VT1:KN,tp,ngt,yc,pl,pcấp mạng
Câu 1. Mạng viễn thông:KN,thành phần của mạng,ngtac và yêu cầu tổ chức mạng,PL và phân cấp mạng
a, Khái niệm:
-VT là việc gửi,truyền,nhận và xử lý các dạng thông tin như kí hiệu,tín hiệu,số hiệu,chữ viết,h/ảnh,âm thanh or các dạng thông tin khác
-Mạng VT:2 KN:
+ Mạng VT là tập hợp các thiết bị, các kỹ thuật và các thủ tục để các thiết bị kết cuối của KH có thể truy nhập vào mạng và có thể trao đổi thông tin hữu ích.
+Mạng VT là tập hợp các thiết bị VT đc liên kết với nhau bằng đường truyền dẫn để cung cấp dv VT và dv ứng dụng
-DVVT là DV gửi, truyền, nhận và xử lý tt giữa các đối tượng sd DVVT, bao gồm DV cơ bản và GTGT.
-DV ứng dụng VT là DV sd đường truyền dẫn VT hoặc mạng VT để cc DV ứng dụng trong lĩnh vực CNTT, phát thanh, truyền hình, TMại, tài chính, Vhóa.. và các lĩnh vực khác.
-Nói cách khác, mạng VT là tập hợp các thiết bị VT, bao gồm các nút mạng đc kết nối vs nhau bởi các đg truyền dẫn, thông qua chúng để truyền đưa thông tin dưới dạng tín hiệu giữa ng sd
b, Thành phần của mạng:
- Thiết bị đầu cuối:
+ Là các tb VT cố định hoặc di động đc đấu nối vào điểm kết cuối của mạng VT để gửi, truyền, nhận, và xử lý thông tin của ng sd.
+ Là các tb kỹ thuật mà ng sd trực tiếp dung để thu, phát, sd thông tin như: máy đt, telex, fax, máy tinh… TB đầu cuối chính là tb đc dung để giao tiếp giữa mạng VT vs ng sd.
+ Theo góc độ quản lý và sd,phân thành:
(+)Thiết bị đầu cuối thuê bao(cá nhân)
(+)Thiết bị đầu cuối công cộng
- Hệ thống truyền dẫn:
+ làm nv truyền tín hiệu từ 1 điểm này đến 1 hay nh' điểm khác trên mạng.
+ Hê thống truyền dẫn bao gồm các p tiện như: tb thu, phát, MT truyền dẫn vật lý cũng như các trạm lặp.
Mô hình :
-> tb phát -> MT truyền dẫn -> Trạm lặp -> MT truyền dẫn -> tb thu ->
+ Hệ thống truyền dẫn đc phân chia thành truyền dẫn thuê bao nối từ máy thuê bao tới tổng đài nội hạt và truyền dẫn liên đài nối giữa các tổng đài với nhau.
+ Một số chức năng: ghép / tách kênh, điều chế / giải điều chế, lặp tái tạo tín hiệu và mã hóa kênh…
(+) Ghép kênh: ghép các kênh có tốc độ thấp thành luồng tốc độ cao hơn ở phía phát để tăng dung lượng truyền dẫn.
(+) Tách kênh: là qtr ngược lại của ghép kênh đc thực hiện ở phía thu.
(+) Điều chế: Biến đổi một vài tham số của song mang theo luồng tín hiệu đưa vào.
(+) Khuyếch đại tín hiệu: tại các điểm trung gian các bộ lặp tái tạo tín hiệu để bù đắp sự tiêu hao trong qtr truyền dẫn.
- Hệ thống chuyển mạch:
+KN:HTCM có nvu thiết lập đường truyền dẫn giữa các thiết bị đầu cuối với các chức năng như sau:xđ thuê bao,kết nối giữa các thuê bao và phục hồi lại hệ thống khi cuộc liên lạc kết thúc
+ Phân loại:
(+) Theo chức năng và vị trí: HTCM nội hạt, HTCM chuyển tiếp, HTCM quốc tế.
(+) Theo dung lượng:HTCM công cộng,HTCM cơ quan
(+) Theo phương thức điều khiển: HTCM nhân công (đ thoại viên làm nv điều khiển chuyển mạch), HTCM tự động (chuyển mạch bằng các rơ le), HTCM theo chương trình lưu sẵn.
(+) Theo nguyên lý chuyển mạch: Hệ thống Chuyển mạch kênh, hệ thống Chuyển mạch gói, hệ thống Chuyển mạch gói tốc độ cao, hệ thống chuyển mạch bản tin
c, Nguyên tắc tổ chức mạng:
+ Đc tổ chức đồng bộ và thống nhất tb mạng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, thể lệ thủ tục khai thác, quy trình vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa tb.
+ Đc tổ chức rộng khắp về quy mô, phạm vi phục vụ; đa dạng về dịch vụ.
+ Đảm bảo tính cân đối giữa khả năng cung cấp dịch vụ và nhu cầu dịch vụ viễn thông hiện tại và tương lai
+ Phải đc tổ chức trên nền tảng kỹ thuật hiện đại, cn tiên tiến.
d, Yêu cầu tổ chức mạng:
+ Phải đảm bảo yêu cầu chất lượng thông tin
+ Phải đảm bảo hiệu quả kinh tế về cả đầu tư, khia thác vận hành, bảo dưỡng sửa chữa.
+ Phải đồng bộ theo các tiêu chuẩn quốc tế
+ Phải có kn mở rộng, phát triển trong tương lai
e, Phân loại và phân cấp mạng:
- Phân loại:
+ Theo đối tượng phục vụ:
(+) Mạng VT công cộng: cung cấp dv VT, dv ứng dụng VT cho công chúng nhằm mục đích sinh lợi.
(+) Mạng VT chuyên dùng: phục vụ thông tin đặc biệt của các cơ quan Đảng, nhà nước…
(+) Mạng VT dùng riêng: do các cq, DN thiết lập để đảm bảo thông tin cho các thành viên của mạng.
+ Theo dịch vụ:
(+) Mạng đt công cộng(PSTN,ISDN)
(+) Mạng truyền số liệu công cộng.(PSDN)
(+) Mạng thông tin dđ vệ tinh công cộng.(GMPCS)
(+) Mạng thông tin dđ mặt đất công cộng.(PLMN)
(+) Mạng vô tuyến hàng hải công cộng.(
(+) Mạng thông tin vệ tinh.(SAT)
(+) Mạng truyền hình cáp.(CATV)
(+) Mạng telex, mạng điện báo…
+ Theo các thành phần của mạng:
(+) Mạng chuyển mạch.
(+) Mạng truyền dẫn.
(+) Mạng truy nhập.
+ Theo phạm vi phục vụ:
(+) Mạng VT quốc tế.
(+) Mạng VT liên tỉnh.
(+) Mạng VT nội hạt.
- Phân cấp mạng VT:
-Cấu trúc phân cấp mạng VT:là sự phân định các t/phần of mạng VT theo các nhóm chức năng sao cho mọi kết nối trong hoạt động of mạng đc thực hiện từ cấp thấp đến cấp cao
Việc phân cấp phải đc tiến hành với những mạng có quy mô lớn, phạm vi phục vụ rộng. Việc phân cấp đc thực hiện như sau:
+ Phân chia phạm vi phục vụ của mạng VT thành các vùng pvụ tương xứng với nhau về vai trò, vị trí, quy mô, tầm ảnh hưởng, cấp hành chính..
+ Mỗi vùng lại đc phân chia thành các khu vực nhỏ hơn, mỗi khu vực đc pvu bởi 1 tổng đài nội hạt. Các tổng đài nội hạt trong vùng đc kết nối qua trung tâm vùng
+ Khi phạm vi đc mở rộng ra các trung tâm cơ sở đc nối đến tổng đài chuyển tiếp cao hơn.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro