作物を活用したバイオマス燃料の開発などは、地球 上の二酸化炭素をこれ以上増やさない燃料開発の代表的な例である。こうした研究開発の成果として、水力、風力、太陽光を利用した発電、また、廃棄物処理の 熱を利用した発電など既に一部実用化されているものもあるが、まだまだ十分に需要を満たす状況ではない。
新エネルギー源の開発が進められてはいるが、実用化し現在のエネルギー需要に応えられるようになるまでには、まだ相当の時間が必要とされるであろう。こう した状況の下でエネルギー問題を考えるとき、今、何よりも大切なことは、エネルギー消費量の削減努力である。現在の繁栄を維持するために、より便利で豊か な生活を実現するために、エネルギー消費を増やし続け、環境汚染を悪化させるようであってはならない。無駄な電気を消し、エアコンの利用を控える。省エネ を進め、少しでもエネルギー消費を減らし、未来のために地球を守ることは、現代に生きる我々が問われている大きな責任なのである。
BÀI 3: VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG
Kể từ sau cuộc cách mạng công nghiệp nửa cuối thế kỉ 18, nhân loại đã dần đưa vào sử dụng những nguyên liệu hóa thạch như than đá hay dầu hỏa để phát triển nền văn minh. Tuy nhiên, những nguyên liệu tự nhiên này cũng chỉ có giới hạn. Đặc biệt là dầu hỏa, nguồn nhiên liệu này được dự báo sẽ cạn kiệt trong vòng vài chục năm tới. Và vì cần một chính sách mới để giải quyết vấn để này, nguyên liệu hạt nhân được đưa ra như một nguồn năng lượng mới thay thế cho dầu hỏa.
Hiện tại ngay từ những con số cũng có thể thấy được cuộc sống của chúng ta đang bị phụ thuộc vào nguốn năng lượng vô cùng cấp thiết là năng lượng hạt nhân như thế nào. Năm 2004 hiện tại, số lượng của các lò hạt nhân đang vượt quá 400 lò trên tổng số khoảng 30 quốc gia. Trong số đó, tại Pháp, 70% tổng điện năng phái phụ thuộc vào điện hạt nhân nguyên tử. Tương tự, ở Nhật Bản, kể từ sau thành công của việc phát điện lần đầu tiên vào năm 1963 thì năng lượng nguyên tử được thúc đẩy phát triển và tới năm 2004 hiện tại đang có khoảng 50 lò hạt nhân được vận hành và vai trò của điện hạt nhân chiếm tới 1/3 tổng lượng điện cả nước. Hơn thế nữa, nếu toàn bộ kế hoạch xây dựng hoàn thành thì năng lượng hạt nhân sẽ chiếm 40% trong tổng số điện năng cả nước và chắc chắn sẽ trở thành một nguồn năng lượng vô cùng bức thiết.
Tuy nhiên, sự cố xảy ra tại nhà máy phát điện hạt nhân Chernobyl thuộc Liên Xô cũ chính là hồi chuông cảnh báo mọi người về "năng lượng nguyên tử"- thứ được coi là nguồn năng lượng lý tưởng. Đó là vụ nổ kinh hoàng nhất trong lịch sử nhân loại, số lượng người tử vong, bao gồm cả hai nhân viên công chức đang làm việc, đã lên tới con số 31. NĂng lượng phóng xạ bị rỏ rỉ từ nơi phát điện làm ô nhiễm đất đai, dẫn tới thiệt hại to lớn về nông sản của các nước xung quanh, và hơn thế thiệt hại còn lan ra một phạm vi rộng lớn, bao gồm cả những quốc gia nhập khẩu những nông sản này. Không chỉ dừng lại ở đó, chứng bệnh ảnh hưởng do bom nguyên tử, bao gồm cả chứng bệnh máu trắng đang giày vò cuộc sống không chỉ của người dân ở xung quanh khu vực xảy ra vụ nổ, mà cả người dân trong một khu vực rộng lớn. Tác hại của năng lượng phóng xạ quả thực vô cùng khủng khiếp. Ở Nhật Bản thì quy mô không lớn đến vậy, nhưng vẫn luôn xảy ra những sự cố mà người ta phải đặt nhiều nghi vấn về tính hai mặt của điện hạt nhân.
Cùng với sự tiến bộ của phát triển kĩ thuật thì hẳn là tính an toàn của các lò phản ứng hạt nhân cũng được tăng cao. Tuy nhiên cho dù kĩ thuật có tiến bộ đến mức nào, dù việc quản lý lò phản ứng hạt nhân có được chú trọng đến đâu đi chăng nữa, nhưng một khi tai nạn xảy ra thì cũng chỉ đến vậy mà thôi. Những tai nạn có quy mô giống như tai nạn Chernobyl nếu lỡ có xảy ra thì thiệt hại không thể lường hết được. Lo sợ về tính nguy hiểm của năng lượng phóng xạ như vậy nên tại các nước như Đức, Bỉ, Thụy Điển người ta đang từng bước phá bỏ các lò phản ứng hạt nhân và đề xuất các chính sách thay thế bằng nguồn năng lượng mới.
Cùng với việc phát triển loại năng lượng mới này thì những vấn đề về môi trường như ô nhiễm không khí, mưa axit, sự nóng lên của trái đất v/v... cũng cần phải được giải quyết. Dưới sự lãnh đạo của chính phủ ở các nước trên thế giới, nhiều nghiên cứu đang được tiến hành. Xử lý các loại rác thải sinh hoạt, nguyên liệu nông nghiệp không được sử dụng như các loại rơm, ngoài ra còn có thể tận dụng các loại nông phẩm canh tác như khoai tây, đậu tương để phát triển nguồn nhiên liệu sinh hoá v.v... là các ví dụ điển hình cho việc phát triển nhiên liệu mà không làm tăng lượng cacbon dioxide trên trái đất. Sự phát điện sử dụng nguồn năng lượng như gió, nước và ánh sáng mặt trời ,dựa trên kết quả của việc phát triển những nghiên cứu như trên, ngoài ra còn có sự phát điện từ sử dụng nhiệt năng do đốt cháy các loại rác thải v.v... tuy đã được áp dụng 1 phần vào thực tế nhưng vẫn chưa đáp ứng đầy đủ tình hình nhu cầu hiện nay. Việc phát triển các nguồn năng lượng mới đang được thúc đẩy nhưng đến khi để có thể đáp ứng được nhu cầu thực dụng hiện nay thì cần một khoảng thời gian nữa. Trong tình hình trên, khi giải quyết vấn đề năng lượng thì điều quan trọng nhất là giảm thiểu điện năng tiêu thụ. Để duy trì sự phồn thịnh hiện tại và có được một cuốc sống tiện lợi và giàu có hơn nữa thì chúng ta chắc chắn buộc phải tiếp tục tiêu thụ năng lượng và gây ô nhiễm môi trường hơn nữa. Tắt đèn điện không dùng tới, hạn chế sử dụng điều hòa. Việc bảo vệ trái đất, tiến hành hoạt động tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu điện năng tiêu thụ dù chỉ một chút cho mai sau chính là trách nhiệm vô cùng to lớn đang được đặt ra cho chúng ta, những người đang sống trên trái đất ngay lúc này.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro