Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Xuan Hung Tai lieu KTCT

Chuyên đề 1: Hàng hóa và tiền tệ

1. Hàng hóa và mqh giữa hai thuộc tính của hàng hóa, tính chất hai mặt của hàng hóa:

* ĐN hàng hóa: Hàng hóa là sp của lao động, nó có thể thỏa mãn những ncầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.

* Hai thuộc tính của hh:

Trong mỗi hình thái ktế - XH # nhau, sx hh có b/c # nhau, nhưng 1 vật phẩm khi sx ra đã mamg hình thái là hh đều có 2 thuộc tính cơ bản là gtri sd và gtri:

- Gtrị sử dụng: Là công dụng vủa hh để tmãn 1 hoặc 1 số nhu cầu nào đó của con ng, nhu cầu đó có thể là nhu cầu cho tiêu dùng hoặc thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân.

+Đặc điểm của gtri sd: gtri sd hh là 1 thuộc tính do tự nhiên qđịnh nó do tính chất lý, hóa học qđịnh

. Giá trị sd là 1 phạm trù vĩnh viễn

. Khi XH tiến bộ, KHKT phát triển thid slg sp gtri sd ngày càng nhiều, clg sp ngày càng cao, chủng loại sp ngày càng phong phú. Đặc biệt slg công dụng của hh ko phỉa ngay 1 lúc tìm ra hết mà nó đc phát hiện dần2 trong quá trình phát triển của KHKT.

. Giá trị sử dụng là 1 thuộc tính của hh nhưng nó ko phải là giá trị sd cho ng sở hữu nó mà là già trị sd cho ng #, cho XH. Do đó giá trị sd đthời là vật mang giá trị trao đổi.

- Giá trị trao đổi:

+ KN : Là quan hệ tỷ lệ về slg giữa gtr sd này với gtr sd #.

+ Cơ sở chung cho sự trao đổi hh do các hh đều là sp của lđộng, do đó trao đổi hh là trao đổi hao phí lđ của ng sx kết tinh trong hh.

+ ĐN gtri hh : là hao phí lđ của ng sx hh kết tinh trong hh, gtri là ndung bên trong là mặt chất, còn gtri tđổi là hình thức biểu hiện bên ngoài.

+ Đặc điểm của gtri :

. gtri hh là 1 thuộc tính của hh, nó biểu hiện mqh giữa những ng sx hh với nhau.

. Giá trị là một phạm trù lsử nó chỉ tồn tại trong nền sx hh.

Bất kỳ một vật nào muốn trở thành hh đều phải có đủ 2 thuộc tính gtrị sd và gtrị, nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó, sp không thể là hh.

* Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hh:

- hh là sự thống nhất của hai thuộc tính: Gtri sd và gtri, nhưng đó là sự thống nhất của các mặt đối lập

- Biểu hiện:

. Ng sx : mđích là gtri, họ có gtri sd

. Ng tiêu dùng mục đích là gtri sd, và họ có gtri

- Quá trình thực hiện gtri sd và gtri diễn ra ko đthời, diễn ra trong ko gian, tgian, địa điểm khác nhau. Trong đó qtrinh thực hiện gtri diễn ra trc trên thị trường trong lưu thông, qtrinh thực hiện giá trị sd diễn ra sau trong lĩnh vực tiêu dùng.

? Tại sao khi n/c giá trị Mác lạ bắt đầu từ gtri trao đổi:

* Học thuyết và tính chất hai mặt của lđ sx hh:

Sở dĩ hh có hai thuộc tính: Giá trị sd và gtri là do lđ của ng sx ra hh có tính chất hai mặt. Chính tính chất hai mặt của lđ sx hh quyết định tính hai mặt của bản thân hh: Đó là lđ cụ thể và lđ trừu tượng:

- LĐ cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lđ cụ thể có mđích riêng, và kết quả riêng.

Vdu: lđ cụ thể của ng thợ mộc, mđich là sx cái bàn, cái ghế, đối tượng lđ là gỗ, pp của ng thợ mộc là các thao tác về cưa, về bào, khoan, đục; phg tiện dc sd là cái cưa, cái bào, cái khoan, kết quả lđ là tạo ra cái bàn, cái ghế.

+ Mỗi lđ cụ thể tạo ra một gtri sd nhất định. Lđ cụ thể càng nhiều tạo ra nhiều loại gtri sd khác nhau. Các lđ cụ thể hợp thành hệ thống phân công lđ xh. Cùng với sự ptr của khkt các hình thức lđ cụ thể ngày càng phong phú đa dạng, nó p/a trình độ ptr của phân công lđ xh.

+ Gtr sd là một phạm trù vĩnh viễn, vì vậy lđ cụ thể cũng là một phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền với vật phẩm, nó là một đkiện ko thể thiếu trg bất kỳ hình thái kt-xh nào. Và hình thức của lđ cụ thể có thể tđổi

+ Lđ cụ thể ko phải là ng.gốc duy nhất của gtr sd do nó sx ra. Gtri sd của các vật thể hh bjo cũng do hai nhân tố hợp thành: vật chất và lđ. LĐ cụ thể của con ng chỉ thay đổi hình thức tồn tại của các vật chất, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con ng.

- LĐ trừu tượng: là lđ của ng sx hh và coi đó là sự hao phí óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung, không kể đến hình thúc cụ thể của nó ntn gọi là lđ trừu tượng.

+ LĐ trừu tượng chính là lđ hao phí đồng chất của con ng: vdu: lđ của ng thợ mộc và ng thợ may, nếu xét về mặt lđ cụ thể thì hoàn toàn # nhau, nhưng nếu gạt bỏ tất cả sự # nhau ấy sang một bên, thì chúng chỉ còn có một cái chung là đều phải tiêu phí sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của cng.

+ Ko phải sự hao phí slđ nào về mặt sinh lý cũng là lđ trừu tượng. Lđ trừu tượng chỉ có trg nền sx hh, do mđich sx là để tđổi.

+ Lđ trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trg trao đổi và lđ trừu tượng là một phạm trù lịch sử riêng có của sx hh.

+ Lđ trừu tượng là nhân tố duy nhất tạo ra gtri hh. Gtri của mọi hh chỉ là sự kết tinh của lđ trừu tượng.

- Ý nghĩa của việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lđ sx hh có ý nghĩa rất to lớn về mặt lý luận; nó đem đến cho lth lđ sx một cơ sở khoa học thực sự. Giúp ta gthich đc htg phức tạp trg thực tế, như sự vận động trái ngc khi klg của cải vật chất ngày càng tăng lên, đi liền với klg gtri của nó giảm xg.

* Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn:

- Đó là lđ tư nhân và lđ xã hội, chính mâu thuẫn này đã góp phần hình thành và phát triển sx TBCN.

- Biểu hiện:

+ Sx của những ng sx hh nhỏ, cung ko ăn khớp với cầu làm cho giá trị sd và giá trị tách rời nhau.

+ Xét hao phí lđ tư nhân so với hao phí lđ xh nếu:

. Nếu hao phí lđ tư nhân nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lđ xh sẽ bán đc, thực hiện đc giá trị, ng sx có lợi.

. Nếu hao phí lđ tư nhân > hao phí lđ xh, hh ko bán đc vì vậy ng sx bị thua lỗ, bị thất bại dần dần tới phá sản

=> Do mâu thuẫn giữa lđ tư nhân và lđ xh đã làm cho xh dần dần phân hóa thành hai loại ng: những ng thành đạt giàu có( tư sản), một số ng bị thua lỗ bị thất bại trở nên nghèo đói ( vô sản)

2. Lịch sử ra đời của sx hh và so sánh sx hh với sx tự cung tự cấp:

- Sx hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sp đc sx ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.

- Sx tự cung tự cấp: là kiểu tổ chức kinh tế mà sp lđ tạo ra là nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của ng sx.

* Hai điều kiện ra đời của sx hh:

Sản xuất hh chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện sau đây:

- Điều kiện thứ nhất: phân công lđ xh

+ KN: Phân công lđ xh là sự phân chia lđ xh thành từng nhóm, từng bộ phận, từng ngành nghề khác nhau. Tức là chuyên môn hóa về sx, giữa họ có qh trao đổi với nhau.

+ Vai trò:

. Với tư cách là phân công lđ xh, mỗi một ng chỉ sx ra 1 hay 1 vài thứ sp nhất định. Nhưng nhu cầu cs của họ lại cần nhiều sp, do đó họ có sự trao đổi với nhau, có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau.

. Phân công lđ xh là cơ sở, là tiền đề của sx hh. Phân công lđ xh ngày càng ptrien. Thì sx và tđổi hh

. Nếu chỉ có phân công lđ xh thì chưa có đủ đkiện để sx hh ra đời, bởi vì trong một xh có phân công lđ xh, nhưng mọi tư liệu sx, mọi sp lđ lại là của chung nên mỗi ng cung cấp cho xh và xh lại phân phối cho nhu cầu tiêu dùng của họ, do đó ko cần trao đổi mua bán.

Vì vậy muốn sx hh ra đời và tồn tại phải có điều kiện thứ hai:

- Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những ng sx:

+ KN: Là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx, do đó sp sx ra thuộc quyền sở hữu của các cá nhân trong xh.

+ Vai trò: Giải quyết mối liên hệ kinh tế do phân công lđ tạo ra trg đk cđộ tư hữu giữa những ng sx # nhau, sẽ có sự tđổi sp, lịch sử ra đời của sx hh là lịch sử ra đời của 3 cuộc phân công lđ xh:

. Lần 1: tách chăn nuôi khỏi trồng trọt

. Lần 2: tách thủ công nghiệp và nông nghiệp

. Lần 3: tách thương nghiệp và sx.

Lịch sử ra đời của sx hh bắt đầu từ sự tan rã của công xã nguyên thủy, tồn tại và phát triển qua các giai đoạn cđộ xã hội: nô lê, phong kiến, TBCN và gđoạn đầu của CNCS đó là CNXH và sx hh bao gồm:

. Loại 1: Sx hh giản đơn ( sx hh nhỏ): tồn tại trong hai giai đoạn nô lệ và phong kiến

. Loại 2: sx hh lớn (kinh tế thị trường): tồn tại trong hai gđoạn : XHTBCN và XHXHCN

* So sánh sx hh với sx tự cung tự cấp:

- Giống nhau:

+ Đều là một kiểu tổ chức kinh tế

+ Đều sx ra sp nhằm thỏa mãn n/c tiêu dùng của xh

- Khác nhau:

Sx tự cung tự cấp Sx hàng hóa

- Mục đích: Sx ra sp để thỏa mãn nhu cầu của chính bản thân ng sx.

- Chủ thể: ng sx và tiêu dùng đều là một

- Các khâu: bao gồm hai khâu (sx và tiêu dùng).

- Mối quan hệ kinh tế: sx tự cung tự cấp biểu hiện dưới hình thái hiện vật

- Sx ko có tính cạnh tranh ,trì trệ khiến cho nền kt kém ptr.

- Sp sx ra ít, ko nhiều chủng loại, chưa đáp ứng đc nhu cầu của ng tiêu dùng.

- Sx ra sp để bán, để thỏa mãn nhu cầu của ng #, của ng sx.

- ng sx và tiêu dùng là hai chủ thể # nhau

- Là sự thống nhất của 4 khâu: sx, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.

- Sx hh được biểu hiện dưới hình thái hiện vật và gtri ( hay hình thái hh- tiền tệ)

- Trong sx hh đòi hỏi tính cạnh tranh cao, buộc các chủ thể phải cải tiến và áp dụng khkt nhằm tăng nslđ, ncao clg sp...

- sp nhiều hơn, đa dạng và phong phú hơn với clg cao hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ng tiêu dùng.

3. Lượng giá trị hàng hóa:

- ĐN: Lượng gtrị hh là số lg lđ hao phí để sx ra hh quyết định.

- Cấu thành lượng giá trị hh:

+ Hao phí lao động vật hóa (lđ quá khứ): tồn tại trong các yếu tố của tư liệu sản xuất kí hiệu là C (giá trị cũ)

+ Hao phí lđ sống: V+m

+ Kết cấu:

W= C+V+m

C: tư liệu sx

V: ng lao động

m: giá trị thặng dư

- Đơn vị đo lường lượng giá trị hh : hh đc đo lường bằng đvị tgian

- Trong thực tế để cùng sx rs 1 loại hh như nhau có rất nhiều đơn vị cá nhân, xí nghiệp có đk sx khác nhau do đó làm cho giá trị cá biệt #nhau. Nhưng khi trao đổi trên ttrg lại ko dựa vào giá trị cá biệt của hh mà phải dựa vào giá trị xh các hh đc xđ bởi tgian lđ xh cần thiết.

+ Thời gian lđ xh cần thiết: là tgian cần thiết để sx ra một hh trg điều kiện bình thường của xh, tức là với một trình độ kỹ thuật trug bình, trình độ khéo léo trung bình và cđộ lđ trung bình so với hoàn cảnh xh nhất định.

* Hai phương pháp đo lường lượng giá trị hh:

- Phương pháp 1: PP tính theo quy luật số đông (pp thông thường)

+ Giá trị xh hh hay tgian lđ xh cần thiết sẽ đc quy định bởi tgian lđ cá biệt của ng nào cung cấp hh trên đại bộ phận ttrg nhất định.

VD: sx 1m vải - nhóm A (tốt) - sản xuất 2h/1sp - cung cấp70%

- Nhóm B (TB) - 3h/1sp - cung cấp 20% (trong điều kiện bthg)

- Nhóm C (xấu)- 4h/1sp - cung cấp 10 %

=> giá trị xh hay giá trị thị trường là 3h ( sx trong đk bthg và cung cấp đại bp chiếm 70%) = giá trị cá biệt.

- Phương pháp 2: pp tính bình quân gia quyền:

W =

Trong đó: x: là số lượng hh cung cấp trên ttrg

α: tgian lao động cá biệt

n: số ng hay số đơn vị cung cấp hàng hóa

Vd: sx 1m vải - nhóm A (tốt) - sản xuất 2h/1sp - cung cấp15%

- Nhóm B (TB) - 3h/1sp - cung cấp 70% (trong điều kiện bthg)

- Nhóm C (xấu)- 4h/1sp - cung cấp 15 %

W= = 2,4 (h)

Lợi nhuận siêu ngạch của nhóm A là: 0,4x70= 2,8

Vậy giá trị xã hội hay thời gian lao động xã hội cần thiết là 1 đại lượng ko cố định, luôn thay đổi, nó phụ thuộc vào vc tăng năng suất lđ hay tăng cường độ lđ khi trình độ khkt thay đổi.

* Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hh:

- Năng suất lđ: là năng lực của ng sx đc tính = slg sp sx ra trg một đv tgian hoặc tgian lđ tiêu hao để sx ra 1 đv sp. Như vậy tăng nslđ là trg cùng một đv tgian nhất định thì sẽ tạo ra nhiều sp hơn (hay tgian lđ để tạo ra một sp sẽ giảm xg).

+ Mqh: khi nslđ tăng -> số lượng sp tăng -> tgian lđ xh cần thiết giảm -> giá trị 1 sp giảm, tổng giá trị sp ko đổi. Nó làm cho mức sống của ng dân tăng và làm cho lợi ích kt xh ngày càng cao.

- Cường độ lao động: là lượng lđ hao phí về thể lực và trí lực của ng lđ, nó nói lên mức độ khẩn trương căng thẳng mệt nhọc của ng lao động, nó đc xđ bởi 1 lg lđ hao phí trong 1 đv tgian để tạo ra 1 klg sp nhất định. Do vậy tăng cường độ lđ là tăng lượng lđ hao phí trg 1 đvị tgian, do đó tăng cường độ lđ cũng giống như kéo dài tgian lđ.

=> Cường độ lđ là lg lđ hao phí, tăng cường độ lđ là tăng lg lđ hao phí.

+ Mqh: Cường độ lđ tăng-> tổng slg sp tăng -> tổng giá trị sp tăng -> giá trị 1 sp ko đổi. Mức sống của ng dân ko đổi.

. Cường độ lđ phụ thuộc vào sức lđ.

- Lao động giản đơn và lđ phức tạp:

+ Lao động giản đơn: là sự hao phí lđ một cách giản đơn mà bất kỳ một ng bth nào có khả năng lao động cũng có thể thực hiện đc.

+ Lao động phức tạp: là lđ đòi hỏi phải đc đào tạo, huấn luyện thành lđ lành nghề.

=> Xét về mặt giá trị trong một tgian lđ như nhau thì lđ phức tạp sẽ tạo ra nhiều giá trị hơn lđ giản đơn.

. Trong trao đổi ng ta quy mọi lđ phức tạp thành lđ giản đơn và lấy lđ giản đơn làm đvị tiêu chuẩn.

VD: Lắp ráp xe đạp - 10h

Ô tô - 200h => trao đổi 20 xe đạp = 1 ô tô.

? So sánh: Tăng năng suất lđ và tăng cường độ lao động:

- Giống nhau:

+ Đều làm cho tổng slg sp sx ra trg một đv tgian đều tăng lên. Do đó đều làm tăng tổng số lượng hh.

+ Đều là những nhân tố tác động sự biến động của giá cả hh với giá trị hh.

- Khác nhau:

Năng suất lao động Cường độ lao động

- Khi NSLĐ thì giá trị 1 sp giảm

- Tổng giá trị sp ko đổi

- NSLĐ phụ thuộc vào trình độ thành thạo lành nghề và chủ yếu là máy móc hay KHKT

Như vậy tăng nslđ là một nhân tố vô hạn.

- Khi CĐLĐ tăng thì giá trị 1 đv sp ko đổi

- Tổng giá trị sp tăng lên tương ứng

- Phụ thuộc vào khả năng lđ thể lực và trí lực của ng lđ vì vậy nó là 1 nhân tố có giới hạn. Nó bị g.hạn bởi năng lực, thể chất và tinh thần của ng lđ.

? Vì sao ng sx hh lại tìm mọi bp để tăng nslđ?

Trả lời: Vì theo y/c quy luật giá trị hh sx ra phải dựa/ cơ sở hao phí lđ xh cần thiết và trg trao đổi phải dựa / cơ sở giá trị . Vì vậy ng sx phải tìm mọi cách để giảm hao phí xh cần thiết. Có như vậy họ mới có thể tồn tại đc.

+ Trong nền kinh tế hh do đk sx khác nhau, làm cho giá trị cá biệt của các hh khác nhau. Nhưng trên thị trg, trong trao đổi các hh đều phải trao đổi theo mức hao phí lđ xh cần thiết, và để có đc nhiều lợi nhuận ng sx phải có giá trị cá biệt < giá trị xh của hh. Và muốn làm đc như vậy chỉ có một cách duy nhất là tăng năng suất lđ, giảm giá trị cá biệt của hh. Và để tăng nslđ, giảm giá trị cá biệt, ng sx phải ra sức cải tiến KHKT, hợp lý hóa sx, thực hiện tiết kiệm hay năng cao trình độ tay nghề của ng lđ.

4. Lịch sử ra đời tiền tệ, bản chất và các chức năng của tiền tệ:

* Tính tất yếu khách quan sự ra đời của tiền tệ:

Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của sản xuất và trao đổi hh. Ứng với mỗi giai đoạn của sx và trao đổi hh có một hình thái lịch sử. Lịch sử ra đời cuả tiền tệ gắn liền với lịch sử phát triển của các hình thái giá trị và hình thái cuối là hình thái tiền tệ.

+ Hình thái giá trị giản đơn: (ngẫu nhiên): H - H

Hình thái giá trị giản đơn là hình thái phôi thai của giá trị, xuất hiện ở giai đoạn đầu của trao đổi hh

VD: 1m vải = 10 kg thóc

Giá trị của vải đc biểu hiện ở thóc. Còn thóc là cái đc dùng làm phg tiện để biểu hiện giá trị của vải. Hình thái giá trị của vải đc gọi là hình thái giá trị tương đối. Còn 10 kg thóc chỉ là biểu hiện giá trị của vải nên nó là hình thái ngang giá của giá trị của vải. Hình thái giá trị tương đối và hình thái vật ngang giá là hai mặt liên quan tới nhau ko thể tách rời nhau, đồng thời là hai cực đối lập của một phương trình giá trị.

Trong hình thái giá trị giản đơn trao đổi diễn ra một cách trực tiếp và tỷ lệ về lượng trong quan hệ trao đổi chưa đc cố định.

+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng:

Khi lực lượng sx phát triển hơn, sau phân công lao động xh lần thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một hh này có thể quan hệ với nhiều hh khác. Tương ứng với giai đoạn này là hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. Lúc này có nhiều hàng hóa đóng vai trò là vật ngang giá chung.

VD: 1m vải = 10 kg thóc hoặc

= 2 con gà

Ở đây trao đổi vẫn mang tính trực tiếp và tỷ lệ trao đổi chưa cố định.

+ Hình thái chung của giá trị:

Với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sx và phân công lđ xh, hh đc đưa ra trao đổi tx, đa dạng và nhiều hơn. Nhu cầu trao đổi đó trở nên phức tạp hơn, ng có vải muốn đổi thóc, nhưng ng có thóc lại ko cần vải mà là cần thứ khác. Vì vậy vc trao đổi trực tiếp ko còn thích hợp và gây trở ngại cho trao đổi. Và đòi hỏi phải có một hh mà nhiều ng yêu thích, để có thể làm trung gian trao đổi với các hh khác. Khi vật trung gian trong trao đổi đc cố định, lúc này xuất hiện hình thái giá trị chung của giá trị. Tuy nhiên vật ngang giá chung chưa ổn định ở một thứ hh nào.

+ Hình thái tiền tệ:

Khi lực lượng sx và phân công lđ xh phát triển hơn nữa, sx hh và ttrg ngày càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các đp gặp phải khó khăn. Vì vậy xuất hiện nhu cầu phải đồng nhất các vật ngang giá chung giữa các vùng. Và khi vật ngang giá chung đc thống nhất và cố định ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị:

VD: 20 kg thóc = 0.1 chỉ vàng

1 m vải = 0,1 chỉ vàng

.....

Vàng là kim loại cuối cùng đóng vai trò làm tiền tệ.

Tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của sx hh, khi tiền tệ ra đời thì tg hh dc chia làm hai cực: một bên là các hh thông thg, một bên là hh (vàng) đóng vai trò tiền tệ.

* Bản chất của tiền tệ:

- Tiền tệ là hàng hóa do hao phí lđ trừu tượng của ng khai thác vàng kết tinh lại, hình thành nên thông qua trao đổi.

+ Giá trị sd của vang là công dụng của vàng để thỏa mãn nhu cầu của ng sd

=> Bản chất của tiền tệ:

+ Tiền tệ là 1 hàng hóa đặc biệt, là 1 vật ngang giá chung đứng một mình một cực.

+ Tiền tệ là một phạm trù kinh tế thuộc qh sx, nó phản ánh mqh giữa ng với ng, giữa các giai cấp tron gxh, nó là 1 qh xh.

* Chức năng của tiền tệ:

- Chức năng thước đo giá trị:

+ Thực chất của chức năng này là tiền tệ dùng để biểu thị và đo lường lượng giá trị các hh để xđịnh những hao phí lđ xh của mọi thứ hh, và giá trị hh đc biểu hiện = tiền thì đc gọi là giá cả.

1m vải = 10 đv tiền tt

20 kg thóc = 5 đv tiền tệ

+ Sở dĩ tiền tệ làm đc chức năng này bởi vì nó là một hh có giá trị , nó dùng lượng lđ vật hóa trong chính bản thân nó để đo lượng giá trị của các hh khác.

+ Khi làm chức năng này phải là tiền mặt, trong trao đổi cũng ko nhất thiết phải dùng tiền mặt mà có thể ss nó với 1 lg vàng tưởng tượng nhất định.

+ Giá trị hh đc biểu hiện = 1 số tiền nhất định (ra bên ngoài) trong lưu thông, vì vậy giá cả hh có qh tỷ lệ thuận với giá trị hh và tỷ lệ nghịch với giá trị tiền tệ (giá cả là thước đo = tiền của giá trị hh).

+ Ngoài ra giá cả hh còn chịu sự ảnh hưởng của qh cung cầu về hh.

- Chức năng phg tiện lưu thông:

+ Khi chưa có tiền tệ ra đời, công thức lưu thông tiền tệ là H- H. Khi tiền tệ ra đời nó lưu thông theo công thức: H - T - H bao gồm hành vi mua và bán.

+ Khi làm chức năng này, lúc đầu là tiền mặt (tiền vàng) sau đó chuyển sang tiền đúc, sau đó chuyển sang tiền giấy.

+ Tiền giấy ra đời phục vụ cho việc lưu thông hh nhưng ko phải muốn phát hành bao nhiêu cũng đc.

- Vì vậy để tránh 1 trong các trường hợp lp thường xảy ra trong nền kt thì slg tiền tệ cần thiết trong lưu thông đc xđ bởi quy luật chung của lth tiền tệ.

5. Quy luật giá trị:

* Nội dung quy luật giá trị:

- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế của nền sx và trao đổi hh, nó ra đời và hđ trong nền sx hh, nó chi phối những ng sx ấy buộc họ phải tuân theo mệnh lệnh của giá cà ở thị trg.

- ND quy luật giá trị: ql gtr yêu cầu vc sx và trao đổi hh phải được tiến hành dựa trên cơ sở hao phí lđ xh cần thiết và trong lưu thông phải tiến hành tđổi ngang giá, giá cả phải dựa trên cơ sở là giá trị và xoay quanh giá trị.

* 3 tác dụng của quy luật giá trị:

- Quy luật giá trị điều tiết sx và lưu thông hh:

+ Sự hđ của ql giá trị có tác dụng điều tiết các yếu tố của quá trình sx bao gồm tư liệu sx và slđ, từ nơi này đến nơi khác, từ vùng này đến vùng khác, từ ngành này đến ngành khác. Từ nơi có cung > cầu, đến nơi có cung < cầu, làm cho quy mô ngành này mở rộng và quy mô ngành khác thu hẹp.

+ Sự hđ của ql giá trị trong lĩnh vưc lưu thông có tác dụng lưu chuyển hh từ nơi này đến nơi khác, từ nơi có cung > cầu đến nơi có cung < cầu, từ nơi có giá cả hh thấp đến nơi có giá cả hh cao, nhằm mục đích thu đc nhiều lãi hơn.

=> Quy luật giá trị luôn điều tiêts trong sx và lưu thông.

=> Như vậy nhờ sự hđ của quy luật giá trị đã góp phần phân công lại các yếu tố sx giữa các vùng và các ngành trong nền kinh tế hợp lý hơn và chúng ta nhận biết sự điều tiết sx và lth của ql giá trị thông qua sự vận động lên xuống của giá cả xoay quanh giá trị theo đồ thị hình sin.

- Kích thích phát triển sx, tăng năng suất lđ:

+ Trong quá trình sx kinh doanh, với mục đích của ng sx là có nhiều lãi lời, và muốn vay ng sx phải làm cho giá trị cá biệt < giá trị XH = cách ra sức cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ ta nghề sx, sd những thành tựu KHKT mới vào sx để nhằm tăng nslđ cá biệt

+ Trong quá trình cạnh tranh tất cả mọi ng sx đều ra sức cải tiến kỹ thuật để làm cho năng suất lđ cá biệt tăng lên và chính điều đó đã làm cho năng suất lđ xh ko ngừng tăng lên. Vì vậy nhờ sự tác động của quy luật giá trị đã thúc đẩy sx phát triển.

- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân công hóa ng sx thành kẻ giàu ng nghèo:

+ Trong quá trình sx, lúc đầu ng sx hh có điểm xuất phát giống nhau , có số tư sản như nhau, nhưng trong quá trình cạnh tranh dưới sự tác động của quy luật giá trị:

. Một số ng ở thế có lợi, có trình độ, có kiến thức cao, có trang bị kỹ thuật tốt gặp may mắn trg kinh doanh sẽ làm cho hao phí lđ cá biệt < hao phí lđ xh dẫn đến họ sẽ phát tài, giàu có.

. Một số ít ng khác, ở vào thế bất lợi ko có đk sx thuận lợi, làm ăn kém cỏi, gặp rủi ro trong kinh doanh, họ bị thua lỗ dẫn tới phá sản.

=> Tác dụng thứ 3 của ql giá trị có ý nghĩa kích thích các nhân tố tích cực phát triển, đào thải các yếu kém. Mặt # phân hóa xh thành kẻ giàu ng nghèo. Thúc đẩy hay tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của nền sx hh lớn hđại sx hh TBCN.

* Hình thức biểu hiện mới của ql giá trị trong các giai đoạn phát triển khác nhau của CNTB:

+ CNTB phát triển qua hai giai đoạn:

. Giai đoạn đầu : CNTB tự do cạnh tranh, giai đoạn này quy luật giá trị có hình thức biểu hiện mới là quy luật giá cả sx, trong đó giá cả sx là cơ sở của giá cả ttrg và giá cả thị trg xoay quanh giá cả sx dưới sự tác động của các nhân tố khách quan trên thị trg và giá cả sản xuất = k= p bình quân

(Giá trị hh) C+V+m chuyển hóa thành => k+ P (giá cả hh)

. Giai đoạn 2 : CNTB độc quyền và độc quyền nhà nước

Quy luật giá trị biểu hiện thành ql giá cả độc quyền.

Trong đó giá cả độc quyền = k + PĐQ ; Trong đó tính chất độc quyền qđ :

Giá cả độc quyền cao hơn giá cả sx đối với những hh mà họ bán ra

Giá cả độc quyền thấp hơn giá cả sx đối với những hh mà họ mua vào.

? So sánh hh sức lao động với hh thông thường :

- Sức lđ là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con ng đang sống và đc ng đó đem ra sd mỗi khi sx ra, giá trị sử dụng nào đấy.

- Là những vật phẩm do lao động của con ng tạo ra để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ng.

- Giống nhau :

+ Đều là 1 loại hh đc mua bán trao đổi, và cũng có đầy đủ hai thuộc tính của hh đặc trưng đó là giá trị và giá trị sử dụng.

+ Giá trị sdung đều có công dụng là thỏa mãn nhu cầu của ng tiêu dùng.

+ Giá trị đều hao phí lđ để sx ra nó. Lượng giá trị của hh đều đc đo bằng thời gian lđ xh cần thiết.

- Khác nhau :

Hàng hóa sức lao động Hàng hóa thông thường

- Điều kiện ra đời :

+ Người lđ phải tự do về thân thể, có quyền sở hữu thì mới có thể bán slđ và slđ chỉ đc bán trg tgian nhất định.

+ Người lđ ko có tư liệu sx để tự mình đứng ra sx nên muốn sinh sống thì phải bán slđ của mình cho ng khác.

- Hai thuộc tính của hh :

+ Giá trị : Giá trị slđ đc quy về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sx và tái sx sức lđ để duy trì đs của công nhân làm thuê và gia đình họ.

Giá trị slđ còn là 1 loại hh đặc biệt nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử, trình độ văn minh và đk địa lý.

+ Giá trị sử dụng :

. Thể hiện ở quá trình lđ sx của con ng

. Khi tiêu dùng sẽ tạo ra 1 lg giá trị mới > giá trị bản thân hh slđ. Đó chính là giá trị thặng dư mà nhà TB chiếm

. Giá trị sd của hh slđ có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị. Việc tạo ra giá trị mới > giá trị slđ là 1 đặc điểm riêng của hh slđ.

+ Quyền sở hữu tách rời quyền sd. Chúng ta chỉ mua quyền sd trong một tgian nhất định. Quyền sở hữu thuộc về công dân còn quyền sd thuộc về nhà TB.

+ Phải có sự tác động của con ng lên các tư liệu sản xuất cụ thể thì mới sx ra đc hh.

+ Giá trị : Là do lđ xh của ng sx hh kết tinh trong hh tạo nên. Hao phí lđ càng cao thì giá trị hh càng lớn.

Giá trị hh là một phạm trù lịch sử

+ Giá trị sd :

. Là công dụng của vật phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ng.

VD : cơm để ăn, áo để mặc...

. Công dụng của vật phẩm là do thuộc tính tự nhiên làm nên vật phẩm đó quy định.

. Giá trị sd của hh chỉ thể hiện khi đc tiêu dùng.

. Giá trị sd của hh là nói đến giá trị sd cho ng khác

+ Quyền sở hữu và quyền sd gắn liền với nhau. Khi bán thì mất luôn hai quyền đó.

Chuyên đề 3 :

1. Phân tích những nguyên nhân để chuyển CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền và CNTB độc quyền NN :

- KN : Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản để sx hoặc lưu thông 1 loại hh nào đó nhằm mục đích thu đc lợi nhuận độc quyền.

- CNTB độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX do những nguyên nhân chủ yếu sau :

+ Sự phát triển của lực lượng sx dưới tác động của tiến bộ khkt đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn.

+ Vào thế kỷ XIX, những thành tựu khkt mới xuất hiện như lò luyện kim ; thuốc nhuộm ; động cơ điezen , ... và các pt vận tải mới đặc biệt là đg sắt... Những thành tựu khkt này một mặt làm xuất hiện những ngành sx mới đòi hỏi xn phải có quy mô lớn, mặt khác nó dẫn đến tăng năng suất lđ, tăng khả năng tích lũy tư bản, thúc đẩy phát triển sx lớn.

+ Trong điều kiện phát triển khkt, sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy... ngày càng mạnh mẽ, là biến đổi kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập trunh sx quy mô lớn.

+ Cạnh tranh khốc liệt các nhà TB phải tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy để thắng thế trong cạnh tranh, và cạnh tranh ngày càng mạnh là cho quy mô xí nghiệp ngày càng to lớn.

+ Cuộc khủng hoảng về kinh tế năm 1873 trong toàn bộ tg TBCN làm phá sản hàng loạt xn vừa và nhỏ, thúc đẩy nhanh chóng quá quá trình tích tụ và tập trung tư bản.

+ Sự phát triển của ht tín dụng TBCN làm cho quá trình tập trung sx phát triển...

=> Từ những nguyên nhân trân. Lenin khẳng định 'cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sx và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền''.

2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền :

* Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền :

- Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản của CNĐQ.

- Sự tích tụ và tập trung sx cao đã trực tiếp dẫn đến hình thành các tc độc quyền.

- Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn vc sx và tiêu thụ hh nhằm mđ thu lại lợi nhuận độc quyền cao.

- Lúc đầu các tổ chức độc quyền liên minh theo liên kết ngang, sao đó đã phát triển thep chiều dọc,mở rộng nhiều ngành khác. Những hình thức độc quyền cơ bản : cacten, xanhđica, towroowrrot. Coooongxxoocxiom, coonggơlômêrát.

+ Cácten là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà TB ký hiệp nghị thỏa thuận với nhau về giá cả, quy mô... các ten là liên minh độc quyền ko vững chắc và có thể tan vỡ trc kỳ hạn vì đó chỉ là hiệp định thỏa thuận.

+ Xanhđica là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cacsten. Mục đích là thống nhất đầu mối mua và bán NVL với giá rẻ, bán với giá đắt để thu lợi nhuận độc quyền cao.

+ Tờrơt là hình thức độc quyền cao hơn Các ten và xanhđica.

+ Congxoocxiom là tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các tổ chức độc quyền trên.

* Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính :

- TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp.

- Sự phát triển của tb tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xh tư bản gọi là đầu sỏ tài chính.

+ Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ tham dự. Thực chất của chế độ tham dự là một nhà tài chính lớn, hoặc một tập đoàn tài chính nhờ có số cổ phiếu khống chế mà nắm đc một cty lớn nhất với tư cách là cty gốc...

+ Thống trị về kinh tế là cơ sở để bọn đầu sỏ tài chính thống trị về chính trị và các mặt khác.

. Về mặt chính trị bọn đầu sỏ tài chính chi phối mọi hđ của các cơ quan nhà nước, biến nc tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng. Sự thống trị của bọn tài phiệt đã làm nảy sinh CN phát xít, CN quân phiệt...

* Xuất khẩu tư bản :

- KN xuất khẩu tư bản là xk giá trị ra nước ngoài, nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nc nhập khẩu tư bản.

- Xuất khẩu tư bản là một tất yếu.

- Xuất khẩu tb đc thực hiện dưới hai hình thức :

+ XK tb hđ

+ XK tb cho vay

- Xét về chủ sở hữu tbm có thể phân tích xktb thành xktb tư nhân và xk tư bản nn.

. Xuất khẩu tbnn là nhà nước tb độc quyền dùng vốn từ ngân quỹ của mình để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản ; hoặc viện trợ có hoàn lại hay ko hoàn lại, để thực hiện những mục tiêu vể kt, ctr, qs.

. XK tb tư nhân là hình thức xk tb tư nhân thực hiện, nó đc đầu tư vào những ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn và thu đc lợi nhuận độc quyền cao.

* Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền

Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, vc xk tb tăng lên cả về quy mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia tg về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền qt.

* Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc :

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro