Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

trn truyen nhiem3

BỆNH DẠI

1.       Virut dại thuộc nhóm . . (1), ngành . . (2). .

A. (1) Rhadovirus, (2) Hantavirus.

B. (1) Enterovirus (2) lysavirus.

C. (1) Flavivirus (2)rhadovirus.

D. (1) Adenovirus (2) enterovirus.

@E. (1) rhadovirus (2) Lyssavirus.          

2.       Virut dại khó bị tiêu diệt bởi:

A. Khô hanh.

B. Xà phòng.

C. Eter.

D. Dẫn chất của NH4.

@E. Cồn 700.           

3.       Dại là bệnh của động vật:

@A. có máu nóng, có xương sống.           

B. Hoang dã.

C. Của riêng lòai chó.

D. Chỉ có ở người và chó.

E. Bệnh của các gia súc như chó mèo. Tình cờ truyền sang cho người.

4.       Ðộng vật nào sau đây không có khả năng bị mắc dại:

@A. Chồn.

B. Cáo.

C. Dơi

D. Mèo.

E. Gà 

5.       Một động vật mắc bệnh dại có thể lây:

@A. 5 - 7 ngày trước khi có triệu chứng lâm sàng của dại.      

B. Bắt đầu từ khi có triệu chứng đầu tiên của dại.

C. Chỉ lây ở giai đọan tòan phát của bệnh.

D. Lây ngay sau khi nhiễm virut 5-7 ngày.

E. Bất cứ khi nào vì động vật có thể mang virut không có triệu chứng.

6.       Ở động vật mắc dại, virut có thể truyền bệnh cho người cho đến khi:

A. Ðộng vật chết.

B. Ðến giai đoạn cuối của bệnh.

@C. Một thời gian sau khi động vật chết

D. Ðến khi động vật đã bị cách ly.

E. Ðến khi động vật mắc dại không còn có thể chạy rông được nữa.

7.       Thời gian ủ bệnh của bệnh dại phụ thuộc vào:

A. Tuổi của bệnh nhân.

@B. Vị trí xâm nhiễm của virut.   

C. Vết thương bị nhiễm có họai tửí hay không.

D. Vết thương có bội nhiễm hay không.

E. Vùng bị cắn có được tưới máu đầy đủ hay không.

8.       Trong các vết cắn sau đây do động vật mắc dại cắn, theo bạn, vị trí nào có thời gian ủ bệnh ngắn nhất ?

A. Ở lòng bàn chân.

B. Ở cắng chân.

@C. Ở mặt    

D. Ở lòng bàn tay

E. Ở mông.

9.       Trong những triệu chứng sau đây, triệu chứng nào là tiền triệu có giá trị của bệnh dại:

A. Viêm tấy vùng bị cắn, kèm theo hạch vùng.

@B. Có cảm giác lạ ở tại chỗ và quanh vết cắn.            

C. Rung giật các cơ .

D. Sợ nước.

E. Ngại khi ra gió.

10.  Ở giai đọan viêm não,các triệu chứng của dại là:

A. Rất đặc biệt, có thể phân biệt được với các viêm não khác.

@B. Không phân biệ t được với các viêm não do các virut khác.       

C. Giống như bệnh nhân tâm thần phân liệt thể kích động.

D. U ám, lú lẫn rồi hôn mê.

E. Không có câu nào đúng.

11.  Chẩn đoán bệnh dại thể kích động trên lâm sàng trở nên dễ dàng ở giai đọan:

A. Viêm não

B. Khởi phát.

@C. Rối lọan chức năng vùng cuống não            .

D. Sắp chết hay sắp hồi phục.

E. Không chẩn đóan được dại nếu chỉ dựa vào lâm sàng.

12.  Trong bệnh dại, bệnh nhân phản ứng rất dữ khi thấy có nước uống là vì

A. Bệnh nhân đang bị ngộ độc nước ở não.

B. Bệnh nhân bị ám ảnh nước là thuốc độc do mất trí.

@C. Phản xạ nuốt quá mức khi thấy nước làm bệnh nhân đau đớn, mặc dù rất khát nước.

D. Vì bệnh nhân tăng tiết nước bọt quá nhiều.

E. Bệnh nhân có cảm giác mình sắp chết đuối.

13.  Ở giai đoạn toàn phát, bệnh nhân thường có sốt, có khi rất cao, Là do:

A. Phản ứng của cơ thể khi bị nhiễm virut.

@B. Rối lọan chức năng điều hòa thân nhiệt trung ương.        

C. Bệnh nhân tăng thân nhiệt do họat động quá mức.

D. Do không uống được nước nên thiếu nước.

E. Bệnh nhân tự tiêu protide của mình vì không ăn uống được.

14.  Ngoài thể kích động, bệnh dại còn có thể biểu hiện dưới dạng:

A. Viêm não màng não.

@B. Bại liệt dạng đi lên.    

C. Như bệnh xốp não (gây bệnh bò điên).

D. Dạng xơ cứng rải rác.

E. Dạng hoang tưởng và mất trí nhớ.

15.  Cho đến nay, tiến triển của bệnh dại là:

A. Tử vong 100%.

@B. Tử vong nhưng cũng có một số ca hãn hữu sống.  

C. Tử vong ở các nước nghèo do thiếu phương tiện điều trị.

D. Có thể chặn đứng ở giai đọan khởi phát khi tiêm vắc xanh kịp thời.

E. Có thể chặn đứng được vào kỳ đầu của giai đọan viêm não.

16.  Chẩn đoán xác định một động vật bị dại, thường dựa vào:

A. Hành vi bất thường của động vật.

B. Ðộng vật chết trong vòng 5-7 ngày sau khi gây thương tích cho người.

C. Ðộng vật bỏ ăn.

D. Ðộng vật bị liệt .

@E. Tìm thấy thể Negri trong não động vật.      

17.  Khi bị động vật có thể gây dại cắn, xử trí vết thương tại chỗ là:

A. Sát trùng ngay bằng cồn iode.

B. Khâu kín lại vết thương.

@C. Rửa ngay vết thương bằng xà phòng.          

D. Rắc kháng sinh mạnh vào vết thương để diệt virut.

E. Chỉ đơn giản băng vết thương lại rồi theo dõi con vật đã cắn.

18.  Các phương tiện hiện nay để phòng dại khi nhiễm virut dại là:

@A. Huyết thanh liệu pháp và vắc xanh.

B. Kháng sinh.

C. Hút lấy máu và virut ngay lập tức sau khi bị cắn theo các phương pháp hấp phụ dân gian (bầu, giác, đặt ngọc)

D. Garô chị bị cắn để ngăn không cho virut xâm nhập toàn thân.

E. Không có câu nào đúng.

19.  Hiện nay vắc xanh phòng dại ít có tai biến nhất là:

A. Vắc xanh làm từ tủy sống của thỏ.

@B. Vắc xanh làm từ tế bào lưỡng bội người.    

C. Vắc xanh nuôi cấy virut từ phôi gà.

D. Vắc xanh là virut giảm độc lực sau khi đã xử lý qua hóa chất.

E. Vắc xanh sản xuất từ công nghệ tái tổ hợp gen.

20.  Phương pháp phòng dại chủ động hơn cả là:

A. Tiêm vắc xanh hằng năm cho chó.

B. Cho các động vật hoang dã uống vắc xanh (trộn lẫn vào thức ăn)

C. Hạn chế khả năng cắn của chó (đeo mõm).

@D. Chủng ngùa cho các nghề nghiệp có nguy cơ mắc dại cao.

E. Không tiếp xúc với động vật có nguy cơ mắc dại.

21.  Sau khi bị chó cắn, không cần tiêm ngay vắc xanh phòng dại hay globulin huyết thanh phòng dại ngay mà chờ đợi đến khi chó có biểu hiện dại hay chết.

A. Đúng.

@B. Sai

22.  Chó có biểu hiện bệnh dại luôn luôn ở trạng thái kích động, chạy rông ngoài đường, cắn lung tung bất cứ người hay vật gì gặp phải.

A. Đúng

@B. Sai

23.  Chẩn đoán người bị chó cắn có mắc bệnh dại có thể thực hiện sớm ngay sau khi có chó đã cắn người bệnh chết sau đó dưới 10 ngày.

A. Đúng

@B. Sai

24.  Không nên tiêm đồng thời vắc xanh phòng dại và Globulin miễn dịch chống virut dại.

A. Đúng.

@B. Sai.

BỆNH QUAI BỊ

1.       Quai bị là một bệnh

A. Có tính miễn dịch tạm thời.

@B. Có tính miễn dịch bền vững.

C. Gây tỷ lệ vô sinh cao nhất ở nam giới.

D. Có thể gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi ở phụ nữ có thai.

E. Gặp ở nữ nhiều hơn nam giới.

2.       Tần suất cao trong bệnh quai bị gặp ở lứa tuổi:

A. Dưới 2 tuổi.

B. Từ 2 - 9 tuổi.

@C. Từ 10 - 19 tuổi.

D. Từ 20 - 29 tuổi.

E. Trên 30 tuổi.

3.       Thời gian lây truyền của bệnh quai bị là:

A. Khi tuyến nước bọt sưng lớn.

@B. 6 ngày trước kỳ khởi phát và kéo dài đến 2 tuần sau khi sưng tuyến mang tai.

C. 7 ngày trước đến 9 ngày sau khi sưng tuyến mang tai.

D. Trong vòng 1 tuần từ khi sưng tuyến mang tai.

E. 2-3 tuần sau khi khởi phát.

4.       Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu mắc bệnh quai bị có thể

A. Có nguy cơ sinh non cao.

B. Sinh trẻ quái thai.

@C. Tăng tỷ lệ sẩy thai.

D. Bị viêm buồng trứng gây vô sinh.

E. Gây miễn dịch cho trẻ đối với bệnh quai bị.

5.       Biểu hiện thường gặp nhất trong bệnh quai bị sau viêm tuyến nước bọt là:

A. Viêm buồng trứng.

@B. Viêm tinh hoàn.

C. Viêm tuỵ cấp.

D. Viêm cơ tim.

E. Viêm não-màng não.

6.       Đặc điểm của viêm tinh hoàn trong quai bị là:

@A. Thường viêm một bên.

B. Thường viêm hai bên.

C. Gây tỷ lệ vô sinh cao.

D. Thường gặp ở trẻ em.

E. Thường không kèm theo sốt

7.       Viêm tuyến mang tai trong quai bị:

A. Luôn luôn kèm theo sưng tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi.

B. Gần 1/3 trường hợp là sưng cả hai bên.

C. Thường kèm theo khó nhai, khó nuốt.

D. Sưng đạt tối đa sau 2-4 ngày và giảm dần sau 10-12 ngày.

@E. Sưng đạt tối đa sau 1-3 ngày và giảm dần sau 7-10 ngày.

8.       Điều trị viêm tinh hoàn trong quai bị bao gồm các biện pháp sau ngoại trừ:

A. Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường.

B. Mặc quần lót chật để nâng tinh hoàn.

@C. Chườm nóng quanh tinh hoàn.

D. Dùng Aspirin để giảm đau và chống viêm.

E. Có thể dùng Corticoide khi có viêm tinh hoàn trầm trọng.

9.       Để dự phòng quai bị cho cộng đồng cần phải:

A. Tiêm huyết thanh kháng quai bị.

@B. Cách ly bệnh nhân tối thiểu 9 ngày kể từ khi có sưng tuyến mang tai.

C. Tiêm vaccin cho tất cả trẻ em dưới 14 tuổi.

D. Dùng kháng sinh dự phòng cho những người có nguy cơ cao.

E. Đóng cửa các trường học, trường mẫu giáo khi có dịch.

10.  Globulin miễn dịch chống virus quai bị:

A. Chỉ có hiệu quả trong 8 ngày đầu tiên kể từ khi nhiễm virus

B. Có thể ngăn ngừa được viêm tuyến mang tai nhưng không giảm tỷ lệ viêm tinh hoàn

@C. Thường sử dụng cho người tiếp xúc với nguồn lây nhưng chưa có miễn dịch.

D. Thường không có hiệu quả .

E. Chỉ dùng trong dự phòng tập thể.

11.  Điều trị quai bị thể viêm tuyến nước bọt đơn thuần bao gồm các biện pháp sau ngoại trừ:

@A. Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường đến khi hết sưng tuyến nước bọt.

B. Vệ sinh răng miệng, tránh thức ăn quá chua.

C. Có thể dùng thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm.

D. Có thể dùng Vitamin C.

E. Tránh dùng các thuốc kháng viêm non-steroid ở trẻ em.

12.  Từ khi bắt đầu sưng tuyến mang tai, bệnh nhân quai bị phải được cách ly tối đa:

A. 10 ngày

B. 12 ngày

@C. 14 ngày

D. 16 ngày

E. 18 ngày.

13.  Các nhóm cơ quan bị tổn thương trong quai bị là:

A. Cơ xương khớp và thần kinh

B. Thần kinh và các tuyến nước bọt

C. Cơ quan sinh dục và tuyến nước bọt

@D. Thần kinh và các cơ quan tuyến

E. Tiêu hoá và tuyến mang tai.

14.  Đặc điểm của viêm tuyến mang tai do quai bị:

A. Vùng da trên tuyến rất nóng và đỏ

B. Vùng da trên tuyến rất đau khi thăm khám nhưng không để lại dấu ấn ngón tay.

C. Đa số trường hợp chỉ có sưng một bên.

@D. Đôi khi kèm sưng tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi.

E. Vùng da trên tuyến không nóng và đỏ, không có tính đàn hồi.

15.  Đặc điểm viêm tuỵ trong bệnh quai bị là, ngoại trừ:

A. Xảy ra vào ngày thứ 3-7 sau khi sưng tuyến mang tai.

B. Có thể gặp ở cả người lớn và trẻ em.

C. Thường hồi phục hoàn toàn sau 1 tuần.

D. Gây sốt cao, nôn mửa, đau thượng vị.

@E. Thường xuất hiện sau bữa ăn thịnh soạn

16.  Đặc điểm viêm não trong bệnh quai bị là, ngoại trừ:

A. Có thể gây tử vong đến 1,5% trường hợp.

B. Có thể để lại di chứng vận động hoặc tâm thần.

C. Thường xảy ra 7-10 ngày sau khi sưng tuyến mang tai.

D. Lâm sàng có hội chứng nhiễm trùng và các dấu hiệu tổn thương não.

@E. Đáp ứng với điều trị Acyclovir

17.  Điều trị viêm tuỵ cấp trong quai bị bao gồm:

A. Dùng kháng sinh liều cao.

B. Cho nhịn ăn, truyền dịch.

C. Phẫu thuật cắt bỏ tuyến tuỵ.

D. Dùng các thuốc có chứa men tuỵ.

E. Dùng thuốc kháng viêm không steroid.

18.  Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với viêm màng não do quai bị:

A. Xảy ra vào ngày thứ 3-10 sau khi sưng tuyến mang tai.

B. Có hội chứng màng não kèm theo sốt.

@C. Dịch não tuỷ có bạch cầu> 500/mm3, đa số là lympho.

D. Protein dịch não tuỷ bình thường hoặc tăng nhẹ.

E. Thường khỏi hoàn toàn, không để lại di chứng.

19.  Đặc điểm của điều trị bệnh quai bị là:

A. Phải kết hợp điều trị nguyên nhân với điều trị triệu chứng.

@B. Chưa có điều trị đặc hiệu đối với virus quai bị.

C. Trường hợp không có viêm tuỵ thì có thể cho ăn như bình thường.

D. Tuyệt đối nghỉ ngơi tại giường nếu có sưng tuyến nước bọt hai bên.

E. Dùng kháng sinh liều cao nếu có viêm màng não.

20.  Vắc-xin quai bị có hiệu qủa bảo vệ:

A. 65-75% trường hợp.

B. 75-85% trường hợp.

C. 85-95% trường hợp.

@D. Trên 95% trường hợp.

E. 100% trường hợp.

21.  Trẻ em từ 10-19 tuổi có thể mắc bệnh quai bị 2-3 lần.

A. Đúng                                 

@B. Sai

22.  Có hơn 2/3 trường hợp nhiễm virus quai bị không có triệu chứng.

A. Đúng                                 

@B. Sai

23.  Viêm tinh hoàn trong bệnh quai bị có thể xảy ra trước viêm tuyến mang tai hoặc không kèm theo viêm tuyến mang tai.

@A. Đúng                             

B. Sai

24.  Phần lớn trường hợp viêm tuỵ do quai bị có thể kéo dài từ 2-3 tuần.

A. Đúng                                 

@B. Sai

25.  Corticoid được chỉ định rộng rãi khi có viêm tuýên mang tai kèm theo viêm tinh hoàn

A. Đúng                                 

@B. Sai

BỆNH THUỶ ĐẬU-ZONA

1.       Bệnh Thuỷ đậu và Zona là:

A. Hai bệnh có triệu chứng lâm sàng tương tự nhau

@B. Hai bệnh khác nhau nhưng có cùng một tác nhân gây bệnh

C. Hai bệnh khác nhau nhưng có tác nhân gây bệnh cùng một họ

D. Hai bệnh có những biến chứng như nhau

E. Hai bệnh cần một phương pháp điều trị như nhau

2.       Đối tượng mắc bệnh Thuỷ đậu:

A. 60% là trẻ em 1-14 tuổi

B. Người lớn trên 19 tuổi chỉ chiếm hơn 3% số bệnh nhân

@C. Bệnh nhân <1 tuổi và >14 tuổi chỉ chiếm khoảng 10% số bệnh nhân

D. Những người đã mắc bệnh thì có miễn dịch vĩnh viễn

E. Ở các nước nhiệt đới tần suất bệnh ở trẻ em thường cao hơn

3.       Bệnh Thuỷ đậu thường xảy ra:

A. Vào cuối thu, đầu đông

B. Chủ yếu vào những tháng thời tiết lạnh lẽo

C. Vào cuối xuân, đầu hè

@D. Vào cuối đông, đầu xuân

E. Từ tháng 12 đến tháng 3

4.       Thời gian lây bệnh Thuỷ đậu:

@A. Bắt đầu 24 giờ trước khi có phát ban cho đến khi các nốt đậu đóng mày

B. Bắt đầu 24 giờ trước khi có phát ban cho đến khi hết sốt

C. Bắt đầu 48 giờ trước khi có phát ban và kéo dài 7-8 ngày

D. Bắt đầu 24 giờ sau khi có phát ban cho đến khi hết sốt

E. Bắt đầu 48 giờ sau khi có phát ban và kéo dài 7-8 ngày

5.       Đặc điểm của nốt đậu trong bệnh Thuỷ đậu là:

A. Cùng một lứa tuổi, bắt đầu ở thân mình, mặt rồi lan ra tứ chi

B. Cùng một lứa tuổi, bắt đầu ở khắp nơi

C. Nhiều lứa tuổi khác nhau, bắt đầu ở tứ chi, mặt rồi lan khắp thân mình

@D. Nhiều lứa tuổi khác nhau, bắt đầu ở thân mình, mặt rồi lan khắp tứ chi

E. Các câu trên đều sai

6.       Biến chứng hay gặp nhất của bệnh Thuỷ đậu là:

A. Viêm não

B. Viêm phổi

C. Hội chứng Reye

@D. Bội nhiễm da

E. Dị tật bẩm sinh

7.       Thuỷ đậu là một bệnh:

A. Cần phải điều trị đặc hiệu vì các biến chứng của nó rất nặng nề

@B. Không cần phải điều trị đặc hiệu vì nói chung lành tính và tự giới hạn

C. Không cần phải điều trị đặc hiệu vì các biến chứng không có gì nguy hiểm

D. Chỉ cần điều trị triệu chứng.

E. Chỉ cần điều trị các biến chứng.

8.       Biến chứng viêm phổi trong bệnh Thuỷ đậu:

A. Chiếm tỷ lệ 30-40% ở trẻ em, hiếm gặp ở người lớn

B. Chủ yếu gặp ở người bị suy giảm miễn dịch, dùng Corticoid kéo dài

C. Chủ yếu gặp ở trẻ em sống trong môi trường vệ sinh kém

@D. Chiếm tỷ lệ 20-30% ở người lớn và người bị suy giảm miễn dịch

E. Là biến chứng nặng, dễ đưa đến tử vong

9.       Phương pháp phòng bệnh thuỷ đậu đúng là:

A. Cách ly bệnh nhân cho đến khi hết sốt

@B. Cách ly bệnh nhân cho đến khi các nốt đậu đóng mày

C. Tiêm Globulin miễn dịch cho tất cả những người tiếp xúc với bệnh nhân

D. Tiêm Globulin miễn dịch cho tất cả những người có các yếu tố nguy cơ

E. Tiêm vắc-xin phòng Thuỷ đậu cho tất cả trẻ em.

10.  Thái độ xử lý đúng của nhân viên Trạm y tế phường/xã khi có một bệnh nhân bị thuỷ đậu đến khám:

A. Giữ bệnh nhân ở lại điều trị ở trạm Y tế

B. Cho bệnh nhân điều trị ngoại trú nhưng khuyên cách ly khỏi tất cả trẻ em trong gia đình

@C. Cho bệnh nhân điều trị ngoại trú và tiêm Globulin miễn dịch cho tất cả những người trong gia đình

D. Cho bệnh nhân điều trị ngoại trú và tiêm vắc-xin phòng Thuỷ đậu cho tất cả những người trong gia đình

E. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên để điều trị.

11.  Thời kỳ ủ bệnh của bệnh thuỷ đậu:

A. Từ 7-10 ngày

B. Từ 7-14 ngày

C. Từ 10-14 ngày

@D. Từ 10-21 ngày

E. Từ 18-21 ngày.

12.  Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với nốt đậu trong bệnh thuỷ đậu:

A. Có hình tròn hoặc hình giọt nước.

B. Mọc nhiều đợt trên một vùng da.

C. Có thể mọc ở niêm mạc miệng, đường hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu.

@D. Thường có đường kính 13-20 mm.

E. Hoá đục sau khoảng 24 giờ.

13.  Bệnh cảnh lâm sàng nặng của bệnh thuỷ đậu thường không có liên quan đến:

A. Tình trạng suy giảm miễn dịch của bệnh nhân.

B. Dùng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài.

C. Có các biến chứng kèm theo.

D. Số lượng các nốt đậu

@E. Triệu chứng ngứa ngoài da.

14.  Nhiễm trùng da trong bệnh thuỷ đậu:

A. Thường do phế cầu và liên cầu gây nên.

B. Thường do phế cầu và tụ cầu gây nên.

@C. Thường do tụ cầu vàng và liên cầu gây nên.

D. Xảy ra do dùng kháng sinh không phù hợp.

E. Thường do phế cầu gây nên.

15.  Bệnh thuỷ đậu ở trẻ bình thường không cần điều trị đặc hiệu vì:

A. Ở trẻ bình thường không có biến chứng xảy ra.

@B. Bệnh nói chung lành tính và tự giới hạn.

C. Những trẻ bình thường có khả năng đề kháng rất cao.

D. Triệu chứng lâm sàng ở các trẻ thường nhẹ nhàng.

E. Chi phí cho các thuốc kháng vi-rút rất cao.

16.  Các thuốc kháng virus có thể sử dụng để điều trị thuỷ đậu là:

@A. Vidarabine và Acyclovir.

B. Lamivudine và Adefovir.

C. Ribavirin và Zidovir.

D. AZT và Lamivudine.

E. Ribavirin và Adefovir.

17.  Điều trị triệu chứng của bệnh thuỷ đậu bao gồm

@A. Hạ sốt và giảm ngứa.

B. Hạ sốt và giảm số lượng nốt đậu.

C. Giảm ho và giảm ngứa.

D. Phòng loét da và viêm phổi.

E. Giảm ho và đau ngực.

18.  Biện pháp đơn giản để hạn chế bội nhiễm trong bệnh thuỷ đậu là:

A. Dùng các thuốc kháng histamin.

B. Dùng các thuốc kháng virus .

C. Bôi các nốt đậu bằng xanh methylen.

@D. Vệ sinh thân thể tốt.

E. Điều trị bằng Penicillin ngay từ đầu.

19.  Khả năng tạo miễn dịch của vaccine phòng thuỷ đậu khoảng:

A. 45-55%.

B. 65-75%.

@C. 85-95%.

D. 100%.

E. Thấp hơn 30%.

20.  Acyclovir chỉ có hiệu quả trong điều trị bệnh thuỷ đậu nếu

@A. Được dùng trong vòng 24 giờ sau khi bệnh khởi phát.

B. Chỉ dùng cho trẻ < 6tuổi.

C. Liều dùng > 10mg/kg/ngày.

D. Kết hợp với Vidarabine.

E. Thời gian điều trị >14 ngày.

21.  Bệnh thuỷ đậu thường xảy ra cuối xuân, đầu hè, cao điểm là vào tháng 6-7.

A. Đúng                                 

@B. Sai

22.   Các biến chứng thường gặp của bệnh thuỷ đậu là nhiễm trùng da, viêm phổi, viêm hạch…

@A. Đúng                             

B. Sai

23.  Tác nhân gây nhiễm trùng da thường gặp trong bệnh thuỷ đậu là Liên cầu và Tụ cầu vàng.

@A. Đúng                             

B. Sai

24.  Acyclovir được chỉ định sớm cho tất cả trẻ em và người lớn bị thuỷ đậu.

A. Đúng                                 

@B. Sai

25.  Biện pháp phòng bệnh thuỷ đậu tốt nhất là cách ly bệnh nhân.

A. Đúng                                 

@B. Sai

BỆNH CÚM

1.       Virus cúm

A. Có 3 type kháng nguyên A, B, C và cả ba đều gây thành dịch lớn.

@B. Có 2 kháng nguyên Hemaglutinin (H) và Neuraminidase (N).

C. Có đường kính từ 60 - 80 nm.

D. Có genome gồm nhiều đoạn DNA chuỗi đơn.

E. Là một thành viên của họ Arbovirus.

2.       Dịch cúm

@A. Thường xảy ra vào thời gian cuối thu - đầu xuân.

B. Thường xảy ra theo chu kỳ đều đặn 2-3 năm.

C. Trong những năm gần đây chỉ xảy ra ở châu Á và châu Phi.

D. Chủ yếu do các virus type A,B và C gây ra.

E. Thường kéo dài khoảng hơn 2 tháng.

3.       Những đại dịch cúm gần đây trên thế giới thường có liên quan đến:

A. Độc tính của virus.

B. Số lượng virus tăng nhanh.

C. Công tác phòng chống dịch quá kém.

D. Sự thay đổi đường lây truyền của virus.

@E. Sự thay đổi kháng nguyên của virus cúm.

4.       Thời gian lây bệnh của người bị cúm cho những người chung quanh:

A. Từ 1 ngày trước khởi bệnh và kéo dài 1 tuần.

B. Từ 3 ngày trước khởi bệnh và kéo dài 1 tuần.

C. Từ 3 ngày trước khởi bệnh và kéo dài 2 tuần.

D. Từ 6 ngày trước khởi bệnh và kéo dài 1 tuần.

@E. Từ 6 ngày trước khởi bệnh và kéo dài 2 tuần.

5.       Cúm ác tính thường gặp ở những nhóm người sau:

@A. Người già yếu, phụ nữ có thai, suy giảm miễn dịch.

B. Có bệnh tim và thận bẩm sinh

C. Trẻ sơ sinh, trẻ suy dinh dưỡng

D. Được điều trị quá muộn.

E. Suy thận mạn.

6.       Trong bệnh cúm, bội nhiễm phế quản-phổi do vi khuẩn thường gặp ở những nhóm người sau:

A. Phụ nữ có thai hoặc mới sinh con.

B. Có bệnh tim bẩm sinh.

@C. Người già và người bị suy hô hấp mạn tính

D. Suy thận mạn.

E. Được điều trị quá muộn.

7.       Thời gian ủ bệnh của Cúm khoảng:

@A. Từ 1 - 3 ngày.

B. Từ 3 - 5 ngày.

C. Từ 5 - 7 ngày.

D. Từ 7 - 10 ngày.

E. Từ 10 - 12 ngày.

8.       Tiến triển của bệnh cúm:

A. Thường lành tính và tự hồi phục trong vòng 8-10 ngày.

B. Thường kèm theo bội nhiễm đường hô hấp nếu không dùng kháng sinh dự phòng.

C. Thường tự giới hạn trong vòng 4-7 ngày, sau đó bệnh nhân hoàn toàn khoẻ mạnh.

D. Ở trẻ em thường gặp bội nhiễm phế quản-phổi hơn là bội nhiễm Tai-Mũi-Họng.

@E. Ở người già, tình trạng chán ăn, ho và mệt mỏi còn kéo dài đến 3 tuần sau khi hồi phục.

9.       Biến chứng viêm phế quản-phổi do vi khuẩn trong bệnh cúm:

A. Thường xuất hiện vào ngày thứ 2 - 4 của bệnh.

B. Xảy ra do dùng kháng sinh dự phòng không đầy đủ.

C. Biểu hiện bằng sốt cao, ho khan, nuốt đau.

@D. Biểu hiện bằng sốt cao, ho kèm đàm, nghe phổi có ran nổ.

E. Thường chỉ gặp ở trẻ em dưới 14 tuổi.

10.  Biểu hiện của cúm ác tính là:

A. Suy hô hấp cấp, suy tim trái, suy giảm miễn dịch.

B. Suy thận, suy gan, suy tim phải.

@C. Suy hô hấp cấp, suy tim phải, rối loạn ý thức.

D. Viêm cơ tim, mờ lan toả hai phổi.

E. Hẹp van hai lá, suy hô hấp cấp.

11.  Các biến chứng thường gặp nhất của bệnh cúm là:

A. Viêm xoang.

@B. Viêm phế quản-phổi, bội nhiễm tai mũi họng.

C. Viêm não-màng não.

D. Viêm thanh quản, tràn dịch màng phổi.

E. Viêm mũi dị ứng.

12.  Chẩn đoán cúm trong thực tế dựa vào:

A. Viêm long đường hô hấp trên, đau mỏi cơ khớp .

B. Viêm long đường hô hấp trên và yếu tố dịch tễ.

C. Triệu chứng nhiễm virus và đau mỏi cơ khớp.

D. Yếu tố dịch tễ và viêm phế quản-phổi.

@E. Triệu chứng nhiễm virus, ho, đau mỏi cơ khớp và yếu tố dịch tễ.

13.  Các loại virus hoặc vi khuẩn sau có thể gây bệnh cảnh tương tự cúm ngoại trừ:

A. Adenovirus.

B. Rhinovirus.

@C. Herpes virus.

D. Chlamydia.

E. Mycoplasma.

14.  Trong điều trị bệnh cúm:

A. Amantadine và Rimantadine có hiệu lực tốt đối với 3 typ của virus cúm nếu dùng rất sớm.

@B. Đối với trẻ sơ sinh, người già, người có suy hô hấp mạn tính. . nên cho kháng sinh phòng bội nhiễm.

C. Nếu phát hiện cúm ác tính, phải dùng kháng sinh phổ rộng và liều cao.

D. Bệnh nhân phải được nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ và bù đủ lượng dịch đã mất do nôn mửa và đi lỏng.

E. Nếu có bội nhiễm, tốt nhất nên dùng kháng sinh nhóm Quinolon hoặc Cephalosporin thế hệ 3.

15.  Đặc điểm của sốt trong bệnh cúm:

@A. Xuất hiện đột ngột và tăng lên nhanh chóng trong những ngày đầu tiên.

B. Xuất hiện sau khi có viêm long đường hô hấp trên và tăng lên từ từ.

C. Xuất hiện đột ngột và giảm dần trong vòng 5 ngày.

D. Tăng lên từ từ, cao nhất là 400C vào ngày thứ 3-4 của bệnh.

E. Xuất hiện đột ngột và giảm sốt sau 7-10 ngày.

16.  Đặc điểm của hội chứng đau trong bệnh cúm:

@A. Đau quanh hốc mắt, vùng trán hay thái dương.

B. Đau tất cả các cơ khớp, kèm sưng nóng và đỏ.

C. Đau đầu từng cơn, ngày càng tăng lên

D. Diễn tiến của nhức đầu không có liên quan với cơn sốt.

E. Có thể cắt cơn đau nhanh bằng Ergotamin.

17.  Biện pháp phòng bệnh đơn giản nhưng hiệu quả trong những vụ dịch cúm nguy hiểm là:

A. Tiêm phòng vaccine cho tất cả những người sống trong vùng nghi có dịch.

B. Cho điều trị dự phòng bằng Amatadine cho tất cả những người sống trong vùng nghi có dịch.

@C. Cho cách ly tất cả bệnh nhân nghi bị cúm.

D. Phun thuốc diệt vi-rút ở những vùng nghi có dịch

E. Phong toả hoàn toàn những khu vực nghi có dịch cúm.

18.  Điểm nào cần đặc biệt nhấn mạnh khi tuyên truyền về cúm trong cộng đồng:

A. Cúm là một bệnh rất nặng, khó điều trị.

B. Bệnh nhân cúm cần phải được tuyệt đối cách ly khỏi cộng đồng để tránh lây lan.

C. Cúm là một bệnh thông thường, có thể tự khỏi mà không cần điều trị.

@D. Cúm là một bệnh có khả năng lây lan mạnh và nhanh, có thể gây thành dịch lớn.

E. Trường hợp cúm ác tính gây tử vong rất cao.

19.  Có thể điều trị dự phòng cho những người tiếp xúc với virus cúm bằng:

A. Ribavirin.

@B. Amatadine.

C. Lamivudine

D. Pepdine

E. Rotundine.

20.  Thời gian bảo vệ của vaccine phòng cúm khoảng:

A. 1-2 tháng.

@B. 3-6 tháng.

C. 7-9 tháng

D. 10-12 tháng

E. 1-3 năm

21.  Các vụ dịch cúm xuất hiện không theo chu kỳ rõ ràng.

@A. Đúng                              

B. Sai

22.  Đặc điểm của cúm ác tính là hội chứng suy hô hấp cấp và thường gặp ở những người không được điều trị sớm bằng thuốc kháng virus.

A. Đúng                                 

@B. Sai

23.  Những đối tượng có nguy cơ biến chứng nặng khi bị cúm là người lớn tuổi, bị suy hô hấp mạn tính, suy giảm miễn dịch…

@A. Đúng                              

B. Sai

24.  Có thể dùng Paracetamol và Aspirin để hạ nhiệt cho bệnh nhân cúm khi nhiệt độ tăng trên 380C.

A. Đúng                                 

@B. Sai

25.  Chủng ngừa vaccine phòng bệnh cúm hàng năm có hiệu quả bảo vệ trên 90%.

A. Đúng                                 

@B. Sai

BỆNH VIÊM GAN VIRUS CẤP

1.       Theo WHO, hiện nay bệnh viêm gan siêu vi B là, ngoại trừ:

A. thường gặp nhất và lây lan mạnh nhất ở người.

B. thế giới hiện nay có hơn 2000 triệu người/năm nhiễm vi rút viêm gan B

C. trong số người nhiễm vi rút viêm gan B, có # 300 triệu người mang vi rút mãn tính

D. Tỷ lệ mắc bệnh cao ở các nước Đông Nam Á

@E. Bệnh chỉ có ở những nước phát triển

2.       Thời gian ủ bệnh (ngày) của viêm gan vi rút A là:

A. 15 -160

@B. 15 - 45

C. 14 -60

D. 30 -180

E. 60 -180

3.       Thời gian ủ bệnh ( ngày ) của viêm gan vi rút B là:

A. 15 -160

B. 15 - 45

C. 14 -60

@D. 30 -180

E. 60 -180

4.       Đặc điểm khởi phát của viêm gan vi rút A , E là

A. Từ từ

B. Kéo dài

@C. Cấp tính

D. Không rõ ràng

E. Chủ yếu không triệu chứng

5.       Đa số trường hợp viêm gan do vi rút B, C,D thường khởi phát:

@A. Từ từ

B. Cấp tính

C. Đột ngột       

D. Không xác định được

E. Đi với sốt cao

6.       Về lứa tuổi , viêm gan siêu vi A cấp thường gặp ở:

A. Bất cứ tuổi nào

@B. Trẻ em và người trẻ

C. Người trẻ

D. Trẻ em

E. Tuổi già

7.       Vi rút gây viêm gan A và E lây truyền qua đường:

@A. Tiêu hoá

B. Máu

C. Chu sinh

D. Tình dục      

E. Hô hấp      

8.       Vi rút gây viêm gan B, C, D lây truyền qua những đường sau, ngoại trừ:

A Ghép tạng phủ

B. Máu

C. Từ mẹ sang con

D. Tình dục

@E. Tiêu hoá

9.       Diễn biến lâm sàng viêm gan vi rút E thường nhe, loại trừ:

A. Trẻ em

B. Bất cứ tuổi nào

C. Trẻ em và người trẻ

D. Người trẻ

@E. Phụ nữ có thai

10.  Diễn biến lâm sàng viêm gan vi rút A thường là

@A. Nhẹ

B. Nặng

C. Trung bình

D. Nặng ở tuổi già

E. Có thể gây viêm gan tối cấp

11.   Khi viêm gan vi rút B phối hợp vi rút D, thường diễn biến lâm sàng là

A. Nhẹ

@B. Nặng, có thể gây viêm gan tối cấp

C. Thể thông thường

D. Nặng ở người cao tuổi

E. Mãn tính

12.  Đặc điểm đường truyền bệnh của vi rút viêm gan A là do:

A. quan hệ tình dục

B.  ruồi, nhặng

C. người nấu dùng tay bị nhiễm và không nấu kỹ thức ăn.

D. dùng chung bơm, kim tiêm

@E. nguồn nước cung cấp bị nhiễm chất tiết của người bệnh

13.  Đặc điểm đường truyền bệnh viêm gan vi rút E là:

A. Thường gặp ở trẻ em

B. Do dùng chung bơm, kim tiêm

C. Đỉnh cao là mùa hè và mùa đông .

@D. Uống nước nhiễm chất thải người bệnh, xảy ra mùa mưa hoặc sau lụt.

E. Qua da

14.  Viêm gan vi rút E thường có biểu hiện lâm sàng ở:

A. Trẻ em (< 15 tuổi)

@B. Người trẻ tuổi (15- 39 tuổi)

C. Trung niên (40 - 60 tuổi)

D. > 60 tuổi

E. Mọi lứa tuổi

15.  Đặc điểm dịch tễ học viêm gan vi rút B,C,D là:

A. Lây do nguồn nước sinh hoạt nhiễm chất thải của người bệnh

B. Số người bị nhiễm bệnh thấp

C. Bệnh chỉ có mặt ở Đông Nam Á

@D. Lây nhiễm qua đường máu, dịch tiết, lây nhiễm từ mẹ sang con

E. Đỉnh cao là mùa hè và mùa đông

16.  Phương thức truyền bệnh viêm gan vi rút B, C, D là:

A. Do ăn uống chung

@B. Có thể xảy ra do dùng chung lại nhiều lần dao cạo râu làm chảy máu

C. Do đánh răng

D. Do dùng bàn chải tắm

E. Do dùng khăn vệ sinh chung

17.  HBV được lây truyền chủ yếu qua:

@A. Truyền bệnh chu sinh hoặc do tiêm chích.

B. Qua sửa

C. Chủ yếu do nhiễm trùng ở bào thai trong tử cung

D. Những thành viên khác của gia đình của bệnh nhân

E. Mẹ có anti - HBs (+)

18.  Đặc điểm lâm sàng thời kỳ ủ bệnh viêm gan vi rút cấp là:

A. Thường mệt mỏi chân tay không rõ ràng

B. Sốt

@C. Chưa có biểu hiện lâm sàng rõ ràng

D. Đau bụng âm ỉ

E. Tiểu ít

19.  Đặc điểm lâm sàng thời kỳ khởi phát của viêm gan vi rút cấp là:

A. Thường âm thầm khó phát hiện

B. Thường diễn biến từ từ

@C. Trong thể điển hình , nổi bật nhất là uể oải , mệt mỏi , chán ăn , nôn ói , đau bụng nhẹ và lâm râm ở hạ sườn phải

D. Sốt ,thường sốt cao

E. Đau cơ ,đau khớp là dấu hiệu thường gặp

20.  Dấu hiệu lâm sàng xuất hiện đầu tiên và kéo dài lâu nhất trong viêm gan vi rút cấp là:

@A. Mệt mỏi , uể oải

B. Chán ăn

C. Đầy bụng , khó tiêu mỗi lần ăn

D. Đau bụng

E. Phát ban

21.  Dấu hiệu nổi bật nhất thường xuất hiện trong viêm gan vi rút cấp có triệu chứng là

@A. Mệt mỏi, uể oải

B. Chán ăn

C. Đầy bụng, khó tiêu mỗi lần ăn

D. Đau bụng

E. Phát ban

22.  Đặc điểm lâm sàng điển hình trong thời kỳ khởi phát của viêm gan vi rút cấp là:

A. Âm thầm không rõ ràng

B. Triệu chứng giống cảm cúm với đau cơ , đau khớp

C. Có biểu hiện triệu chứng của hội chứng bệnh huyết thanh với đau khớp, sốt, phát ban

D. Đột ngột vàng da - vàng mắt xuất hiện

@E. Mệt mỏi, uể oải, chán ăn, đầy bụng, đau bụng âm ỉ vùng hạ sườn phải, nước tiểu ít và đậm màu, sốt, thường sốt nhẹ sau đó là xuất hiện vàng da, vàng mắt

23.  Đặc điểm lâm sàng điển hình thời kỳ toàn phát viêm gan vi rút cấp là:

@A. Bệnh nhân cảm thấy nước tiểu ít đi và đậm màu , sau đó xuất hiện vàng da - vàng mắt

B. Gan to

C. Mệt mỏi, chán ăn, vàng da - vàng mắt xuất hiện

D. Sốt

E. Không có vàng da hoặc vàng da - mắt nhẹ không rõ ràng .

24.  Ba triệu chứng lâm sàng luôn luôn có trong thời kỳ toàn phát của viêm gan vi rút cấp điển hình là

A. Vàng da - vàng mắt , sốt , ngứa

B. Vàng da - vàng mắt , ngứa , gan to và chắc

@C. Vàng da - vàng mắt , không sốt , nước tiểu đậm màu

D. Vàng da - vàng mắt , sốt , gan to và đau

E. Vàng da - vàng mắt , sốt , nước tiểu đỏ           

25.  Triệu chứng thực thể trong giai đoạn toàn phát của viêm gan vi rút cấp thường được phát hiện:

A. Tình trạng nhiễm trùng , nhiễm độc

@B. Toàn trạng thường tốt, gan hơi to và đau nhẹ, lách có thể hơi to

C. Dấu hiệu tăng áp tĩnh mạch cửa.

D. Dấu giãn mạch hình sao

E. Mệt mỏi

26.  Trong giai đoạn toàn phát của viêm gan vi rút cấp một số biến chứng nguy hiểm gây tử vong có thể xảy ra là:

A. Viêm gan bán cấp

B. Xơ gan

C. Ung thư gan

@D. Viêm gan tối cấp

E. Viêm gan tắc mật

27.  Đặc điểm thời kỳ phục hồi viêm gan vi rút cấp là:

A. Triệu chứng lâm sàng ít thay đổi

B. Tiểu đậm màu kéo dài

C. Vàng da - vàng mắt còn tồn tại

D. Đa số trường hợp transaminase vẫn còn tăng cao

@E. Bệnh nhân cảm thấy khỏe hơn, ăn ngon miệng

28.  Diễn biến phần lớn trường hợp nhiễm vi rút viêm gan cấp là:

@A. Có thể tự giới hạn và khỏi bệnh dần

B. Thường để lại hậu quả lâu dài

C. Gây viêm gan mạn      

D. Dễ bị viêm gan tối cấp và tử vong cao

E. Hậu quả đáng sợ nhất của viêm gan vi rút là xơ gan và ung thư gan .

29.  Trong viêm gan vi rút cấp, thường SGOT - SGPT đều tăng:

A. gấp 2 lần giá trị trên của trị số bình thường   

B. từ 2 -5 lần giá trị trên của trị số bình thường

@C. từ 5 lần trở lên so với trị bình thường , tỷ lệ SGPT / SGOT > 1

D. trên 5 lần giá trị trên của trị số bình thường, tỷ lệ SGPT / SGOT < 1

E. từ 2 -5 lần giá trị trên của trị số bình thường, tỷ lệ SGPT / SGOT > 1

30.  Đặc điểm diễn biến transaminase trong viêm gan vi rút cấp:

A. Xuất hiện khi có biểu hiện lâm sàng

B. SGOT luôn luôn cao hơn SGPT

C. Tồn tại tồn tại > 6 tháng

D. Trở về bình thường trong thời kỳ hồi phục

@E. Tăng cao nhất vào giai đoạn đầu của thời kỳ khởi phát

31.  Yếu tố tiên lượng quan trọng nhất về sinh học trong viêm gan vi rút cấp là

A. Bilirubin / máu tăng cao, cả trực tiếp và gián tiếp , chủ yếu là trực tiếp

@B. Tỷ prothrombin

C. Siêu âm không có tắc mật.

D. Phosphatase / máu tăng

E. Alpha fetoprotein

32.  Chẩn đoán nguyên nhân viêm gan vi rút cấp thường dựa vào:

A. Các yếu tố dịch tễ

B. Các yếu tố lâm sàng

C. Các yếu tố xét nghiệm sinh học SGOT , SGPT tăng cao

D. Sinh thiết dại thể gan

@E. Các chỉ điểm huyết thanh vi rút như IgM -anti HAV, HBsAg và IgM anti HBc, anti HCV, IgM anti HEV

33.  Ở giai đoạn toàn phát của viêm gan vi rút cấp thường là hết sốt, vì vậy có thể giống bệnh nào sau:

A. Nhiễm trùng đường mật

B. Bệnh do leptospira

C. Bệnh sốt rét

D. Nhiễm khuẩn huyết có biến chứng gan

@E. Viêm gan do nhiễm độc

34.  Điều trị viêm gan vi rút cấp bao gồm:

A. Sử dụng thuốc chống vi rút

B. Sử dụng kháng sinh càng sớm càng tốt

@C. Điều trị nâng đỡ

D. Sử dụng thuốc nam

E. Điều trị triệu chứng

35.  Chế độ nghỉ ngơi trong viêm gan vi rút cấp là:

@A. Tại giường

B. Bệnh nhân có thể làm việc

C. Làm việc như bình thường

D. Cố gắng làm việc đều đặn

E. Làm việc và dinh dưỡng thêm khẩu phần nhiều đạm , nhiều đường , ít mỡ

36.  Một số thuốc có thể sử dụng trong viêm gan vi rút cấp là

A. Thuốc an thần

B. Thuốc kháng sinh

@C. Khi nôn quá nhiều có thể dùng thuốc chống nôn

D. Tránh mọi thuốc do có thể có hại cho gan

E. Sử dụng các thuốc chống vi rút vì tác dụng rất đặc hiệu

37.  Trong điều trị, theo dõi bệnh viêm gan vi rút cấp, triệu chứng sau cần theo kiểm tra hàng ngày, ngoại trừ:

A. Mức độ vàng da

B. Chiều cao gan

C. Các rối loạn tri giác

D. Chán ăn, mất ngủ

@E. Dấu hiệu tiêu chảy

38.  Các biện pháp chung để phòng bệnh viêm gan vi rút A, E cấp là:

A. Sát trùng ngoài da khi tiêm chích

B. Tiêm phòng trẻ sơ sinh

C. Hạn chế tiếp xúc với máu và dịch tiết

@D. An toàn thực phẩm

E. Dùng kim-bơm tiêm một lần

39.  Các biện pháp chung để phòng bệnh viêm gan vi rút B cấp là:

A. An toàn thực phẩm

B. Rửa tay trước khi ăn

C. Rửa tay sai khi đại tiện

@D. An toàn truyền máu

E.  Vệ sinh môi trường cung cấp nước sạch, quản lý phân đúng qui cách

40.  Biện pháp để phòng bệnh viêm gan vi rút B cấp là:

A. An toàn thực phẩm giáo dục thói quen vệ sinh ăn uống

B. Người nấu ăn bếp tập thể khi mắc viêm gan B cần được cách ly.

C. Vệ sinh môi trường.

@D. Sử dụng kim - bơm tiêm 1 lần.

E. Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch

41.  Viêm gan vi rút cấp là bệnh. . . . . . . do nhiều loại vi rút có ái tính với tế bào gan gây ra.

42.  Các loại vi rút viêm gan xâm nhập vào tế bào gan gây tổn thương chủ yếu tại gan với hiện tượng. . . . . . . và. . . . . . . . tế bào gan làm tăng men gan.

43.  Viêm gan vi rút nguyên phát là do vi rút xâm nhập vào cơ thể gây tổn thương chủ yếu. . . . . . . .

44.  Biểu hiện lâm sàng của viêm gan vi rút cấp điển hình diễn tiến qua 4 thời kỳ: thời kỳ ủ bệnh, thời kỳ khởi phát,. . . . . . . . , thời kỳ hồi phục.

45.  Các biện pháp để phòng bệnh viêm gan vi rút B cấp là sử dụng syringe và kim tiêm 1 lần

@A. Đúng

B. Sai

46.  Biện pháp chung để phòng bệnh viêm gan vi rút B cấp là an toàn trong truyền máu

@A. Đúng

B. Sai

47.  Dự phòng đặc hiệu chống viêm gan vi rút cấp là tiêm phòng bằng vắc xin

@A. Đúng

B. Sai

48.  Dự phòng đặc hiệu chống viêm gan vi rút cấp là an toàn thực phẩm, giáo dục thói quen vệ sinh

A. Đúng

@B. Sai

49.  Thời gian ủ bệnh (ngày) của viêm gan vi rút A là:

A. 15 -160

@B. 15 - 45

C. 14 -60

D. 30 -180

E. 60 -180

50.  Thời gian ủ bệnh (ngày) của viêm gan vi rút B là:

A. 15 -160

B. 15 - 45

C. 14 -60

@D. 30 -180

E. 60 -180

51.  Đặc điểm khởi phát của viêm gan vi rút A, E thường là:

A. Từ từ

B. Cấp tính nhưng kéo dài

@C. Cấp tính

D. Không rõ ràng     

E. Đột ngột hôn mê

52.  Đặc điểm khởi phát của viêm gan vi rút B, C, D thường là:

@A. Từ từ

B. Cấp tính hoặc từ từ

C. Rất cấp tính

D. Mơ hồ                  

E. Đau vùng gan

53.  Về lứa tuổi , viêm gan siêu vi A cấp thường gặp ở:

A. Bất cứ tuổi nào

@B. Trẻ em và người trẻ

C. Người trẻ

D. Trẻ em

E. Tuổi già

54.  Viêm gan vi rút A, E truyền bệnh qua:

@A. Tiêu hoá

B. Máu       

C. Chu sinh

D. Tình dục

E. Hô hấp      

55.  Ở Việt nam, năm 1997, tỷ lệ bệnh nhân bị viêm gan cấp có IgM anti-HAV (+) là:

A. < 20 %

B. 21 - 40 %

C. 41 - 50%

@D. Khoảng 51 %

E. >52 %

56.  Trong giai đoạn toàn phát của viêm gan vi rút cấp một số biến chứng nguy hiểm gây tử vong có thể xảy ra là:

A. Viêm gan bán cấp

B. Xơ gan

C. Ung thư gan

@D. Viêm gan tối cấp

E. Viêm gan tắc mật

57.  Triệu chứng quan trọng của viêm gan vi rút tối cấp thường là:

A. Mất ngủ kéo dài

B. Gan lớn

C. Dấu hiệu tăng áp tĩnh mạch cửa.

D. Dấu giãn mạch hình sao

@E. Rối loạn tri giác ngày một nhiều, rung cơ, cử động bất thường, gan teo nhỏ, xuất huyết da , niêm mạc. .

58.  Đặc điểm lâm sàng của viêm gan vi rút cấp là diễn biến thường 2-3 tháng

@A. Đúng

B. Sai

59.  Đặc điểm lâm sàng của viêm gan vi rút cấp là diễn biến thường kéo dài trên 6 tháng

A. Đúng

@B. Sai

60.  Đặc điểm lâm sàng của viêm gan vi rút cấp là thường có vàng mắt -da

@A. Đúng

B. Sai

61.  Điều trị cấp cứu viêm gan vi rút tối cấp thường là:

A. Theo dõi lâm sàng hàng giờ và xét nghiệm

B. Phát hiện sớm các dấu hiệu viêm gan tối cấp

C. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi tại giường

D. Ghép gan cấp cứu

@E. Tiến hành điều trị khẩn trương

62.  Biện pháp điều trị cấp cứu viêm gan vi rút tối cấp là, ngoại trừ:

A. Khẩu phần đạm 20 -30 g/kg/ngày

B. Uống Lactulose 30 - 60 g chia 4 lần/ngày cho đến khi có dấu hiệu tiêu chảy

C. Uống Neomycin 1 -1,5 g /ngày

D. Dung dịch Morihepamin tĩnh mạch

@E. Thuốc kháng vi rút

63.  Biện pháp điều trị cấp cứu viêm gan vi rút tối cấp là, ngoại trừ:

A. Chích cimetidin 300 -500 mg mỗi 6 giờ để ngăn ngừa xuất huyết tiêu hóa .

B. Luôn luôn truyền dung dịch glucosa tĩnh mạch

C. Ghép gan cấp cứu là biện pháp tối ưu khi điều trị thất bại

D. Điều chỉnh thăng bằng kiềm toan

@E. Dùng kháng sinh toàn thân

64.  Điều trị viêm gan vi rút cấp là sử dụng thuốc kháng vi rút

@A. Đúng

B. Sai

65.  Điều trị viêm gan vi rút cấp là sử dụng kháng sing toàn thân

A. Đúng

@B. Sai

66.  Điều trị viêm gan vi rút cấp cho bệnh nhân nghỉ ngơi là chủ yếu

@A. Đúng

B. Sai

67.  Dự phòng đặc hiệu chống viêm gan vi rút là:

A. An toàn truyền máu, tránh tiếp xúc với máu bị nhiễm         

B. Kim xăm da hoặc xâu lỗ tai phải tuyệt đối vô trùng.

C. Hiểu biết về phương thức truyền bệnh và đặc biệt chú ý đến vệ sinh cá nhân và những kỹ thuật khi tiếp xúc với máu để làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh

D. Sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục, không cho máu, tinh dịch, phủ tạng

@E. Thuốc chủng ngùa (tiêm phòng) đối với viêm gan vi rút A và B và có thể đối với D

68.  Hiện nay, trong viêm gan vi rút, thuốc phòng có thể dùng cho:

A. Viêm gan do vi rút C

B. Viêm gan do vi rút G

C. Viêm gan do vi rút Herpes simplex

D. Viêm gan do cytomegalovirus

@E. Viêm gan vi rút A,B,D

69.  Người ta có thể dùng gama-globulin khẩn cấp khi phơi nhiễm vi rút viêm gan nào sau đây:

@A. vi rút B

B. vi rút C

C. vi rút E

D. vi rút A

E. vi rút Epstein Barr          

70.  Dự phòng đặc hiệu chống viêm gan vi rút A là:

A. An toàn truyền máu, tránh tiếp xúc với máu bị nhiễm         

B. Kim xăm da hoặc xâu lỗ tai phải tuyệt đối vô trùng.

C. Hiểu biết về phương thức truyền bệnh và đặc biệt chú ý đến vệ sinh cá nhân và những kỹ thuật khi tiếp xúc với máu để làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh

D. Sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục, không cho máu, tinh dịch, phủ tạng .

@E. Tiêm chủng vaccin

71.  Dự phòng đặc hiệu chống viêm gan vi rút B là:

A. An toàn truyền máu, tránh tiếp xúc với máu bị nhiễm         

B. Tiêm chủng vaccin.

C. Hiểu biết về phương thức truyền bệnh và đặc biệt chú ý đến vệ sinh cá nhân và những kỹ thuật khi tiếp xúc với máu để làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh

D. Sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục, không cho máu, tinh dịch, phủ tạng .

@E. Kim xăm da hoặc xâu lỗ tai phải tuyệt đối vô trùng

72.  Biện pháp phòng bệnh viêm gan vi rút B truyền từ mẹ sang con là tiêm chủng vắc xin cho phụ nữ hàng loạt

@A. Đúng

B. Sai

BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN

1.       Bệnh viêm não Nhật Bản có ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng vì:

A. Có vắc xin phòng bệnh

B. Bệnh có tỉ lệ tử vong thấp.

C. Hội chứng nhiễm trùng nặng

@D. Thường để lại di chứng trầm trọng

E. Tỉ lệ mắc bệnh thấp

2.       Về định nghĩa Viêm não Nhật Bản là bệnh:

A. Lây truyền cấp tính do vi rút

B. Lây truyền và thường để lại những di chứng nghiêm trọng

C. Truyền nhiễm nguy hiểm cần khai báo dich

@D. Lây truyền cấp tính do vi rút có ái tính với nhu mô não gây ra

E. Thường gây tổn thương thần kinh trung ương

3.       Tác nhân gây bệnh viêm não Nhật Bản là:

A Do vi rút .

@B. Do vi rút thuộc nhóm arbovirut nhóm B, họ Togaviridae, giống Flavivirus

C. Do vi rút nhóm arbovirut nhóm A

D. Nhóm Arbovirus: Bunyaviridae

E. Vi rút Chikungunia

4.       Vật chủ trung gian truyền bệnh viêm não Nhật Bản là:

@A. Muỗi

B. Người tiếp xúc trực tiếp , nguồn lây chủ yếu là người bệnh

C. Súc vật như lợn , ngựa

D. Bọ chét

E. Chấy, rận

5.       Ở Việt nam, động vật nào sau đây là ổ chứa virut viêm não Nhật bản B trong thiên nhiên hay gặp nhất:

A. Gà.

B. Trâu, bò.

@C. Chim Liếu điếu .

D. Các loài chim

E. Trâu, bò, lợn

6.       Ở Việt nam, côn trùng trung gian truyền bệnh viêm não Nhật bản B chủ yếu là:

A. Culex pipiens

B. C. bitaeniarhynchus. .

@C. C. tritaeniarhynchus

D. C. bitaeniarhynchus.

E. Aedes Japonicus

7.       Ở Việt nam ,bệnh viêm não Nhật bản B ít gặp hơn ở:

A Trẻ em dưới 10 tuổi

@B. Người lớn

C. Vùng đồng bằng

D. Vùng nông thôn

E. Ở Miền Bắc

8.       Thời kỳ nung bệnh viêm não Nhật bản thể thông thường điển hình kéo dài:

A. < 1 tuần

B. Từ 5 đến 14 ngày

C. Từ 15 đến 21ngày

D. Khó xác định

@E. > 21 ngày

9.       Triệu chứng lâm sàng thời kỳ khới phát bệnh viêm não Nhật bản thể thông thường điển hình không có triệu chứng sau:

A. Đột ngột với sốt cao 39 - 40 độ C hoặc hơn

B. Đau đầu , đặc biệt là vùng trán , đau bụng , buồn nôn và nôn.

C. Ngay trong 1 -2 ngày đầu của bệnh đã xuất hiện cứng gáy , tăng trương lực cơ , rối loạn sự vận động nhãn cầu .

D. Về tâm thần kinh có thể xuất hiện lú lẫn hoặc mất ý thức, phản xạ gân xương tăng

@E. Liệt mềm 2 chân

10.  Triệu chứng lâm sàng thời kỳ toàn phát bệnh viêm não Nhật bản thể thông thường điển hình gồm:

A. Đau đầu , đặc biệt là vùng trán

B. Liệt nửa người

C. Hạ huyết áp

@D. Dấu thần kinh khu trú

E. Sốt nhẹ

11.  Triệu chứng lâm sàng nổi bật của thời kỳ toàn phát bệnh viêm não Nhật bản thể thông thường điển hình là,ngoại trừ:

A. Từ mê sảng, kích thích, u ám lúc đầu dần dần bệnh nhân di vào hôn mê sâu dần

B. Rối loạn thần kinh thực vật: vã mồ hôi, da lúc đỏ lúc tái, rối loạn nhịp thở, mạch nhanh và yếu .

C. Tăng trương lực cơ kiểu ngoại tháp làm cho bệnh nhân nằm co quắp.

@D. Trì trệ về tâm thần

E. Co giật từng cơn

12.  Thời kỳ lui bệnh viêm não Nhật bản thể thông thường tính từ ngày

A. < 24 giờ

B. từ 1 đến 2 ngày

C. Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 4

D. Từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 7

@E.  > 7 ngày

13.  Đặc điểm lâm sàng thời kỳ lui bệnh viêm não Nhật bản thể thông thường điển hình là,ngoại trừ:

A Tình trạng toàn thân của bệnh nhân cải thiện dần.

B Mạch chậm dần về bình thường, nhịp thở không rối loạn .

C. Bệnh nhân dần dần tỉnh, hiện tượng tăng trương lực cơ giảm dần

@D. Sốt cao

E. Những cơn co cứng mất dần dần.

14.  Xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán xác định viêm não Nhật bản là:

A. Xét nghiệm máu

B. Công thức bạch cầu

C. Xét nghiệm nước não tuỷ

@D. Phản ứng huyết thanh

E. Xét nghiệm nước tiểu

15.  Nguyên tắc điều trị bệnh viêm não Nhật bản là:

A. Dùng thuốc chống vi rút đặc hiệu như Acyclovir

@B. Điều trị triệu chứng là chủ yếu , nâng cao thể trạng , phát hiện để kịp thời điều trị phòng các biến chứng

C. Dùng kháng sinh

D. Chống phù não, an thần ,hạ nhiệt

E. Hồi sức hô hấp và tim mạch

16.  Phòng bệnh viêm não Nhật bản chủ yếu là,ngoại trừ:

A. Tiêm chủng vaccin phòng bệnh

B. Tuyên truyền các biện pháp phòng bệnh cho nhân dân

C. Vệ sinh môi trường

@D. Dùng kim-bơm tiêm một lần

E. Dùng mọi biện pháp để chống muỗi đốt

17.  Acyclovir là thuốc có thể chỉ định trong điều trị:

A. Viêm não Nhật bản B

@B. Viêm não do Herpes simplex

C. Viêm não do thuỷ đậu

D. Viêm não sau quai bị

E. Viêm não do vi rút

18.  Để đảm bảo chế độ dinh dưỡng trong điều trị viêm não Nhật Bản, đường nuôi dưỡng cho bệnh nhân nặng có hôn mê chủ yếu là:

A. Chỉ bằng đường tĩnh mạch

B. Đường hậu môn

@C. Qua sonde dạ dày

D. Đường hậu môn kết hợp đường tĩnh mạch

E. Đường miệng kết hợp đường hậu môn

19.  Tiêm chủng vaccin phòng bệnh viêm não Nhật Bản nhằm mục đích:

A. Ðưa kháng thể vào bệnh nhân

@B. Tạo được miễn dịch đặc hiệu bảo vệ sức khoẻ

C. Ngăn ngừa virút phát triển

D. Trung hoà độc tố

E. Điều trị bệnh theo cơ chế

20.  Ðối tượng tiêm phòng vaccin viêm não Nhật Bản là:

A. Người lớn

B. Thanh thiếu niên

C. Phụ nữ có thai

D. Trẻ sơ sinh đến dưới 3 tuổi

@E. Trẻ em từ 3 đến 15 tuổi

21.  Viêm não Nhật bản là một bệnh truyền nhiếm…… do một loại vi rút có ái tính với…. . gây ra.

22.  Trên lâm sàng viêm não Nhật bản thường có biểu hiện hội chứng…. . và rối loạn tâm thần kinh ở nhiều mức độ khác nhau.

23.  Viêm não do vi rút là bệnh nhiễm trùng thần kinh gây ra do siêu vi trùng, bệnh thường để lại di chứng trầm trọng về thần kinh.  

@A. Đúng     

B. Sai       

24.  Viêm não Nhật bản là bệnh có thể dự phòng có hiệu quả bằng cách tiêm phòng vắc xin. 

@A. Đúng     

B. Sai                        

BỆNH SỐT RÉT THƯỜNG

1.       Trong các lục địa sau nơi nào bệnh sốt rét lưu hành dữ dội nhất

A. Châu Á

@B. Châu Phi

C. Châu Mỹ

D. Châu Âu

E. A và B

2.       Ở nước ta các tỉnh trọng điểm có sốt rét lưu hành là:

@A. Sơn la, Hòa bình, Kon tum, Lâm đồng, Minh hải

B. Hòa bình, Lạng sơn, Quãng ngãi , Đắc lắc, Ninh thuận

C. Yên bái, Lào cai, Phú thọ, Lâm đồng, Bến tre

D. Quảng ninh, Hòa bình, Sông bé, Đồng nai, Minh hải

E. Lào cai, Thanh hóa, Khánh hòa, Ninh thuận, Đồng nai

3.       Ở nước ta loại Plasmodium gây bệnh sốt rét gặp với tần suất cao là:

@A. P. falciparum

B. P. vivax

C. P. malariae

D. P. falciparum và P. vivax

E Cả bốn loại trên

4.       Nhiệt độ và độ ẩm của môi trường thích hợp cho muỗi Anopheles phát triển:

A. 15oC - 20oC, độ ẩm > 50%

B. 20oC - 25oC, độ ẩm <50%

@C. 20oC - 30oC, độ ẩm >50%

D. 20oC - 30oC, độ ẩm <45%

E. 25oC - 30oC, độ ẩm >45%

5.        Yếu tố nguy cơ trong bệnh sốt rét, ngoại trừ

A. Nghèo nàn, lạc hậu, thiếu ăn, dinh dưỡng kém

B. Lao động ở rừng núi, du lịch đến vùng dịch tễ sốt rét

C. Phát triển thuỷ lợi, đào hồ ao, khai hoang rừng tre nứa để lại gốc

D. Thói quen không ngủ màng

@E. Uống thuốc phòng sốt rét

6.       Cơn sốt rét diễn ra khi ký sinh trùng sốt rét hiện diện ở:

A. Chu trình hồng cầu và chu trình ngoài hồng cầu

@B. Chu trình hồng cầu

C. Chu trình tiền hồng cầu

D. Chu trình hữu tính

E. Chu trình vô tính

7.       Những biến đổi nào sau đây không thấy ở những hồng cầu mang KSTSR:

A. Hồng cầu dễ kết dính

B. Trên bề mặt hồng cầu xuất hiện những trụ lồi.

C. Màng hồng cầu không còn mềm mại

@D. Tăng khả năng trao đổi khí với tổ chức

E Màng hồng cầu tăng tính thấm đối với Natri.

8.       Với sốt rét do P. falciparum thì khả năng nào không tìm thấy:

A. Ở Việt Nam tỉ lệ nhiễm falciparum nhiều hơn P. vivax.

B. Xâm nhập vào bất kỳ giai đoạn nào của hồng câuö

C. Thời kỳ ủ bệnh ngắn hơn P. vivax

D. Đề kháng với Chloroquin

@E. Phải điều trị song song chu trình hồng cầu và chu trình ngoài hồng cầu

9.       Trong bệnh sốt rét thường gặp thiếu máu dạng:

A. Đẳng sắc hồng cầu bình thường

B. Đẳng sắc hồng cầu to

C. Đẳng sắc hồng cầu méo mó

D. Nhược sắc hồng cầu nhỏ

@E. Nhược sắc hồng cầu bình thường

10.   Miễn dịch trong sốt rét là:

A. Bền vững

@B. Không bền vững, cần phải được tái nhiễm

C. Có miễn dịch chéo giữa các loại Plasmodium

D. Đáp ứng miễn dịch tế bào

E. Đáp ứng miễn dịch thể dịch

11.  Để chẩn đóan bệnh sốt rét cần phải có ít nhất là:

A. Tìm thấy KSTSR trong máu

B. Có yếu tố dịch tễ sốt rét

C. Lâm sàng sốt cơn có chu kỳ kèm thiếu máu, gan lách to

D. Có sốt cao rét run

@E. Có sốt kèm hôn mê

12.  Khi có yếu tố dịch tễ SR và tìm thấy KSTSR trong máu thì:

@A. Có thể chỉ là người lành mang KST

B. Chẩn đóan bệnh sốt rét

C. Lâm sàng có cơn sốt rét.

D. Gan lách to ra

E Trường hợp này chỉ tìm thấy ở người lớn.

13.  Bệnh nhân có cơn sốt rét run, để chẩn đoán bệnh sốt rét cần phải:

A. Tìm yếu tố dịch tễ sốt rét. - CTM - Cấy máu

B. Tìm yếu tố dịch tễ sốt rét

C. CTM - KST, Siêu âm - Xét nghiệm nước tiểu

@D. Tìm yếu tố dịch tễ sốt rét - Tìm KST Sốt rét trong máu

E. Khám gan lách, xét nghiệm CTM - VS - Chức năng gan thận

14.  Thời kỳ ủ bệnh của P. falciparum

A. 30 ngày

B. 14 -17 ngày

@C. 8 - 10 ngày

D. 2 - 6 ngày

E Khó xác định

15.  Trong thời kỳ khởi phát, trên lâm sàng cơn sốt rét thường không có tính chất chu kỳ rõ vì

A. KSTSR đang ở trong gan

B. KSTSR làm vỡ hồng cầu

C. Lượng độc tố do KSTSR giải phóng ra để gây sốt chưa đủ nhiều

@D. Chu trình phát triển của KSTSR trong hồng cầu chưa đồng bộ

E. Ký sinh trùng sốt rét đang bị huỷ tại lách

16.  SR nặng có biến chứng chủ yếu do:

A. Plasmodium falciparum và Plasmodium vivax

B. Plasmodium vivax

C. Plasmodium oval

D. Plasmodium malariae

@E. Plasmodium falciparum

17.  Trong bệnh sốt rét giai đoạn hữu tính xảy ra ở

A. Trong hồng cầu

B. Trong gan

C. Trong muỗi

@D. Trong người

E. Trong tuyến nước bọt muỗi

18.  Lâm sàng cơn sốt rét đặc trưng bởi

@A. Rét run - sốt - vã mồ hôi

B. Sốt - rét run - vã mồ hôi

C. Rét run - sốt - thiếu máu

D. Rét run - sốt - vàng da vàng mắt

E Rét run - sốt - gan lách to

19.  Đặc điểm lâm sàng của sốt rét ở phụ nữ mang thai, ngoại trừ:

A. Dễ có biểu hiện lâm sàng nếu mang sẵn KSTSR trong cơ thể

@B. Dể nhiễm trùng hậu sản

C. Bệnh nhân rất dễ hạ đường huyết nhất là khi có điều trị bằng quinine

D. Trong giai đoạn chuyển dạ bệnh nhân rất dễ đi vào SRAT

E Mang thai được xem như người lao động nặng

20.  Bệnh SR đái Hemoglobin có đặc điểm:

A. Thường gặp chủ yếu ở người mới bị SR lần đầu tiên

@B. Thường gặp ở người mắc bệnh SR nhiều lần

C. Thường gặp hơn sốt rét thể não

D. Thường kết hợp với các thể khác

E Thường gặp ở người có bệnh thận sẵn

21.  Quinine được xem thuốc ưu tiên lựa chọn trong điều trị sốt rét vì các tính chất sau, ngoại trừ:

A. Rẻ tiền lại tác dụng tốt đối với ký sinh trùng ở mọi giai đọan.

B. Hấp thu tốt dưới mọi hình thức sử dụng. 

@C. Dự phòng cơn sốt rét rất hiệu quả.

D. Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét đề kháng vớI quinine thấp

E. Rất hiệu quả đốI vớI các thể vô tính trong máu của các chủng KSTSR.

22.  Liều điều trị của quinin là

@A. 10mg/kg/8giờ

B. 15mg/kg/8giờ

C. 30mg/kg/8giờ

D. 10mg/kg/24giờ

E. 15mg/kg/24giờ

23.  Điều trị diệt giao bào KSTSR để chống lây lan dùng:

A. Artesunate.

B. Halofandrin

C. Mefloquine

@D. 8-Amino-Quinolein

E Quinine

24.  Đối với Sốt rét P. vivax:

A. Có thể điều trị với Cloroquin vì P. vivax không tiến triển thành sốt rét ác tính và chưa có sự đề kháng của P. vivax đối với Cloroquin

B. Nên dùng Mefloquin đểí đềì phòng tái phát

@C. Nên dùng Cloroquine phối hợp với nhóm 8 Aminoquinolein để cắt cơn và tiệt căn

D. Phối hợp Cloroquine với Primaquine khi xuất hiện giao bào trong máu

E Tốt nhất là Quinine và Artesunate

25.  Liệu trình điều trị của Cloroquin là (viên 250mg có 150mg base)

A. 2 - 2 - 2 - 2 - 2

B. 4 - 2 - 2 - 2

@C. 4 - 4 - 2

D. 4 - 4 - 4

E Có thể dùng một trong 4 phát đồ trên

26.  Liệu trình điều trị của Artesunate là (viên 50mg)

A. 2 - 2 - 2 - 2 - 2 - 2 - 2

@B. 4 - 2 - 2 - 2 - 2 - 2 - 2

C. 4 - 2 - 2 - 2 - 2

D. 4 - 4 - 2 - 2 - 2

E 4 - 4 - 4 - 4 - 4

27.  Trong điều trị sốt rét, gọi là sốt rét kháng thuốc độ I khi:

A. Lâm sàng hết sốt, nhưng kéo máu vẫn còn KSTSR

@B. Sạch KST thể vô tính, nhưng sau 28 ngày xuất hiện trở lại.

C. Lâm sàng hết sốt, nhưng sốt trở lại trong vòng 28 ngày.

D. Không sạch KSTSR, chỉ giảm 25% mức độ ban đầu.

E.  Không sạnh KSTSR, vẫn tiếp tục tăng.

28.  Trong điều trị sốt rét, gọi là sốt rét kháng thuốc độ II khi:

A. Lâm sàng hết sốt, nhưng kéo máu vẫn còn KSTSR.

B. Sạch KST thể vô tính, nhưng sau 28 ngày xuất hiện trở lại.

C. Lâm sàng hết sốt, nhưng sốt trở lại trong vòng 28 ngày.

@D. Không sạch KSTSR, chỉ giảm 25% mức độ ban đầu.

E. Không sạnh KSTSR, vẫn tiếp tục tăng.

29.  Nguyên tắc nào sau đây không phù hợp trong điều trị sốt rét

A. Chẩn đoán sớm điều trị sớm

@B. Nên chờ kết quả kéo máu tìm KSTSR

C. Điều trị nguyên nhân: cắt cơn sớm, triệt căn tốt, chống tái phát, chống lây lan

D. Kết hợp điều trị nguyên nhân là nâng cao thể trạng

E. Dùng thuố an toàn, đúng liều, tránh đề kháng thuốc

30.  Điều trị chống lây lan là:

A. Diệt giao bào trong muỗI

B. Diệt giao bào trong gan

@C. Diệt giao bào trong máu

D. Diệt thoa trùng trong máu

E.  Diệt thoa trùng trong muỗI

31.  Để dự phòng bệnh SR biện pháp nào sau đây nên được sử dụng rộng rãi tạI vùng SR lưu hành

A. Phun thuốc tồn lưu diệt muỗi.

B. Hương xua muỗI

C. Cải tạo môi trường

@D. Nằm màn tẩm Permethrin

E. Uống thuốc dự phòng

32.  Mefloquine được sử dụng để dự phòng sốt rét khi:

A. Không có chỉ định hóa dự phòng

B. Chỉ dùng trong 6 tháng đầu tiên khi đến định cư ở vùng sốt rét.

C. Nếu có điều kiện nên phát dự phòng cho mọI ngườI trong vùng SR

@D. Người lao động, du lịch đến vùng sốt rét

E . Có thông báo KSTSR đề kháng vớI các thuốc dự phòng sốt rét khác

33.  Thuốc được dùng để điều trị dự phòng hiện nay là:

A. Fansidar

@B. Mefloquin

C. Primaquin

D. Trimethoprim

E. Artesunate

34.  Các biện pháp sau dùng để phòng chống vectơ ngoại trừ:

A. Cải tạo môi trường

B. Ngủ nằm màng

C. Thả cá vào ao hồ và nơi có nước

@D. Nâng cao mức sống của người dân trong vùng dịch tễ sốt rét

E Phun thuốc diệt muỗI

35.  Trong bệnh sốt rét, hóa dự phòng tập thể được đặt ra khi

A. Người dân mới đến định cư ở vùng dịch tễ sốt rét

B. Vùng có sốt rét lưu hành nặng

C. Cá nhân đi du lịch hoặc đến công tác tại vùng dịch tễ sốt rét

D. Cho bất kỳ ai ở trong vùng dịch tễ sốt rét

@E. Không nên sử dung hóa dự phòng tập thể

36.  Biện pháp nào sau đây là không phù hợp với việc phòng chống sốt rét

@A. Củng cố, nâng cấp cơ sở điều trị bệnh sốt rét

B. LoạI trừ nơi ẩn nấp của muỗi Anopheles

C. Phun thuốc diệt muỗi

D. Nằm màng tẩm permethrine

E. Cho ngườI chưa có miễn dịch với sốt rét uống thuốc dự phòng khi vào vùng dịch tễ sốt rét

37.  Để dự phòng cho ngườI dân ở vùng dịch tễ sốt rét, biện pháp nào sau đây nên được áp dụng:

A. Uống mefloquine

B. Khai thông cống rãnh

C. Phát quang bụi rậm

@D. Ngủ màng tẩm permethrine

E. Giám sát vectơ truyền bệnh

38.  Màng tẩm permethrine cần phảI

A. Thường xuyên giặt giũ sạch sẽ

B. Phơi nắng

@C. Xếp lại cất sau mỗi khi ngủ dậy

D. Thường xuyên treo sẵn trong nhà để tiện việc sử dụng

E. Tránh treo màng nơi ẩm thấp

39.  Để việc phòng chống sốt rét trong cộng đồng có hiệu quả cao, biện pháp nào sau đây nên được áp dụng rộng rãi nhất

@A. Sử dụng phương tiện truyền thông đạI chúng

B. Viết sách báo tuyên truyền

C. Họp dân để thảo luận

D. Tăng cường giáo dục tại cơ quan trường học

E. Phát tờ rơi

40.  Phun thuốc diệt muỗi nên được sử dụng khi

A. . Vùng có tỷ lệ mắc bệnh sốt rét cao .

@B. Vùng có sốt rét lưu hành nặng

C. Nhà cửa phảI có độ thông thoáng

D. Điều kiện kinh tế khó khăn

E. Cần áp dụng rộng rãi

41.  Sốt rét là một bệnh nhiễm kí sinh trùng do . . . . . . . . . . gây nên.

42.  Khi không có phương tiện xét nghiệm tìm KSTSR có thể . . . . . .  . . . . . .  . . . . . . . . để chẩn đoán loạI trừ

43.  Khi kéo máu không tìm thấy KSTSR phải làm lại 2 -3 lần trong ngày hoặc sủ dụng ……………. .                                                                                             

44.  …………… ít tác dụng phụ, dung nạp tốt, làm giảm lượng KSTSR nhanh có có thể dùng cho mọi đối tượng bị bệnh sốt rét.

45.  Sau khi vào cơ thể người, chỉ 30 phút sau các thoa trùng xâm nhập vào………….

46.  Điều trị giao bào trong máu chỉ cần dùng primaquine liều duy nhất 0,5 mg base để chống lây lan                                                                                              

@A. Đúng

B. Sai

47.  Tất cả mọi lứa tuổi và mọi giới đều có khả năng cảm nhiễm sốt rét như nhau   

@A. Đúng

B. Sai

48.  Sự nhiễm KSTSR liên tục sẽ tạo cơ hội cho cơ thể đáp ứng miễn dịch đối với sốt rét

@A. Đúng

B. Sai

49.  Quinin có thể diệt được mọI thể vô tính trong hồng cầu kể cả giao bào của mọi loại KSTSR.                                                                                                                              

A. Đúng

@B. Sai

50.  Giai đoạn hữu tính của Plasmodium xảy ra trong cơ thể người                             

A. Đúng

@B. Sai

BỆH SỐT RÉT ÁC TÍNH

1.       Tác nhân gây bệnh sốt rét ác tính thường do:

A. Muỗi Anopheles

B. Muỗi Aedes aegypti

@C. Plasmodium falciparum

D. Plasmodium vivax

E. Khi có nhiều chủng loại kí sinh trùng phối hợp

2.       Sốt rét ác tính thường có nguy cơ xảy ra ở các điều kiện sau ngoại trừ

A. Người chưa có miễm dịch sốt rét đi vào vùng có sốt rét lưu hành.

B. Người lao động nặng ở vùng dịch tễ sốt rét

C. Đang có dịch sốt rét xảy ra.

D. Phát hiện muộn và điều trị muộn.

@E. Người chưa được chủng ngừa

3.       SRAT thường xảy ra ở những cơđịa nào dưới đây:

A. Trẻ em

B. Người già

C. Phụ nữ có thai

D. Người ở vùng dịch tễ sốt rét hoặc bị sốt rét nhiều lần

@E. Người mới đi vào vùng dịch tễ sốt rét

4.       Sốt rét đái Hb dễ xuất hiện ở đối tượng nào sau đây

A. Người mới vào vùng dịch tễ sốt rét

B. Người mới ra khỏi vùng dịch tễ sốt rét

@C. Người ở lâu trong vùng dịch tễ sốt rét hoặc bị sốt rét nhiều lần

D. Người già yếu

E. Thanh thiếu niên

5.       Một trong những nguy cơ xảy ra SRAT là

A. Đã bị sốt rét nhiều lần

B. Người mang KSTSR lạnh

C. Người lớn tuổi

D. Hiện tượng đề kháng thuốc

@E. Phát hiện muộn và điều trị muộn

6.       SRAT bắt gặp với tần suất cao ở đối tượng nào

A. Người kinh

@B. Dân tộc ít người

C. Trẻ em

D. Người già

E. Mọi người đều có khả năng nhiễm bệnh như nhau

7.       Đặc điểm nào sau đây không xảy ra khi P. falciparum xâm nhập vào cơ thể

A. P. f có khả năng xâm nhập vào hồng cầu ở mọi lứa tuổi

B. P. falciparum có khả năng giải phóng ra độc tố làm hồng cầu dễ vỡ

C. Hồng cầu mang P. falciparum có khả năng kết dính với tế bào nội mạc mạch máu gây tắc mạch

@D. Hồng cầu mang P. falciparum dễ dàng xuyên mạch

E. Hồng cấu mang P. falciparum có khả năng kết dính với hồng cầu không mang kí sinh trùng

8.       Trong SRAT hồng cầu bị nhiễm KST có biến đổi nào sau đây

A. Hình dĩa hai mặt lõm

B. Bề mặt hồng cầu trơn làng

C. Tăng khả năng vận chuyển O2 và CO2

@D. Tăng tính thấm đối với Natri

E. Tăng khả năng kết dính với tiểu cầu

9.       Hiện tượng tạo hoa hồng trong SRAT là do

@A. Các hồng cầu không mang KST kết dính vào nhau

B. Các hồng cầu mang KST kết dính vào nhau

C. Hồng cầu không mang KST kết dính với hồng cầu mang KST

D Hồng cầu mang KST kết dính nội mạc mạch máu

E. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu kết dính với nhau

10.   Hiện tượng kết dính trong SRAT là do

A. Các hồng cầu không mang KST kết dính vào nhau

@B. Các hồng cầu mang KST kết dính vào nhau và kết dính nội mạc mạch máu

C. Hồng cầu không mang KST kết dính với hồng cầu mang KST

D. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu kết dính với nhau        

E. Độ quánh của máu tăng nên các hồng cầu dính vào nhau

11.  Trong SRAT thể não, thương tổn chính thường tìm thấy là

@A. Tắc nghẽn các mao mạch, phù nề và xuất huyết quanh các mao mạch

B. Phù não

C. Gia tăng lactate trong não và dịch não tuỷ

D. Thiếu oxy não

E. Xung huyết và xuất huyết ở các mao mạch nhỏ

12.  Trong SRAT đặc điểm nào sau đây không tìm thấy ở hồng cầu

A. Trên bề mặt hồng cầu xuất hiện các nụ lồi

B. Màng hồng cầu mất tính chất mềm mại

@C. Dễ dàng di chuyển đến các mao mạch sâu

D. Tăng tính thấm với natri

E. Giảm khả năng chuyên chở oxy và glucoza

13.  Chẩn đoán SRAT thể não khi

A. Glasgow < 12 điểm

B. Glasgow < 10 điểm

C. Glasgow < 8 điểm

@D. Glasgow < 7 điểm

E. Glasgow < 6 điểm

14.  Tiêu chuẩn nào dưới đây không nằm trong tiêu chuẩn chẩn đoán SRAT:

A. Co giật toàn thân > 2 cơn /ngày

B. Suy thận với lượng nước tiểu < 400ml/24 giờ

C. Phù phổi với dấu hiệu suy hô hấp cấp

D. Hạ đường huyết

@E. Bạch cầu máu ngoại vi tăng cao

15.  Trong SRAT thể não, biểu hiện nào không tìm thấy

A. Nghẽn mạch

B. Thiếu oxy não

C. Gia tăng lactate trong dịch não tuỷ

D. Phù nề, xuất huyết quanh các mao mạch

@E. Gia tăng bạch cầu trung tính trong dịch não tuỷ

16.  Thương tổn nào sau đây dễ tìm thấy nhất trong sốt rét đái Hb

A. Giảm sức lọc ở cầu thận

@B. Tổn thương ống thận

C. Đái ra máu đại thể

D. Đái ra máu vi thể

E. Ống thận chứa đầy hồng cầu bị huỷ hoại

17.  Trong SRAT, các yếu tố gây hạ đường huyết ngoại trừ

A. Tăng nhu cầu sử dụng oxy và glucose của cơ thể

B. Tăng nhu cầu glucose do phân huỷ glucose theo con đường yếm khí

C. Gan không tạo được glucose từ glycogen và tân tạo glucose từ các chất khác

@D. Gan tăng tân tạo glycogen

E. Việc sử dụng quinine sẽ kích thích đảo langerhan của tuỵ tiết insuline gây hạ đường huyết

18.  SRAT thể não diễn biến xấu khi:

A. Bệnh nhân đang hôn mê đột ngột la hét vật vã

B. Bệnh nhân tiểu nhiều hơn

@C. Nhanh chóng hạ thân nhiệt, mạch nhanh, đái ít

D. Các phản xạ mi mắt, gân xương, da bụng, da bìu tái xuất hiện

E. Babinski âm tính

19.  Lâm sàng của SRAT đái Hb thường gặp là

@A. Sốt liên tục hoặc thành cơn, thiéu máu xuất hiện nhanh, tiểu vàng đậm rồi nâu đen.

B. Sốt liên tục, tán huyết nhanh, lâm sàng vàng da vàng vàng mắt rõ

C. Sốt liên tục, hôn mê, tiểu vàng đậm hoạc nâu đen

D. Sốt thành cơn, tiểu đỏ máu, da mắt vàng

E. Sốt thành cơn, nhức đầu, nôn mữa, tiểu đỏ máu, đau thắt lưng

20.  Tử vong trong sốt rét ác tính thường gặp với tỉ lệ cao ở trường hợp nào sau đây?

A. Sốt rét ác tính thể não.

B. Sốt rét ác tính thể đa phủ tạng.

C. Sốt rét ác tính thể não + tổn thương thêm một phủ tạng.

@D. Sốt rét ác tính thể não + tổn thương trên hai phủ tạng.

E. Tỉ lệ tử vong như nhau trong các trường hợp

21.  Để phát hiện sớm một trường hợp sốt rét thường có nguy cơ chuyển sang SRAT phải theo dõi dấu hiệu nào sau đây:

A. Nôn mữa

B. Số lượng nước tiểu

C. Mạch nhanh

@D. Sốt liên tục hoặc nhiều cơn kế tiếp nhau

E. Bạch cầu máu ngoại vi tăng cao

22.  Tử vong trong sốt rét đái Hb do

@A. Suy thận

B. Thiếu máu

C. Tán huyết

D. Truỵ tim mạch

E. Hạ đường huyết

23.  Dấu hiệu để chẩn đoán SRAT là

A. Tri giác u ám

@B. Hạ đường huyết (glucoza máu <2,2mmol/l)

C. Mật độ KSTSRtrong máu > 5%

D. Vàng da Bilirubin máu > 30mg%

E. Sốt cao trên 40oC hay hạ nhiệt < 36oC

24.  Biến chứng nặng và thường gặp nhất trong sốt rét đái Hb là

A. Thiếu máu

B. Xuất huyết

@C. Suy thận cấp

D. Vàng da vàng mắt

E. Nôn ra mật

25.  Gọi là sốt rét đái Hb khi

@B. Lâm sàng nước tiểu đỏ máu

C. Lâm sàng đau vùng thắt lưng và tiểu sẫm màu

D. Lâm sàng vàng da, vàng mắt và tiểu đỏ

E. Có hemoglobin trong nước tiểu

26.  Biểu hiện trên đường hô hấp của SRAT thể phổi chủ yếu là

A. Ho, khó thở

@B. Ho, khạc đàm có bọt hồng

C. Tăng tiết đàm giải

D. Ho, khạc đàm vàng xanh

E. Nghe đáy phổi có nhiều rales nổ

27.  Tổn thương phổi trong SRAT thể phổi là

A. Phế quản, phế viêm

B. Phản ứng mô kẽ

@C. Phù phổi do tăng tính thấm của mao mạch

D. Xung huyết phổi

E. Co thắt tiểu phế quản cấp

28.  Lâm sàng của SRAT thể gan mật biểu hiện chủ yếu là

@A. Nôn ra mật, có khi ra máu bầm

B. Tiểu vàng đậm

C. Vàng da, vàng mắt

D. Xuất huyết

E. Gan to

29.  Điểm nào không tìm thấy trong sốt rét đái Hb

A. Bạch cầu máu ngoại vi tăng

B. Hct giảm

C. KSTSR có khi không tìm thấy

@D. Hồng cầu niệu (+)

E. Tăng Bilirubin gián tiếp trong máu

30.  Nguyên tắc nào sau đây không phù hợp trong điều trị sốt rét ác tính não

A. Phải làm giảm và diệt KSTSR càng sớm càng tốt

B. Chăm sóc và theo dõi như một cấp cứu nội khoa

C. Không dùng corticoid.

@D. Truyền máu cấp cứu vì có hiện tượng tán huyết cấp tính.

E. Không dùng kháng sinh toàn thân

31.  Liều lương của artesunat trong điều trị sốt rét ác tính thể não(ống 60mg).

A. Đường tĩnh mạch, giờ thứ nhất: 1ống; giờ thứ tư: 1 ống; giờ 24: 1ống giờ 48: 1 ống.

B. Đường tĩnh mạch, giờ thứ nhất: 1ống; giờ thứ tư: 1 ống; giờ 24: 1ống. Sau đo cứ 24 giờ dùng một ống cho đến khi bệnh nhân tỉnh.

@C. Đường tĩnh mạch, giờ thứ nhất: 2 ống. Sau đo cứ 24 giờ dùng một ống cho đến khi bệnh nhân tỉnh thì chuyển sang uống cho đủ bảy ngày

D. Viên đạn đặt hậu môn (viên 100mg). 100mg x 3viên/ngày x 4 ngày

E. Viên đạn đặt hậu môn (viên 100mg). 100mg x 2viên/ngày x 7 ngày

32.  Trong điều trị sốt rét đái Hb, những điều nào sau đây không phù hợp:

A. Luôn luôn theo dõi màu sác và lượng nước tiểu

B. Sử dụng sớm thuốc lợi tiểu trong mọi tình huống chống suy thận

C. Giải quyết triệt để tình trạng viêm tác ống thận tránh nguy cơ suy thận

@D. Làm thêm xét nghiệm tìm G6PD hổ trợ giải thích chẩn đoán, tránh nguy cơ suy thận.

E. Sử dụng corticoid để kiểm soát cơn huyết tán.

33.  Chỉ định theo dõi cần thiết trong điều trị sốt rét đái Hb là

A. Mạch

B. Huyết áp

C. Số lượng hồng cầu/máu

@D. Số lượng và màu sắc nước tiểu

E. Vàng mắt-da

34.  Chỉ định chuyền máu trong sốt rét đái Hb

@A. Hct < 20% và hồng cầu máu < 2 triệu

B. Thực hiện càng sớm càng tốt

C. Khi lâm sàng có biểu hiện suy hô hấp

D. Khi lâm sàng có biểu hiện mạch nhanh, HA tụt

E. Đái ra máu ồ ạt

35.  Artesunat dùng trong điều trị SRAT có lợI điểm

A. Dùng đường tĩnh mạch đạt nồng độ cao trong máu ngay

B. KSTSR chưa đề kháng

@C. Ngoài tác dụng diệt thể vô tính ở hồng cầu, Artesunat còn giảm hiện tượng kết dính hồng cầu vớI nhau và tế bào nộI mạc.

D. Không có tác dụng làm vỡ hồng cầu do thiếu G6PD

E. Cắt cơn huyết tán nhanh

36.   Dự phòng để bệnh nhân sốt rét thường ít có nguy cơ chuyển sang SRAT chủ yếu bằng

A. Cho ngườI dân trong vùng dịch tễ sốt rét uống thuốc phòng sốt rét

B. Giáo dục ngườI dân nằm màng tẩm permethrine

C. Phun thuốc diệt muỗI trong vùng có sốt rét lưu hành

D. CảI thiện chế độ lao động hợp lý

@E. Phát hiện sớm các trường hợp sốt rét điều trị đúng nguyên tắc và đủ liều

37.   Để dự phòng sốt rét cho ngườI dân trong vùng dịch tễ sốt rét cần phảI

@A. Giáo dục ngườI dân nằm màng tẩm permethrine

B. Uống thuốc dự phòng thường xuyên

C. Phun thuốc diệt muỗI ttồn lưu

D. Tránh lao động nặng

E. Kéo máu tìm KSTSR định kỳ

38.  Để giảm tỷ lệ SRAT điều nào sau đây là không phù hợp

A. Nâng cao mức sống ngườI dân trong vùng dịch tễ sốt rét

@B. Đưa chủng ngừa sốt rét vào chương trình phòng chống sốt rét quốc gia

C. Cải thiện chế độ lao động hợp lý cho ngườI dân trong vùng sốt rét

D. Giáo dục quần chúng thực hiện tốt công tác phòng chống sốt rét

E. Kiện toàn mạng lướI y tễ cơ sở để phát hiện và điều trị sớm bệnh sốt rét

39.  Sốt rét đái Hb có trể hạn chế được bằng

A. Cho uống nhiều nước khi sốt

B. Điều trị bằng Corticoid cho bệnh nhân bị sốt rét để tránh vỡ hồng cầu

C. Tránh nhiễm lạnh

@D. Tránh sử dụng Quinine trên người có giảm G6PD

E. Theo dõi màu sắc, số lượng nước tiểu thường xuyên

40.  Để tránh nguy cơ xảy ra SRAT cho người chưa có miễn dịch vớI sốt rét cần

A. Khuyên không nên đi vào vùng dịch tễ sốt rét

B. Kéo máu tìm KSTSR thường xuyên khi ở trong vùng sốt rét

@C. Uống thuốc dự phòng đầy đủ và có chế độ lao động hợp lý khi ở trong vùng sốt rét

D. Ăn uống bồi dưỡng, tránh lao động nặng

E. ThờI gian lưu lại vùng dịch tễ sốt rét ngắn ngày

41.  Sốt rét ác tính phần lớn do . . . . . . . . . . . .  . . . . . . . . . . . . gây ra

42.  Sốt rét ác tính là một tình trạng nhiễm KSTSR nặng có nhiều . . . . . . . ……ở các cơ quan quan trọng

43.  Tiêu chuẩn Glucose máu để chẩn đoán SRAT là …………………. 

44.  Tử vong trong SRAT thể não thường do suy hô hấp hoặc suy …… …….

45.  Gọi là số rét đái Hb khi lâm sàng có suy thận cấp   

A. Đúng

@B. Sai

46.  Gọi là sốt rét ác tính thể não khi lâm sàng bệnh nhân hôn mê độ 2 trở lên         

@A. Đúng

B. Sai

47.  Hiện nay hóa dự phòng tập thể đối với sốt rét trong cộng đồng có hiệu quả nhất trong việc phòng chống sốt rét.                                                                             

A. Đúng

@B. Sai

48.  Artesunate là thuốc ưu tiên được chọn lựa để sử dụng trong mọi trường hợp SRAT

@A. Đúng

B. Sai

BỆNH LỴ AMÍP

1.       Trong nhiễm amip thể bệnh nào là thường gặp nhất:

A. Viêm đại tràng mạn

@B. Người mang kén không triệu chứng

C. Lỵ amip cấp

D. Bệnh amip gan

E. Bệnh amip não

2.       Trong lỵ amip thể bệnh nào là thường gặp nhất:

A. Thể tối cấp

@B. Thể mạn tính

C. Thể cấp

D. Thể phối hợp

E. Thể nhẹ

3.       Để phòng lỵ amip bạn chọn phương pháp nào sau đây:

A. Uống thuốc phòng

B. Chủng ngừa vaccin

@C. Đậy thức ăn bằng lồng bàn

D. Rửa rau sạch bằng nước máy

E. Rửa sạch tay sau khi ăn

4.       Thể nào của amip đóng vai trò quan trọng trong truyền bệnh:

A. Thể hoạt động ăn hồng cầu

B. Thể không ăn hồng cầu

@C. Thể bào nang

D. Thê kén 1 nhân

E. Thể minuta

5.       Yếu tố nào sau đây không phù hơp với đặc điểm sinh bệnh của amip:

A.  Phát triển tốt khi có sự hiện diện của các vi khuẩn khác

B. Gây hoại tử nhờ các enzyme tiêu hủy protein

@C. Thể dưỡng bào không có độc tính với bạch cầu

D.  Không có nội và ngoại độc tố

E. Có thể vượt qua hàng rào lympho của ruột

6.       Amip trong lòng ruột:

@A. Không gây đáp ứng miễn dịch

B. Gây đáp ứng miễn dịch tế bào

C. Gây đáp ứng miễn dịch thể dịch

D. Gây đáp ứng miễn dịch tế bào và miên dịch thể dịch

E. Gây đáp ứng miễn dịch tạm thời

7.       Trên thực tế chẩn đoán lỵ amip dựa vào:

@A. Lâm sàng và tiền sử

B. Soi phân

C. Cấy phân

D. Soi trực tràng

E. Huyết thanh chẩn đoán

8.       Để xét nghiệm phân trong trường hợp lỵ nghi do amip, tốt nhất cần:

A. Lấy phân tại nhà bệnh nhân

B. Giữ phân tủ lạnh

C. Giữ phân trong tủ ấm

@D. Mang phân đến phòng xét nghiệm ngay

E. Lấy phân và soi ngay tại phòng xét nghiệm

9.       Biến chứng nào sau đây có thể xảy ra trong lỵ amip:

A. Suy thận

B. Nhiễm trùng huyết

C. Hội chứng Reiter

@D. Lồng ruột

E. K đại tràng

10.  Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh cá nhân trong lỵ amip là:

@A. vệ sinh ăn uống

B Cho các đối tượng dễ mắc bệnh uống thuốc

C. Phát hiện và điều trị người mang kén

D. Diệt ruồi dán

E. Vệ sinh môi trường

11.  Yếu tố nguy cơ để chuyển từ nhiễm amip sang lỵ amip nào sau đây không phù hợp:

A. Rối loạn vi khuẩn chí.

B. Thay đổi chế độ ăn.

@C. Độc lực của chủng amip

D. Rối loạn các chất bài tiết của ruột.

E. Suy giảm miễn dịch.

12.  Trong tổn thương đại tràng của lỵ amip, đặc điểm nào sau đây không phù hợp:

@A. Vết lóet hình khuy áo trên rộng dưới hẹp.

B. Bờ không đều nổi gờ lên.

C. Giữa các vết lóet niêm mạc vẫn bình thường .

D. Vết lóet có thể thành sẹo tự nhiên .

E. Vết lóet có thể gây di chứng ở đại tràng.

13.  Câu nào sau đây không phù hợp với cơ chế bệnh sinh của lỵ Amip

A. Xâm nhập vào niêm mạc đại tràng.

B. Tiết ra enzym gây tiêu hủy protein.

@C. Tiết ra protein gây độc.

D. Tạo ra các vết lóet gây kích thích các đám rối thần kinh.

E. Thực bào hồng cầu.

14.  Biến chứng nào sau đây của lỵ amip cấp là thường gặp và khó điều trị:

A. Tái phát .

@B. Lỵ amip mạn .

C. Di chứng viêm đại tràng mạn.

D. U amip.

E. Thủng ruột.

15.  Amip gây bệnh bằng cách nào sau đây:

A. Tiết ra các protein độc

B. Nội độc tố

C. Ngoại độc tố

@D. Xâm nhập vào niêm mạc đại tràng

E. Tạo các ổ lóet lan toả ở niêm mạc đại tràng

16.  Khi điều trị bệnh nhân lỵ Amip cấp cần quan tâm đên vấn đề nào sau đây nhất:

A. Biến chứng

@B. Tái phát

C. Dinh dưỡng

D. Tác dụng phụ của thuốc

E. Tất cả các vấn đề trên

17.  Về yếu tố nguy cơ của bệnh lỵ amip câu nào sau đây không đúng

A. Chủng Amip

B. Sức đề kháng của người bệnh

C. Rối loạn vi khuẩn chí

D. Chế độ dinh dưởng

@E. Tái phát

18.  Trong lỵ Amip, biến chứng nào sau đây là khó điều trị nhất

A. Áp-xe gan

B. U Amip

C. Bệnh da Amip

@D. Di chứng viêm đại tràng mãn

E. Viêm đường tiết niệu

19.  Thể hoạt động ăn hồng cầu của Amip không có đặc điểm nào sau đây

A. Tăng trưởng tốt dưới điều kiện kỵ khí

B. Amip phát triển tốt hơn khi có sự hiện diện của các vi khuẩn khác

C. Tìm thấy trong phân bệnh nhân lỵ cấp tính

D. Trong tế bào chất có không bào, hồng cầu

@E. Có vai trò quan trọng trong quá trình lây bệnh

20.  Trong điều trị lỵ Amip, Metronidazole có các ưu điểm sau, ngoại trừ

A. Lâm sàng cải thiên sau 24 - 48 giờ

B. Phân trở về bình thường sau 2-3 ngày

C. Amip biến mất trong phân sau 3-6 ngày

D. Tổn thương ở trực tràng thành sẹo sau 10- 15 ngày

@E. Tỷ lệ tái phát hay chuyển sang mạn tính thấp

21.  Các thuốc sau Metronidazole (Tinidazole, Secnidazole, Ornidazole) không có tinh chất nào sau đây:

A. Có hoạt tính với amip thể hoạt động, thể minuta và kén

B. Thời gian bán hủy kéo dài

C. Dễ hấp thu và dung nạp

@D. Có thể dùng phụ nữ mang thai

E. Có thể dùng liều duy nhất

22.  Trong biến chứng ngoài ruột của lỵ Amip, biến chứng nào sau đây không phù hợp:

A. Viêm gan amip.

B. Tràn dịch màng phổi.

C. Viêm ngoại tâm mạc

@D. Viêm nội tâm mạc

E. Viêm bàng quang

23.  Bệnh lỵ amip mạn có thể có các triệu chứng sau, ngoại trừ

A. Đau bụng vùng thượng vị, ợ chua, đại tiện rối loạn.

B. Đau hạ sườn phải.

@C. Đau thần kinh liên sườn

D. Tiểu buốt, tiểu rắt.

E. Khó thở, đau vùng trước tim.

24.  Soi phân ở bệnh nhân lỵ amip cấp thường không tìm thấy

A. Amip thể dưỡng bào ăn hồng cầu di động

B. Hồng cầu đứng đám

C. Bạch cầu

D. Kén amip 1-4 nhân

@E. Tinh thể Charcot leyden.

25.  Các yếu tố nguy cơ của lỵ Amip là,ngoại trừ

A. Chủng amip

B. Sự rối loạn vi khuẩn chí ở ruột .

C. yếu tố chủng tộc

D. yếu tố dinh dưỡng

@E. Biểu hiện lâm sàng

26.  Tính chât phân điển hình của lỵ amip là:

A. Phân ít toàn nhầy máu

@B. Phân sệt hoặc thành khuôn, có nhầy máu cuối bải

C. Phân màu hồng như nước rửa thịt

D. Phân lỏng kèm nhầy máu

E. Phân toàn nước màu xanh rêu

27.  Thuốc nào sau đây không có hiệu quả khi điều trị người lành mang kén 

A. Metronidazol

@B. Emetin

C. Tinidazol

D. Direxiod

E. Furamide

28.  Amip gây bệnh bằng cách xâm nhập vào niêm mạc đại tràng và:

@A. Tiết ra enzym tiêu huỷ protein

B. Tiết ra protein tạo ổ loét

C. Tiết ra các độc tố

D. Tạo ra các ổ loét miệng rộng đáy hẹp

E. Thực bào hồng cầu và gây chảy máu

29.  Trong lâm sàng viêm đạ tràng mạn do amip, không có triệu chứng nào sau:

A. Táo bón

B. Tiêu chảy

C. Đau bụng vùng thượng vị hay hạ sướn phải

D. Hồi hộp, đánh trống ngực

@E. Nhức đầu

30.  Để giảm tỷ lệ tái phát và chuyển sang mạn tính của lỵ amip cấp cần

A. Kéo dài thời gian điều trị

B. Điều trị củng cố

@C. Kiểm tra phân nhiều lân cuối đợt điều trị

D. phối hợp các thuốc diệt amip và kén

E. Điều trị chống tái phát

31.  Nếu không điều trị, tiến triển ít gặp nhất của lỵ amip là:

A. Tự khỏi

B. Chuyển sang mạn tính

C. Tái phát

D. biến chứng

@E. Chuyển sang thể tối cấp

32.  Số lượng kén đủ để gây lỵ amip cấp khoảng:

A. 10 kén

B. 100 kén

@C. 1000 kén

D. 10. 000 kén

E. 100. 000 kén

33.  Kén amip không có đặc điểm nào sau đây:

A. Sống lâu trong ngoại cảnh

B.  Hoá chất Clo trong nước uống không diệt được kén

C. Có thể chuyển sang thể hoạt đông ăn hồng cầu

@D. Đóng vai trò quan trọng trong quá trình gây bệnh

E. Đóng vai trò quan trọng trong quá trình lây bệnh

34.  Ở tuyến xã nên chọn thuốc nào sau đây để điều trị lỵ amip:

A. Thảo dược

B. Tinidazol

@C. Metronidazol

D. Emetin

E. Tetracyclin

35.   Thuốc nào sau đây có nhiều ưu điểm nhất trong điều trị lỵ amip hiên nay:

A. Thảo dược

@B. Tinidazol

C. Metronidazol

D. Secnidazol

E. Ornidazol

36.  Về phương diện dịch tễ học, thể lâm sàng nào sau đây của lỵ amip là quan trọng nhất:

A. Tối cấp

B. cấp

C. Mạn

@D. Người mang kén không triêu chứng

E. Di chứng viêm đại tràng mạn

37.  Ở vùng bệnh amip lưu hành, hình thái dịch thường gặp là:

A. Đại dịch

B. Dịch nhỏ

C. Dịch lớn

@D. Bệnh có tính chất lẻ tẻ

E. Bệnh có tính chất tản phát

38.  Bệnh nhân lỵ amip nên ăn nhiều chất nào sau đây:

@A. Thịt

B. Mở

C. Rau

D. Tinh bột

E. Hoa quả

39.  Trong phòng bệnh amip, không nên chọn biện pháp nào sau đây:

A. Vệ sinh phân rác

B. Vệ sinh thực phẩm

C. Xữ lý tốt nước thải

D. Phát hiện và điều trị người mang kén

@E. Uống thuốc phòng sau tiếp xúc

40.  Trong phòng bệnh amip, không nên chọn biện pháp nào sau đây:

A. Giáo dục vệ sinh phòng bệnh

B. Nâng cao đời sống và trình độ văn hoá

C. Phát hiện người lành mang kén

@D. Chủng ngừa vac xin

E. Cung cấp đủ nước sach

41.  Ở bệnh nhân lỵ amip cấp, sau điều tri metroidazol, tổn thương thường thành sẹo sau:

A. 1 - 5 ngày

B. 5 - 10 ngày

@C. 10 - 15 ngày

D. 15- 20 ngày

E. 20 - 25 ngày

42.   Thể hoạt động ăn hồng cầu của amip tăng trưởng tốt trong điều kiện kỵ khí và có sự hiện diện của các vi khuẩn khác

@A. Đúng

B. Sai 

43.  Về lâm sàng của lỵ amip, ở người già và trẻ suy dinh dưỡng hội chứng lỵ thường không điển hình, có khi chỉ biểu hiện bằng đi cầu ra máu

@A. Đúng

B. Sai 

44.  Bệnh nhân viêm đại tràng mạn do amip thường có các biểu hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , làm dễ chẩn đoán nhầm với bệnh lý của các cơ quan khác

45.  Tổn thương điển hình khi nội soi trực tràng ở bệnh nhân lỵ amip là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46.  Khi nguồn nước bị nhiễm kén amip, để phòng bệnh lỵ amip cần tăng nồng độ Clor trong nước sử dụng

A. Đúng   

@B. Sai

47.  Để phòng ngừa lỵ amip, cần diệt các loại côn trùng nào:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48.   Vaccin phòng bệnh lỵ amip hiện nay đã được sử dụng có hiệu quả ở các nước phát triển

A. Đúng   

@B.  Sai

49.  Để phòng ngừa lỵ amip ở các bếp ăn tập thể, xét nghiệm phân để phát hiện người lành mang kén ở đối tưọng nào là cần thiết nhất? …………………

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: