To Chuc Thi Cong
Câu10-trình bày các phương tiện vận chuyển phục vụ công trường ?Cánh xác định tổng khối lượng hàng hoà phải vận chuyển đến công trừơng và lượng hàng vận chuyển hàng ngày ?
A ,. Các phương tiện vận chuyển
- theo loai hình vận chuyển. đường săt , đường thủy , đường bộ ,, đường hàng không
- theo phạm vi vận chuyển ngoài công trường vận chuyển ngòa công trường
-theo sức kéo thu công ,cơ giơi
---tùy theo vị trí xây dựng công trình ,đặc điểm hệ thống giao thông khu vưc xây dựng có thể tân dụng được các loại đường vận chuyển ,sau đó xet đến những yêu cầu kỹ thuật trong vận chuyển tưng loại hàng hóa ...để lựa chọn sơ bộ phương tiện vận chuyển .sau cùng là xét đến măt kinh tế tứ là tính giá thành vận chuyển theo từng loại phương tiện
B .xác định tổng khối lượng hàng hóa phải vận chuyển đến công trường
-trong tổng số khối lượng hàng hóa phải vận chuyển đến công trường được phân thành nhóm như sau
-nhóm vật liệu xây dựng (kí hiệu A) ,là toàn bộ khối lượng của các loại nguyên vật liệu sử dụng cho việc thi công xây dựng công trình ,nó được xác định từ dự toán công trình ,từ biểu kế hoạch tiến độ hoăc từ các biểu đồ tài nguyên ..
-nhom các máy móc thiết bị xây dựng (ký hiệu B) ,xác định từ thông số kỹ thuât máy tra ở catalog hoặc có thể ước lượng theo kinh ngiệm (20-30%)A
-nhóm máy móc ,thiết bị (kí hiệu c) phục vụ cho việc vận hành công trình nếu co,đăc biệt là các công trình công ngiêp.
Tổng khối lượng hàng cận vận chuyển đến công trường ;H=1,1(A+B+C) (tấn)
C..LƯỢNG HÀNG VẬN CHUYỂN HẰNG NGÀY
Q : lượng hàng hóa vận chuyển hằng ngày
Q :Lượng hàng hóa vận chuyển trong năm
T :Thời gian vận chuyển trong năm
K :Hệ số không điều hòa trong vận chuyển hằng ngày
Để xác định hàng hóa lưu thông hàng ngày trên từng tuyến đường , cần phải phân loại tùy theo tính chất ,đăc điểm của hàng hóa; phương thức vận chuyển ; theo địa điểm giao nhận hàng .việc phân loại đươc lập thành các bảng biểu để tiện sử dung .
11) trình bày cách tính lưu lượng nước trên công trường
Nước phục vụ sản xuất(Q1):
Q1= (l/s)
Trong đó: n:số lượng các điểm dùng nước
qi:lượng nước tiêu chuẩn cho 1 điểm sản xuất dùng nước (l/s)
kg:hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường (Q2):
Q2= (l/s)
Trong đó: Nmax: số người lớn nhất làm việc trong 1 ngày ở công trường
B:tiêu chuẩn dùng nước cho 1 người trong 1 ngày ở công trường
Kg:hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
Nước phục vụ sinh hoạt khu nhà ở(Q3):
Q3=
Trong đó: Nc:số người ở khu nhà ở
C:tiêu chuẩn dùng nước cho 1 người trong 1 ngày ở khu vực
Kg: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
Kng; tiêu chuẩn dùng nước không điều hòa trong ngày
Nước cứu hỏa(Q4):
Được tính bằng phương pháp tra bảng tùy thuộc vào quy mô xây dựng, khối tích của nhà và độ khó cháy(bậc chịu lửa hoặc theo diện tích công trường và dân cư nơi ở
Lưu lượng nước tộng công trên công trường được tính theo công thức:
Q=Q1+Q2+Q3 (l/s) nếu Q1+Q2+Q3
Q3=70%(Q1+Q2+Q3)+Q4 (l/s) nếu Q1+Q2+Q3 Q4
Câu 12 : nguyên tắc thiết kế tuyến và chọn sơ đồ mạng lưới cấp nước cho công trường
nguyên tắc
khi thiết kế tuyến mạng lưới cấp nước cần dựa trên các nguyên tắc ;
- tổng dài đường ống là ngăn nhất
-đường ống phải bao trùm cac đôi tượng dùng nước
-chú ý đến khả năng phải thay đổi một vài nhánh đường ống cho phù hợp vơi các giai đoạn thi công ;
-hướng vận chuyển chính của nước đi về cuối mạng lưới về cac điểm dùng nước lớn nhất
- Hạn chế việc bố trí đường ống qua các đường ô tô các nút giao thông ;
- khi công trình cao phải cs bể chứa và máy bơm đẩy phụ ;
- mỗi công trình phải bố trí ít nhất 2 họng cứu hỏa ,mỗi họng cứu hỏa cách nhau
b,chọn sơ đồ mạng lưới cấp nước
có 3 loại sơ đồ mạng lưới
sơ đồ mạng lưới cụt
cac điểm dùng nước ở phân tán riêng rẽ trên công trường ,có ưu điểm là tổng chiều dài mạng ngắn ,kinh phí xây dựng thấp nhưng nhược điểm là không đảm bảo cung cấp nươc liên tục nhất là khi có điểm trên đường ống chính hỏng.
sơ đồ mạng vòng
cấp cho cac khu vực sản suất tập trung hoặc các nơi sản suất có yêu cầu cấp nước liên tục , , ưu điểm đảm bảo được việc cấp nước liên tục ,nhươc điểm là chiều dài mạng lưới lớn ,kinh phí xây dựng lớn .
sơ đồ mạng hỗn hợp
kết hơp 2 loai sơ đồ trên ,với những điểm tiêu thụ cấp theo sơ đồ mạng lưới cụt ,với những khu tâp trung cấp theo sơ đồ mạng vòng .sơ đồ mạng hỗn hợp kinh tế và được sử dụng dộng dãi trên công trường .
Sơ đồ bố chí mạng lưới câp nước
A,, mạng lưới vòng ;b .mạng lưới cụt ;c mạng lưới hỗn hợp
Câu 13: điện sử dụng trên công trường xây dựng đươc chia da mấy loại ? cách tính công suất điện cần thiết cho công trường ?
a . điện dùng trên công trường xây dựng được chia ra làm 3 loại
- điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất (không qua motor )như máy hàn.... Chiếm khoảng 20 % công Suât tiêu thụ ở công trường
- điện chạy máy động cơ của các thiết bị ,máy thi công chiếm khoảng 70% công suất tiêu thụ điện ở công trường (cần cẩu ,máy thăng tải ,máy trộn, các loại máy dùng trong các xưởng phụ trợ ...)
- Điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng chiếm khoảng 10% nhu cầu điện
b. Công suất tiêu thụ cần thiết cho công trường :
Công suất điện cần thiết tính toán cho công trường
(kw)
Trong đó:
P1'= công xuất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất (kw)
P2'= công suất điện chạy máy(điện động lực) (kw)
P3'= công suất điện dung cho sinh hoạt và thắp sáng cho khu vực công trường(kw)
P4'= công suất điện dùng cho sinh hoạt và thắp sáng ở khu vực gia đình(kw)
cos hệ số công suất phụ thuộc vào động cơ, có thể lấy cos =0,65->0,75
k1,2,3,4:hệ số sử dụng điện không đều của các phụ tải,có thể lấy theo bảng
k: hệ số tổn thất công suất trên mạng dây k=1,05-nguồn là trậm biến thế
k=1,1-nguồn là trạm điện tạm
câu 14:trình bày cách xác định lượng vật liệu dự trử và diện tích kho bãi?
a)sác định lượng vật liệu dự trử:
lượng vật tư dự trử ở kho bải cần đảm bảo cho việc thi công được liên tục và không lớn quá,bao gồm các loại dự trử thường xuyên,dự trử vận tải,dự trử bảo hiểm
được sác định như sau:
Qdtr=q(t1+t2+t3)=q.tdtr
Q:lượng vật tư tiêu thụ lớn nhất trong ngày,xác định căn cứ vào biểu đồ sử dụng vật tư hàng ngày và lấy giá trị lớn nhất hoặc căn cứ vào tổng số lượng vật tư cần sử dụng và khoảng thời gian sử dụng nos q=
Q:tổng khối lượng vật tư sử dụng trong kỳ
T:thời gian sử dụng vật tư đó
K:hệ số tính đến mức sử dụng không đều
T1,t2,t3 là thời gian dự trử vật liệu thường xuyên,dự trử vận tải,dự trử bảo hiểm
Để đơn giản có thể lấy tdtr=t1+t2+t3 tra bảng hoặc Qdtr có thể lấy giá trị lớn nhất trên biểu đồ vật tư
b)xác định diện tích kho bãi:
-diện tích kho bãi Fc:diện tích kho bãi có ích Fc là diện tích trực tiếp chất chứa vật liệu không kể đường đi lại, được tính bằng công thức:
Fc= (m2)
Trong đó:d:là lượng vật liệu định mức chứa trên 1 m2 diện tích kho bãi,tra bảng
Qdtr: lượng vật liệu dự trử tối đa tại kho bãi
-diện tích kho bãi F:là diện tích trực tiếp chất chứa vạt liệu kể cả đường đi lại dành cho việc bốc xếp,tháo dở phòng cháy....được tính như sau:
F= .Fc (m2)
Trong đó :hệ số sử dụng mặt bằng
Sau khi tính được diện tích kho bãi,tùy điều kiên mặt bằng và cách thức xếp dở mà lựa chọn diện tích kho bãi cho phù hợp
Câu 15: kho bãi là gì?phân loại kho bãi:
A khai niệm
Kho bãi là nơi cất chứa vật liệu phục vụ quá trình xây dựng. Nó là cơ sở vật chất-kỹ thuật đảm bảo cho việc thi công công trình đúng kế hoạch, đạt chất lượng. Vì vậy việc phân loại kho bãi một cánh toàn diện ,giúp ta ngiên cưu và thiêt kế phục vụ sản xuất hợp lí.
B .phân loại kho bãi
- theo cơ cấu quản lí
+ kho trung chuyển
Là kho bãi được bố chí những nơi bốc hàng từ phương tiện này sang phương tiên khác,hàng chỉ nằm tạm ở kho này trong một thơi gian ngắn để chờ vận chuyển tiếp ,kho nay thường do các công ty quản lí
+kho công trường
Là loại kho thiết kế trên tổng mặt bằng xây dựng để chứa tất cả các loại vật tư cân thiết cho xây dựng ,kho này thường do ban chỉ huy công trường quản lí.
kho công trình
là kho được bố chí tại công trình để tiêt kiệm khâu vân chuyển trung gian từ kho công trường tơi công trình , kho này do ban chỉ huy công trình hoặc chủ nhiệm công trình quản lí
+KHO THUÔC CÁC XƯỞNG SẢN XUẤT VÀ PHỤ TRỢ
Là kho để chứa vật tư thiết bị phuc vụ cho các xưởng sản xuất và chứa các bán thành phẩm ,kho này do cac sưởng trực tiếp quản lí
theo kết cấu kho bãi
+BÃI (kho lộ thiên )
Là loại để cất chứa các vật tư rời chịu được mưa nắng (cát ,đá ,gạnh )
+kho hở (kho có mái che )
Là kho mà kết cấu của nó gồm khung có lơp mái chống mưa nắng ,dùng để chứa các loại vật tư cần thoáng mát nhưng chánh mưa nắng như :gỗ ,xắt thép ,các bán thành phẩm khác
+kho kín
Là kho có tường bao che ,chống được tac động thiên nhiên như :nắng ,mưa gió âm ướt
+kho đăc biệt
Là loại kho có kết đăc biệt để chứa các loại vật tư đặc biệt phục vụ xây dựng trên công trường như :xăng,dầu , chất nổ ..
Câu 16 :trình bày nguyên tắc và nội dung thiết kế nhà tạm
1.nguyên tăc thiết kế nhà tạm
- nhà tạm công trình bảo đảm phục vụ đầy đủ ,có chất lượng việc ăn ở sinh hoạt của công nhân , lưc lượng phục vụ ..
Kinh phí đầu tư xây dựng nhà tạm có hạn nên cần phải giảm tối đa giá thành xây dựng , như sử dụng nhà lắp ghép ,cơ động ,sử dụng một phần công trình đã xây dựng xong nếu có thể ...
-kết cấu và hình thức nhà tạm phải phù hợp vơi tính chất luôn biến động của công trường
-bố chí nhà tạm tuân theo chỉ tiêu vệ sinh,phải đảm bảo an toàn sử dụng
2. nội dung thiết kế nhà tạm
Thiết kế nhà tạm bao gồm các nội dụng cơ bản sau :tính toán số lao động trên công trường ,xác định diện tích các loại nhà tạm ,chọn hình thức kêt cấu nhà ,so sánh chọn phương án kinh tế
a.tính toán nhân lưc trên công trường
-phân nhóm nhân lực
-nhân lực trên công trường phụ thuộc vào quy mô công trường ,thời gian xây dựng và địa điểm xây dựng .để tính toán nhân lực trên công trường ta chia làm 5 nhóm
tính toán số người trong từng nhóm
+số công nhân làm việc trưc tiếp trên công trường (a) A=Ntb(người)
Ntb :là số người trung bình làm việc trực tiếp trên hiện trường (dựa vào biểu đồ nhân lực
+số nhân công làm việc ở các xưởng phụ chợ (B)
B=K%XA(người)
K: :phụ thuộc vào vị trí xây dựng công trình
+số cán bộ kỹ thuật (C)
+số nhân viên hành chính (D)
D=5%(A+B+C)(nguoi)
+SỐ nhân viên phục vụ (E)
E=S%(A+B+C+D)(người)
Phụ thuộc quy mô công trình
Theo số liệu thống kê tỷ lệ ốm đau hàng năm là 2% ,số người ngỉ phép là 4%
Số người làm việc công trường được tính như sau ;
-khi công trường xây dựng trong hoăc gần thành phố
N=G=1,06(A+B+C+D+E)
KHI công trường xây dựng xa thành phố
N=(1,1 1,2).G
B, tính diện tích nhà tạm
Biết được số nhân lực trên công trường ,dựa vào các tiêu chuẩn về diện tích ở và diện tích sinh hoạt ,sẽ tính được diện tích từng loại nhà tạm cần xây dựng ,các tiêu chuẩn này thay đổi theo thời gian ,phụ thuộc vào các chính sách về kinh tế -xã hội ,vào đặc điểm công trường và điều kiện địa phương .
câu 17 trình bày trình tự thiết kế tổng mặt bằng công trường xây dựng
Trình bày thiết kế gồm hai giai đoạn ;
A ,; giai đoạn 1 ; thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung
Giai đoạn này chủ yếu xác định vị trí các công trình tạm như cần trục ,máy móc thiết bị xây dựng ,kho bãi ,nhà tạm , hệ thống giao thông ,cấp thoát nước ,cấp điện ,thông tin liên lạc ...bản vẽ giai đoạn này thường thể hiện vói tỷ lệ nhỏ 1/250 ;1/500 .
thiết kế Tổng mặt bằng xây dựng
1. Định vị diên tích Các công trình xây dựng
2. Bố trí cần trục máy móc thiết bị xây dựng Trên tổng mặt bằng
3. Quy hoạch mạng lưới giao thông Trong công trường
4. Bố trí kho bãi
5 Bố trí các xưởng xản xuất phụ trợ
7 quy hoạch nhà tạm nhà làm việc Nhà ở và sinh hoạt
8 thiết kế hệ thống an toàn -bảo vệ- vệ sinh xây dựng và vệ sinh môi trường
9 thiết kế mạng lưới cấp và thoát nước
10 thiết kế mạng lưới cấp điện
11 thiết kế những công trình tạm ngoài hàng dào công trình
kết thúc
câu 18 :trình bày các nguyên tắc cơ bản và tài liệu thiết kế tổng măt bằng thi công
a ; các nguyên tăc cơ bản
- TMBXD phải thiết kế sao cho các cơ sở vật chất kỹ thuật tạm phục vụ tốt nhất cho quá trình thi công xây dựng ,không làm ảnh hưởng đến công ngệ ,chất lượng ,thời gian xây dựng ,an toàn lao động và vệ sinh môi trường
-giảm thiểu chi phí xây dựng công trình tạm bằng cách ; tận dụng một phần công trình đã xây dựng xong ,chọn loại công trình tạm rẻ tiền ,dễ tháo rỡ , di chuyển ...nên bố chí thuận lợi tránh di chuyển nhiều lần gây lãng phí
Khi thiết kế TMBXD phải tuân theo các hướng dẫn ,các tiêu chuẩn về kỹ thuật ,các quy định về an toàn lao động , phòn chống cháy nổ và vệ sinh môi trường
Học tập kinh ngiệm về thiết kế TMBXD và tổ chức công trường xây dụng có trước ,manh dạn ap dụng cac tiến bộ khoa học kỹ thuật ,về quản lí kinh tế ..trong thiêt kế TNBXD
B TÀI LIỆU THIẾT KẾ
-các tài liệu chung
Văn bản hướng dẫn về thiết kế TMBXD ,; các quy chuẩn ,tiêu chuẩn thiết kế ,các hướng dẫn kỹ thuật thiết kế công trình tạm ,các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh môi trường ,các quy định và các kí hiệu bản vẽ ...
Các tài liệu riêng
+mặt bằng hiện trạng khu đất xây dựng
+ bản đồ địa hình và bản đồ trắc đại , tài liệu về địa chất thủy văn
+ mặt bằng tổng thể quy hoạch các công trình xây dựng ,các hệ thống cơ sở hạ tầng ...của công trình
+ các bản vẽ về công ngệ xây dựng ,biểu kế hoạch về tiến độ xây dựng
-các tài liệu điều tra và khảo sát
+ các tài liệu về kinh tế xã hội của địa phương .
+khả năng khai thác hoặc cung cấp nguyên vật liệu của địa phương
+ các thiết bị thi công mà địa phương có thể cung ứng
+ khả năng cung ứng điện ,nước ,thông tin liên lạc ...của địa phương
+ khả năng cung cấp nhân lực ,y tế của địa phương .
Câu1.trình bày cơ sơ và nguyên tắc lập thiết kế thi công:
a.cơ sơ lập thiết kế thi công:
-căn cứ vào bản vẽ thiết kế thi công
+ Hồ sơ thiết kế kiến trúc và kết cấu công trình
+Tài liệu về dịa chất công trình, địa chất thủy văn
+Nguồn cung cấp nhân công, nguyên vật liệu, cấu kiện, bán thành phẩm
+Tình hình địa phương như: kinh tế, chính trị, an ninh, mạng lưới giao thông
-Căn cứ vào khối lượng công trình phải xây dựng,và thời hạn thi công do cấp có thẩm quyền hoặc chủ đầu tư quy định
-Căn cứ vào năng lực sản xuất dv xây lắp, địa điểm xây dựng và tinhd hình thực tế của đất nước. Chú ý những kinh nghiệm đã được tổng kết
-Căn cứ vào các quy chế, quy định , chính sách, các định mức tiêu chuẩn hiện hành,các quy định , quy phạm của nhà nước đã ban hành, dựa vào các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật đã được tổng kết dùng đẻ so sánh lựa chọn phương án thi công.
B. Nguyên tắc lập thiết kế thi công
-Tập trung kế hoạch để đảm bảo hoàn thành đúng thời gian xây dựng do nhà nước hoặc chủ đầu tư khống chế, thi công rứt điểm từng công trinh để sớm đưa vào sử dụng, ưu tiên công trình trọng điểm, chú ý kết hơp thi công các công trình phụ để hoàn thành bàn giao đồng bộ
- Đảm bảo thi công liên tục,hạn chế ảnh hưởng của thời tiết, có biện pháp tích cực để đề phòng thiên tai.
- Áp dụng các phương pháp thi công tiên tiến và hiện đại. Sử dụng tối đa về số lượng và năng suất của máy móc, thiết bị sẵn có vào công tác vận chuyển và xây lắp.Mạnh dạn áp dụng phương pháp thi công dây chuyền
- Khối lượng chuẩn bị và xây dựng tạm thời là ít nhất,tập trung mọi khả năng vào xây dựng công trình chính.
- Hạ giá thành xây dựng, phải thế hiện sự tiết kiệm về mọi mặt và hiệu quả kinh tế cao.Lên lặp nhiều phương án và lựa chọn phương án tối ưu
Câu 2:Khi lập tiến độ ngang các mức dự toán XDCB phục vụ mục đích gì? Trình bày tóm tắt các bước lập tiến độ ngang.?
Trình bày tóm tắt các bước lập tiến độ ngang
Bước 1: Chia công trình thành các yếu tố kết cấu
Bước 2:Lập bảng danh mục công việc và tính khối lượng công tác
Bước 3: Xác định số ngày công, số ca máy cần thiết cho xây dựng công trình
Bước 4:Xác định thời gian thi công của từng cv
Bước 5: Quy trình công nghệ và phối hợp công tác theo thời gian
Bước 6: Lập biểu đồ kế hoạch tiến độ
Bước 7:Lập kết hoach và nhu cầu nhân lực vật liệu , kế hoạch sử dụng máy
Bước 8: Điều chỉnh tiến độ và biểu đồ nhân lực
Câu 3:Ý nghĩa điều chỉnh và cách thức điều chỉnh tiến độ ngang?
A . Ý nghĩa điều chỉnh tiến độ ngang:
- Là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá trình công tác sao cho:
+ Công trình được hoàn thành trong thời gian quy định
+Công nhân và máy móc đều làm việc với năng suất tối đa không bị gián đoạn
+Số lượng công nhân chuyên nghiệp , máy móc không thay đổi nhiều . Việc cung cấp vật liệu bán thành phẩm tiến hành điều hòa
Cách thức điều chỉnh tiến độ ngang
-Biết biến hóa linh hoạt kích thước các phân đoạn thích hợp làm thay đổi thời gian thi công đới với cv( có thể rút ngắn hay kéo dài thời gian)
- Điều chỉnh số công nhân trong tổ đội
-Thay đổi điểm suất phát ngày làm việc
-Biến hóa linh hoạt các tổ chức thi công
Câu 4: Biểu đồ nhân lực được phép lõm sâu trong thời gian ngắn và lồi cao trong thời gian dài , vì sao? Cách đánh giá biểu đồ nhân lực?
Biểu đồ nhân lực được phép lõm sâu trong thời gian ngắn và lồi cao trong thời gian dài vì: SỐ lượng công nhân không khác xa so với số lượng cn trung bình
Cách đánh giá biểu đồ nhân lực:
Số công nhân chuyên nghiệp được phép dao động trong phạm vi 10-15%
Nếu dao động vượt quá giới hạn phải điều chỉnh. Mục đích tận dụng nhân lực đã có ,giảm chi phí tuyển dụng , lán trại, tổ chức đời sống phục vụ.
Biểu đồ nhân lực không có lồi cao trong thời gian ngắn, và lõm sâu trong thời gian dài
Để đánh giá biểu đồ nhân lực dùng hai hệ số <
Trong đó
K1: Hệ số sử dụng nhân lực không điều hòa
K2:Hệ số phân bổ lao động
Nt = S/T
Nmax,Ntb: Số nhân lực lớn nhất và trung bình của biểu đồ nhân lực
S: Tổng số lao động toàn công trình
T: Thời gian thực hiện dự án
Câu 5: Nguyên tắc thể hiện phương pháp thi công dây chuyền trên tiến độ xiên ? Trình bày phương pháp thi công dây chuyền.
a Nguyên tắc thể hiện phương pháp thi công dây chuyền trên tiến độ xiên:
-Trục hoành thể hiện thời gian, trục tung thể hiện không gian ( phân đoạn..)
-Các công việc thể hiện bằng các việc phát triển theo cả hai hướng không gian và thời gian., tạo thành những đường xiên
-Các đường xiên chính là các dây chuyền bộ phận
-Hình chiếu của các dây chuyền trên trục hoành ứng với mỗi phân đoạn chính là nhịp của dây chuyền trên phân đoạn đó ( ki)
b. Trình bày phương pháp thi công dây chuyền
-Thi công theo dây chuyền là chia công nghệ sản xuất ra các quá trình có chuyên môn riêng biệt và tổ chức tổ đội chuyên môn tương ứng thưc hiện như một dây chuyền sản xuất từ quá trình này sang quá trình khác, đồng thời phối hơp các quá trình một cách nhịp nhàng về thời gian và không gian theo nguyên tắc:
-Thực hiện tuần tự các quá trình thành phần khác loại trên các sản phẩm khác nhau
-thực hiện song song các quá trình thành phần khác loại trên các sản phẩm khác nhau
-muốn thi công theo dây chuyền :
+Phải chia công trình thành những không gian nhỏ, ta gọi là đoạn hay phân đoạn (m)
+Các tổ đội chuyên môn phải có thành phần ổn định ( n)
Để thi công được liên tục phải thỏa mãn điều kiện m>=n
( bổ xung hình )
Câu 6:Trình bày các phân đoạn , phân đợt,công trình trong thi công theo dây chuyền?
Phân đoạn:Phân đoạn là chia mặt bằng công trình thành nhiều không gian nhỏ. Nếu gọi m là phân đoạn, n là tổ đội ( hay dây chuyền bộ phận ), để thi công được liên tục phải thỏa mãn điều kiện m>=n
Đợt thi công :Là sự phân chia theo chiều cao . Nếu công trình không thể hiện cùng một lúc theo chiều cao thì phải chia đợt vì khi công việc phát triển theo chiều cao , mặt bằng công tác chỉ được mở ra trong quá trình thực hiện chúng.
Câu 7: Dây chuyền kĩ thuật là gì? Đặc trưng công thức tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật đồng nhịp?
Dây chuyền kỹ thuật: Là một nhóm dây chuyền đơn có liên quan kỹ thuật với nhau mà sản phẩm là một bộ phận công trình
Đặc trưng của dây chuyền kt đồng nhịp là nhịp công tác của tất cả các dây chuyền bộ phận không đổi và = nhau. Kij= const với mọi i j
Công thức tính thời gian của dây chuyền đồng nhịp
+ Dây chuyền kĩ thuật đồng nhịp liên tục ( không có gián đoạn công nghệ , tcn =0)
T= k(m+n-1)
Trong đó n : số lượng các dây chuyền đơn
m:số phân đoạn
+Dây chuyền kĩ thuật đồng nhịp gián đoạn khi có gián đoạn công nghệ ( tcn khác 0)
T= k ( m+n-1) +
Câu 8: Dây chuyền kỹ thuật là gì ? Đặc trưng của dây chuyền kỹ thuật khác điệu?( dây chuyền nhịp bội )
Dây chuyền kỹ thuật là một nhóm dây chuyền đơn có liên quan kỹ thuật với nhau mà sản phẩm là một bộ phận công trình
Đặc trưng của dây chuyền nhịp bội là : Nhịp của các dây chuyền bộ phận không đổi nhưng khác nhau
T=k(C.m+n-1)
Câu 9:khi xây dựng nhà nhiều tầng thường phân mấy giai đoạn kỷ thuật,sơ đồ tổ chức công nghệ của nó?
a.các giai đoạn kỷ thuật:
-khi xây dựng nhà ở nhiều tâng thường phân ra làm 4 giai đoạn kỷ thuật(4 dây chuyền kỷ thuật).mỗi giai đoạn kỷ thuật gồm nhiều quá trình cồn tác riêng
+giai đoạn I: xây dựng phần ngầm dưới mặt đất
+giai đoạn II:xây dựng phần nhà nổi trên mặt đất
+giai đoạn III:công tác làm mái
+giai đoạnIV: công tác hoàn thiện
-ghi chú:
+công tác điện nước và thiết bị vệ sinh tham gia từng phần một trong các giai đoạn kỷ thuật trên
+phân chia phân đoạn nhà nhiều tầng thường lấy khối lượng công tác xấp xỉ nhau.trong một tầng lấy một đơn nguyên nhà làm một phân đoạn để có thể tổ chức dây chuyền kỷ thuật đồng nhịp
b.sơ đồ tổ chức công nghệ:
sơ đồ tổ chức công nghệ là sự di chuyển tổ thợ, máy móc thiết bi thi công trong không gian công trình để thực hiện các quá trình xây lắp,nó phụ thuộc cách phân chia về không gian và đặc tính công nghệ của các quá trình xây lắp
-hướng ngang:
Các công việc được thực hiện trên tất cả các phân đoạn công tác trong phạm vi 1 tầng nhà hoặc 1 đoạn công tác.sơ đồ này thích hợp với công tác phần ngầm,công tác mái,lắp các kết cấu chịu lực bao che...
(bổ xung hình)
-hướng dọc:
Công việc thực hiện trong phạm vi 1 đoạn hay phân đoạn công tác trên suốt chiều caco của nó.có 2 loại thẳng đứng từ dưới lên hoặc từ trên xuống.sơ đố này thích hợp cho công tác mạng kỷ thuật,công tác hoàn thiện nhà cao tầng
(bổ xung hình)
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro