Câu 1: TThochi minh :Trình bày tư tưởng HCM về
Câu 1: TThochi minh :Trình bày tư tưởng HCM về
- CHủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh dành độc lập
- Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chỉ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
- Hãy cho biết những quan điểm cơ bản của ĐCS Việt Nam về công tác dân tộc trong tinh hình mới
T lời :
Vấn để dân dộc trong tthcm thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tọc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập
Việc nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc như thế nào có quan hệ đến toàn bộ đường lối của cách mạng giải phóng dân tộc
1 - CHủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh dành độc lập
Chủ nghĩa dân tộc bản xứ mà HCM đề cập khác về bản chát so với chủ nghĩa dân tộc sovanh, vị kỉ của giai cấp tư sản
Người đã phân tích và chỉ ra rằng, do kinh tế ở các nước như Đông dương, ấn đọ, trung quoc, còn lạc hậu ,lên sự phân hóa giai cấp chưa triệt để, cuộc đấu tranh giai cấp ở đây không diễn ra như ở các nước P tây. Người chỉ ra rằng: trái lại ,giữa các giai cấp có sự tương đồng lớn: dù là địa chủ hay nông dân ,họ đều là người nô lệ ,mất nước.
Những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy , không để ngọn cờ dân tộc rơi vào tay giai cấp nào hết, phải nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường của giai cấp vô sản ,kết hợp chủ nghĩa dân tộc với chủ nghĩa quốc tế
" Chủ nghĩa dân tộc bản xư nhân danh quốc tế cộng sản" mà HCM đề cập ở đây là chủ nghĩa dân tộc chân chính, chứ không phải là chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi
2- Kết hợ nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế
Năm 1930 trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng, HCM xác đinh phương hướng chiến lược của cách mạng VN trải qua hai giai đoạn: Làm tử sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng( tức cách mạng dân tộc -dân chủ ) để đi tới xã hội cộng sản
Đến năm 1960 . Người khẳng định lại rõ hơn:" chỉ có chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao đọng trên thế giới thoát khỏi ách nô lệ"
Tư tưởng HCM về sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc vả chủ nghĩa xã hội phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Xóa bỏ ách áp bức bóc lột và ách áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa được giải phóng. Chỉ thiết lập được chết độ công hữu với nhà nước kiểu mới,, nhà nước của dân, do dân , vì dân mới giải phóng và đưa lại hạnh phúc thực sự cho con người. DO đó, dành độc lập rồi phải tiến lên chủ nghĩa xh vì chỉ có chủ nghĩa xh mới đảm bảo cho quyền làm chủ của người lao động. mới thực hiện được sự phát triển hoài hòa giãu cá nhân và xã hội. giữa độc lập dân tộc với tự do hanhphucs của con ngừi. Sự phát triển đất nước theo con đường của cnxh là một bảo đảm vững chắc cho lền độc lập dân tộc
3.NHững quan điểm của đảng CSVN về công tác dân tộc trong tình hình mớ
Nghị quyết hội nghi tW 4 khóa IX của Đảng về công tác dân tộc ( 1/2003) đã nêu ra 5 quan điểm cơ bản:
Một là : Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đê chiến lược vơ bản, lâu dài . dồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cm VN
Hai là : Các dân tộc trong đại gia đinh VN bình đắng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển
Ba là: Phát triển toàn diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phóng trên địa vùng dân tộc và miền núi, giữ gìn và phát huy những giá trị , bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thống nhất
Bốn là: Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, các vùng dân tộc và miền núi.khai thác có hiệu quả những tiềm năng , thế mạnh của từng vùng. đi đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái
Năm là : Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân , toàn quân. của các cấp. các ngành. của toàn bộ hệ thống chính trị
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro