
viettoanprovkl
viettoanprovkl
Câu 1: Khái niệm hh và 2 thuộc tính hh. Ý nghĩa?
* Khái niệm hàng hóa :
Hàng hóa - là sản fẩm của lao động
- thỏa mãn được nhu cầu nào đó of con ng thông qua trao đổi mua bán.
- Tồn tại ở 2 dạng + vô hình : các dich vụ : EMS, mobile….v…v…
+ hữu hình : sắt, thép , gạo
- Có 2 thuộc tính : gtri sử dụng và gtri
*,Hai thuộc tính của hh:
1. Giá trị sử dụng
- Giá tri sử dụng của hh là công dụng của hh thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ng.
VD : gạo, rau, thịt cá thỏa mãn nhu cầu ăn uống của con người
- Cơ sở của GTSD của hh là do những thuộc tính tự nhiên( vật lý, hóa học) của vật quy định.
Vd: than có tính chất vật lý là tỏa nhiệt -> dung làm chất đốt
- GTSD fu thuộc vào sự fat triển của KH-KT, cùng với sự ft của KH-KT và lực lượng sx ngày càng fat hiện ra n' công dụng của vật phẩm
VD: trong gạo có chất làm trắng da -> sử dụng làm kem dưỡng trắng da, sữa rửa mặt
- GTSD là fam trù vĩnh viễn ( tính có ích của vật fam).
2. Giá trị của hh: để hiểu đc giá trị hh, fai di từ gtri trao đổi.
- Gtri trao đổi là 1 qhệ về sô lg, tỷ lệ theo đó 1 gtri sd loại này đc trao đổi với n~ giá trị sd loại #.
VD: 1m vải = 8 kg thóc.
-Cơ sở để thực hiện trao đổi hh chính là lao động hao fi’ để tạo ra hh, nó tạo thành gtri của hh. è gtri của hh là hao fi lđxh của ng sx kết tinh trg hh, fan ánh qhệ xh gữa những ng sx => là thuộc tính xh của hh. Là fam trù lịch sử.
*, Ý nghĩa: Nghiên cứu 2 thuộc tính của hh có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hh nước ta hiện nay cần fai chú ý cả 2 mặt: gtri sd và gtri .
-Thực trạng năng lực cạnh tranh của hh VN so với các nước # trên tg còn thua kém cả về giá cả và giá trị sd.
-Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.:
+ Jam chi fi sx, hạ ja thành sản fam: Áp dụng, cái tiến KH-KT để tăng năng suất ld, , hợp lý hóa sx, tổ chức lao động kế hoạch và chiến lược sử dụng lao động, tổ chức quản lý sxkd và quản lý tc, thực hiện tiết kiệm.=> Hàng hóa có ja cả hợp lý
+ Nâng cao gtri sd của hh: đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn , kỹ thuật nghiệp vụ cho các cán bộ công nhân viên chức của DN. Đổi mới, thay thế máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ KHKT vào sx. => sx tốt hơn. fu hợp nhu cầu người tiêu dùng.
Câu 2: Nội dung và td của quy luật ja trị, ý nghĩa.
*, Nội dung :
- tính tất yếu: là q luật k tế của sxhh: ở đâu có sx & trao đổi hh, ở đó có q luật gtri tồn tại.
- Y/c: +Việc trao đổi hh dựa trên cơ sở gtri của nó tức là dựa trên hao fi ld cần thiết
VD: trong sx, các chủ thể muốn tồn tại cần fai co hao fi ld cần thiết
+ Trong sx: hao fi ld cá biệt của các chủ thể sx <,= hao fi ld xh cần thiết để sx ra hh
+Trong lưu thông: Tất cả hh tham gia lưu thông fai tuân thủ ngtac trao đổi ngang giá.
-Biểu hiện: thông qua sự vận động của giá cả trên thị trường. trên tt:
+gtri hh biểu hiện ra =tiền đc gọi là ggiá cả hh, trong nền k tế XHCN, tiền tệ cũng dùng là tiêu chuẩn giá cả. Tùy vaò từng giai đoạn mà quy luật gtri có các hình thức chuyển hóa # nhau. Trong giai đoạn chủ nghĩa TB tự do cạnh tranh, qlgt chuyển hóa thành ql gca sx. Trong giai đoạn CNTB dộc quyền, quy luật gtri đc chuyển hoá thành quy luật giá cả độc quyền cao.
+Giá cả ko fai lúc nào cũng fu hợp vs gtri mà nó thường biến động lên xuống xoay quanh gtri do nhiều nhân tố ảnh hưởng trong đó cạnh tranh, cung-cầu và sức mua của đồng tiền là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp. Cung > cầu=> ja cả có xu thể jam, cung < cầu, ja ca co xu hướng tăng, cung = cầu ja cả tương đối ổn định => cơ chế tự điều chỉnh, gia cả tt có xu hướng trở về trạng thái cân bằng.
*, t/d của QLGT:
- Điều tiết sx và lưu thông hh thông qua sự biến động của ja cả thị trường : thể hiện trong 3 TH sau:
+TH1: mặt hàng A có ja’ cả > gtri> bán chạy, lãi cao ->mở rộng quy mô sx những người khác cũng tham ja sx mặt hàng này -> tư liệu sx và sức ld ở ngành này tăng lên, quy mô sx đc mở rộng.
+TH2: : mặt hàng B có ja’ cả < gtri=>lỗ vốn ->thu hẹp sx hoặc chuyển sang sx 1 mặt hàng # => tlsx ở ngành này jam, ở ngành khác tăng.
+TH3: mặt hàng C gc= gt thì ng sx có thể tiếp tục sx mặt hàng này.
èQLGT tự động điều tiết tỷ lệ fân chia tlsx và sức ld vào các ngành sx # nhau , đáp ứng n/c xh.
Td điều tiết lưu thông thể hiện ở chỗ thu hút hàng hóa ở nơi có gtri thấp hơn đến nơi có gtri cao hơn => giúp phần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.
-Kích thích cải tiến KT,kợp lý hóa sx, tăng năng suất ld, giảm gía thành, thúc đẩy llxh fát triển : hh được sx trong n~ đkiện # nhau -> hao fi ld cá biệt khác nhau nhưng trên tt hh fai trao đổi theo mức hfi’ ld xh cần thiết => múc hao fi ld càng thấp hơn mức hao fi ld xh cần thiết thì sẽ thu đc càng n' lãi => kích thích n~ ng sx hh kích thích ....ha chi phí, gía thành sp. Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ-> toàn bộ năng suất ld xh ko ngừng tăng lên, cfsx xh ko ngừng jam xuống.
- Thực hiện sự chọn lọc tự nhiên và phân hóa n~ ng sx thành jau, nghèo, làm xuất hiện quan hệ sx TBCN:
*. Ý nghĩa: Nghiên cứu QLDT ko chỉ để hiểu biết sự vận động của sx hh, trên cơ sở đó nghiê cứu 1 số vân đề # trong XH TBCN mà còn có ý nghĩa quan trong đối với thực tiễn xdung CNXH.
-Lý luận: ở nước ta hiện nay, QLGT còn tồn tại và phát huy td là tất yếu khách quan. Chug ta fai ko thể phủ nhận tính tất yếu khách quan của QLGT. QLGT có n~ td tiêu cực & tích cực với sự pt của xh. Trước khi đổi mới, cơ chế k tế nước ta hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp. NN lãnh đạo nền k tế 1 cach có kế hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan, điều này đã phủ nhận tính khách quan của QLGT, làm triệt tiêu n~ nhân tố tích cục, năng động của xh. Nền k tế rơi vào t trạng kém p triển. Sau khi đổi mới QLGT được NN vận dụng vào kế hoạch hóa mang tính định hướng. Nhà nước phải dựa trên tình hình định hướng giá cả thị trường để tính toán vận dụng QLGT vào việc xây dựng kế hoạch. Do giá cả là hình thức biểu hiện riêng của giá trị, nhưng nó còn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế # như quy luật cung cầu.
-Thực tiễn:
+Kết quả của việc vận dụng quy luật giá trị vào nước ta:
Sau 15 năm thực hiện đổi mới nền k tế, nước ta đã đạt được những thành quả nhất định. GDP năm 1991 từ 139634 tỷ đồng đã tăng lên 1.487 ngàn tỷ đồng vào năm 2008, tăng ~ 9,6 lần.
Về cơ cấu GDP theo ngành có sự chuyển dịch tích cực theo hướng jam tỷ trọng của khu vực nông-lâm-ngư nghiệp và tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp- thương mại-dịch vụ.
Năng lực cạnh tranh của nước ta trong n~ năm gần đây đã được nâng cao, trình độ người lao động được cải thiện đáng kể.
Về vấn đề dân số, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm nhiều. Tổng số lao động, việc làm tăng, cơ cấu lao động có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, xóa đói jam nghèo đạt thành tích cao.
Bên cạnh những mặt tích cực, QLGT vẫn còn biểu hiện những mặt tiêu cực, phân hóa giàu nghèo trong XH vẫn diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc. Vì vậy nn cần có những biện pháp phát huy td tích cực và hạn chế td tiêu cực. cụ thể:
+Biện pháp phát huy td tích cực: Điều tiết khống chế q lý vĩ mô nhằm khắc phục nhược điểm và n~ mặt tiêu cực của tt, Nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập, Quan tâm đầu tư hơn nữa vào nền giáo dục,
+ BP hạn chế mặt tc: Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp( xd hành lang fap lý, hoàn thiện luật DN…), Có các chính sách, quỹ fuc lợi, trợ cấp xã hội cho những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt.
Câu 3: Hàng hóa sức ld và ý nghĩa
- Kn: Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong thân thể con ng và được ng đó vận dụng khi sx.
- Hai dk cần và đủ của hh SLD :
+Người LD fai được tự do về thân thể, có q' sở hữu SLD và thân thể của mình, chỉ bán SLD trong 1 time nhất định, ngoài time đó, ng ld có toàn quyền sử dụng SLD của mình.
+ Người LD ko có TLSX, ko có những phương tiên vật chất cần thiết để thực hiện sức LD của mình, ko có khả năng tổ chức sản xuất độc lập or do cf cơ hội của việc đi làm
- Con đường tạo ra 2 điều kiện:
+ Sự phân hóa n~ ng sx nhở dưới quy luật k tế^’ khách quan, trước hết là quy luật giá trị.
+ Sự tích lũy nguyên thủy của tư bản.
è fai bán SLD, đi làm thuê cho nhà tư bản để kiếm sống.
Cũng giống như hh thông thường, hh sức ld có 2 thuộc tính là gtri và gtrị sử dụng
Gtri của hh sức ld:
- là hao fi lđ xh cần thiết để sx và tái sx ra sức lđ-> sức ld là khả năng , năng lực lđ tiêu dùng những tư liệu sinh hoạt nhất định -> gtri SLD
Bộ phận cấu thành: Gtrị TLSH cho ng công nhân và con cái của họ; chi phí đào tạo ra ng cn
-Bao hàm yếu tố tinh thần ( n/c vui chơi, giải trí) và lịch sử( n~ tư liệu cấu thành gtri sld của ng lao động fu thuộc vào thời điểm lich sử) mà các hh thông thường ko có . Ngoài n./c về vật chất, ng cn còn có n/c về đời sống tinh thần. gtrị sd TLSH fu thuộc vào lich sử , địa lý và trình độ văn mih đạt đc
Gtrị sử dụng: thể hiện ra khi tiêu dùng( khi ng công nhân ld) tạo ra hàng hóa nào đó có gtri lớn hơn gtri của bản thân nó-> tạo ra gtrị thặng dư.
Phân Biệt: hh sld và hh thg: Quyền sở hữu, gtri ( do tt = hao fi ld sx rah h dó, đc đo gián tiếp thông qua gtrị các TLSH cần thiết + cfi đào tạo ra ng cn. Bao hàm yếu tố lịch sử và thực tiễn), gtrị sử dụng( khi tiêu dùng gtri sd sẽ mất dần di, có gtrị sd độc đáo: khi tiêu dùng gtri use bị mất đi nhưng lại có khả năng tái tạo thông qua tiêu dùng tư liệu sinh hoạt bằng tiền lương of mình, nó có kn tạo ra gtri mới > gtrij bản thân-> tao ra m cho nhà TB)
*, ý nghĩa:
-Lý luận: là chìa khóa để g thích mâu thuẫn trong công thức chung của Tb
-Thực tiến: SLD chính là nguồn gốc tạo ra của cải nc và gtri mới nói riêng, -> cần quan tâm đến việc nâng cao chất lg c sống ng ld, cải thiện d sống vc, tt, chăm lo cho sức khỏe ng ld…. Quân tâm công tác đào tạo giáo dục, coi đây là quốc sách để đào tạo đội ngũ ld chất lg cao trg toàn xh.
Câu 4: Hai phương pháp sản xuất gtri thặng dư và ý nghĩa:
Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Mục đích của các nhà tư bản là ứng ra một số tiền mua tư liệu sản xuất và sức lao động để tạo ra giá trị thặng dư. Có 2 phương pháp cơ bản sản xuất GTTD đó là: phương pháp sx giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sx giá trị thặng dư tương đối.
1. Ph¬ng ph¸p s¶n xuÊt gi¸ trÞ thÆng d tuyÖt ®èi.
KH: Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
Giá sử thời gian lđ = 8h, trong đó 4h là tg lao động cần thiết và 4h là tg lao động thặng dư. Khi đó tỷ suất gtri. thặng dư ( m’)của nhà tb là 100%
( CT : m’(tỷ suất gtri. thặng dư) = t’( tg lao động thặng dư) / t ( thời gian ld cần thiết x 100%)
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2h nữa, mọi yếu tố khác vẫn như cũ thì giá trị thặng dư tuyệt đối tăng lên và m’ cũng tăng lên thành : m’ = 6/4 x 100% = 150%
Các nhà TB tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động nhưng công nhân cần có thời gian ăn, ngủ , nghỉ ngơi, giái trí để tái sản xuất sức lao động. Mặt khác sức lao động là thứ hàng hóa đặc biệt vì vậy ngoài yếu tố vật chất người công nhân đòi hỏi phải có thời gian cho nhu cầu sinh hoạt về tinh thần (tín ngưỡng, tôn giáo…) của mình. Như vậy, về mặt kinh tế, ngày lao động phải dài hơn tg lao động cần thiết nhưng không thể vượt quá giới hạn về thể chất và tinh thân của người lao động. Lý do này đã đẫn đến phong trào đấu tranh đòi giai cấp TB phải rút ngắn tg lao động trong ngày. Vì vậy giai cấp TB phải chuyển sang một phương pháp bóc lột mới, tinh vi hơn, đó là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
2. Phương phá sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
-KN: là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.
Giá sử thời gian lđ = 8h, trong đó 4h là tg lao động cần thiết và 4h là tg lao động thặng dư. Khi đó tỷ suất gtri. thặng dư ( m’)của nhà tb là 100%. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1h thì tg lao động tất yếu còn 3h. Do đó tg lao động thặng dư tăng từ 4h -> 5h, m’ tăng từ 100% -> 166,67%.
- Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị của tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho ng công nhân. Nghĩa là phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sx để trang bị cho ngành sx ra tư liệu tiêu dùng.
-NÕu trong giai ®o¹n ®Çu cña chñ nghÜa t b¶n, s¶n xuÊt gi¸ trÞ thÆng d tuyÖt ®èi chiÕm u thÕ, th× ®Õn giai ®o¹n sau khi mµ kü thuËt ph¸t triÓn, s¶n xuÊt gi¸ trÞ thÆng d t¬ng ®èi ®· chiÕm u thÕ. Hai ph¬ng ph¸p trªn ®· ®îc c¸c nhµ t b¶n s dông kÕt hîp víi nhau ®Ó n©ng cao tr×nh ®é bãc lét c«ng nh©n lµm thuª trong c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña chñ nghÜa t b¶n.
So sánh M siêu nghạch vs M tg đối:
+Giống: đều dựa trên cơ sở tăng năng suất ld
+Khác :
- M tg đối dựa trên cơ sở tăng năng suất ld xh trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sx để trang bị cho ngành sx ra tư liệu tiêu dùng, nhiều nhà TB trg xh thu đc
-M siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất ld cá biệt; chỉ nhà tb cá biệt thu được
=> m siêu ngạch là hình thái biến tướng của m tg đối
Ý nghĩa:
Lý luận: giải quyết rõ hơn mâu thuẫn trg công thức chung của tb: m được tạo ra ntn.
Thực tiễn: nếu xem xét dưới góc độ k tế- kỹ thuật thì đây chính là n~ biện pháp k tế cần thiết để p triển sx, nâng cao ln của các dn trong mọi nền k tế,kể cả ở nước ta hiện nay
Câu 5: Tích lũy tư bản và ý nghĩa :
1. tích lũy tư bản:
Thực chất: là q trình tư bản hóa m (biến m thành tư bản)
Các kết luận rút ra từ sự nghiên cứu tích lũy và tái sx mở rông TBCN
-Động cơ: Động lực thúc đẩy tích lũy TB: do y/c của quy luật gtri thặng dư & q luật cạnh tranh.
nhân tố ảnh hưởng:
TH1: giả định với khối lượng m nhất định: quy mô tích lũy phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia m thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng. VD trg 1 chu ky sx, nhà TB thu đc 20$, thì tỷ lệ chia quy mô tích lũy của nhà TB sẽ rộng hay hẹp : tl 5, td 15 : rộng. tl 8, td 12: hẹp
TH2: giả định % phân chia khối lượng gtri m thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng xác định thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào kl gtri m. vd
Do đó, tất cả các nhân tố ảnh hưởng tới k lượng gtri thặng dư đều ảnh hưởng đến quy mô tích lũy TB. Có 5 nhân tố:
+Trình độ bóc lột
+Trình độ năng suất ld xh
+Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng
+Quy mô của TB ứng trước.
2. Quy luật chung của tích lũy tư bản:
-Quá trình tích lũy TB là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của TB
Cấu tạo hữu cơ của TB bao gồm:
+ Cấu tạo kỹ thuật: là tỷ lệ gữa khối lượng tư liệu sản xuất với số lượng lao động cần thiết để sử dụng các tư liệu sx đó.
+ Cấu tạo giá trị là tỷ lệ giữa tư bản bất biến ( giá trị TLSX) và tư bản khả biến ( gtri. sức lao động) cần thiết để tiến hành sx.
ð Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị TB do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi cấu tạo kỹ thuật của TB.
Khoa học kt ko ngừng pt ->….???
-Quá trình tích lũy TB là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng
Tích tụ TB : là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tích lũy của từng nhà tư bản riêng rẽ. Tích tụ TB làm TB cá biệt tăng -> tăng TB xã hội
Tập trung TB : là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn. Tập trung TB làm tăng quy mô TB cá biệt nhưng TB xã hội vẫn như cũ.
Quá trình tích lũy TB là quá trình bần cùng hóa giai cấp vô sản
Cấu tạo hữu cơ của Tb ngày càng tăng đồng nghĩa với việc nhu cầu tương đối về sức lđ có xu hướng ngày càng giảm -> nạn thừa nhân khẩu tương đối.
Hình thái nhân khẩu thừa: 3 hình thái
+ Nhân khẩu thừa lưu động
+ Nhân khẩu thừa tiềm tàng( trong nông nghiệp )
+ Nhân khẩu thừa ngừng trệ
Nạn thất nghiệp -> bần cũng hóa. Bần cùng hóa tồn tại dưới 2 dạng:
+ Bần cùng hóa tuyệt đối: biểu hiện ở mức sống bị giảm sút.
+ Bần cùng hóa tương đối biểu hiện ở tỷ lệ thu nhập của giai cấp công nhân trong thu nhập quốc dân ngày càng giảm.
*, ý nghĩa:
LL: chỉ rõ thực chất quan hệ k tế giữa TB và ld làm thuê => góp phần hoàn thiện quan điểm của Mac
TT: Trong mọi nền k tế( kể cả k tế tt định hướng XHCN ở nc ta) để tái sx với qui mô mở rộng tất yếu phải tích lũy TB
Biện pháp tích lũy vốn:
Tích lũy vốn từ nội bộ nền k tế đc thực hiện trên cơ sở hiệu quả sx, nguồn của nó là ld thặng dư của người ld thuộc tất cả các thành phần k tế. biện pháp: tăng năng suất ld xh trên cơ sở ứng dụng tiến bộ KH và công nghệ, hợp lý hóa sx, khai thác và sd có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nc, thyuwcj hiện tiết kiệm
Nguồn vốn từ bên ngoài được huy động từ các nc trên tgduwowis nhiều hình thức khác nhau: vốn viện trợ, vốn vay ngắn hạn, dài hạn; vốn đầu tư của nc ngoài vào các hoạt động sx kd, liên doanh, liên kết. Biện pháp: Đẩy mạnh các hình thức hợp tác quốc tế; tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà sxkd nước ngoài , tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, vay vốn ở các nước.
Câu 6: Tính tất yếu của cơ cấu k tế n' thành fan ở nước ta.liên hệ tt:
*, Tính tất yếu:
-Cơ sở lý luận : theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-LN: Qui luật QHSX fai fu' hợp với tính chất và trình độ p triển của LLSX là quy luật k tế chung cho mọi phương thức sxxh -> trong 1 xh mà LLSX có nhiều trình độ thì tát yếu có nhiều kiểu QHSX. Đặc điểm k tế phổ biến của thời kỹ QĐ lên CNXH là nền k tế có nhiều thành phần( cả XHCN + fi XHCN) => Việc p triển nền k tế n' tp của nc ta hoàn toàn phù hợp với q diểm của CN Mac-LN, phù hợp với thực tế của Vn è tất yếu khách quan.
-Cơ sở thực tiễn: Trong TKQĐ nc ta có n~ đặc điểm KT-XH sau: 1: Khi bước vào thời kỳ QĐ lên CNXH điểm xuất phát về trình độ lực lượng sx và phân công lao động, năng suất ld , trình độ p triển còn thấp, tồn tại ở nhiều thang bậc khác nhau. XuÊt ph¸t tõ quy luËt chung phæ biÕn - mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a (LLSX) vµ (QHSX)mçi thµnh phÇn kinh tÕ bao giê còng thÝch øng víi mét tÝnh chÊt vµ tr×nh ®é nhÊt ®Þnh cña LLSX, theo ®ã LLSX lµ néi dung vµ lu«n cã vai trß quyÕt ®Þnh víi QHSX vµ ®ång thêi víi thµnh phÇn kinh tÕ. Ở níc ta , do tÝnh ®a d¹ng vÒ tr×nh ®é cña LLSX nªn vÒ h×nh thøc QHSX vµ thµnh phÇn kinh tÕ ®îc ®a d¹ng ho¸ lµ tÊt yÕu. Thứ 2: Xã hội cũ để lại một số thành phần kinh tế tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ(k tế cá thể, tiểu chủ, k tế TB tư nhân…). Bên cạnh đó xuất hiện nhiều tp k tế mới trong quá trình cải tạo, xây dựng, p triển k tế XHCN( k tế nn, k tế tập thể….) Các thành phần k tế cũ và mới tồn tại khách quan , có quan hệ với nhau tạo thànhcow cấu k té trg thời kì quá độ.. Thứ 3: Đứng trước nhiều nhiệm vụ KT-XH đc đặt ra ( tăng trưởng k tế, ổn định đời sống nhân dân, tăng thu nhập….) đòi hỏi phải giải phóng mọi tiềm năng ( vốn, tài nguyên, lao động,…)để thực hiện các nhiêm vụ đó một cách tốt nhất .. thứ 4: Lực lượng lao động dồi dào, như cầu ld là rất lớn trong khi việc giải quyết việc làm trong nền k tế tậptrung, bao cấp chỉ có hạn
è Việc p triển k tế n' tp là tất yếu.
*, thực tiễn của đất nước:
Tại Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Việt Nam đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện, trong đó phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Nội dung cơ bản của cải cách kinh tế ở Việt Nam là: (i) Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, trong đó, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân…đều được khuyến khích phát triển; (ii) Chuyển từ một nền kinh tế khép kín sang nền kinh tế mở, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; (iii) tăng trưởng kinh tế gắn kết với tiến bộ, công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường, vì mục tiêu phát triển con người và phát triển bền vững.
Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đang tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân; Đề cao vai trò của Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và có chức năng giám sát tối cao; Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại ; Xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người.
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam ngày nay là một đất nước có chế độ chính trị-xã hội ổn định, nền kinh tế phát triển năng động, một điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư và du lịch nước ngoài. Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao 7-8%/năm và liên tục trong hơn 20 năm qua; Cơ cấu kinh tế có những bước chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thể chế kinh tế thị trường đã được xây dựng và ngày càng hoàn thiện. Hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế đối ngoại có nhiều bước tiến quan trọng. Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đời sống của đại bộ phận dân cư được nâng lên rõ rệt. Việt Nam cơ bản đã hoàn thành nhiều mục tiêu thiên niên kỷ, đặc biệt là giảm nghèo từ 58% năm 1993 xuống còn 12% năm 2008, được Liên Hợp Quốc và cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Việc phát huy những mặt làm được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại cần đặt trong sự gắn kết với 3 quá trình: về ngắn hạn là tiếp tục đối phó với tác động của suy thoái toàn cầu; về trung hạn cần chủ động chuẩn bị cho thời kỳ “hậu khủng hoảng”; về dài hạn là chuẩn bị Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm tới để đưa nước ta lên bước phát triển mới về chất là về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Câu 7: Thành fan k tế nn trong cơ cấu k tế n' thành fan . liên hệ p triển của n~ tp k tế này trog n~năm vừa qua.
*,Đn: Là tp k tế dựa trên hình thức sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước), việc tổ chức sx kd được tiến hành theo chế độ hạch toán k tế, thực hiện phân phối theo ld. Các bộ phận k tế nhà nước: DN nhà nước, các tổ chức k tế của nn, các TS thuộc sở hữu toàn dân.
*,Vai trò của k tế nhà nước: KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
-tính tất yếu: KTNN giữ vai trò chủ đạo vì: KTNN dựa trên hình thức sở hữu cao nhất, chin muồi nhất. Năm các mạch máu k tế then chốt của đất nước( Vd: hệ thống NH, tc, bh..) Có phương thức quản lý & phân phối tiến bộ hơn 1 số tp kinh tế khác
- Biểu hiện vai trò chủ đạo: KTNN đi đầu về nâng cao nắnguaats, chất lượng và hiệu quả, nhờ đó thức đẩy sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Hỗ trợ các thành phần k tế # = nhiều hình thức( hiện nay nước ta cũng đã thực hiện được một chính sách tương đối hệ thống giúp đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ công nghệ …) Kinh tế NN là lực lượng vật chất để nn điều tiết nền k tế( VD hệ thống kho bac dự trữ, NH là công cụ để nn điều tiết tt, thực hiện các chính sách vĩ mô) è KTNN cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng của nền k tế quốc dân.
*,Phương hướng:
-Sắp xếp lại DNNN theo hướng ; xd, củng cố , hiện đại hóa các tổng công ty nhà nước. Thự hiện cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu đối với những doanh nghiệp mà nn ko cần nắm giữ.. Giáo bán, khoán, cho thuê cac DNNN loại nhỏ mà nn ko cần năm giữ. Sáp nhập, giải thể, cho phá sản n~ DN hoạt dông ko hiệu quả và ko thực hiện đc các biện pháp trên.
- Nâng cao hiệu qua k tế nn: Về quản lý k tế., về năng suất chất lg sxkd.
*, thực tiễn quá trình phát triển thành phần k tế nn trong những năm vừa qua.
-Những thành tựu đạt được:
Dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng xác định: ‘‘Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”. Đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn, bởi đó là một trong những yếu tố đảm bảo cho nền kinh tế thị trường của nước ta phát triển ổn định lành mạnh và theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
“Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Doanh nghiệp Nhà nước là lực lượng nòng cốt trong phát triển, giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế đất nước”
Trong những năm qua kinh tế xã hội tăng trưởng mạnh, hầu hết các doanh nghiệp phát triển hiệu quả và đồng bộ, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng vọt, mức sống người lao động nâng cao... đúng như lộ trình mà Đảng, Nhà nước và Chính phủ đã đề ra.
Qua 5 năm thực hiện (2001-2005), bằng các hình thức sắp xếp, đổi mới, các DN nhà nước đã phát triển theo hướng đa sở hữu, mở rộng kinh doanh và đạt được một số thành tựu quan trọng, đặc biệt là mang lại hiệu quả rõ rệt cho hoạt động của DN. Hầu hết các công ty nhà nước được sắp xếp đều chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, công ty mẹ - công ty con và một số tổng công ty đã trở thành những tập đoàn kinh tế lớn. Hoạt động này đã tạo điều kiện cho các loại hình công ty trên bảo toàn và phát triển được nguồn vốn, duy trì được tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sản xuất cao, bù đắp được các khoản lỗ và đóng góp hơn 40% giá trị GDP cho ngân sách Nhà nước. Hơn nữa, việc bán cổ phần ưu đãi cho các nhà đầu tư chiến lược cũng đã góp phần quan trọng tăng tiềm năng tài chính và khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường.
-Bên cạnh những thành tựu đạt được, thành phần klinh tế nn vẫn bộc lộ những mặt yếu kém. Các (DNNN) từ lâu nay vẫn được coi là thành phần chủ đạo trong các nền kinh tế đang chuyển đổi. Đánh giá chung của nhiều cấp lãnh đạo, nhà chuyên môn và của chính nhiều người trong cuộc là những người có trách nhiệm điều hành các DNNN đều thừa nhận sự yếu kém của thành phần kinh tế này và chính sự yếu kém đó là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự trì trệ của cả nền kinh tế. Ở Việt Nam, các DNNN hiện sử dụng một tỷ lệ lớn các nguồn lực nhưng lại tạo ra quá ít việc làm và có mức tăng năng suất lao động thấp (nhận hơn một nửa trong toàn bộ vốn cho vay của hệ thống ngân hàng chính thức nhưng chỉ tạo ra chưa đến 10% số việc làm) . Đầu tư, phát triển sản xuất của các DNNN thiếu hiệu quả do không gắn với thị trường và thiếu chiến lược đầu tư hợp lý
+Trong hoạt động sắp xếp, đổi mới DNNN, thời gian qua cũng còn một số hạn chế. Theo đánh giá của Ban chỉ đạo, tuy DN được cơ cấu lại khá cơ bản song quy mô sản xuất của nhiều DN chưa lớn. Nhiều DN còn sử dụng công nghệ cũ và lạc hậu, sức cạnh tranh kém. Tỷ lệ nợ trên vốn của nhiều DN còn quá cao nên không có khả năng thanh toán hoặc khả năng thanh toán nợ thấp. Hơn nữa, hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trong cùng một tổng công ty vẫn còn diễn ra, trong đó đáng lưu ý là cơ chế quản lý DN còn bất cập. Nói chung, kết quả sản xuất kinh doanh của DN chưa tương xứng với đầu tư của Nhà nước. Chính sách ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập cho DN cổ phần hoá còn chưa bình đẳng. Mô hình công ty TNHH 1 thành viên chưa tạo các quyền chủ động cho DN.Nguyên nhân chính dẫn đến hạn chế là do cơ chế chính sách về hoạt động này chưa hoàn chỉnh. Nhiều văn bản chưa được quy định cụ thể, chưa xác định được các giá trị thương hiệu, quyền sử đất và hình thức đấu giá cổ phần còn chưa phong phú.Mặt khác hạn chế trên còn do sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương còn thiếu đồng bộ, không kịp thời. Các tổ chức tài chính trung gian chưa làm tốt vai trò môi giới để thu hút các nhà đầu tư mua cổ phần. Đội ngũ cán bộ làm công tác sắp xếp, đổi mới DN chưa chuyên nghiệp.
Để khắc phục tình trạng này chủ trương đẩy mạnh đổi mới DNNN với mục tiêu kinh tế nhà nước giữ vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần đã và đang được triển khai. Có thể kể ra các giải pháp đổi mới như cổ phần hoá, điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh; bổ sung sửa đổi cơ chế, chính sách, đổi mới và hiện đại hóa công nghệ và quản lý của đại bộ phận doanh nghiệp nhà nước; đầu tư phát triển và thành lập mới doanh nghiệp nhà nước ở những lĩnh vực, địa bàn cần thiết...
Câu 8: Ptich 2 nội dung cơ bản của CNH-HDH trong thời kì quá độ, liên hệ tt
*, CNH-HDH ở nước ta hiện nay là 1 tất yếu khách quan, bắt nguồn từ yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH. Mỗi phg thức sx bao giờ cũng tồn tại trên 1 cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định.
*, 2 nội dung cơ bản của CNH-HDH trong tk quá độ lên CNXH ở nc ta:
- Phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CHXH. Nước ta đang định hướng g=đileen CNXH bỏ qua chế độ TBCN, quá trình CNH-HDH tất yếu phải được tiến hành = cách mạng KH và công nghệ. Để thực hiện được yêu cấu đó chúng ta cần: trang bị TLSX hiện đại cho nền k tế, phát triển KH-CN, P triển nguồn nhân lực.
-Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý và phân công lại lao động XH:
+ Xây dựng cơ cấu k tế hợp lý:
Cơ cấu kinh tế: là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống k tế QD. Cơ cấu k tế đc xem xét dưới góc độ cơ cấu ngành( Cn-NN-DV…) , cơ cấu vùng( các vùng k tế theo lãnh thổ) và cơ cấu thành phần kinh tế ( k tế nn, k tế tập thể…) Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành là bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt, là bộ xương cuaer cơ cấu k tế.
Biểu hiện của cơ cấu k tế hiện đại :
Phản ánh đc & đúng các q luật khách quan nhất là các quy luật k tế và xu hướng vận đông p triển k tế- xh của đất nước.
NN phải giảm dần về tỷ trọng, CN và DV fai tăng dần về tỷ trọng
Phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũ bão trên tg
Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các địa phương, các thành phần kinh tế.
Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác q tế theo xu hương toàn cầu hóa k tế, do vây, cơ cấu kinh tế đc tạo dựng phải là “ cơ cấu mở”
Nội dung xdựng cơ cấu k tế hiện đại ở nc ta: Đảng ta đã xác đinh cần tập trung xd 1 cơ cấu k tế hơpk lý, mà “ bộ xương” của nó là cơ cấu kinh tế công- nông nghiệp- dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng . Kết hợp công nghệ với trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn, tiên tiến vừa tận dụng đc nguồn ld dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn của nước ta; lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nhưng phải là quy mô hợp lý & có điều kiện,; giữ được nhịp độ phát triển hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực k tế và các vùng trong nền k tế…
+ phân công lại lao động XH: sự phân công lao động xh trong quá trình CNH tuân thủ các quá trình có tính quy luật sau:
Tỷ trọng và số tuyệt đối ld nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng và số tuyệt đối ld công nghiệp ngày càng tăng,
Tỷ trọng ld trí tuệ ngày càng tăng và chiếm ưu thế so với ld giản đơn trong tổng ld xh
Tốc độ tăng ld trong các ngành fi sx tăng nhanh hơn mức độ tăng ld trg các ngành sx vật chất.
*, Thực tiễn phát triển LLSX, xây dựng cơ cấu k tế mới ở nước ta n~ năm qua:
N~ năm qua, LLSX trong ngành công nghiệp tăng cả về lượng lẫn về chất. Mức trang bị vốn cho công nhân trung bình tăng 11,07/ năm và mức trang bị tài sản cố định cho một cn tăng 16,53/năm. Việc ứng dụng KH-CN vao sản suất ngày càng được đẩy mạnh.
Vôùi ñöôøng loái ñoåi môùi, chuùng ta ñaõ töøng böôùc laøm cho neàn kinh teá soáng ñoäng, söùc saûn xuaát phaùt trieån khaù nhanh, cô sôû vaät chaát ñöôïc taêng cöôøng, ñôøi soáng nhaân daân khoâng ngöøng ñöôïc caûi thieän. Toác ñoä taêng tröôûng GDP bình quaân ñaït 7.5% moät naêm. Cô caáu kinh teá ngaønh, vuøng coù söï chuyeån dòch tích cöïc theo höôùng coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùa. Cơ cấu các thành phần kinh tế trong ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực: công nghiệp quốc doanh giảm dần (từ 34,16% năm 2000 còn 16,5% năm 2008) và công nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên (từ 24,55% năm 2000 lên 33,15 năm 2008). Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh: năm 2000, chiếm tỷ trọng 41,3%, nhưng năm 2008 đã chiếm 45,6%. Naêm 1988 nöôùc ta coøn phaûi nhaäp khaåu hôn 60 vaïn taán löông thöïc, ñeán naêm 2008 ñaõ lànuwowcs xuất khẩu gọ lớn thứ2 tg. Nhieàu ngaønh kinh teá nhö böu chính vieãn thoâng, ñieän töû, tin hoïc, haøng khoâng… ñaõ baét kòp nhòp phaùt trieån cuûa theá giôùi.
Câu 9: Phân tích 5 dk tiền đề để thực hiện tiền đề thắng lợi của sự nghiệp CNH-HDH XHCN ở VN.
NHững tiền đề thực hiện thắng lợi CNH-HDH XHCN ở VN:
1: Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
Tầm quan trọng: Vốn là đk quan trong nhất để CNH-HDH Để phát triển lực lượng sx, xd vật chất KT ngày một hiện đại, đòi hỏi phải có n' vốn trg và ngoài nc trg đó ng vốn trog nc là quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng.
Tích lũy vốn từ nội bộ nền k tế là chủ yếu và quyết địnhvif đây là nguồn lực nội sinh của nền kinh tế và là đk để xd k tế độc lập. tl vốn trg nc đc thực hiện trên cơ sở hiệu quả sx, nguồn của nó là ld thặng dư của người ld thuộc tất cả các thành phần k tế. biện pháp: tăng năng suất ld xh trên cơ sở ứng dụng tiến bộ KH và công nghệ, hợp lý hóa sx, khai thác và sd có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nc, thực hiện tiết kiệm, chống tham nhũng lãng phí, có chính sách kinh tế fu' hợp.
Nguồn vốn từ bên ngoài rất quan trọng nhất là trong thới kì đầu CNH-HDH, vốn thu hut từ bên ngoài được huy động từ các nc trên tg dưới nhiều hình thức khác nhau: vốn viện trợ, vốn vay ngắn hạn, dài hạn; vốn đầu tư của nc ngoài vào các hoạt động sx kd, liên doanh, liên kết. Biện pháp: Đẩy mạnh các hình thức hợp tác quốc tế; tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà sxkd nước ngoài , tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, vay vốn ở các nước, cam kết trả nợ đúng hạn
Thực tiễn: kể từ khi đổi mới đến nay, nc ta đã có n' tiến bộ trg việc tích lũy và thu hut vốn từ bên ngoài cho CNH-HDH.
Về vốn trg nước: năm 1989 đã tích lũy đc 7% GDP, năm 2003 tổng tích lũy lên tới 35,09% GDP. Đay là một cố găng lớn trg đk mức thu nhập bình quân đầu ng còn rất thấp, chưa ra khỏi ngưỡng nghèo.
Về vốn đầu tư nước ngoài: tính đến 19/12/2008 đã đạt 64,011 tỷ USD Tổng doanh thu của khối các doanh nghiệp FDI trong năm 2008 lên đến 50,55 tỷ USD, tăng 24,4% so với năm 2007. Trong đó, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI năm 2008 đạt 24,465 tỷ USD, chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Một kỷ lục nữa liên quan đến FDI.. Năm 2008, khối doanh nghiệp FDI đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 1,982 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2007
Các nguồn vốn trên đã và đang đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp CNH-HDH đất nước
2: Đào tạo nguồn nhân lực
Tầm quan trọng: là đk tiền thế thứ 2 đảm bảo thắng lợi cho CNH-HDH, nguồn nhân lực quyết định tốc độ và chất lượng CNH-HDH. Sự nghiệp CNH-HDH là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, trong đó, lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý và công nhân lành nghề đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Quá trình CNH-HDH đòi hỏi phải có đầy đủ nguồn nhân lực về số lượng, đảm bảo về chất lượng, có trình độ cao. Đáp ứng được đòi hỏi đóphảo coi trọng con người và đặt con ng vào vị trí trung tâm của sự p triển.
Về số lượng ld: fu thuộc vào quy mô dân số, sự hoàn thiện của hệ thống y tếa, bảo vệ sức khỏe. về chất lượng
Về chất lượng: phải coi trọng việc đàu tư vào gd, đào tạo, dg-dt fai trở thành quốc sách hàng đầu . Fai có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo cơ cấu, quy mô phát triển hợp lý, đáp ững yêu cầu của mỗi thời kỳ trong quá trình CNH-HDH, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ KH-CN cao -> p triển k tế
Tt: Tính đến cuối năm 2006, Việt Nam có tổng cộng 45,3 triệu lao động, trong đó ba phần tư là lao động ở nông thôn. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Đại Đồng, Vụ trưởng Vụ Lao động và việc làm thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, sau nhiều năm phát triển, thị trường lao động Việt Nam vẫn “chưa tương xứng với yêu cầu về nguồn lao động cho thị trường”. Theo ông Đồng, hiện mới chỉ có 32% số lao động là đã qua đào tạo và tỷ lệ lao động đã có chứng chỉ đào tạo ngắn hạn là 14,4%. Báo cáo về tình hình thị trường lao động Việt Nam do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội soạn thảo đã khẳng định: “Việt Nam thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao và lao động dịch vụ cao cấp trong các ngành tài chính, ngân hàng, du lịch, bán hàng... nên nhiều nghề và công việc phải thuê lao động nước ngoài trong khi lao động xuất khẩu đa phần có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp hoặc mới chỉ qua giáo dục định hướng”.
Kỹ năng làm việc của lao động Việt Nam, đặc biệt các lao động mới ra trường là nỗi lo thường trực của doanh nghiệp. Theo ý kiến của nhiều chủ doanh nghiệp, các cán bộ phụ trách nhận sự thì nguyên nhân chính của thực trạng này nảy sinh ngay từ trong giảng đường, sinh viên chỉ được học kiến thức mà chưa được rèn luyện kỹ năng. Nhiều doanh nghiệp đã phải đào tạo lại sinh viên khi ra trường và vừa đào tạo vừa phải lo lắng vì nhân viên luôn có ý định nhảy việc, tìm công việc mới để có thêm "kinh nghiệm".
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa thực hiện điều tra, khảo sát thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động trong các doanh nghiệp FDI tại một số địa phương thu hút nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Theo đó, khoảng 74% lao động có việc làm ổn định, 22% lao động không có việc làm ổn định, 4% thiếu việc làm. Chỉ có khoảng 50% lao động có đào tạo được làm đúng nghề.
3: phát triển KH-CN: thực chất của CNH-HDH là phát triển KH-CN. KH-CN là động lực của CNH-HDH.
Bp: Tập trung tạo động lực và tăng thêm nguồn vốn cho p triển Kh-CN, gắn KH-CN với sxkd, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động KH-CN
Tt: Trong 20 năm đổi mới, nếu không có KH&CN, chúng ta không thể có những thành tựu như bây giờ. Nhờ việc làm chủ công nghệ tiên tiến mà ngành đóng tàu nước ta đang có cơ hội xếp vào top 10 nước trên thế giới. Nhờ có các giống mới, quy trình canh tác mới... đã góp phần đưa nước ta thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.. Nhưng khách quan mà nói, KH&CN thời gian qua vẫn chưa xứng với vị trí là quốc sách hàng đầu, là động lực của nền kinh tế. Đội ngũ cán bộ đông nhưng chất lượng không cao, các công bố quốc tế của VN rất thấp, số sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp được cấp bằng bảo hộ ít ỏi, số các công trình có ý nghĩa lớn đối với phát triển kinh tế xã hội cũng rất ít.
đầu tư cho lĩnh vực này của nhà nước còn thấp (2% tổng chi ngân sách, khoảng 0,5 - 0,6% GDP), tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp còn ít, chưa đến 0,1% GDP. Bởi hầu hết doanh nghiệp đều là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, ban đầu phải lo tồn tại trong thương trường, chưa có điều kiện đầu tư cho KH&CN. Các doanh nghiệp lớn chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước thì đầu tư cho lĩnh vực này rất thấp, thậm chí thấp hơn tư nhân. Hãy so sánh: đầu tư cho KH&CN trên đầu người Việt Nam năm 2007 là khoảng 5 USD, ở Hàn Quốc là khoảng 1000 USD, còn ở Trung Quốc năm 2004 là khoảng 20 USD. Tỷ lệ đầu tư của Trung Quốc cho KH&CN từ ngân sách Nhà nước so với khu vực ngoài Nhà nước khoảng 1 : 3, còn VN thì ngược lại khoảng 5 : 1.
4: mở rộng và nâng cao hiệu quả k tế đối ngoại:
Mở cửa và hội nhập phải được coi là một giải pháp rất quan trọng và là một điều kiện tiền đề ko thể thiếu được của CNH-HDH ở nc ta. Kt đối ngoại tạo ra khả năng và điều kiệ đẻ các nước chậm phát triển tranh thủ vốn kỹ thuật công nghệ kinh nghiệm tổ chức quản lý… để đẩy mạnh CNH-HDH. Vì vậy để nâng cao hiệu quả kt đối ngoại, chung ta cần có một dg lối ktdn đúng đắn vừa đạt hiệu quả kinh tế cao , két hợp được sức mạnh dân tộc, vừa giữ vũng được độc lập chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công CNXH ở nước ta.
H thức: đa phương hóa đối tác, quán triệt ngtac đôi bên cùng có lợi, ko can thiệp vào nội bộ của nhua, ko phân biệt chế độ c trị -xh, cải cách cơ chế x-nhập khẩu, thu hút mạnh vốn và đầu tư nc ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài và kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển.du lịch, liên doanh, lien kết
Thực trạng:
Hoạt động xuất-nhập khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh và tốc độ tăng trưởng trung bình (15-20%) cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân GDP (7-8) kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới kinh). Điều đó thể hiện mức độ hội nhập của nền kinhtế Việt Nam ngày càng lớn vào nền kinh tế thế giới và khẳng định xu hường hội nhập thông thể đảo ngược của Việt Nam mà trước hết và trực tiếp là lĩnh vực xuất-nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đạt con số kỷ lục là 32,44 tỷ USD vào năm 2005 và cũng trong năm này, kim ngạch nhập khẩu đạt 36,98 tỷ USD. Việt Nam đã có quan hệ thương mại với khoảng 160 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là yếu tố khẳng định sự thành công của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá và đa phương hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tuy nhiên hoạt động xuất-nhập khẩu vẫn bộc lộ những hạn chế, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu còn lạc hậu, chủ yếu là các mặt hàng dễ sản xuất, hàm lượng giá trị tăng thêm thấp và là mặt hàng sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và lao động giản đơn như dầu khí, hàng nông sản nhiệt đới, hàng dệt may…Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn như hồ tiêu, gạo, cà phê…có khả năng chi phối đến giá cả thế giới nhưng thiếu cơ chế thực hiện. Nhiều thị trường đã được mở ra đối với hàng hoá xuất-nhập khẩu của Việt Nam bao gồm cả thị trường châu Á, châu Âu, châu Mỹ và gần đây đã phât trểin quan hệ với thị trường châu Phi là thị trường có rất nhiều tiềm năng
Pháp luật bảo vệc quyền sở hữu công nghiệp được hoàn thiện dần, nhiều hình thức chuyển giao công nghệ đã được áp dụng và có xu hướng thúc đẩy sự phát triển của thị trường công nghệ Việt Nam
5: Tăng cường sự lãnh đạo của nn: là điều kiện tiền đề quyết định thắng lợi của sự nghiệp CNH-HDH ở nc ta. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng nhằm đảo bảo nền kinh tế phát triển theo đúng định hug XHCN.
Bp: Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quả lý nhà nước, coi đó là nhân tố trực tiếp quết định sự thành công của CNH-HDH nền k tế quốc dân.
Câu 10: Vai trò của ngành NH trong việc thực hiện các chủ trường của Đảng và NN.
*, Ngân hàng theo nghĩa cổ điển là 1 xí nghiệp kinh doanh tiền tệ, thực hiện các nghiệp vụ: Huy dộng vốn, cho vay và thanh toán.
Ở nước ta thời kỳ kinh tê tập trung, quan liêu, bao cấp chỉ có 1 loại NH duy nhất là NHNN có chi nhánh ở các tỉnh huyện, thực hiện chức năng quản lý nn về tiền tệ và kinhdoanh tiền tệ.
Chuyển sang cơ chế mới, cơ chế thị trường có sự quản lý của nn hệ thống nh nước ta đc tổ chức thành 2 cấp: NHNN và NHtrung gian.
NHNN là định cế công cộng, có thể độc lập or trực thuộc chính phủ, thực hiện các chức năng: độc quyền phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính phủ và chịu trách nhiệm trg việc quản lý nn về các hoạt động về tiền tệ, tín dụng cho mục tiêu phát triển và ổn định của cộng đồng.
NHTG: trung gian ở đây được hiểu là trung gian giữa NHNN với nền kinh tế và trung gian tài chính. NHTG là một loại đinh chế tài chính mà hoạt động thường xuyên lànhaanj tiền giửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Từ định nghĩa ta có thể thấy nghiệp vụ chính của NHTG là NV huy động vốn, cho vay vốn và NV thanh toán.
*, Qua các chức năng và nghiệp vụ của mình,hệ thống NH đã góp phần thực hiện các chủ trương lớn của đảng và nn.
-Vai trò của HTNN trong việc phát triển k tế n' tp: Trong hệ thống NHTG có nhiều tổ chức ngân hàng thuộc nhiều thành phần k tế khác nhau cùng tham gia trong lĩnh vực tiền tẹ- ngân hàng. VD: NH quốc doanh( agri), NH liên doanh( vietcom), NH nước ngoài(ANZ). Ngân hàng cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế vay vốn để đầu tư vào SXKD, đồng thời NH cũng giám sát được các hoạt động kinh tế góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo sự ổn định trrong đờ sống k tế xh => tạo sân chơi bình đẳngcho các thành phần kinh tế trong quá trình sxkd
- Vai trò của HTNN trong việc đẩy mạnh CNH-HDH:
+ NHNN: chức năng quan trọng nhất của NHNN là chức năng điều hành chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ là CS k tế vĩ mô mà trong đó NHNN sử dụng các công cụ của mình để điều tiết và và kiểm soat khối lượng tiền trong lưu thông nhằm đảm bảo sự ổn định gtri tiền tệ đồng thời thúc đẩy sự tăng trưởng k tế và đảm bảo công ăn việc làm, thu nhập cho nhân dân.Thông qua các chức năng, nhiệm vụ của mình NHNNđã góp phần tạo môi trường k tế vĩ mô thuận lợi để phát triển kt-xh.
+ Hệ thống NHTG là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển của sx, lưu thông hh. Nhờ có hệ thống NHTG mà tiền tiết kiệm của các cá nhân, tổ chức trong xh được đưa vào quá trình vận động của nền kinh tế. Nó trở thành chất dầu bôi trơn choc ho bộ máy kinh tế hoạt động thông qua việc di chuyển các nguồn lực của xh từ nơi chưa sử dụng, còn tiềm năng vào quá trình sử dụng fuc vụ hoạt động sxkd nâng cao mức sống xh. Thêm nữa, với vai trò là trung gian thanh toán, các NH thực hiện dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế, từ đó thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển hh, luân chuyển vốn trong xh, tiết kiệm chi phí thanh toán cho từng cá nhân, DN, nang cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế..
Thông qua các hoạt động của mình( đặt biệt là hd tạo vốn , cung ứng vốn cho nền k tế) đã góp phần tạo ra tiền đề quan trọng đảm bảo thắng lợi CNH-HDH.
- Vai trò của HTNN trong việc phát triển k tế tt định hướng xhcn: Thông qua các hoạt độngtren, HTNH góp phần thực hiện các giái pháp cơ bản để phát triển kinh tế thị trường : hình thành, phát triển kinh tế n' tp, đẩy mạnh CNH-HDH đất nước.
Những đóng góp quan trọng của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế và quá trình đổi mới ở Việt Nam trong hơn 20 năm qua
Đại hội Đảng lần thứ VI và những văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở đường cho công cuộc đổi mới đất nước theo hướng chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong 20 năm qua, công cuộc đổi mới nền kinh tế đã đạt được nhiều thành công, các chỉ số kinh tế cơ bản như GDP, xuất nhập khẩu, đầu tư, thu chi ngân sách nhà nước đều đạt cao và bền vững, tệ nạn xã hội được đẩy lùi, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Có được kết quả trên, ngoài sự đóng góp chung của cả nước, phải kể đến những nỗ lực của các ngành, các cấp, trong đó có ngành ngân hàng.Trong từng thời kỳ, đổi mới hoạt động ngân hàng được coi là đột phá khẩu và có những đóng góp tích cực cho quá trình đổi mới và phát triển kinh tế Việt Nam, thể hiện ở những nội dung chính sau:
Thứ nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh;
Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là kết quả tác động nhiều mặt của đổi mới hoạt động ngân hàng, nhất là những cố gắng của ngành ngân hàng trong việc huy động các nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển, trong việc đổi mới chính sách cho vay và cơ cấu tín dụng theo hướng căn cứ chủ yếu vào tính khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề để quyết định cho vay. Dịch vụ ngân hàng cũng phát triển cả về chất lượng và chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh;
Thứ ba, tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục. Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống ngân hàng đóng góp trên 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế của cả nước;
Thứ tư, đã hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững. Thông qua nguồn vốn tín dụng cho các chương trình và dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng đã góp phần tạo thêm được nhiều việc làm mới, nhất là tại các vùng nông thôn. Việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng cho mục đích này ngày càng có tính chuyên nghiệp, minh bạch và hiệu quả, nhất là từ khi tín dụng chính sách được tách bạch với tín dụng thương mại và giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội đảm nhiệm;
Thứ năm, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững. Đóng góp này được thể hiện qua công tác thẩm định dự án, quyết định cho vay vốn ngân hàng cho các dự án và giám sát thực hiện một cách chặt chẽ sau khi cho vay, các TCTD luôn chú trọng yêu cầu các khách hàng đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay, tuân thủ các cam kết quốc tế và các qui định về bảo vệ môi trường.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro