Tóm Tắt Tư Tưởng Hồ Chí Minh
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu này có 2 ý chính
1. cơ sở khách quan:
. Bối cảnh LS hình thành TTHCM
* Bối cảnh LS Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
6 ý
* Bối cảnh thời đại (quốc tế)
3 ý
b. . Những tiền đề tư tưởng - lý luận
* Giá trị truyền thống dân tộcQuan trọng nhất là tinh thần yêu nước
* Tinh hoa văn hóa nhân loại
· Phương đông 3 ý
+ phật giáo
+ nho giáo
+ tam dân của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
· Phương tây
+ tiếp thu tư tưởng tiến bộ của phương tây đó là tự do, bình đẳng, bác ái
· Chủ nghĩa Mac lênin
Chủ nghĩa Mac Lenin là thế giới quan và phương pháp luận cho tư tưởng HCM,
Tiếp thu chủ nghĩa mac Lenin là tiếp thu 1 hệ thống lí luận khoa học có tính thực tiễn cao, đúng đắn cho các dân tộc thuộc địa, cũng như những dân tộc muốn giành được độc lập tự do và xây dựng một xã hội mới tiến bộ và phát triển, HCM tiếp thu chủ nghĩa mac Lenin là nắm lấy cái tinh thần cái lí luận, chú ko máy móc, mà hết sức linh hoạt và sáng tạo
2. nhân tố chủ quan:
- khả năng tư duy và lí luận của HCM
- phẩm chất đạo đức và khả năng hoạt động thực tiễn của Người
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.
Câu này cũng có 2 ý chính, đó là vấn đề dân tộc thuộc địa và mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp:
1. vấn đề dân tộc thuộc địa:
3 ý
- thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa: có 2 thực chất đó là
+ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
+ lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
- độc lập dân tộc- nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
+ cách tiếp cận từ quyền con người
+ nội dung của độc lập dân tộc:
Độc lập thật sự phải gắn với hoà bình thật sự. “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình…kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”.
Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Độc lập hoàn toàn và thật sự trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. Trong nền độc lập, mọi người đều được ấm no, tự do, hạnh phúc.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
- Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của quốc gia
Về mặt lí luận:
Về mặt thực tế là 1 ng yêu nước chân chính
2.Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
4 ý
- vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ rất chặt chẽ với nhau
5 ý
- giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết trước hết, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
Con đường cứu nước của HCM gắn liền với CNXH
- giải phóng dân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp: giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân là tiền đề để giải phóng giai cấp, vì thế lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc……….
- giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của dân tộc khác
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan tâm 3 vấn đề: con đường cách mạng vô sản, lực lượng và tính chủ động sáng tạo trong cm gpdt
*con đường cách mạng vô sản: 3 ý
- rút ra bài học từ cácc con đường cứu nước trước đó
- cách mạng tư sản là ko triệt để
- con đường giải phóng dân tộc: cách mạng vô sản
* lượng lực giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc: 2 ý
- cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức
- lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc: là toàn dân tộc trong đó nông dân và công nhân là nòng cốt
* cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc: 2 ý
- cần được tiến hành chủ động sáng tạo: cm ở thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt, và cần có mối liên hệ với cách mạng vô sản ở chính quốc, và cm ở thuộc địa phải đc tiến hành chủ động
- có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc:
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3 ý:
* bản chất và đặc trưng : có 4 đặc trưng bản chất
+ đó là 1 chế độ chính trị do nhân dân làm chủ
+ chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học kĩ thuật
+ chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn người bóc lột người
+ chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa đạo đức
* mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã họi ở việt nam
- mục tiêu: 3 ý
+ trên lĩnh vực chính trị : phải do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân do dân và vì dân, nhà nước có 2 chức năng là dân chủ với nhân dân và chuyên chính với kẻ thù của nhân dân……
+ Trên lĩnh vực kinh tế: xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nông nghiệp hiện đại< khoa học kĩ thuật tiên tiến< cách bóc lột của chủ nghĩa tư b ản được bỏ dần< đời sống vật chất của nhân dân ngày một cải thiện
+ trên lĩnh vực văn hóa xã hội : thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội : phát triển giáo dục nâng cao dân trí ~ xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật~ phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc~ trau dồi rèn luyện đạo đức cách mạng>>>>>>>
- động lực:
nội lực: động lực quan trọng nhất là con người, là nhân dân lao động, nòng cốt là lien minh công nông tri thức, vì ở động lực này có sự két hợp giữa cá nhân và xã hội ( kết hợp giữa sức mạnh cá nhân và sức mạnh cộng đồng).
nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lí xã hội, đội ngũ cán bộ liêm khiết trong sạch cũng là 1 động lực để đưa nước ta đến dần với chủ nghĩa xã hội
động lực kinh tế: khi mọi người, mọi nhà trở nên giàu có thì đất nước cũng giàu có
văn hóa khoa học giáo dục,……
ngoại lực: đoàn kết quốc tế, sức mạnh thời đại,….
Yếu tố kìm hãm đó là tham ô, lãng phí, tham nhũng, quan lieu…..
Nội lực là nhân tố quyết định nhưng ngoại lực cũng vô cùng quan trọng, vì thế cần kết hợp 2 yếu tố này cũng như hạn chế các yếu tố kìm hãm……
· con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam:3 ý
· Thứ nhất là thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kì quá độ:
+ theo Mac
+ theo Lênin
+ theo HCM
Thực chất của thời kì quá độ ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại.
· Thứ hai là nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam: bao gồm 2 nội dung lớn:
+ xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng một tiền đề về chính trị, văn hóa, kinh tế, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội
+ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Đây là quá trình khó khăn vì:
+ thực sự là 1 cuộc cách mạng, làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội
+ đây là công việc hết sức mới mẻ mà đảng nhà nước và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm
+ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn bị các thế lực thù địch , phản động tìm cách chống phá
· Thứ ba là: quan điểm của hồ chí minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kì quá độ:
+ chính trị: củng cố giữu vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, củng cố mặt trận dân tộc thống nhất mà nòng cốt là liên minh công nông vfa tri thức
+ kinh tế:
+ văn hóa xã hội: xây dựng con người mới
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro