Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

tu tuong ho chi minh

<P align=center><B> </B></P>

<P align=center><B><EM> </EM></B></P>

<P align=center><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM>Câu 1.</EM>              <EM>Trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>Câu 2.</EM>              <EM>Điều kiện lịch sử - xã hội Việt nam và thế giới ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh như thế nào?</EM></P>

<P><EM>Câu 3.</EM>              <EM>Phân tích ảnh hưởng của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>Câu 4.</EM>              <EM>Phân tích vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>Câu 5.</EM>              <EM>Phân tích vai trò của nhân tố chủ quan (các phẩm chất riêng của Người) trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>Câu 6.</EM>              <EM>Hãy trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>Câu 7.</EM>              <EM>Dựa trên cơ sở nào để khẳng định đến năm 1930, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được hình thành về cơ bản?</EM></P>

<P><EM>Câu 8.</EM>              <EM>Các giai đoạn hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh được phân định theo những căn cứ nào?</EM></P>

<P><EM>Câu 9.</EM>              <EM>Hãy nêu phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?</EM></P>

<P><EM>Câu 10.</EM>           <EM>Hãy kể tên các tác phẩm, bài viết lớn của Hồ Chí Minh ?</EM></P>

<P><EM>Câu 11.</EM>           <EM>Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.</EM></P>

<P><EM>Câu 12.</EM>           <EM>Chứng minh rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của các dân tộc vừa mang tính cách mạng, khoa học vừa mang tính nhân văn sâu sắc.</EM></P>

<P><EM>Câu 13.</EM>           <EM>Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.</EM></P>

<P><EM>Câu 14.</EM>           <EM>Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.</EM></P>

<P><EM>Câu 15.</EM>           <EM>Vì sao phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta.</EM></P>

<P><EM>Câu 16.</EM>           <EM>Không có gì quý hơn độc lập, tự do hay còn có gì quý hơn độc lập tự do? Chứng minh  trả lời.</EM></P>

<P><EM>Câu 17.</EM>           <EM>Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.</EM></P>

<P><EM>Câu 18.</EM>           <EM>Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.</EM></P>

<P><EM>Câu 19.</EM>           <EM>Nhận thức của anh (hay chị) về quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội</EM></P>

<P><EM>Câu 20.</EM>           <EM>Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Câu 21.</EM>           <EM>Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam</EM></P>

<P><EM>Câu 22.</EM>           <EM>Nêu phương hướng vận dụng và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.</EM></P>

<P><EM>Câu 23.</EM>           <EM>Bằng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội  và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được liên hệ với cuộc sống của bản thân, hãy phác thảo những nét lớn về cuộc sống trong tương lai của bạn và phương hướng thực hiện</EM></P>

<P><EM>Câu 24.</EM>           <EM>Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về khối đại đoàn kết dân tộc.</EM></P>

<P><EM>Câu 25.</EM>           <EM>Hãy làm rõ những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chúng ta vận dụng và phát triển quan điểm đó như thế nào?</EM></P>

<P><EM>Câu 26.</EM>           <EM>Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác mặt trận trong giai đoạn hiện nay</EM></P>

<P><EM>Câu 27.</EM>           <EM>Hãy làm rõ quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?</EM></P>

<P><EM>Câu 28.</EM>           <EM>Hãy phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?</EM></P>

<P><EM>Câu 29.</EM>           <EM>Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, được Đảng ta vận dụng và phát triển như thế nào?</EM></P>

<P><EM>Câu 30.</EM>           <EM>Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.</EM></P>

<P><EM>Câu 31.</EM>           <EM>Hãy phân tích quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>Câu 32.</EM>           <EM>Vì sao Hồ Chí Minh lại khẳng định: Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam tới thắng lợi.</EM></P>

<P><EM>Câu 33.</EM>           <EM>Giải thích quan điểm của Hồ Chí Minh: "Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam".</EM></P>

<P><EM>Câu 34.</EM>           <EM>Hãy phân tích những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Trong bối cảnh hiện nay những vấn đề gì trong công tác xây dựng Đảng đòi hỏi chúng ta cần đặc biệt quan tâm?</EM></P>

<P><EM>Câu 35.</EM>           <EM>Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam phải luôn luôn giữ vững mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân?</EM></P>

<P><EM>Câu 36.</EM>                             <EM>Vì  sao Hồ Chí Minh lại khẳng định: Đảng phải thường xuyên đổi mới, chỉnh đốn ?</EM></P>

<P><EM>Câu 37.</EM>           <EM>Hãy trình bày cơ sở và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.</EM></P>

<P><EM>Câu 38.</EM>           <EM>Hãy phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước?</EM></P>

<P><EM>Câu 39.</EM>           <EM>Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với hợp tác kinh tế quốc tế.</EM></P>

<P><EM>Câu 40.</EM>           <EM>Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xác định cơ cấu kinh tế ở nước ta.</EM></P>

<P><EM>Câu 41.</EM>           <EM>Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc xác định tốc độ xây dựng và phát triển của nền kinh tế xã hội ở nước ta từ thời kỳ miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.</EM></P>

<P><EM>Câu 42.</EM>           <EM>Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng kế hoạch quản lý kinh tế.</EM></P>

<P><EM>Câu 43.</EM>           <EM>Vai trò và phẩm chất của người cán bộ quản lý kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>Câu 44.</EM>           <EM>Phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế vào sự nghiệp đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay được đặt ra như thế nào?</EM></P>

<P><EM>Câu 45.</EM>           <EM>Vì sao khi xây dựng những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh thường sử dụng những khái niệm đạo đức của Nho giáo?</EM></P>

<P><EM>Câu 46.</EM>           <EM>Hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của Đạo đức.</EM></P>

<P><EM>Câu 47.</EM>           <EM>Hãy trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới? ý nghĩa của quan điểm này đối với công cuộc chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu ở nước ta hiện nay?</EM></P>

<P><EM>Câu 48.</EM>           <EM>Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>Câu 49.</EM>           <EM>Phân tích khái niệm "con người" trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>Câu 50.</EM>           <EM>Lòng thương yêu vô hạn của Hồ Chí Minh đối với con người được thể hiện như thế nào?</EM></P>

<P><EM>Câu 51.</EM>           <EM>Tại sao có thể khẳng định: điểm nổi bật trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là sự khoan dung rộng lớn.</EM></P>

<P><EM>Câu 52.</EM>           <EM>Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng.</EM></P>

<P><EM>Câu 53.</EM>           <EM>Trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay, phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào?</EM></P>

<P><EM>Câu 54.</EM>                             <EM>Hãy làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất và chức năng văn hoá</EM></P>

<P><EM>Câu 55.</EM>           <EM>Hãy phân tích các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hóa.</EM></P>

<P><EM>Câu 56.</EM>           <EM>Hãy làm rõ sự vận dụng và phát triển tư tưởng văn hoá của Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộ</EM></P>

<P align=center><B> </B></P>

<P align=center><B> </B></P>

<P align=center><B>LỜI GIẢI CHI TIÊT 56 CÂU HỎI ÔN TẬP  MÔN HỌC TTHCM </B></P>

<P><B> </B></P>

<P align=center><B>PHẦN LỜI GIẢI ĐƯỢC THỰC HIỆN BỚI NHÓM BIÊN TẬP LỚP BĐS 50B ĐHKTQD HN-ĐỊA CHỈ TÀI LIỆU </B><B>WWW.DIACHU.NING.COM</B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 1 :Trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM><B>Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh</B></EM></P>

<P><EM><B>- </B>Tư tưởng Hồ Chí Minh là một  hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người .</EM></P>

<P><EM>+ Thực chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam.</EM></P>

<P><EM> + Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề có liên quan đến quá trình phát triển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.  </EM></P>

<P><EM>+ Chỉ ra nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: đó là CNMLN, truyền thống dân tộc, trí tuệ thời đại.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><B>Câu 2: </B><B>Điều kiện lịch sử - xã hội Việt nam và thế giới ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh như thế nào?</B></EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><STRONG><EM>1. Hoàn cảnh Việt Nam:</EM></STRONG><EM> <BR><BR>Trước khi Pháp xâm lược, nước ta là một nước phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chính quyền phong kiến suy tàn, bạc nhược khiến nước ta không phát huy được những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên, trí tuệ, không tạo đủ sức mạnh chiến thắng sự xâm lược của thực dân Pháp. <BR><BR>Từ giữa 1958 từ một nước phong kiến độc lập, Việt Nam bị xâm lược trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. <BR><BR>Với truyền thống yêu nước anh dũng chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa của dân ta nổ ra liên tiếp, rầm rộ nhưng đều thất bại. <BR><BR>Các phong trào chống Pháp diễn ra qua 2 giai đoạn: <BR><BR>Từ 1858 đến cuối Thế kỷ 19, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra dưới dự dẫn dắt của ý thức hệ Phong kiến nhưng đều không thành công: như Trương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa Huân. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn (Trung Bộ); Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa Thám (Bắc Bộ). <BR><BR>Sang đầu thế kỷ 20, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc: giai cấp CN, Tư sản dân tộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc của Khang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân của Phan Chu Trinh,... do các sĩ phu phong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập với xu thế lịch sử nên đều thất bại (12/1907 Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, 4/1908 cuộc biểu tình chống thuế ở miền Trung bị đàn áp mạnh mẽ, 1/1909 căn cứ Yên Thế bị đánh phá; phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước 2/1909, Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi lãnh tụ phong trào Duy Tân ở miền Tây bị chém đầu... Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cần bị đày ra Côn Đảo,... Tình hình đen tối như không có đường ra. <BR><BR>Trước bế tắc của Cách Mạng Việt Nam và bối cảnh thế giới đó, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, từng bước hình thành tư tưởng của mình, đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của dân tộc và thời đại. <BR><BR></EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><STRONG>2. Tình hình thế giới:</STRONG> </EM></P>

<P><EM>Giữa thế kỷ 19, Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh đã phát triển sang giai đoạn Đế quốc Chủ Nghĩa, xâm lược nhiều thuộc địa (10 Đế quốc lớn Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan... dân số: 320.000.000 người, diện tích: 11.407.000 km2). <BR><BR>Bên cạnh mâu thuẫn vốn có là mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản, làm nảy sinh mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa các nuớc thuộc địa và các nước Chủ nghĩa Đế quốc, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ nhưng chưa ở đâu giành được thắng lợi. <BR><BR>Chủ Nghĩa Tư bản phát triển không đều, một số nước Tư bản gây chiến tranh chia lại thuộc địa làm đại chiến Thế giới 2 nổ ra, Chủ Nghĩa Đế Quốc suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho Cách Mạng Tháng 10 nổ ra và thành công, mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội, làm phát sinh mâu thuẫn mới giữa Chủ Nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Xã hội. <BR><BR>Cách mạng Tháng 10 và sự ra đời của Liên Xô, của quốc tế 3 tạo điều kiện tiền đề cho đẩy mạnh Cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa phát triển theo xu hướng và tính chất mới. </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><BR><B><EM>Câu 3 : </EM></B><B><EM>Phân tích ảnh hưởng của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh</EM></B></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM><B>1.Ảnh hưởng của truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam</B>: Hồ Chí Minh là một trong những người con ưu tú của dân tộc. Trong mấy nghìn năm phát triển của lịch sử, dân tộc Việt Nam đã tạo ra anh hùng thời đại - Hồ Chí Minh người anh hùng dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết bắt nguồn từ truyền thống của dân tộc, là sự kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá dân tộc. Trong đó chú ý đến các giá trị tiêu biểu:</EM></P>

<P><EM>+ Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước đã hình thành cho dân tộc Việt Nam các giá trị truyền thống phong phú, bền vững. Đó là ý thức về chủ quyền quốc gia dân tộc, tự lực, tự cường, yêu nước...tạo động lực mạnh mẽ của đất nước.</EM></P>

<P><EM>+ Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái trong khó khăn, hoạn nạn. </EM></P>

<P><EM>+ Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình, tin vào sự tất thắng của chân lý và chính nghĩa dù phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, gian khổ. </EM></P>

<P><EM>+ Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi, mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá bên ngoài  làm giàu cho văn hoá Việt Nam. Chính nhờ tiếp thu truyền thống của dân tộc mà Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường đi cho dân tộc. "Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải là chủ nghĩa cộng sản đã giúp tôi tin theo Lênin và đi theo Quốc tế III."</EM></P>

<P><EM><B>2.Ảnh hưởng của tinh hoa văn hoá nhân loại</B>: Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã được trang bị và hấp thụ nền Quốc học và Hán học khá vững vàng, chắc chắn. Trên hành trình cứu nước, Người đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vốn sống, vốn kinh nghiệm để làm giàu tri thức của mình và phục vụ cho cách mạng Việt Nam.</EM></P>

<P><EM>+ Văn hoá phương Đông: Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, và tư tưởng tiến bộ khác của văn hoá phương Đông.</EM></P>

<P><EM><B>Nho giáo</B> nói chung và Khổng giáo nói riêng là khoa học về đạo đức và phép ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng về một xã hội bình trị. Đặc biệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học trong dân. Đây là tư tưởng tiến bộ hơn hẳn so với các học thuyết cổ đại. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng phê phán Nho giáo có tư tưởng tiêu cực như bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đẳng cấp - quân tử và tiểu nhân, trọng nam khinh nữ, chỉ đề cao nghề đọc sách. Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo rất nhiều dựa trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.</EM></P>

<P><EM><B>Phật giáo</B> vào Việt Nam từ sớm và có ảnh hưởng rất mạnh đối với Việt Nam. Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái. Phật giáo có tư tưởng bình đẳng, dân chủ hơn so với Nho giáo. Phật giáo cũng đề cao nếp sống đạo đức, trong sạch, chăm làm điều thiện, coi trọng lao động. Phật giáo vào Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa yêu nước sống gắn bó với dân, hoà vào cộng đồng chống kẻ thù chung của dân tộc là chủ nghĩa thực dân.</EM></P>

<P><EM><B>Tư tưởng dân chủ</B> tiến bộ như chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn có ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh, vì Người tìm thấy những điều phù hợp với điều kiện của cách mạng nước ta. Hồ Chí Minh là nhà mác-xít tỉnh táo và sáng suốt, biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng văn hoá phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp của cách mạng Việt Nam.</EM></P>

<P><EM>+ Văn hoá phương Tây:  </EM></P>

<P><EM>Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cách mạng phương Tây như: tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1791, tư tưởng dân chủ, về  quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776. Trước khi ra nước ngoài, Bác đã nghe thấy ba từ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái. Lần đầu sang Pháp Hồ Chí Minh đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách phẩm chất cao thượng, tư duy độc lập tự chủ. Người đã nhìn thấy mặt trái của "lý tưởng" tự do, bình đẳng, bác ái. Người cũng tiếp thu tư tưởng của những nhà Khai sáng Pháp như Voltaire, Rousso, Montesquieu.</EM></P>

<P><EM>Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn của phương Tây, Hồ Chí Minh quan niệm Tôn giáo là văn hoá. Điểm tích cực nhất của Thiên chúa giáo là lòng nhân ái. Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc tư tưởng văn hoá Đông - Tây để phục vụ cho cách mạng Việt Nam. Người dẫn lời của Lênin: "Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại."</EM></P>

<P><EM><B>Câu 4: Phân tích vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.</B><B> </B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><STRONG><EM>Vai trò Chủ nghĩa Mác Lê Nin - Thế giới quan, phương pháp luận của tư tưởng HCM</EM></STRONG><EM> <BR>Chủ nghĩa Mác Lê Nin là đỉnh cao trí tuệ nhân loại bao gồm 3 bộ phận cấu thành: <BR>Triết học giúp Hồ Chí Minh hình thành thế giới quan, phương pháp biện chứng, nhân sinh quan, khoa học, Cách Mạng, thấy được những quy luật vận động phát triển của thế giới và xã hội loài người. <BR>Kinh tế chính trị học vạch rõ các quan hệ xã hội được hình thành phát triển gắn với quá trình sản xuất, thấy được bản chất bốc lột của chủ nghĩa Tư bản đối với CN, xóa bỏ bốc lột gắn liền với xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản <BR><BR>Chủ Nghĩa xã hội KH vạch ra quy luật phát sinh, hình thành, phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, những điều kiện, tiền đề, nguyên tắc, con đường, học thức, phương pháp của giai cấp CN, nhân dân lao động để thực hiện sự chuyển biến xã hội từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cộng sản. <BR><BR>Như vậy, chủ nghĩa Mác Lê Nin với bản chất Cách mạng và khoa học của nó giúp Người chuyển biến từ Chủ nghĩa yêu nước không có khuynh hướng rõ rệt thành người cộng sản, chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thấy vai trò của quần chúng nhân dân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN, liên minh công nông trí thức và vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản trong cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, bảo đảm thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. <BR><BR>Hồ Chí Minh đã vận động sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lê Nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, giải đáp được những vấn đề thực tiễn đặt ra, đưa cách mạng nước ta giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. <BR><BR></EM></P>

<P><B><EM>Câu 5: Phân tích vai trò của nhân tố chủ quan (các phẩm chất riêng của Người) trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></B></P>

<P><B><EM> Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM><B>Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh</B></EM></P>

<P><EM>+ Hồ Chí Minh có tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, có óc phê phán tinh tường và sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn trên thế giới. </EM></P>

<P><EM>+ Nguyễn Ái Quốc đã khổ công rèn luyện để tiếp thu được những kiến thức phong phú của nhân loại.</EM></P>

<P><EM> Người không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghiệm đấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc. Nhân cách, phẩm chất, tài năng và trí tuệ của Hồ Chí Minh đã giúp Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tiếp thu được các giá trị văn hoá nhân loại.</EM></P>

<P><EM>+ Nguyễn Ái Quốc có hoài bão, lý tưởng yêu nước thương dân sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì hạnh phúc của đồng bào.</EM></P>

<P><EM>Bác có tâm hồn của một người yêu nước vĩ đại, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng; một trái tim yêu thương nhân dân, thương người cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Bác Hồ từ một người tìm đường cứu nước đã trở thành người dẫn đường cho cả dân tộc đi theo. Nhân cách, phẩm chất, tài năng và trí tuệ của Hồ Chí Minh đã tác động rất lớn đến việc hình thành và phát triển tư tưởng của Người. </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><B>Câu 6: </B><B>Hãy trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.</B></EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 5 giai đoạn</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>1. Từ 1890-1911: thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng</B>. Bác tiếp thu truyền thống dân tộc, hấp thụ vốn văn hoá Quốc học và Hán học, tiếp xúc với văn hoá phương Tây, chứng kiến cuộc sống khổ cực của đồng bào. Bác nảy ý định đi tìm đường cứu nước, sang phương Tây tìm hiểu xem thế giới làm gì rồi trở về giúp đồng bào mình.</EM></P>

<P><EM><B> 2. Từ 1911-1920: thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước giải phóng dân tộc.</B>  Năm 1911, Bác sang Pháp, sau đó sang Anh, Mỹ. Năm 1913, Người từ Mỹ quay lại Anh tham gia công đoàn thuỷ thủ Anh. Năm 1917, Người từ Anh lại sang Pháp vào lúc nổ ra cách mạng Tháng Mười Nga, Pa-ri sôi động tìm hiểu cách mạng tháng Mười. Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc ra  nhập Đảng xã hội Pháp. Tháng 8/1919, Bác gửi bản yêu sách của nhân dân An-nam đến hội nghị Véc-xay. Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp thảo luận vấn đề gia nhập Quốc tế III, ngày 30/12/1920 Hồ Chí Minh biểu quyết tán thành Đảng cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản. Giai đoạn này đánh dấu sự phát triển vượt bậc thế giới quan của Hồ Chí Minh từ giác ngộ chủ nghĩa dân tộc đến giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, từ chiến sĩ chống thực dân trở thành chiến sĩ cộng sản Việt Nam.</EM></P>

<P><EM><B> 3. Từ 1921-1930: thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam:</B> vừa khoa học vừa thực tiễn. Hồ Chí Minh đã hoạt động thực tiễn và lý luận phong phú trên địa bàn Pháp như: tích cực hoạt động trong ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng xã hội Pháp, xuất bản tờ Le Paria nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (từ 1921-1923). Năm 1923-1924, tại Liên-Xô, dự đại hội Quốc tế Nông dân, dự đại hội V Quốc tế cộng sản. Năm 1924, Bác về Quảng Châu, tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng, mở lớp huấn luyện cán bộ. Năm 1925, tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" được xuất bản tại Pa-ri. Năm 1927, Bác xuất bản tác phẩm "Đường Kách Mệnh". Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Người trực tiếp thảo văn kiện "Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng". Ngày 3/2/1930, Hồ Chí Minh trở thành nhà tư tưởng theo đúng nghĩa. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bản. Có thể tóm tắt nội dung chính của những quan điểm lớn, độc đáo, sáng tạo của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam như sau:</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô sản.</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có quan hệ mật thiết với nhau.</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc "dân tộc cách mạng", đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập, tự do.</EM></P>

<P><EM>- Giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng; phải tập hợp lực lượng dân tộc thành một sức mạnh to lớn chống đế quốc và tay sai.</EM></P>

<P><EM>- Phải đoàn kết và liên minh với các lực lượng cách mạng quốc tế.</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải đoàn kết dân tộc, phải tổ chức quần chúng, lãnh đạo và tổ chức đấu tranh bằng hình thức và khẩu hiệu thích hợp.</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng trước hết phải có đảng lãnh đạo, vận động và tổ chức quần chúng đấu tranh. Đảng có vững cách mạng mới thành công...</EM></P>

<P><EM>Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng cách mạng của Hồ Chí Minh trong những năm 20 của thế kỷ XXđược truyền bá vào Việt Nam, làm cho phong trào dân tộc và giai cấp ở nước ta là phong trào tự giác.</EM></P>

<P><EM> <B>4. Từ 1930-1945: thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản.</B></EM></P>

<P><EM> Đây là thời kỳ thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh cả về phương diện lý luận và phương diện thực tiễn. Khẳng định quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam là đúng đắn. Thời kỳ này Hồ Chí Minh và Quốc tế cộng sản mâu thuẫn trong nhận thức về liên minh các lực lượng cách mạng, Hồ Chí Minh đã giữ vững quan điểm cách mạng của mình, vượt qua khuynh hướng "tả" của Quốc tế cộng sản, lãnh đạo cách mạng Việt Nam thắng lợi. Điều này phản ánh quy luật của cách mạng Việt Nam, giá trị và sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM><B>5. Từ 1945-1969: thời kỳ phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc</B>.</EM></P>

<P><EM>Đây là thời kỳ mà Hồ Chí Minh cùng trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân ta vừa tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ dân chủ nhân dân mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ; tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Tư tưởng Hồ Chí Minh có bước phát triển mới:</EM></P>

<P><EM>- Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành kháng chiến kết hợp với xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau.</EM></P>

<P><EM>- Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.</EM></P>

<P><EM>- Xây dựng quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.</EM></P>

<P><EM>- Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một Đảng cầm quyền...</EM></P>

<P><EM>Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trên cơ sở khoa học và cách mạng, có quá trình trưởng thành liên tục trong đấu tranh cách mạng chống kẻ thù, chống nhận thức chưa phù hợp giữa trong nước và quốc tế về cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới, là nhọn cờ thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một chân lý, có ý nghĩa lớn trong những năm đầu thế kỷ XXI này.</EM></P>

<P><B><EM>Câu 7: Dựa trên cơ sở nào để khẳng định đến năm 1930, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được hình thành về cơ bản?</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM>Có thể khẳng định đến năm 1930  tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành cơ bản  về con đường cách mạng Việt Nam<B>:</B> vừa khoa học vừa thực tiễn. Hồ Chí Minh đã hoạt động thực tiễn và lý luận phong phú trên địa bàn Pháp như: tích cực hoạt động trong ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng xã hội Pháp, xuất bản tờ Le Paria nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (từ 1921-1923). Năm 1923-1924, tại Liên-Xô, dự đại hội Quốc tế Nông dân, dự đại hội V Quốc tế cộng sản. Năm 1924, Bác về Quảng Châu, tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng, mở lớp huấn luyện cán bộ. Năm 1925, tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" được xuất bản tại Pa-ri. Năm 1927, Bác xuất bản tác phẩm "Đường Kách Mệnh". Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Người trực tiếp thảo văn kiện "Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng<B>". Ngày 3/2/1930 đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời</B>. Sự kiện này đã châm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước của cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh trở thành nhà tư tưởng theo đúng nghĩa. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bản.<B> Có thể nói sự kiện ĐCS VN ra đời với cương lĩnh đúng đắn đã thể hiện tư tưởng HCM đã hình thành về cơ bản.</B> </EM></P>

<P><EM> Có thể tóm tắt nội dung chính của những quan điểm lớn, độc đáo, sáng tạo của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam như sau:</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô sản.</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có quan hệ mật thiết với nhau.</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc "dân tộc cách mạng", đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập, tự do.</EM></P>

<P><EM>- Giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng; phải tập hợp lực lượng dân tộc thành một sức mạnh to lớn chống đế quốc và tay sai.</EM></P>

<P><EM>- Phải đoàn kết và liên minh với các lực lượng cách mạng quốc tế.</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải đoàn kết dân tộc, phải tổ chức quần chúng, lãnh đạo và tổ chức đấu tranh bằng hình thức và khẩu hiệu thích hợp.</EM></P>

<P><EM>- Cách mạng trước hết phải có đảng lãnh đạo, vận động và tổ chức quần chúng đấu tranh. Đảng có vững cách mạng mới thành công...</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM>Câu 8: Các giai đoạn hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh được phân định theo những căn cứ nào?</EM></B></P>

<P><EM><B> Trả lời</B>: <B>Câu này mình nghĩ là trả lời tương tự như câu 6 ( Nêu ra một số mốc)</B></EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM>Câu 9: Hãy nêu phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><B><EM>- Về phương pháp luận:</EM></B></P>

<P><EM>+ Phải đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa Mác Lênin để xem xét mọi vấn đề liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh.</EM></P>

<P><EM>+ Thống nhất giữa tính Đảng vô sản và tính khoa học.</EM></P>

<P><EM>+ Phải kết hợp phương pháp lịch sử, phương   pháp lôgíc</EM></P>

<P><EM>+Phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở nắm vững phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng nguyên lý kế thừa và phát triển sáng tạo.</EM></P>

<P><EM>+Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.</EM></P>

<P><EM>+Học tập phương pháp của Hồ Chí Minh: gắn lý luận với thực tiễn trong quá trình cách mạng Việt Nam; lý trí cách mạng với tình cảm cao đẹp.</EM></P>

<P><B><EM>Câu 10: Hãy kể tên các tác phẩm, bài viết lớn của Hồ Chí Minh ?</EM></B></P>

<P><B><EM> Trả lời:</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>.Các tác phẩm,bài viết lớn của HCM</EM></B></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM>-Đông dương.</EM></B></P>

<P><B><EM>-Nước an nam dưới con mắt người pháp.</EM></B></P>

<P><B><EM>-Báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ 2 của đảng.</EM></B></P>

<P><EM><B>-Bản án chế độ thực dân Pháp</B> (1925) </EM></P>

<P><EM><B>- </B><B>Đường kách mệnh</B> (1927) </EM></P>

<P><EM>-<B>Con rồng tre</B> (1922, kịch, nhằm đả kích vua Khải Định).</EM></P>

<P><EM>-<B>Nhật ký trong tù</B><B> (1942, thơ)</B> </EM></P>

<P><EM>-Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch (bút danh Trần Dân Tiên </EM></P>

<P><EM> Vừa đi đường vừa kể chuyện (bút danh T. Lan .Trong cuốn sách này, Hồ Chí Minh hóa thân thành một cán bộ trong đoàn tùy tùng (T. Lan), đi công tác cùng với Hồ Chí Minh trong rừng núi Việt Bắc và được Hồ Chí Minh vui miệng kể chuyện cho nghe nhiều chuyện.</EM></P>

<P><B><EM>Các bạn có thể kể thêm một số tác phẩm khác,mình chỉ biết có vậy thôi,căn cứ vào giáo trình TTHCM</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><B>Câu 11 : </B><B>Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><B><EM>Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc được hình thành dựa trên những cơ sở sau</EM></B></P>

<P><EM>1. Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc.</EM></P>

<P><EM> - Nhà nước dân tộc ra đời cùng với sự xuất hiện của  phương thức sản xuất TBCN; đó là Nhà nước dân  tộc TBCN. Khi CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc thì xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>  - Theo Lênin dân tộc TBCN có hai xu hướng phát triển:</EM></P>

<P><EM>+ Sự thức tỉnh ý thức dân tộc từ đó dẫn đến việc  thành lập các quốc gia dân tộc độc lập.</EM></P>

<P><EM>+ Với việc phát triển của LLSX dẫn đến việc phá  hủy hàng rảo ngăn cách giữa các dân tộc.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> - Hai xu hướng của dân tộc TBCN phát triển trái  ngược nhau. CNTB phát triển làm cho mâu thuẫn  dân tộc ngày càng tăng lên. Chỉ có dưới CNXH thì mới có thể giải quyết được mâu thuẫn đó.</EM></P>

<P><EM>                </EM></P>

<P><EM>2. Truyền thống yêu nước nhân ái, tinh thần cố kết dân tộc cộng đồng của dân tộc việt nam. </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><BR><B><EM>Câu 12: </EM></B><EM><B>Chứng minh rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của các dân tộc vừa mang tính cách mạng, khoa học vừa mang tính nhân văn sâu sắc.</B></EM></P>

<P><EM><B>Trả lời</B><B> (Câu này bọn mình làm không chắc mấy đâu,ai sửa được lại thì pm nhé)</B></EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><B><EM>Tính khoa học</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+Hoà bình chân chính trong nền độc lập dân tộc để nhân dân xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cũng là quyền cơ bản của dân tộc. Hoà bình không thể tách rời độc lập dân tộc, và muốn có hoà bình thật sự thì phải có độc lập thật sự. Hồ Chí Minh đã nêu: "Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ độc lập và chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Chân lý có giá trị cho mọi thời đại: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+ Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><B><EM>Tính cách mạng</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>+Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội</B>. Hồ Chí Minh thấy rõ mối quan hệ giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp của giai cấp vô sản. "Cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của CNCS và của cách mạng thế giới".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>+ Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác</B>. Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc mình mà còn đấu tranh cho tất cả các dân tộc bị áp bức. "Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy". Chủ nghĩa dân tộc thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần tự quyết của dân tộc, song không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình trong việc giúp đỡ các đảng cộng sản ở một</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><B><EM>Tính nhân văn sâu sắc</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><B><EM>Thương yêu con người, thương yêu nhân dân.</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+<B> </B>Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự. Độc lập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ. Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Theo Hồ Chí Minh độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa và theo nguyên tắc: Nước Việt Nam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài. Trong nền độc lập đó mọi người dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không độc lập chẳng có nghĩa gì. Hồ Chí Minh nói: "chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân chỉ thấy giá trị của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm". Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để cách mạng của Hồ Chí Minh. Độc lập tự do là quyền tự nhiên của dân tộc, thiêng liêng và vô cùng quý giá. Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791, Người đã khái quát chân lý: "Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Trong hành trình tìm đường cứu nước cho dân tộc khi còn ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đấu tranh để đòi các quyền cho nhân dân An Nam:+ Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự. Độc lập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ. Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như đối với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế độ đạo luật.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> Hai là, đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, tự do cư trú ... Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xây bản yêu sách của nhân dân An-nam đòi quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam. Bản yêu sách không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: Muốn bình đẳng thực sự phải đấu tranh giành độc lập dân tộc- làm cách mạng, muốn giải phóng dân tộc chỉ có thể trông cậy vào chính mình, vào lực lượng của bản thân mình.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> Điều này thể hiện ở mục tiêu của cách mạng Việt Nam là: Đánh đổ Đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập. Sau Cách mạng Tháng 8 thành công, Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập và khẳng định: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy".</EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 13: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><EM>TTHCM về cách mạng giải phóng dân tộc là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về con đường cứu nước, chiến lược cách mạng, sách lược cách mạng và phong trào CM nhằm giải phóng áp bức bóc lột, nô dịch, xây dựng một nước Vn hoà bình thống nhất, độc lập và CNXH<BR>Cơ sở hình thành<BR>Lý luận: Theo CN MacLênin: CM là sự nghiệp của quần chúng, còn ở Vn" Giặcđến nhà đàn bà cũng đánh", "Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh"<BR>Thực tiễn: KHảo sát những PTCMGPDT (CM Pháp, Mỹ, Nga)<BR>Muốn thoát khỏi ách áp bức phải tiến hành CMTS.<BR>1.CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo con đường CM vô sản:<BR>Trước những thất bại và bế tắc của các phong trào chống Pháp, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, HCM nghiên cứu 3 cuộc CM điển hình: CM Mỹ 1776, CM tư sản Pháp 1789 và CM tháng 10 Nga, HCM rút ra kết luận:<BR>-CM Pháp cũng như CM Mỹ đều là CM tư sản, CM không đến nơi, tiếng là Cộng hòa dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa, chúng ta đã hi sinh làm CM thì làm đến nơi, làm sao khi CM rồi thì quyền giao lại cho dân chúng số nhiều, thế thì dân chúng khỏi phải hi sinh nhiều lần, dân chúng mới hạnh phúc.<BR>-Trong thế giới bây giờ chỉ có CM tháng 10 là thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng hạnh phúc tự do bình đẳng thật sự.<BR>Tiếp xúc với luận cương của Lê Nin, HCM tìm thấy ở đó con đường giải phóng dân tộc và chỉ rõ: Các đế quốc vừa xâu xé thuộc địa, vừa liên kết nhau đàn áp CM thuộc địa; Thuộc địa cung cấp của cải và binh lính đánh thuê cho đế quốc để đàn áp CM chính quốc và thuộc địa. Vì thế giai cấp vô sản chính quốc và thuộc địa có chung kẻ thù và phải biết hỗ trợ nhau chống Đế quốc.<BR>-HCM ví CN đế quốc như con đỉa 2 vòi, 1 vòi cắm vào chính quốc, 1 vòi vươn sang thuộc địa, muốn giết nó thì phải cắt 2 vòi, phải phối hợp CM chính quốc với thuộc địa. CM giải phóng thuộc địa và CM chính quốc là 2 cánh của CM vô sản, muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CM vô sản.<BR>2.CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp CN lãnh đạo:<BR>-Trong các phong trào chống Pháp trước 1930 ở nước ta đã xuất hiện các đảng phái, hội, đoàn thể như Duy Tân Hội, Vn Quang Phục Hội, Vn Quốc Dân Đảng,... nhưng những Đảng này thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ, thiếu cơ sở rộng rãi trong quần chúng nên không thể lãnh đạo kháng chiến thành công và bị tan rã với các khuynh hướng cứu nướctheo hệ tư tưởng phong kiến, tư sản. <BR>-Từ thắng lợi của CM Tháng 10 Nga do Đảng CS lãnh đạo, HCM khẳng định: CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi, trước hết phải có Đảng lãnh đạo, không có Đảng chân chính lãnh đạo CM không thể thắng lợi. Đảng có vững CM mới thành công, HCM cầm lái có vững thì thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có CN làm cốt. Không có chủ nghĩa cũng như HCM không có trí khôn, không có kim chỉ nam. Đảng phải xác định rõ mục tiêu, lý tưởng CNCS, phải tuân thủ các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảngtheo học thuyết Đảng kiểu mới của Lê Nin. <BR>3. CM giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông:<BR>-CN Mác Lê Nin khẳng định CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, nhân dân lao động là HCM sáng tạo và quyết định sự ptriển lịch sử.<BR>-HCM chủ trương đưa CM Vn theo con đường CM vô sản, nhưng chưa làm ngay CM vô sản, mà thực hiện CM giải phóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn dân tộc với đế quốc xâm lược và tay sai. Mục tiêu là giành độc lập dân tộc. Vì vậy CM là đoàn kết dân tộc, không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản bản xứ,... ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thống nhất mặt trận, thu gom toàn lực đem tất cả ra giành độc lập tự do, đánh tan giặc Pháp Nhật xâm lược nước ta.<BR><BR></EM></P>

<P><EM><B>Câu 14: </B><B>Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><B><EM>1.Cm giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cm vô sản</EM></B><EM> <BR>NAQ cho rằng cần phải tìm con đường đấu tranh cm mới cho dân tộc. CMTS không đem lại tự do triệt để, thắng lợi của cmt10 Nga 1917 là tấm gương sáng cho con đường đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghia đế quốc.<BR><B>2.Cm gp dân tộc trong thời đại mới phải do đảng cs lãnh đạo</B><BR>Các tổ chức cm kiểu cũ không thể đưa cm gp dt đi đến thành công, vì nó thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và một phương pháp cm khoa học, khôngcó cơ sở rộng rãi trong quần chúng.<BR>Đến với cn Mác lenin HCM nhần thức được tính chất của thời đại mới là thời đại cm vs trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò trung tâm<BR></EM><EM><B>3.Lực lượng cmgp dt bao gồm toàn dân tộc<BR></B>HCM đánh giá cao vai trò của nhân dân trong khởi nghĩa vũ trang, người coi sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô tận của quần chúng là then chốt đảm bảo thắng lợi.<BR><B>4.cmgp dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành</B> thắng lợi trước cm vs ở chính quốc.<BR></EM><B><BR><EM>5.CM gp dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cm bạo lực.</EM></B><BR><EM>Bạo lực cm trng cmgpdt ở việt nam.Đánh giá đúng bản chất cực kì phản động của bọn đế quốc và tay sai , HCM cho rằng " Trong cuộc đấu tranh gian khổ chông kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùgn bạo lực CM chống lại bảo lực phản cm, giành lấy chính quyền và bảo vệ </EM></P>

<P><EM>chính quyền"</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><B>Câu 15:</B><B>Vì sao phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta.</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><B><EM>Vì các lý do sau đây</EM></B></P>

<P><STRONG><EM>1.Khơi dậy CN yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn lực mạnh mẽ nhất để xây dựng và bảo vệ tổ quốc:</EM></STRONG><EM> <BR><BR>Trong đổi mới Đảng ta luôn khẳng định tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế độc lập dân tộc và CNXH nhằm tạo ra nguồn lực mới để phát triển đất nước. Trong đó cần phát huy tối đa nguồn nội lực, nhất là nguồn lực con người (trí tuệ, truyền thống dân tộc, vốn, tài nguyên) kiên quyết không chịu nghèo hèn, thấp kém, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vững bước tiến lên CNXH. <BR><BR><STRONG>2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm của giai cấp CN:</STRONG> <BR><BR>Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao chủ nghĩa yêu nước nhưng luôn vững vàng trên lập trường giai cấp CN trong giải quyết vấn đề dân tộc. <BR><BR>Đảng ta luôn khẳng định: Giai cấp CN Việt Nam là giai cấp độc quyền lãnh đạo CM Việt Nam từ khi có Đảng . Đại đoàn kết nhưng phải trên nền tảng liên minh công nông trí thức do giai cấp CN lãnh đạo. Trong giành, giữ chính quyền phải sử dụng bạo lực CM của quần chúng chống lại bạo lực phản CM. <BR><BR>Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH: Đây là nguyên tắc bất biến cần vận dụng mọi hoàn cảnh. <BR><BR>(Phong trào CM thế giới có lúc tả, có lúc hữu, lúc nhấn mạnh lợi ích giai cấp coi nhẹ lợi ích dân tộc, gần đây lại gạt bỏ lợi ích giai cấp, tuyệt đối hơn lợi ích dân tộc, từ bỏ CM, từ bỏ CN quốc tế vô sản. Đảng ta vẫn khẳng định: Dù Liên Xô, Đông Âu tan rã, thế giới biến động, đấu tranh giai cấp dân tộc diễn ra dưới nhiều hình thức khác, nhưng không được buông lơi quyền lợi giai cấp, nhấn mạnh lợi ích dân tộc làm suy yếu phong trào CM thế giới, tan rã CNXH, bùng phát xung đột dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ là làm giàu cho bọn lái súng,...) <BR><BR>Cần chống lại quan điểm cho rằng đất nước đi theo con đường nào cũng được, không nhất thiết độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, CNXH là lý tưởng nhưng là không tưởng, ép ta từ bỏ CNXH, đa nguyên chính trị, từ bỏ sự lãnh đạo của Đảng để có tự do tư sản. <BR><BR>Đảng ta khẳng định xây dựng CNXH vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" không chỉ là vấn đề giai cấp mà còn là vấn đề dân tộc, ở Việt Nam chỉ có Đảng CS Việt Nam mới là đại biểu cho lợi ích giai cấp CN,nhân dân lao động và dân tộc, mới xây dựng được khối đại đoàn kết thực hiện mục tiêu nêu trên những lệch lạc tư tưởng tả hoặc hữu đều trái với tư tưởng Hồ Chí Minh. <BR></EM><B><BR><STRONG><EM>3. Chăm lo xây dựng khối đại đòan kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong đại gia đình dân tộc Việt Nam:</EM></STRONG></B><EM> <BR><BR>Trong đổi mới, Đảng ta lấy mục tiêu dân giàu nước mạnh... làm điểm tương đồng, đồng thời cũng chấp nhận những điểm khác nhưng không trái với lợi ích dân tộc (5 ngón tay có ngón dài ngón vắn, nhưng dù dài vắn đều hợp lại nơi lòng bàn tay), giương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh để hoàn thành mục tiêu trên. <BR><BR>ĐH 9 chỉ rõ: vấn đề dân tộc và đại đoàn kết luôn có vị trí chiến lược trong CM Việt Nam. Bác Hồ chỉ rõ: Đồng bào miền núi có truyền thống cần cù trong CM và kháng chiến, đã có nhiều công trạng vẻ vang và oanh liệt. Người chỉ thị phải chăm lo phát triển KT-XH vùng dân tộc miền núi, thực hiện đền ơn đáp nghĩa với đồng bào. <BR><BR>Những năm đổi mới vừa qua, đời sống các vùng dân tộc có những chuyển biến rõ rệt, song nhìn chung còn nghèo, khó khăn còn nhiều, sắp tới phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế hàng hóa , xóa đói nghèo, nâng cao dân trí, đào tạo cán bộ, chống kì thị dân tộc, tự ty dân tộc, dân tộc hẹp hòi. <BR><BR></EM></P>

<P><EM><B>Câu 16: </B><B>Không có gì quý hơn độc lập, tự do hay còn có gì quý hơn độc lập tự do? Chứng minh.</B></EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM>Là một người dân của một đất nước độc lập, ta đã tìm, đọc, hiểu được rằng tự do và độc lập đã phải đổ xương máu bao thế hệ thế và còn hơn thế nữa.<BR><BR></EM></P>

<P><EM>Là dân nước nô lệ đi tìm đường cứu nước, nhiều lần chứng kiến tội ác dã man của CN thực dân đối với đồng bào mình và các dân tộc bị áp bức trên thế giới, người thấy rõ một dân tộc không có quyền bình đẳng vì dân tộc đó mất độc lập, tự do. <BR><BR>Muốn có bình đẳng dân tộc thì các dân tộc thuộc địa phải được giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân. Nên độc lập dân tộc phải thể hiện ở 3 điểm sau: <BR><BR>Dân tộc đó phải được độc lập toàn diện về chính trị, kinh tế, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ và quan trọng nhất là độc lập về chính trị. <BR><BR>Mọi vấn đề chủ quyền quốc gia phải do người dân nước đó tự quyết định. <BR><BR>Nền độc lập thực sự phải được thể hiện ở cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của người dân. <BR><BR>Vì thế, nền độc lập của Việt nam phải theo nguyên tắc nước Việt nam của người Việt Nam, mọi vấn đề về chủ quyền quốc gia phải do người dân Việt Nam tự quyết định, không có sự can thiệp của nước ngoài. <BR><BR>Quyền độc lập, bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng, quý giá nhất và bất khả xâm phạm. "Không có gì quý hơn độc lập tự do" là lẽ sống, là triết lý Cách mạng Hồ Chí Minh và của dân tộc VIệt Nam. Đó cũng là nguồn cổ vũ to lớn đối với các dân tộc bị áp bức, đấu tranh cho một nền độc lập tự do, thống nhất đất nước, dân chủ, ấm no, hạnh phúc của người dân. </EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P class=lyric><EM>KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO <BR><BR>Trương Đình Lãm (1945 - 2000) <BR><BR>Toàn dân ta hân hoan xây dựng vùng Giải phóng <BR>Toàn dân ta reo vui dưới cờ cách mạng <BR>Dân ta quyết không bao giờ làm nô lệ <BR>Dân ta quyết một lòng đánh đuổi xâm lăng <BR><BR>Cờ Giải phóng sẽ bay trên trời Sài Gòn <BR>Tình Bắc Nam nối lại trong một ngày </EM></P>

<P><B><EM>Câu 17: Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.</EM></P>

<P><EM>+ Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về CNXH từ phương diện kinh tế</EM></P>

<P><EM>Hồ Chí Minh đã tiếp thu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng sáng tạo và đưa ra nhiều kiến giải mới phù hợp với Việt Nam. Người khẳng định vai trò quyết định của sức sản xuất đối với sự phát triển của xã hội cũng như đối với sự chuyển biến từ xã hội nọ sang xã hội kia. Trên cơ sở nền tảng kinh tế mới, chủ nghĩa xã hội sẽ xác lập một hệ thống các giá trị đặc thù  mang tính nhân bản thấm sâu vào các quan hệ xã hội. Bác cũng khẳng định, trong lịch sử loài người có 5 hình thức quan hệ sản xuất chính, và nhấn mạnh " không phải quốc gia dân tộc nào cũng đều trải qua các bước phát triển tuần tự như vậy". Bác sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+ Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hoá, đưa văn hoá thâm nhập vào chính trị, kinh tế tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa văn hoá, kinh tế và chính trị.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+ Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. Chủ nghĩa xã hội là đối lập với chủ nghĩa cá nhân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc</EM></P>

<P><EM> Từ đặc điểm lịch sử dân tộc: Nước ta không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ, mang đậm dấu ấn phong kiến phương Đông, mâu thuẫn giai cấp không gay gắt, quyết liệt, kéo dài, như ở phương Tây, do đó hình thành Quốc gia dân tộc từ sớm; Ngay từ buổi đầu dựng nước, chúng ta liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm, hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống; Là nước nông nghiệp, lấy đất và nước làm nền tảng với chế độ công điền hình thành cộng đồng thêm bền chặt. Tất cả điều này là giá trị cơ bản của tinh thần và tư tưởng XHCN ở Việt Nam: Tinh thần yêu nước, yêu thương đùm bọc trong hoạn nạn đấu tranh, cố kết cộng đồng Quốc gia dân tộc.</EM></P>

<P><EM>Từ truyền thống văn hoá lâu đời, bản sắc riêng: đó là nền văn hoá lấy nhân nghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý; nền văn hoá mang tính dân chủ; có tính chất khoan dung; một dân tộc trọng hiền tài; hiếu học...Hồ Chí Minh quan niệm, chủ nghĩa xã hội là thống nhất với văn hoá, "chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn so với chủ nghĩa tư bản về mặt văn hoá và giải phóng con người".</EM></P>

<P><EM> Từ tư duy triết học phương Đông: coi trọng hoà đồng, đạo đức nhân nghĩa. Về phương diện đạo đức, Người cho rằng: chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân.</EM></P>

<P><EM>Hồ Chí Minh nhận thức về chủ nghĩa xã hội là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố: truyền thống và hiện đại; dân tộc và quốc tế; kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá. Hồ Chí Minh đã làm phong phú thêm cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội, đóng góp vào phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.</EM></P>

<P><EM>+ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam và xu hướng phát triển của thời đại</EM></P>

<P><EM>Cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu khách quan là tìm một ý thức hệ mới đủ sức vạch ra đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn đem lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam. (Bậc cách mạng tiền bối hoặc là có ý thức giành độc lập dân tộc lại không có ý thức canh tân đất nước; hoặc là có ý thức canh tân đất nước lại kém ý thức chống Pháp). Cách mạng Việt Nam đòi hỏi có một giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất mới, có hệ tư tưởng độc lập, có ý thức tổ chức và trở thành giai cấp tự giác đứng lên làm cách mạng. Hồ Chí Minh sớm nhìn thấy phong trào yêu nước Việt Nam đang rơi vào khủng hoảng về đường lối, vì vậy cách mạng chưa đem lại giải phóng dân tộc. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam.</EM></P>

<P><EM>Cách mạng tháng mười Nga giành thắng lợi đã mở ra con đường hiện thực cho giải phóng dân tộc ở phương Đông: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH và Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu truyền bá tư tưởng CNXH trong dân.</EM></P>

<P><EM>+ Hồ Chí Minh đến với CNXH từ tư duy độc lập sáng tạo tự chủ</EM></P>

<P><EM>Đặc điểm của định hướng tư duy tự chủ sáng tạo là: định hướng tư duy trên cơ sở thực tiễn; luôn tìm tận gốc của sự vật, hiện tượng; kết hợp lý trí khoa học và tình cảm cách mạng. Tư duy của Hồ Chí Minh là tư duy rộng mở và văn hoá.</EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 18: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM><B>- CNXH là chế độ do nhân dân lao động làm chủ.</B> CNXH là do quần chúng nhân dân tự xây dựng nên dưới sự lãnh đạo của Đảng. Có thể khái quát bản chất của CNXH theo tthcm: Chế độ do nhân dân làm chủ; có nền kt phát triển cao, dựa trên lực lượng sx hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sx; một xh phát triển cao về văn hóa, đạo đức; một xh công bằng, hợp lý; là công trình tập thể của nhân dân do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng.</EM></P>

<P><EM><B> - CNXH là nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại  và chế độ công hữu TLSX chủ yếu.</B> Nhiệm vụ quan trọng nhất là phát triển sản xuất. Sản xuất là mặt trận chính của chúng ta. Người viết:... "lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên trừ những người già cả, đau yếu và trẻ em...".</EM></P>

<P><B><EM>            </EM></B></P>

<P><EM><B>- CNXH là xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức. </B>Hồ Chí Minh tiếp cận với CNXH bằng cách xác định động lực xây dựng nó là phải gắn với phát triển khoa học kỹ thuật "nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân". do quần chúng nhân dân tự xây dựng nên dưới sự lãnh đạo của Đảng</EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><B>- Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có điều kiện để phát triển toàn diện cá nhân.</B> - Hồ Chí Minh tiếp cận bằng cách xác định mục tiêu của CNXH: không có người bóc lột người, ai cũng phải lao động, có quyền lao động; thực hiện công bằng, bình đẳng... "là mọi người được ăn no mặc ấm, sung sướng tự do", "là đoàn kết, vui khoẻ"...</EM></P>

<P><B><EM>    </EM></B></P>

<P><B><EM>- CNXH là xã hội công bằng, hợp lý.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><B>-CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của ĐCS.</B> </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Có thể khái quát bản chất của CNXH theo tthcm: Chế độ do nhân dân làm chủ; có nền kt phát triển cao, dựa trên lực lượng sx hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sx; một xh phát triển cao về văn hóa, đạo đức; một xh công bằng, hợp lý; là công trình tập thể của nhân dân do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng. </EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 19: Nhận thức của anh (hay chị) về quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM><B>a. Mục tiêu cơ bản</B></EM></P>

<P><EM>+ Mục tiêu chung, đó là độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân. "Tôi chỉ có một ham muốn...". Chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động". Hoặc "không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân". Đây là mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội theo quan niệm của Hồ Chí Minh đã khẳng định tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ đã tồn tại trong lịch sử là chỉ ra nhiệm vụ giải phóng con người một cách toàn diện.</EM></P>

<P><EM>Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là lâu dài, Hồ Chí Minh cho rằng: "chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới xưa nay chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta....", Đề cập đến các mục tiêu cụ thể:</EM></P>

<P><EM>+ Mục tiêu chính trị: là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước là của dân, do dân và vì dân.</EM></P>

<P><EM>+ Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công-nông nghiệp hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, bóc lột bị xoá bỏ dần, cải thiện đời sống. Kết hợp các lợi ích.</EM></P>

<P><EM>+ Mục tiêu văn hoá - xã hội: văn hoá là mục tiêu cơ bản, xoá mù chữ, phát triển nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, nâng cao dân trí...</EM></P>

<P><EM>+ Mục tiêu con người: Theo Hồ Chí Minh, CNXH là công trình tập thể của nhân dân. Do đó, nếu không có con người thì sẽ không có CNXH.</EM></P>

<P><EM>Trước hết, để xây dựng CNXH thì phải có con người XHCN. Đó là con người có lý tưởng XHCN, đấu tranh cho lý tưởng của CNXH.</EM></P>

<P><EM>Thứ hai, con người XHCN phải luôn gắn tài năng với đạo đức. Người quan niệm: Có tài mà không có đức là hỏng. Có đức mà không có tài thì không thể làm việc được.</EM></P>

<P><EM><B>b. Về động lực của CNXH</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+ Phát huy các nguồn động lực về vật chất và tư tưởng cho việc xây dựng CNXH: vốn, khoa học công nghệ, con người (năng lực của con người); trong đó lấy con người làm động lực quan trọng và quyết định. "CNXH chỉ có thể xây dựng được với sự giác ngộ đầy đủ và lao động sáng tạo của hàng chục triệu người" (tr. 495 T-8). Nòng cốt là công - nông - trí thức.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Phát huy động lực con người trên cả hai phương diện: cộng đồng và cá nhân. Phát huy động lực của cộng đồng là phát huy sức mạnh của khối  đại đoàn kết - động lực chủ yếu để phát triển đất nước. Phát huy sức mạnh của cá nhân trên cơ sở kích thích hành động gắn liền với lợi ích vật chất chính đáng của người lao động; "phải chăm nom đến chỗ ăn, chỗ ở, việc làm của nhân dân". "Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi. Nếu dân rét, Đảng và Chính phủ có lỗi".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Hồ Chí Minh coi trọng động lực về kinh tế, phát triển sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền với phát triển kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - xã hội. Tác động cả về chính trị và tinh thần trên cơ sở phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động và ý thức làm chủ, Hồ Chí Minh cũng quan tâm đến văn hoa, khoa học, giáo dục. Đó là những động lực bên trong, tiềm tàng của sự phát triển. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhất là trong vấn đề thực hiện công bằng xã hội phải theo nguyên tắc: "không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng". Tránh bình quân, Bác nêu khẩu hiệu 3 khoán và 1 thưởng. Thưởng phạt công minh. "Khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội...". Sử dụng vai trò điều chỉnh các nhân tố tinh thần khác như: văn hoá, đạo đức, pháp luật đối với hoạt động của con người. Đó là những động lực bên trong quan trọng.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Ngoài ra Hồ Chí Minh còn nêu các động lực bên ngoài như kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng những thành quả khoa học kỹ thuật thế giới.</EM></P>

<P><EM>+ Nét độc đáo trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh là chỉ ra yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của chủ nghĩa xã hội. Đó là các lực cản:</EM></P>

<P><EM>Căn bệnh thoái hoá, biến chất của cán bộ;</EM></P>

<P><EM>Chống chủ nghĩa cá nhân; Bác coi đó là  kẻ thù hung ác của CNXH.</EM></P>

<P><EM>Chống tham ô lãng phí; Bác coi đó là bạn đồng minh của thực dân phong kiến.</EM></P>

<P><EM>Chống bè phái mất đoàn kết nội bộ; chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều; chống lười biếng... Theo Bác các căn bệnh trên sẽ phá hoại đạo đức cách mạng, làm suy giảm uy tín và ngăn trở sự nghiệp cách mạng của Đảng, Bác gọi đó là giặc nội xâm.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM>Câu 20: Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?</EM></B></P>

<P><B><EM> Trả lời : </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><STRONG>Tính tất yếu:</STRONG></EM></P>

<P><EM>Để chuyển từ xã hội TBCN lên xã hội XHCN cần phải trải qua một thời kỳ quá độ nhất định. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH được lý giải từ các căn cứ sau đây:</EM></P>

<P><EM>- Một là, CNTB và CNXH khác nhau về bản chất. CNTB được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu TBCN về các tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức và bóc lột. CNXH được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới 2 hình thức là nhà nước và tập thể; không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức, bóc lột. Muốn có xã hội như vậy cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định.</EM></P>

<P><EM>- Hai là, CNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao. Quá trình phát triển của CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn có cơ sở vật chất - kỹ thuật đó cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.</EM></P>

<P><EM>Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình CNH tiến lên CNXH , TKQĐ cho việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH có thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành CNH XHCN.</EM></P>

<P><EM>- Ba là, các quan hệ xã hội của CNXH không tự phát nảy sinh trong lòng CNTB, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo XHCN. Sự phát triển của CNTB dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội XHCN, do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển các quan hệ đó.</EM></P>

<P><EM>- Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để GCCN từng bước làm quen với những công việc đó.</EM></P>

<P><EM>TKQĐ lên CNXH ở các nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau. Đối vơi những nước đã trải qua CNTB phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên CNXH, TKQĐ có thể tương đối ngắn. Những nước đã trải qua giai đoạn phát triển CNTB ở mức độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì TKQĐ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp.<BR>Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, tư tưởng - văn hóa) của đời sống xã hội</EM></P>

<P><B><EM>Câu 21: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời (Câu này trả lời căn cứ theo Slide của thầy)</EM></B></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM>Quan niệm của HCM về TKQĐ lên CNXH ở VN:</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><B>-Về đặc điểm của nước ta khi bước vào TKQĐ:</B> </EM></P>

<P><EM>+Tính khách quan của thời kỳ quá độ: <BR>Mác cho rằng: hình thức quá độ trực tiếp từ xh TBCN lên CNXH diễn ra ở các nước TB phát triển nhất ở châu âu không thể là gì khác ngoài thực hiện CCVS. Lênin cho rằng: quá độ gián tiếp không qua CNTB ở những nước tiểu nông cần có sự giúp đỡ từ bên ngoài của 1 nước công nghiệp tiên tiến đã làm cách mạng XHCN thành công và điều kiện bên trong phải có 1 chính Đảng vô sản lãnh đạo đất nước đi theo CNXH. Sự sáng tạo của Lênin bổ xung cho học thuyết Mác, xuất phát từ thực tiễn nước Nga, không chỉ là quá độ về chính trị. <BR><BR></EM></P>

<P><B><EM>                </EM></B></P>

<P><B><EM>- Về nhiệm vụ của TKQD:</EM></B><EM>  Người nêu: phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH..., vừa cải tạo kt cũ vừa xây dựng kt mới, mà xây dựng là chủ yếu và lâu dài. HCM chỉ ra nhiệm vụ cụ thể về chính trị, kt, văn hóa, xã hội. <BR>Chính trị, cuộc đấu tranh gay go giữa cái cũ đang suy tàn và cái mới đang nảy nở...cho nên sự nghiệp xây dựng CNXH khó khăn và phức tạp. <BR>Kinh tế, tạo lập những yếu tố, những lực lượng đạt được ở thời kỳ tư bản nhưng sao cho không đi chệch sang CNTB; sử dụng hình thức và phương tiện của CNTB để xây dựng CNXH. Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kt thay bằng quân sự, vì vậy ta phải phát triển kt. <BR>Tư tưởng, văn hóa, xh: bác nêu phải khắc phục sự yếu kém về kiến thức, sự bấp bênh về chính trị, sự trì trệ về kt, lạc hậu về văn hóa...tất cả sẽ dẫn đến những biểu hiện xấu xa, thoái hóa cán bộ, đảng viên...là khe hở CNTB dễ dàng lợi dụng. HCM nhấn mạnh "muốn cải tạo XHCN thì phải cải tạo chính mình, nếu không có tư tưởng XHCN thì không làm việc XHCN được". <BR><BR></EM></P>

<P><B><EM>     </EM></B></P>

<P><B><EM>- Về bước đi của thời kỳ quá độ:</EM></B><EM> Phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không áp dụng máy móc vì nước ta có đặc điểm riêng của ta. "Ta không thể giống LX..." <BR>"Tất cả các dt đều tiến tới CNXH không phải 1 cách hoàn toàn giống nhau". <BR>- Về bước đi: phải qua nhiều bước, "bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh,...chớ ham làm mau, ham rầm rộ...Đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần". <BR>Bước đi nông nghiệp: từ cải cách ruộng đất, rồi lại đến hình thức hợp tác xã... <BR>Về bước đi công nghiệp, "...Ta cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, sau mới đến công nghiệp nặng", "làm trái với LX cũng là mác-xít" <BR>- Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành: người nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn phải tìm tòi cách riêng cho phù hợp với thực tiễn của VN. "Muốn đỡ bớt mò mẫm, đỡ phạm sai lầm thì phải học kinh nghiệm của các nước anh em" nhưng "áp dụng kinh nghiệm ấy 1 cách sáng tạo", "ta không thể giống LX vì LX có phong tục tập quán khác, có lịch sử khác..." <BR>Phương pháp xây dựng CNXH là "làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm", như vậy CNXH không đồng nhất với đói nghèo, không bình quân, mà từng bước tiến lên cuộc sống sung túc, dồi dào". <BR>Cách làm, là đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân. Chính phủ chỉ giúp đỡ kế hoạch, cổ động. CNXH là do dân và vì dân. Người đề ra 4 chính sách: Công-tư đều lợi, chủ thợ đều lợi, công-nông giúp nhau, lưu thông trong ngoài. Chỉ tiêu 1, biện pháp 10, chính sách 20...có như thể mới hoàn thành kế hoạch. <BR>* Vận dụng tthcm về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN <BR>1. Kiên trì mục tiêu độc lập dt và CNXH trên nền tảng CNMLN và tthcm. <BR>2. Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, khởi dậy mạnh mẽ các nguồn lực nhất là nguồn lực nội sinh để công nghiệp hóa-hiện đại hóa. <BR>3. Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dt với sức mạnh thời đại. <BR>4. Xd đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH. </EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><B>- Phương thức, biện pháp:</B> Người nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn phải tìm tòi cách riêng cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. "Muốn đỡ bớt mò mẫm, đỡ phạm sai lầm thì phải học kinh nghiệm của các nước anh em" nhưng "áp dụng kinh nghiệm ấy một cách sáng tạo", "ta không thể giống Liên-xô vì Liên-xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử khác...". Ví dụ: miền Bắc phải kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam; miền Bắc "vừa sản xuất, vừa chiến đấu", "vừa chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng CNXH"; "CNXH là của dân, do dân và vì dân". Quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp "Là 2 bộ phận chính, 2 ngành cơ bản của nền kinh tế, có quan hệ khăng khít, không thể thiếu bộ phận nào, phát triển vững chắc cả hai".</EM></P>

<P><EM>Phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội là "làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm", như vậy chủ nghĩa xã hội không đồng nhất với đói nghèo, không bình quân, mà từng bước tiến lên cuộc sống sung túc, dồi dào.</EM></P>

<P><EM>Cách làm, là đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân. Chính phủ chỉ giúp đỡ kế hoạch, cổ động. Chủ nghĩa xã hội là do dân và vì dân. Người đề ra 4 chính sách:  Công - tư đều lợi, chủ thợ đều lợi, công-nông giúp nhau, lưu thông trong ngoài. Chỉ tiêu 1, biện pháp 10, chính sách 20... có như thế mới hoàn thành kế hoạch. Người đã sử dụng một số cách làm cụ thể sau:</EM></P>

<P><EM>- Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, xây dựng làm chính.</EM></P>

<P><EM>- Kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau trong phạm vi một quốc gia.</EM></P>

<P><EM>- Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch.</EM></P>

<P><EM>Hồ Chí Minh cho rằng phải huy động hết các nguồn lực vốn có trong dân để làm lợi cho dân.</EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 22: Nêu phương hướng vận dụng và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><B><EM>4 ý sau:</EM></B></P>

<P><EM>1. Giữ vững mục tiêu CNXH</EM></P>

<P><EM>    </EM></P>

<P><EM> 2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.</EM></P>

<P><EM>   </EM></P>

<P><EM>3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> 4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, chống tham nhũng.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><B>Câu 23:</B><B> </B><B>Bằng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội  và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được liên hệ với cuộc sống của bản thân, hãy phác thảo những nét lớn về cuộc sống trong tương lai của bạn và phương hướng thực hiện.</B></EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời: Câu này các bạn tự viết dựa theo các nội dung cơ bản của TTHCM dưới đấy</EM></B></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><B> </B><STRONG>NHỮNG NỘI DUNG</STRONG><B> <STRONG>CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.</STRONG></B></EM></P>

<P><STRONG><EM> </EM></STRONG></P>

<P><EM><STRONG>Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đó là: </STRONG></EM></P>

<P><B><EM>1. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.</EM><BR></B><EM>   Toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh và mong muốn của Người là mục tiêu giành độc lập, tự do cho đất nước, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, làm cho nhân dân "ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành". Để thực hiện mục tiêu đó cần thực hiện sự giải phóng triệt để: Đó là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Chính vì mục tiêu cao cả đó, Người đi tìm đường cứu nước và đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động trên toàn thế giới.<BR></EM><B><EM>2. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.</EM><BR></B><EM>   Người đã chỉ ra rằng: "Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản". Người đã giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp, quốc gia và quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Những tư tưởng quan trọng này xuất phát từ một đòi hỏi thực tiễn bức xúc: Phải chống chủ nghĩa thực dân, phải gắn liền cách mạng thuộc địa với cách mạng ở chính quốc. Con đường để giữ vững độc lập, tự do, hạnh phúc, ấm no cho dân tộc là con đường đi lên xã hội chủ nghĩa, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chủ đạo trong toàn bộ di sản lý luận Hồ Chí Minh.<BR></EM><B><EM>3. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc.</EM><BR></B><EM>   </EM><EM>Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Hồ Chí Minh đã đưa vai trò của nhân dân lên tầm cao mới: Nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, là người chủ thực sự của đất nước; coi nhân tố con người là nguồn lực cơ bản tạo nên sức mạnh vô địch để kháng chiến, kiến quốc. Người thường nói: Dễ trăm lần không dân cũng chịu; khó vạn lần dân liệu cũng xong. Sức mạnh của nhân dân được nhân lên gấp bội khi thực hiện được khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trên nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công"..<BR></EM><B><EM>4. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân.</EM><BR></B><EM>   Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN. Dân chủ là mục tiêu, là động lực của cách mạng XHCN. Thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng, trong nhân dân là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Nhà nước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. Do đó, Hồ Chí Minh coi trọng việc xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, của dân, do dân, vì dân. Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, có tính dân tộc và nhân dân sâu sắc do Đảng lãnh đạo, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực; đội ngũ cán bộ Nhà nước phải có đức, có tài, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, là công bộc của nhân dân, vì nhân dân mà phục vụ. Để xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chỉ rõ phải kiên quyết đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Coi tham ô, lãng phí, quan liêu là ba thứ "giặc nội xâm" rất nguy hiểm.<BR></EM><B><EM>5. Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.</EM><BR></B><EM>   Vận dụng sáng tạo tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về bạo lực cách mạng, Hồ Chí Minh luôn coi bạo lực cách mạng là sức mạnh tổng hợp của nhân dân, bao gồm các hình thức: Chính trị, quân sự và sự kết hợp giữa chính trị và quân sự. Trong quá trình đấu tranh giành và giữ chính quyền, giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, bên cạnh việc chăm lo xây dựng lực lượng chính trị, phải chăm lo xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, thực hành chiến tranh nhân dân với sức mạnh tổng hợp. Người nhấn mạnh: Quân sự phải phục tùng chính trị, lấy chính trị làm gốc. Quân đội ta là quân đội nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, quân đội ta là đội quân chính trị, đội quân chiến đấu, đội quân công tác. Lực lượng vũ trang nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng.<BR></EM><B><EM>6. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.</EM><BR></B><EM>   Suốt đời Hồ Chí Minh phấn đấu cho độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân dân. Người chỉ rõ: Nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì! Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân".<BR></EM><B><EM>7. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư.</EM><BR></B><EM>   Hồ Chí Minh luôn chăm lo giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên và mọi người dân về phẩm chất đạo đức cách mạng. Người đặt lên hàng đầu tư cách "Người cách mệnh" và bản thân Người cũng là một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Người coi đạo đức như là gốc của cây, là nguồn của các dòng sông. Người cộng sản mà không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Cốt lõi của đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh là trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do, vì CNXH.<BR></EM><B><EM>8. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.</EM><BR></B><EM>   Người coi bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết "Vì lợi ích mười năm trồng cây; vì lợi ích trăm năm trồng người". Người nói: Đảng cần phải chăm lo, giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng CNXH vừa "hồng" vừa "chuyên".<BR></EM><B><EM>9. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.</EM><BR></B><EM>   Theo Hồ Chí Minh, muốn làm cách mạng trước hết phải có Đảng cách mạng, Đảng có vững cách mạng mới thành công. Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa chân chính làm cốt, chủ nghĩa như trí khôn của người, như la bàn của con tầu. Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Muốn vậy, Đảng phải trong sạch, vững mạnh về mọi mặt: Chính trị, tư tưởng và tổ chức, kiên định mục tiêu, lý tưởng; có đường lối cách mạng đúng đắn; thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành tự phê bình và phê bình; thực sự đoàn kết nhất trí; mỗi đảng viên phải không ngừng rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thật sự xứng đáng là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, xứng đáng với niềm tin yêu của quần chúng nhân dân.<BR>   </EM><EM>Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh có nội dung rất phong phú, toàn diện và sâu sắc về những vấn đề rất cơ bản của cách mạng Việt Nam, đã và đang soi đường cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.<BR>   </EM><EM>Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Dưới ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam đã vững bước tiến lên giành những thắng lợi lịch sử có ý nghĩa thời đại sâu sắc.<BR>   Hiện nay, đất nước ta đang thực hiện đổi mới, mở cửa và hội nhập, công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bên cạnh thuận lợi, chúng ta cũng có nhiều khó khăn, do đó mỗi người cần nghiên cứu, học tập, nắm vững chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững đường lối, quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước để kiên định mục tiêu lý tưởng cách mạng: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, như Bác Hồ hằng mong muốn.</EM></P>

<P><EM>                                                            </EM></P>

<P><EM><B>Câu 24: </B><B>Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về khối đại đoàn kết dân tộc.</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><EM><B>A. </B><B>Trước hết nêu quan điểm của HCM về khối ĐĐKDT </B></EM></P>

<P><EM>- ĐĐK dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cách mạng.</EM></P>

<P><EM>- ĐĐK dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CM.   </EM></P>

<P><EM>- ĐĐK dân tộc là đoàn kết toàn dân. </EM></P>

<P><EM>- Đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ  chức, có lãnh đạo.</EM></P>

<P><EM>- Những nguyên tắc để xây dựng khối ĐĐK dân tộc.</EM></P>

<P><EM>+ Lấy liên minh công - nông - trí làm nền tảng.           </EM></P>

<P><EM>+ Hiệp thương dân chủ</EM></P>

<P><EM>+ Đoàn kết lâu dài chân thành.</EM></P>

<P><EM>+ Đảng cộng sản lãnh đạo.            </EM></P>

<P><EM>Trả lời.</EM></P>

<P><EM>B-Phân tích cơ sở hình thành.<BR>-Truyền thống yêu nước nhân ái, tinh thần cố kết dân tộc cộng đồng của dân tộc việt nam. <BR>+ Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cố kết cộng đồng của dt VN đã được hình thành và củng cố tạo thành một truyền thống bền vững, trở thành tình cảm tự nhiên triết lý nhân sinh, phep ứng xử và tư duy chính trị. Nó góp phần tạo nên tạo nên cấu trúc xh bền chặt với 3 tầng: Gia đình-làng xã-tổ quôc và đúc kết thành kinh nghiệm, thành phép trị nước.<BR>+ HCM đã sớm hấp thu được vai trò của truyền thống yêu nước nhân nghĩa đoàn kết dân tộc.<BR>+ Quan điểm của CN Maclenin cho rằng CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, là người sáng tạo ra lịch sử, đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.<BR>+ HCM đến với CN MacLenin vì CN Mac Lenin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường từ giải phóng và chỉ ra sự cần thiết phải tập hợp đoàn kết.<BR>+ Đây là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để hcm có cơ sở khoa học trong sự đánh giá chính xác các yếu tố tích cực và những hạn chế trong truyền thống văn hóa dân tộc. trong tư tưởng Tập hợp lực lượng CM của các vị tiền bối và nhiều nhà CM lớn trên thế giới.<BR>-Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào cmvn và thế giới.<BR><BR></EM></P>

<P><B><EM>Câu 25: Hãy làm rõ những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chúng ta vận dụng và phát triển quan điểm đó như thế nào?.</EM></B></P>

<P><EM>Trả lời :</EM><BR><EM>A.</EM><EM>Những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.</EM><BR><EM>1. Đại đoàn kết là vấn đề chiến lược, quyết định thành công của cách mạng <BR><BR>Tư tưởng ĐĐK không phải là thủ đoạn chính trị nhất thời, không phải là sách lược mà là vấn đề mang tính chiến lược. Người xác định "đoàn kết là lẽ sinh tồn dân tộc ta, lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập tự do, trái lại thì nước ta bị xâm lấn" <BR><BR>Từ khi Đảng ra đời, đoàn kết theo TTHCM thực sự là bộ phận hữu cơ trong đường lối CM của đảng, chỉ có đoàn kết mới có sức mạnh đưa CM tới thành công. <BR><BR>CM là cuộc chiến đấu khổng lồ, không tập hợp được rộng rãi lực lượng quần chúng thì sẽ không thể thắng lợi. Chủ nghĩa thực dân thực hiện âm mưu chia để trị, vậy ta phải đoàn kết muôn người như một, phải thực hiện chữ "đồng" thì mới thành công. <BR><BR>2. Đại đoàn kết là đại đoàn kết toàn dân <BR><BR>Khái niệm "dân" của HCM: "Dân" theo HCM là đồng bào, là anh em một nhà. Dân là không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu, nghèo. Dân là toàn dân, toàn thể dân tộc Việt Nam, bao gồm dân tộc đa số, thiểu số, có đạo, không có đạo, tất cả những người sống trên dải đất này. Như vậy dân theo HCM có biên độ rất rộng, vừa được hiểu là mỗi cá nhân, vừa được hiểu là toàn thể đồng bào, nhưng dân không phải là khối đồng nhất, mà là một cộng đồng gồm nhiều giai tầng, dân tộc có lợi ích chung và riêng, có vai trò và thái độ khác nhau đối với sự pháp triển XH. Nắm vững quan điểm giai cấp của Mác-Lênin, HCM chỉ ra giai cấp công nhân, nông dân là những giai cấp cơ bản, vừa là lực lượng đông đảo nhất, vừa là những người bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, có tinh thần cách mạng triệt để nhất, là gốc của CM. <BR><BR>Vai trò của dân: HCM chỉ rõ dân là gốc của CM, là nền tảng của đất nước, là chủ thể của ĐĐK, là lực lượng quyết định mọi thắng lợi của CM. <BR><BR>Phương châm: ĐĐK theo HCM là ai có tài, có đức, có lòng phụng sự tổ quốc và nhân dân, thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì ta thật thà đoàn kết với họ. <BR><BR>Ba nguyên tắc đoàn kết: <BR><BR>Muốn đoàn kết thì phải hiểu dân, tin dân, dựa vào dân, tránh phân biệt giai cấp đơn thuần, cứng nhắc, không nên phân biệt tôn giáo, dân tộc, cần xóa bỏ thành kiến, cần thật thà đoàn kết rộng rải. Người thường nói: Năm ngón tay có ngón vắn ngón dài, nhưng vắn dài đều hợp lại nơi bàn tay. Trong mấy mươi triệu người cũng có người thế này người thế khác, dù thế này, thế khác cũng đều là dòng dõi của tổ tiên ta. <BR><BR>Muốn ĐĐK phải khai thác yếu tố tương đồng, hạn chế những điểm khác biệt giữa các giai tầng dân tộc, TG. . . Theo HCM, đã là người Việt nam (trừ Việt gian bán nước) điều có những điểm chung: Tổ tiên chung, nòi giống chung, kẻ thù chung là CN thực dân, nguyện vọng chung là độc lập, tự do, hòa bình thống nhất. . . . giai cấp và dân tộc là một thể thống nhất, giai cấp nằm trong dân tộc và phải gắn bó với dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân là giải phóng cho cả dân tộc. <BR><BR>Phải xác định rõ vai trò, vị trí của mỗi giai tầng XH, nhưng phải đoàn kết với đại đa số người dân lao động (CN, ND, Tri thức, các tầng lớp lao động khác . . .), đó là nền, là gốc của ĐĐK, nòng cốt là công nông. <BR><BR>3. Đại đoàn kết phải có tổ chức, có lãnh đạo <BR><BR>Đoàn kết là vấn đề chiến lược, sống còn, không phải là tập hợp ngẫu nhiên, cảm tính, tự phát, mà được xây dựng trên một cơ sở lý luận khoa học. Do đó phải có tổ chức, lãnh đạo để hoàn thành mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. <BR><BR>Sau khi tìm ra con đường cứu nước, HCM luôn quan tâm tới việc hình thành các tổ chức để tập hợp mọi lực lượng, giai tầng cho phù hợp với yêu cầu của CM, trong đó Mặt trận Dân tộc Thống nhất là tổ chức rộng rãi nhất. <BR><BR>Đây là điểm khác nhau về cơ bản so với mọi phong trào chống pháp trước đây. Cụ thể : <BR><BR>Mặt trận Dân tộc Phản đế Đông Dương 1930-1931. <BR><BR>Mặt trận Dân chủ Đông Dương 1936-1939. <BR><BR>Mặt trận Việt Minh 1941-1951, Mặt trận Liên Việt (Hội Liên hiệp Quốc dân VN) 29.5.1946 (gồm những người yêu nước không đảng phái lập liên minh yêu nước: Bùi Bằng Đoàn, Huỳnh Thúc Kháng). 07-03-51, V-Minh và Liên Hiệp ĐH hợp nhất lấy tên Liên Việt. <BR><BR>Mặt trận Tổ quốc Việt nam 09.55 <BR><BR>Ở Miền Nam <BR><BR>Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam 20.12.1960 ( Nguyễn Hữu Thọ chủ tịch). <BR><BR>Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình Việt Nam (luật sư Trịnh Đình Thảo, chủ tịch). <BR><BR>Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam 6-1969 (Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, chủ tịch). <BR><BR>Năm 1976, Mặt trận Tổ quốc VN ( miền bắc) + với MT dân tộc giải phóng MNVN + Liên minh các lưc lượng dân tộc dân chủ & HBVN đại hội, thống nhất thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. <BR><BR>Năm nguyên tắc xây dựng Mặt trận: <BR><BR>Nền tảng là liên minh công nông <BR><BR>Lấy lợi ích tối cao của dân tộc gắn với lợi ích của các tầng lớp lao động làm cơ sở. Đó là độc lập, thống nhất tổ quốc, tự do, hạnh phúc cho người dân, dân giàu, nước mạnh. Đồng thời quan tâm tới lợi ích chính đáng của cá nhân, bộ phận, giải quyết thỏa đáng lợi ích chung và riêng. <BR><BR>ĐĐK là lâu dài, chặt chẽ, thiết thực, rộng rãi, vững chắc. <BR><BR>ĐĐK phải gắn bó với đấu tranh, đấu tranh để củng cố tăng cường đoàn kết, nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình, chống cô độc, hẹp hòi, đoàn kết một chiều <BR><BR>Mặt trận phải do Đảng lãnh đạo, đây là nguyên tắc quan trọng nhất của ĐĐK. <BR><BR>- Đảng là thành viên của mặt trận, nhưng là lưc lượng lãnh đạo Mặt trận, là linh hồn khối ĐĐK, Đảng là đảng giai cấp CN VN, vừa là đảng của nhân dân lao động và của dân tộc VN. <BR><BR>- Đảng vừa là đạo đức, vừa là văn minh, Đảng phải tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh dự của dân tộc. <BR><BR>- Đảng phải là bộ phận trung thành nhất, có năng lực lãnh đạo, có đường lối đúng mới xứng đáng địa vị lãnh đạo mặt trận. Đảng cần tuyên truyền giáo dục, nêu gương, lấy lòng chân thành để cảm hóa, khêu gợi tinh thần tự giác, có thái độ tôn trọng các tổ chức đoàn thể mặt trận, biết lắng nghe người ngoài Đảng. Trong Đảng phải xiết chặt đoàn kết, Đảng viên phải biết giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. </EM></P>

<P><BR><EM><B>4. Đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế</B> <BR>Đoàn kết trên lập trường giai cấp CN nghĩa là bao hàm cả đoàn kết quốc tế, tạo sự thống nhất giữa lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế, chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. <BR>CM giải phóng dân tộc và CM XHCN ở nước ta muốn thành công đòi hỏi phải đoàn kết quốc tế để tạo sức mạnh đồng bộ và tổng hợp. <BR><BR>Thực hiện đoàn kết quốc tế, HCM quan tâm đoàn kết cách mạng nước ta với các phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế, với các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước trên thế giới, các phong trào đấu tranh cho hòa bình, dân chủ tiến bộ. Người đặc biệt chú trọng xây dựng khối đoàn kết 3 nước đông dương, mặt trận VN -LÀO -CPC, mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với VN. </EM></P>

<P><B><EM>B.Vận dụng trong cuộc sống hiện nay.</EM></B></P>

<P><B><EM>Sau đây là một vài ý </EM></B></P>

<P><EM>Để hực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cnh, hđh đòi hỏi đảng và nhà nc ta phải xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc với sức mah thời đại<BR>-trong thời gian qua khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng lien minh công nông và đội ngũ trí thức đc mở rộng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của kt-xh. Sự tập hợp nhân dân vào các mặt trận toàn thể, các tổ chức xh bị hạn chế<BR>-yêu cấu đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay là phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng cnh, hđh đất nc vì mục tiêu xnch<BR>-để vận dụng tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc trong bối cảnh hiện nay cần chú ý:<BR>-phải thấu suốt quan điểm hiện đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh là động lực chủ yếu đảm bảo thắng lợi sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc<BR>-Đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chinh đáng của các giai cấp các tầng lớp nhân dân, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích dân tôc<BR>-Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng<BR>-Lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tương đồng xóa bỏ mặc cảm định kiến phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp, xây dựng tinh thấn cởi mở, tin cậy lẫn nhau </EM></P>

<P><EM><B>Câu 26: </B><B>Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác mặt trận trong giai đoạn hiện nay.</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời .Các bạn tham khảo bào viết này:</EM></B></P>

<P><EM><B>Làm tốt công tác Mặt trận, dân vận không chỉ là trách nhiệm mà còn là nhu cầu; đồng thời là thước đo sự trưởng thành của mỗi cán bộ, đảng viên, trực tiếp góp phần xây dựng các tổ chức trong sạch, vững mạnh.</B></EM></P>

<P><EM>Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị rộng lớn, một bộ phận của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, từ khi ra đời đến nay luôn tỏ rõ vai trò quan trọng trong tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, tạo động lực góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với vị trí, vai trò như vậy nên công tác mặt trận là một lĩnh vực hoạt động không chỉ rất quan trọng mà còn là lĩnh vực công tác rộng lớn và lâu dài trong toàn bộ công tác cách mạng.</EM></P>

<P><EM>Chính với ý nghĩa ấy, công tác mặt trận cũng là công tác của cả hệ thống chính trị, nói cụ thể hơn là cả của Đảng, Nhà nước, của các đoàn thể chính trị - xã hội và của toàn quân, toàn dân nói chung. Đương nhiên, trách nhiệm chính vẫn là của những người được giao trọng trách trực tiếp làm công tác mặt trận.</EM></P>

<P><EM>Tuy nhiên, trên thực tế không ít cán bộ, đảng viên hiện nay vẫn có quan niệm, cách suy nghĩ cho rằng, công tác mặt trận là của riêng cơ quan Mặt trận Tổ quốc các cấp, cụ thể là công việc của cán bộ, đảng viên được phân công trực tiếp làm công tác mặt trận. Họ không hiểu được thực chất đây là sự "liên hiệp lãnh đạo", "liên hiệp công tác", ngoài trách nhiệm của cán bộ trực tiếp công tác trong các cơ quan mặt trận, cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị nói chung đều phải có trách nhiệm, nghĩa vụ làm công tác mặt trận. Nói cách khác, mọi cán bộ, đảng viên bất kỳ ở cương vị, ngành, lĩnh vực công tác nào, không trừ một ai, đều có trách nhiệm cùng tuyên truyền, vận động, tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, cũng tức là tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân thực hiện có hiệu quả mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.</EM></P>

<P><EM>Do đặc điểm và yêu cầu của cách mạng nước ta, bên cạnh công tác mặt trận còn có công tác dân vận, mà công tác mặt trận cũng đồng thời là công tác dân vận. Cả hai về thực chất đều là công tác vận động quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng và đều có vị trí quan trọng trong cách mạng. Cho nên, cán bộ mặt trận cũng đồng thời là cán bộ dân vận và ngược lại. Điều đáng nói, cho đến nay chúng ta còn chưa thật sự coi trọng sự phối hợp trong hai lĩnh vực công tác quan trọng này, cũng như coi trọng sự phối hợp, kết hợp công tác dân vận, công tác mặt trận trong toàn bộ việc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị. Chính sự thiếu coi trọng phối, kết hợp này đã làm hạn chế kết quả, hiệu quả thực tế của công tác vận động, tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân.</EM></P>

<P><EM>Điều dễ nhận thấy trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là, tổ chức bộ máy mặt trận được bố trí từ Trung ương đến tận khu dân cư. Tuy nhiên, trong nhận thức của một bộ phận cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể, thậm chí ngay một số cán bộ làm công tác mặt trận cũng chưa hiểu và coi trọng đúng mức đến công tác mặt trận. Biểu hiện cụ thể là ở một số địa phương, ủy ban Mặt trận Tổ quốc còn chưa được quan tâm bố trí đủ về số lượng cũng như coi trọng đúng mức việc bố trí cán bộ mặt trận có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực để đảm đương nhiệm vụ cách mạng được giao. Trên thực tế đến nay, một số cấp ủy đảng, chính quyền vẫn xem cơ quan mặt trận là nơi hứng nhận những cán bộ không còn đủ năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; kể cả cán bộ khi "có vấn đề" ở các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể lại đưa về cơ quan mặt trận công tác để chờ nghỉ hưu. Một khi cán bộ đã về công tác ở cơ quan mặt trận thì rất hiếm khi có điều chuyển ngược trở lại công tác ở các cơ quan đảng, nhà nước. Lâu dần thành quen, với suy nghĩ và cách thức làm việc như nói trên đã tạo tâm lý chung trong cán bộ ngại hoặc không thích về công tác ở các cơ quan mặt trận.</EM></P>

<P><EM>So với đội ngũ cán bộ các cơ quan đảng, chính quyền, đều cùng là ngạch công chức, viên chức nhưng trong quan hệ đối xử, cán bộ mặt trận thường chịu thua thiệt hơn về chế độ học hành; chế độ lương, thưởng; điều kiện và phương tiện làm việc... Không ít nơi, trong quan hệ giữa mặt trận với chính quyền, để mặt trận có kinh phí hoạt động, lâu nay vẫn tồn tại cơ chế xin - cho, kinh phí nhiều hay ít đôi khi phụ thuộc ngay vào vị thế người đứng đầu cơ quan mặt trận có uy tín nhiều hay ít, có tham gia cấp ủy hay không tham gia cấp ủy.</EM></P>

<P><EM>So với các giai đoạn cách mạng trước đây, nhìn chung bộ máy các cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương cơ sở hiện nay là tương đối hoàn chỉnh và có đủ điều kiện, phương tiện để làm việc, không ít nơi là hiện đại. Có thể nói, đây là một điều kiện rất thuận lợi cho công tác vận động cách mạng đối với quần chúng nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những cán bộ, đảng viên hết mình với công việc, gần gũi, tận tụy với nhân dân, chăm lo cho nhân dân vẫn còn một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang ngày một xa cách nhân dân và công tác mặt trận cũng như công tác dân vận vẫn là lĩnh vực xa lạ với họ.</EM></P>

<P><EM>Biểu hiện của sự xa cách trên diễn ra trong cả suy nghĩ lẫn việc làm của cán bộ, đảng viên. Có không ít cán bộ, đảng viên công tác ở các cơ quan đảng, nhà nước từ trong nhận thức vẫn xem công tác mặt trận là của riêng cán bộ mặt trận. ở đây dù là vô tình hay hữu ý, những cán bộ, đảng viên này đã quên mất bổn phận của mình là bên cạnh công tác chuyên môn, nghiệp vụ; để làm tốt công tác chuyên môn, nghiệp vụ họ còn có trách nhiệm phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân, góp phần "nâng cao dân chúng", cũng tức là làm công tác mặt trận, công tác dân vận.</EM></P>

<P><EM>Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trước đây, để làm cách mạng thì dù là cán bộ đảng, chính quyền hay mặt trận, đoàn thể ngoài sự phối hợp thống nhất với nhau trên cơ sở đường lối của Đảng, để hoạt động được họ còn phải bám dựa vào dân, cùng ăn, cùng ở với dân, qua đó mà được nhân dân nuôi giấu bảo vệ. Ngày nay, tiếc rằng thói quen cũng như phong cách làm việc, công tác của cán bộ, đảng viên như nói trên đã không còn nữa. Mỗi khi có công việc phải đến với dân thì không ít cán bộ, đảng viên hiện nay chỉ chú ý đến phận sự chuyên môn của mình, ít quan tâm đến công tác mặt trận, công tác dân vận, họ chỉ muốn cho chóng xong việc để trở về. Đó là chưa kể có cán bộ khi xuống với dân còn hạch sách, vòi vĩnh, quấy nhiễu để nhân dân phải tổ chức tiếp đón, ăn uống linh đình, khi về còn phải lo quà cáp...</EM></P>

<P><EM>Nhiệm vụ của các cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể chính trị hiện nay bất luận làm công việc gì cũng là để phụng sự nhân dân. Không chỉ cán bộ mặt trận mà cả cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể đều phải làm công tác mặt trận, công tác dân vận ngay trên lĩnh vực, cương vị công tác mà mình được giao phụ trách. Đây cũng chính là một tiêu chuẩn, điều kiện để tổ chức đảng, cơ quan chính quyền, đoàn thể đánh giá cán bộ, đảng viên của mình.</EM></P>

<P><EM>Để góp thêm tiếng nói nhằm đổi mới hệ thống chính trị, tăng cường hơn nữa ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với nhân dân, với công tác mặt trận, công tác dân vận, thiết nghĩ:</EM></P>

<P><EM>Công tác mặt trận không chỉ là nhiệm vụ riêng của cán bộ chuyên trách Mặt trận, mà còn là nhiệm vụ chung của mọi cán bộ, đảng viên.</EM></P>

<P><EM>Thứ nhất, mỗi cấp ủy, tổ chức chính quyền, mặt trận, các đoàn thể cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để mỗi cán bộ, đảng viên, bất kể là cán bộ đảng, chính quyền, mặt trận hay đoàn thể đều có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về ý nghĩa, vai trò công tác mặt trận, công tác dân vận trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước hiện nay. Đây chính là cơ sở để mỗi cán bộ, đảng viên tự xác định trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện công tác mặt trận, công tác dân vận tùy theo lĩnh vực công tác chuyên môn mà mình được phân công đảm nhận.</EM></P>

<P><EM>Thứ hai, trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ, đảng viên làm công tác mặt trận, công tác dân vận cần được cụ thể hóa bằng những quy chế, quy định trong tổ chức bộ máy đảng, chính quyền, đoàn thể. Nó cũng cần được xem là một tiêu chí, là thước đo mỗi khi đánh giá thi đua khen thưởng, sắp xếp, bố trí và đề bạt cán bộ.</EM></P>

<P><EM>Thứ ba, cán bộ đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể ở mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương cơ sở cần có sự "liên hiệp lãnh đạo" chặt chẽ với nhau để cùng làm công tác mặt trận, công tác dân vận. Để phát huy được vai trò, hiệu quả việc phối hợp làm công tác mặt trận, công tác dân vận cần xuất phát từ yêu cầu thực tế, từ công việc, từ phía quần chúng nhân dân mà đặt người và phân công công việc cho cụ thể, tránh lối lãnh đạo chung chung, lãnh đạo nhưng không chịu trách nhiệm.</EM></P>

<P><EM>Thứ tư, cán bộ, đảng viên dù công tác trong các cơ quan đảng hay chính quyền, mặt trận, đoàn thể đều phải nêu cao tinh thần phụ trách trước dân. Có nêu cao tinh thần phụ trách trước dân mới gần dân, sát dân. Có gần dân, sát dân mới tin vào khả năng và lực lượng nơi dân, mới khắc phục được các thói hư, tật xấu như: mệnh lệnh, chủ quan, tham ô, lãng phí...</EM></P>

<P><EM>Thứ năm, cán bộ, đảng viên muốn làm tốt công tác mặt trận, công tác dân vận thì trước hết bản thân phải nêu gương sáng mực thước về tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng, năng lực công tác và học tập. Cán bộ, đảng viên có chức quyền càng cao càng phải nêu gương trước, càng phải tiên phong gương mẫu cho cán bộ cấp dưới và quần chúng noi theo. Cần nghiêm túc thực hiện cho bằng được lời dạy của Bác Hồ: Việc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì ta phải hết sức tránh.</EM></P>

<P><B><EM>Câu 27: Hãy làm rõ quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM><B>1.Từ khi ra nước ngoài, HCM đã mang theo nhận thức và niềm tin vào SMDT,</B>đó là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nc, tinh thần đại đoàn kết dân tộc, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do, ý thức tự cường tự lập</EM></P>

<P><BR><EM><B>2.nhận thức của hcm về sức mạnh thời đại đc hình thành từng bc, thông qua hoạt động thực tiễn mà tổng kết thành lý luận:<BR></B>+ chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân các nc thuộc địa người sớm nhận thức đc mối tương đồng giữa các dân tộc<BR>+ ng còn nhận ra rõ, ngay cả binh lính của bọn đế quốc " đều là anh em cùng một giai cấp" ở chính quốc hoặc là ng dân ở một thuộc địa khác bị bắt đi làm công cụ cho đế quốc <BR>+ trong khi tìm đg cách mạng để phóng dân tộc mình, người đã sớm phân biệc đc bọ thực dân pháp và nhân dân lao động pháp. Hcm cho rằng sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sưc mạnh thời đại chính là sự kết hợp chủ nghĩa yêu nc chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây dựng khối lien minh chiến đấu giữa lao động thuộc địa với vô sản ở chính quốc<BR>Tư tưởng xây dựng khối lien minh chiến đấu giữa lao động thuộc địa với vô sản ở chính quooca hình thành <BR>+ khi tiếp thu chủ nghĩa Mac leenin, hcm đã tích cực hoạt động đóng góp vào việc truyền bá tư tưởng Leenin về kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản<BR>+ Người sử dụng diễn đàn Đản Xã hội Pháp, Đảng cộng sản Pháp..để tuyên truyền với người an hem phương Tây về nhiệm vụ phải giúp đỡ, phồi hợp với phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa .<BR>-Phê phán những thái độ sai trái trong Đảng Cộng sản Pháp và trong phong trào cộng sả quốc tế<BR>-Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp(1921)<BR>-Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á Đông(1925)<BR>-Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, hệ thống XHCN hình thành và phát triển, đó là nhân tố làm nên sự phát triển của thời đại.Các XHCN có vai trò to lớn trong việc ủng hộ giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân thế giới vì hoa bình độc lập dân tộc dân chủ trên thế giới.Đối với cách mạng Việt Nam Người coi trong huy động sức mạnh các trào lưu cách mạng trên thế giới phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc<BR>Cũng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ trỏ thành một nhân tố làm nên sức mạnh của thời đại.Người nhắc nhở các thế hệ thanh niên phải ra sức học tập để chiếm lĩnh đc đỉnh cao khoa học, sử dụng sức mạnh mới của thời đại đẻ phục vụ dân tộc<BR>Trên thực tế trên, có thể nói khi đến với chủ nghĩa mác, từ ng yêu nc trở thành ng chiến sỹ cộng sản, hcm ngày càng nhận thức hoàn chỉnh tầm quan trọng và nội dung của việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, nâng nó lên thành một bài học đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng vn. </EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><B>Câu 28: </B><B>Hãy phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?</B></EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><B>Trả lời:</B></EM></P>

<P><B><EM>Các nội dung</EM></B><BR><EM><B>1. Đặt CMVN trong quan hệ hữu cơ với CMVS thế giới<BR></B>Đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh rút ra kết luận: Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CMVS. Đặt cách mạng VN vào quỹ đạo cách mạng vô sản, Hồ ChíMinh đã khắc phục được sự khủng hoảng về đường lối cứu nước của nước ta. <BR>Về thực tiễn, Người luôn luôn quan tâm hình thành các tổ chức để thực hiện sự kết hợp này: 1921 người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari, báo Người cùng khổ, hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông (1925).<BR>Trên các diễn đàn quốc tế, Người luôn khẳng định vai trò của CM thuộc địa và sự cần thiết liên minh chiến đấu giữa CM giải phóng dân tộc với CMVS chính quốc, CM giải phóng dân tộc giữa các nước thuộc địa với nhau.</EM></P>

<P><BR><EM><B>2. Kết hợp chặt chẽ CN yêu nước với CNQTVS, độc lập dân tộc với CNXH<BR></B>HCM nhấn mạnh CN yêu nước chân chính phải gắn liền với CNQT vô sản trong sáng. Tinh thần vị quốc chân chính đối lập với tinh thần vị quốc của bọn phản động cầm đầu các nước tư bản, đế quốc.<BR><BR>Trong kháng chiến chống, Pháp, Mỹ, người luôn giáo dục cho nhân dân ta phân biệt rõ người Pháp-Mỹ chân chính với những người Pháp-Mỹ thực dân, đế quốc; những người lao động yêu hòa bình công lý ở các nước TB, ĐQ, với những người Pháp-Mỹ hiếu chiến, xâm lược. <BR>Cách mạng giải phóng dân tộc các thuộc địa phải biết đoàn kết với những người lao động chân chính ở các nước đế quốc. Người đấu tranh không mệt mỏi chống những biểu hiệu của tư tưởng "sô vanh", "vị kỷ" nhằm củng cố tăng cường tính đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.<BR>Đặt cách mạng VN vào quỹ đạo CMVS thế giới là sự kết hợp tinh hoa dân tộc với trí tuệ thời đại, làm cho chủ nghĩa yêu nước truyền thống phát triển thành chủ nghĩa yêu nước XHCN, lòng yêu nước với yêu CNXH.<BR>3. Tranh thủ sự giúp đỡ của các lưc lượng cách mạng tiến bộ thế giới nhưng phải nêu cao tinh thần độc lập tự chủ dựa vào sức mình là chính<BR>Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng tiến bộ trên thế giới nhưng không ỷ lại trông chờ, mà phải nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính, phải đem sức ta để tự giải phóng cho ta.</EM></P>

<P><BR><B><EM>4. Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước dân chủ.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>- Theo HCM chúng ta sẵn sàng hợp tác với các nước dân chủ.</EM></B></P>

<P><B><EM>                </EM></B></P>

<P><B><EM>- Quan hệ với các nước có mức độ khác nhau.</EM></B></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 29: Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, được Đảng ta vận dụng và phát triển như thế nào?</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><EM>Phát huy kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, lợi íchØ</EM><EM> dân tộc và nghĩa vụ quốc tế, Đảng ta phải xác định CMVN là một bộ phận không thể tách rời của CM thế giới, Vn tiếp tục đoàn kết, ủng hộ các phong trào CM, các xu hướng và trào lưu tiến bộ xã hội vì các mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đảng ta và nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới vì đất nước cũng là góp phần thiết thực vào đổi mới CNXH, vào sự nghiệp CM chung của TG.<BR><BR> Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, chúngØ</EM><EM> ta phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý, cộng nghệ và gia nhập thị trường TG nhưng phải trên cơ sở độc lập tự chủ, phát huy đầy đủ các yếu tố nội lực.<BR><BR> Trong bối cảnh đó, để đứng vững và phát triển, chúng ta phải khéo léoØ</EM><EM> các mối quan hệ, nghĩa là phải chủ động thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa, cải thiện và tối đa hóa quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước có chế độ xã hội và con đường khác nhau, Càng giữ vững độc lập tự chủ càng có đk đa dạng hóa, đa phương hóa. Ngược lại càng thực hiện có hiện quả đa đang hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại càng củng cố được độc lập tự chủ.<BR><BR></EM></P>

<P><EM><B>(Các bạn tham khảo thêm :Trích trong bài tiểu luận của nhóm mình) </B></EM></P>

<P><EM><STRONG>Tư duy lý luận của Đảng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong thời kỳ đổi mới:</STRONG></EM></P>

<P><EM> Tình hình chính trị thế giới ngày nay đã đổi thay so với thời kỳ nhân dân ta chống Mỹ, cứu nước và trước Đổi mới (1986). Tuy nhiên, bài học quý giá rút ra được là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại vẫn giữ nguyên giá trị của nó. Sức mạnh thời đại ngày nay thể hiện qua các xu thế lớn sau:</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> - Tất cả các nước phát triển hay đang phát triển đều dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia. Vị thế quốc tế của mỗi nước ngày càng tuỳ thuộc vào sức mạnh kinh tế hơn là sức mạnh quân sự. Các nước đều ý thức được rằng, muốn có điều kiện để giữ vững an ninh, ổn định thì trước hết tiềm lực kinh tế phải mạnh. Từ đó, lợi ích kinh tế trở thành động lực chính trong quan hệ đối ngoại cả về song phương và đa phương. Chính nhu cầu phát triển kinh tế vừa có động lực thúc đẩy các nước cải thiện và phát triển quan hệ hợp tác, vừa là nhân tố làm gia tăng sự cạnh tranh kinh tế giữa các nước trên thế giới. Trật tự thế giới mới và các tập hợp lực lượng trong trật tự đó sẽ được tạo dựng không phải do chiến tranh, mà trên cơ sở kinh tế-chính trị là chính.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>- Đẩy mạnh đa dạng hoá quan hệ quốc tế trở  thành xu thế phổ biến của các quốc gia. Tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, đo đời sống kinh tế đã và đang được quốc tế hoá cao độ. Kinh tế thị trường trở thành phổ biến.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>   - Xu thế liên kết khu vực và quốc tế về  kinh tế ngày càng phát triển và là xu thế  phổ biến, khách quan. Xu thế này mang lại những cơ hội mới cũng như những thách thức lớn cho tất cả các nước, nhất là các nước đang phát triển và chậm phát triển. Trước làn sóng khu vực hoá và toàn cầu hoá, các nước vừa và nhỏ một mặt nâng cao ý thức độc lập tự chủ, giữ vững bản sắc dân tộc; mặt khác, tìm cách thích ứng với tình hình mới, tạo thế thuận lợi nhất cho mình để tham gia tích cực và chủ động vào quá trình phân công lao động quốc tế và quan hệ chính trị quốc tế.</EM></P>

<P><EM> <BR> - Xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển là  xu thế chủ đạo trên thế giới. Nguy cơ  chiến tranh thế giới tiếp tục giảm đi, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ do mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa bá quyền, can thiệp từ bên ngoài, đang làm mất ổn định và tiềm ẩn những hậu quả khôn lường.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>   Những năm đầu thế kỷ XXI, trên thế giới đang diễn ra quá trình toàn cầu hoá kinh tế với những tác động sâu sắc tới các lĩnh vực khác của đời sống quốc tế. Trào lưu nhất thể hoá khu vực và toàn cầu hoá kinh tế không chỉ cuốn hút các nước công nghiệp phát triển, mà cũng là mối quan tâm của các rước đang phát triển và chậm phát triển. Các nước đang phát triển và chậm phát triển đứng trước sự lựa chọn hết sức khó khăn, không hội nhập với khu vực và thế giới sẽ dẫn dện hệ quả tất yếu là bị loại ra khỏi cuộc chạy đua kinh tế toàn cầu, với tất cả hậu quả của nói mà hội nhập tức là chấp nhận cuộc cạnh tranh không cân sức. Tuy nhiên, vì lợi ích phát triển, tuyệt đại đa số các nước đang phát triển và chậm phát triển đều chấp nhận sự cạnh tranh này.</EM></P>

<P><EM>   Thực tế trên thế giới và ở nước ta cho thấy, nếu nắm vững những xu thế mới của thời đại và biết điều chỉnh chính sách phù hợp với xu thế thời đại thì sẽ có thêm thuận lơi về mặt khách quan; trái lại, nếu đi ngược lại hoặc tự tách mình khỏi xu thế chung, không coi trọng, tuân thủ những luật lệ nghiêm ngặt của nền kinh tế thế giới, thì sẽ rất nguy hại cho an ninh và phát triển của dân tộc. Nói cách khác, đây là sự vận dụng bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong tình hình mới. Việc Đảng ta nêu cao ngọn cờ độc lập tự chủ, hoà bình và hợp tác để phát triển là thuận chiều với xu thế của thời đại, phù hợp với mục tiêu chung của nhân dân thế giới.</EM></P>

<P><EM>   Trong tình hình mới, chuẩn mực cao nhất trong vấn đề tập hợp lực lương trên thế giới không còn chủ yếu trên cơ sở ý thức hệ như trước nửa, mà xuất phát từ lợi ích quốc gia. Việc tập hợp này diễn ra một cách cơ động, linh hoạt, theo từng thời điểm, từng vấn đề cụ thể, theo sự trùng hợp lợi ích với từng nước hoặc nhóm nước, không phân biệt chế độ chính trị-xã hội khác nhau, không câu nề đối tượng. Kết bạn với tất cả đối tượng có khả năng hợp tác cùng có lợi.</EM></P>

<P><EM>   Những xu thế trên tác động qua lại lẫn nhau tạo nên  động lực cộng hưởng làm thay đổi sâu sắc nền chính trị và kinh tế thế giới. Một quốc gia biết lợi dụng những xu thế dó sẽ tạo thêm  được sức mạnh và vị thế quốc tế  cho mình, nếu tự tách mình ra hoặc đi ngược lại những xu thế đó thì sẽ gây nguy hiểm cho tiền đồ dân tộc mình. Thực tiễn đời sống chính trị quốc tế cho thấy, yếu tố chính trị và yếu tố kinh tế đối ngoại có tác động qua lại lẫn nhau mật thiết. Công tác chính trị đối ngoại có hiệu quả sẽ tạo môi trường chính trị thuận lợi cho việc mở rộng kinh tế đối ngoại. Đồng thời, kinh tế đối ngoại phát triển sẽ tác động trở lại, tạo thế và lực mới cho đất nước. Với từng khu vực, từng đối tượng, yếu tố này hoặc yếu tố kia nổi trội lên hơn, song yếu tố kinh tế ngày càng quan trọng trong quan hệ của nước ta với các nước lớn và các nước trong khu vực.</EM></P>

<P><EM>   Những năm đổi mới vừa qua, với chính sách đối ngoại thể hiện tính khoa học và cách mạng, nước ta đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đã được nâng lên một tầm cao mới. Ta đã tạo được sự chuyển biến căn bản trong quan hệ đối ngoại, phù hợp với lợi ích an ninh và phát triển đất nước. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy, thế của ta chưa thật vững chắc và lực của ta nói chung còn yếu. Nước ta vẫn là một nước đang phát triển, trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật còn thấp, bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp, không thể xem nhẹ nguy cơ nào.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>   Để biến những vấn đề có tính nguyên lý trên đây thành hiện thực, để có thể kết hợp sức mạnh thời đại với sức mạnh dân tộc, thành sức mạnh tổng thể có lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vấn đề đầu tiên là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải được tăng trưởng không ngừng. Phải làm sao chuyển nhanh thành hiện thực những khẩu hiệu chống tệ nạn tham thũng, tham ô lãng phí, chống các hiện tượng tiêu cực trong đời sống hằng ngày. Sức mạnh dân tộc chính là tổng hợp các nhân tố kinh tế, quân sự, chính trị, ngoại giao và ý chí. Nói cách khác là chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước luôn phù hợp với lòng dân.</EM></P>

<P><EM> <BR><B> Câu 30: </B><B>Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.</B></EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><B><EM>1.Cơ sở lý luận</EM></B></P>

<P><BR><EM>TTHCM hình thành và phát triển trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê Nin, trong đó có tư tưởng của Người về Đảng Cộng Sản.<BR>Mác Angen đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN gắn với sự diệt vong tất yếu của CNTB. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử giai cấp CN cần phải tổ chức ra chính đảng CM của mình. Tuy nhiên thời kỳ đó chưa có một ĐCS nào được thành lập. <BR>Kế tục sự nghiệp của Mac AnGen, Lê Nin đã nêu lên những quan ¬điểm cơ bản về ĐCS và xây dựng ĐCS - Đảng của giai cấp CN. <BR>Đặc biệt Lê Nin đã đề ra những quan điểm về CM giải phóng dân tộc theo con đường CM VS, trong đó có vai trò lãnh đạo của ĐCS ở những nước thuộc địa. <BR>Hồ Chí Minh tiếp thu Chủ Nghĩa Mác Lê Nin , trong đó có lý luận về xây dựng ĐCS ở những nước thuộc địa để lãnh đạo giai cấp CN.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM>2.Cơ sở thực tiễn</EM></B><BR><EM>Năm 1918, HCM đã giác ngộ CM và gia nhập Đảng XH Pháp.<BR>Tháng 12/1920 Đảng XH Pháp họp ở Tua, HCM bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế CS và trở thành Đảng viên ĐCS và lãnh tụ sáng lập ĐCS Pháp. Điều này chứng tỏ HCM đã giác ngộ sâu sắc và thấu hiểu những vấn đề lý luận của Chủ Nghĩa Mac-Lê Nin về ĐCS.<BR>Sau khi trở thành người CS, HCM tích cực truyền bá CN Mác-Lê Nin về Việt Nam và các nước thuộc địa, chuẩn bị cho việc ra đời của ĐCS Việt Nam, một Đảng ở một nước thuộc địa nữa phong kiến, kinh tế lạc hậu, giai cấp CN còn non trẻ, số lượng chưa nhiều.<BR>Cách mạng tháng 8 thành công, ĐCS Việt Nam thành Đảng cầm quyền, HCM là lãnh tụ Đảng 24 năm. Người hiểu sâu sắc yêu cầu và đề ra những quyết định đúng đắn về xây dựng Đảng cầm quyền. <BR>HCM đã kết hợp nhuần nhuyển lý luận và thực tiễn trong sáng lập và lãnh đạo Đảng cầm quyền ở Việt Nam.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><B>Câu 31: </B><B>Hãy phân tích quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh.</B></EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:Tóm tắt</EM></B></P>

<P><B><EM> Quy luật ra đời của Đảng cộng sản theo quan điểm của HCM</EM></B><BR><EM>Là sự kết hợp giữa CN mác lê-nin và phong trào công nhân.<BR>Mối quan hệ giữa đảng cộng sản và GC CN:<BR>-Đảng cộng sản là 1 bộ phận và là bộ phận quan trọng nhất, tiên tiến nhất, cách mạng nhất của GC CN.<BR>-GC CN là cơ sở XH giai cấp của Đảng và là 1 lực lượng đông đảo của Đảng cộng sản.</EM></P>

<P><EM>- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là kết quả của quá trình vận động hợp quy luật, của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ba yếu tố : chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nướcViệt Nam. <BR>- Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng sâu sắc về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước ở nước ta từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Sự kiện đó chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta đã trưởng thành " đủ sức lãnh đạo cách mạng'.<BR>- Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam đã có một bộ tham mưu của giai cấp và dân tộc lãnh đạo, đánh dấu sự chiến thắng của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với các trào lưu tư tưởng phi vô sản.<BR>- Đảng ra đời mở ra một bước ngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam. Với cương lĩnh đúng đắn, Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi của cách mạng nước ta, là nhân tố quyết định phương hướng phát triển và đưa đến thắng lợi trong sự nghiệp giành độc lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội.<BR>- Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thật sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Kể từ đây, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng hộ của cách mạng thế giới, đồng thời cũng đóng góp to lớn cho cách mạng thế giới.<BR><BR><BR>-GC CN thực hiện vai trò lãnh đạo của mình thông qua Đảng cộng sản 1 đảng cộn sản chân chính thì sự lãnh đạo của GC CN, đảng cộng sản và giai cấp công nhân là thống nhất, nhưng đảng cộng sản có trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo cả GC và dân tộc.<BR>- Đảng cộng sản có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của GC CN và quần chúng nhân dân lao động vì thế Đảng cộng sản có thể thực hiện giác ngộ quần chúng nhân dân lao động, đưa họ vào phong trào cách mạng, do vậy những chủ trương đường lối của đảng mới đc thực hiện, khi đó đảng mới có sức mạnh, vì thế sứ mệnh lịch sử của GC CN mới đc thực hiện.<BR><BR></EM></P>

<P><BR><EM>-Khi đảng cộng sản ra đời, kết thúc thời kì đấu tranh tự phát của GC CN, phong trào CN có sự phát triển về chính trị, tư tưởng, tổ chức.<BR>-Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa mác leenin và phong trào CN nhưng sau khi ra đời đảng lại đẩy mạnh sự kết hợp đó, làm cho bản thân đảng ngày càng vững mạnh và phong trào CN phát triển.<BR>-Đảng cộng sản là 1 bộ phận và là bộ phận tiên tiến nhất, cách mạng nhất của GC CN, đảng là đội tiên phong, là lãnh tụ chính trị, là bộ phận tham mưu chiến đấu của GC CN<BR>-Đảng cộng sản lấy CN mác leenin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động nên đảng có khả năng nhận thức đúng đắn quy luật kháchquan, từ đó đề ra cương lĩnh, đường lối chiến lược để lãnh đạo phong trào cách mạng <BR>- Đảng cộng sản bao gồm những phần tử ưu tú nhất, cách mạng nhất luôn đứng ở hàng đầu của sự nghiệp đấu tranh, họ có khả năng tổ chức động viên hướng dẫn quần chúng tham gia vào phong trào cách mạng. </EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 32: Vì sao Hồ Chí Minh lại khẳng định: Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam tới thắng lợi.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><B><EM>1.Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.<BR></EM></B><BR><EM>Hơn 7 thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã vượt qua một chặng đường đấu tranh cách mạng cực kỳ khó khăn, gian khổ nhưng đã giành được những thắng lợi rất vẻ vang:<BR><BR>Một là, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã mở ra một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.<BR><BR>Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.<BR><BR>Ba là, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm, tổng kết sáng kiến của nhân dân, Đảng ta đã đề ra và lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễnViệt Nam và bối cảnh quốc tế mới. <BR><BR>Với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX, nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển kinh tế theo con đường xã hội chủ nghĩa, cóquan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.<BR><BR>Những thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Việt Nam giành được trong hơn 7 thập kỷ qua bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nhân tố hàng đầu quyết định là sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta- Đảng Cộng sảnViệt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện - một Đảng cách mạng thực sự vì nước, vì dân, ngoài lợi ích đó Đảng không có lợi ích nào khác. Giành độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân là mục tiêu lý tưởng của Đảng. Vì vậy, vượt lên mọi thách thức, trong phong ba bão táp, Đảng ta vẫn kiên định vững vàng không xa rời mục tiêu lý tưởng, không run sợ trước kẻ thù, không nhụt chí trước những khó khăn chồng chất, không hạ thấp vị trí tiên phong chiến đấu và trách nhiệm của người lãnh đạo, người tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng, một lòng một dạ phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.<BR><BR></EM></P>

<P><B><EM>2. Đường lối cách mạng đúng đắn và sáng tạo của Đảng - nhân tố hàng đầu bảo đảm vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.</EM></B><BR><BR><EM>Đảng lãnh đạo trước hết và chủ yếu bằng cương lĩnh, đường lối, bằng chủ trương, chính sách của Đảng. Đường lối chính trị đúng là cơ sở để đoàn kết thống nhất ý chí và hành động của toàn Đảng, toàn dân, tạo nên sức mạnh của Đảng và của cách mạng.<BR><BR>Đường lối chính trị đúng đắn nghĩa là đường lối đó phải phản ánh được xu thế vận động của lịch sử, đồng thời phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chân chính của đa số nhân dân. Sức mạnh của Đảng chính là sự đồng tình ủng hộ của nhân dân, mà sự đồng tình và tin cậy của nhân dân đối với Đảng trước hết nhờ có đường lối đúng đắn của Đảng.<BR><BR>Đường lối cách mạng của Đảng có vai trò to lớn trong việc thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, củng cố niềm tin vào Đảng, ngăn chặn và đẩy lùi những khuynh hướng sai lầm về chính trị và tư tưởng làm cho Đảng ngày càng vững mạnh.<BR><BR>Sở dĩ Đảng ta có đường lối chính trị đúng đắn vì: Đảng có một nền tảng lý luận vững chắc, một lý luận tiên phong dẫn đường, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh như Lênin đã nói: "Không có lý luận cách mạng không có phong trào cách mạng..." Chỉ Đảng nào có được một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã nắm vững, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của cách mạngViệt Nam để đề ra đường lối đúng đắn phù hợp với sự phát triển của lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. <BR><BR>Hơn thế nữa, Đảng ta luôn quán triệt sâu sắc quan điểm cách mạng là sáng tạo, chân lý là cụ thể. Vì vậy, trong lãnh đạo Đảng ta luôn ý thức vận dụng một cách độc lập, sáng tạo vào thực tiễnViệt Nam . Một trong những bài học được Đảng ta rút ra là phải luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tế, kết hợp nhuần nhuyễn sự kiên định về nguyên tắc với sự linh hoạt, sáng tạo về phương pháp, đó là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Mọi sự giáo điều, chủquan duy ý chí, xa rời thực tiễn cũng như xa rời các nguyên tắc, mục tiêu cơ bản của cách mạng thì sẽ dẫn đến nguy cơ sai lầm, làm mất sự lãnh đạo của Đảng.<BR>Để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình, Đảng luôn quan tâm tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng có phẩm chất, đạo đức cách mạng và năng lực công tác, thật sự là những chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân.<BR><BR>Mỗi đảng viên của Đảng phải luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân, trung thành với lợi ích của giai cấp và của dân tộc, một đời hy sinh phấn đấu vì lý tưởng của cách mạng và lợi ích của nhân dân.<BR><BR>Để giữ vững vai trò lãnh đạo, phải xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, lấy tự phê bình và phê bình làm vũ khí đấu tranh để làm cho Đảng ngày càng vững mạnh. Đồng thời, luôn củng cố, giữ vững và tăng cường sự đoàn kết trong Đảng, đảm bảo sự nhất trí cao về mục tiêu lý tưởng của Đảng, để làm cho Đảng ngày càng vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Trong quá trình lãnh đạo, bên cạnh những ưu điểm, trong Đảng cũng còn những yếu kém, thậm chí có lúc sai lầm, khuyết điểm, song điều quan trọng, Đảng đã sớm phát hiện ra những yếu kém của mình. Đảng công khai tự phê bình nhận khuyết điểm trước nhân dân, quyết tâm sửa chữa và sửa chữa có kết quả. Vì vậy, Đảng vẫn được nhân dân tin yêu, thừa nhận là đội tiên phong chính trị, người lãnh đạo duy nhất của dân tộc. Thực tiễn lịch sử đã khẳng định rằng: ở nước ta, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, không có lực lượng nào khác có đủ sức mạnh lãnh đạo cách mạng. Với tất cả tinh thần khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có quyền tự hào nói rằng: Đảng ta thật vĩ đại.<BR><BR>Học tập, nghiên cứu để hiểu biết về quá trình đấu tranh cách mạng và truyền thống của Đảng không phải chỉ để tự hào về Đảng, mà quan trọng hơn là thanh niên cần nâng cao hơn nữa niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, ra sức phấn đấu thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, để công cuộc đổi mới giành thắng lợi to lớn hơn. Trên những vị trí công tác, lao động và học tập của mình, thanh niên phải góp phần tích cực vào công tác xây dựng, bảo vệ Đảng, góp phần làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh; ra sức học tập, rèn luyện phấn đấu để trở thành những đảng viên của Đảng, đem tài năng và sức trẻ cống hiến cho sự nghiệp của Đảng, làm cho những thành tựu và truyền thống của Đảng ngày càng phát triển và phong phú hơn.</EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 33: Giải thích quan điểm của Hồ Chí Minh: "Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam".</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><B>Trả lời ( Đây là bài viết của </B><STRONG>PGS-TS NGUYỄN THẾ NGHĨA)</STRONG></EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM>Đảng CSVN là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc</EM></P>

<P><EM><STRONG>LTS -</STRONG> Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng và Đảng là vấn đề cốt tử của cách mạng. Trong cuốn "Đường cách mệnh", in lần đầu tiên năm 1927 ở Quảng Châu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề: "Cách mệnh trước hết phải có gì?" và Người nêu rõ: "Cách mệnh trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi". Lịch sử cách mạng Việt Nam 80 năm qua đã chứng minh rõ điều ấy! </EM></P>

<P><EM>Kỷ niệm 80 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo SGGP khởi đăng loạt bài về "Đảng với dân - từ lý luận đến thực tiễn" trong bối cảnh cả nước đang chuẩn bị Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, nhằm giữ vững và tăng cường đoàn kết trong Đảng, nâng cao sức chiến đấu của Đảng, chuẩn bị để Đảng bước vào thập niên mới của thế kỷ 21, hoàn thành tốt sứ mạng nặng nề vẻ vang trước đất nước và dân tộc. </EM></P>

<EM>Nguồn sức mạnh của Đảng </EM>

<P><EM>Đảng CSVN là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam. Ngay từ khi ra đời đến nay, Đảng CSVN luôn là người đại diện xứng đáng cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc. Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (tháng 2-1951), Hồ Chí Minh khẳng định: "Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam". </EM></P>

<P><EM>Nhất quán với quan điểm này, khi miền Bắc tiến hành cuộc cách mạng XHCN, vào năm 1961, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị". Vận dụng sáng tạo những nguyên tắc về Đảng kiểu mới của V.I.Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải tập hợp được trong hàng ngũ của mình những người trong giai cấp công nhân, nông dân nghèo, binh lính... miễn là những người đó "tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế Cộng sản, hăng hái đấu tranh và dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng". </EM></P>

<P><EM>Khi nói Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc thì điều đó không có nghĩa là "Đảng toàn dân", không mang bản chất giai cấp. Ngay khi tuyên bố thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã xác định rõ bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Ở đây, bản chất giai cấp công nhân của Đảng thể hiện không chỉ ở số lượng đảng viên xuất thân từ giai cấp công nhân mà điều cơ bản là ở chỗ lập trường của giai cấp công nhân và nền tảng tư tưởng của Đảng chính là chủ nghĩa Mác - Lênin. <BR><BR>Nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã chỉ rõ: "Khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng, chúng ta không tách rời Đảng và giai cấp với các tầng lớp nhân dân lao động khác, với toàn thể dân tộc. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đã mang trong mình tính thống nhất giữa yếu tố giai cấp và yếu tố dân tộc. Chính lập trường và lợi ích giai cấp công nhân đòi hỏi trước hết phải giải phóng dân tộc. Đảng tìm thấy nguồn sức mạnh không chỉ ở giai cấp công nhân mà còn ở các tầng lớp nhân dân lao động, ở cả dân tộc". </EM></P>

<EM>Phải làm tròn nhiệm vụ làm cho đồng bào sung sướng! </EM>

<P><EM>Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng và với tư cách đó, giai cấp công nhân bao giờ cũng là đội tiên phong của cả dân tộc. Vì vậy, khi Người nói Đảng CSVN là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, hay "Đảng cách mạng chân chính", "Đảng mácxít - Lêninnít"... thì trong tư tưởng của Người, Đảng bao giờ cũng là "đội tiên phong dũng cảm và bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc". Và bản chất giai cấp của Đảng chỉ là một: Đảng mang bản chất giai cấp công nhân, được xây dựng theo nguyên tắc về Đảng kiểu mới của V.I Lênin. </EM></P>

<P><EM>Khi khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng, bao giờ Người cũng gắn Đảng với vai trò lãnh đạo cách mạng, với vị trí của đội tiên phong trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. </EM></P>

<P><EM>Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng". Rằng cách mạng Việt Nam "phải có đường lối cách mạng đúng, có Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo đúng. Đường lối ấy chỉ có thể là đường lối của chủ nghĩa Mác - Lênin được vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của dân tộc". </EM></P>

<P><EM>Khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng, Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin". </EM></P>

<P><EM>Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin "làm cốt", điều đó không có nghĩa là vận dụng một cách máy móc, rập khuôn từng câu, từng chữ của C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin mà phải nắm lấy cái bản chất khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác. Đồng thời phải biết "phân tích cụ thể tình hình cụ thể" của thực tiễn cách mạng Việt Nam để hoạch định đường lối, chính sách đúng đắn. </EM></P>

<P><EM>Khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng, Hồ Chí Minh luôn nhắc Đảng ta khi vận dụng lý luận cách mạng ấy phải sáng tạo, tránh giáo điều và không được xa rời những nguyên tắc cơ bản của nó. Đồng thời phải ra sức làm giàu trí tuệ của Đảng bằng cách không ngừng học tập nâng cao trình độ lý luận, thực tiễn cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại... </EM></P>

<P><EM>Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chỉ có sự lãnh đạo của một đảng biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công". </EM></P>

<P><EM>Thực tiễn đã cho thấy, trong 80 năm tồn tại và phát triển của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam là người duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam và cách mạng Việt Nam 80 năm qua luôn "cần có sự lãnh đạo của một Đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân" để đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng XHCN đến thành công! </EM></P>

<P><EM><B>Câu 34: </B><B>Hãy phân tích những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Trong bối cảnh hiện nay những vấn đề gì trong công tác xây dựng Đảng đòi hỏi chúng ta cần đặc biệt quan tâm?</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><B><EM>A. phân tích những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới.</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- V.I.Lênin đã đề ra những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới để phân biệt với những Đảng cơ hội của Quốc tế II. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những nguyên lý xây dựng Đảng của V.I.Lênin, đề ra những nguyên tác xây dựng Đảng kiểu mới ở việt nam sau đây:</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Một là, nguyên tắc tập trung dân chủ.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Đây là nguyên tác cơ bản nhất để xây dựng Đảng cộng sản, không biến Đảng thành một câu lạc bộ, Hồ Chí Minh gọi tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Dân chủ và tập trung là hai mặt có quan hệ gắn bó và thống nhất với nhau trong một nguyên tắc, dân chủ để đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung; tập trung trên cơ sở dân chủ, thep nguyên tắc thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành vô điều kiện nghị quyết của Đảng. Từ đó làm cho "Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiền đánh thì chỉ như một người".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Về dân chủ, Người viết: "Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó cũng là một quyền lợi và cũng là một nghĩa vụ của một người.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc ấy, quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý." </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Người đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực hiện và phát huy dân chủ nội bộ, vì có dân chủ trong Đảng mới có thể nói đến dân chủ trong xã hội, mới định hướng cho việc xây dựng một chế độ dân chủ triệu lần dân chủ hơn chế độ tư bản chủ nghĩa.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Hai là, nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Theo Hồ Chí Minh, đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng. Nhiều người thì nhiều kiến thức, người thấy mặt này, người thấy mặt kia, do dó hiểu được mọi mặt, mọi vấn đề. Việc gì đã được tập thể bàn bạc kỹ lưỡng, kế hoạch đã được định rõ thì cần giao cho một người phụ trách, như thế công việc mới chạy, như thế mới tránh được thói dựa dẫm, người này ỷ vào người kia, ỷ lại vào tập thể. Không xác định rõ cá nhân phụ trách, thì giống như "nhiều sãi không ai đóng cửa chùa".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Người kết luận: "Lãnh đạo không tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. Kết quả là hỏng việc.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Phụ trách không do cá nhân, thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ. Kết quả cũng là hỏng việc.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách cần phải luôn luôn đi đôi với nhau" .</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Về vấn đề tập trung dân chủ, Người giải thích:</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>"Tập thể lãnh đạo là dân chủ</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Cá nhân phụ trách là tập trung</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tức là dân chủ tập trung" </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Ba là, nguyên tắc tự phê bình và phê bình:</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, là quy luật phát triển của Đảng. Người nhấn mạnh: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Người xem tự phê bình và phê bình là vũ khí để rèn luyện đảng viên, nhằm làm cho mỗi người tốt hơn, tiến bộ hơn và tăng cường đoàn kết nội bộ hơn.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Tự phê bình và phê bình là vũ khí để nâng cao trình độ của Đảng, để Đảng làm tròn sứ mệnh lãnh đạo cách mạng, làm tròn trách nhiệm trước giai cấp và dân tộc. Người nói: "Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan từa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó... là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính" 4.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Tự phê bình và phê bình không những là một vấn đề của khoa học cách mạng, mà còn là của nghệ thuật. Người lưu ý cán bộ, đảng viên và các cấp bộ Đảng từ trên xuống dưới phải "luôn luôn dùng và khéo dùng cách phê bình và tự phê bình". Muốn thực hiện tốt nguyên tắc này, đòi hỏi mỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân mình cũng như với người khác, "phải có tình đồng chí thường yêu lẫn nhau".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Bốn là, nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh và tự giác.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Hồ Chí Minh rất coi trọng việc xây dựng một kỷ luật nghiêm minh và tự giác trong Đảng để tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng: "Sức mạnh vô địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm minh của cán bộ, đảng viên."</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Theo Hồ Chí Minh nghiêm minh là thuộc về tổ chức Đảng, tự giác là thuộc về mỗi cá nhân cá bộ, đảng viên đối với Đảng. Hồ Chí Minh nói: "Kỷ luật này lá do lòng tự giác của đảng viên về nhiệm vụ của họ đối với Đảng"1</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Yêu cầu cao nhất của kỷ luật Đảng là chấp hành các chủ trương, nghị quyết của Đảng và tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, lãnh đạo và sinh hoạt Đảng, các nguyên tắc xây dựng Đảng.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Mỗi đảng viên dù ở cương vị nào, mỗi cấp ủy dù ở cấp bộ nào cũng phải nghiêm túc kỷ luật của các đoàn thể và pháp luật của Nhà nước, tuyệt đối không ai được cho phép mình coi thường, thậm chí đứng trên tất cả. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Mỗi đảng viên cần phải làm kiểu mẫu phục tùng kỷ luật, chẳng những kỷ luật của Đảng, mà cả kỷ luật của các đoàn thể nhân dân và của cơ quan chính quyền cách mạng" 2.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Năm là, nguyên tắc đoàn kết, thống nhất trong Đảng.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Hồ Chí Minh khẳng định, đoàn kết thống nhất của Đảng là một nguyên tắc quan trọng của Đảng kiểu mới của Lênin. Xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng để làm nòng cốt cho việc xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong nhân dân, xây dựng nên khối đoàn kết vững chắc, đảm bảo cho việc giành được những thắng lợi ngày càng to lớn hơn.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Hồ Chí Minh coi giữ gìn đoàn kết, thống nhất trong Đảng là nhiệm vụ của toàn Đảng. Trong di chúc, Người viết: "Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình" 3</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Cơ sở để xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng chính là đường lối, quan điểm của Đảng và Điều lệ Đảng. Nếu xa rời cơ sở này sẽ xuất hiện những nguy cơ phá hoại đoàn kết thống nhất từ bên trong.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Củng cố và tăng cường sự đoàn kết thống nhất đối với cán bộ lãnh đạo có ảnh hưởng đến sự đoàn kết thống nhất của nhiều cán bộ, đảng viên, đến toàn Đảng. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Ngày nay, sự đoàn kết trong Đảng là quan trọng hơn bao giờ hết, nhất là sự đoàn kết chặt chẽ giữa các cán bộ lãnh đạo". </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Để xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, Người yêu cầu: phải thực hiện và mở rộng dân chủ nội bộ; phải thường xuyên thực hiện phê bình và tự phê bình; phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân với bao nhiêu thứ tệ nạn từ chủ nghĩa cá nhân mà ra - tham ô, lãng phí, quan liêu, bè cánh, cơ hội, dối trá, chạy theo chức quyền, danh lợi.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>B.Những vấn đề trong bối cảnh hiện mà đảng cần quan tâm </B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><B><EM>1.Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân. Phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và dân.</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Từ khi Đảng ra đời, do có đường lối đúng đắn và có sự gắn bómáu thịt với nhân dân, Đảng đã được nhân dân thừa nhân là Đảng duy nhất có vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam và trong suốt tiến trình đi lên của cách mạng Việt Nam, Đảng ta hoàn toàn xứng đáng với sự tin cậy ấy. Năm 1960, Người nói: "Với tất cả sự khiêm tốn của một người cộng sản, chúng ta có thể tự hào rằng, Đảng ta vĩ đại thật".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, Đảng phải vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Hai mặt lãnh đạo và đầy tớ không tách rời nhau, không đối lập nhau. Người nhấn mạnh: Lãnh đạo có nghĩa là làm đầy tớ.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Đảng cầm quyền lại càng phải ý thức thật sâu sắc mình là đầy tớ nhân dân, chứ không phải người chủ của nhân dân, tự cho phép mình đứng trên dân, trên Nhà nước, trên pháp luật. Đảng lãnh đạo Nhà nước là nhằm xây dựng một Nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Là đầy tớ trung thành của nhân dân, Đảng không có quyền lợi gì của riêng mình, ngoài quyền lợi của giai cấp, của dân tộc. Đảng không ở trên dân, cũng không ở ngoài dân, mà ở trong dân, trong lòng dân. đảng cũng phải lấy dân làm gốc. </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><B><EM>2. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Chỉnh đốn và đổi mới là nhằm làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh cả về ba mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức, làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực trước những yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Hồ Chí Minh nhận định, bên cạnh số đông đảng viên xứng đáng với danh hiệu của mình, thì vẫn có một số "thấp kém về tinh thần và đạo đức cách mạng...họ tự cho mình có quyền sống xa hoa hưởng lạc, từ đó mà đi đến tham ô, trụy lạc, thậm chí sa vào tội lỗi" . Hồ Chí Minh đã nêu lên một luận điểm quan trọng: "Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân" . Vì vậy, phải chỉnh đốn để sửa chữa những lỗi lầm, sai trái ấy.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Đối với toàn Đảng, mỗi cán bộ, đảng viên đều chịu những ảnh hưởng của xã hội, cả cái tốt và cái xấu, cái hay và cái dở. Chỉ có thể phát huy được cái tốt, cái hay, lọc bỏ được được cái xấu, cái dở bằng việc rèn luyện thường xuyên của mỗi cán bộ, đảng viên, thường xuyên chú ý đến việc chỉnh đốn Đảng.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Trong điều kiện Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh coi việc xây dựng đảng, chỉnh đốn Đảng là công việc thường xuyên của Đảng. Người nhìn thấy rõ hai mặt của quyền lực: một mặt, quyền lựx có sức mạnh rất to lớn để cải tạo cái cũ và xây dựng cái mới trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nếu biết sử dụng đúng quyền lực; mặt khác, nó cũng có sức phá hoại rất ghê gớm vì con người nắm quyền lực có thể thoái hóa, biến chất rất nhanh chóng, nếu đi vào con đường tham muốn quyền lực, chạy theo quyền lực, tranh giành quyền lực, và khi đã có quyền lực thì lợi dụng quyền lực, lạm quyền, lộng quyền, đặc quyền, đặc lợi... Vì vậy, trong điều kiện đảng lãnh đạo chính quyền, Đảng phải đặc biệt quan tâm đến việc chỉnh đốn và đồi mới Đảng để hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi và tẩy trừ mọi tệ nạn do thoái hoá biến chất gây ra.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Trước lúc đi xa, Người còn để lại những lời tâm huyết, căn dặn toàn Đảng: "Việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân" </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Những luận điểm trên đây về công tác xây dựng Đảng của Hồ Chí Minh thực sự là một chân lý, phản ánh đúng thực tiễn và đã được thực tiễn kiểm nghiệm, khôngphải chỉ từ thực tiễn nước ta, mà còn ở nhiều nơi trên thế giới, có ý nghĩa rất sâu xa đối với Đảng Cộng sản, đối với mỗi đảng viên cộng sản. Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khoá VIII về xây dựng chỉnh đốn Đảng và Nghị quyết Đại hội IX đang được toàn Đảng triển khai hiện nay là những việc làm thiết thực để thực hiện những di huấn của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong tình hình mới.</EM></P>

<P><EM><B>Câu 35: </B><B>Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam phải luôn luôn giữ vững mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân?</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời : Câu này chịu</EM></B></P>

<P><B><EM>Theo slide của thầy có  vài ý sau:</EM></B></P>

<P><EM>Hồ Chí Minh yêu cầu tăng cường mối liên hệ chặt chẽ giữa đảng với dân như sau:</EM></P>

<P><EM>(1) Đảng thường xuyên lắng nghe ý kiến của dân, khắc phục bệnh quan liêu.</EM></P>

<P><EM>(2)Thường xuyên vận động nhân dân tham gia xây dựng đảng dưới mọi hình thức.</EM></P>

<P><EM>(3) Đảng có trách nhiệm nâng cao dân trí.</EM></P>

<P><EM>(4) Trong quan hệ với dân, Đảng không được theo đuôi quần chúng.</EM></P>

<P><B><EM>Câu 36 :Vì  sao Hồ Chí Minh lại khẳng định: Đảng phải thường xuyên đổi mới, chỉnh đốn ?</EM></B></P>

<P><EM><B>Trả lời</B><B>:</B></EM></P>

<P><EM>Đảng là đạo đức, là văn minh tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự và lương tâm của dân tộc. Đảng phải thường xuyên tự đổi mới trong điều kiện Đảng cầm quyền. Chỉnh đốn chú ý những vấn đề sau:</EM></P>

<P><EM>- Đảng luôn vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức xứng đáng là người lãnh đạo của nhân dân.</EM></P>

<P><EM>- Cán bộ đảng viên phải toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, có đức, có tài.</EM></P>

<P><EM>- Chú ý khắc phục tiêu cực, luôn giữ gìn Đảng trong sạch, vững mạnh.</EM></P>

<P><EM>- Đảng phải vươn lên đáp ứng yêu cầu tình hình và nhiệm vụ mới.</EM></P>

<P><EM><B>Câu 37 : </B><B>Hãy trình bày cơ sở và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B><EM>Cơ sở và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân do dân,vì dân.</EM></B></P>

<P><EM><B>1. Nghiên cứu lịch sử dân tộc, Hồ Chí Minh tiếp thu kinh nghiệm xây dựng Nhà nước trong lịch sử Việt Nam.</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Tư tưởng xây dựng Nhà nước Việt Nam được phản ánh trong các bộ sử lớn của dân tộc: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí...; trong những bộ luật nổi tiến như Bộ luật Hồng Đức (đời Lê)....Các bộ luật sách nói trên phản ánh những tư tưởng pháp quyền.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM> - Hồ Chí Minh nghiên cứu sâu sắc lịch sử Việt Nam, Người viết Việt Nam quốc sử diễn ca để giáo dục và vận động nhân dân, trong đó có nói đến các triểu đại Việt Nam trong lịch sử.</EM></P>

<P><EM><B>2. Hồ Chí Minh nghiên cứu các kiểu Nhà nước trong lịch sử.</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Nhà nước thực dân phong kiến.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh vạch trần bản chất vô nhân đạo, chỉ rõ bản chất cái gọi là "công lý" mà thực dân, đế quốc thi hành ở các xứ "bảo hộ".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Năm 1919, Hồ Chí Minh gửi đến Hội nghị Vécxây bản <B>Yêu sách của nhân dân An Nam </B>đòi các quyền tự do tối thiểu cho dân tộc mình. Đây là văn kiện pháp lý đầu tiên đặt vấn đề kết hợp khăng khít quyền tự quyết của dân tộc với quyền tư do, dân chủ của nhân dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Nhà nước dân chủ tư sản.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Người coi Nhà nước tư sản Mỹ, Pháp là sản phẩm của "những cuộc cách mạng không đến nơi", vì ở đó chính quyền vẫn trong tay một số ít người - một xã hội bất bình đẳng.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Nhà nước Xô viết.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Người gọi Nhà nước Xôviết là kết quả của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 - cuộc cách mạng "đến nơi", đã "phát đất ruộng cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền... ra sức tổ chức kinh tế mới, để thực hành chủ nghĩa thế giới đại đồng"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề Nhà nước trong chủ nghĩa Mác - Lênin.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Hồ Chí Minh đã nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề nhà nước, bản chất của nhà nước chuyên chính vô sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM> </EM></P>

<P><EM><B>Câu 38: Hãy phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước</B><B>?</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời: </EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B><EM> Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước.</EM></B></P>

<P><EM><B>1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước của dân, do dân, vì dân.</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Sau cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước cách mạng ra đời, Hồ Chí Minh khẳng định: "<B>Nước ta là nước dân chủ</B>. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.... Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột đã từng tồi tại trong lịch sử.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Nhà nước của dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh khẳng định rõ ràng và ngay từ đầu là: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo" (Điều thứ 1, Hiến pháp năm 1946).</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Quyền quyết định của nhân dân về các vấ đề liên quan đến vận mệnh quốc gia.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>"Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết" (Điều thứ 32 - Hiến pháp năm 1946). Thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình thức dân chủ trực tiếp được đề ra khá sớm ở nước ta.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ "Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm  của nhân dân</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm bất cứ việc gì pháp luật không cấm, và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực hình thành các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa ủy quyền của dân, chỉ là "công bộc của dân". Hồ Chí Minh phê hán những "vị đại diện" lầm lẫn sự uy quyền đó với quyền lực cá nhân, sinh lộng quyền, cửa quyền: "Cậy thế mình ở trong ban này ban nọ, rồi ngang tàng, phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân. Quên rằng dân bầu mình ra để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Nhà nước do dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Nhà nước do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Hồ Chí Minh yêu cầu:  Tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và sự kiểm soát của nhân dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Nhà nước vì dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát mới có thể là nhà nước vì dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền lợi, thật sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Hồ Chí Minh yêu cầu: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh..." + Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa, trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, "Người thay mặt dân phải đủ cả đức và tài, vừa hiền lại vừa minh".</EM></P>

<P><EM><B>2. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh.</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Nhà nước là thành tố cơ bản nhất của hệ thống chính trị, luôn mang bản chất giai cấp.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM> + Trả lời câu hỏi: Nhà nước của dân, do dân, vì dân có phải nhà nước siêu giai cấp không?, Hồ Chí Minh trả lời: "Tính chất nhà nước là vấn đề  cơ bản của Hiến pháp. Đó là vấn đề nội dung giai cấp của chính quyền. Chính quyền về tay ai và phục vụ quyền lợi của ai? Điều đó quyết định toàn bộ nội dung của Hiến pháp... Nhà nước của ta là Nhà nước của nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Bản chật giai cấp của Nhàa nước ta là bản chất giai cấp công nhân và được biểu hiện ở những nội dung:</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>* Do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>* Định hướng đưa đất nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội "bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh tế  quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến"  Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Hồ Chí Minh viết: "Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao độ... Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên. Đồng thời phải tập trung đến cao độ để thống nhất lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội" - Sự thống nhất hài hòa giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh khẳng định: giai cấp công nhân không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của dân tộc và chỉ có giải phóng dân tộc mới giải phóng được giai cấp công nhân một cách triệt để.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Sự thống nhất này được thể hiện:</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>* Nhà nước dân chủ mới của ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với sự hy sinh xương máu của bao thế hệ cách mạng: là hoa, là quả của bao nhêu máu đã đổ và bao nhiêu tính mạng đã hy sinh của những con người con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung, trong những hải đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trường.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>* Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng. Chính phủ do Hồ Chí Minh đứng đầu luôn luôn là Chính phủ đại đoàn kết dân tộc.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>* Nhà nước ta vừa ra đời đã phải đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử là tổ chức cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc để bảo vệ thành quả của cách mạng.</EM></P>

<P><EM><B>3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền có hiệu lực  pháp lý mạnh mẽ.</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, trước hết phải là một nhà nước hợp hiến.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Tuyên ngôn độc lập do Hồ Chí Minh viết và tuyên đọc trong cuộc mít tinh lớn tại thủ đô Hà Nội ngày 2-9-1945 đã khai sinh ra Nhà nước Việt Nam mới, đồng thời đảm bảo địa vị hợp pháp của Chính phủ lâm thời.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra với Chính phủ một trong sáu nhiệm vụ cấp bách là "Cúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc <B>Tổng tuyển cử</B> với chế độ phổ thông đầu phiếu" để sớm có m65t nhà nước hợp hiến do nhân dân bầu ra.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Ngày 2-3-1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên và bầu Hồ Chí Minh là Chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng chiến. Đây là Chính phủ hợp hiến đầu tiên do đại biểu của nhân dân bầu ra, có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc giải quyết mọi vấn đề nội trị và ngoại giao của Nhà nước Việt Nam mới.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Một nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh là nhà nước quản lý đất nước bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+  Nhà nước dân chủ, thì dân chủ và pháp luật phải luôn luôn đi đôi với nhau, nương tựa vào nhau mới bảo đảm cho chính quyền trở nên mạnh mẽ. Pháp luật là bà đỡ của dân chủ. Hồ Chí Minh viết: "Trăm đều phải có thần linh pháp quyền"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh hết sức chăm lo đưa pháp luật vào đời sống, tạo ra cơ chế bảo đảm cho pháp luật được thi hành, cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành đó trong các cơ quan nhà nước và trong nhân dân. Theo Người, công bố luật chưa phải là mọi việc đã xong, phải tuyên truyền giáo dục lâu dài mới thực hiện được tốt.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức làm chủ, phát triển văn hóa chính trị và tính tích cực công dân, khuyến khích nhân dân tham gia vào các công việc của Nhà nước, khắc phục mọi thứ dân chủ hình thức.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ phải lo "Làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm". "Lúc dân biết và dám phê bình người lãnh đạo, lúc đó dân đã biết nắm quyền của dân, tức là đã đến mức dân chủ hóa khá cao".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gương trong việc khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Chính phủ, đồng thời nhắc nhở cán bộ các cấp, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là các cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp. Người viết: "Các bạn là những người phụ trách thi hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các bạn phải nêu cao cái gương "Phụng công, thủ pháp chí công, vô tư", cho nhân dân noi theo"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Để tiến tới một Nhà nước pháp quyền mạnh mẽ có hiệu lực, phải nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành một đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có trình độ văn hóa, am hiểu pháp luật, thành thạo nghiệp vụ hành chính và nhất là phải có đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh khẳng định: cán bộ Nhà nước phải biết quản lý nhà nước. Người ký Sắc lệnh số 197 thành lập Khoa pháp lý học tại Trường đại học Việt Nam.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh mạnh dạn sử dụng những viên chức, quan lại đã được đào tạo nghiệp vụ và kỹ thuật hành chính....</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh đăng báo "Tìm người tài đức", Người viết: công việc kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo dục..., rất cần nhân tài. "Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài càng ngày càng phát triển thêm nhiều. Hồ Chí Minh quan tâm tới công  bằng và dân chủ trong tuyển dụng cán bộ.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Trong việc dùng cán bộ, Hồ Chí Minh nhắc nhở phải tẩy sạch óc bè phái.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 76, ban hành Quy chế công chức - chú trọng chế độ thi tuyển để bổ nhiệm vào các ngạch, bậc hành chính - thể hiện tầm nhìn xa, tính chính quy, hiện đại, tinh thần công bằng, dân chủ... của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền Việt Nam.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Trong vấn đề cán bộ, đặc biệt là với cán bộ quản lý nhà nước, điều quan tâm thường xuyên của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn là phẩm chất đạo đức và tinh thần phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, bởi thiếu điều này thì dù giỏi mấy cũng không dùng được.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Phát biểu trước cử tri Hà Nội (ngày 5-01-1946), Hồ Chí Minh nói: "Làm việc nước bây giờ là hy sinh, là phấn đấu, quên lợi riêng mà nghĩ lợi chung. Những ai muốn làm quan cách mạng thì nhất định không nên bầu". Sau khi trúng cử Quốc hội, Hồ Chí Minh hứa với đồng bào: Trước sự nguy hiểm khó khăn của nước nhà, chúng tôi đi trước. Với việc giữ vững nền độc lập, chúng tôi xin đi trước.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Xuất phát từ nhận thức chỉ có trí tuệ và lòng dân mới có thể làm cho chính quyền trở nên mạnh mẽ và sáng suốt, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ phải "thân dân, gần dân, trọng dân, không được lên mặt <B>"quan cách mạng"</B> với dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của dân".</EM></P>

<P><EM><B>4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả.</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Theo Hồ Chí Minh, từ kinh tế tiểu nông đi tới xây dựng nhà nước pháp quyền, trước hết phải nhấn mạnh vai trò của pháp luật, khẩn trương xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân..., đồng thời phải đặc biệt coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức. Hai hình thái ý thức xã hội này có thể kết hợp, bổ sung cho nhau trong thực tế trị nước. Không bao giờ được tuyệt đối hóa địa vị độc tôn của một yếu tố riêng lẻ nào.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh là một mẫu mực của sự kết hợp đạo đức và pháp luật, luô luôn chú trọng giáo dục đạo đức nhưng cũng không ngừng nâng cao vai trò, sức mạnh của pháp luật và thi hành pháp luật nghiêm minh.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>* Chính trị Hồ Chí Minh là một nền chính trị đạo đức; và đạo đức cao nhất, theo Hồ Chí Minh là "Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>* Đi đôi với giáo dục đạo đức, Hồ Chí Minh nhấn mạnh kịp thời ban hành pháp luật.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Ngày 27-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký <B>Sắc lệnh</B> ấn định hình phạt tội đưa và nhận hối lộ sẽ bị phạt từ 5 đến 20 năm khổ sai và phải nộp phạt gấp đôi số tiền nhận hối lộ.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Ngày 26-01-1946, Người ký <B>"Quốc lệnh"</B> khép tội tham ô, trậm cắp của công vào tội tử hình.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Để đưa luật vào cuộc sống, Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân hãy tham gia giám sát công việc của Chính phủ. Hồ Chí Minh viết: Từ ngày thành lập Chính phủ trong nhân viên còn có nhiều khuyết điểm. Có người làm quan cách mạng, chợ đen, chợ đỏ, mưu vinh thân, phì gia.... Xin đồng bào hãy phê bình, giám sát công việc của Chính phủ. Người đòi hỏi pháp luật của ta "phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất  liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>- Kiên quyết chống ba thứ "giặc nội xâm" là tham ô, lãng phí, quan liêu.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh, hiệu quả của Nhà nước là dựa vào tính nghiêm minh của việc thi hành pháp luật và sự gương mẫu, trong sạch về đạo đức của người cầm quyền. Người đòi hỏi "cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước, để làm kiểu mẫu cho dân"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Hồ Chí Minh đã sớm chỉ ra ba thứ "giặc nội xâm", "giặc trong lòng". Người nói: "Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không, cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến...  Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính... Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Vệt gian, mật thám"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Theo Hồ Chí Minh, chống tham ô, lãng phí, quan liêu cũng cần kíp như việc đánh giặc trên trên mặt trận. "Nếu  chiến sĩ và nhân dân ra sức chống giặc ngoại xâm mà quên chống giặc nội xâm, như thế là chưa làm tròn nhiệm vụ của mình"</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>+ Tham ô, lãng phí có nhiều nguyên nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra nguyên nhân quan trọng là <B>bệnh quan liêu</B>.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><EM>Người viết: "Vì những người và những cơ quan lãnh đạo từ cấp trên đến cấp dưới không sát công việc thực tế, không theo dõi và giáo dục cán bộ, không gần gũi quần chúng. Đối với công việc thì thật trọng hình thức mà không xem xét khắp mọi mặt, không vào sâu vấn đề. Chỉ biết khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm tra đến nơi, đến chốn... thành thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững... Thế là bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí. Vì vậy, muốn trừ sạch nạn tham ô, lãng phí, thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu"</EM></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 39: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với hợp tác kinh tế quốc tế.</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời (Tham khảo thôi ,câu này cũng hơi khó)</EM></B></P>

<P><EM><B>Xây dựng nền kinh tế độc lập đi đôi với tăng cường</B> <B>hợp tác quốc tế.</B></EM></P>

<P><B><EM>a. Độc lập về kinh tế có liên quan mật thiết với độc lập về chính trị.</EM></B></P>

<P><B><EM>b. Tuy nhiên độc lập về kinh tế không có nghĩa là đóng cửa khép kín mà ngược lại cần phải tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển sản xuất.</EM></B></P>

<P><EM> - Cơ sở lý luận của vấn đề hợp tác quốc tế.</EM></P>

<P><EM>- HCM đã nhận thức sớm xu thế của thời đại, sức mạnh của sự hợp tác quốc tế.</EM></P>

<P><EM>- VN cần hợp tác quốc tế để làm gì?</EM></P>

<P><EM>- Theo HCM mọi thành tựu KH - KT, mọi nguồn lực KT VH đã được tạo ra đều là tài sản chung của nhân loại </EM></P>

<P><B><EM>       Các bạn tham khảo them cái này:  </EM></B><EM>HCM đã khẳng định muốn có độc lập thực sự về chính trị phải có độc lập về kinh tế. Tuy nhiên độc lập tự chủ về kinh tế không có nghĩa là đóng cửa khép kín, mà ngược lại cần phải tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển sản xuất, nhất là trong điều kiện ngày nay, khi mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển như vũ bão, vấn đề hội nhập và hợp tác đang là xu thế của thời đại. HCM đã nhận thức rất sớm xu thế của thời đại, sức mạnh của sự hợp tác quốc tế. Người cho rằng: " Nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương đông chính là sự đơn độc". Cho nênViệt Nam cần phải tăng cường hợp tác quốc tế. Đó là yêu cầu khách quan của sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Sự hợp tác quốc tế trong tư tưởng HCM trước hết là để phát triển nền kinh tế xã hội của Việt Nam. Nước Việt Nam còn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ kinh tế khoa học kỹ thuật còn cách xa so với trình độ của nhiều nước trên thế giới. Cho nên Việt Nam phải mở rộng quan hệ của mình để học tập, để tiếp thu kinh nghiệm. Việc mở rộng quan hệ quốc tế mang laịi rất nhiều lợi ích cho Việt Nam. <BR>Hợp tác sẽ giúp Việt Nam trao đổi sản phẩm với các nước. Chúng ta cần nhiều dụng cụ , máy móc và hang hoá của các nước, và chúng ta có thể cung cấp cho họ lương thực, cây công nghiệp và khoáng sản.<BR>Hợp tác quốc tế giúp chúng ta tranh thủ được nguồn lực của nước ngoài, tận dụng được khoa học kỹ thuật tiên tiến để phát triển kinh tế, giúp chúng ta học tập được kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc công nghiệp của nước bạn. <BR>Qua hợp tác quốc tế, các nước phát triển sẽ đầu tư vốn vào Việt Nam, góp phần đẩy manh phát triển kinh tế <BR>Nhờ có hợp tác chúng ta sẽ tranh thủ được sự giúp đỡ của các anh em, đó là một nguồn rất quan trọng. HCM coi đó cũng như cái vốn ban đầu để giúp ta phát huy những nguồn nội lực trong nước, nhất là khi nước ta còn đang chiến tranh, gặp nhiều khó khăn.<BR>Theo HCM, mọi thành tựu của khoa học kỹ thuật, mọi nguồn lực văn hoá đã được tạo ra đều là tài sản chung của nhân loại. Giai cấp tư sản đã biết tận dụng thành tựu đó để làm giàu thì chúng ta cũng phải tận dụng nó để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cho nêntheo HCM chính sách đối ngoại của Việt Nam là " Làm bạn với mọi nước dân chủ và không gây thù án với một ai". Chúng ta sẵn sàng hợp tác với các nước trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, kể cả các nước không cùng chế độ xã hội, cả nước đã từng xâm lượcViệt Nam. Trong khi hợp tác với các nước, phải luôn cảnh giác với những kẻ lợi dụng hợp tác để xâm lược. <BR><BR></EM></P>

<P><B><EM>Câu 40: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xác định cơ cấu kinh tế ở nước ta.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><EM>Nước ta là một nước lạc hậu, qua nhiều năm chiến tranh lực lượng sản xuất chưa phát triển, cần làm kinh tế nhiều thành phần để đảm bảo đời sống nhân dân, cung cấp kịp thời cho kháng chiến. Do đó tất yếu phải phát triển kinh tế nhiều thành phần.<BR>Năm 1953, Hồ Chí Minh đã nói: Nước ta còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế tại vùng tự do. Đó là:<BR>+ Kinh tế địa chủ, phong kiến bóc lột địa tô.<BR>+ Kinh tế quốc doanh có tích chất XHCN<BR>+ Kinh tế HTX tiêu thụ, HTX cung cấp, các tổ đổi công ở nông thôn có tính chất nửa XHCN<BR>+ Kinh tế cá nhân của nhân dân và thợ thủ công mỹ nghệ <BR>+ Kinh tế tư bản tư nhân<BR>+ Kinh tế tư bản quốc gia (tư bản nhà nước)<BR>Do vậy, mục tiêu ban đầu của 6 thành phần kinh tế đó là làm sao cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, làm cho dân được học hành.<BR>Để duy trì 6 thành phần kinh tế, Hồ Chí Minh đã đưa ra 4 chính sách mấu chốt:<BR>+ Công tư đều lợi.<BR>+ Chủ thợ đều lợi.<BR>+ Công nông đều lợi.<BR>+ Lưu thông trong ngoài.<BR>Khi chế độ dân chủ mới ở nước ta ngày càng phát triển, thành phần kinh tế phong kiến địa chủ bị tiêu diệt .Vì vậy trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN chỉ còn 5 thành phần kinh tế xếp theo thứ tự sau:<BR>A.Kinh tế quốc doanh<BR>B.Các hợp tác xã<BR>C.Kinh tế cá nhân, nông dân, thợ thủ công<BR>D.Tư bản tư nhân<BR>E.Tư bản nhà nước công tư hợp danh<BR>Theo Hồ Chí Minh, nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại suốt thời kì quá độ là vì 2 lý do sau:<BR>- Các thành phần kinh tế cũng là sự biểu hiện của các quan hệ sản xuất khác nhau. <BR>- Khi chế độ xã hội đang trong quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Nó đảm bảo sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất còn manh mún. Những mảnh vụn ấy của xã hội cũ sẽ được cải tạo chuyển dần lên CNXH.<BR>* Nếu hỏi vận dụng trình bày thêm <BR>Tiếp tục tư tưởng HCM, ĐH IX của Đảng khẳng định: Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. <BR>Ngoài 5 thành phần kinh tế trên, ĐH IX khẳng định thêm 1 thành phần kinh tế mới là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Nó sẽ giúp ta kêu gọi và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều. Đến ĐH X, Đảng đã ghép kinh tế tư bản vào với kinh tế tư nhân cho nên chỉ còn 5 thành phần kinh tế.<BR>Tư tưởng phát triển nhiều thành phần kinh tế của HCM ko chỉ đáp ứng kịp thời cho cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc mà còn là tư tưởng chiến lược về xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta<BR>Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nề kinh tế nhiều thành phần của HCM vẫn là tư tưởng chỉ đạo rất quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước<BR>Câu 5: Phân tích vai trò của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với sự hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh.<BR>Trả lời<BR>Từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã được tiếp thu văn hóa phương đông. Sau này, trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Người đã có một vốn hiểu biết văn hóa Đông - Tây kim cổ uyên bác. Người đã kế thừa có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu thêm kiến thức của mình.<BR>- Về Nho giáo, Người hiểu rõ những bất cập của Nho giáo như duy tâm, lạc hậu, tư tưởng đẳng cấp, khinh thường lao động tay chân, khinh thường phụ nữ... Tuy nhiên, người cũng chỉ ra những điều hay của Nho giáo như triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, lý tưởng về một xã hội bình trị, một thế giới đại đồng, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính, tư tưởng đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học... Đó chính là những yếu tố tích cực của Nho giáo đã được Hồ ChíMinh khai thác xây dựng tư tưởng của mình. <BR>- Về Phật giáo, Phật giáo là tôn giáo, mà theo Người nhận xét: Tôn giáo là duy tâm. Do đó, Phật giáo cũng có tính chất 2 mặt. Mặt tiêu cực là thủ tiêu đấu tranh, khuất phục trước kẻ thù, an bài với số phận. Những mặt tích cực cần được khai thác đó là tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thế thương thân; Phật giáo cũng dạy con người nếp sống có đạo đức, trong sạch,giản dị, chăm lo làm điều thiện, để cao lao động, chống lười biếng. Phật giáo có tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ,chất phác, chống lại mọi phân biệt đẳng cấp, chủ trương khuyến khích con người tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù dân tộc.<BR>- Về chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn, người tìm thấy những điều thích hợp với Việt Nam, đó là độc lập, tự do và hạnh phúc<BR><BR></EM></P>

<P><B><EM>Câu 41: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc xác định tốc độ xây dựng và phát triển của nền kinh tế xã hội ở nước ta từ thời kỳ miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.</EM></B></P>

<P><EM><B>Trả lời</B> :</EM></P>

<P><EM><B>Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kì qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam : </B>Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện xã hội cũ thành xã hội mới. Về kinh tế, những nhiệm vụ cơ bản là :</EM></P>

<P><EM><B>a- Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội:</B></EM></P>

<P><EM>Cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội theo V.I.Lênin, là nền sản xuất đại cơ khí ở trình độ hiện đại được áp dụng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, kể cả trong nông nghiệp.</EM></P>

<P><EM>Ngày nay, cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phải thể hiện được những thành tựu tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Chỉ khi lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ cao mới tạo ra được năng suất lao động cao trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhờ đó những mục tiêu và tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mới được thực hiện ngày càng tốt hơn trên thực tế.</EM></P>

<P><EM>Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, khi đất nước ta chưa có tiền đề về cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội do chủ nghĩa tư bản tạo ra; do đó phát triển lực lượng sản xuất nói chung, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng trở thành nhiệm vụ trung tâm của suốt thời kì quá độ. Nó có tính chất quyết định đối với thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.</EM></P>

<P><EM>Nhiệm vụ không kém phần quan trọng khác của phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là phát triển nguồn lực con người - lực lượng sản xuất cơ bản của đất nước, yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế, tạo đội ngũ lao động có khả năng sáng tạo, tiếp thu, sử dụng, quản lí có hiệu quả các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại. Vì vậy, phải phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là " quốc sách hàng đầu" trong chiến lược phát triển đất nước.</EM></P>

<P><B><EM>b- Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo đinh hướng xã hội chủ nghiã:</EM></B></P>

<P><EM>Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng một chế độ xã hội mới có nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu. Chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu là đặc trưng của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghiã; nó là sản phẩm của nền kinh tế phát triển với trình độ xã hội hoá cao, các lực lượng sản xuất hiện đại, nó sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng xong về cơ bản. Vì vậy, không thể nôn nóng, vội vàng, duy ý chí trong việc xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa. Nó chỉ được hình thành trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài, qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp đến cao.</EM></P>

<P><EM>Như vậy, xây dựng quan hệ sản xuất mới định hướng chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải đảm bảo các yêu cầu sau đây :</EM></P>

<P><EM><B>Một là,</B> quan hệ sản xuất mới được xây dựng phải dựa trên kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất, " bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lượng sản xuất mới".</EM></P>

<P><EM><B>Hai là</B>, quan hệ sản xuất biểu hiện trên ba mặt: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lí và phân phối sản phẩm, do đó, quan hệ sản xuất mới phải được xây dựng một cách đồng bộ cả ba mặt đó.</EM></P>

<P><EM><B>Ba là</B>, tiêu chuẩn căn bản để đánh giá tính đúng đắn của quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa là ở hiệu quả của nó: thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.</EM></P>

<P><EM>Trong thời kì quá độ ở nước ta, tất yếu còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp. Do đó, xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời phải tôn trọng và sử dụng lâu dài và hợp lí cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.</EM></P>

<P><B><EM>c- Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế .</EM></B></P>

<P><EM>Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế và sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trở thành tất yếu đối với các quốc gia. Nền kinh tế nước ta không thể khép kín mà phải tích cực mở rộng và ngày càng nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế.</EM></P>

<P><EM>Toàn cầu hoá kinh tế và cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tạo ra những thách thức và nguy cơ cần phải đề phòng, khắc phục; mặt khác, tạo ra cho nước ta những cơ hội, thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo con đường " rút ngắn". Đó là thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài, nhập được các loại công nghệ hiện đại và những kinh nghiệm quản lí tiên tiến ... nhờ đó, khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách lạc hậu so với các nước khác. Đó là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.</EM></P>

<P><EM>Để mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế quốc tế, phải nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, khai thác thị trường thế giới, tối ưu hoá cơ cấu xuất - nhập khẩu, đa dạng hoá quan hệ kinh tế với các tổ chức và các quốc gia trong khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, phải xử lí đúng mối quan hệ giữa mở rộng kinh tế quốc tế với độc lập tự chủ, bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc với kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ...</EM></P>

<P><B><EM>Câu 42 :Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng kế hoạch quản lý kinh tế.</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><B><EM>1. Xây dựng kế hoạch kinh tế toàn diện.</EM></B></P>

<P><B><EM>a. Vị trí của kế hoạch kinh tế.</EM></B></P>

<P><B><EM>b. Quan điểm của HCM về xây dựng kế hoạch KT</EM></B></P>

<P><EM>- Xây dựng kế hoạch phải có nhiều loại và đồng bộ.</EM></P>

<P><EM>- Kế hoạch là sản phẩm chủ quan nhưng phải phù hợp với khách quan.</EM></P>

<P><EM>- Xây dựng kế hoạch phải gắn liền với sự chỉ đạo cụ  thể.                      </EM></P>

<P><B><EM>2. Sản xuất phải đi đôi với tiét kiệm chống tham ô, lãng phí quan liêu.</EM></B></P>

<P><B><EM>a. Sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm vì sao?</EM></B></P>

<P><EM>- Sản xuất và tiết kiệm đều có cùng một mục đích.</EM></P>

<P><EM>- Tiết kiệm là thế nào?</EM></P>

<P><EM>- Trong điều kiện nước ta, HCM rất quan tâm đến việc quay vòng vốn.</EM></P>

<P><EM>- Tiết kiệm còn là tiêu chuẩn đạo đức của con người VN mới.</EM></P>

<P><EM>- Cần phân biệt tiết kiệm với bủn xỉn, keo kiệt.</EM></P>

<P><B><EM>3. Vấn đề cán bộ quản lý kinh tế.</EM></B></P>

<P><B><EM>a. Vị trí của cán bộ quản lý kinh tế.</EM></B></P>

<P><B><EM>b. Cán bộ quản lý tốt theo tư tưởng HCM là như   thế nào?</EM></B></P>

<P><B><EM>- Vấn đề quan tâm trước hết của HCM là đạo đức của  người cán bộ. Đạo đức là gốc là nền tảng.</EM></B></P>

<P><B><EM>- Bên cạnh đạo đức còn phải có tài năng.</EM></B></P>

<P><B><EM>- Quan hệ giữa đức và tài.</EM></B></P>

<P><B><EM>- Đào tạo và sử dụng cán bộ.</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><EM><B>Câu 43 :  </B><B>Vai trò và phẩm chất của người cán bộ quản lý kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh.</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời ( Câu này ccs bạn tham khảo thêm,mình cũng ko biết làm thế nào)</EM></B></P>

<P><B><EM>Một vài ý của mình</EM></B></P>

<P><B><EM>a. Vai trò vị trí của cán bộ quản lý kinh tế.</EM></B></P>

<P><B><EM>b. Cán bộ quản lý tốt theo tư tưởng HCM là như  thế nào?</EM></B></P>

<P><B><EM>- Vấn đề quan tâm trước hết của HCM là đạo đức của người cán bộ. Đạo đức là gốc là nền tảng.</EM></B></P>

<P><B><EM>- Bên cạnh đạo đức còn phải có tài năng.</EM></B></P>

<P><B><EM>- Quan hệ giữa đức và tài.</EM></B></P>

<P><B><EM>- Đào tạo và sử dụng cán bộ.</EM></B></P>

<P><B><EM>Câu 44: Phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế vào sự nghiệp đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay được đặt ra như thế nào?</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM>Nghiên cứu tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cho thấy ở Người những tư duy lý luận nổi bật, vượt khỏi nhận thức của các nhà lý luận đương thời, đối với những vấn đề lớn, có quan hệ đến việc xác định đường lối kinh tế của nước ta. Những vấn đề này được Người nêu ra sớm hơn, khác hơn và phù hợp thực tế hơn với những quan điểm lý luận mà mọi người lúc đó hiểu và viết.</EM></P>

<P><EM>Chúng tôi xin mạnh dạn trình bày những vấn đề mà chúng tôi cho là tư duy nổi bật và những nguyên nhân dẫn đến nhận thức đó của Người.</EM></P>

<P><EM><STRONG>Tư tưởng thực hiện mở cửa nền kinh tế</STRONG></EM></P>

<P><EM>Theo chúng tôi, đây thực sự là tư duy kinh tế vượt thời đại của Hồ Chí Minh, được hình thành ở Người từ rất sớm. Ngay từ năm 1919, trong một bài báo đăng trên báo L'Humanite', Người đã viết; "Xét về nguyên tắc, tiến bộ chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế, và văn minh chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế được mở rộng và tăng cường" (1.9-10). Tư tưởng này về sau được Người cụ thể hóa trong bức thư Người gửi cho Liên hợp quốc với tư cách là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi đất nước mới giành được độc lập: ..."Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực. Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho sự đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình. Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế. Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên hợp quốc. Nước Việt Nam sẵn sàng ký kết với lực lượng hải quân, lục quân trong khuôn khổ của Liên hợp quốc những hiệp định an ninh đặc biệt và những hiệp ước liên quan đến việc sử dụng một vài căn cứ hải quân và không quân...". (4.470)</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Vào đầu thế kỷ XX mà đã có tư duy mở cửa nền kinh tế như trên, lại đã thấy vai trò to lớn của Liên hợp quốc trong việc bảo đảm an ninh cho việc mở cửa nền kinh tế của một quốc gia - một tư duy hiện đại cả với ngày nay - thì rõ ràng đó là tư duy của một thiên tài, có tầm nhìn xa thấy rộng!</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Trên cơ sở của tư duy đó, với cương vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã có những việc làm, theo chúng tôi là rất nhạy bén và sáng tạo, trong việc mở rộng quan hệ của nước Việt Nam độc lập với những nước lớn, có ảnh hưởng đến tình hình chính trị thế giới và cả Việt Nam lúc đó. Có thể nêu một số thí dụ sau đây:</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Ngày 1-11-1945 (chỉ hai tháng sau ngày đọc Tuyên ngôn độc lập ) Người đã gửi thư cho Bộ trưởng Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, đề nghị gửi một phái đoàn khoảng 50 thanh niên Việt Nam sang Mỹ với ý định một mặt thiết lập những mối quan hệ văn hóa thân thiết với thanh niên Mỹ, và mặt khác để xúc tiến việc tiếp tục nghiên cứu về kỹ thuật, nông nghiệp cũng như các lĩnh vực chuyên môn khác. Trong bức thư đó Người còn nói rõ thêm quan điểm của thanh niên trí thức Việt Nam (và cố nhiên đó cũng là quan điểm của Người): "Trong suốt nhiều năm nay họ quan tâm sâu sắc đến các vấn đề của nước Mỹ và tha thiết mong muốn tạo được mối quan hệ với nhân dân Mỹ là những người mà lập trường cao quý đối với những ý tưởng cao thượng về công lý và nhân bản quốc tế, và những thành tựu kỹ thuật hiện đại của họ đã có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với giới trí thức Việt Nam" (4.80-81). Tầm nhìn đó của Người về mở rộng quan hệ của Việt Nam với Mỹ là rất sớm, rất cởi mở!</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Ngay sau khi giành được độc lập trong nước còn bộn bề công việc: ở miền bắc, bọn quân Tưởng vào quấy phá với âm mưu "diệt cộng, cầm Hồ", bọn phản động Việt quốc, Việt cách tìm mọi cách chống phá cách mạng; ở miền nam, bọn thực dân Anh vào giải giáp quân Nhật cũng với âm mưu tương tự. Vậy mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn quyết định sang Pháp và ở đó bốn tháng với mục tiêu dùng uy tín và tài ngoại giao của mình, vận động các lực lượng yêu hòa bình của nước Pháp vừa nhằm ngăn chặn một cuộc chiến tranh có nguy cơ xảy ra, vừa xây dựng một quan hệ tốt đẹp với nước Pháp, với châu Âu. Trong thời gian ở Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần nêu rõ quan điểm của mình về quan hệ Việt- Pháp. Người nói : "Việt Nam đòi quyền độc lập. Độc lập không phải là đoạn tuyệt với Pháp... Về mặt kinh tế và văn hóa, Việt Nam vui lòng cộng tác với Pháp... Việt Nam cần nước Pháp, nước Pháp cũng cần Việt Nam" (4.368-369).</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Tiếc rằng, do tình hình phức tạp của thế giới trong thời kỳ chiến tranh lạnh, đường lối mở cửa nền kinh tế mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức từ rất sớm đã không được thực hiện đầy đủ.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><STRONG>Nhận thức vai trò quan trọng của nông nghiệp</STRONG></EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Chỉ vài tháng sau khi giành được độc lập trong thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam ngày 11-4-1946, Người đã viết: "Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, chính phủ trông mong vào lòng dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh" (4.215). Khi bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn nhắc: "Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc sản xuất nông nghiệp làm gốc, làm chính" (10.180). Đặc biệt là, trong bài phát biểu khai mạc Hội nghị BCH TW lần thứ 7 (Khóa III), hội nghị chuyên đề bàn về phát triển công nghiệp, Người vẫn nói: "Phát triển nông nghiệp là việc cực kỳ quan trọng" (10.543-544). Không phải ngẫu nhiễn mà khi bàn về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, nhất là trong một hội nghị chuyên đề bàn về phát triển công nghiệp, về công nghiệp hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại luôn nhắc đến vai trò quan trọng của nông nghiệp!</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Sau này, trong nhiều lần khác, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nói đến vai trò quan trọng của nông nghiệp, coi nông nghiệp cùng với công nghiệp như hai chân của nền kinh tế. "Công nghiệp và nông nghiệp như hai chân của một con người, Hai chân có mạnh thì đi mới vững chắc. Nông nghiệp không phát triển thì công nghiệp không phát triển được..." (10.619).</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Nhưng đoạn trích sau đây được Người nói trong hội nghị cán bộ Trung ương về cải tiến quản lý hợp tác xã năm 1963, chúng tôi mới cho là dẫn chứng mang tính khái quát tư tưởng coi trọng nông nghiệp của Người: "Có gì sung sướng bằng được góp phần đắc lực vào công cuộc phát triển nông nghiệp, nền tảng để phát triển kinh tế XHCN" (11.612). Vào đầu những năm 60 của thế kỷ XX, khi ai cũng nói công nghiệp; nhất là công nghiệp nặng là nền tảng của nền kinh tế thì việc Chủ tịch Hồ Chí Minh viết "Phát triển nông nghiệp, nền  tảng để phát triển kinh tế XHCN" rõ ràng thể hiện một tư duy sáng tạo nổi bật.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Trên quan điểm đó, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thường xuyên theo sát chỉ đạo mọi ngành, mọi cấp, mọi người thực hiện nhiều biện pháp ra sức phát triển nông nghiệp. Người nhắc nhở: "Phải lấy nông nghiệp làm chính, nhưng phải toàn diện, phải chú ý cả các mặt công nghiệp, thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, giao thông, kiến trúc, văn hóa, giáo dục, y tế, v.v... Các ngành này phải lấy phục vụ nông nghiệp làm trung tâm" (chúng tôi nhấn mạnh. Tg) (11.396).</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Nếu chúng ta nhìn lại, vào đầu những năm 60 của thế kỷ XX, khi mọi người luôn nhấn mạnh vai trò của công nghiệp, cho rằng công nghiệp nặng có vai trò nền tảng của nền kinh tế thì mới thấy quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của nông nghiệp là rất táo bạo, rất sáng tạo. Sự chỉ đạo tập trung phát triển nông nghiệp của Người là hoàn toàn chính xác. Nhận thức đó thể hiện phẩm chất một nhà lãnh đạo hiểu sâu sắc thực tiễn của đất nước mình, nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn, không câu nệ như những lý thuyết gia thông thường. Tiếc rằng chúng ta chưa thực hiện đầy đủ những lời chỉ bảo quý báu đó của Người.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><STRONG>Nhấn mạnh vai trò của công nghiệp nặng</STRONG></EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Khi nói về đường lối phát triển kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của công nghiệp hóa. Người đã từng nói: "Hiện nay, chúng ta lấy sản xuất nông nghiệp làm chính... Nhưng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa vẫn là mục tiêu phấn đấu chung, là con đường no ấm thật sự của nhân dân ta" (10. 41).</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Khi nói về đường lối công nghiệp hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại rất coi trọng công nghiệp nặng. Trong bài báo "Thế nào là công nghiệp hóa", đăng trên báo Nhân Dân ngày 22-1-1960, với bút danh C.K, Người đã viết: "Công nghiệp nặng là đầu mối để mở mang các ngành công nghiệp khác và cung cấp máy móc cho nông nghiệp. Cho nên chưa có công nghiệp nặng thì chưa thể có một nền kinh tế tự chủ và giàu mạnh được". Trong bài nói tại Hội nghị của Bộ Công nghiệp nặng ngày 31-12-1964, Người còn nói rõ thêm vai trò của công nghiệp nặng: "Nhiệm vụ của công nghiệp nặng rất nặng nề nhưng rất vẻ vang. Để nâng cao không ngừng đời sống của nhân dân, để xây dựng thắng lợi CNXH, chúng ta phải quyết tâm phát triển tốt công nghiệp nặng" (11.352). Người coi trọng công nghiệp nặng đến mức Người đặt cụm từ công nghiệp nặng bên cạnh cụm từ công nghiệp hóa như đồng nghĩa: "Muốn bảo đảm đời sống sung sướng mãi mãi, phải công nghiệp hóa XHCN, phải xây dựng công nghiệp nặng" (10.159). Người còn cho rằng: "Công nghiệp nặng làm cơ sở cho nền kinh tế độc lập" (11.459).</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Nhấn mạnh vai trò của công nghiệp nặng đến mức gắn liền vai trò của công nghiệp nặng với việc xây dựng nền kinh tế tự chủ và giàu mạnh, coi công nghiệp nặng làm cơ sở cho nền kinh tế độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực sự chỉ dẫn cho chúng ta phải quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề này.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><STRONG>Kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân</STRONG></EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Khi trả lời phỏng vấn của một phóng viên hãng Thông tấn xã Pháp (ông Becna Uynman) vào cuối năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Ở thời đại chúng ta, tôi nghĩ rằng bất cứ nền kinh tế nào ít hay nhiều cũng phải kế hoạch hóa" (7.379-380).</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM>Chúng ta biết rằng vào những năm 50, những năm 60 và cả những năm 70 của thế kỷ XX, ở Việt Nam và các nước XHCN đều quan niệm rằng nền kinh tế kế hoạch hóa là đặc trưng riêng có của CNXH. Lúc đó ai cũng cho rằng nền kinh tế TBCN dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, tất yếu phát triển tự phát vô chính phủ. Lúc đó trong nhiều sách giáo khoa kinh tế chính trị còn nói đến một mâu thuẫn trong nền sản xuất TBCN, đó là mâu thuẫn giữa tính có kế hoạch trong từng xí nghiệp và tính vô chính phủ trong toàn xã hội. Vì thế, việc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định "Bất cứ nền kinh tế nào ít hay nhiều cũng phải kế hoạch hóa" vào thời điểm cuối 1954 thực sự thể hiện tư duy lý luận sâu sắc, vượt thời đại! Nó chứng tỏ rằng Người có một nhãn quan khoa học, độc lập, không bị tác động bởi tư duy giáo điều đang chi phối quan điểm và nhận thức của đại đa số các nhà khoa học và quản lý khi đó.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM>Câu 45 :Vì sao khi xây dựng những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh thường sử dụng những khái niệm đạo đức của Nho giáo?</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời : (Câu này cũng botay)</EM></B></P>

<P><EM><B>Một vài chi tiết về nho giáo: Nho giáo</B> nói chung và Khổng giáo nói riêng là khoa học về đạo đức và phép ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng về một xã hội bình trị. Đặc biệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học trong dân. Đây là tư tưởng tiến bộ hơn hẳn so với các học thuyết cổ đại. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng phê phán Nho giáo có tư tưởng tiêu cực như bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đẳng cấp - quân tử và tiểu nhân, trọng nam khinh nữ, chỉ đề cao nghề đọc sách. Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo rất nhiều dựa trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.</EM></P>

<P><B><EM>Câu 46: Hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của Đạo đức.</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><EM><B>Quan niệm về vai trò ,vị chí của đạo đức cách mạng:</B></EM></P>

<P><EM>Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.</EM></P>

<P><EM>Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cho thanh niên, đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên".</EM></P>

<P><EM>Đạo đức được xem xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Vai trò của đạo đức cách mạng là to lớn, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Như đối với con người, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng. Bởi lẽ con đường đi đến độc lập dân tộc và CNXH là con đường dài, đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ và nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy là công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta.</EM></P>

<P><EM>Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan tới Đảng cầm quyền. Nguy cơ của đảng cầm quyền đó là sự sai lầm về đường lối, suy thoái về đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên. Đảng cầm quyền lãnh đạo xã hội, nếu cán bộ đảng viên không tu dưỡng đạo đức thì mặt trái của quyền lực có thể làm tha hoá con người. Vì thế, Hồ Chí Minh cho rằng "Đảng là đạo đức, là văn minh".</EM></P>

<P><EM>Vai trò của đạo đức còn thể hiện là lòng cao thượng của con người. Mỗi người có công việc, tài năng, vị trí khác nhau... nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng thì là người cao thượng.</EM></P>

<P><EM>- Các thế hệ người Việt Nam phấn đấu cho độc lập dân tộc đến với Hồ Chí Minh trước hết là đến với tư tưởng đạo đức của Người. "Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại" là khẩu hiệu chung của người Việt Nam</EM></P>

<P><EM>- Tư tưởng đạo đức và bản thân đạo đức của Hồ Chí Minh là kết tinh đạo đức của dân tộc, của nhân loại. Hồ Chí Minh là điểm rực sáng về đạo đức đối với thế giới và đối với Việt Nam. Bác nói: "Đối với phương Đông một tấm gương sống còn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền".</EM></P>

<P><EM>Theo Lênin, "đạo đức là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản."</EM></P>

<P><EM>Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng "là đạo đức, là văn minh", thì mới hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình. Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc mình và của thời đại. Trí tuệ là sự hiểu biết đúng đắn về CNMLN, tri thức hiện đại của nhân loại, thực tiễn Việt Nam và thế giới, những quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, những hiểu biết để đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Đạo đức là những phẩm chất mà con người cần có để tham gia vào cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH. Muốn làm cách mạng thì con người cần có tâm trong sáng, đạo đức cao đẹp đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với cả dân tộc. Cái tâm ấy phải thể hiện trong các mối quan hệ xã hội hằng ngày với dân, với nước, với đồng chí, đồng nghiệp, với mọi người chung quanh mình. Phải có tâm, có đức mới giữ được CNMLN và đưa chủ nghĩa MLN vào trong cuộc sống.</EM></P>

<P><EM>Hồ Chí Minh cũng quan tâm giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân lao động. Tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng mà Người đề ra những yêu cầu đạo đức sát hợp để mọi người cùng phấn đấu. Trong cuốn </EM><EM>Đường Kách mệnh, bài đầu tiên nói về tư cách người cách mệnh, Hồ Chí Minh đã nêu một quan điểm lớn: phải có cái đức để đi đến cái trí, và khi có trí thì cái đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, chấp nhận, đi theo. Có đức nhưng phải có tài, đức và tài quan hệ mật thiết với nhau. Có đức nhưng phải có tài,hồng và chuyên phải kết hợp, tài càng lớn thì đức càng phải cao, vì đức - tài nhằm phục vụ nhân dân. Đạo đức là gốc, là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và CNXH. </EM></P>

<P><EM><B>Câu 47 : </B><B>Hãy trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới? ý nghĩa của quan điểm này đối với công cuộc chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu ở nước ta hiện nay?</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent2><B><EM> A.Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới</EM></B></P>

<P><EM><B>a. Trung với nước, hiếu với dân</B></EM></P>

<P><EM>Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhân dân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất.</EM></P>

<P><EM>Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông, xong có nội dung hạn hẹp. "Trung với vua, hiếu với cha mẹ", phản ánh bổn phận của dân đối với vua, con đối với cha mẹ. Hồ Chí Minh đã vận dụng và đưa vào nội dung mới. Hồ Chí Minh đã kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống và vượt trội. Trung với nước là trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước là của dân, còn nhân dân là chủ của đất nước. "Bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân". Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.</EM></P>

<P><EM>Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Bác vừa kêu gọi hành động vừa định hướng chính trị- đạo đức cho mỗi người Việt Nam.</EM></P>

<P><EM>Đối với cán bộ đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, đó là điều chủ chốt của đạo đức cách mạng. Phải tuyệt đối trung thàmh với Đảng, với dân, phải tận trung, tận hiếu, thì mới xứng đáng vừa là đầy tớ trung thành, vừa là người lãnh đạo của dân; dân là đối tượng để phục vụ hết lòng. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí để dân hiểu được quyền và trách nhiệm của người chủ đất nước.</EM></P>

<P><EM><B>Nội dung chủ yếu của trung với nước</B><B> là:</B></EM></P>

<P><EM>- Đặt lợi ích của đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết.</EM></P>

<P><EM>- Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng.</EM></P>

<P><EM>- Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.</EM></P>

<P><EM><B>Nội dung của hiếu với dân</B><B> là:</B></EM></P>

<P><EM>- Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân.</EM></P>

<P><EM>- Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân cùng thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.</EM></P>

<P><EM>- Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.</EM></P>

<P><EM><B>b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư</B></EM></P>

<P><EM>Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của con người.</EM></P>

<P><EM>Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của nhân dân, của đất nước, của bản thân mình. Tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái to; "Không xa sỉ, không hoang phí, không bừa bãi,"</EM></P>

<P><EM>Liêm là "luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân; không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân". Phải trong sạch, không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng. Không tâng bốc mình. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ. Hành vi trái với chữ liêm là:... cậy quyền thế mà đục khoét, ăn của dân, hoặc trộm của công làm của riêng. Dìm người giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của mình là trộm vị. Gặp việc phải, mà sợ khó nhọc nguy hiểm, không dám làm là tham uý lạo. Cụ Khổng nói: người mà không liêm, không bằng súc vật. Cụ Mạnh nói: ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy.</EM></P>

<P><EM>Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình, với người, với việc. </EM></P>

<P><EM>Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở.</EM></P>

<P><EM>Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc.</EM></P>

<P><EM>Đối với việc, để việc công lên trên việc tư, làm việc gì cho đến nơi, đến chốn, không ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước.</EM></P>

<P><EM>Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết đối với tất cả mọi người. Hồ Chí Minh viết: </EM></P>

<P><EM>  "TrờI có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông</EM></P>

<P><EM>   Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc</EM></P>

<P><EM>   Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính</EM></P>

<P><EM>   Thiếu một mùa thì không thành trời</EM></P>

<P><EM>   Thiếu một phương thì không thành đất</EM></P>

<P><EM>   Thiếu một đức thì không thành người".</EM></P>

<P><EM>Cần, kiệm, liêm, chính rất cần thiết đối với người cán bộ, đảng viên. Nếu đảng viên mắc sai lầm thì sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, nhiệm vụ của cách mạng. Cần, kiệm, liêm, chính còn là thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự văn minh của dân tộc. "Nó" là cái cần để "làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng sự Đoàn thể, phụng sự giai cấp và nhân dân, phụng sự Tổ quốc và nhân loại".</EM></P>

<P><EM>Chí công vô tư, là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi ích của cách mạng. Thực hành chí công vô tư là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng. "phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc). Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn "mọi người vì mình". Nó là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm. Hồ Chí Minh viết: " Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân". Hồ Chí Minh cũng phân biệt lợi ích cá nhân và chủ nghĩa cá nhân. Chí công vô tư là tính tốt có thể gồm 5 điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là để vững vàng qua mọi thử thách : "Giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục".</EM></P>

<P><EM><B>c. Yêu thương con người</B></EM></P>

<P><EM>Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp truyền thống nhân nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ, qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. </EM></P>

<P><EM>Tình yêu rộng lớn dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột. Hồ Chí Minh chỉ ham muốn cho đất nước được hoàn toàn độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Chỉ có tình yêu thương con người bao la đến như vậy mới có cách mạng, mới nói đến CNXH và CNCS.</EM></P>

<P><EM> Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác. Phải có tình nhân ái với cả những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa, đánh thức những gì tốt đẹp trong mỗi con người. Bác căn dặn Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình chân thành.</EM></P>

<P><EM>Tình yêu thương con người còn là tình yêu bạn bè, đồng chí, có thái độ tôn trọng con người, điều này có ý nghĩa đối với người lãnh đạo. </EM></P>

<P><EM><B>d. Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung</B></EM></P>

<P><EM>Đó là tinh thần quốc tế vô sản, bốn phương vô sản đều là anh em. Đó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước. Đó là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội. Sự đoàn kết là nhằm vào mục tiêu lớn của thời đại hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><B>B.Ý nghĩa</B></EM></P>

<P><EM>Từ sự phân tích sâu sắc những biểu hiện, bản chất, nội dung, nguồn gốc của tham ô, lãng phí, quan liêu, => những biện pháp nhằm chống các căn bệnh tệ hại này một cách có hiệu quả: </EM></P>

<P><EM>Thứ nhất, phải tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. </EM></P>

<P><EM>Thứ nhì, phải dựa vào quần chúng, phát động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu và thực hành tiết kiệm. </EM></P>

<P><EM>Thứ ba, phải hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước, đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ. </EM></P>

<P><EM>Thứ tư phải tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra và xử lý kỷ luật nghiêm minh những tập thể, cá nhân vi phạm. </EM></P>

<P><EM>Thứ năm, thường xuyên chỉnh đốn đội ngũ cán bộ, đảng viên. Để thực hiện có hiệu quả cần coi trọng và tiến hành đồng bộ các biện pháp. Người yêu cầu: "Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Phải kiên quyết nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và tính kỷ luật".</EM></P>

<P><EM><B>Câu 48 : </B><B>Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><B><EM> Nguồn gốc hình thành tư tưởng nhân văn-đạo đức HCM? </EM></B></P>

<P><B><BR></B><EM>1- Truyền thống nhân văn của dt: "Thương người như thể thương thân", "Người trong 1 nước phải thương nhau cùng"; <BR>2- Truyền thống văn hóa Phương đông và phương tây: Sống có nhân nghĩa, luân lý, coi trọng đạo lý làm người. Đó là lòng từ bi của Phật giáo; đó là lòng báo ái của Thiên Chúa giáo; đó là tư tưởng nhân đạo của CMTS, nhất là CMTS pháp 1789, muốn tự do, bình đẳng, bác ái trong quan hệ giữa con người với con người... <BR>3- Cơ sở hoạt động thực tiễn của người: Quan hệ với nhiều tầng lớp nhân dân trong nước, nhất là nhân dân lao động; Đi nhiều nước trên thế giới, cả nước ĐQTB, cả các nước thuộc địa; Thấu hiểu cuộc sống, tình cảnh, ước vọng của các tầng lớp nhân dân trong xh; Bản thân người cũng đã trải qua nhiều cảnh thăng trầm, vất vả, tủi nhục trong cảnh nước mắt, nhà tan... <BR>4- Chủ nghĩa nhân văn mác-xít: nhất là chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, khát khao giải phóng cho toàn xh, cho mọi người, nhất là người lao động bị áp bức, bóc lột...</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><EM><B>Câu 49 : Phân tích khái niệm "con người" trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh</B><B>.</B></EM></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><EM>Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người được khái niệm vừa là mục tiêu của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, vừa là động lực của chính sự nghiệp đó. Tư tưởng đó được thể hiện rất triệt để và cụ thể trong lý luận chỉ đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.</EM></P>

<P><EM>Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại vừa tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, phong phú</EM></P>

<P><EM>Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm trù bản thể luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập đến một cách cụ thể</EM></P>

<P><EM>Tóm lại: Quan niệm về con người, coi con người là một thực thể thống nhất của "cái cá nhân" và "cái xã hội", con người tồn tại trong mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân với cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương con người, tin tưởng tuyệt đối ở con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân con người, đó chính là những luận điểm cơ bản trong tư tưởng về con người của Hồ Chí Minh. Xuất phát từ những luận điểm đúng đắn đó, trong khi lãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh luôn tin ở dân, hết lòng thương yêu, quý trọng nhân dân, biết tổ chức và phát huy sức mạnh của nhân dân. Tư tưởng về con người của Người thông qua thực tiễn cách mạng của Người thông qua thực tiễn cách mạng đã trở thành một sức mạnh vật chất to lớn và là nhân tố quyết định thắng lợi của chính sự nghiệp cách mạng ấy.</EM></P>

<P><B><EM>Câu 50 :Lòng thương yêu vô hạn của Hồ Chí Minh đối với con người được thể hiện như thế nào?</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><EM>Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp truyền thống nhân nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỷ, qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. </EM></P>

<P><EM>Tình yêu rộng lớn dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột. Hồ Chí Minh chỉ ham muốn cho đất nước được hoàn toàn độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Chỉ có tình yêu thương con người bao la đến như vậy mới có cách mạng, mới nói đến CNXH và CNCS.</EM></P>

<P><EM>Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác. Phải có tình nhân ái với cả những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa, đánh thức những gì tốt đẹp trong mỗi con người. Bác căn dặn Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình chân thành.</EM></P>

<P><EM>Tình yêu thương con người còn là tình yêu bạn bè, đồng chí, có thái độ tôn trọng con người, điều này có ý nghĩa đối với người lãnh đạo. </EM></P>

<P class=title><B><EM>Các bạn tham khảo thêm bài viết này :LÒNG YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI - PHẨM CHẤT CAO ĐẸP TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</EM></B></P>

<P><EM>Trong lịch sử tư tưởng của nhân loại, từ xưa đến nay đã có nhiều học thuyết, tư tưởng đề cập đến số phận con người, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của con người, thể hiện ở mức độ, giác độ tiếp cận khác nhau. Nhưng đa phần chỉ dừng lại ở sự phản ánh những nguyện vọng, ước mơ của con người về một tương lai, về những quan hệ giữa người và người tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, chỉ có học thuyết nào mang tính cách mạng và khoa học mới có thể biến những ước mơ, nguyện vọng chân chính của con người trở thành hiện thực.</EM></P>

<P><EM>Học thuyết Mác sở dĩ là một học thuyết đầy sức sống, đã chinh phục trái tim, khối óc của hàng triệu con người giữa thế kỷ XIX đến nay, trước hết vì chủ nghĩa Mác là lý tưởng mang tính nhân văn cao cả. Nhưng quan trọng hơn là nó đã vạch ra con đường để đi đến xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công trên trái đất, để xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn theo những quy luật phát triển khách quan của xã hội.</EM></P>

<P><EM>          Tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay có sức sống bền vững và ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng tình cảm của nhân dân Việt Nam và của nhân dân nhiều dân tộc trên Thế giới, chính vì tư tưởng của Bác thấm đượm chủ nghĩa nhân văn cao cả, đáp ứng những yêu cầu, nguyện vọng cháy bỏng và sâu xa của dân tộc và nhân loại.</EM></P>

<P><EM>          Tính nhân văn cao cả trong tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết biểu hiện ở tấm lòng yêu thương con người, yêu thương nhân dân hết sức bao la, sâu sắc. Bác đã từng khái quát về triết lý cuộc sống: " Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề ...  ở đời và làm người  là phải thương nước, thương dân, thương nhân lọai đau khổ bị áp bức". Đó không phải là lòng thương hại của "bề trên" nhìn xuống, cũng không phải là sự động lòng trắc ẩn của người "đứng ngoài" nhìn vào mà là sự đồng cảm của những con người cùng cảnh ngộ với thân phận nô lệ, người dân mất nước mà Bác đã từng trải qua và từng chứng kiến biết bao cảnh đau thương, ngang trái, bất công từ khi người lớn lên cho đến lúc bôn ba tìm đường cứu nước. Bác khẳng định: "lòng yêu thương của tôi đối với nhân dân và nhân loại không bao giờ thay đổi."</EM></P>

<P><EM>          Có thể nói, phẩm chất cao đẹp trong tư tưởng Hồ Chí Minh chính là lòng yêu thương vô hạn đối với con người. Từ đó, Bác đòi hỏi mọi cán bộ đảng viên phải có ý chí đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng con người. Lúc sinh thời, Bác chỉ có một ham muốn tột bật là làm sao "nước ta được độc lập, dân ta được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng phải được học hành". Về phần mình Bác chỉ mơ ước một mái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để trồng rau, sớm chiều làm bạn cùng với các cụ già hái củi và các em bé chăn trâu. Từ lòng yêu thương con người, Bác đã không ngại bôn ba tìm đường cứu  nước và họat động không mệt mỏi để lo cho nước, cho dân. Trước khi đi gặp cụ Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, Bác vẫn luôn nghĩ đến con người và sự nghiệp giải phóng của họ. Thật sâu sắc và cảm động biết bao khi thấy những gì Bác dặn chúng ta trong di chúc: "Đầu tiên là công việc đối với con người", Bác yêu cầu Đảng, Chính phủ phải có thái độ, chính sách đối với các tầng lớp để đồng bào ta ai ai cũng mát dạ, mát lòng, thêm nhiều phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất.</EM></P>

<P><EM>          Từ lòng yêu thương con người, Bác cho rằng phải đem lòng chí công vô tư trong đối xử với người "phải biết làm cho các tầng lớp nhân dân đoàn kết lại, không được bênh vực tầng lớp này, chống lại tầng lớp khác. Trong giải quyết những vấn đề phải nhớ câu không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng".</EM></P>

<P><EM>          Từ lòng yêu thương con người phải có niềm tin mãnh liệt vào phẩm giá tốt đẹp của con người. Người vạch rõ: "Người ta ai cũng có tính tốt và tính xấu. Mỗi người đều có thiện - ác trong lòng". Tuy nhiên, "tốt - xấu, thiện - ác  không phải tự nhiên mà có, phần nhiều do giáo dục mà ra":</EM></P>

<P align=center><EM>Ngủ thì ai cũng như lương thiện</EM></P>

<P align=center><EM>Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền</EM></P>

<P align=center><EM>Hiền dữ phải đâu là tính sẵn</EM></P>

<P align=center><EM>Phần nhiều do giáo dục mà ra.</EM></P>

<P><EM>          Vì vậy, Bác yêu cầu thái độ của người Cách mạng phải có lòng tin trong việc giáo dục đối với con người, "phải biết làm cho lòng tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu mất dần đi". Kể cả những người lầm đường lạc lối cộng tác với địch, Bác cũng có thái độ bao dung. "Năm ngón tay cũng có ngón ngắn, ngón dài. Nhưng dài ngắn đều được hợp lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy ta phải khoan hồng đại lượng, ta phải nhận rằng con Lạc cháu Hồng thì ai cũng ít nhiều có lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tinh thần nhân ái mà cảm hóa họ".</EM></P>

<P><EM>          Không những thế, tấm lòng bao dung và đại lượng của Bác còn thể hiện rõ hơn khi xử lý mối quan hệ ta - địch, bạn - thù. Tháng 9/1946, trả lời thư bà Chossie trong Hội liên hiệp Phụ nữ Pháp, Bác viết: "Theo tinh thần bốn bể đều là anh em, tôi yêu mến thanh niên Pháp cũng như yêu mến thanh niênViệt Nam. Đối với tôi, sinh mệnh của một người Pháp hay sinh mệnh của một người Việt Nam đều đáng quý như nhau... Tôi nghiêng mình trước linh hồn những chiến sĩ và đồng bào Việt Nam, đã vì Tổ quốc mà hy sinh tính mệnh. Tôi cũng ngậm ngùi thương xót những người Pháp đã tử vong. Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người.... Người Pháp hay người  Việt cũng đều tin tưởng vào đạo đức: Tự do, bình đẳng, bác ái, độc lập".</EM></P>

<P><EM>          Khi cuộc chiến giữa Việt Nam và Mỹ vào giai đoạn quyết liệt, trong buổi tiếp các nhà khoa học, các nhà báo Mỹ và Mexico Bác đã nói: "Đối với các ông, các ông khó mà tin được tôi lấy làm đau lòng không những khi nhân dân Việt Nam bị giết hại, mà tôi cũng rất buồn phiền khi lính Mỹ bị giết. Tôi thông cảm với nỗi đau buồn của cha mẹ họ. Vì vậy, chúng tôi nói với nhân dân chúng tôi rằng ta phải sẳn sàng hoan nghênh nhân dân Mỹ không phải họ đến đây như hiện nay với những người lính mang vũ khí, mà khi họ đến một lần nữa trong tương lai để giúp đỡ xây dựng đất nước ta".</EM></P>

<P><EM>          Còn có thể nêu lên nhiều hơn nữa những lời nói, những mẩu chuyện thể hiện sự rộng mở bao dung về lòng yêu thương con người trong tư tưởng của Bác. Có lẽ vì thế mà  Burchett - nhà báo Australia nổi tiếng đã nhận xét: "Nói tới một người mà cả cuộc đời mình đã để lại ân tình sâu nặng trong nhân dân thì không có một ai khác ngòai Chủ tịch Hồ Chí Minh". Riêng bà Indira Gandi thì phát biểu: "Tính độ lượng, tính giản dị, tình yêu nhân loại sự tận tụy hy sinh và lòng dũng cảm của người sẽ cổ vũ các thế hệ mai sau".</EM></P>

<P><EM>          Như vậy, chúng ta dể dàng nhận ra rằng trong mỗi hoàn cảnh, lúc chiến tranh cũng như lúc đã giành thắng lợi..... Bác đều luôn quan tâm đến con  người,  đến mọi tầng lớp Nhân dân, thể hiện tư tưởng và tấm lòng rộng mở, chu đáo, bao dung.</EM></P>

<P><EM>          Học tập tư tưởng, đạo đức của Bác trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi mọi cán bộ, đảng viên, dù ở bất cứ cương vị nào cũng phải thật gần dân, học dân, có trách nhiệm với nhân dân, quan tâm giải quyết những khó khăn, bức xúc chính đáng của dân. Phải trăn trở và thấy trách nhiệm của mình khi dân còn khó khăn, nghèo đói. Không chỉ chia sẽ và đồng cam cộng khổ với dân mà còn phải biết tập hợp, tổ chức, động viên phát huy sức mạnh của nhân dân, lãnh đạo nhân dân phấn đấu thoát khỏi đói nghèo, đồng thời tích cực đấu tranh chống tệ tham nhũng, lãng phí và thói quan liêu, vô cảm, coi thường quần chúng. Đó mới là hành động cụ thể để thực hiện lời Bác dạy.</EM></P>

<P><B><EM>Câu 51 :Tại sao có thể khẳng định: điểm nổi bật trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là sự khoan dung rộng lớn.</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM>Lòng khoan dung rộng lớn trong TTHCM.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Đoàn kết lâu dài và rộng rãi các lực lượng là thể hiện lòng nhân ái bao dung cao cả.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, ứng xử có lý có tình với kiều dân nước ngoài, bảo vệ tính mạng và tài sản của họ.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Lòng nhân ái bao la còn thể hiện ở nguyên tắc đánh kẻ chạy đi, không đánh người quay lại. Hồ Chí Minh có chính sách khoan hồng đại lượng, đối xử nhân đạo với tù binh.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Cán bộ, đảng viên có lỗi, chú ý giáo dục nhiều hơn so với xử phạt.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Trân trọng ý kiến khác nhau, kể cả ý kiến trái với mình.</EM></P>

<P><EM>Người chắt lọc tinh hoa, tiếp thu hạt nhân hợp lý từ chủ nghĩa nhân văn phương Đông, phương Tây, hình thành tư tưởng khoan dung đối với tất cả mọi người, trừ bọn cướp nước, kẻ cố ý hại dân, cam tâm phản quốc.</EM></P>

<P><EM>Tấm lòng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân hậu, bao dung cả với những vị quan lại cũ, những trí thức đã từng tham gia chính quyền bù nhìn. Họ được Người cảm hóa bằng sự khoan dung. Và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tập hợp quanh mình và phát huy tác dụng của những vị vốn là đại thần của Nam triều cũ như cụ Thượng thư Bùi Bằng Đoàn, cụ Khâm sai đại thần Phan Kế Toại, cụ Tổng đốc Vi Văn Định...</EM></P>

<P><EM>Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng người đều có ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu, mặt được, mặt chưa được..., hết sức phong phú, như năm ngón tay dài ngắn khác nhau, như mấy mươi triệu con người Việt Nam "có thế này, thế khác". Và tuy dài ngắn khác nhau, nhưng cả năm ngón tay đều tập hợp nhau lại thành bàn tay; tuy người thế này, người thế khác, nhưng đều là nòi giống Lạc Hồng, ai cũng có ít hay nhiều lòng yêu nước.</EM></P>

<P><EM>Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là hiện thân rực sáng của tấm lòng nhân ái, khoan dung, mà còn thường xuyên giáo dục, nhắc nhở những ai có chức, có quyền, đặc biệt chức to, quyền lớn càng phải thương yêu, độ lượng với người dưới, với chiến sĩ.</EM></P>

<P><EM>Di sản tư tưởng nhân văn - đạo đức Hồ Chí Minh để lại là hết sức phong phú, sâu sắc, có giá trị lý luận và thực tiễn lớn lao. Những nội dung cơ bản của tư tưởng nhân văn - đạo đức Hồ Chí Minh đang được Đảng ta vận dụng và phát triển trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, vì hạnh phúc con người.</EM></P>

<P><B><EM>Câu 52 :Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng.</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>a. Con người là mục tiêu giải phóng của sự nghiệp cách mạng</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người; nhưng sự nghiệp giải phóng là do chính con người thực hiện. Với tư cách là mục tiêu của cách mạng, mọi chủ trương đường lối, chính sách của Đảng phải vì dân, vì lợi ích của dân. Bao nhiêu lợi ích cũng vì dân. Dân trước hết là giai cấp công nhân, liên minh với nông dân, trí thức cũng là một tầng lớp cần coi trọng.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>b. Con người là động lực của cách mạng</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM></EM>

<P><B><EM>56 CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ ĐÁP ÁN MÔN TTHCM CHO CÁC LỚP HỌC TẠI NVH</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>PHẦN LỜI GIẢI DO NHÓM BIÊN TẬP LỚP BĐS 50B ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI THỰC HIỆN</EM></B></P>

<P><B>www.Diachu.ning.com</B><B>  Địa chỉ cập nhật tài liệu ôn thi -Phần mềm thi trắc nhiệm-Kho luận văn-Báo cáo tốt nghiệp cho sinh viên Đại Học Kinh Tế Quốc Dân</B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM>www.Diachu.ning.com</EM><EM>  Địa chỉ cập nhật tài liệu ôn thi -Phần mềm thi trắc nhiệm-Kho luận văn-Báo cáo tốt nghiệp cho sinh viên Đại Học Kinh Tế Quốc Dân</EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P>

<P><B><EM> </EM></B></P><EM>Với tư cách là động lực của cách mạng, cần phải tổ chức và thức tỉnh hàng chục triệu nông dân, phải thức tỉnh và tổ chức toàn thể giai cấp công nhân. Có như vậy mới tạo ra sức mạnh to lớn để có thể làm cách mạng thành công. Họ phải có trí tuệ, bản lĩnh, văn hoá, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử và văn hoá hàng ngàn năm của dân tộc. Lịch sử đã chứng minh, quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo cơ bản, có dân là có tất cả. Xuất phát từ sự đánh giá đúng con người và hiểu biết con người, con người là động lực chỉ có thể thực hiện được khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo. Đảng cách mạng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, qua phong trào cách mạng của quần chúng, Đảng sẽ nhân sức mạnh của con người lên gấp bội lần.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> </EM></P>

<P><B><EM>Câu 53: Trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay, phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào?</EM></B></P>

<P><EM><B>Trả lời</B> :</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>1. Phương hướng</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Phương hướng vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới là nắm vững quan điểm thực tiễn, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng của Người để giải quyết đúng những vấn đề do thực tiễn đặt ra.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>2. Một số nội dung chủ yếu vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+ Kiên định với con đường mà Hồ Chí Minh lựa chọn. Hiện nay chúng ta tiếp tục thực hiện sáu đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội mà Cương lĩnh xây dựng đất nước đã nêu:</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Xã hội có nền kinh tế phát triển cao, LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Xã hội có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, có điều kiện phát triển người lao động tự do toàn diện.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Các dân tộc bình đẳng , đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+ Dựa vào sức mạnh của toàn dân. Động lực chủ yếu để xây dựng đất nước.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Một là, thường xuyên chăm lo xây dựng và phát triển nguồn lực con người.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Hai là, tiếp tục xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Ba là, tôn trọng quyền làm chủ của dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Bốn là, dựa vào sức mạnh của dân, xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, dựa trên giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Năm là, Làm cho nhân dân làm tròn nghĩa vụ công dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>+ Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam vững mạnh.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Chăm lo xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. </EM></P>

<P><B><EM>Câu 54 : Hãy làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất và chức năng văn hoá.</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B> Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoá</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>1. Quan điểm về tính chất của nền văn hoá.</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, nền văn hoá thể hiện:</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Tính dân tộc, đặc tính dân tộc hay cốt cách dân tộc là cái tinh tuý, đặc trưng riêng của văn hoá dân tộc. Cốt cách văn hoá dân tộc không phải "nhất thành bất biến", mà có phát triển và bổ sung nét mới.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Tính khoa học của nền văn hoá thuận với trào lưu tiến hoá của tư tưởng hiện đại: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Những người làm văn hoá phải có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến, phải có chiến lược xây dựng văn hoá mang tầm thời đại.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Tính đại chúng của nền văn hoá là phục vụ nhân dân, phù hợp nguyện vọng của nhân dân, đậm đà tính nhân văn.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá thể hiện:</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Nội dung xã hội chủ nghĩa: tiên tiến, tiến bộ, khoa học, hiện đại, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Tính dân tộc của nền văn hoá là giữ gìn, kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, phù hợp với điều kiện lịch sử mới.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>2. Quan điểm về chức năng của văn hoá.</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người. Người thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Đó là chức năng cao quý của văn hoá. Hồ Chí Minh nói phải làm cho văn hoá soi đường cho quốc dân đi, đi sâu vào tâm lý quốc dân, để xây dựng tình cảm lớn cho con người.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Hai là, nâng cao dân trí, "mọi người phải hiểu biết quyền lợi của mình... phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" Khi miền Bắc quá độ lên CNXH, Người nói "chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hoá cao và đời sống vui tươi hạnh phúc."</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con người vươn tới chân- thiện- mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.</EM></P>

<P><EM> </EM></P>

<P><B><EM>Câu 55: Hãy phân tích các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hóa.</EM></B></P>

<P><B><EM>Trả lời:</EM></B></P>

<P><EM><B>a) Văn hoá giáo dục</B>:Trong nền giáo dục phong kiến, kinh viện xa</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Nền giáo dục của nước Việt Nam sau khi được độc lập là nền giáo dục mới.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Mục tiêu của văn hoá giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của văn</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Cải cách giáo dục là xây dựng hệ thống trường, lớp với chương trình và nội dung dạy học thật khoa học, hợp lý, phù hợp với bước phát triển của ta. Học chính trị, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động...</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Phương châm, phương pháp giáo dục:</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Phải luôn gắn giáo dục với thực tiễn Việt Nam, học đi đôi với hành, học kết hợp với lao động sản xuất. Giáo dục phải có tính định hướng đúng đắn, rõ ràng, thiết thực, phối hợp nhà trường với gia đình - xã hội, thực hiện bình đẳng dân chủ trong giáo dục.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại. "học không biết chán, học không bao giờ đủ, còn sống còn phải học".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Phương pháp giáo dục phải bám chắc vào mục tiêu giáo dục.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất, yêu nghề; phải có đạo đức cách mạng, phải yên tâm công tác, đoàn kết; phải giỏi chuyên môn, thuần thục phương pháp.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>b) Văn hoá văn nghệ:</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Văn nghệ là mặt trận "ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính, trừ tà".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Văn nghệ sĩ là chiến sĩ "Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định, tức là phụng sự tổ quốc, phụng sự kháng chiến, phụng sự nhân dân, trước hết là công, nông, binh. Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững vàng, tư tưởng đúng... đặt lợi ích của kháng chiến, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết". Họ phải nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, nghiệp vụ, đặc biệt phải có phẩm chất, bản lĩnh, tài năng để sáng tạo ra những sản phẩm tinh thần phục vụ cuộc sống, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân. "Thật là một thế giới thần tiên. Nhưng tôi nhớ mường tượng như Lỗ Tấn, nhà đại văn hào của cách mạng Trung Hoa đã nói một câu đại ý như thế này: Người trần lên tiên có lẽ cũng thích thật. Nhưng nhìn mãi cái đẹp không thay đổi rồi cũng thấy chán, thấy nhạt nhẽo và mới biết rằng muốn tìm thấy sự thay đổi, sự ham mê thật thì phải trở về với cuộc sinh hoạt thực tại của con người." Thực tại đem lại nguồn sinh khí vô tận cho văn nghệ. Chiến sĩ văn nghệ phải thật hoà mình với quần chúng và không được quên rằng "...chỉ có nhân dân mới nuôi dưỡng cho sáng tác của nhà văn bằng những nguồn nhựa sống. Còn nếu nhà văn quên điều đó - thì nhân dân cũng sẽ quên anh ta." Thực tiễn không chỉ là nguồn nuôi dưỡng những sáng tác, mà còn là những tinh hoa trong sáng tác dân gian đã được chắt lọc từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nhân dân cũng sáng tác văn hoá văn nghệ và hưởng thụ văn nghệ, chúng ta thường gọi là sáng tác dân gian. Những sáng tác ấy là "những hòn ngọc quý".</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và của dân tộc.Phải phán ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân. "Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì bổ ích". "Cần làm cho món ăn tinh thần được phong phú, không nên bắt mọi người chỉ được ăn một món thôi. Cũng</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>c) Văn hoá đời sống</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>Quan điểm xây dựng đời sống mới thực sự là quan điểm độc đáo của Hồ Chí Minh về văn hoá. Khái niệm đời sống mới bao gồm cả đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới,  ba nội dung ấy có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó đạo đức đóng vai trò chủ yếu.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Đạo đức mới. Theo Hồ Chí Minh là thực hành đời sống mới trước hết là thực hành đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm chính.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Lối sống mới. Đó là lối sống có lý tưởng có đạo đức,văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại. Cần phải "sửa đổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông, trong đời sống của mọi người, tức là sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc". Năm cách phải sửa đổi... có nghĩa là nói về mặt văn hoá của ăn, mặc, ở,... Mặt văn hoá của ăn, mặc, ở, ... phụ thuộc vào lối sống có văn hoá hay không có văn hoá của con người.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM>- Nếp sống mới. Quá trình xây dựng lối sống mới làm cho nó dần dần trở thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán của cả cộng đồng trong phạm vi địa phương hay cả nước gọi là nếp sống mới. Nếp sống mới phải kế thừa những truyền thống tốt đẹp, những thuần phong mỹ tục lâu đời của nhân dân ta. Cái gì cũ mà xấu thì bỏ. Cái gì cũ mà không xấu thì phải sửa đổi cho hợp lý. Cái gì cũ mà tốt thì phát triển thêm. Cái gì mới mà hay thì phải làm.</EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM> </EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><EM><B>Câu 56: </B><B>Hãy làm rõ sự vận dụng và phát triển tư tưởng văn hoá của Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?</B></EM></P>

<P class=MsoBodyTextIndent><B><EM>Trả lời :</EM></B></P>

<P><EM><B>Sự vận dụng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng văn hóa </B></EM></P>

<P><EM>Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) của Đảng ta nêu rõ rằng, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong những nội dung cơ bản của việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng yêu cầu: đưa các nhân tố văn hóa, tinh thần thấm sâu vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII, ghi rõ: "Để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng về văn hóa, phải xây dựng văn hóa từ trong Đảng, trong bộ máy nhà nước..." và khẳng định rằng: "Đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và nhà nước, trong các đoàn thể quần chúng và trong từng gia đình". Nghị quyết Đại hội IX của Đảng một lần nữa yêu cầu: "Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân". Kết luận của Hội nghị Trung ương 10, khóa IX, nhấn mạnh: Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và nhà nước. Trong Diễn văn đọc tại Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Đảng, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh cũng yêu cầu phải phấn đấu để mỗi tổ chức đảng và đoàn thể, mỗi cơ quan nhà nước đều là "một tấm gương văn hóa trong xã hội". </EM></P>

<P><EM>Nhắc lại các nghị quyết nói trên để thấy rõ tính bức bách của nhiệm vụ xây dựng văn hóa trong Đảng hiện nay; cũng là để thấy rõ rằng muốn xây dựng được tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết phải xây dựng được các phẩm chất đó trong các tổ chức của Đảng và bộ máy của Nhà nước... </EM></P>

<P><EM>Đối chiếu với tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức mà chúng tôi vừa đề cập, ta càng thấy rõ vai trò quan trọng biết dường nào của đạo đức cách mạng trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nói chung, và xây dựng văn hóa trong Đảng nói riêng. Không phải ngẫu nhiên trong Di chúc Người nói về Đảng và đặc biệt nhấn mạnh vấn đề đạo đức: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân". </EM></P>

<P><EM>Những lời dạy của Bác Hồ về đạo đức cách mạng, đối với Đảng ta, đối với mỗi cán bộ, đảng viên, ngày nay vẫn còn mang tính thời sự nóng hổi; nhất là những phẩm chất trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dân, về cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, về nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, về đảng viên đi trước, làng nước theo sau... là không bao giờ cũ. Nếu có cái gì gọi là cũ thì đó chính là nhận thức của chúng ta về các lời dạy của Bác không đến nơi, đến chốn, không thật đầy đủ và nhuần nhuyễn, nhất là chúng ta nói mà không đi đôi với làm, hoặc nói nhiều làm ít, khiến cho đời sống văn hóa trong Đảng, nhất là đời sống về đạo đức, có những biểu hiện suy thoái nghiêm trọng. Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (lần 2), khóa VIII, đòi hỏi phải khắc phục bằng được tình trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức và lối sống trong cán bộ, đảng viên, đặc biệt là tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, một căn bệnh nguy hiểm đang đục khoét cơ thể sống của Đảng ta. Trong cuộc chiến đấu sinh tử này, mỗi cán bộ, đảng viên chúng ta càng phải đề cao trách nhiệm tu dưỡng và thực hành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. </EM></P>

<P><B> </B></P>

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: