TRàng giang.LA
Tràng Giang Phong trào thơ mới với những nhà thơ sôi nổi nhưng bên cạnh đó có những nhà thơ với cái tôi cô đơn buồn nặng lòng da diết với quê hương. Qua bài thơ Tràng Giang của Huy Cận để làm rõ ý kiến trên.
Đặt vấn đề Trong công cuộc Hiện đại hoá văn học, phong trào thơ mới góp phần không nhỏ đưa công cuộc hđhoá văn học đến thành tựu xuất sắc và sức sống trỗi dậy của cái tôi bộc lộ nhiều cung bậc khác nhau. Cta biết đến một hồn thơ HC vs cái tôi cô đơn buồn nặng lòng da diết với quê hương. Thơ HC đem lại cho người đọc niềm ám ảnh với tâm trạng khắc khoải trước không gian vũ trụ. Đọc TG, tâm hồn HC như mang nỗi sầu nhân thế. Một hồn thơ khao khát giao cảm với thiên nhiên. HC như trải lòng mình trước vũ trụ trước song rộng trời cao và nỗi niềm thường trực nhớ quê yêu đnc. Đọc TG của HC ta thấy sâu sắc hơn những cung bậc những phong cách khác nhau của cái tôi xã hội trong phong trào thơ mới. HC góp phần vào vườn thơ đầy hương sắc một tiếng nói riêng và tấc lòng yêu giang sơn.
Lý giải luận đề Khi điểm mặt phong trào thơ mới, một thi sĩ mở màn có cái tôi trong sáng tự nhiên yêu đời tinh tế của Lưu Trọng Lư "Em không nghe mùa thu" "Con nai vàng ngơ ngác đạp trên lá vàng khô". Chính sự mới mẻ làm nên cái tôi tha thiết yêu đời song có lẽ người bạn thơcủa HC đã ấn tượng phong trào thơ mới một phong cách thơ sôi nổi cuồng nhiệt yêu đời yêu sống. Đó là Xuân Diệu. Dù là LTL hay XD họ vẫn tiêu biểu một hồn thơ cuồng nhiệt đắm say những vẻ đẹp của tạo hoá trao tặng. Thi sĩ XD thì ham hố một cách vội vàng nhưng người yêu thơ vẫn canh cánh trong lòng một cái tôi trẻ trung chất chứa nỗi buồn, một cái tôi mênh mông trong vũ trụ, không gian. Một cái tôi của HC sầu não nặng lòng với quê hương xứ sở. Nếu thơ XD ào ạt cảm xúc yêu đời yêu sống khao khát mãnh liệt giao cảm với cuộc đời thì ta bắt gặp cái tôi của HC mà tiêu biểu là ở TG. Và lắng sâu một bỗi niềm da diết yêu đất nước. Những cung bậc khắc khoải với kiếp người, HC luôn gắn bó với quê hương. Thơ HC là một trong số những tác phẩm luôn ca ngợi tình yêu quê hương đất nước. TG được làm nên bở những khổ thơ đối lập giữa cái tôi buồn mênh mang với vũ trụ, không gian để cô đọng cảm xúc thiết tha . TG là bức tranh thiên nhiên thể hiện những cảm xúc của HC, bởi những vẻ đẹp của đất nước trong cách nhìn riêng của HC.
Luận điểm 1 Không phải ngẫu nhiên HC miêu tả những con sóng mang những nỗi buồn Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng. HC tả sóng của sống hay sóng của lòng. Hình ảnh những con sóng gợn lăn tăn , những con sóng đuổi nhau lan dần đến vô biên. Câu thơ ám ảnh nỗi buồn mênh mang vô tận bằng lối tả sông nước. HC đx chốt đầy tâm trạng một bức tranh thiên nhiên hiện ra có tâm hồn. Cảnh sông nước được đưa vào thơ một cách độc đáo để nói về sự chia li theo cách riêng của nhà thơ để bộc lộ nỗi buồn. Nhưng đó là điều HC như muốn ấn tượng một nỗi buồn nhân lên gấp bội. Phải chăng HC gợi đến một sự biệt ly buông xuôi không định hướng. Thuyền và nước là sự gắn bó vốn có của tạo hoá nhưng ở đây HC đã tách biệt :"Thuyền về nước lại". để gửi gắm một tâm trạng của con người. Nỗi buồn dâng thành nỗi sầu. HC đã thầm cắt nghĩa nỗi buồn chia ly xa cách, lòng người, tình người. Âm hưởng thơ buông ra một cách lặng lẽ đọng lại nỗi sầu vạn cổ. Nỗi buồn như đang dang rộng về mọi hướng, một nỗi buồn lan toả khắp không gian. HC rất sáng tạo khi đưa vào thơ mình những hình ảnh vốn có của thơ ca trung đại bằng cách đảo từ "củi một cành khô" không phải là một cây hay một thân mà tác giả muốn khắc hoạ, tô đậm sự nhỏ bé, lẻ loi đến tội nghiệp. HC như muốn nói đến sự sống của con người đang lạc long đang bơ vơ, biết về đâu giữa trời rộng sông dài. Thủ pháp tương phản đối lập đã được HC sử dụng để biểu đạt thành công cảm xúc buồn đến mênh mang. Ta nhận ra một quan niệm nhân sinh trong trăn trở. Nỗi buồn còn đọng lại là những nỗi buồn băn khoăn day dứt không định hướng đeo đẳng kiếp người. Dòng thơ ấy khiến ta liên tưởng : "Bâng khuâng đứng giữa đôi dòng nước-Nên chọn một dòng hay để nước trôi". Khi đứng trc dòng sống mênh mông, hình ảnh thơ HC đầy tâm trạng con người. Một bức tranh thiên nhiên với không gian mở rộng và tô đậm bằng hình ảnh nhỏ nhoi khô cằn, trôi nổi. Lòng người như u tịch thấm thía nỗi buồn. HC đã thổi vào thơ mình một sức sống một tâm hồn dù yếu ớt nhưng nó mang cảm xúc của lòng người. Phải chăng đó là những gì HC muốn gửi gắm. Nỗi buồn như lan toả, thấm thía toàn bài. Sự nổi bật trong thơ HC là sự đối lập giữa cái nhỏ bé với cái mênh mông. Dường như trong mỗi khổ thơ, HC lặng lẽ tô đậm cái tĩnh lặng để tam hồn phiêu du cùng nỗi buồn
Luận điểm 2
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Đọc câu thơ đầu tiên ta chạm ngay nỗi buồn đến khó tả. Một câu thơ dùng hai từ láy để người đọc thấm thía nỗi buồn. Cảnh vườn hiu hắt và chỉ đọng lại những cành lá lơ thơ thưa thớt. Hai từ láy đã đều tô đậm nỗi buồn HC. Khi nhà thơ cất liên tiếng hỏi "Đâu tiếng..." là cảnh quá yên tĩnh. Nhà thơ cất lên câu hỏi tu từ tìm những thanh âm, dù là những âm thanh chợ vãn, dù là tiếng làng xa. Hồn thơ HC khao khát giao cảm. HC có biệt tài miêu tả những thanh âm nhỏ bé. Cảnh vật tĩnh lặng quá. Sự vật miêu tả ít ỏi, nhỏ bé để làm nổi bật cảnh cô đơn. Đó là những gì HC bộc lộ giữa sự đối lập cái vô hạn và hữu hạn đến lòng người day dứt. TG là minh chứng cho phong cách thơ . Ông sử dụng ngôn ngữ tạo hình và một không gian nở để miêu tả tiếng lòng : "Nắng xuống trời... cô lieu". HC có tài năng sử dụng những từ ngữ miêu tả nỗi buồn như đc tạo hình khối.Hình nhưu tâm trạng của HC, nỗi buồn đang bủa vây. Không gian cao chót vót, nỗi buồn sâu thẳm. Từng vạt nắng đổ xuống khiến không gian càng rộng. Từ láy "chót vót" để chỉ độ cao nhưng ở đây HC miêu tả bằng sự cảm nhận với độ sâu . Một không gian ba chiều, một độ cao không đỉnh, một độ sâu không đáy. Chúng ta nhớ một không gian trong câu đề từ : "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài". Giờ đây, không gian có hình khối. Ông có một câu thơ như láy lại : "Sông dài trời rộng...". Vũ trụ càng rộng, nỗi buồn càng lớn khiến ta nhận ra nỗi buồn. HC đưa ra cách nhìn cách cảm đến kì lạ. Như một nghịch lý của vũ trụ, HC đem đến cái tôi ngợp rợp và mênh mang của không gian vô tận. Chúng ta nhận ra sự đối lập giữa hình ảnh thơ cái tính và động, giữa tồn tại và không tồn tại đem lại cho chúng ta khoảng cách của nỗi cô đơn con người như vận động trong không gian ba chiều. Ta co scảm giác từng vạt nắng đổ xuống và không gian được đẩy cao hơn, chất chứa nỗi buồn. Và ta hiểu sao HC đc mệnh danh là nhà thơ của không gian. Trong từng câu thơ ông đều lấy khôn ggian làm đối tượng với ngôn ngữ tạo hình. HC là người có ý thức sáng tạo nghệ thuật và sự thống nhất giữa hình thức và nội dung. Cảm xúc thơ được biểu đạt nhất quán. Thơ HC làm day dứt người đọc bởi những hình ảnh liên tiêp nhỏ bé. HC đưa vào thơ mình những hình ảnh sâu lắng nỗi buồn. Âm thanh tiếng làng xa, cảnh chợ vãn đâu đó vẫn tĩnh lặng khiến nhà thơ khát vọng giao cảm tìm đến . Nhà thơ quan sát giữa vũ trụ bao la thấy nỗi buồn chất ngất.
Luận điểm 3 Bèo giạt về đâu hàng nối hàng; Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Ta hình dung đén một sự bế tắc không lối thoát. HC nhìn những cánh bèo trôi dạt và gửi gắm những cảm xúc bằng biện pháp phủ điịnh để miểu tả kiếp người vô định "Bèo dạt về đâu hàng nối hàng". ThơHC láy đi láy lại một nỗi buồn cô đơn và giờ đây ông sử dụng những cánh bèo. Dòng sông bến đò vốn là điểm hò hẹn ngược xuôi, là nhịp cầu nối tương giao mà nhưgnx cánh bèo kia đang tìm đến. Hình ảnh thơ hay thân kiếp con người, một kiếp người trong xã hội cũ. Chỉ có thiên nhiên với thiên nhiên, không chỉ là cánh bèo vô định. Cảnh hoang vắng không biến đâu là hình, là tiếng, là tình người. Nỗi sầu nhân thế trong thơ HC cứ tạo ra cảm xúc dư ba ngân nga. Thơ HC ám ảnh lòng người không một chuyến đò, không một nhịp cầu không một tiếng tình thân. Dòng sông vô tình chảy, thiên nhiên hoang vắng khiến lòng người chất đầy vạn lý. Đọc TG khiến ta ngẩn ngơ lòng. Nỗi buồn da diết giúp ta có cái nhìn độc đáo về thời cuộc. Phải chăng HC đã phát hiện ra cuộc đời của con người đang ở trong vận mệnh dân tộc mong manh vô định như cánh bèo trôi trên sông nước. Nếu Văn học Trung đại không chấp nhận hình ảnh thơ nhỏ bé thì HC đưa vào thơ mình để đem lại những ý nghĩa sâu sắc. Ông sáng tạo những câu thơ nghi vấn, giọng thơ tự hỏi khiến người đọc xoáy sâu hơn cảm giác vô định vượt lên hình ảnh vốn có trong thơ ca trung đại. Những cánh bèo trôi dạt biết về đâu. Nhà thơ tạo ra sự hụt hẫng , một sự đối lập giữa không gian mênh mông không dấu vết của sự sống. Không một con đò, không một cây cầu và dòng sông mênh mang hơn, dài hơn, cảnh hoang vắng với những sắc xanh, những bãi vàng tiếp nối. Cảnh buồn càng tô đậm khiến lòng người buồn hơn. Phải có một tình yêu nước, một cảm xúc tinh tế thơ HC mới thổi vào tâm trạng hiện thực.Nhữg j HC thườg gửi trog ngôn ngũ thơ đều khiến ng đọc băn khoăn day dứt. Trong từg hình ảnh thơ là nỗi đau mất nc bởi dấu ấn c/s mà nthơ tìm đến nge sao mà xa xoi "k bờ k bến".Thơ HC như trải lòg mìh trc kgian man mác 1 nỗi b' sâu lắng,1cảnh đời lay lắt của ng' dân nô lệ. Nỗi niềm nthơ như đc đẩy lên đến tận cùg với n~ cảm xúc bị dồn nén. Nthơ ngắm nhìn kgian và cảm nhận 1 thiên nhiên hùg vĩ..
Luận điểm 4: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc... Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dờn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Chính khổ thơ này đã đưa tên tuổi HC trở thành nthơ mới xuất sắc. Ông thể hiện cái tôi khi mtả kgian mênh môg. Từg lớp mây cao như đang cuộn trào , như đag chất chồg lên nhau,.Khi nthơ dùg n~ điệp từ để chỉ ra 1 trườg lien tưởg, từg lớp mây trắg vận độg có đườg nét,hình khối.Kgian đc mtả mang vẻ đẹp "mây cao đùn đùn núi bạc" để thấy đc sự dồn nén của tạo hóa đã bật ra,chấm lên đó là cánh chim nghiêng. Ở khổ thơ này .HC lại mtả 1 nét cổ điển, n~ cánh chim chao nghiêng trong khoảnh khắc cuối ngày tạo nên 1 sự đối lập. N~ cánh chim nhỏ bé trong buổi chiều sa trước thiên nhiên hùng vĩ cao rộg. Cánh chim giữa bầu trời đc nthơ mtả để cta nhận thấy sự vật thật nhỏ bé giữa kgian vũ trụ rộg lớn, cáci cảm giác rợn rợn đc nẩy sinh từ trườg liên tưởg là 1 sự vướg vít quấn quýt thườg trực xuyên suốt khổ thơ. HC đã ý thức từ "rợn rợn" để nói lên nỗi lòng thườg trực-1 nỗi nhớ da diết chất đầy.Cta biết đến 1 hồn thơ vs sự kết hợp đọng nỗi b'. Kgian thời gian ngày càg rộg,song càg dài,nỗi nhớ càg n' càg da diết,mênh mag hơn. Nỗi nhớ như đầy ra trc mắt,đến tận cùg chân trời..đến n~ vùg wê xa xôi.Sôg nc tỳh quê trở thàh 1 mạch cảm xúc liền mạch.HC đã bộc lộ nỗi lòg thầm kín.Ô biến cái k có trở thàh có,biến cái k tồn tại thàh cái hiện hữu.Nỗi nhớ nhà , nhớ quê là mạch cảm xúc tâm điểm cõi lòg ng'. Thơ HC khiến con ng' có cảm giác bâng khuâng.Cta nhận thấy đó là tiếg thơ chan chứa ty quê hươg đnc.Nếu xưa Thôi Hiệu đã viết" Trên sôg khói sóng cho b' lòg ai",TH dùg khói sóg để biểu đạt tình quê thì nay HC lại từ tâm trạg hoài cổ biểu đạt nỗi niềm nhớ quê.dẫu k ngoại cảnh tác độg thì nỗi nhớ quê vẫn cứ chất đầy,Nỗi niềm nthơ đã đc gửi gắm qua "TG",ô đã tái hiện vẻ đẹp của dsôg,của cảnh vật,1sự hòa quyện n~ j là bìk dị nhất.Để biểu đạt cho 1 dòg thơ bìh dị thân quen mà vẫn gợi cảm vô cùg,ô miêu tả làng mạc,con đò,bến nc,dsông, tất cả đều hòa nhập làm nên 1 hồn quê,hồn đnc.Hảnh 1dsôg,1con thuyền, cồn cát hay cành củi khô vs cánh chim phía chân trời xa khiến cta càng thấm thía nỗi nhớ quê của tgiả. Thơ HC như đag ngân lên n~ cung nhạccủa hồn thơ,hồn quê, n~ miền đất khác nhau. N~ j HC viết như chất chứa từ tiềm thức của kon ng', bởi vậy TG đãkhơi gợi lòg yêu qhươg đnc như XD đã từg đáh giá đây là bài hát non sôg đnc, dọn đườg cho tỳk iêu tổ quốc. Bthơ biểu hiện nỗi buồn của con ng' với biết bao sầu não, TG hướg về vũ trụ bao la để kon ng' giao cảm, suy ngẫm về kiếp ng' hữu hạnvới vũ trụ mêh môg,trườg tồn.Bthơ ra đời trc CM, bộc lộ n~ cảm xúc thầm kín như nthơ thườg tâm sự. Đó là n~ thág ngày chờ đợi " Ôi! Tâm tư ngăn giữa 4 bức tườg-Chờ gió mới nhưg cửa đều đóg kín"."TG" là 1 bthơ yêu TQ vs n' nỗi buồn chế ngự. Kết: Dẫu bthơ đã khép lại nhưg vẫn tạo ra n' suy tư chất chồg .Bthơ mang n~ nét cổ điển nhưg vẫn k mất đi phog cách thơ mới. TG chan chứa1 nỗi b sâu lắng, là nõi niềm thầm kín nhưg mãnh liệt đã đc mih chứg là btrah TN vs n~ nét giản dị thân quen.HC đã thổi vào bthơ dư âm bâng khuâng của 1 cái tôi trc đất trời, góp phần cho thàh tựu của p/cách thơ mới.ĐỌc thơ ô, nỗi nhớ quê càg như da diết hơn, mênh mang hơn,trở thàh tiếg lòg cho n~ ng xa quê nhớ nc.1ai đó xa nhà xa quê hươg k thể k nhắc tới TG.chíh điều đó đã đem lại sự vĩh hằg cho n~ bài thơ của HC.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro