Vi Sinh vat (moi)
VI SINH VẬT
B: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROTEIN, AXIT AMIN TỪ VSV
Chương I : Công nghệ sản xuất protein
1.1. Đặc tính của protein
a) Tính chất
1, Tính hòa tan (trong chế biến thực phẩm)
- pro có khả năng hòa tan : do có liên kết peptit và có các nhóm có cực có khả năng liên kết với phân tử H2O
- Khả năng hydrat hóa cao à ion tăng, tính hòa tan tăng
- ------------------------ thấp à ion giảm, tính hòa tan giảm vì còn phụ thuộc vào 1số yếu tố khác.
- phụ thuộc vào : +) vị trí nhóm kỵ nước, hóa nước à nhóm háo nước ngoài ,kỵ nước trong trung tính à hòa tan tăng ngược lại.
+) thành phần a.amin : protein chứa a.amin háo nước tính hòa tan tăng
Protein chứa a.amin kỵ nước tính hòa tan giảm
+) khả năng kết hợp nước của các nhóm chức năng
Ví dụ, OH à 3ptử H2O
COOH à 4ptử H2O
+) Cmuối trung bình (NaCl) Cmuối thấp à htan tăng
Cmuối cao à htan thấp
+) bản chất dung môi hữu cơ : giảm hằng số điện môi à tăng lực hút tĩnh điện giữa các phân tử protein à các protein kết hợp lại với nhau tạo kết tủa à hòa tan thấp
+) phụ thuộc vào nhiệt độ, PH
2, Tính chất kết tủa (có 2lớp vỏ)
- Vỏ nước
à Vì lý nào phá hủy 1(.) 2 vỏ à pro sẽ bị kết tủa
- Vỏ điện tích
2.1 Kết tủa thuận nghịch (tách tinh sạch pro)
- Tác nhân : thường là muối trung tính NaCl, (NH4)2SO4, Na2SO4
Các dung dịch hữu cơ: etanol, axetol, iso propanol
à dùng để tách tinh sạch pro có thể loại pro mà mình mong muốn hoặc ko mong muốn.
+ Mỗi protein kết tủa ở 1Cmuối hoặc Cdung môi hữu cơ khác nhau.
2.2 Kết tủa bất thuận nghịch.
- Sau khi kết tủa protein ko có khả năng hòa tan trở lại
- Tác nhân ion kim loại nặng Cu,Pi…..
- Thường giải độc cho người nhiễm độc kim loại nặng.
3, Tính chất biến tính (.) chế biến thực phẩm
- định nghĩa: pro dưới tác dụng của tác nhân vật lý (tia uv …)
Dưới tác dụng của tác nhân hóa học (nhiệt độ, môi trường quá kiềm, axit) làm cho cấu trúc bậc 2,3,4 bị phá hủy, bậc 1giữ nguyên
- các tác dụng của pro khi bị biến tính
+) giảm khả năng hòa tan (htan được nhờ nhóm có cực)
+) giảm khả năng giữ nước (pro khi bị biến tính; 1số liên kết peptit bị đứt 1số liên kết có cực thay đổi vị trí)
+) mất hòan toàn hoạt tính sinh học (bvệ, xúc tác…) à cơ thể chết
+) làm tăng khả năng tấn công của E.protease
+) Giảm sức căng bề mặt ( Khi biến tính à giảm sức căng bề mặt à hình dạng thay đổi)
+) Tăng độ nhớt nội tại
+) Mất khả năng kết tinh.
- Các yếu tố gây biến tính :
+) Nhiệt độ: đa số pro biến tính ở nhiệt độ cao
+) Cơ học : Các động tác cán kéo ,khuấy đảo à làm cho pro biến dạng nhiều nhất
+) Tia (uv, , ion) : dưới tác dụng tia này thay đổi cấu trúc a.amin mạch vòng trong phân tử protein, phá hủy cầu đisunfua S – S à làm đổi hình dạng à biến tính
+) PH : quá cao hoặc thấp à pro kéo dãn à biến tính
+) Dung môi hữu cơ : 1số dung môi hữu cơ làm thay đổi liên kết hợp chất trong phân tử pro, liên kết ion , liên kết lực tĩnh điện , liên kết đisunfua à biến tính .
+) ion kim loại nặng
4, Tính chất điện li lưỡng tính (làm tinh sạch pro)
- do có nhóm amin (-NH2) và nhóm cacboxyl (- COOH)
- PH tại đó tổng điện tích = 0 à gọi điện đẳng điện PIà phân tử pro kém bền vững nhất à có thể giảm
Tại điểm đẳng điện ko chuyển dịch về phía cực nào : giảm pro tại PI
Tách tinh sạch pro = phương pháp điện li
- Điên ly là sự dịch chuyển của các chất có chứa điện tích trong điện trường , tốc độ dịch chuyển phụ thuộc vào khối lượng phân tử ,điện tích kích thước à tại PI nó sẽ dừng lại dưới dạng băng.
- Điện di đứng : gel điện di poly acrylamid
5, Phản ứng đặc trưng protein
Pro + Folin à có màu xanh da trời
(CuSO4/NaOH)
- Cường độ màu tỉ lệ với lượng protein trong 1giới hạn nhất định (thường là hàm lượng nhỏ)
- Có thể đo cường độ màu hoặc thiết bị đo màu quang điện đưa theo đồ thị pro chuẩn , phương pháp có độ nhạy cao, xác định với hàm lượng pro chuẩn (khoảng 1ug )/ cm3.
Phản ứng Biure (chứa liên kết peptit)
- là phản ứng các chất có chứa liên kết peptit có thể có thể + CuSO4/ kiềm à tím xanh
- Đo cường độ màu trên thiết bị đo màu quang điện (thường có 1bức sóng a = 750nm).
6, Tính chất thủy phân (chế biến thực phẩm)
H+, protease
+, Pro---------à a.a à sản xuất --à nước mắm từ cá
Htoàn nước chấm từ đậu tương,đậu lành
H+,protease
+, Pro -----------------àa.a + peptit (đoạn mạch ngắn hợp a.a) à tương, chao
Ko htoàn Phomat,bánh ,bia
Peptit chống đông máu,ngọt
- pepetit ngọt thường là dipeptit, Arpartic + pro à aspartan độ ngọt = 180o lần saccarit
- peptit mặn; peptit chống gây nghiện; gây nghiện .
7, 1Số tính chất chức năng protein
- Khả năng tạo gen à nhiệt độ cao à gen, khối
- Tạo màng à collagen à gelatin hóa
- kết tủa hương, màu à protein à peptit (a/a + ĐK) à nâu + hương
- Giảm khả năng giữ hương à pro + rượu, alđehit và xeton….
b) Vai trò protein trong tự nhiên và trong công nghệ thực phẩm .
*) Trong tự nhiên tự nhiên :
+) Cơ thể người và động vật thường xuyên đòi hỏi cung cấp các chất dung dịch có trong thức ăn để tiến hành trao đổi chất ,duy trì sự sống, tăng cường sinh trưởng và phát triển. Thức ăn ngoài nước còn bao gồm protein, lipit, gluxit, VTM. Các chất khoáng…. Tromg đó protein quan trọng nhất, protein là nguồn N cho con người và động vật, trong quá trình tiêu hóa protein phân giải thành khoảng 20a.amin trong đó có 8a.amin ko thể thay thế.Nếu ko nhận được các a.amin này cơ thể sẽ bị bệnh và chết. Protein là thành phần quan trọng trong khẩu phần ăn, đặc biệt là trẻ em nếu thiếu protein sẽ dẫn đến chậm lớn, còi cọc, trí tuệ kém phát triển. Đối với người lớn hàng ngày có tới 100 tỉ tế bào chết đi cần thay thế, thiếu protein à suy gan, giảm lượng kháng thể trong máu, giảm sức đề kháng. Nhu cầu protein của con người 80 – 120g /ngày.
+) Công nghệ snả xuất protein đơn bào giải quyết vấn đề thiếu hụt protein trên thế giới. Cơ sở khoa học của giải pháp này là lợi dụng sự phát triển nhanh của vsv. A.amin trong tế bào vsv làm thức ăn cho người và động vật.
*) Trong công nghệ thực phẩm:
- Protein là chất có khả năng tạo cấu trúc, tạo hình khối, tạo trạng thái cho các sản phẩm thực phẩm. Nhờ khả năng này mới có qui trình công nghệ sản xuất ra các sản phẩm tương ứng từ các nguyên liệu giàu protein.
Ví dụ, nhờ có protein của tơ cơ ở thịt, cá mới tạo ra được cấu trúc gel cho các sản phẩm như giò lụa kamaboko. Công nghệ sản xuất bánh mì là dựa trên cơ sở tính chất tạo hình, tính chất cố kết và tính chất giữ khí của hai protein đặc hữu trong bột mì là gliadin và glutenin.
Nhờ có các protein hòa tan của malt mà bọt CO2 (một thành tố quan trọng của chất lượng bia) trong bia mới giữ được bền.Nhờ tính chất đặc thù của casein trong sữa mới chế tạo ra được 2000 lọai phomat hiện nay trên thế giới.
- Protein còn giám tiếp tạo ra chất lượng cho các thực phẩm.
Các xitamin (từ protein phân giải ra) có khả năng tương tác với đường khi gia nhiệt để tạo ra được màu vàng nâu cũng như hương thơm đặc trưng của bánh mì gồm 70 cấu tử thơm.
Hình thơm đặc trưng của chè gồm tới 34 cấu tử thơm cũng như nhờ các axitamin và các polyphenolcủa lá chè tương tác với nhau khi gia nhiệt.
Các protein còn có khả năng cố định mùi tức là khả năng giữ hương được lâu bền cho thực phẩm.
1.2 Các đường hướng sản xuất protein
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản
- Tăng năng suất các loại hạt, củ quả giàu đạm
- Nuối cấy vsv đơn bào
+, Nấm men : 50 – 55 %
+, Vi khuẩn : 60%
+, Tảo : 50 – 55 %
+, Các loại nấm : 45 – 50 %
à Nuôi cấy vsv đơn bào ưu thế nhất :
- Hàm lượng protein cao
- Thời gian gấp đôi khối lượng cực nhanh
Ví dụ, 1con gà nửa cân muốn tăng 1cân mất 2tuần.
- Nguyên liệu rẻ tiền
Ví dụ, 1kg rỉ đường 4000đ à 0,4kg sinh khối
- Sản xuất với công nghệ lớn
1.3 Những vi sinh vật dùng trong sản xuất protein đơn bào
1.3.1 Tảo
- Trong tự nhiên có nhiều loại tảo có hàm lượng protein cao nhưng ko sử dụng được cho người và gia súc vì chúng có độc tố. Ở châu phi ngta vớt tảo làm Spirulina maxima ở các ao hồ giàu muối Ca về làm thức ăn bồi bổ và làm thuốc chữa bệnh như phù chân, đau răng và các bệnh về đường tiêu hóa. Cho tới nay có 2loại tảo được sản xuất trên quy mô lớn là: Spirulina và Clolorella
- Ưu điểm của tảo đơn bào :
+) Giá trị dinh dưỡng cao khả năng ứng dụng rộng rãi: hàm lượng protein cao 40 – 55 % chất khô, đặc biệt tảo spirulina chiếm 70% hàm lượng chất khô. Protein trong tảo thuộc loại protein hòan hảo gần với quy định protein tiêu chuẩn, đặc biệt hàm lượng lisin trong tảo rất cao. Lượng a.amin ko thay thế có thể chiếm tới 42% tổng số a.amin. Tảo chứa nhiều VTM như A – B – C – K với chất lượng tốt .
+) Cho tới nay chưa tìm thấy độc tố nào trong 2loại tảo trên
+) Tảo có diệp lục nên chúng có khả năng tự dưỡng
+) Tảo có kích thước tế bào lớn thuận lợi cho quá trình thu nhận cũng như sản lượng sinh khối.
+) Không bị virut tốn công vào môi trường nuôi cấy đơn giản
+) Tảo có khả năng làm sạch các nguồn nước và tham gia vào quá trình cố định N
- Ưu điểm của tảo Spirullna so với tảo Chlorella
+) Tảo Spirulla chứa nhiều B12 và b carotene hơn Chlorella đặc biệt chứa nhiều Xantophin là chất cần thiết để bổ sung vào thức ăn cho gia cầm à làm tăng chất lượng của thịt và trứng.
+) Hàm lượng protein tảo Spirullna 60 - 70 % chất khô, cao hơn so với tảo Chlorella 40 – 50 % chất khô.
+) Kích thước tảo Spirullna > Chlorella, đồng thời trong quá trình phát triển tảo Spirullna có xu hướng nổi lên mặt nước trong khi tảo Chlorella có xu hướng chìm khi không khuấy trộn à thu hoạch tảo Spirullna đơn giản và đỡ tốn kém hơn.
+) Thành tế bào của tảo Spirullna mỏng hơn Chlorella à khả năng tiêu hóa Spirullna tốt hơn.
+) Tảo Spirullna phát triển trên môi trường kiềm, tảo Chlorella phát triển trong môi trường axits yếu à sdụng CO2 làm nguồn C thì trong môi trường kiềm dễ dàng chuyển sang dạng HCO3- dễ hấp thụ hơn.
1.3.2 Nấm men
- Trong các nguồn protein sản xuất từ vsv: nấm men được nghiên cứu sớm nhất và ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Nấm men được chú ý nhiều ko chỉ vì giá trị dinh dưỡng mà còn vì khả năng tăng sinh khối và các đặc điểm sinh lý phù hợp để sản xuất trên quy mô công nghiệp.
- Giá trị dinh dưỡng của nấm men: giàu protein hàm lượng protein tùy thuộc vào từng chủng nấm men, thành phần và điều kiện nuôi cấy giao động trong khoảng 40 – 60 %. Trong nấm men chứa nhiều VTM, đặc biệt là VTM nhóm B. Sinh khối nấm men 20 – 25 % chất khô trong đó C chiếm 40 – 50%, N 7 – 10%, H 5 – 7 %, O2 25 – 30%. Các nguyên tố vô cơ 5 – 10%. Ngoài ra còn 1số các nguyên tố vi lượng khác. Protein của nấm men gần giống protein của động vật chứa khoảng 20 a.amin cần thiết .
- 1số chủng nấm men đang được sử dụng nhiều nhất :
Candida – Endomyces – Saccharomyces – Turolopsis
Các chủng nấm men này có các tiêu chuẩn sau :
+, Có khả năng đồng hóa nhiều nguồn C khác nhau
+, Có thể phát triển tốt trên môi trường nồng độ chất khử cao
+, Có khả năng phát triển nhanh và có sức đề kháng với [CO2]
+, Sinh khối chứa nhiều chất dinh dưỡng có giá trị
+, Kích thước tế bào tương đối lớn dễ dàng tách ra bằng ly tâm
+, Chịu được nhiệt độ cao, ít làm biến đổi PH môi trường.
1.3.3 Vi khuẩn
- VK dùng để sản xuất protein thường được nuôi trong môi trường cacbuahydro
- Các chủng VK dùng để sản xuất protein đơn bào: Seudomonas – Flavobacterium – Mycobacterium Norcadia. Các VK này có khả năng đồng hóa các ankan từ C6 à C18.
à Đặc điểm của các chủng VK này:
+, Tốc độ sinh trưởng nhanh
+, Sử dụng được nhiều loại cơ chất
+, PH luôn giữ ở 5 – 7 à tránh nguy cơ nhiễm các vi khuẩn gây bệnh
+, Thành phần các a.amin cân đối
1.3.4 Nấm mốc và xạ khuẩn
Nói chung nấm mốc và xạ khuẩn ít được sử dụng để sản xuất protein. Về mặt dinh dưỡng protein của các vi sinh vật này kém hơn của tảo và nấm men. Về mặt kĩ thuật do hệ sợi phát triển thành từng búi à khó khăn cho quá trình khuấy trộn và sục khí. Cho tới nay xạ khuẩn chưa được dùng trong sản xuất protein. Tuy vậy ngta vẫn thu hệ sợi của nấm mốc và xạ khuẩn trong quá trình sản xuất thuốckháng sinh, các E và axit Citric dưới dạng sản phẩm phụ của nhà máy để bổ sung vào thức ăn gia súc gia cầm.
Chương II: Công nghệ sản xuất protein đơn bào nấm men từ rỉ đường
Rỉ đường
|
Xử lý
|
Thanh trùng
|
Có muối vô cơ à MT dinh dưỡng
|
O2 à Nuôi thu sinh khối --- Nhân giống --- Nấm men
|
Ly tâm à xử lý à thải bỏ
|
Sinh khối
|
Sấy khô
|
Thành phẩm
Thuyết minh sơ đồ:
Rỉ đường là phế thải của nhà máy đường, được dùng làm năng lượng sản xuất trên 90% số lượng nấm men, rỉ đường là phần không thể kết tinh trong quá trình sản xuất đường. Có 2loại rỉ đường: rỉ đường mía và rỉ đường củ cải. Rỉ đường là chất lỏng có màu đen, độ nhớt cao chiếm 3,5 % lượng mía, được sử dụng nhiều do giá thành rẻ. Với thành phần dung dịch phương pháp bao gồm: chất khô 70 – 85%, đường tổng 48 – 56%, đường khử 15 – 30%, đừơng ko lên men 3 – 5%, các hợp chất ko phải là đường 9 – 12%,protein 2 – 4%, K: 1,5 – 5%, C: 0,4 – 0,8%, Mg: 0,06%, P 0,6 – 2%,Biotin 1 – 3 mg/kg ; axitpantothenic (VTM B5) 15 – 55mg/kg, Inositol 2500 – 6000 mg/kg ; Thiamin (B1) 1,8mg/kg .
- Phân biệt giữa rỉ đường mía và rỉ đường củ cải
+, Hàm lượng đường khử : rỉ đường mía có hàm lượng đường khử cao hơn, lên tới 30%, trong khi rỉ đường củ cải chỉ có 1%.
+, Hàm lượng a.amin : rỉ đường mía ít a.amin hơn 0,5 – 1% ; rỉ đường củ cải 1,2 – 2,2%
+, Biotin: Rỉ đừơng mía cao gấp 20 lần so với rỉ đường củ cải
+, VTM B5: Rỉ đường củ cải gấp 2 – 4 lần so với rỉ đường mía
+, Chất khoáng: Rỉ đường mía chứa nhiều hơn củ cải
+, PH :Rỉ đường mía có PH = 5,5 – 6,5 , thấp hơn rỉ đường củ cải
+, Màu: Rỉ đường của mía tối hơn rỉ đường của củ cải
+, N2 : rỉ đường củ cải chứa nhiều N2 gấp 5lần rỉ đường mía, nhưng một nửa trong đó là betain , là thành phần ko được nấm men đồng hóa, trong khi khi đường mía ko có thành phần này.
CHƯƠNG III: AXIT GLUTAMIC
I) Tính chất và vai trò ứng dụng
CTạo: C5H9O4N là 1a.amin có 2nhóm cacboxyl và 1nhóm amin, tan tốt trong nước, không tan trong cồn và 1số dung môi, nhiệt độ phân hủy là 247 – 249oC .
Axit Glutamic không phải là a.amin ko thay thế nhưng lại có vai trò hết sức quan trọng, tham gia vào quá trình TĐC của người và động vật, đảm nhiệm chức năng tổng hợp lên các a.amin khác như alanin, lơxin, sytein, prolin…tham gia phản ứng chuyển amin giúp cơ thể tiêu hóa nhóm amin và tách NH3 ra khỏi cơ thể. Nó chiếm phần lớn thành phần protit và phần xám của vỏ não, đóng vai trò quan trọng trong quá trình các biến đổi sinh hóa ở hệ thần kinh trung ương.
II) Quy trình công nghệ
Rỉ đường à xử lý = H2SO4à loại bỏ tạp chất
|
Nitơ -----à Pha dịch lên men
Muối khoáng |
Dầu phá bọt Lên men --- Giống ; O2
B1; Biotin (pH = 7,8 ; 30 – 35oC ; 48h)
Penicillin :kháng thể |
Khuẩn thể Ly tâm à sinh khối làm thức ăn gia súc
|
Dịch axit glutamic (3 – 4%)
|
Cô đặc lần 1 (30 – 40%)
|
Thủy giải (+HCl)
|
Lọc
|
Cô đặc lần 2
|
Kết tinh
|
Sấy
|
Đóng gói
|
Thành phẩm
Thuyết trình sơ đồ
*) Điều kiện lên men
+ Nguồn C : rỉ đường mía, rỉ đường củ cải à giá thành rẻ
+Nguồn N : sử dụng nguồn N hữu cơ ( tốt hơn so với N vô cơ đối với vsv) từ cao đậu tương, cao nấm men, cao thịt à giá thành cao.
Ngoài ra còn sử dụng nguồn N vô cơ được sinh vật hấp thụ tốt nhất : NH3 , (NH4)2SO4; NH4NO3 . Còn sử dụng nguồn Ure
Tác dụng : - cung cấp nguồn N
- Điều chỉnh PH môi trường
- Giá thành rẻ hơn nhiều
- Bổ sung N2à điều hòa PH môi trường tạo điều kiện vsv phát triển tốt.
+ Các chất khác: bổ sung vừa phải à vsv phát triển rất tốt, vừa có khả năng tích tụ axit glutamic bản chất tích tụ bề mặt à kích thước tiết axit glutamic ra bề mặt.
Bổ sung các axit amin histamine, cystein…
Bổ sung penicillin … à khống chế thực khuẩn thể
+ O2 : đòi hỏi lượng O2 đưa vào 40 – 80 mg/l /phút
Đưa nhiều O2 vào à VK ko sản sinh axit Glutamic mà sản sinh ra a – cetoglutaric
Đưa ít O2 vào à hô hấp yếm khí à sinh axit lactic
*) Quá trình lên men có 3giai đoạn
+) gđ1: 8 – 12h đầu à gọi là giai đoạn sinh khối, giai đoạn này các chất dung dịch thẩm thấu vào tế bào vi khuẩn để vi khuẩn đạt kích thước cực đại và bắt đầu sinh sản. Quá trình cứ lặp lại như vậy đến khi số lượng VK đạt cực đại, trong giai đoạn này nhiệt độ tăng vừa phải, càng về cuối nhiệt độ tăng càng nhanh, pH tăng từ 6,5 – 7,5 à8, lượng đường tiêu hao tăng dần, hàm lượng axit glutamic chưa có hoặc rất ít.
+) gđ2: từ 12 – hiờ thứ 24: gđ này số lượng tế bào gần như ko tăng nhiệt độ cần giữ ở 35oC, bổ sung đường để đảm bảo nồng độ 160g/l , tế bào tích tụ axitglutamic làm pH môi trường giảm nên phải bổ sung NH3 hoặc Ure để cân bằng pH môi trường; CO2 tạo ra nhiều à làm bọt tăng ào ạt nên phải bổ sung dầu phá bọt để ko làm môi trường bị trào ra ngoài, lượng đường tiêu hao rất nhanh, nhiệt độ tăng nhanh nên phải làm lạnh
+) gđ3: giữ môi trường lên men cho đến khi hàm lượng đường < 1% à kết thúc lên men, thong thường quá trình lên men kết thúc ở 40hoặc 48h với hàm lượng axit glutamic đạt 100g/l .
*) Xử lú dịch sau lên men
+ p2 1: sdụng điểm đẳng nhiệt : sinh khối sau khi lên men đem li tâm, thu dịch rồi thực hiện các bước sau:
- Cô đặc ở nhiệt độ 60 – 70oC tơi nồng độ 30 – 40% axit hóa bằng HCl đến pH = 2,9 – 3,2 vừa để loại bỏ tạp chất vừa là đưa pH về điểm đẳng nhiệt.
- Hạ nhiệt độ xuống 10 – 12oC để axit gulutamic kết tinh trong 48h
- Tách tinh thể
- Sấy sản phẩm thô ở 60oC rồi xử lý bằng than hoạt tính để hấp thụ bớt màu và tạp chất khác
Đối với sản phẩm tinh khiết cần hòa tan sản phẩm thô bằng nước nòng ở 95oC sau đó dùng than hoạt tính để xử lý, lọc trong, kết tinh lần 2 thu được axit glutamic tinh sạch.
+p2 2: phương pháp trao đổi ion
- Pha loãng dịch lên men: 18 -20 g/l có hàm lượng axit glutamic cao, nếu ko pha loãng thì khả năng tiếp xúc giữa các axit glutamic với hạt nhựa sẽ kém gây ra tổn thất à vì vậy cần pha loãng sơ bộ dịch lên men đến 18 – 20g/l
- Quá trình lên men kết thúc ở pH 6 -7. Tại pH này axit glutamic ko phân cực nên ko thực hiện được quá trình trao đổi ion. Do đó phải hạ pH xuống 5 – 5,5 để hầu hết axit glutamic phân cực thì hạt nhựa sẽ hấp thụ tốt nhất.
- Sử dụng hạt nhựa: Hạt nhựa sau mỗi mẻ trao đổi ion thì ko còn khả năng hấp thụ. Muốn tiếp tục phải qua khâu tái sinh
- Dùng nước sạch rửa ngược khoảng 1h, sục đều, đánh tơi đến khi pH = 8 – 9 thì dừng lại, xả bỏ nước bẩn trên.Sau đó cho nước vào rửa xua tới khi pH = 7 à tiến hành tái sinh, cho axit HCl chảy ngược khoảng 15 – 20p, cho đến khi pH = 2 – 2,5 à dừng lại. Sau đó rửa hạt nhựa bằng nước lạnh khoảng 40 – 60p à tiến hành trao đổi ion, dịch lên men được bơm vào cột, tham gia thực hiện 80p 1mẻ nhả hấp thụ đến khi hạt sạch, gia nhiệt toàn bộ khối hạt đến 60oC rồi dùng NaOH 5% để nhả hấp thụ .
CHƯƠNG IV ENZIM VSV
- Ứng dụng :
+) Nguồn Enzim rất phong phú, từ vô số loài vsv, ngta có thể thu được rất nhiều loại enzim khác nhau, trong đó có những enzim mà cơ thể động vật và thực vật không thể tổng hợp được
+) Hệ enzim vsv có khả năng thay đổi bằng cách thay đổi điều kiện nuôi cấy và dùng các tác nhân điều chỉnh, từ một loài vsv có khả năng tổng hợp mạnh một hoặc một số loài enzim nào đó theo ý muốn.
+) Vsv có khả năng sinh sản, phát triển và sinh tổng hợp enzim với vận tốc cực kì lớn, do đó cho phép thu được một lượng lớn Enzim trong thời gian ngắn một cách dễ dàng.
+) Enzim vsv có hoạt tính rất mạnh, vượt xa enzim từ các nguồn khác. Ngta đã tính rằng trong vòng 24h vsv có thể chuyển hóa lượng lớn thức ăn gấp 30 – 40 lần so với trọng lượng cơ thể chúng. Trong khi đó hệ enzim của con lợn trên 50kg chỉ có thể chuyển hóa vài kg thức ăn trong một ngày.
- Các bước thu chế phẩm Enzim
+, Phân lập, tuyển chọn và cải tạo giống vsv
+, Nuôi cấy vsv sinh tổng hợp enzim
+, Tách và tinh chế Enzim
- Các loại vsv sinh ra Enzim
+, vi khuẩn Baccillus Subtilic sinh ra enzim a amylase
+, Nấm mốc A.Spergillus oryzac chúng sinh ra a amylase + proteaza
+, Nấm men Saccharomyces sinh ra Invertase.
CHƯƠNG V: VSV TRONG XỬ LÝ MT
+) Những vsv tham gia vào xử lý nước thải: Baccillus, Pseudomonas, Nitromonas
B. subtilis, B. mesentericus, B. megatherium, B. lichemiformis, B. macerans, B. polymyxa, Clostridium….
Quy trình xử lý nước thải: Nước thải à song chắn rác à bể lắng cát à lắng sơ cấp à bể sục khí à lắng thứ cấp à bể chiotine à nước sạch.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro