Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

8. Cửu pháp (Chín tư thế giao hợp)

THẾ RỒNG UỐN KHÚC(Thế thứ nhất trong cửu pháp)

Hoàng đế hỏi Huyền Nữ : "Khanh đã nói đến chín diệu thuật, nay khanh đã tường tả cặn kẽ để ta có thể cho sao lục thành sách cất giữ cho khởi mất đi mật pháp quí giá ."

Huyền Nữ đáp :"Phép thứ nhất có tên là Rồng Uốn Khúc. Người nữ nằm dưới, mặt hướng lên trời để người nam nằm úp lên mình. Hai vế đùi người nam ở trong hai vế đùi người nữ. Người nữ uống cong hạ thể để ngọc hành cọ sát vào âm hạch. Như thế, từ từ, thong thả mới để dương cụ lọt vào vào vòng cấm địa. Nguời nam có thế rồi mới điều khiển hoạt trượng liên tiếp vào ra theo luật bát thiển nhị thâm, nghĩa là đút vô tám cái cạn rồi mới thọt vào hai cái sâu. Xong mười cái như vậy kể là một chu trình, một hiệp, một luợt. Xong chu trình ấy thì tạm rút ra ngoài rồi lại vào trở lại làm tiếp hiệp hai, rồi thứ ba, thư tư. .. liên tiếp như vậy vơí tôn chỉ : lúc cứng rút ra, hơi mềm mềm rồi lại cho vào. Tôn chỉ ấy là :" Chết qua sống, sống lại " hay " vào sống ra chết ". Làm như thế, ngày ngày người nam thêâm mạnh, người nữ thêm khoái, tình xuân dào dạt, âm hộ co thắt, trăm bệnh điều khỏi .

Trong chín phép, phép này được gọi là rồng uốn khúc vì âm ở dưới, dương ở trên. Đại đa số nam nữ điều theo cách này mỗi khi giao hợp. Người nam, hai tay hai chân giúp cho thân thể cong lên, uốn xuống tựa như con rồng đang uốn khúc nhất là trong lúc thi hành thuật pháp phòng chung " tám cạn hai sâu ".

Trong tư thế này người nam có trọn người nữ trong tay, được thêm khoái cảm của sự chinh phục. Người nữ ngực và âm quản được chạm sát thân thể người nam. Như vậy nữ nhân cùng một lúc hưởng sự sướng khoái của giao hợp và sự vuốt ve nhẹ nhàng lúc ban đầu ( ngọc hành cọ sát vào âm thạch ).

GHI CHÚ:

1. Tư thế này là tư thế hoà hợp, nên tránh sự cuồng bạo, cần sự nhịp nhàng tương đối trong khi dùng sức .

2. "Tám lần cạn hai lầøn sâu "và "vào sống ra chết" (chết đi sống lại ) là sự áp dụng một cách nhuần nhuyễn hai nguyên lý dưỡng trường và kích thích trong giao hợp. Dưỡng truờng áp dụng cho người nam làm sao cho cuộc hoan lạc dài tới đến đa gần băn tin thì ngưng lại, tránh không bị kích thích quá độ để bị xuất tinh khi cuộc giao vừa mới khởi đầu. Kích khích là áp dụng cho người nữ, tạo cảm xúc tối đa và tránh nhàm chán, cho phải lúc cạn, lúc sâu, sâu, lúc mềm, lúc cứng. ..

3. Tây Âu gọi tư thế Rồng Uốn Khúc là tư thế chính của Thần Ái tình. Ta gọi là Rồng Uốn Khúc và đưa lên làm pháp thứ nhất trong chín pháp đủ biết Đông Tây đồng quan niệm rằng đây là tư thế tuyệt diệu trong thuật phòng trung .

4. Khi lâm trận ta rất dễ quên nguyên lý tám lần cạn hai lần sâu và vào sống ra chết. Không nhớ dể mà áp dụng thì nam nhân dễ có khuynh hướng làm hùng hục như trâu, xả láng sáng về sớm, như vậy cuộc mây mưa không kéo dài lại làm cho nam nhân mệt mỏi và nữ nhân ấm ức. Đó là khuyết điểm trong luật phòng trung .

THẾ HỔ HỔ RÌNH MỒI (Thế thứ nhì trong cửu pháp)

Tư thế này đòi hỏi người nữ nằm áp mặt xuống giường, đầu phục xuống, bộ mông cong lên. Người nam quỳ đàng sau, giữa hai vế người nữ. Hai tay nam nhân ôm lấy bụng nữ nhân, đưa dương cụ vào tận bí cung, hoạt động cho lanh lẹ, lánh sang phải đâm sang trái chừng ba bốn chục lần tùy theo sức khống chế. Bí cung của người nữ lúc co lúc dãn; âm thủy trào ra. Lúc bấy giờ nam nhân tạm hưu binh, nghỉ khoẻ. Như thế trăm bệnh chẳng sinh lại thêm cường tráng.

GHI CHÚ :

1. Tư thế này người nam thật giống như hổ rình mồi. Thế này đích thực là bước tiến hóa của con người so với loài vật. Vì người ta khi giao hợp vẫn thuận nam trên nữ dưới, nhưng trong các loài vật chúng vẫn thuận ôm lưng nhau. Từ thuở xa xưa, các nhi đồng nam nữ bất luận ở đâu cũng đã từng trông thấy những cảng tượng giao hợp của chó méo gà vịt và đã có ấn tương ấy trong đầu. Đến khi động lòng hiếu kỳ muốn bắt chước xem sao, nam nhân chủ động nhưng phái nữ cũng phải thuận tình nên khi đã tìm thấy môät tư thế đầy hứng thú .

2. Người nam ở ngoài sau có cái thú là được ôm hết bờ vai tròn, tấm lưng trơn mịn, vòng eo thon thon, vòng mông chắc nịch. Hai tay nếu không muốn bám cho chắc, thì có thể dùng để xoa, vuốt từ bộ nhũ hoa xuống đến âm hộ. Trong khi dương cụ vẫn hoạt động vào ra, xiêng ngang tả hữu, càng lúc càng linh hoạt. Thỉnh thoảng, đôi tay lại rời ra để xoa bóp, nắn đôi mông, ép đôi mông lại hoặc căng nó ra. Tuy nhiên có một điều là khi thực hành tư thế này người nữ để âm hộ cùng giang môn một lượt nếu nam nhân không cân thận hoặc vụng về có thể đưa dương cụ lọt vào giang môn tạo cho nữ nhân một cảm giác cực kỳ đau đớn .

3. Trong tư thế này, âm hạch của nữ nhân không hưởng khoái cảm được chạm sát với dương cụ xong bù lại thì dương cụ tiếp nhận sâu hơn, lại được tự do lúc lắc, nhấp nhô hòa hợp với cử chỉ của nam nhân. Tiết tấu ấy tuyệt diệu và làm tăng thêm phần nhục cảm. Nam nhân trong khi xoa nắn, vỗ về sẽ vô cùng khoái cảm nếu gặp được bộ mông to nở. Tiêu chuẩn thẩm mỹ quốc tế định là bộ mông phải nở hơn bộ bụng ít nhất là hai mươi phân tây .

4. Nhiều người còn sùng thuợng những bộ mông to. Những dân tộc thông minh thường chuộng những bộ mông to, có lẽ vì mông to thì xuơng chậu to, dễ sinh sản và dễ sinh những đứa con có bộ xuơng sọ to, điều kiện căn bản của một đứa trẻ thông minh, mạnh khoẻ .

THẾ VUỢN LEO CÂY (Phép thứ ba trong cửu pháp)

Huyền Nữ giảng tiếp : "Thế thứ ba này gọi là thế vượn leo. Người nữ nằm giữa giơ hai thẳng lên không. Nam nhân đối diện vơí nữ nhân, quỳ xuống, đỡ lấy hai cẳng nữ nhân đặt lên vai mình. Âm bộ nữ nhân lúc này vừa tầm tiếp nhận dương cụ. Âm hạch đuợc chà sát. Người nữ cảm thấy vô cùng khoái lạc và âm thuỷ bắt đầu chảy ra. Dương cụ cứ việc tung hoành và người nữ sẽ đạt đến khoái cảm tột đỉnh. Theo tư thế này trăm bệnh sẽ đuợc tiêu trừ. Nguời nam trong tư thế này ôm lấy hai chân nữ nhân, trông cũng giống như con vượn đang leo cây. Người Trung Hoa rất ưa tư thế này. Hiện còn các bản vẽ trong Xuân Cung đồ" .

GHI CHÚ:

1. Hai thế "Hổ Rình Mồi " và "Vượn Leo Cây " điều có những ưu thế tương đồng. Thế nào cũng giúp cho nữ nhân lộ trọn vẹn cả bộ xuân tình và để cho nam nhân và để cho nam nhân mãn ý xoay sở. Bộ vị của cả hai cũng dễ dàng thích hợp. Trong thế Hổ thì người nữ cong mông lên, cao thấp tuỳ theo tình hình trong thế Vượn thì dùng một chiếc gối hay đệm tuỳ theo dầy mỏng đặt xuống dưới mông. Như thế dù cho người nam thuộc hạng béo phệ chăng nữa thì dương cụ cũng sẽ được đưa vào đến tận cùng của xuân cung, không bị cái bụng mỡ cản trở khoái lạc .

2. Những nam nhân mà thằng con không đủ kích thước đều thích thực hành như thế. Aùp dụng tư thế này người nam sẽ hoàn toàn hạnh phúc nếu nữ nhân có đôi đùi thon thon và đôi chân nhỏ sạch .

3. Ngày xưa người ta đa khám phá rằng đôi chân có lliên hệ nhiều đến tính dục. Chẳng cứ gì ở Trung Hoa, mà từ lâu rồi, ở Tây Ban Nha, ở La Mã, chân người đàn bà phải được che đậy kín đáo. Đi hài cũng không đuợc dùng hài hở mũi. Chân chỉ để cho chồng hoặc tình lang trông thấy hay ve vuốt mà thôi, tuyệt đối cấm kỵ người ngoài. Trong tư thế "Vượn Leo Cây "này thì đôi chân nữ nhân có vai trò tính dục mạnh ở chỗ tạo thêm khoái cảm cho cả hai bên nam nữ .

Người nữ có đôi chân thon thon, tất nhiên có dáng đi uyển chuyển, hoạt động lanh lẹ, mình mẩy dẻo dai, dễ cho sự oằn oại, giúp tạo thêm hứng tình cho nam nhân. Những ngón chân hồng hồng nho nhỏ cũng sẽ như những trái bồ đào để cho chàng nếm mút .

4. Trong cuốn " Tăng Ni Nghiệt Hải " (một cuốn sách đời Minh nói chuyện ái ân trong cửa thiền) có nói đến một vị Đạt Ma sở trường hai món Rồng Uốn Khúc và Vượn Leo Cây này. Sách nói rằng hai phép này hoà hợp vơí nhau làm tăng truởng duơng cụ và là cho nữ nhân đạt khoái cảm tối đa .

THẾ VE SẦU (Ve bám cội cây - Phép Thứ tư trong cửu pháp)

Huyền Nữ lại nói đến thế Ve Sầu. Trong thế này người nữ nằm sấp, ngay ngắn, để người nam nằm úp lên trên lưng, dương cụ được đưa vào xuân cung từ phía sau. Nữ nhân uốn cong bộ mông để dương cụ cọ sát vào hai cánh cửa ngoài cung truớc khi cho phép vào lọt trong cung cấm. Nam nhân hoạt động ra vào chừng năm mươi bốn lần là đã có thể thấy nữ nhân xuân tình dào dạt, xuân cung mở rộng, trơn tru .

Đạt đến tình trạng này thì nam nhân nên ngưng ngay. Thế này có thể tiêu trừ những chứng bệnh sanh ra do thất tình lục dục như : buồn giận, mừng lo, tư lự sợ hãi ghen ghét... gây nên.

GHI CHÚ:

Trong thế này, nữ nhân nằm úp sấp nên không thoãi mái chân tay và toàn thân, chỉ còn hoạt động được bộ mông mà thôi, do đó rất hợp với nữ nhân vì phụ nữ nào cũng thích uốn éo .

Nam nhân tuy rằng nằm úp trên người bạn tình nhưng không nên dùng tất cả sức nặng của mình mà đè lên, phải chóng tay xuống giường nâng bớt trọng lượng của thân mình. Hai chân duổi ra bám lấy sàn giường phụ giúp thêm. Nàng, do đó không cảm thấy sức nặng của chàng đè xuống sẽ dễ ddàng ngoạ nguậy, lắc lư, sà qua sàn lại khi cao hứng, hơi thở tuy dồn dập mà cảm thấy thản nhiên, không thấy khó khăn khôâng bị tức ngực. ..

Vì thế của người nam bám nhẹ nhàng như vậy người xưa liên tưởng đến hình ảnh con ve sầu bám cội cây .Thế này nam nhân hoạt động nhiều, tuy nhiên nếu xuân cung của nữ nhân không dược sâu thẳng đúng mức hay cây nấm linh chi của chàng không không dài đủ chỗ thì nên dùng một cái gôí chêm xuống dưới phần chính của nàng, để vừa vào sâu, vừa tránh trường hợp rạt rào xuân ý, nước nôi mà dương cụ trật vuột ra ngoài, lạc đường lạc sá. Khi sinh hoạt theo thế này có thể hai đàng cùng hội ý để đồng thời chuyển sang thế nằm nghiêng. Nữ nhân nãy giờ bị gò bó bây giờ nằm nghiêng sẽ lấy lại được phần chủ động, tha hồ lắc lư. Nam nhân cũng giải phóng được đôi tay của mình trong việc nâng cả trọng lượng của mình nên có dịp nghỉ ngơi, nhường lại việc thao túng cho người bạn tình .

Xưa Võ Tất Thiên cùng với Hoàng Đế vẫn thường xuyên dùng lối Ve Sầu Bám Cội Cây này, chứng tích nay vẫn còn trong các bích hoạ ở huyện Đông Hoàng thuộc tỉnh Cam Túc và trong bài phú "Thiên Địa Âm Giao Hoan Đại Lạc Phú " của Bạch Hành Giản một người họ hàng của thi hào Bạch Lạc Thiên

THẾ RÙA (Rùa bay - Phép thứ năm trong chín phép)

Huyền Nữ giảng tiếp đến phé thứ năm trong chín phép. Đó là thế Rùa bay.

Trong thế này người nữ phải nằm ngửa, hai chân lên sát vào bụng. Người Nam quỳ xuống quay mặt về phía người nữ. Hay tay dang hai đùi người nữ ra và đẩy đùi người nữ cho lên cao chạm tới nhũ bộ (vú). Lấy dương cụ cọ sát âm hạch, rồi cho vào dò thử nông sâu.

Người nữ lúc này rất cảm thâáy khoái lạc tuyệt cao, tự nhiên ngọ nguậy thân thể. Âm thuỷ rạt rào cứ theo chổ nào trống thì tràn ra, để cho duơng cụ được ra vào thong thả. Đợi đến khi nữ nhân trào mạnh ra thì hãy thu chiến thu binh .

Nếu lúc này người nam rút ra kip, tất giữ được tinh lực khiến thân thể cườøng tráng bội phần.

GHI CHÚ:

Trong tư thế này, khi người nữ cảm thấy khoái lạc mà bình thuờng bị kềm chế đôi chân phải co lên cho đến ngực lại bị nam nhân đẩy cho cao thêm tất nhiên phải lồng lộn, lúc thì uốn lưng, lúc thì lắc mông, hoạt động mạnh bạo không lúc nào ngơi. Người nam phải theo thế khi tung lên, khi đè xuống, khi đâm bên phải, khi đâm bên trái tuởng như con Ô Quy đang đằng vân giá vũ trong trận điên đảo tả tơi .

Trong thế " Rùa bay " dương cụ được vào xuân cung sâu nhất vì hai đùi người nữ co lên cao. Đùi càng co cao thì mông cũng càng cao bấy nhiêu và âm bộ được phơi bày ra càng thêm ngồn ngộn. Trước mắt người nam trông cũng đủ no mắt. Nhiều người nữ cảm thấy e lệ trong tư thế này .

Nhiều nữ nhân nằm theo phép này, âm mao thấy đen ngòm một khoảng. Những sợi tơ này không chỉ mọc hạn chế quanh âm hộ mà nhiều khi lan rất xa .

Đã có những dân tộc, vào một thời kỳ nào đó thích xén cụt những khu rừng rậm ấy. Ví dụ như ở cổ La Mã ở Cổ Hy Lạp thì lại khác ta có thể thấy trên bức tượng "Helen of Troy" nàng có âm mao rõ ràng .

Âm mao phái nữ cũng như râu ria nam rất quan trọng về sinh lý cũng như về biểu tượng tính phái cho nên những dân tộc văn minh hiện nay đã biết chăm sóc chải chuốt, vun xới, không cần đợi đến ông thầy tướng nói đến chuyện "có hay không" nữa..

THẾ PHƯỢNG (Phượng múa - Phép thứ sáu trong chín phép)

Giảng về thế trên Huyền Nữ nói rằng :"Người nữ phải nằm ngửa cong chân lên và hơi dạng hai đùi để cho nam nhân nằm giữa hai đùi mình . Nam nhân chống tay và đưa dương cụ vào xuân cung, mà sát âm hạch. Người nữ phụ giúp nam nhân lắc lắc lại khoảng 24 lượt .

Huyền Nữ nói trong thế này : "Người nữ tiếp nhận dương cụ, xuân cung mở rộng, âm thuỷ sẽ tràn đầy. Hứng lên đến độ này mà biết cuốn cờ, im trống thì sẽ được tiêâu giải trăm bệnh .

GHI CHÚ:

Phượng là con trống, Hoàng là con mái nhưng ta thường gọi chung là "phượng hoàng" để chỉ sự keo sơn, luyến ái của đôi cặp .

Lại cũng thường nói là Rồng, Phượng, nên thế Phượng này cũng tương tự như thế Rồng chỉ có điều khác ở nơi đôi vế. theo thế Rồng âm hộ người nữ dể cong lên, theo thế Phượng Tiên cong xuống. Ấy cũng bởi vì con người không ai giống ai, từ thể chất đến sở thích và khả năng và cho đến cả thói quen nữa. Những điều khác biệt này, nếu nói rộng ra thì cũng liên quan cả đến vấn đề quốc thổ, chủng tộc và qua các thời đại : như dân tộc Mỹ, Âu, Phi, trời sinh đã to lớn, đàn bà ngực nở, mông dày. . ., còn người Á, vật thể khiêm nhường. v. v. .. Thời Trung Cổ, người Âu châu có thiên vị yêu chộng những người có ngoại hình thon thon (hai vòng bụng và vòng mông không xê xích nhau mấy), tiến đến thời kỳ ưa chộng mỹ thuật lưng eo. Ở Trung Quốc xưa người ta thích nguời chân bó, rồi thích thay đổi theo thời thuợng. Con người cũng có những sự khác nhau về thẩm mỹ, về luyến ái quan, người thích béo, người thích gầy, người thích rậm, người thích thưa, thích đen, thích trắng. Do đó tư thế giao quan cần được chấp nhận bởi sự tương thông tương cảm của cả hai, không nên do đơn phương tự quyết. Vậy thì tuỳ theo thể lực, sở thích và kinh nghiệm để đi đến sự hòa hợp .

Thế Rồng Bay hay thế Phượng cũng là giúp ích cho sự hòa hợp ấy để cho cả hai đạt được tới cao trào .

THẾ THỎ (Thế thỏ liếm lông - Thép thứ bảy trong cửu pháp)

Huyền nữ giảng đến phép thứ bảy về Thế Thỏ, nói rằng : "Thế này người nam phải nằm giữa, duỗi thẳng chân, người nữ xoay lưng lại dạng chân, chóng tay xuống nệm, quỳ bằng hai đầu gối co, cưỡi lên nguời nam, đầu cúi xuống nhòm chỗ đích. Dương cụ nam nhân chà xát vào hai cánh cửa và âm hạch của xuân cung. Nữ nhân cảm thấy khoái hoạt, âm thủy rạt rào, đưa dương cụ vào tận trong đến lúc đạt tới cao trào thì hãy ngưng ngay động tác để cho bách bệnh khỏi sinh ra.

GHI CHÚ:

Trong thế này, nữ nhân có lúc cúi đầu cong lưng xuống để tự xem mình, trông hệt như con thỏ bạch cúi xuống liếm lông, liếm bẹn. Người nam nằm duới có cái hứng thú là đôi tay được tự do nâng đỡ bộ mông, bộ đùi nguời nữ và muốn thưởng thức chỗ nào trên thân thể nữ nhân cũng được. Nhưng phần linh hoạt phải nhường cho nữ nhân chủ động; lên xuống qua lại, bốn phía xoay tròn đều do hạ bàn nữ hoạch định. Nam nhân cũng đôi khi phụ lực nhưng nếu xuân cung quá trơn hoạt thì duơng cụ dễ bị trượt ra ngoài, cho nên, tốt nhất nên để cho nữ nhân tinh tế nhận xét lúc nào nên nhích lên lúc nào nên nhích xuống, lúc nào nên nghỉ ngơi, lúc nào nên vũ bão. Chớ nên để cho hứng tình làm chủ hoàn toàn mà tự tung tự tác làm cho con cá quẩy lội tung tăng khiến cho dương cụ bị tỗn hại .

Ta nên nhớ rằng nữ tính vốn thụ động và đa số phép giao hợp đều để nữ nhân nằm dưới mà tiếp thụ ; nên khi ở thế này người nữ có nhiều phát kiến xoay xở, nhiều lúc tựa như nhu nhược, êm ái ; nhiều lúc áp dụng áp lực nặng nề khiến cho nam nhâân hưởng được hưởng nhiều cảm khoái khác nhau bằng những cường độ kích khích khác nhau .

THẾ CÁ (Cá tiếp vẩy - Phép thứ tám trong cửu pháp)

Thế này, - Huyền nữ nói - Người nam cũng phải nằm ngửa duỗi thẳng hai chân để cho người nữ quay đầu về phía mình, dang chân cưỡi lên. Người nữ lựa chiều hạ bộ mông mình xuống từ từ, cho hai cánh của xuân cung mở ra đón dương cụ. Nên nhớ là phải từ từ và đừng vội vã cho vào sâu ngay. Hãy làm như cách đứa trẻ ngậm đầu vú mẹ. Người nam cũng chớ hấp mà hẩy vào ngay. Người nữ cứ thong thả mà hoạt động, tuỳ thời tuỳ lúc, tuỳ hứng. Khi nam nhân thấy nữ nhân đạt được cao trào thì hãy ruct còi thu binh để cho thu đuợc phần dưỡng sinh, tiêu bệnh.

GHI CHÚ:

Trong thế này, nữ nhân vốn nhu hòa, thụ động trao việc thi hành tính giao, nay đuợc nắm phần chủ động nên rất cao hứng, tuy nhiên thiên tính nữ vẫn nhuần nhã từ tốn. Còn nam nhân, được lợi thế chờ đợi, ngắm nhìn nữ nhân hoạt động, hai tay cứ việc thưởng thức sờ soạn toàn bộ sau, bộ trước của nữ nhân. Nữ nhân đuợc nam nhân xoa nắn mông đùi nhũ hoa như thế càng lúc càng cảm thấy phấn chấn rào rạt, quên cả thiên tính ôn nhu, cũng học tập làm anh hùng dũng mãnh, thật chẳng khác gì hổ mọc thêm cánh, cá được tiếp vây .

Đó là ý nghĩa đặt tên cho phép này .

Đôi nhũ hoa rất có quan hệ đến tính giao. Đại phàm nhũ hoa bị chạm thì cảm giác cũng lan tơí tận hạ bộ. Mà nam nhân nào trông thấy bộ nhũ hoa cũng muốn đưa tay xoa nắn, thế nàøy khác với thế thỏ liếm lông chỉ ở chỗ ấy. Trong thế Thỏ thì người nữ đưa mông lại phía nam còn như trong thế Cá thì người nữ quay mặt để nhìn mặt người nam để lộ hai nhũ hoa, dù to, dù nhỏ, cũng muốn cho người nam xoa nắn. Càng được xoa nắn bao nhiêu, xuân cung càng tràn ứa. Cả hai điều được đi đến chỗ no đủ, thoả mãn tình ý .

THẾ HẠC (Hạc gác cổ - Phép cuối cùng trong cửu pháp)

Huyền Nữ tiếp tục giảng đến phép cuối cùng là thế "Hạc Gác Cổ". Người nam ngồi theo kiểu quỳ chân xuống, hơi dạng hai đầu gối ra để đỡ bộ mông nữ nhân ngồi lên. Người nữ cũng dạng hai đùi và hai tay quàng quanh cổ người đàn ông đồng thời để xuân cung hạ thấp xuống cho dương cụ chà xát âm hạch trước khi cho dương cụ được phép vào khám hiểm trong tuyệt cùng sâu thẳm của xuân tình .

Nữ nhân, trong thế này, cảm thấy khoái lạc, lúc âm thuỷ nhỏ giọt là lúc sướng khoái lên đến cao độ. Lúc ấy biết kềm chế đình chỉ để tránh xuất tinh thì vạn bệnh thất thương đều trị tuyệt, con người ta sống thêm tuổi thọ, khang trang mạnh mẽ.

GHI CHÚ:

Huyền nữ lại nói thêm đến các phép ngoại như " Tam Thập Pháp" của Động Huyền Tử hoặc "Song Tu Pháp " của Đạt Ma xưa đã từng truyền cho Thuận Trị Hoàng Đế. Những phép này cũng do chín thế của Tố Nữ Kinh mà biến đổi. Tố Nữ Kinh mục đích viết ra để cho người muốn tập dưỡng sinh biết đường mà cầu học không ép xác mà được hưởng khoái cảm thiên nhiên dành sẵn cho thân thể. Dưỡng sinh là cầu khang kiện và trường thọ, lại cũng cho hòa hợp tâm thần, nữ cũng như nam biết được điều khoái cảm. Vì thế trong sách này không chỉ bảo các tập thế dùng cho trường hợp hai nam một nữ hoặc ngược lại .

Lại nói danh xưng của các thế, thì trong Tố nữ kinh cùng Song Tu Pháp cũng từa tựa như nhau, cũng thếLong, thế Hổ, thế Ngư, thế Phụng .v.v.riêng trong Song Tu Pháp không cầu sự hoà hợp và khoái cảm của nữ nhân chỉ cầu mục đích của nam nhân nên chú trọng thời khắc của " vị khác đến thăm xuân cung " nhiều hơn. Song Tu Pháp ghi rằng :

Thế Rồng thì 8 lần cạn 5 lần sâu

Thế Hổ thì 5 lần cạn 3 lần sâu

Thế Vượn thì 9 lần cạn 6 lần sâu

Thế Ve sầu thì 10 lần cạn 4 lần sâu

Thế Phượng thì 6 lần cạn 2 lần sâu

Thế Thỏ thì 4 lần cạn 1 lần sâu

Thế Hạc thì 10 lần cạn 7 lần sâu

Còn thế Rùa và thế Cá không thấy ghi.(Trong Tố Nữ Kinh có nói đến thế Rồng người Nam thì phải theo tỉ lệ 8 lần cạn 2 lần sâu).

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: