16câu tiếp việt bắc
Sau 9 năm trường kì kháng chiến, cta đã làm trên thiên sử vàng chói lọi, kháng chiến chống pháp thành công, hòa bình lặp lại. Tháng 10/1954, trung ương đảng và chính phủ rời việt bắc để về hà nội. Trong cuộc chia tay đầy cảm xúc ấy, tố hữu đã viết bài thơ việt bắc. Cảm xúc xuyên suốt bài thơ là nỗi nhớ, tâm trạng bâng khuâng của người đi kẻ ở. Cảm xúc ấy được diễn tả ngọt ngào sâu lắng bằng một hình thức thơ ca đậm chất dân tộc- thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao cùng lối đối đáp đã tạo nên ko gian ngthuật riêng cho bài thơ. Trong ko gắn ngthuật ấy, người đi-kẻ ở đối đáp như gợi bao khỉ niệm bao ân tình sâu nặng và đoạn thơ trên là lời nhắn nhủ cử người dân việt bắc tới người ra đi để khơi gợi bao kỉ niệm, khơi gợi tình cảm gắn bó thủy chung.
12 câu thơ với 6 cặp câu lục bát được bắt đầu bằng cụm từ" mình đi,mình về" luân phiêngóp phần gợi tả ko gian chia tay và tâm trạng dùng dằng lưu luyến giữa người đi với kẻ ở. Bên cạnh đó sự trở đi trở lại "mình về, mình đi, mình đi, mình về" tạo nên âm điệu nhẹ nhàng mà có người gọi đó là nhịp đưa võng hay lời ru êm đềm của như ru lòng người. Cách sd từ "đi-về" tổng lời thơ còn góp phần diễn tả cảm nhận của tác giả trong cuộc chia tay. Dường như người đi đang phải rời xa vùng đất yêu thương gắn bó, rời xa nơi đã là quê hương yêu dấu. Vì thế lòng người ko khỏi ngậm ngùi nhớ thương.
Điệp ngữ "có nhớ" vẫn tiếp tục được sd để khơi sâu vào mỗi nhớ trong lòng người ra đi cũng là khẳng định nỗi nhớ trong lòng người ở lại. Âm điệu gợi nhớ gợi thương ấy đã khơi đồng kỷ niệm- những kỷ niệm gắn giới ko gian và thời gian cụ thể" những ngày, chiến khu, những nhà...". Điều đó khiến những kí ức về việt bắc được trở về cụ thể, sống động. Đường như tgian ko thể xóa nhòa. Từ nỗi nhớ được khơi hơi ở câu lục đến câu bắt kỷ niệm được gợi tả rõ nét gắn với tgian và ko gian.
Trước nhất tgiả gợi nhắc đến những kỷ niệm về thiên nhiên việt bắc :
"Mình đi có nhớ những ngày
Mùa nguồn suối lũ những mấy cùng mù".
Cthơ đã dtả rõ nét thiên nhiên khắc nghiệt đặc trưng của việt bắc -một vùng núi cao hiểm trở. Những ẩn sâu trong những hình ảnh thiên nhiên ấy là những khó khăn thử thách mà mình và ta đã từng đối mặt, phải vượt qua. Câu bát có lẽ đã gợi trong lòng người ra đi bao khỉ niệm về 15 năm cách mạng và kháng chiến gian khổ cũng gợi bao ân tình gắn bó, những đắng cay ngọt bùi của cuộc sống chiến khu. Những khỉ niệm vẫn còn in rõ trong lòng người đi kẻ ở. Đặc biệt là nghĩa tình việt bắc" miếng cơm...nặng vai"" hắt hiu...lòng son". Mỗi cthơ đều được chia ra làm 2 vế đăng đối hài hòa với nhau, nhịp thơ cần đối nhưng ý thơ lại đối lập: bế trước 2 câu thơ gợi lên cuộc sống khó khăn thiếu thốn nhưng bế sâu lại làm nổi bật ý chí và tình cảm đậm đà. 2 bế câu tưởng tác để làm nổi bật nghĩa tình sâu nặng của một thời kháng chiến, nghĩa tình của những con người "mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi".
Đặc biệt, câu thơ "miếng cơm...nặng vai" gợi bao kỷ niệm cuộc sống khó khăn thiếu thốn nơi núi rừng việt bắc nhưng cũng đầy nghĩa tình bởi cuộc sống thiếu thốn lại chan chứa tình yêu thương, sự sẻ chia đùm bọc. Hình ảnh ấy khiến cta nhớ tới lời thơ" thương nhau chia cử sắn lùi....đắp cùng". Trong hoàn cảnh ấy,mình và ta đã đồng tấm hiệp lực, chung lưng đấu cật để làm tròn trách nhiệm với đất nước non sông-"mối thù nặng vai". Tgiả dtả chân thực cuộc sống mới núi rừng hoang sơ, "hắt hiu lau sáng ...". Hình ảnh " hắt hiu lau sáng" gợi lên cuộc sống đạm bạc, nghèo khó của người dân. Dù cuộc sống đạm bạc đơn sơ nhưng xin người luôn giữ "ân tình thủy chung". Ở đây tgiả sd hình ảnh cổ điển "tấm lòng son" để dtả tình cảm thủy chung son sắt của con người trong kháng chiến.
Người ở lại vừa khơi gợi nỗi nhớ trong lòng người ra đi rồi lại dãi bày nỗi nhớ trong lòng mình" mình về...để già". Hai cthơ mang đậm màu sắc dân gian với cách sd ngôn ngữ giàu hình ảnh và những phép chuyển nghĩa quen thuộc là hoán dụ và ẩn dụ. Hình ảnh hoán dụ"rừng núi nhớ ai" chính là dtả nỗi nhớ da diết trong lòng người ở lại-một nỗi nhớ vừa mênh mông vừa sâu thẳm.Nỗi nhớ như đã bao phủ cả ko gian và dâng ngập trong hồn người. Trong câu thơ tgiả sd những hình ảnh quên thuộc của núi rừng" trám bùi, măng mai". Những hình ảnh ấy cũng giúp dtả nỗi nhớ xuân người dân việt bắc. Một nỗi nhớ đến sâu sắc, nhớ đến thẫn thờ, ngẩng ngơ, nhớ như nvật trừ tình trong câu ca dao"nhớ ai ra ngẩn vào ngơ/nhớ ai ai nhớ bây h nhớ a". Từ đó cta thấy được tình cảm gắn bó sâu sắc mặn nồng của người đi kẻ ở. Đthơ kết thúc bằng những kỷ niệm về việt bắc một thời cách mạng:"4câucuối". Bằng ngữ điệu liệt kê, tgiả nhắc tới những sự kiện cách mạng gắn với vùng đất việt bắc"khi kháng....minh". Nhắc tới những địa danh đã đi vào lịch sử: tân trào, hồng thái... Tất cả những điều đó đã tạo nên việt bắc-căn cứ địa cách mạng-một vùng đất thiêng liêng của lịch sử dtộc.
Lời thơ giản dị những hào hùng đã tái hiện một thời kỳ lịch sử của núi rừng việt bắc. Qua đó 1lần nữa tgiả khẳng định ý nghĩa của việt bắc trong lịch sử dtộc và trong cuộc đời mỗi con người: vb là cái nôi của cách mạng, là cội nguồn của ý chí tình thân, của nghĩa tình thủy chung.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro