Vợ Nhặt
I.Tác giả- Tác phẩm
1. Kim Lân
Kim Lân là một nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Ông thường viết về nông thôn và những người nông dân
Những trang viết đặc sắc về:phong tục và đời sống làng quê, sinh hoạt vă hóa cổ truyền
Ông viết chân thât,xúc động về cuộc sống người dân quê mà ông hiểu sâu sắc về cảnh ngộ và tâm lí của họ
Ttrong tác phẩm của Kim Lân thấp thoáng cuộc sống và con người của làng quê Việt Nam nghè khổ, thiếu thốn mà vẫn yêu đời, chất phác mà thông minh, hóm hỉnh, tài ba
2. Vợ Nhặt
Hoàn cảnh ra đời:
Tiền thân là tiểu thuyết "Xóm ngụ cư"
Được viết ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công nhưng còn dang dở và mất bản thảo . Sau khi hòa bình lặp lại (1954) Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ và viết truyện ngắn "Vợ nhặt"
Bối cảnh lịch sử:
+Là nạn đói khủng khiếp năm 1945(Ất Dậu) Được nhắc tới trong tuyên ngôn độc lập "ở Bắc Kì hai triệu đồng bào ta bị chết đói"
+Được phản ánh trong hình cảnh xóm ngụ cư
b. Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu đến tự đắc với mình) : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.
- Phần 2 (tiếp đến đẩy xe bò về): kể lại chuyện hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.
- Phần 3 (tiếp đến nước mắt chảy ròng ròng): Tình thương của người mẹ nghèo khó.
- Phần 4 (phần còn lại): niềm tin vào tương lai tươi sáng.
-> Kết cấu linh hoạt không theo trình tự thời gian
-Truyện được mở ra vào một buổi chiều tối và kết thúc vào một buổi bình minh tươi sáng
c. Nhan đề
Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm. "Nhặt" đi với những thứ không ra gì. Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào . Nhưng "vợ" lại là sự trân trọng. Người vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng "nhặt" vợ. Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh.
Như vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng.
II. Hướng dẫn đọc văn bản
1. Đoạn 1
+Giới thiệu bối cảnh nạn đói 1945(không gian truyện)
Hình ảnh xóm ngụ cư :
Tác giả không miêu tả nhiều nhưng chỉ qua một số chi tiết ta cũng hình dung được không gian sống của những con người trong nạn đói 1945
a. Không gian truyện
+Con đường khẳng khiu->không gian nhỏ hẹp có phần xác xơ hiu hắt
+Ngã tư xóm chwoj xác xơ heo hút: úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn lửa
+Âm thanh:Tiếng quạ kêu từng hồi thê thiết, tiếng người khoc tỉ tê
+Mùi vị ẩm thối của rác rưởi, mùi gây của xác người
=>Không gian ảm đạm thê lương
Con người trong không gian: "lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma"-> Trong cái đói, sự sống cực kì mong manh
+Họ còn sống nhưng đã rất gần với cái chết
người chết : "Người chết như ngả rạ. Không buổi sang nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường
Qua đó Kim Lân cho chúng ta thấy trong nạn đói con người như luôn đứng giữa ranh giới mong manh của sự sống và cái chết
=>Tạo nên không gian truyện u ám tahmr đạm đầy ám anh chết chóc
b. Nhân vật Tràng
*Xuất thân, ia cảnh, ngoại hình
-Là người dân xóm ngụ cư
-Gia cảnh: +Nghèo khố:hình ảnh ngôi nhà cắn teo, đứng rúm ró
+Sống với mẹ già
+nghề nghiệp:Kéo xe bò thuê
->Tiêu biểu cho cảnh sống của người nông dân trước cách mạng tháng 8
-Ngoại hình: Xấu+mang những nét thô kệch như những cái nét khắc họa vội vàng của tạo hóa
+2 con măt nhỏ tí
+ Cái lưng cong như lwung gấu
+Cái đầu trọc nhẵn
=>Dường như anh chàng họi tụ đầy đủ những yếu tố khiến chàng khó lấy được vợ, ế vợ
Nhưng rồi Tràng không chỉ lấy được vợ mà còn có một người đàn bà theo không về làm vợ. Nó góp phần làm nên tình huống độc đáo của truyện ngắn Vợ nhặt
Nhưng ngay từ khi xuất hiện Tràng đã thể hiện những phẩm chất tốt đẹp
Qua cảnh Tràng chơi đùa với lũ trẻ trong xóm:
->Thể hiện tính cách hiền hòa thân thiện
*Sự tahy đổi của Tràng khi đưa hngwuofi đàn bà về xóm ngụ cư:
-Ngoại hình: +cười tủm tỉm, cười nụ một mình
+2 con mắt sáng lấp lánh
+Mặt có vẻ gì phớn phở
=>Nhóm lên một niềm vui sướng, hạnh phúc mới mẻ. trong lòng Tràng dường như đang có một sức sống mới
-Nghiêm túc hơn, trưởng thành hơn:
+Không đùa với tẻ con
+Vênh lên tự hào với chính mình
-> Thái độ trân trọng với hạnh phúc của cuộc đời mình- với người vợ nhặt được
Suy nghĩ: TRong một lúc Tràng quên hết những cảnh sống ê chề tối tăm trước mắt. Trong lòng hắn chỉ còn cái tình nghĩa với người đàn bà bên cạnh
->Cho Tràng sức mạnh để vượt qua hoàn cảnh trước mặt, quên đi cái chết đang rình rập. Từ đó Kim Lân khẳng định giá trị của hạnh phúc, của tình người
-Hành động: Tác giả đã có một chi tiết giản dị mà đầy ý nghĩa: Tràng khoe chai dầu ở trong tay: Như muốn thắp lên ánh sáng giữa cái tối tăm của hoàn cảnh, của đói khát và chết chóc. Như thắp lên niềm hi vọng đối với cuộc sống, nó còn thể hiện niềm trân trọng của Tràng đối với người vợ nhặt, với hạnh phúc của mình.
c. Nhân vật thị
Thị xuất hiện trong tác phẩm khi cùng Tràng về xóm ngụ cư mà tác giả không hề giới thiệu lai lịch xuất thân và bản quán, cũng không hề cho thị một cái tên mà chỉ gọi cô là thị, người đàn bà, cô ả->THị tiêu biểu cho số phận sống giữa nạn đói 1945, để thị có thể lẫn vào bất cứ người đàn bà nào thời đó
-Khi cùng Tràng về xóm ngụ cư:
Thị mang thái độ-dáng dấp của nàng dâu khi bước về nhà chồng: thị có vẻ rón rén e thẹn
"nén một tiếng thở dà"-> cách cư xử đúng mực của người phụ nữ hiểu đời, hiểu người, như một sự chấp nhận theo đúng đạo lí của cha ông "Thuyền theo lái gái theo chồng"...
2. Đoạn 2: Hai lần Tràng gặp thị
*lần 1
Tràng hò câu hò chơi cho đỡ nhọc
->Thể hiện tâm hồn khỏe khoắn lạc quan của người dân lao động
->Thể hiện niềm khao khát hạnh phúc
-thị: lười nói thái độ hành động đều thể hiện sự sắc sảo mạnh mẽ cá tính hóm hỉnh nhiệt tình giúp đỡ người khác
-thị:
-Tràng nhìn thị với cái nhìn xót xa thương cảm
-Tràng mời thị ăn
->Lời mời chân thành, nhiệt tâm từ lười nosid dến hành động, xuất phát từ tình thương và sự thương cảm đồng cảm
-> Chỉ bốn bát bánh đúc nhưng trong cái đói nó là sự sống. Vậy mà trong cái đói Tràng dám cia se sự sống cho người đàn bà mưới quen-> người đàn ông có tấm lòng nhân hậu
-> Những người lao động bình dị vẫn giữu được tình yêu thương, sự đùm bọc sẻ chia
-Cách Tràng biến đùa thành thật: Tràng có chút băn khoăn đắn đo: Tràng nghĩ đến cái nghèo đói nghĩ đến cảnh tối tăm trước mắt
+Nhưng Tràng vẫn quyết định bất chấp cái đoi đưa thijveef almf vợ:hành động có phần liều lĩnh nhưng cho thấy khát khao hạnh phúc của người đàn ông dám đnahs đổi cái chết để tìm đến hạnh phúc
b. Thị
Người đọc ấn tượng bởi cách miêu tả chân thật của Kim Lân:
+Từ thái độ sưng sỉa, cong cớn đến lời nói chanh chua có phần đanh đá
-Những nét ngoại hình :In dấu của cái đói, cái nghèo
-> Nhân vật hiện lên sinh động
-Qua cách thị biến đùa thành thaatjqieen hết cả ý tứ sĩ diện
+Thị biến câu đùa của Tràng thành lời hứa để kiếm cớ gặp gỡ, để được ăn
+Thị lại biến câu rủ đùa của Tràng thanh thật để theoo Tràng về làm vợ. Chấp nhận làm người vợ nhặt của Tràng-> Gợi cho người đọc niềm xót thương với số phận con người trong hoàn cảnh đói khát
-> Nhưng người đọc cũng thấy được sức sống mãnh liệt của người đàn bà nghèo khổ. Chúng ta có thể hiểu đó là cách thị mạnh mẽ đương đầu vưới cái đói cái chết để được sống
3. Đoạn 3: Tâm trạng của bà cụ Tứ
-Dáng vóc "lọng khọng" -> hình ảnh người mẹ già nưa còm cõi. Dường như bà đang mang gánh nặng của đói khát của cuộc đời
-Khi thấy người đàn bà trong nhà mình bà lão đã rất ngạc nhiên. Sự ngạc nhiên của người ẹm được tác giả miêu tả:
+Qua những nét ngoại hình: "sững lại, thấy mắt mình nhòe đi thì phải"
+Qua những lời độc thoại nội tâm với những câu hỏi: "Ai thế nhỉ?" ""Sao lại gọi mình bằng u?"
->Cách miêu tả chân thực: Đây là một sự ngạc nhiên hợp lí góp phần tạo nên một chuỗi ngạc nhieentrong suốt quá trình câu chuyện. Tạo nên sự độc thoại của tình huống
-Sau khi nghe con trai giới thiệu: Bà lão đã hiểu ra trong tâm trạng xáo trộn bao cảm xúc:
+Ai oán xót thương: Cho Tràng đứa con trai có vợ trong hoàn cảnh đói khát . Nên vợ nên chồng không được như người ta. Bà cũng xót thương cho chính mình : "Người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc nhà ăn nên làm nổi. Còn mình thì... " Câu văn bỏ lửng giữa dòng đã giúp Kim Lân diễn tả bao nỗi niềm của người mẹ tủi thân tủi phận và cũng xót xa tự trách, bà không trách con -> thể hiện tình cảm tấm lòng yêu thương
Vì thế,
+lo lắng: "Biết rằng chúng có nuôi nổi nhau không"-> Bà lo cho con trai và lo cả cho "chúng nó" có nghĩa là trong sâu thẳm trái tim bà đã đón nhận nàng dâu mới và mwor lòng yêu thương
+Bà dành cho thị cái nhìn cảm thông thấu hiểu-> Suy nghĩ của bà mẹ thấu hiểu lẽ đời bao dung vị tha
->Cũng thể hiện niềm trân trọng yêu thương với người đàn bà xa lạ có chút hàm ơn -> Tâm hồn sâu sắc của người mẹ nghèo giàu lòng yêu thương
Vì thế trong bao lo lắng xót thương bà cũng mừng cho con "May ra mà nó qua được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó"
+Nhưng niềm vui nhỏ bé cứ bị níu xuống bởi những lo lắng xót xa. Qua đó chúng ta thấy được sự am hiểu sâu sắc tâm lí con người của nhà văn Kim Lân
-Bà lão đã gắn kết Tàng và thị bằng lngf yêu thương : lời nói giản dị của người mẹ gửi gắm bao tình cảm yêu thương . Bà chấp nhận cuộc hôn nhân của Tràng, coi đó là duyên số . Trước hết bà mừng cho tình yêu đôi trẻ->Tinh tế, hiểu con
=>Chúng ta cũng thấy
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro