Câu 3.1 a). Số khoảng vân từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ bảy
(3 điểm). - Công thức độ rộng vân giao thoa,
- Suy ra công thức tính bước sóng
- Thay số, có kết quả là λ 0,6.10−6 m
b).
- Công thức vị trí vận tối thứ k
- Công thức vị trí vân sáng thứ k,
y t3 3mm,
- Thay số, có kết quả
y s 4,8mm
4
c).
- Hình vẽ
- Công thức hiệu quang lộ,
- Dẫn đến độ dịch chuyển hệ vân
- Thay số có kết quả: Δy 0,02m
Câu 3.2 1. - Ðịnh nghĩa hiện tượng giao thoa ánh sáng,
(3 điểm). - Điều kiện cực đại giao thoa ánh sáng.
- Điều kiện cực tiểu giao thoa ánh sáng
2.
a). -Hình vẽ
- Công thức độ rộng vân giao thoa,
- Suy ra công thức tính bước sóng
- Thay số, có kết quả là λ 0,6.10−6 m
b).- Hình vẽ
- Công thức hiệu quang lộ,
- Dẫn đến công thức độ rộng vân giao thoa
- Dẫn đến công thức chiết suất môi trường
4
- Thay số có kết quả: n
3
Câu 3.3
1. - Hiện tượng giao thoa
( 3 điểm).
- Điều kiện cực đại giao thoa ánh sáng- vị trí vân sáng.
- Điều kiện cực tiểu giao thoa ánh sáng - vị trí vân tối
- Độ rộng vân giao thoa
- Nhận xét về sự phụ thuộc bước sóng vào vị trí và độ rộng vân giao thoa
- Kết luận với ánh sáng trắng.
2.
- Hình vẽ
- Gọi n và n’ lần lượt là chiết suất của không khí và khí Clo
- Hiệu quang lộ giữa hai tia sáng
- Suy ra dộ dịch chuyển của hệ thống vân:
- Từđó tính chiết suất của khí clo
- Thay số có kết quả: n' 1.000865
Câu 3.4 1. - Thế nào là sóng ánh sáng kết hợp ?
(3 điểm). - Cách tạo ra sóng ánh sáng kết hợp?
2.
- Vẽ hình:
- Áp dụng công thức hiệu quang lộ của hai tia sáng với bản mỏng có bề dày không đổi
- Trường hợp θ=0
- Điều kiện ánh sáng phản xạđược tăng cường:
- Suy ra công thức tính bước sóng λ
- Từđiều kiện 0,4μm ≤λ≤0,7μm suy ra giới hạn của k
- Suy ra giá trị của k
-Thay giá trị của k vào công thức tính bước sóng λ, tính đượcλ 0,848μm
Câu 3.5 1. - Hình vẽ
(3 điểm). -Trình bày hiện tượng giao thoa gây bởi bản mỏng có bề dày thay đổi: - Công thức hiệu
quang lộ
- Kết luận
2.
a) - Hình vẽ
- Độ dày của nêm không khí tại vị trí vân tối bậc k
- Độ rộng của một vân giao thoa, suy ra công thức tính góc nghiêng của nêm
- Thay số có kết quả: α 0,5.10−3 rad
b). - Gọi x là khoảng cách từ cạnh nêm đến vân tối thứ k trên mặt nêm. Vì bản nêm có góc
nghiêng rất nhỏ nên suy ra công thức tính góc nghiêng của nêm:
- Vị trí của vân tối thứ k,
- Dẫn đến vị trí tại đó các vân tối của hai chùm sáng đơn sắc λ và λ trùng nhau:
1 2
-Suy ra các vị trí tương ứng với các giá trị của k1 và k2
k1 0 6 12 18…
k2 0 5 10 15…
x =x (mm) 0 3,0 6,0 9,0…
1 2
Câu 3.6 1.- Trình bày hiện tượng giao thoa cho bởi nêm không khí:
( 3 điểm). + Hình vẽ
+ Công thức hiệu quang lộ
+ Kết luận
- ứng dụng.
2. - Hình vẽ
- Công thức hiệu quang lộ
- Điều kiện cực tiểu giao thoa
- suy ra độ dày của bản nêm tại vị trí vân tối thứ k
- Công thức góc nghiêng của nêm theo độ dày và vị trí của nêm
- Độ rộng của mỗi vân giao thoa
- Suy ra công thức tính bước sóng của ánh sáng
- Thay số có kết quả: λ 0,5303μm
Câu 3.7 1.- Hình vẽ
(3 điểm). - Trình bày giao thoa của tia sáng trực tiếp và tia sáng phản xạ trên gương
- Nhận xét sựđảo pha của tia phản xạ trên gương
- Dẫn đến sự thay đổi quang lộ của tia phản xạ
- Thay đổi chiết suất của môi trường phản xạ nhỏ hơn môi trường ánh sáng tới
- Kết luận
2.- Hình vẽ
- Hiệu quang lộ
- Điều kiện cực đại, cực tiểu giao thoa
- Dẫn đến bán kính của vân tối thứ k
- Suy ra bước sóng của ánh sáng.
- Thay số có kết quả: λ 0,589μm
Câu 3.8 1. - Viết công thức định luật Bouger-Lambert về hấp thụ ánh sáng
(3 điểm). - Ý nghĩa của công thức định luật Bouger-Lambert
-Viết công thứcđịnh luật Lambert – Beer về hấp thụ ánh sáng
-Ý nghĩa của công thức định luật Lambert – Beer
2.- Hình vẽ:
- Công thức hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ tại điểm giao thoa :
- Điều kiện có vân tối
- suy ra công thức tính độ dày dk theo λ và đường kính hạt bụi (1)
- Công thức gần đúng của d theo đường kính vân D và bán kính R(2)
k k
- Công thức quang hệ từ (1) và (2)
- Từđó dẫn đến công thức tính λ
- Thay giá trị vào và có kết quả : λ 0.5μm
Câu 3.9 1- Hình vẽ
(3 điểm). - Trình bày hiện tượng giao thoa gây bởi bản mỏng có bề dày không đổi:
- Công thức hiệu quang lộ
- Kết luận
2- Hình vẽ
- Giải thích sự dài thêm về quang lộ của tia phản xạ
- Công thức hiệu quang lộ của hai tia phản xạ tại điểm giao thoa
- Điều kiện có vân tối:
- Vị trí của các vân tối được xác định bởi bề dày dk:
- Công thức tính bán kính của các vân tối r theo d .:
k k
- Từđó tính được bán kính của các vân tối:
- Thay giá trị vào và có kết quả r5 = 1,175 mm
Câu 3.10 1. - Hình vẽ giao thoa cho bởi khe Young
(3 điểm). - Tìm điều kiện cực đại giao thoa
- Tìm điều kiện cực tiểu giao thoa
- Vị trí các vân giao thoa cực đại
- Vị trí các vân giao thoa cực tiểu
- Bề rộng của các vân giao thoa .
2. - Sơđồ nhuyên lý
- Hiệu quang lộ của hai tia phản xạ
- Sự thay đổi hiệu quang lộ của hai tia phản xạ khi dịch chuyển gương một khoảng d
- Số vân dịch chuyển theo sự thay đổi hiệu quang lộ của hai tia phản xạ
- Suy ra độ dịch chuyển gương theo số vân thay đổi
- Thay giá trị vào và có kết quả : Δl 1,5.10−6 m
Câu 3.11 1. - Hình vẽ sơđồ nhuyên lý
(3 điểm). - Trình bày nguyên lý
- Nêu ứng dụng của giao thoa kế Milchelson. + Ứng dụng 1
+ Ứng dụng 2
2. - Hình vẽ
- Hiệu quang lộ của hai tia phản xạ khi chưa cho khí amoniac vào ống
- Hiệu quang lộ của hai tia phản xạ khi cho khí amoniac vào ống
- Sự thay đổi hiệu quang lộ của hai tia phản xạ khi cho khí amoniac vào ống
- Điều kiện cực đại giao thoa
- Số vân dịch chuyển theo sự thay đổi hiệu quang lộ của hai tia phản xạ
- Suy ra chiết suất khí amoniac theo số vân thay đổi :
- Thay giá trị vào và có kết quả : n 1,00038
Câu 3.12 1- Hình vẽ
(3 điểm). .- Dựng đới cầu Fresnel
- Giải thích hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn nhỏ.
- Công thức biên độ dao động sáng tại tâm nhiễu xạ .
- Các trường hợp lỗ tròn chứa:
+ Một số lẻđới cầu, đặc biệt chứa một đới cầu
+ Một số chẵn đới cầu, đặc biệt hai đới cầu.
2. - Hình vẽ
- Công thức tính bán kính đới cầu thứ k
- Điều kiện bán kính của lỗ bằng bán kính đới cầu thứ k
- Suy ra sốđới cầu lỗ tròn chứa được
- Thay các giá trị, có kết quả k = 4
- Tâm của hình nhiễu xạ là tối.
Câu 3.13 1.
(3 điểm). - Phát biểu nguyên lí Huygens- Fresnel
- Định nghĩa đới cầu Fresnel
- Các tính chất đới cầu Fresnel.- Tính chất 1
- Tính chất 2
- Tính chất 3
- Tính chất 4
2.
- Công thức tính bán kính của đới cầu
- Suy ra sốđới cầu chứa được
- Tâm hình nhiễu xạ là cực đại sáng nếu lỗ chứa một số lẽđới cầu Fresnel - Hai cực đại sáng
kế tiếp nhau ứng với số thứ tự k khác nhau hai đơn vị.
- Suy ra công thức tính λ
- Thay các giá trị, có kết quả : λ 0,598μm
Câu 3.14 1.- Hình vẽ ( 3 điểm). - Phương pháp đới cầu Fresnel
- Giải thích hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua đĩa tròn nhỏ.
- Công thứ tính biên độ sáng tổng hợp tại tâm nhiễu xạ
- Các trường hợp đĩa tròn chứa:
+ Một số lẻđới cầu, một số chẵn đới cầu
+ Đặc biệt chứa một đới cầu và nhiều đới cầu.
2.
- Hình vẽ
- Công thức tính bán kính của đới cầu
- Muốn cường độ sáng tại M gần giống như khi chưa có đĩa tròn thì đĩa tròn chỉ chắn một
0
đới cầu Fresnel,
- Kích thước đĩa bằng kích thước đới cầu thứ nhất
- suy ra công thức tính khoảng cách x
- Thay các giá trị, có kết quả : x 1,67m
Câu 3.15 1.
(3 điểm). - Hình vẽ
- Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua nhiều khe hẹp.
+ Cực tiểu chính,
+ Cực đại chính
+ Cực tiểu phụ,
+ Cực đại phụ
- Ảnh nhiễu xạ (phân bố cường độ sáng)
2.
- Hình vẽ
- Điều kện cực đại nhiễu xạ qua cách tử
- Góc nhiễu xạđối với vạch quang phổλ trong quang phổ bậc hai
1
- Góc nhiễu xạứng với vạch quang phổλ2 trong quang phổ bậc ba.
- Suy ra công thức tính góc nhiễu xạứng với vạch quang phổλ2 trong quang phổ bậc ba
theo góc nhiễu xạđối với vạch quang phổλ1 trong quang phổ bậc hai
- Thay các giá trị, có kết quả 0 ′ 0
ϕ 54 40 ( 54,676 )
2
Câu 3.16 1.- Hình vẽ
(3 điểm). - Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua một khe hẹp.
- Tìm điều kiện cực đại nhiễu xạ
- Tìm điều kiện cực tiểu nhiễu xạ
2.
a. - Công thức góc nhiễu xạứng với các cực đại chính
- → công thức tính chu kỳ d của cách tử
- Thay các giá trị, có kết quả d 2,8.10−4 cm
- Suy ra số khe trên 1cm chiều dài của cách tử: n ≈3571 khe/ cm
b. - Công thức góc nhiễu xạứng với cực tiểu chính trong ảnh nhiễu xạ
- Điều kiện số cực đại chính nằm giữa hai cực tiểu chính bậc nhất
- Suy ra giới hạn của m
- Thay các giá trị, có kết quả m 〈 4 ; Kết luận .
Câu 3.17 1. - Hình vẽ: + nhiễu xạ của sóng phẳng qua khe hẹp
( 3 điểm). + nhiễu xạ của sóng phẳng qua qua cách tử phẳng
- Ảnh nhiễu xạ (phân bố cường độ sáng) của sóng phẳng:
+ qua khe hẹp
+ qua cách tử phẳng.
2.
- Hình vẽ
- Góc nhiễu xạứng với cực đại
- Vị trí cực đại ứng với góc nhiễu xạ:
- Suy ra công thức tính tiêu cự của thấu kính
- Góc nhiễu xạứng với cực đại bậc 1,
- Góc nhiễu xạứng với cực đại bậc 2
- Công thức tính tiêu cựf
- Thay các giá trị, có kết quả f 0,625m
Câu 3.18 1.
(3 điểm). - Định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Phát biểu nguyên lí Huygens,
- dùng nguyên lí Huygens giải thích định tính hiện tượng nhiễu xạ
- Hình vẽ
2.
- Hình vẽ
a.- Công thức góc nhiễu xạứng với các cực đại chính,
- →Số khe trên 1cm chiều dài của cách tử,
- →tổng số khe trên cách tử
- Thay giá trịđược kết quảN =25000
b.- Công thức góc nhiễu xạứng với các cực đại chính
- Suy ra bước sóng ánh sáng đơn sắc cần đo
- Thay giá trịđược kết quảλ= 0,4099 μm
Câu 3.19 1.
(3 điểm). - Trình bày hiện tượng tán xạ ánh sáng
- Các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tán xạ ánh sáng:
+ nguyên nhân 1
+ nguyên nhân 2
+ nguyên nhân 3
+ nguyên nhân 4
2.
a- Công thức góc nhiễu xạứng với các cực đại chính
- Suy ra giới hạn của bậc k
- → số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử
- Thay giá trịđược kết quảNmax = 7
b.- Công thức góc nhiễu xạứng với các cực đại chính
- Suy ra giới hạn của λ
- Thay giá trịđược kết quả λmax 2μm
Câu 3.20 1.
(3 điểm). - Hình vẽ
- Trình bày sự phân cực do phản xạ, khúc xạ.+ Tia phản xạ
+ Tia khúc xạ
+ Góc Brewter
- Các loại kính phân cực
- Các bản pôlarôit làm giảm thiểu độ chói như thế nào?
2.
- Công thức góc brewter
- → Chiết suất của chất lỏng
- Thay giá trị, có kết quản = 1,63
- Công thức định luật khúc xạ,
- → góc giới hạn phản xạ toàn phần
- Thay giá trị, có kết quải = 66056/
Câu 3.21 1. Phân biệt:
(3 điểm). - Ánh sáng tự nhiên ,
- Ánh sáng phân cực toàn phần
- Ánh sáng phân cực một phần
- Ánh sáng phân cực elip
- Ánh sáng phân cực tròn
2. - Công thức bản ¼ bước sóng
- → Bước sóng của ánh sáng truyền tới bản
- Giới hạn của λ,
- → giới hạn của k,
- → giá trị của k
- Thay các giá trịđể tính giá trị của λ=
0,69μm; 0,6μm; 0,53μm; 0,47μm; 0,43μm
- Kết luận
Câu 3.22 1. - Hình vẽ.
( 3 điểm). - Trình bày sự phân cực do tính lưỡng chiết của tinh thể:
+ Tính lưỡng chiết
+ Tia thường
+ Tia bấc thường
2. - Điều kiện bản ½ bước sóng đối với λ1
- Điều kiện bản 1 bước sóng đối với λ2
- Điều kiện hiệu chiết suất của bản thạch anh đối với tia bất thường và tia thường ứng với
bước sóng λ1
- Điều kiện hiệu chiết suất của bản thạch anh đối với tia bất thường và tia thường ứng với
bước sóng λ2
- → Biểu thức vềđộdày của bản
- Điều kiện của k ,k ,
1 2
- → giá trị của k1 hoặc k2
- Thay giá trịk để tính giá trị d =0,25 mm.
Câu 3.23 1. - Hình vẽ
(3 điểm). - Tình bày hiện tượng quay mặt phẳng phân cực
- Nêu ứng dụng của hiện tượng này: + Ứng dụng 1
+ Ứng dụng 2
2. a. - Điều kiện bản ½ bước sóng
- → Giới hạn của độ dày của bản thạch anh
- → giá trị cua k
- → Độ dày lớn nhất của bản thạch anh dmax = 0,496mm.
b. - Điều kiện bản ¼ bước sóng
- → Giới hạn của độ dày của bản thạch anh,
- → giá trị cua k
- → Độ dày lớn nhất của bản thạch anh dmax = 0,475mm
Câu 3.24: (3 điểm)
1. Trình bày hiệu ứng
Giải thích hiệu ứng Compton:
- va chạm đàn hồi giữa photon và electron hóa trị
- phương trình của định luật bảo toàn năng lượng
- phương trình của định luật bảo toàn động lượng (vẽ hình)
2.
−12
λ 6,21.10 m
Công thức Compton
′ −12
λ 9,849.10 m
′ −14
ε 2.10 J
p’=0,67.10-22kgm/s
Câu 3.25: (3 điểm)
1. Phát biểu thuyết phôtôn của Einstein.
Năng lượng; khối lượng, khối lượng nghỉ; động lượng của photon
2.
Định luật bảo toàn năng lượng trong hiệu ứng Compton
Biểu thức tính bước sóng sau tán xạ, thay số liệu ra KQ: λ' 0,025A
Δλ λ'−λ 0,005Å
Biểu thức tính góc tán xạ, thay số tính ra ≈ 38,17o
Câu 3.26: (3 điểm)
1. Trình bày hiệu ứng Compton.
Hiệu ứng Compton thể hiện bản chất hạt của ánh sáng và chứng tỏ photon có động lượng p
= h/λ
2. Biểu thức động năng của electron trong hiệu ứng Compton
2 θ 2 θ
2 sin , động năng cực đại khi sin 1
Δλ λ
c
2 2
2hcλ
Ed max 2 c
λ +2λλ
c
0
Phương trình bậc 2, giải ra KQ λ 0,057A
Câu 3.27: (3 điểm)
1. Định luật về giới hạn quang điện: Phát biểu + giải thích
Định luật về dòng quang điện bão hòa: Phát biểu + giải thích
Định luật vềđộng năng ban đầu cực đại: Phát biểu + giải thích
−12
2. Tính ra λ 2,07.10 m
Công thức Compton → Công thức tính góc tán xạ
Thay số tính ra kết quả o o
θ 31,43 (hay 31 26’)
′ −14
ε 8,19.10 J 0,51MeV
Câu 3.28: (3 điểm)
1. Định luật bảo toàn năng lượng
Định luật bảo toàn động lượng (hình vẽ)
2.
-12
Biểu thức hiệu ứng Compton, tính bước sóng sau tán xạ bằng 6,426.10 m
Biểu thức của động năng, thay số tính ra KQ: Ed = 1,88.10-14 J
Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng
Biến đổi và suy ra biểu thức động lượng của electron
Thay số tinh ra KQ pe = 1,95.10-22 kg m/s
Câu 3.29: (3điểm)
1. Trình bày lí thuyết vùng năng lượng theo phép gần đúng điện tử liên kết chặt và sự tạo
thành các vùng: vùng cho phép, vùng cấm, vùng hóa trị trong vật rắn tinh thể:
- Nguyên tử cô lập: năng lượng được lượng tử hóa, các trạng thái lượng tửđược xđ bởi 4
số lượng tử, nguyên lí Pauli, electron lấp đầy từ thấp đến cao.
- Hai nguyên tử cách xa nhau, không tương tác với nhau.
- Hai nguyên tử gần nhau có tương tác với nhau
- Vật rắn gồm N nguyên tử có tương tác với nhau:
+ Xuất hiện vùng cho phép gồm N mức rất xit nhau
+ Vùng cấm
+ Bề dày của vùng cho phép, electron được lấp đầy từ thấp lên cao
Giải thích sự phân loại vật rắn thành chất dẫn điện (kim loại), bán dẫn và chất cách điện (điện
môi).
2. Khi Eđ = 100eV nhỏ hơn rất nhiều so với năng lượng nghỉ của electrôn, do đó áp dụng cơ
học cổđiển:
Biểu thức của Eđ theo CHCĐ
-10
Biểu thức của λ. Thay số ra KQ λ = 1,23.10 m
Câu 3.30: (3điểm)
1. Phân biệt các loại liên kết trong mạng tinh thể của vật rắn: đ/n 4 loại liên kết
2. Khi E = 1MeV lớn hơn năng lượng nghỉ của electrôn, do đó áp dụng cơ học tương đối
đ
tính:
Biểu thức của p theo CHTĐ
Biểu thức của Eđ theo CHTĐ
2 2 2 2 2 2
(hoặc từ pt: E E +p c suy ra E (E +2E ) = p c )
o d d 0
Dẫn dắt để ra biểu thức của p theo Eđ,
Tính ra p = 7,58.10-22 kg m/s
-12
Biểu thức của λ. Thay số ra KQ λ = 0,874.10 m
Câu 3.31: (3điểm)
1. Trình bày về bán dẫn tinh khiết (cấu tạo, vùng năng lượng, hạt tải điện)
bán dẫn n (cấu tạo, vùng năng lượng, hạt tải điện)
bán dẫn p (cấu tạo, vùng năng lượng, hạt tải điện)
2. Công của lực điện trường bằng A = eU = Ed.
U = 51 V CHCĐ
Biểu thức của bước sóng
-10
KQ: λ 1,72 .10 m
Câu 3.32: (3điểm)
a. Phương trình Schrodinger
2 2 2
h π n
b. Giải ra tìm được biểu thức năng lượng En
2
2ma
2 nπx
biểu thức hàm sóng ψ (x) sin
a a
c. n = 3
Điều kiện cực đại
KQ: x = a/6, x=a/2, x = 5a/6
Điều kiện cực tiểu
KQ: x = 0, a/3, 2a/3, a
Câu 3.33: (3điểm)
1. Trình bày cấu tạo của điốt:
- Hai bán dẫn p và n tiếp xúc với nhau, xảy ra khuếch tán, xuất hiện miền điện tích không
gian, điện trường tiếp xúc. Cân bằng khi dòng khuếch tán bằng dòng kéo theo.
- Mắc thuận
- Mắc ngược
- Đặc tính chỉnh lưu (hình vẽ)
5a / 6 5a / 6
2 2 3πx 2 1⎛ 6πx ⎞
2. a. P sin dx ⎜1−cos dx 2/ 3
∫ ∫ ⎟
a a a 2⎝ a ⎠
a / 6 a / 6
πx 2πx
2 ⎛ ⎞ 2 ⎛ ⎞
b. sin ⎜ ⎟ sin ⎜ ⎟
a a
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
KQ: x = a/3 và x = 2a/3
Câu 3.34: (3điểm)
1. Mômen động lượng quĩđạo L của electrôn quanh hạt nhân luôn vuông góc với mặt phẳng
quỹđạo. e- không c/đ trên quỹđạo xác định nên L không có hướng xác định, nhưng L có độ
lớn xác định L l(l +1) h, trong đó l được gọi là số lượng tử quĩđạo (l = 0,1,2,...,n-1).
Hình chiếu Lz của nó lên phương z: Lz mh, m là số nguyên gọi là số lượng tử từ, có các
trị sốm 0,±1,±2,±3,...,±l ,
Biểu diễn bằng sơđồ các đại lượng L và Lz trong trường hợp l=2 (có 5 sựđịnh hướng)
2. Nguyên tử phát ra ba vạch, như vậy phải ở trạng thái kích thích n = 3.
Biểu thức của λ . Thay số ra KQ: λ =0,1216.10-6m (dãy Lyman)
31 31
Biểu thức của λ . Thay số ra KQ: λ =0,1026.10-6m (dãy Lyman)
21 21
Biểu thức của λ . Thay số ra KQ: λ =0,6563.10-6m (dãy Balmer)
32 32
(Phải nêu đúng tên dãy)
Câu 3.35: (3điểm)
1. Trình bày hiệu ứng Zeeman.
Giải thích hiệu ứng Zeeman:
- Vì electron có mômen từμ nên khi nguyên tử hiđrô được đặt trong từ trường B , mômen
từ có khuynh hướng sắp xếp theo phương song song với B do đó electron có thêm năng
lượng phụΔE −μB
- Năng lượng E’ của electron còn phụ thuộc vào số lượng tử từ m:
E' E m B
+ μB
E là năng lượng của electron khi nguyên tử hiđrô không đặt trong từ trường.
- Electron dịch chuyển từ trạng thái ứng với năng lượng E' sang trạng thái ứng với năng
2
'
lượng E thấp hơn thì nó sẽ phát ra bức xạ điện từ. Tần số vạch quang phổ bằng
1
' '
− − − μ
E E E E (m m ) B
' 2 1 2 1 2 1 B
ν +
h h h
− μ
(m m ) B
2 1 B
-
'
ν ν+
h
- m 0, 1
Δ ± → từ 1 vạch khi B = 0 bị tách thành 3 vạch quang phổ khi B # 0
2. Mômen động lượng quĩđạo của electrôn: ( ) ,
L ll+1h
Rh ⎛ Rh ⎞ −19
E – E = 12,1eV →− − −⎜ ⎟ 12,1.1,6.10 → n = 3.
n 1
n2 ⎝ 1 ⎠
Vậy l 0,1,2 , do đó: L = 0, 2h, 6h
Câu 3.36: (3điểm)
1. Tìm biểu thức mômen từ μ của electrôn quay quanh hạt nhân. Mối quan hệ với mômen
động lượng quĩđạo.
Hình chiếu của mômen từ theo phương z. Giải thích các đại lượng trong công thức.
Qui tắc lựa chọn cho m
2.
Biểu thức năng lượng liên kết của e- hóa trị cua Li ở trạng thái 2s
Biểu thức năng lượng liên kết của e- hóa trị cua Li ở trạng thái 2p
Tính ra kết quả: Δs= - 0,41,
Δp= - 0,04
Câu 3.37: (3điểm)
1. Do vận động nội tại của electron
Mômen Spin, Hình chiếu của Spin
Sự lượng tử hóa không gian của spin (hình vẽ)
Mômen từ riêng, hình chiếu của mômen từ riêng trên trục z
2. Không có sự chuyển mức trực tiếp từ 3S đến 2S vì vi phạm qui tắc lựa chọn. Sự chuyển
trạng thái được thực hiện như sau:
3S → 2P, bt của bước sóng, phát ra ra bức xạ 0,82μm
2P → 2S, bt của bước sóng, phát ra bức xạ 0,68μm
Câu 3.38 : (3điểm)
1. Hãy giải thích vạch kép đôi trong quang phổ kim loại kiềm do có sự tồn tại của Spin
- giải thích sự tách mức năng lượng do tương tác Spin – quĩđạo
- Sự chuyển mức tuân theo quy tắc lựa chọn đối với j,
- giải thích cấu tạo bội của vạch quang phổ trên ví dụ của kim loại kiềm
2. Biểu thức chuyển dời từ 4P → 4S
Biểu thức của bước sóng giới hạn của dãy chính
KQ: Δ −2,235, Δ −1, 77
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro