triethoc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC
Câu 1: Hãy nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Leenin? Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó?
Trả lời
1. Phạm trù vật chất trong lịch sử triết học:
- Triết học duy vật trước đây đều cố gắng giải thích về nguồn gốc, bản nguyên đầu tiên của thế giới, mỗi một nhà triết học đều quan niệm vật chất thông qua một dạng cụ thể, VC cụ thể và coi nó là cơ sở bản nguyên đầu tiên of mọi sự tồn tại.
- Quan niệm đồng nhất VC là nguyên tử đã kéo dài trở thanh truyền thống trong tư duy of các nhà triết học duy vật và khoa học tự nhiên như: Galile, đềcáctơ, niuton tiếp tục khẳng định và phát triển. song quan niệm về nguyên tử trong thời kỳ này và ngay cả đầu thế kỷ 19 , đồng nhất nguyên tử với vật chất và với 1 thuộc tính phổ biến của vật thể là khối lượng là một quan niêm siêu hình.
- Đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, vật lý học vi mô đã có phát minh quan trọng đem lại những hiểu biết mới, sâu sắc hơn về nguyên tử, về cấu trúc thế giới VC.
- Lê nin chỉ ra rằng: không phải ‘’VC tiêu tan mất’’ mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con người về VC là tiêu tan, nghĩa là cái mất đi không phải là VC, mà chỉ là giới hạn của nhận thức của con người về kết cấu của nó mà thôi.
2. ĐN VC của Lê nin.
· Hoàn cảnh ra đời: CNDT tấn công CNDV xung quanh phạm trù VC. Lê nin đã phát biểu định nghĩa VC như sau: “ VC ” là một phạm trù triết hoc dùng để chỉ thực tại khách quan để đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- khi định nghĩa phạm trù VC, Lê nin cho rằng cần phải phân biệt VC với tư cách là phạm trù triết học với “ khái niệm” VC của KH tự nhiên về các đối tượng sự vật cụ thể, ở các trình độ kết cấu và tổ chức khác nhau.
- Từ sự phân tích trên,có thể khẳng định rằng ĐNVC của Lê nin bao gồm những nội dung cơ bản sau:
+ VC tồn tại khách quan bên ngoài ý thức không phụ thuộc vào ý thức.
+ VC cái gây nên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó( TT hoặc DT) tác động nên giác quan của con người.
+ VC cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó.
· Các hình tồn tại của VC:
- Vận động: là mọi sự biến đổi nói chung, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản đời sống XH cho đến hoạt động của tư duy. Vận động là thuộc tính cố hữu của VC là phương thức tồn tại của VC.
- Không gian.
- Thời gian.
3. ý nghĩa phương pháp luận:
-ĐN VC của Lê Nin đã giải đáp một cách khoa học về vấn đề cơ bản của triết học phê phán những quan niệm sai lầm của triết học duy tâm, tôn giáo về VC cũng như bác bỏ thuyết không thể biết.
- ĐNVC của Lê Nin đã tiếp thu có phê phán những quan điểm đúng của chủ nghĩa duy vật trước đây và đồng thời khắc phục những thiếu sót và hạn chế của nó và nó có ý nghĩa về mặt thế giớ quan, PP luận đối với kế hoạch cụ thể khinghieen cứu Vc.
- ĐN VC của Lê Nin cho phép xác định cái gì là vật chât trong lĩnh vực XH để có thể giải thích nguồn gốc, bản chất và các quy luật khách quan củ XH.
- ĐN VC của Lê Nin đã mở đường cho các nhà khoa hocjnghieen cứu thế giới vô cùng tận.
Câu 2. Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức? Từ đó xác định vai trò của tri thức khoa học đối với đời sống XH?
Trả lời
1. Nguồn gốc của ý thức.
a, Nguồn gốc tự nhiên:
- Là sư phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người. phản ánh là sự tác động qua lại giữa các hệ thống vật chất,đó là năng lực tái hiện, giữ lại khoảng cách của sự tác động qua lại đó.
- Các hình thức phản ánh từ thấp đến cao: phản ánh trong giới hửu sinh cao hơn, đó là sự tiến hóa từ thấp đến cao, từ đon giản đến phức tạp. Hình thức thấp nhất của phản ánh sinh vật là tính kích thích, mang tính chọn lọc thực vật. Ở động vật cấp thấp phản ánh thể hiện tính cảm ứng năng lực có cảm giác do việc xuất hiện hệ thần kinh. Phản ánh tâm lí gắn liền với quá trình phản xạ có DK ở động vật cấp cao có hệ thần kinh trung ương. Sự phản ánh tâm lí ở động vật cấp cao sẽ chuyển hóa thành phản ánh ý thức của con người, khi vượn chuyển hóa thành người. nhưng ý thức chỉ là một thuộc tính của bộ não người, nó không đồng ý với chính bộ não người.
b, nguồn gốc XH:
- Lao động của con người làm cho giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, những qui luật vận động và khi tác động vào giác quan của con người thì sinh ra ý thức. sự xuất hiện ngôn ngữ trong quá trình lao động đã trở thành phương tiện vật chất để đáp ứng những nhu cầu khách quan về QH giao tiếp, trao đổi những kinh nghiệm và tình cảm…ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
ý thức là sự phản ánh hiện thực kết quả vào trong một tổ chức VC cao nhất là não người, ý thức là hình ảnh chủ quan của TG KQ là cái VC được di chuyển vào trong não người và được cải biến ở trong ấy.
2. Bản chất của ý thức.
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực kết quả vào trong một tổ chức VC cao nhất là não người.
- Ý thức là sản phẩm VC nhưng ý thức không phải là SP của mọi dạng VC mà ý thức chỉ là sản phẩm của dạng VC duy nhất về tự nhiên của con người.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của TGKQ, điều đó có nghĩa là ý thức mang tính chủ quan, không mang tính khách quan.
- Ý thức là cái VC được di chuyển vào trong não người và được cải biến ở trong ấy. ý thức mang bản chất tich cực, năng động, sáng tạo có chọn lọc.
- Ý thức mang bản chất XH vì ý thức được hình thành ở trong xã hội.
3, Xác định vai trò của tri thức khoa học đối với đời sống XH:
Ý thức có kết cấu phức tạp bao gồm các yếu tố khác nhau như: tri thức, ý chí, tình cảm, trong đó tri thức là yếu tố quan trọng nhất. tri thức là phân thức tồn tại của ý thức, sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết đến quá trình con người nhận thức về thế giới, tích lũy những tri thức, sự hiểu biết nói chung. Ngày nay trong sự chuyên môn hóa, tự động hóa ngày càng cao, tri thức khoa học được kết tinh trong mọi nhân tố LLSX trong đối tượng lao động- kỹ thuật- quá trình công nghệ và cả trong những hình thức tổ chức tương ứng của sản xuất, người LĐ không còn là nhân tố thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu vận dụng tri thức khoa hoc để điều khiển và kiểm tra QTSX, hoàn thiện việc quản lý kỹ thuât…KH ngày nay đã trở thành LLSX trực tiếp, thành đối tượng LĐ thành MMTB & phương pháp công nghệ mới, thành các hình thức tổ chức SX mới nên trí thức KH không thể thiếu được trong hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 3. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa VC & YT trong đời sống XH? Từ đó rút ra ý nghĩa PPL của nó và liên hệ với thực tiễn của nước ta?
Trả lời
1, nội dung mối QH giữa VC & YT:
- Nghiên cứu mối QHBC giữa VC & YT trong hoạt động thực tiễn cũng xuất phát từ việc giải quyết VĐCB của triết học & lý luận chung về VC & YT.
- VC là tất cả những gì có thuộc tính tồn tại khách quan không phụ thuộc vào YT của con người và khi tác động vào giác quan của con nguwoif thì sinh ra cảm giác.
- YT chỉ là thuộc tính của một dạng VC có tổ chức cao là bộ não người “ hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
- nghiên cứu mối quan hệ giữa VC & YT trong Đời sống XH được thể hiện thông qua mối quan hệ biện chứng giữa nhân tố VC ( khách quan) & nhân tố tinh thần( chủ quan) Nhân tố VC là những điều kiện hoàn cảnh VC. Nhân tố tinh thần là toàn bộ những hoạt động tinh thần của connguoiwf như: tình cảm. trong mối quan hệ biện chứng đó những nhân tố VC đóng vai trò quyết định thì ngược lại những nhân tố tinh thần có tính tích cực, năng động và sáng tạo.
a, Vai trò quyết định của nhân tố VC đối với nhân tố tinh thần.
- Xuất phát từ quan điểm cho rằng VC có trước quyết định ý thức, cho nên nhân tố VC cũng là cái có trước cái quyết định còn nhân tố tinh thần là cái có sau, cái phụ thuộc vào nhân tố VC.
- Toàn bộ hoạt động tinh thần của con người dù thể hiện đưới các hình thức khác nhau) đều là sự phản ánh HTKQ.
b, Vai trò củ nhân tố tinh thần ( chủ quan).
- Xuất phát từ quan điểm cho rằng ý thức là tính thứ 2 phụ thuộc vào VC và con người có khả năng nhận thức được hiện thực khách quan. Cho nên vai trò của nhân tố tinh thần có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động thực tiễn XH.
- Vai trò của ý thức thể hiện ở tính năng động và sáng tạo của con người xác định đối tượng, mục tiêu phương hướng hoạt động cũng như việc lựa chọn cách thức, phương pháp thực hiện mục tiêu đã đề ra.
2, ý nghĩa phương pháp luận:
Trong hoạt động nhận thức phải đảm bảo nguyên tắc tính khách quan trong sự xem xét đây là nguyên tắc cơ bản của phương pháp nhận thức biện chứng duy vật.
Câu 4: trình bày nội dung cơ bản của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại? ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn.
Trả lời
Khái niệm chất và lượng:
- Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác.
- Lượng cũng là tính quy định khách quan vốn có của sự vật biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó nhưng chưa xác định nó là gì.
Chú ý: sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có tính chất tương đối mà thôi nghĩa là trong quan hệ này nó có thể là chất, trong quan hệ khác nó có thể là lượng.
· Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
Chất và lượng thống nhất hữu cơ với nhau trong cùng sự vật, hiện tượng chất tồn tại thông qua lượng, lượng là biểu hiện của chất. không có chất cho mọi lượng, cũng như không có lượng cho mọi chất.
- Sự thoongsnhaats của chất và lượng được biểu hiện bằng khái niệm “ độ” độ là ranh giới tồn tại của sự vật hay hiện tượng mà ở đó sự tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
- Khái niệm về sự nhảy vọt: kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng chất cũ mất đi chất mới hình thành.
- Khái niệm điểm nút: là giới hạn mà ở đó diễn ra sự nhảy vọt.
Như vậy cách thức của sự phatstrieenr diễn ra như sau: trước hết sự vật tích lũy tuần tự về lượng đến quá trình nhảy vọt, lại vượt qua điểm nút cứ như thế tạo thành những đường nút vô tân thể hiện tính quy luật trong cách thức của sự vật phát triển.
chú ý: - sự thay đổi lượng- chất – sự vật bao giờ cũng được xem xét bởi những điều kiện khách quan nhất định bởi vì trong điều kiện khách quan này sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, thì ngược lại trong điều kiện khác cũng vẫn cũng sự biến đổi về lượng như vậy nhưng không có sự biến đổi về chất.
- quy luật lượng chất không chỉ nói lên một chiều là sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, mà còn có chiều ngược lại. đó là quá trình hình thành sự vật mới, chất mới và chất mới quyết định lượng mới của nó. Khi sự vật mới ra đời bao hàm chất mới, nó lại tạo ra một lượng mới phù hợp vowisnos và trong sự vật mới lại lặp lại quá trình thay đổi lượng – chất.
· ý nghĩa phương pháp luận: để cho chất cũ mất đi, chất mới hình thành phải chú ý thường xuyên tích lũy về lượng, biết tạo ra những bước nhảy vọt, lựa chọn những điểmnút phù hợp có như vậy chất cũ mất đi và chất mới hình thành ( tính KQ-CQ).
- cần tránh 2 quan điểm sai lầm:
+ tuyệt đối hóa về chất chỉ chú ý sự nhảy vọt về chất, không để ý đến lượng.
+ tuyệt đối hóa về lượng: chỉ chú ý về lượng, mà không chú ý về chất.
Câu 5: trình bày nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn của nó?
Trả lời
1. các khái niệm phản ánh trong quy luật:
- K/N mặt đối lập: mặt đối lập là những mặt, những bộ phận, những lực lượng, những yếu tố, những cấu trúc, những khuynh hướng trái ngược nhau tạo nên sự vật.
- K/N mâu thuẫn: một mâu thuẫn được tạo bởi 2 mặt đối lập, liên hệ ràng buộc nhau và được đặt trong một quan hệ phù hợp.
- Sự thống nhất của các mặt đối lập: các mặt đối lập ràng buộc nhau, phụ thuộc nhau cacis này lấy cái kia làm điều kiện, tiền đề tồn tại cho mình, không có cacis này sẽ không có cái kia.
- Sự đấu tranh các mặt đối lập: các mặt đối lập bài trừ nhau, tiêu diệt nhau, không cần có nhau nữa, có mặt đối lập này sẽ không có mặt đối lập kia.
2. sự vận động của quy luật:
mối QH giữa thống nhất và đấu tranh của những mặt đối lập về thực chất là sự thể hiện sự thống nhất biện chứng của các mâu thuẫn. trong đó thống nhất của các mặt đối lập mang tính tương đối, tạm thời. vì nó luôn là cái cụ th có tính chất lịch sử giống nhau như sự “ đứng im” tương đối của sự vật và hiện tượng. mặt khác trong thể thống nhất đó luôn diễn ra quá trình đấu tranh của các mặt đối lập. ngược lại đấu tranh của các mặt đối lập, chuyển hóa các mặt đối lập. ngược lại đấu tranh của các mặt đối lập mang tính tuyệt đối bởi vì nó là nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển. nhưng đấu tranh của các măt đối là một quá trình lâu dài phức tạp, thể hiên dưới những hình thức khác nhau với những giai đoạn khác nhau. Khimaau thuẫn phát triển đến mức độ gay gắt, đến điều kiện chín muồi thì xảy ra sự chuyển hóa của các mặt đối laapjvaf khi đó thì mâu thuẫn được giải quyết. kết quả là thể thống nhất cũ, sự vật cũ mất đi, thể thống nhất mới, sự vật mới xuất hiện và bao hàm những mâu thuẫn mới.
3. ý nghĩa pp luận:
- thừa nhận tính riêng biệt của mâu thuẫn để có phương pháp giải quyết cụ thể, phù hợp với từng loại mâu thuẫn cụ thể khác nhau. Bởi vì sự vật khác nhau thì phải có cách giải quyết khác nhau. Nhưng trong sự vật không chỉ có một mâu thuẫn mà có nhiều mâu thuẫn khác nhau nên phải có cách giải quyết cụ thể phù hợp với với từng loại mâu thuẫn đó.mặt khác trong một mâu thuẫn nó tồn tại và phát triển là một quá trình có tính giai đoạn và phát triển lịch cụ thể nên cũng phải có cách cụ thể khác nhau.
Câu 6. Thực tiễn là gì.? Phân tích vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức. từ đó phê phán những quan diểm sai lầm vê vấ đề này.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC
Câu 1: Hãy nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Leenin? Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó?
Trả lời
1. Phạm trù vật chất trong lịch sử triết học:
- Triết học duy vật trước đây đều cố gắng giải thích về nguồn gốc, bản nguyên đầu tiên của thế giới, mỗi một nhà triết học đều quan niệm vật chất thông qua một dạng cụ thể, VC cụ thể và coi nó là cơ sở bản nguyên đầu tiên of mọi sự tồn tại.
- Quan niệm đồng nhất VC là nguyên tử đã kéo dài trở thanh truyền thống trong tư duy of các nhà triết học duy vật và khoa học tự nhiên như: Galile, đềcáctơ, niuton tiếp tục khẳng định và phát triển. song quan niệm về nguyên tử trong thời kỳ này và ngay cả đầu thế kỷ 19 , đồng nhất nguyên tử với vật chất và với 1 thuộc tính phổ biến của vật thể là khối lượng là một quan niêm siêu hình.
- Đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, vật lý học vi mô đã có phát minh quan trọng đem lại những hiểu biết mới, sâu sắc hơn về nguyên tử, về cấu trúc thế giới VC.
- Lê nin chỉ ra rằng: không phải ‘’VC tiêu tan mất’’ mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con người về VC là tiêu tan, nghĩa là cái mất đi không phải là VC, mà chỉ là giới hạn của nhận thức của con người về kết cấu của nó mà thôi.
2. ĐN VC của Lê nin.
· Hoàn cảnh ra đời: CNDT tấn công CNDV xung quanh phạm trù VC. Lê nin đã phát biểu định nghĩa VC như sau: “ VC ” là một phạm trù triết hoc dùng để chỉ thực tại khách quan để đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- khi định nghĩa phạm trù VC, Lê nin cho rằng cần phải phân biệt VC với tư cách là phạm trù triết học với “ khái niệm” VC của KH tự nhiên về các đối tượng sự vật cụ thể, ở các trình độ kết cấu và tổ chức khác nhau.
- Từ sự phân tích trên,có thể khẳng định rằng ĐNVC của Lê nin bao gồm những nội dung cơ bản sau:
+ VC tồn tại khách quan bên ngoài ý thức không phụ thuộc vào ý thức.
+ VC cái gây nên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó( TT hoặc DT) tác động nên giác quan của con người.
+ VC cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó.
· Các hình tồn tại của VC:
- Vận động: là mọi sự biến đổi nói chung, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản đời sống XH cho đến hoạt động của tư duy. Vận động là thuộc tính cố hữu của VC là phương thức tồn tại của VC.
- Không gian.
- Thời gian.
3. ý nghĩa phương pháp luận:
-ĐN VC của Lê Nin đã giải đáp một cách khoa học về vấn đề cơ bản của triết học phê phán những quan niệm sai lầm của triết học duy tâm, tôn giáo về VC cũng như bác bỏ thuyết không thể biết.
- ĐNVC của Lê Nin đã tiếp thu có phê phán những quan điểm đúng của chủ nghĩa duy vật trước đây và đồng thời khắc phục những thiếu sót và hạn chế của nó và nó có ý nghĩa về mặt thế giớ quan, PP luận đối với kế hoạch cụ thể khinghieen cứu Vc.
- ĐN VC của Lê Nin cho phép xác định cái gì là vật chât trong lĩnh vực XH để có thể giải thích nguồn gốc, bản chất và các quy luật khách quan củ XH.
- ĐN VC của Lê Nin đã mở đường cho các nhà khoa hocjnghieen cứu thế giới vô cùng tận.
Câu 2. Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức? Từ đó xác định vai trò của tri thức khoa học đối với đời sống XH?
Trả lời
1. Nguồn gốc của ý thức.
a, Nguồn gốc tự nhiên:
- Là sư phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người. phản ánh là sự tác động qua lại giữa các hệ thống vật chất,đó là năng lực tái hiện, giữ lại khoảng cách của sự tác động qua lại đó.
- Các hình thức phản ánh từ thấp đến cao: phản ánh trong giới hửu sinh cao hơn, đó là sự tiến hóa từ thấp đến cao, từ đon giản đến phức tạp. Hình thức thấp nhất của phản ánh sinh vật là tính kích thích, mang tính chọn lọc thực vật. Ở động vật cấp thấp phản ánh thể hiện tính cảm ứng năng lực có cảm giác do việc xuất hiện hệ thần kinh. Phản ánh tâm lí gắn liền với quá trình phản xạ có DK ở động vật cấp cao có hệ thần kinh trung ương. Sự phản ánh tâm lí ở động vật cấp cao sẽ chuyển hóa thành phản ánh ý thức của con người, khi vượn chuyển hóa thành người. nhưng ý thức chỉ là một thuộc tính của bộ não người, nó không đồng ý với chính bộ não người.
b, nguồn gốc XH:
- Lao động của con người làm cho giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, những qui luật vận động và khi tác động vào giác quan của con người thì sinh ra ý thức. sự xuất hiện ngôn ngữ trong quá trình lao động đã trở thành phương tiện vật chất để đáp ứng những nhu cầu khách quan về QH giao tiếp, trao đổi những kinh nghiệm và tình cảm…ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
ý thức là sự phản ánh hiện thực kết quả vào trong một tổ chức VC cao nhất là não người, ý thức là hình ảnh chủ quan của TG KQ là cái VC được di chuyển vào trong não người và được cải biến ở trong ấy.
2. Bản chất của ý thức.
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực kết quả vào trong một tổ chức VC cao nhất là não người.
- Ý thức là sản phẩm VC nhưng ý thức không phải là SP của mọi dạng VC mà ý thức chỉ là sản phẩm của dạng VC duy nhất về tự nhiên của con người.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của TGKQ, điều đó có nghĩa là ý thức mang tính chủ quan, không mang tính khách quan.
- Ý thức là cái VC được di chuyển vào trong não người và được cải biến ở trong ấy. ý thức mang bản chất tich cực, năng động, sáng tạo có chọn lọc.
- Ý thức mang bản chất XH vì ý thức được hình thành ở trong xã hội.
3, Xác định vai trò của tri thức khoa học đối với đời sống XH:
Ý thức có kết cấu phức tạp bao gồm các yếu tố khác nhau như: tri thức, ý chí, tình cảm, trong đó tri thức là yếu tố quan trọng nhất. tri thức là phân thức tồn tại của ý thức, sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết đến quá trình con người nhận thức về thế giới, tích lũy những tri thức, sự hiểu biết nói chung. Ngày nay trong sự chuyên môn hóa, tự động hóa ngày càng cao, tri thức khoa học được kết tinh trong mọi nhân tố LLSX trong đối tượng lao động- kỹ thuật- quá trình công nghệ và cả trong những hình thức tổ chức tương ứng của sản xuất, người LĐ không còn là nhân tố thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu vận dụng tri thức khoa hoc để điều khiển và kiểm tra QTSX, hoàn thiện việc quản lý kỹ thuât…KH ngày nay đã trở thành LLSX trực tiếp, thành đối tượng LĐ thành MMTB & phương pháp công nghệ mới, thành các hình thức tổ chức SX mới nên trí thức KH không thể thiếu được trong hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 3. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa VC & YT trong đời sống XH? Từ đó rút ra ý nghĩa PPL của nó và liên hệ với thực tiễn của nước ta?
Trả lời
1, nội dung mối QH giữa VC & YT:
- Nghiên cứu mối QHBC giữa VC & YT trong hoạt động thực tiễn cũng xuất phát từ việc giải quyết VĐCB của triết học & lý luận chung về VC & YT.
- VC là tất cả những gì có thuộc tính tồn tại khách quan không phụ thuộc vào YT của con người và khi tác động vào giác quan của con nguwoif thì sinh ra cảm giác.
- YT chỉ là thuộc tính của một dạng VC có tổ chức cao là bộ não người “ hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
- nghiên cứu mối quan hệ giữa VC & YT trong Đời sống XH được thể hiện thông qua mối quan hệ biện chứng giữa nhân tố VC ( khách quan) & nhân tố tinh thần( chủ quan) Nhân tố VC là những điều kiện hoàn cảnh VC. Nhân tố tinh thần là toàn bộ những hoạt động tinh thần của connguoiwf như: tình cảm. trong mối quan hệ biện chứng đó những nhân tố VC đóng vai trò quyết định thì ngược lại những nhân tố tinh thần có tính tích cực, năng động và sáng tạo.
a, Vai trò quyết định của nhân tố VC đối với nhân tố tinh thần.
- Xuất phát từ quan điểm cho rằng VC có trước quyết định ý thức, cho nên nhân tố VC cũng là cái có trước cái quyết định còn nhân tố tinh thần là cái có sau, cái phụ thuộc vào nhân tố VC.
- Toàn bộ hoạt động tinh thần của con người dù thể hiện đưới các hình thức khác nhau) đều là sự phản ánh HTKQ.
b, Vai trò củ nhân tố tinh thần ( chủ quan).
- Xuất phát từ quan điểm cho rằng ý thức là tính thứ 2 phụ thuộc vào VC và con người có khả năng nhận thức được hiện thực khách quan. Cho nên vai trò của nhân tố tinh thần có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động thực tiễn XH.
- Vai trò của ý thức thể hiện ở tính năng động và sáng tạo của con người xác định đối tượng, mục tiêu phương hướng hoạt động cũng như việc lựa chọn cách thức, phương pháp thực hiện mục tiêu đã đề ra.
2, ý nghĩa phương pháp luận:
Trong hoạt động nhận thức phải đảm bảo nguyên tắc tính khách quan trong sự xem xét đây là nguyên tắc cơ bản của phương pháp nhận thức biện chứng duy vật.
Câu 4: trình bày nội dung cơ bản của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại? ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn.
Trả lời
Khái niệm chất và lượng:
- Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác.
- Lượng cũng là tính quy định khách quan vốn có của sự vật biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó nhưng chưa xác định nó là gì.
Chú ý: sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có tính chất tương đối mà thôi nghĩa là trong quan hệ này nó có thể là chất, trong quan hệ khác nó có thể là lượng.
· Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
Chất và lượng thống nhất hữu cơ với nhau trong cùng sự vật, hiện tượng chất tồn tại thông qua lượng, lượng là biểu hiện của chất. không có chất cho mọi lượng, cũng như không có lượng cho mọi chất.
- Sự thoongsnhaats của chất và lượng được biểu hiện bằng khái niệm “ độ” độ là ranh giới tồn tại của sự vật hay hiện tượng mà ở đó sự tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
- Khái niệm về sự nhảy vọt: kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng chất cũ mất đi chất mới hình thành.
- Khái niệm điểm nút: là giới hạn mà ở đó diễn ra sự nhảy vọt.
Như vậy cách thức của sự phatstrieenr diễn ra như sau: trước hết sự vật tích lũy tuần tự về lượng đến quá trình nhảy vọt, lại vượt qua điểm nút cứ như thế tạo thành những đường nút vô tân thể hiện tính quy luật trong cách thức của sự vật phát triển.
chú ý: - sự thay đổi lượng- chất – sự vật bao giờ cũng được xem xét bởi những điều kiện khách quan nhất định bởi vì trong điều kiện khách quan này sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, thì ngược lại trong điều kiện khác cũng vẫn cũng sự biến đổi về lượng như vậy nhưng không có sự biến đổi về chất.
- quy luật lượng chất không chỉ nói lên một chiều là sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, mà còn có chiều ngược lại. đó là quá trình hình thành sự vật mới, chất mới và chất mới quyết định lượng mới của nó. Khi sự vật mới ra đời bao hàm chất mới, nó lại tạo ra một lượng mới phù hợp vowisnos và trong sự vật mới lại lặp lại quá trình thay đổi lượng – chất.
· ý nghĩa phương pháp luận: để cho chất cũ mất đi, chất mới hình thành phải chú ý thường xuyên tích lũy về lượng, biết tạo ra những bước nhảy vọt, lựa chọn những điểmnút phù hợp có như vậy chất cũ mất đi và chất mới hình thành ( tính KQ-CQ).
- cần tránh 2 quan điểm sai lầm:
+ tuyệt đối hóa về chất chỉ chú ý sự nhảy vọt về chất, không để ý đến lượng.
+ tuyệt đối hóa về lượng: chỉ chú ý về lượng, mà không chú ý về chất.
Câu 5: trình bày nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn của nó?
Trả lời
1. các khái niệm phản ánh trong quy luật:
- K/N mặt đối lập: mặt đối lập là những mặt, những bộ phận, những lực lượng, những yếu tố, những cấu trúc, những khuynh hướng trái ngược nhau tạo nên sự vật.
- K/N mâu thuẫn: một mâu thuẫn được tạo bởi 2 mặt đối lập, liên hệ ràng buộc nhau và được đặt trong một quan hệ phù hợp.
- Sự thống nhất của các mặt đối lập: các mặt đối lập ràng buộc nhau, phụ thuộc nhau cacis này lấy cái kia làm điều kiện, tiền đề tồn tại cho mình, không có cacis này sẽ không có cái kia.
- Sự đấu tranh các mặt đối lập: các mặt đối lập bài trừ nhau, tiêu diệt nhau, không cần có nhau nữa, có mặt đối lập này sẽ không có mặt đối lập kia.
2. sự vận động của quy luật:
mối QH giữa thống nhất và đấu tranh của những mặt đối lập về thực chất là sự thể hiện sự thống nhất biện chứng của các mâu thuẫn. trong đó thống nhất của các mặt đối lập mang tính tương đối, tạm thời. vì nó luôn là cái cụ th có tính chất lịch sử giống nhau như sự “ đứng im” tương đối của sự vật và hiện tượng. mặt khác trong thể thống nhất đó luôn diễn ra quá trình đấu tranh của các mặt đối lập. ngược lại đấu tranh của các mặt đối lập, chuyển hóa các mặt đối lập. ngược lại đấu tranh của các mặt đối lập mang tính tuyệt đối bởi vì nó là nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển. nhưng đấu tranh của các măt đối là một quá trình lâu dài phức tạp, thể hiên dưới những hình thức khác nhau với những giai đoạn khác nhau. Khimaau thuẫn phát triển đến mức độ gay gắt, đến điều kiện chín muồi thì xảy ra sự chuyển hóa của các mặt đối laapjvaf khi đó thì mâu thuẫn được giải quyết. kết quả là thể thống nhất cũ, sự vật cũ mất đi, thể thống nhất mới, sự vật mới xuất hiện và bao hàm những mâu thuẫn mới.
3. ý nghĩa pp luận:
- thừa nhận tính riêng biệt của mâu thuẫn để có phương pháp giải quyết cụ thể, phù hợp với từng loại mâu thuẫn cụ thể khác nhau. Bởi vì sự vật khác nhau thì phải có cách giải quyết khác nhau. Nhưng trong sự vật không chỉ có một mâu thuẫn mà có nhiều mâu thuẫn khác nhau nên phải có cách giải quyết cụ thể phù hợp với với từng loại mâu thuẫn đó.mặt khác trong một mâu thuẫn nó tồn tại và phát triển là một quá trình có tính giai đoạn và phát triển lịch cụ thể nên cũng phải có cách cụ thể khác nhau.
Câu 6. Thực tiễn là gì.? Phân tích vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức. từ đó phê phán những quan diểm sai lầm vê vấ đề này.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro