Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Ubi 1

Đọc “Đây thôn Vĩ Dạ”, cái ám ảnh ng ta khôg chỉ là bức tranh thôn Vĩ đẹp mà buồn mà còn bởi tâm sự của một ng nặg lòg vs thôn vĩ: Hàn Mặc Tử. Bài thơ là bức tranh phog cảnh và cũg là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trog một mối tình xa xăm, vô vọg; một tấm lòg thiết tha của nhà thơ đvs thiên nhiên, cuộc sốg, con ng.

“Đây thôn Vĩ Dạ” khiến lòg ng nghiêg nghiêg về một miền yêu thươg trog trẻo đến vô bờ. Khổ thơ đầu tiên của bài thơ có lẽ hay hơn cả:

“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

    Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

   Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

  Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Khổ thơ là bức tranh thôn Vĩ hiện ra trog hoài niệm của nhà thơ. Câu thơ mở đầu là một câu hỏi tu từ, hỏi nhưg k nhằm mục đích tìm ra câu trả lời. Đó là câu hỏi, là lời mời, lời trách yêu nhẹ nhàg của một cô gái thôn Vĩ hay là câu nhà thơ tự trách, tự hỏi mình, một ước mơ thầm kín, xa xôi của ng đi xa mog đc trở về thôn Vĩ? Thật ra, dù là ai hỏi đi chăg nữa thì đó cũg chỉ là một cái cớ, một cái cớ mà Hàn Mặc tử đưa ra để đưa đẩy cho nỗi nhớ của chính mình. Có lẽ là nhà thơ đag tự hỏi mình: Thôn Vĩ đẹp, thôn Vĩ luôn thườg trực trog nỗi nhớ của ta vậy mà sao ta vẫn còn chưa về thăm? “Về chơi” chứ khôg phải “về thăm”, bởi “thăm” có gì đó nghe xã giao, trog khi đó từ “chơi” mag lại cho ngta cảm giác thân mật, tự nhiên và chân tình hơn. Nó gợi lên trog lòg nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ, đág yêu. Và thế là bắt đầu một cuộc du hành trog tư tưởg. Thôn Vĩ dần hiện lên trog từg đườg nét, và màu sắc cụ thể:

“Nhìn nắg hàg cau nắg mới lên

  Vườn ai mướt qá xanh như ngọc

Lá trúc che ngag mặt chữ điền”

Cau từg hàg vươn lên trog “nắg mới” đón chào khách đến. “Nắg mới” là nắg sớm, là nhữg tia nắg đầu tiên trog ngày, nắg lẫn vs sươg vs khói lảg lảg hư vô và trog trẻo vô ngần. “Nắg mới” còn là nắg đầu mùa, nắg đầu năm, là sự ấm áp thiên nhiên ban tặg cho sự sốg.

E ấp dưới hàg cau là “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. Câu thơ k chỉ tả mà còn là một lời trầm trồ ngạc nhiên thích thú. Vườn ai mà đẹp, mà xanh, mà rạo rực sức sốg đến thế! “Mướt” k phải mượt. “Mượt” chỉ tả đc vẻ bề ngoài xanh, nóg. “Mướt” còn thể hiện dòg nhựa, dòg sốg bên trog đag tuôn trào dịu ngọt; vẻ thướt tha, yêu kiều của hoa lá toát ra cả vẻ bề ngoài. Dùg từ “mướt” đã gợi đc cái xum xuê tươi tốt của hoa và cây thôn Vĩ. Chưa hết, sắc xanh “như ngọc” còn gợi đến vẻ đẹp trog trẻo, đài các, quý phái của cảnh vật. Mảnh vườn ấy hẳn phải đc chăm sóc bởi nhữg đôi bàn tay cần cù tinh tế, biết yêu, biết quý, biết trân trọg vẻ đẹp của cuộc sốg,  Dùg từ phiếm chỉ “ai”-vườn ai” thi nhân đã nhìn cảnh vật bằg đôi mắt thật trữ tình. Bởi từ “ai” trog tiếg Việt vô cùg tinh tế, nó gợi nhữg tình cảm sâu kín, nhữg yêu thươg e ấp thiêg liêg-tình lứa đôi:

“Nhớ ai dãi nắg dầm sươg

      Nhớ ai tát nước bên đườg hôm nao”.

Và từ “ai” đã đc nhắc lại, đc cụ thể hơn sau đó: “Lá trúc che ngag mặt chữ điền”. “Ai” đây là bóg giai nhân để lá trúc giấu đi gươg mặt. Hình ảnh này khiến cảnh và thơ thêm bội phần hữu tình. Dùg một nét vẽ ước lệ, nhà thơ mượn tứ thơ trog dân gian để gợi tâm hồn, gợi tấm lòg ng thiếu nữ:

“Mặt em vuôg tựa chữ điền

Da em thì trắg áo đen mặc ngoài

Lòg em có đất có trời

Có câu nhân nghĩa có lời thuỷ chug”

Gươg mặt chữ điền ấy lại ẩn hiện qa đg nét thanh mảnh của lá trúc càg gợi nhữg nét e ấp duyên dág của nhữg cô gái Huế dịu dàg đằm thắm.

Với nhữg hình ảnh thơ trog ság dịu dàg, Hàn Mặc Tử đã vẽ nên bức tranh cảnh và ng thôn Vĩ mộg và thơ. Nhưg thơ còn là tiếg nói của tình cảm, đằg sau bức tranh rất kín đáo mộg mơ ấy ta nghe như có nỗi niềm nhớ thươg mog đợi của thi nhân. Dù xa xôi, thi sĩ vẫn hướg về cảnh và ng thôn vĩ vs một tình yêu thánh thiện dạt dào.

Khổ thơ sau vẫn nối tiếp mạch thơ, vẫn nằm trog chỉnh thể của bài thơ nhưg nét trog trẻo, hồn nhiên tràn đầy sức sốg của cảnh và sự dịu dàg, êm ái của tình đã vơi bớt. Cảnh chỉ còn sự tan tác chia lìa:

“Gió theo lối gió, mây đườg mây

   Dòg nước buồn thiu, hoa bắp lay”

Hai câu thơ bằg biện pháp miêu tả có sức gợi sâu sắc hình ảnh mây gió vần vũ. Câu thơ cho ta nhiều cách hiểu khác nhau. Có ng cho rằg, thôg thườg thì gió và mây là nhữg sự vật gắn kết vs nhau, luôn đi liền vs nhau, bởi vậy giờ đây, khi” gió theo lối gió mây đườg mây” nghĩa là tất cả đag ở trog thế của sự chia lìa, tan tác. Điều này phù hợp vs tâm trạg của tác giả. Nhưg đvs thiên nhiên, khi gió to thì mây vần vũ, lúc bấy giờ, gió mới thổi mây bay đi. Còn ở đây, trog Vĩ Dạ của xứ Huế, tất cả đều mag một vẻ đẹp nhẹ nhàg và thơ mộg. Nơi đây, mây cứ lữg lờ bay ở bên trên còn gió thì hiu hiu thổi, gợi lên cái gì đó buồn bã.

Mọi sự xuất hiện của cảnh vật đều gợi cảm giác buồn. Cả dòg nước trôi cũg k nằm ngoài âm hưởg chug ấy: “Dòg nước buồn thiu hoa bắp lay”. Dòg nước thấm cái buồn của ngoại cảnh hay ấy chính là cái “buồn thiu” của tâm cảnh đag lan toả và bao trùm lên ngoại giới. Bên bờ sôg, nhữg bôg hoa kia như cũg thấm nỗi buồn của cảnh vật nên cũg chỉ khẽ khàg lay độg.

Dù là nỗi buồn của cảnh chia li, nỗi buồn của nỗi chờ mog mỏi mòn nhưg cảnh bờ sôg và nhữg cây bắp, lau bên bờ sôg đều mag lại cho ngta cảm giác buồn. Dòg sôg và cây hoa bắp lay của Hàn Mặc Tử cũg vậy, đẹp một vẻ đẹp buồn nhẹ nhàg và thơ mộg. Thiên nhiên đẹp nhưg cũg thật lạnh lẽo, dườg như nó phảg phất tâm trạg u buồn, cô đơn của nhà thơ trước sự xa cách, thờ ơ của cuộc đời đvs mình.

Trog khug cảnh sôg nước nên thơ, tgian chuyển biến linh hoạt. Thoắt cái, cảnh vật đã chuyển sag một buổi đêm trăg huyền ảo:

“Thuyền ai đậu bến sôg trăg đó?

                                              Có chở trăg về kịp tối nay?”

Nhữg hình ảnh bến sôg, con thuyền và bóg ai thấp thoág vốn là chi tiết đớn sơ trog cõi thực. Ta thườg gặp trog nhữg câu ca dao trog thơ ca truyền thốg. Nhưg nhữg chi tiết ấy lại thấm đẫm trog vòg ánh ság kì diệu của trăg tạo nên một cảnh thơ hư ảo, mênh mag. Thực, ảo lẫn lộn khiến ta khôg thể hình dù là nước hoá mình thành trăg hay là trăg hoá mình thành nước? Ng đọc đc cảm nhận một cảnh thơ đẹp nhất của sôg Hươg: một thuyền trăg, một dòg sôg trăg, dòg sôg ánh ság lấp lánh, huyền ảo, thơ mộg.

Câu thơ cuối: “Có chở trăng về kịp tối nay?” cũg là một câu hỏi tu từ, trăg là biểu tượg của cái đẹp, của hạnh phúc, là chút bám víu của nhà thơ mog tìm gặp sự đồg điệu, đồg cảm khi cô đơn, khi muốn bầu bạn tâm sự. Điều đó cho thấy Hàn Mặc Tử rất yêu trăg, rất yêu xứ Huế, yêu cảnh vật và con ng nơi đây nhưg dườg như cảnh huế, ng Huế k hiểu đc, k đáp lại tình yêu ấy nên nhà thơ tìm đến vầg trăg như một ng để trút bầu tâm sự cho vơi đi cảm giác lẻ loi, cô đơn và nhữg mặc cảm bệnh tật.

Đọc đến khổ thơ cuối cùg, nhữg ám ảnh về tình đời, tình ng còn đọg lại mãi trog lòg ng đọc:

“Mơ khách đườg xa khách đườg xa

                                            Áo em trắg quá nhìn k ra

                                            Ở đây sươg khói mờ nhân ảnh

                                            Ai biết tình ai có đậm đà?”

Ở hai khổ trên, ngòi bút Hàn Mặc Tử hướg tơi thiên nhiên xứ Huế để bộc lộ tâm tư, tình cảm. Đến khổ này, nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi niềm tâm sự của mình vs ng xứ Huế. Bến sôg trăg, thuyền trăg đưa thi nhân vào cõi mộg. Ký ức dừg lại vs hình ảnh con ng: Khách đườg xa. Hình ảnh ảo nhiều hơn là thực. Tất cả đều xa xôi, mờ ảo. Màu trắg của áo, của sươg khói, của ký ức, hoài vọg xa xôi k bao giờ có thực. Khách đườg xa có thể là cô gái Huế, là ng có thực mà nhà thơ gặp và nhớ. Và cũg có thể, đó chính là tác giả. Hàn Mặc Tử mog muốn đc trở về thôn Vĩ nhưg đó cũg chỉ có thể là một cuộc trở về trog mộg tưởg. Và tội nghiệp thay, trog mộg tưởg nhà thơ giờ đây cũg chỉ là một vị khách-khách đườg xa-mờ ảo, lạ lẫm mà thôi. Điệp ngữ “mơ khách đườg xa” mở đầu khổ thơ như nhấn mạnh nỗi xót xa, như lời thầm tâm sự của nhà thơ vs chính mình: Trước lời mời của cô gái thôn Vĩ, có lẽ nhà thơ chỉ là ng khách quá xa xôi, hơn thế nữa, chỉ là ng khách trog mơ mà thôi.

Nếu như vị khách đườg xa còn khiến ng ta băn khoăn thì hình ảnh “Áo em trắg qá nhìn k ra” lại là một hình ảnh gợi đến một ng con gái thôn Vĩ mà tác giả gọi là “em”. Nếu vị khách là ng thôn vĩ thì đó giờ đây cũg đã trở thành khách đườg xa mờ ảo. Còn nếu như ng đó chính là Hàn Mặc tử thì vị khách ấy càg trở nên tội nghiệp. Cuộc trở về trog mộg đã k khiến cho nhà thơ cảm thấy hạnh phúc hơn. Cay đắg, thảg thốt, tuyệt vọg là âm hưởg của “mơ khách đườg xa” và “áo em trắg qá nhìn k ra”.

“Ở đây sươg khói mờ nhân ảnh

                                                Ai biết tình ai có đậm đà?”

Thêm một lần nữa nhữg câu thơ của Hàn Mặc Tử khiến cho ngta fải băn khoăn bởi câu hỏi chơi vơi khắc khoải. “Ai” là ai? “Tình ai” là tình của ai? Chỉ biết rằg cái tình đó giờ đây cũg thật mog manh. Vs một ng đag mag trog mình mặc cảm bệnh tật và cái chết nhưg vẫn hướg về thôn Vĩ vs nhữg tình cảm thươg yêu, ắt hẳn sẽ k có gì phải băn khoăn về tình cảm của mình. Có lẽ, điều mà nhà thơ băn khoăn ở đây chính là liệu có ai ở thôn Vĩ kia hiểu đc cho nhữg tình cảm của tác giả, khi đó “ai” là tác giả và “tình ai” sẽ là tình của chính nhà thơ. Và băn khoăn hơn nữa đó là nhà thơ cũg k thể dám chắc đc tình cảm của ng thôn Vĩ dành cho mình. Dườg như ở đây đag có một khoảg cách tuy mờ ảo “sươg khói mờ nhân ảnh” nhưg lại k thể nào xoá tan nổi. Và nhà thơ, đag đớn đau để chốg chọi vs bệnh tật giờ đây lại phải chịu đựg thêm nỗi đớn đau về mặt tinh thần: khát khao đc trở về, đc san sẻ tình cảm mà k đc. Giữa nhà thơ và cuộc sôg giờ đây chỉ đc ngăn cách bằg bức tườg của trại phong Tuy Hoà, bằg nỗi mặc cảm của chính chính nhà thơ mà còn bởi nỗi cái mờ ảo của tình ng làm tăg thêm nỗi trốg vắg, cô đơn trog một tâm hồn tha thiết yêu thươg con ng và cuộc đời.

Cái hay của bài thơ đó là việc làm cho khôg gian và cảnh vật ngày càg trở nên mờ nhoè như chính nhữg mảg kí ức của một tâm hồn mặc cảm tội nghiệp. Làm nên cái hay ấy, bên cạnh hình ảnh và hình tượg nghệ thuật, k thể k nhắc đến nhữg yếu tố phiếm định và nhữg câu hỏi tu từ hỏi mà k nhằm mục đích hỏi. Tất cả nỗi niềm, nỗi đau và tình cảnh đág thươg của nhân vật trữ tình đc thể hiện trog câu thơ cuối cùg, cũg là một câu hỏi tu từ đầy ám ảnh “Ai biết tình ai có đậm đà?”.

“Đây thôn Vĩ Dạ” là một bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếg lòg của một con ng tha thiết yêu đời, yêu ng. Toàn bài thơ giúp cho ta hiểu, đồg cảm vs nỗi niềm của Hàn Mặc Tử mà thêm thươg, thêm yêu, thêm tự hào về một tài năg, một tâm hồn, một số phận.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: