Tuyen trung gay benh
1. Vai trò của tuyến trùng trong đấu tranh sinh học
Sử dụng tuyến trùng ăn thịt, tuyÕn trïng kí sinh trong phòng chống sinh học dịch hại cây trồng và ngăn chặn sự phát triển của chúng trong tự nhiên là một trong những biện pháp quan trọng. Biện pháp này có xu hướng chung là tạo nên sự đối kháng trực tiếp giữa các loài tuyến trùng ăn thịt hoặc kí sinh (s©u h¹i c©y hoÆc tuyÕn trïng h¹i c©y) làm giảm bớt những thiệt hại do chóng gây ra. Giữa tuyÕn trïng vµ s©u h¹i có một mối quan hệ thích ứng với nhau, chúng thường xuyên tác động lên nhau thông qua mối quan hệ sử dụng thức ăn (dinh dưỡng), thông qua mối tác động của hệ sinh thái trong tự nhiên và tác động sinh học khác để phát triển và sinh tồn.
Mục tiêu của việc điều chỉnh sinh học giữa tuyến trùng đối kháng và côn trùng hoặc tuyến trùng kÝ sinh thùc vËt lµ làm giảm số lượng tuyến trùng hoặc côn trùng hại c©y trång đến mức chúng không có khả năng gây hại kinh tế.
Trong thực tế, nghiên cứu sử dụng các loài tuyến trùng hoặc các sản phẩm của chúng trong bảo vệ cây trồng là một công việc rất phức tạp. Nếu chúng ta không nghiên cứu kĩ về mối quan hÖ t¸c ®éng qua lại giữa c¸c yếu tố tự nhiªn theo từng vùng thì các loài tuyến trùng kí sinh, ăn thịt sử dụng trong đấu tranh sinh học không những không làm giảm được số lượng chủng quần vật hại mµ sự điều chỉnh sinh học còng kh«ng thÓ đạt được sự mong muốn.
Khi sử dụng tuyến trùng trong phßng chèng sinh häc ®iÒu cần chú ý nhÊt lµ hiện tượng cạnh tranh, kÝ sinh, ăn thịt và diÔn biÕn mật độ của chóng trong tù nhiªn. Mật độ tuyến trùng càng cao thì sự tác động càng mạnh và việc nhân sinh khối chủng quần tuyến trùng có thể thực hiện ngay trong tự nhiên hoặc do con người thực hiện. Nếu chủng quần đã đạt đến mức quá cao (bão hòa về mật độ) thì chúng ngừng sinh trưởng, đồng thời chúng tác động làm cân bằng tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ chết. Cường độ tác động của các nhân tố điều chỉnh cũng tăng lên theo mật độ của chủng quần và ngược lại. §· cã rÊt nhiÒu nghiªn cøu thµnh c«ng trong viÖc sö dông tuyÕn trïng kÝ sinh, g©y bÖnh vµ tiªu diÖt c«n trïng ®îc øng dông trong phßng trõ sinh häc trªn nhiÒu lo¹i c©y trång ë nhiÒu níc trªn thÕ giíi còng nh ë níc ta.
2. Tuyến trùng kí sinh côn trùng-Entomopathogenic Nematodes
Tuyến trùng thường ít gây độc cho ấu trùng nhưng lại gây độc mạnh cho côn trùng trưởng thành (Shapiro, 2005)
Loài tuyến trùng H. mexicana (chủng MX4) là loài mới được xác định trừ côn trùng như Tenebrio monitor, bä ®ôc qu¶ hå ®µo-Pecan weevils Curculio caryae (Bộ Cánh cứng Coleoptera: họ Curculionidae)
§Ó cã thÓ tiªu diÖt c«n trïng cã hiÖu qu¶ trong thùc tÕ nhiÒu nghiªn cøu ®· cho thÊy khi sử dụng hỗn hợp tuyến trùng Heterorhabditis indica hoặc loài Steinernema carpocapsae cùng với 2 loài nấm Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae, hoặc kết hợp với nấm Paecilomyces fumosoroseus, hoặc với vi khuẩn Bacterium serratia marcescens sử dụng cho kí sinh ấu trùng loài bä ®ôc qu¶ hå ®µo (Pecan weevil)-Curculio caryae Horn. Cã thể sử dụng nấm Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae cïng với tuyến trïng Heterorhabditis bacteriophora Poinar, Steinernema carpocapsae (Weiser), S. glaseri (Steiner) và S. rarum (Doucet) ®Ó phßng trõ lo¹i bä nµy.
Một vài loài tuyến trùng thuộc các giống Steinernema & Heterorhabditis sử dụng trong phòng chống sinh học loài C. caryae nhưng các loài tuyến trùng này gây độc chậm cho ấu trùng C. caryae, còn một vài loài khác (S. carpocapsae) có thể gây độc mạnh cho côn trùng trưởng thành.
Người ta đã sử dụng 4 loài tuyến trùng ngay trên đất trồng cam chanh để phòng trừ các loài cánh cứng (Diaprepes abbreviatus & Pachnaeus spp.) gây hại chính trên cam chanh ở Florida.
Các giống Heterorhabditis, Steinernema và Neosteinernema xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua vỏ thân của côn trùng (những loài có cấu tạo lớp cutin mỏng), qua xoang miệng, lỗ hậu môn, lỗ thở hoặc tuyến tơ rồi gây bệnh cho côn trùng.
Tuyến trùng có thể kết hợp cộng sinh với vi khuẩn kí sinh diệt côn trùng hại cây trồng sống ở trong đất như giống Xenorhabdus. Tuyến trùng có thể nhân sinh khối trong điều kiện in-vitro và in-vivo song hiệu quả phòng trừ của các loại chế phẩm sinh học trừ côn trùng còn phụ thuộc rất nhiều vào loài tuyến trùng, kí chủ và các điều kiện sinh thái khác (nhiệt độ, ẩm độ,...).
Danh lục tuyến trùng được sử dụng phßng chèng c«n trïng:
+ Tuyến trùng kí sinh côn trùng (Entomopathogenic nematodes) thuộc ngành Giun tròn (Nemathelminthes)-Nemata, Bộ Rhabditida. Có 2 họ Steinernematidae và Heterorhabtidae.
Họ Steinernematidae có 2 giống:
Giống Steinernema Travassos, 1927. Trong giống này có 18 loài
1. Steinernema intermedia (Poinar, 1985) Poinar, 1990
2. S. anomali (Kozodoi, 1984) Poinar and Kozodoi, 1988
3. S. kraussei (Steiner, 1923) Travassos, 1927
4. S. scapterisci Nguyen & Smart, 1990
5. S. puertoricensis Roman & Figueroa, 1994
6. S. glaseri (Steiner, 1929) Wouts et al. 1982
7. S. longicaudum Shen & Wang, 1991
8. S. affmiss (Bovien, 1937) Poinar, 1990
9. S. feltiae (=bibionis) (Filipjev, 1934) Poinar, 1990
10. S. ritteri Daucet & Daucet, 1990
11. S. riobravis Cabanillas et al. 1994
12. S. carpocapsae (Weiser, 1955) Poinar, 1990
13. S. biconutum Tallosi et al.1995
14. S. kushidai Mamiya, 1988
15. S. cubana Mracek et al., 1994
16. S. neocurtillis Nguyen & Smart, 1992
17. S. rara (Doucet, 1986) Poinar, 1990
18. S. caudatum Xu & Wang, 1991
Giống Neosteinernema Nguyen & Smart, 1994. Trong họ này có 1 loài.
1. Neosteinernema longicurvicauda Nguyen & Smart, 1994
Họ Heterorhabtidae có 1 giống
Giống Heterorhabditis Poinar, 1976: gồm 8 loài
1. Heterorhabditis bacteriophora Poinar, 1976
2. H. megidis Poinar et al. 1987
3. H. indicus n. sp. Poinar, 1990
4. H. marelatus n. sp. Liu & Berry, 1996
5. H. hawaiiensis Gardner et al. 1994
6. H. brevicaudis Lui, 1994
7. H. zealandica (Wouts, 1979) Poinar, 1990
8. H. argentinensis Stock, 1993
Kết quả nghiên cứu của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật cho thấy có 44 chủng thuộc 16 loài trong 2 giống Heterorhabditis (H. indica; H. baujardi; H. sangi; H. soci; H. thanhhi) và Steinernema (Steinernema sp1; sp2; sp3; sp4; sp5; sp6; sp7; sp8; sp9; sp10; sp11) đã được phân lập từ mẫu đất thuộc 25 tỉnh thành ở Việt Nam.
Các chủng trong 2 loài thuộc giống Heterorhabditis (H. baujardi và H. MP11) và 5 loài thuộc giống Steinernema: S. tami; S. sangi (chủng S-TX1); S. loci (chủng S-TK10); S. thanhi (chủng S-TG10). Chủng S-TK10 và TK3 phân lập tại Việt Nam sử dụng trong BPSH trên một số loài sâu hại cây trồng (Nguyễn Ngọc Châu, 2003). Chế phẩm sinh học tuyến trùng nhân sinh khối thực hiện trong điều kiện sử dụng bướm sáp lớn (Galleria mellomella), cũng có thể dùng ấu trùng của loài này đã nhiễm tuyến trùng đưa vào đất sử dụng cho rau màu, cây ăn quả. Nhân nuôi trên môi trường nhân tạo như mô động vật dạng đặc, dạng lỏng. Chế phẩm đóng gói ở dạng bột, nước phun tưới vào gốc cây kết hợp với các chất bám dính để trừ các loại sâu hại trên thân, lá. Ngoài ra còn phun kết hợp với các loại thuốc hóa học nhóm organophosphate, chlorinated hydrocarbon, đặc biệt nhóm thuốc carbamate vừa có hiệu quả trừ sâu hại lại vừa diệt trừ cả tuyến trùng gây hại cây trồng. Chế phẩm sinh học tuyến trùng có tác dụng phòng trừ sâu hại khi đưa vào trước hoặc sau khi xuất hiện sâu. Các chủng TK10, TK3, A11 có hiệu quả hạn chế tốt các loài sâu hại như sâu khoang (Spodoptera litura); sâu keo da láng (S. exigua); sâu keo (S. mauritia); sâu xám (Agrotis ypsilon); sâu đo xanh (Plusia sp.); sâu cuốn lá đậu tương (Lamprosema indicata); sâu xanh bông (Helicoverpa armigera); sâu cuốn lá bông (Sylepta flava); sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae); sâu cuốn lá lớn (Parnara guttata); sâu tơ (Plutella xylostella); dế dũi (Gryllotalpa orientalis); dế mèn (Gryllus sp.); bọ hung đen (Catharsius molour); bọ hung nâu (Adoretus sp.).
Các loài tuyến trùng thuộc giống Heterorhabditis và Steinernema kí sinh côn trùng hại cây trồng sống ở trong đất hoặc một phần vòng đời của chúng phải thực hiện trong đất. Phần lớn số loài thuộc họ Mermithidae phân bố ngay gần bề mặt đất, còn một số loài thì nằm ở độ sâu 10 cm, chúng kí sinh bên trong cơ thể của bọ cánh cứng (Colorado beetle-Leptinolarsa decemlimeata) nhưng không gây hại trên cây trồng. Các loài này có màu trắng sữa trông giống giun chỉ, thường cuộn tròn lại như quả bóng, có thể bắt gặp chúng riêng rẽ từng con hoặc thành từng đám một.
+ Tuyến trùng bắt mồi
Chóng tự do ở trong đất, hầu hết nằm trong họ Mononchidae.
Loµi Mononchus papillatus sản sinh 21-41 trứng, trong một ngày cã thể diệt được 83 tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne và ăn hết 1332 ấu trïng h¹i trong 12 tuần.
C¸c giống tuyÕn trïng: Sectonema, Nygolaimus, Mononchus, Mylonchulus & Seimura cã khả năng diệt trừ, làm giảm số lượng tuyến trïng h¹i c©y.
Tuyến trïng bắt mồi Eudorylaimus obtisicaudatus (Bastian, 1865) Andrassy, 1959 cã kh¶ n¨ng ăn trứng của tuyến trïng Heterodera schachtii Schmitdt, 1871. Trong điều kiện ngoại cảnh bất lợi một vài loài tuyến trïng thay ®æi tÝnh ¨n vµ trở thành những loài bắt mồi. 10 loµi thuéc gièng Dorylaimus , 2 loµi thuộc giống Discolaimus, 1 loµi thuộc giống Actinolaimus còng biểu hiện đặc tÝnh này. Chóng tấn công tuyến trïng cái và ấu trïng của tuyến trïng nốt sưng Meloidogyne. C¸c loµi Nygolaimus spp. và Sectonema ăn tuyến trïng bào nang Heterodera schachtii h¹i củ cải đường, lµm gi¶m thiÖt h¹i ®¸ng kÓ.
Các kết quả nghiên cứu của Steiner & Heinly, 1922; Thorne, 1927; Linford, 1937: Hollis, 1957; Hechler, 1963; Boosalis & Mankau, 1965; Taylor, 1966: Linford, 1973 đã cho thấy Aphelenchoides, Pratylenchus, tuyến trùng non của loài M. hapla; Ditylenchus dipsaci và Heterodera trifolii rất khó xâm nhập qua lớp vỏ cutin của các loài Xiphinema và Hoplolaimus galeatus, Tylenchulus semipenetrans hại cam chanh.
Tuyến trùng hoại sinh có ý nghĩa lớn trong đấu tranh sinh học: tuyến trùng trừ tuyến trùng (Tripula và Monhystera) làm tổn thương hệ thần kinh và trích hút nội chất của tuyến trùng ký sinh (Diplogaster, Butlerius, Mononchus, Aphelenchoides, Seinura, Aphelenchus và Dorylaimus).
3. Biện pháp sinh học đối với tuyến trùng thực vật
Khả năng phòng chống tuyến trùng bằng biện pháp sinh học đã được áp dụng từ rất nhiều năm trước đây nhằm mục đích sử dụng các thiên địch (kí sinh và bắt mồi) để giữ vững và thiết lập số lượng cân bằng nằm dưới ngưỡng gây hại kinh tế; sử dụng các loài vi sinh vật (nấm, virus, vikhuẩn), tảo, amip, ve bét, côn trùng, tuyến trùng kí sinh và tuyÕn trïng ăn thịt trong phòng chống sinh học có ý nghĩa lớn trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên, trong thực tế nếu cây trồng xuất hiện nhiều tác nhân gây bệnh cùng một thời điểm hay còn gọi là bệnh hỗn hợp (tuyến trùng và nấm, tuyến trùng và bệnh vi khuẩn hoặc virus,…) thì biện pháp phòng trừ sinh học gặp rất nhiều khó khăn.
3.1. Nấm-trong biện pháp sinh học trừ tuyến trùng:
Thành phần nấm sử dụng trong phòng chống sinh học với tuyến trùng rất phong phú, cã hµng tr¨m loµi nÊm kÝ sinh vµ tiªu diÖt tuyÕn trïng kh¸c nhau, như nấm nội kí sinh (nÊm x©m nhËp qua miÖng cña tuyÕn trïng vµ kÝ sinh bªn trong c¬ thÓ cña chóng) hoÆc nấm bẫy tuyến trùng (nÊm líi vµ nÊm liÒm-bña v©y, b¾t tuyÕn trïng tríc råi míi kÝ sinh)
NÊm ký sinh tiªu diÖt tuyÕn trïng ®îc sö dông trong nghiªn cøu phßng chèng sinh häc trªn cµ chua, c©y dîc liÖu ë nhiÒu níc trªn thÕ giíi (Anh, óc, Hµ Lan, Ph¸p, §øc, BØ, Mü,...). Danh lôc c¸c loµi nÊm ®èi kh¸ng lªn tíi hµng tr¨m loµi vµ chóng kÝ sinh, tiªu diÖt tuyÕn trïng kÝ sinh c©y trång bằng nhiÒu h×nh thøc kh¸c nhau. Chóng kÝ sinh tiªu diÖt c¸c pha sinh trëng vµ ph¸t triÓn tõ trøng, tói trøng, tuyÕn trïng non ë c¸c tuæi kh¸c nhau vµ tuyÕn trïng trëng thµnh. Sîi nÊm ph¸t triÓn nhanh sau x©m nhiÔm chØ 1-3 ngµy, nhiÒu loµi nÊm sinh cµnh bµo tö ph©n sinh vµ bµo tö ph©n sinh víi sè lîng lín vµ mét sè loµi cßn cã kh¶ n¨ng tiÕt ®éc tè tiªu diÖt tuyÕn trïng. Ngoµi kh¶ n¨ng tiªu diÖt tuyÕn trïng víi c¬ chÕ b¾t måi vµ kÝ sinh, mét sè loµi nÊm cßn cã kh¶ n¨ng ®èi kh¸ng víi nhiÒu loµi nÊm hoÆc vi khuÈn ®Êt h¹i c©y trång phÇn nµo h¹n chÕ g©y bÖnh hçn hîp ®ang rÊt phæ biÕn ë níc ta.
Danh lôc 14 loµi nÊm ®· kh¶o s¸t cho kÕt qu¶ tèt lµm gi¶m >50% sè tói trøng vµ tuyÕn trïng tuæi 2 trong ®Êt g©y hiÖn tîng nèt sng trªn c©y hä cµ vµ c©y dîc liÖu ë ViÖt Nam (Ng« ThÞ Xuyªn. 2000, 2001, 2002, 2003), 4 loµi kh¸c còng ®îc nghiªn cøu ë nhiÒu níc kh¸c trªn thÕ giíi cïng víi 14 loµi nµy.
Danh lục các loài nấm hại tuyến trùng
1. Hirsutella rhossiliensis (diÖt tuyến trùng Criconemella xenoplax)
2. Dactylella oviparasitica (Meloidogyne-ký sinh tói trøng tuyÕn trïng Meloidogyne vµ Heterodera))
3. Paecilomyces lillacinus (Meloidogyne-ký sinh tói trøng, tuæi 2)
4. Verticillium chlamydosporium (ký sinh b»ng sîi nÊm lan trong c¬ thÓ tuyÕn trïng tuæi 2, tói trøng, trøng tuyÕn trïng Meloidogyne)
5. Trichoderma viride
6. Monacrosporium gephyropagum
7. M. eudermatum
8. M. ellipsosporum
9. Arthrobotrys oligosporium
10. A. conoides
11. A. dactyloides
12. A. arthrobotroides
13. A. ellipsospora
14. Gliocladium sp.
15. Nematoctonus concurrens
16. N. haptocladus
17. Meria coniospora
18. Catenaria anguillulae (tuyến trùng Panagrellus redivivus & Ditylenchus dipsaci)
C¸c loµi nÊm trªn ®Òu cã t¸c dông phßng chèng sinh häc víi mét sè loµi tuyÕn trïng nh Meloidogyne, Heterodera,…
Nấm kí sinh tuyến trùng là kẻ thù tự nhiên của một số loài tuyến trùng, nấm tấn công tuyến trùng ở tất cả các pha phát triển khác nhau (trứng, tuổi 1,2,3,4, con cái và con đực trưởng thành), trong quá trình kí sinh chúng sử dụng tuyến trùng như một nguồn dinh dưỡng. Có nhiều loài nấm kí sinh tuyến trùng như: nấm bắt mồi (nấm lưới: nematodes-trapping), nấm nội kí sinh tuyến trùng (endoparasite). Nấm phát triển hình thành tản nấm có cấu trúc như những mắt lưới để đón bắt các dạng ấu trùng khác nhau và tuyến trùng trưởng thành. Ngoài ra, nấm còn kí sinh trứng, tuyến trùng cái của các loài tuyến trùng nốt sưng như tuyến trùng bào nang (cyst nematodes) và tuyến trùng tạo nốt sưng trên rễ (root-knot nematodes) , nấm bắt mồi thường có khả năng sống hoại sinh còn nấm nội kí sinh tuyến trùng lại là những nấm có tính kí sinh bắt buộc. Nấm bắt mồi và nấm nội kí sinh có vai trò quan trọng trong phòng chống sinh học đối với tuyến trùng gây hại cây.
Nấm bắt mồi Arthrobotrys oligospore được tìm ra sớm nhất từ giữa thế kỷ thứ 19 (Zopf, 1888). Nấm A. irregullaris đã được sử dụng với tên thương mại Royal 350 (1,4t/ha) để hạn chế tác hại của tuyến trùng nốt sưng trên cà chua (Meloidogyne), có thể kết hợp với thuốc hóa học dạng hạt (carbofuran) phòng chống hiệu quả tuyến trùng nốt sưng trên dưa chuột. Loại thương phẩm Royal 300 của nấm A. robusta dùng để phòng trừ Ditylenchus myceliophagus có tác dụng giảm 40% mật độ tuyến trùng ban đầu và tăng 20% sản lượng thu hoạch lúa mì đen.
NÊm Arthrobotrys oligospora lµ lo¹i nÊm b¾t tuyÕn trïng theo kiÓu bña v©y líi dÝnh, trãi ®Çu kho¸ ®u«i. TuyÕn trïng bÞ b¾t còng dÉy dôa kh¸ m¹nh ®Ó tù gi¶i phãng khái nÊm b¾t måi. Sau 2 ®Õn 3 giê quÉy lén, cuối cùng tuyÕn trïng n»m im chÞu chÕt. NÊm b¾t ®Çu ¨n tuyÕn trïng xuyªn qua thµnh c¬ thÓ, ®Çu chåi ph×nh ra thµnh mét bíu cñ hµnh, tõ ®ã tỏa ®i nh÷ng sîi nÊm dinh dìng lan kh¾p c¬ thÓ. NÊm tiÕt ra chÊt tiªu hãa lµm cho néi quan cña tuyÕn trïng bÞ tan thµnh dÞch, sîi nÊm sö dông ngay chÊt dÞch ®Ó ph¸t triÓn, sinh s«i nÈy në vµ chØ kho¶ng 24 giê sau khi bÞ nÊm ký sinh c¬ thÓ tuyÕn trïng th× chóng chØ cßn l¹i vá cutin (Hoµng §øc NhuËn, 1979).
NÊm Paecilomyces lilacinus lµ nÊm ký sinh trøng cña tuyÕn trïng, khi nÊm Paecilomyces lilacinus ký sinh bäc trøng, qu¸ tr×nh kÝ sinh ®îc tiÕn hµnh nh sau: nÊm x©m nhËp vµo vá trøng qua c¸c lç hæng vµo c¸c no·n hoµn sau ®ã ®©m thñng vá kitin vµ nhanh chãng ph¸t triÓn trong bäc trøng lan to¶ kh¾p bäc vµ ph¸ vá cutin cßn non cña tuyÕn trïng tuæi 1
Nẫm bẫy tuyến trïng dạng tạo lưới dÝnh, chóng bắt tuyến trïng và sử dụng làm thức ăn. C¸c loại nấm này ph¸tt triển chậm trong tự nhiªn, ngay cả trong m«i trêng nh©n tạo (PDA, CMA, WA,…), khả năng ph¸tt t¸n chậm song nếu sử dụng nấm đối kh«ng kết hợp nguồn ph©n bãn h÷u cơ hoặc carbohydrate th× nấm ph¸t triển nhanh hơn, chóng bắt dÝnh tuyến trïng nhưng cũng đồng thời cã thể bắt luôn cả những loài tuyến trùng sống tự do và nhiều loài tuyến trïng kh¸c ở trong đất. V× vËy, viÖc x¸c ®Þnh thµnh phÇn vµ mËt ®é tuyÕn trïng trong ®Êt tríc khi sö dông biÖn ph¸p phßng chèng sinh häc lµ hÕt søc cÇn thiÕt ®Ó tr¸nh sù mÊt c©n b»ng gi÷a c¸c loµi cã Ých víi nhau trong tù nhiªn
Nấm nội kí sinh tiêu diệt tuyến trùng: đây là những loài nấm kí sinh bên trong cơ thể và trứng của tuyến trùng. Chúng xâm nhập vào trong tuyến trùng qua lớp vỏ cutin bằng bào tử như loài Hirsutella rhossiliensis, H. peru kí sinh diệt tuyến trùng Criconemella xenoplax. Nấm Paecilomyces lilacinus, Verticillium chlamydosporium, Dactylella oviparasitica, Monacrosporium gephyropagum, M. eudermatum, M. ellipsosporum, Gliocladium sp. kí sinh tuyến trùng bào nang, tuyến trùng nốt sưng, chúng phát triển tốt ở dạng sợi nấm, cơ quan sinh sản cành bảo tử phân sinh và bào tử phân sinh trên môi trường CMA (m«i trêng bét ng«-agar) và khả năng nhân sinh khối nhanh hơn hẳn các loài nấm bẫy dính tuyến trùng. Khi đưa chế phẩm nhân sinh khối vào trong đất cùng chế phẩm hữu cơ thì có hiệu quả rõ, tác dụng phòng trừ cao và không có hại cho cây trồng.
Nấm Trichoderma viride có khả năng hạn chế tuyến trùng trong tự nhiên với cơ chế cạnh tranh thức ăn và vị trí nơi chúng sinh sống.
KÕt qu¶ kh¶o s¸t phßng chèng tuyÕn trïng nèt sng b»ng biÖn ph¸p sinh häc sö dông mét sè nÊm ®èi kh¸ng trõ tuyÕn trïng trªn ®©y t¹i ViÖt Nam trªn c©y ngu tÊt cho thÊy kÕt qu¶ lµ sè u sng vµ tói trøng trªn c©y gi¶m trên 50% cßn sè lîng tuyÕn trïng nèt sng trong ®Êt gi¶m trên 30% so víi c«ng thøc ®èi chøng ë c¶ thÝ nghiÖm trong chËu v¹i vµ thÝ nghiÖm nhµ líi (bảng 6.4.)(Ng« ThÞ Xuyªn, 2000).
3.2. Vi khuÈn diÖt tuyÕn trïng:
Vi khuẩn Pseudomonas denitrificans tiªu diÖt Xiphinema americanum b»ng c¸ch xâm nhiễm vào c¬ thÓ tuyÕn trïng. Vi khuẩn nằm bên trong thực quản của con non, ống ruột và ống dẫn trứng của con cái trưởng thành loµi tuyÕn trïng này cßn cã ý nghÜa quan träng trong viÖc mang truyền lan vi khuẩn trong t nhiªn.
Vi khuÈn Pseudomonas denitrificans ăn tuyÕn trïng Caenorhabditis bringgsae, Rhabditis oxycerca & Panagrellus sp.. khi nuôi cấy vi khuẩn nµy trong môi trường agar và môi trường lỏng chúng phân hủy tuyến trùng chỉ sau 6 giờ.
Vi khuẩn Bacillus subtilis, Pseudomonas fluorescens được sử dụng trong phòng chống sinh häc tuyến trùng là nh÷ng loµi đối kháng tuyến trùng hại cây trồng đồng thời có tác dụng hạn chế một số bệnh nấm và vi khuẩn có nguồn gốc từ đất.
Loài vi khuÈn Pasteuria penetrans kí sinh tuyến trùng bắt buộc trên một số cây trồng (Tzoprtzakakis, 1995). Vi khuẩn xâm nhiễm bằng bào tử và dính chặt vào vỏ thân cutin tuyến trùng. Số lượng loài tuyến trùng nhiễm vi khuẩn P. penetrans lên tới 300 loài. Tuyến trùng Meloidogyne spp. tuổi 2 xâm nhiễm vào rễ, thực hiện dinh dưỡng trong đó trước khi bào tử nẩy mầm (20-30%), vi khuẩn Pasteuria penetrans xâm nhiễm vào tuyến trùng làm nh« h×nh chãp ë vỏ thân lên, vỏ cutin bị vỡ làm nhiều mảnh. Con cái bị vi khuẩn xâm nhiÔm bị phủ đầy bào tử cña vi khuẩn có tác dụng ngăn chặn quá trình sinh sản, quá trình phát triển của trứng. Vi khuẩn Pasteuria penetrans là một loài vi khuẩn rất độc và sinh sản rất nhanh và sinh ra nhiều bào tử (loài sinh bào tử), nằm tồn tại ở đất khô một vài năm. Nhiều nghiên cứu cho thấy đất và thuốc hóa học ít ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của loại vi khuẩn này. Vi khuẩn có khả năng lan truyền trong đất, qua các khâu canh tác như làm đất, vun xới vµ chăm sóc của con người.
Vi khuÈn kí sinh tuyến trùng Pratylenchus cribneri làm giảm số lượng mật độ tuyÕn trïng trong đất, giảm 63% trên rễ đậu tương. Các loài tuyến trùng trong một số nhóm sống tự do ở trong đất cũng bị vi khuÈn P. penetrans kí sinh. 2 loµi tuyÕn trïng Belonolaimus longicaudatus vµ Meloidogyne spp. thêng g©y h¹i trªn cá ë c¸c s©n Golf còng bÞ vi khuÈn P. penetrans tiªu diÖt.
3.3. Động vật kí sinh tuyến trùng
Amip ăn tuyến trùng Theratromyxa weberi, có thể tiêu diệt tuyến trùng trong 20 phút đến 2 giờ.
Trong thực tế khi nghiên cứu về Amip sử dụng trừ tuyến trùng đã có những kết quả. Amip di động chậm và không chuyên hóa vì vậy nên chúng ít được sử dụng trong phßng trõ tuyÕn trïng.
3.4. Tảo kí sinh tuyến trùng
T¶o kí sinh trªn tuyến trùng chủ yếu trên tuyÕn trïng miệng rộng (måm gµu) vµ loµi tuyến trùng kÝ sinh c©y trång tạo bµo nang Trilobus, Dorylaimus, D. carteri.
3.5. Nhóm b¾t måi (Tardigrad).
Tardigrad ®îc tìm thấy trong mẫu rễ và mẫu đất, là loại sử dụng tuyến trùng làm thức ăn không chọn lọc, chủ yếu biểu hiện kh¶ n¨ng t¹o độc tố có liên quan đến tuyến trùng. Tardigrad cã thÓ ăn tuyến trùng: Trichodorus aequalis và Tylenchus sp. Còn loài bắt mồi Hypsibius myops làm giảm số lượng của loài M. incognita, Ditylenchus dipsaci và Panagrellus redivivus khi Tardigrad sử dụng bắt mồi chØ sau 7 ngày.
3.6. Nhện nhỏ ăn tuyến trùng
Từ năm 1957 đã có những thông báo về nhện nhỏ ăn tuyến trùng Meloidogyne và Heterodera của Murphy & Docater. Cã 3 nhện sử dụng tuyến trùng làm thức ăn trong tự nhiên. Nhện Enchytraids là loài kí sinh tuyến trùng Heterodera schachtii ở rễ, chúng ăn tuyến trùng non. Cã nhiÒu nghiªn cøu cho r»ng đó chỉ là loài hoại sinh bình thường. Nếu có loài bắt mồi Turbellaria và tuyến trùng non tuổi 2 xuất hiện trên cà chua thì tuyến trùng non bị tiêu diệt trước khi xâm nhập vào rễ cây.
3.7. Côn trùng ăn tuyến trùng
Cobb (1924); Esser (1963) đã quan s¸t một loài sâu thuéc bộ 2 cánh (Dipterous) ăn tuyến trùng Belonglolaimus.
Brown (1954) đã có công bố về loài Isotoma ăn hết 1 tuyến trùng trong 2-3 phút. Hai loài Collembola onychiurus và C. armatus thử trên tuyến trùng Heterodera cruciferae kết quả cho thấy có 7% bào nang bị tiêu diệt bởi loài côn trùng này.
3.8. Virus với tuyến trùng:
Virus tÊn c«ng tuyÕn trïng kh«ng biÓu hiÖn râ nh nÊm vµ vi khuÈn vµ cã rÊt Ýt nh÷ng nghiªn cøu vÒ chóng trong phßng chèng sinh häc. Virus x©m nhiÔm vµo tuyÕn trïng lµm cho tuyến trùng tuổi 2 của loµi TTNS Meloidogyne incognita di chuyển chậm chạp, thụ động và không hình thành các nốt sưng.
Trong thùc tÕ mét sè loµi tuyÕn trïng Trichodorus, Paratrichodorus, Xiphinema, Longidorus cã kh¶ n¨ng mang truyền vius đang là mối quan tâm trong sản xuất nông nghiệp của nhiều nước trên thế giới hiện nay.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro