
TN YHCT OK
ĐƯỜNG LỐI KẾT HỢP YHHĐ VỚI YHCT
1. Trong thời kỳ dựng nước, phương pháp chữa bệnh chủ yếu bằng:
@A. Phương pháp truyền miệng.
B. Viết sách.
C. Vừa truyền miệng vừa viết sách.
D. Đào tạo lương y.
E. Vừa đào tạo lương y, vừa viết sách.
2. Phương pháp điều trị chủ yếu dùng toa căn bản vào thời kỳ:
A. Đấu tranh giành độc lập lần thứ nhất (năm 111 trước công nguyên - 938 sau công nguyên).
B. Thời kỳ độc lập giữa các triều đại Ngô - Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ (939-406)
C. Thời kỳ đấu tranh giành độc lập lần thứ hai (1407 - 1427).
D. Thời kỳ độc lập giữa các triều đại hậu Lê - Tây sơn nhà Nguyễn (1428 - 1876)
@E. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
3. Kết hợp hai nền y học sẽ có ý nghĩa:
A. Khoa học.
@B. Khoa học, dân tộc, đại chúng.
C. Khoa học, dân tộc, tiến bộ nhất.
D. Dân tộc, đại chúng.
E. Khoa học, đại chúng.
4. Kết hợp 2 nền y học sẽ có ý nghĩa:
@?A. Đoàn kết cán bộ y tế, thừa kế kinh nghiệm.
@B. Đoàn kết đội ngũ cán bộ y tế.
C. Thừa kế kinh nghiệm.
D. Tăng cường cán bộ y học hiện đại.+
E. Phát huy những kinh nghiệm tốt trong nhân dân.
5. Kết hợp 2 nền y học sẽ có ý nghĩa:
@A. Mang tính tự lực cánh sinh, tiết kiệm kinh tế.
B. Tiết kiệm kinh tế.
C. Mang tính tự lực cánh sinh.
D. Đảm bảo thuốc dùng cho nhân dân.
E. Thuốc rẻ tiền.
6. Biện pháp kết hợp 2 nền y học bao gồm :
A. Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức, thừa kế kinh nghiệm.
B. Nhận thức tư tưởng, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ.
C. Nhận thức tư tưởng, khuyến khích y học cổ truyền.
@D. Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức, thừa kế kinh nghiệm, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, đẩy mạnh công tác nghiên cứu y học cổ truyền, có chính sách đãi ngộ, giải quyết vấn đề dược liệu.
E. Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức.
7. Thời kỳ độc lập giữa các thời đại Hậu Lê, Tây Sơn, nhà Nguyễn (1428-1876) có những danh y và thầy thuốc nổi tiếng là:
A. Tuệ Tĩnh
B. Đỗng Trọng Phụng
@C. Hải Thượng Lãn Ông
D. Lâm Thắng
E. Nguyễn Đại Năng
8. Vào thời kỳ giành độc lập lần thứ I (111 trước Công Nguyên- 938 sau Công Nguyên) có 1 số thuốc đưa sang Trung Quốc để trao đổi là:
A. Trầm hương, Đại hồi
B. Tê giác, Xuyên khung
C. Đồi mồi, Ngưu tất
@D. Trầm hương, Tê giác, Đồi mồi
E. Xuyên Khung, Đan Sâm
9. Công tác thừa kế y học cổ truyền bao gồm nghiên cứu:
@A. Tác phẩm của các danh y.
B. Bài thuốc
C. Cách trồng cây thuốc.
D. Phương pháp phòng bệnh.
E. Cách sử dụng thuốc.
10. Giải quyết các vấn đề dược liệu gồm có:
@A. Điều tra cây thuốc
B. Cách sử dụng thuốc
C. Thu hái thuốc
D. Bảo quản thuốc
E. Phân tích tác dụng của thuốc
11. Xây dựng chính sách cán bộ toàn diện về đường lối kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại gồm :
@A. Có chính sách đãi ngộ.
B. Động viên cán bộ tham gia công tác y học cổ truyền
C. Đẩy mạnh công tác thừa kế
D. Giải thích cho cán bộ hiểu về công tác y học cổ truyền
E. Thăm hỏi và động viên
12. Công tác thừa kế kinh nghiệm về Y học cổ truyền đòi hỏi:
A. Khảo sát kịp thời
B. Khảo sát bài thuốc
C. Nghiên cứu phương pháp điều trị
@D. Soạn tài liệu học tập
E. Nghiên cứu cách phòng bệnh
13. Nền y học được phổ biến trong nhân dân vào thời kỳ Hùng Vương 2900 năm chủ yếu bằng:
A. Sách vở
@B. Truyền miệng
C. Văn thơ
D. Thông tin
E. Dạy học
14. Thời nhà Trần (1225 - 1339) có nhà danh y nổi tiếng là:
A. Đổng Phụng
B. Lâm Thẳng
@C. Tuệ Tĩnh
D. Hải Thượng Lãn Ông
E. Hoàng Đôn Hoà
15. Việc điều trị bệnh vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) chủ yếu bằng:
A. Thuốc Nam + Thuốc Tây
B. Thuốc Bắc
C. Thuốc Nam + Thuốc Bắc
@D. Toa căn bản
E. Thuốc Tây + Thuốc Bắc
16. Hiện nay, những kinh nghiệm chữa bệnh quý còn nằm rãi rác ở các vùng
miền núi:
@A. Đúng
B. Sai
17. Chủ Tịch Hồ Chí Minh chủ trương kết hợp 2 nền y học hiện đại với y học cổ truyền để xây dựng nền y học Việt Nam XHCN:
@A. Đúng
B. Sai
18. Danh y Tuệ Tĩnh xuất hiện vào thời kỳ nào?
...............................................................................................................
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
19. Một số quy luật cơ bản trong học thuyết âm dương là:
@A. Âm dương đối lập
B. Âm dương sinh ra
C. Âm dương mất đi
D. Âm dương vừa sinh ra vừa mất đi
E. Âm dương luôn tồn tại
20. Một số phạm trù của học thuyết âm dương là:
A. Luôn cân bằng hai mặt âm dương
B. Luôn chuyển hoá hai mặt âm dương
@C. Trong âm có dương và trong dương có âm
D. Âm dương luôn đi đôi với nhau
E. Âm dương luôn tách rời nhau
21. Theo học thuyết âm dương thì vật chất biểu hiện là:
A. Vận động, tiêu vong
B. Phát triển, phát sinh
@C. Vận động phát triển, phát sinh, biến hóa và tiêu vong
D. Phát triển, biến hóa
E. Vận động
22. Sự mất cân bằng âm dương trong bệnh lý biểu hiện:
A. Dương thịnh sinh ngoại hàn.
B. Âm hư sinh nội hàn.
C. Âm thịnh sinh nội nhiệt.
@D. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt.
E. Dương hư sinh nội hàn
23. Sự vận động của âm dương còn có tính giai đoạn, chuyển hóa tới một mức nào đó sẽ chuyển sang nhau gọi là:
@A. Dương cực sinh âm.
B. Âm cực sinh hàn.
C. Hàn cực sinh âm.
D. Nhiệt cực sinh dương.
E. Dương cực sinh dương
24. Bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) gây nhiễm độc trụy mạch ngoại biên, làm chân tay lạnh, người lạnh ra mồ hôi (giả hàn), để điều trị cần dùng thuốc có tính:
@A. Mát
B. Âúm
C. Nóng
D. Nóng, ấm
E. Bình
25. Bệnh ỉa chảy do lạnh (chân hàn) gây mất nước, rối loạn điện giải, gây sốt cao co giật (giả nhiệt), để điều trị cần dùng thuốc có tính:
A. Mát
@B. Nóng
C. Lạnh
D. Bình
E. Lạnh
26. Trong thiên nhiên, khái niệm nào sau đây thuộc về âm:
@A. Đất.
B. Mặt trời.
C. Trên.
D. Ngoài.
E. Nóng.
27. Trong thiên nhiên, khái niệm nào sau đây thuộc về dương:
@A. Trên, ngoài.
B. Trong, dưới.
C. Đất, trời.
D. Lửa, nước.
E. Sô úâm.
28. Về cấu tạo cơ thể, khái niệm nào sau đây thuộc về âm:
A. Khí.
B. Lưng.
C. Khí, huyết.
@D. Tạng.
E. Hưng phấn.
29. Về những hiện tượng biểu hiện của cơ thể, khái niệm nào sau đây thuộc về dương:
A. Ức chế, hưng phấn.
B. Hàn, hư.
@C. Thực, nhiệt.
D. Tạng phủ.
E. Ức chế
30. Dương thắng có thể biểu hiện :
A. Chứng hàn.
B. Chứng hư.
C. Chứng hư, hàn.
@D. Chứng nhiệt.
E. Chứng hàn, nhiệt.
31. Âm thắng có thể biểu hiện:
A. Chứng nhiệt.
B. Chứng hư nhiệt.
@C. Chứng hàn.
D. Chứng hàn nhiệt.
E. Chứng thực nhiệt.
32. Dương hư biểu hiện:
@A. Hội chứng hưng phấn thần kinh giảm.
B. Hội chứng ức chế thần kinh giảm.
C. Hội chứng ức chế và hưng phấn giảm.
D. Hội chứng hưng phấn thần kinh tăng.
E. Hội chứng ức chế thần kinh tăng
33. Bệnh thuộc dương nếu bát cương biểu hiện:
A. Lý, hư, hàn.
B. Lý, thực, nhiệt.
@C. Biểu, thực, nhiệt.
D. Biểu, hư, hàn.
E. Biểu, thực, hàn.
34. Dựa vào ngũ vị để bào chế:
A. Sao với muối để vào can.
B. Sao với giấm để vào thận.
@C. Sao với đường để vào tỳ.
D. Sao với mật để vào phế.
E. Sao với mật, đường để vào phế
35. Sách Tố vấn nói âm dương là:
A. Qui luật của sư biến hoá
B. Kỉ cương của trời đất
@C. Cha mẹ của sự biến hoá.
D. Đầu mối của vạn vật
E. Sự cân bằng, hỗ trợ
36. Sách Tố Vấn nói:
A. Cô âm thì không trưởng
B. Độc dương thì không sinh
@C. Không có âm thì dương không có nguồn mà sinh
D. Không có dương thì âm không có gì mà trưởng.
E. Có dương thì mọi việc sẽ cân bằng
37. Trong quan điểm của Y học cổ truyền, bộ phận của cơ thể thuộc về âm gồm:
A. Khí
B. Kinh dương
@C. Tạng
D. Lưng
E. Bên phải
38. Bốn qui luật cơ bản của âm dương nói lên:
A. Mất cân bằng
B. Khôngû thống nhất
C. Chuyển hoá
@D. Sự nương tựa vào nhau
E. Liên kết với nhau
39. Sự phân chia thời gian trong một ngày (24 giờ) là:
A. Từ 6 - 12 giờ là giờ dương của âm
B. Từ 12 - 18 giờ là giờ âm của âm
C. Từ 18 - 24 giờ là giờ âm của dương
@D. Từ 0 - 6 giờ là giờ dương của âm.
E. Giờ ban đêm là giờ của dương
40. Biểu tượng của âm dương là một hình
@A. Tròn
B. Vuông
C. Tam giác
D. Chữ nhật
E. Lục giác
41. Trong biểu tượng của âm dương có:
A. Một phần âm và dương
B. Một phần dương và âm
@C. Trong âm có nhân dương, trong dương có nhân âm
D. Trong dương có nhân âm
E. Trong âm có nhân âm
42. Trong khái niệm của Bát Cương, âm dương là:
@A. Tổng cương
B. Nóng lạnh
C. Trong ngoài
D. Hư thực
E. Khí huyết.
43. Nguyên tắc chữa bệnh phải tìm đến gốc bệnh có nghĩa là phải tìm đến:
A. Hàn, nhiệt
B. Hư, thực
C. Biểu, lý
D. Thực, nhiệt
@E. Âm, Dương
44. Sách Tố vấn nói: “Vật sinh ra được là nhờ chỗ:
@A. Hoá
B. Biến
C. Trao đổi
D. Tác động lẫn nhau
E. Liên kết với nhau
45. Con người sinh ra trải qua mấy quá trình:
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
@D. Năm
E. Sáu
46. Vật chất sinh ra trải qua mấy bước:
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
@D. Năm
E. Sáu
47. Dựa vào tứ chẩn để:
@A. Khai thác triệu chứng bệnh
B. Điều trị bệnh
C. Phòng bệnh
D. Tiên lượng bệnh
E. Phòng bệnh và tiên lượng bệnh
48. Dựa vào bát cương để biết:
A. Sự suy yếu của tạng phủ
@B. Quy thành hội chứng lâm sàng
C. Sự diễn biến của bệnh
D. Tiền sử của bệnh
E. Nguyên nhân của bệnh
49. Sự mất cân bằng âm dương biểu hiện ở những vị trí khác nhau của cơ thể.
@A. Đúng
B. Sai
50. Bệnh ở phần âm ảnh hưởng tới bệnh ở phần dương
@A. Đúng
B. Sai
51. Học thuyết âm dương luôn hoạt động theo quy luật hổ căn.
@A. Đúng
B. Sai
52. Theo học thuyết âm dương, trong tất cả các trường hợp bản chất luôn đi đôi với hiện tượng.
A. Đúng
@B. Sai
53. Nguyên tắc điều trị của học thuyết âm dương là gì?
.....Điều hoà lại sự mất thăng bằng âm dương của cơ thể tuỳ theo tình trạng hư thực hàn nhiệt của bệnh………..
54. Bệnh thuộc nhiệt dùng loại thuốc có tính gì?
.............hàn.........................................................................................................
......................................................................................................................
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
55. Trong thiên nhiên có quá trình:
A. Sinh
B. Sinh - trưởng
C. Hoá - tàng
D. Thu và tàng
@E. Sinh - trưởng - hoá - thu - tàng
56. Trong cơ thể con người có quá trình
A. Sinh
B. Trưởng
@C. Sinh - trưởng - tráng - lão - di
D. Lão và di
E. Tráng - lão - di
57. Ngũ hành bao gồm:
A. Kim
B. Kim - mộc
C. Thổ - thuỷ
@D. Mộc - hoả - thổ - kim - thuỷ
E. Kim - mộc - hoả.
58. Dựa vào quy loại ngũ hành ta có hành mộc tương ứng với:
@A. Cây, vị chua
B. Cây, vị đắng
C. Cây, vị ngọt
D. Cây, vị mặn
E. Cây, vị cay
59. Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong thiên nhiên có:
A. Mộc, vị đắng.
B. Hỏa, vị chua.
@C. Thổ, vị ngọt.
D. Kim ,vị mặn
E. Thủy, vị cay.
60. Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong cơ thể có ngũ thể là:
A. Mạch thuộc Mộc.
B. Cân thuộc Hỏa.
C. Xương tuỷ thuộcThổ.
@D. Da lông thuộc Kim.
E. Cơ nhục thuộcThủy.
61. Những hiện tượng của hành hoả:
A. Lửa
B. Màu đỏ
C. Vị đắng
D. Mùa hạ
@E. Lửía, màu đỏ, vị đắng, mùa hạ
62. Những hiện tượng của hành kim
@A. Kim loại, mùa thu
B. Màu vàng
C. Vị mặn
D. Mùa đông
E. Gỗ
63. Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong cơ thể con người có:
A. Mộc thì ngũ quan là lưỡi.
B. Hỏa thì ngũ quan là mắt.
C. Thổ thì ngũ quan là mũi.
D. Kim thì ngũ quan là miệng.
@E. Thủy thì ngũ quan là tai.
64. Những hiện tượng của hành thuỷ
A. Đất
B. Màu xanh
@C. Vị mặn, màu đen
D. Mùa thu
E. Lửa
65. Theo quy loại ngũ hành ta có :
@A. Can biểu lý với đởm
B. Can biểu lý với tiểu trường
C. Can biểu lý với vị
D. Can biểu lý với đại trường
E. Can biểu lý với bàng quang.
66. Quy luật tương sinh biểu hiện:
@A. Tâm hỏa sinh tỳ thổ.
B. Tỳ thổ sinh thận thủy.
C. Thận thủy sinh phế kim.
D. Phế kim sinh can mộc.
E. Can mộc sinh tỳ thổ.
67. Quy luật tương khắc biểu hiện:
A. Can mộc khắc tâm hỏa.
@B. Tâm hỏa khắc phế kim.
C. Phế kim khắc thận thủy.
D. Thận thủy khắc can mộc.
E. Tỳ thổ khắc phế kim.
68. Quy luật tương sinh biểu hiện:
A. Mộc Hoả Thổ Thuỷ Kim
@B. Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ
C. Mộc Thổ Hoả Thuỷ Kim
D. Thổ Hoả Mộc Kim Thuỷ
E. Mộc Hoả Kim Thuỷ Thổ
69. Trong bệnh lý, hiện tượng tương thừa biểu hiện:
A. Hành nọ, tạng nọ không khắc được hành kia.
@B. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia quá mạnh.
C. Hành nọ, tạng nọ sinh ra hành kia, tạng kia.
D. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia.
E. Hành nọ, tạng nọ phụ thuộc hành kia, tạng kia.
70. Trong bệnh lý, hiện tượng tương vũ biểu hiện:
A. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia.
B. Hành nọ, tạng nọ hổ trợ cho hành kia, tạng kia.
C. Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia quá mạnh.
D. Hành nọ, tạng nọ ảnh hưởng tới hành kia, tạng kia.
@E. Hành nọ, tạng nọ không khắc được hành kia, tạng kia.
71. Dựa vào ngũ chí người ta có thể chẩn đoán:
A. Giận dữ, cáu gắt, bệnh ở tâm.
B. Sợ hãi, bệnh ở can.
C. Cười nói huyên thuyên, bệnh ở tỳ.
D. Lo nghĩ, bệnh ở thận.
@E. Buồn rầu, bệnh ở phế.
72. Dựa vào ngũ vị, ngũ sắc để xét tác dụng của vị thuốc:
A. Vị chua, màu xanh vào tâm.
B. Vị đắng, màu đỏ vào tỳ.
C. Vị ngọt, màu vàng vào thận.
@D. Vị cay, màu trắng vào phế.
E. Vị mặn, màu đen vào can.
73. Dựa vào ngũ khiếu, ngũ thể ta có thể chẩn đoán:
@A. Bệnh ở cân, chân tay co quắp, bệnh thuộc can.
B. Bệnh ở mũi, chảy máu cam, bệnh thuộc tỳ.
C. Bệnh ở miệng, kém ăn, bệnh thuộc thận.
D. Bệnh ở mạch (nhỏ, yếu), bệnh thuộc phế.
E. Bệnh ở mạch, chân tay co quắp, bệnh thuộc tâm.
74. Dựa vào ngũ sắc ta có thể chẩn đoán:
A. Màu vàng, bệnh thuộc phế.
B. Màu trắng, bệnh thuộc tỳ.
@C. Màu xanh, bệnh thuộc can.
D. Màu đỏ, bệnh thuộc thận.
E. Màu đen, bệnh thuộc tâm.
75. Theo học thuyết ngũ hành, giận quá sẽ làm tổn thương đến:
A. Tâm
@B. Can
C. Tỳ
D. Phế
E. Thận
76. Theo học thuyết ngũ hành, lo nghĩ nhiều quá sẽ làm tổn thương đến:
A. Tâm
B. Can
@C. Tỳ
D. Phế
E. Thận
77. Theo học thuyết ngũ hành, vui quá sẽ làm tổn thương đến:
@A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
E. Thận
78. Theo học thuyết ngũ hành, sự phát sinh bệnh tật ở một tạng phủ có thể xảy ra ở các vị trí sau:
A. Chính tà, hư tà
B. Chính tà, vi tà
C. Hư tà, tặc tà
D. Chính tà, hư tà, thực tà
@E. Chính tà , hư tà, thực tà, vi tà, tặc tà
79. Theo học thuyết ngũ hành, trong nhóm huyệt ngũ du:
A. Huyệt huỳnh là nơi kinh khí đi vào
B. Huyệt hợp là nơi kinh khí đi qua
C. Huyệt kinh là nơi kinh khí dồn lại
@D. Huyệt tĩnh là nơi kinh khí đi ra
E. Huyệt du là nơi kinh khí chảy xiết
80. Vận dụng ngũ vị để bào chế, người ta:
A. Sao với dấm cho vị thuốc vào Tỳ
B. Sao với đường cho vị thuốc vào Can
@C. Sao với muối cho vị thuốc vào Thận
D. Sao với gừng cho vị thuốc vào Tâm
E. Sao với dấm cho vị thuốc vào Phế
81. Mỗi tạng bị bệnh theo mùa:
A. Mùa xuân hay bị bệnh Tâm
B. Mùa hạ hay bị bệnh Tỳ
@C. Mùa thu hay bị bệnh Phế
D. Mùa đông hay bị bệnh Can
E. Mùa Trưởng hạ hay bị bệnh Thận
82. Những hiện tượng của hành Mộc là:
A. Cây, màu đỏ, vị đắng
B. Cây, màu xanh, vị ngọt
C. Cây, màu đỏ, vị chua
D. Cây, màu vàng, vị chua
@E. Cây, màu xanh, vị chua
83. Những hiện tượng của hành Hỏa là:
A. Lửa, màu vàng, vị đắng
@B. Lửa, màu đỏ, vị đắng
C. Lửa, màu xanh, vị ngọt
D. Lửa, màu đỏ, vị cay
E. Lửa, màu vàng, vị ngọt
84. Những hiện tượng của hành Thổ là:
A. Đất, màu đỏ, vị ngọt
B. Đất, màu vàng, vị chua
@C. Đất, màu vàng, vị ngọt
D. Đất, màu trắng, vị cay
E. Đất, màu vàng, vị đắng
85. Trong một đường kinh quan hệ giữa các huyệt là quan hệ tương sinh, giữa hai kinh âm và dương, quan hệ giữa các huyệt là quan hệ tương thừa.
A. Đúng
@B. Sai
86. Dựa vào học thuyết ngũ hành người ta đề ra nguyên tắc chữa bệnh: hư thì bổ mẹ, thực thì tả con.
@A. Đúng
B. Sai
87. Trong điều kiện bình thường, vật chất trong thiên nhiên và các hoạt động của cơ thể liên quan mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau để hoạt động không ngừng bằng cách tương sinh(hành nọ sinh ra hành kia).
@A. Đúng
B. Sai
88. Trong cơ thể con người, Can mộc khắc Tỳ thổ, Thận thuỷ khắc Phế kim.
A. Đúng
@B. Sai
89. Chính tà là do….bản thân....tạng phủ ấy có bệnh.
90. Vận dụng ngũ vị để bào chế, người ta sao với .......muối....... cho vị thuốc vào thận.
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
91. Chức năng của tạng là:
A. Chứa đựng, thu nạp.
B. Chuyển hóa, thu nạp, vận chuyển.
@?C. Chuyển hóa.
D. Chuyển hóa, chứa đựng.
@E. Chuyển hóa; tàng trữ tinh khí, huyết, tân dịch.
92. Chức năng của phủ là:
A. Thu nạp, chứa đựng.
B. Thu nạp, vận chuyển.
@C. Thu nạp, chứa đựng, vận chuyển.
D. Chứa đựng, chuyển hóa.
E. Vận chuyển, chuyển hóa.
93. Tạng nào sau đây khai khiếu ra mắt:
A. Tâm
@B. Can
C. Tỳ.
D. Phế.
E. Thận.
94. Tâm khai khiếu ra:
A. Mũi.
B. Miệng.
@C. Lưỡi.
D. Tai.
E. Mắt.
95. Chức năng của tạng can là:
A. Sinh huyết.
B. Chủ huyết.
C. Thống huyết.
@D. Tàng huyết.
E. Chủ huyết và tàng huyết
96. Chức năng của tạng tỳ :
A. Sinh huyết.
B. Chủ huyết.
C. Thống huyết.
@D. Sinh huyết, thống huyết.
E. Chủ huyết, sinh huyết.
97. Sự chuyển hóa nước trong cơ thể chủ yếu liên quan đến chức năng của 3 tạng:
A. Tỳ, Can, Thận.
B. Tâm, Can, Tỳ.
@C. Tỳ, Phế, Thận.
D. Phế, Can, Thận.
E. Tâm, Phế, Thận.
98. Trong ngũ tạng, sinh ra huyết là chức năng của:
A. Tâm
B. Can
@C. Tỳ.
D. Phế.
E. Thận.
99. Chủ nạp khí là tạng:
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ.
D. Phế.
@E. Thận.
100. Theo quan hệ ngũ hành tương sinh - tương khắc thì tạng thận:
A. Sinh tâm hỏa, khắc tỳ thổ, quan hệ biểu lý với bàng quang.
B. Sinh tâm hỏa, khắc can mộc, quan hệ biểu lý với bàng quang.
C. Sinh tỳ thổ, khắc can mộc, quan hệ biểu lý với bàng quang.
@ D. Sinh can mộc, khắc tâm hỏa, quan hệ biểu lý với bàng quang.
E. Sinh phế kim, khắc can mộc, quan hệ biểu lý với bàng quang.
101. Tạng chủ cân, vinh nhuận ra móng tay, móng chân; khai khiếu ra mắt là:
A. Tâm
@B. Can
C. Tỳ.
D. Phế.
E. Thận.
102. Hội chứng lâm sàng của tạng can là:
A. Can huyết hư.
B. Can dương hư.
C. Can dương thịnh.
@D. Can huyết hư, can dương thịnh.
E. Can huyết hư, can dương thịnh, can dương hư.
103. Hội chứng lâm sàng của tạng thận là:
A. Thận âm hư.
B. Thận dương hư.
C. Thận dương thịnh.
D. Thận âm hư, dương thịnh.
@E. Thận âm hư, dương hư.
104. Tạng tâm có quan hệ biểu lý với phủ:
A. Đại trường.
@B. Tiểu trường.
C. Tam tiêu.
D. Bàng quang.
E. Đởm.
105. Theo quan hệ ngũ hành tương sinh - tương khắc thì tạng Phế:
A. Sinh tâm hỏa, khắc tỳ thổ, quan hệ biểu lý với đại trường.
B. Sinh thận thủy, khắc can mộc, quan hệ biểu lý với tiểu trường.
@C. Sinh thận thủy, khắc can mộc, quan hệ biểu lý với đại trường.
D. Sinh can mộc, khắc tâm hỏa, quan hệ biểu lý với đại trường.
E. Sinh thận thủy, khắc tâm hỏa, quan hệ biểu lý với đại trường.
106. Triệu chứng nào sau đây không có ở bệnh nhân thận dương hư:
A. Tự hãn.
@B. Ngũ tâm phiền nhiệt.
C. Đau lưng.
D. Di tinh.
E. Lạnh cột sống
107. Triệu chứng nào sau đây không có ở bệnh nhân tâm dương hư:
A. Đánh trống ngực
@B. Ngũ tâm phiền nhiệt.
C. Mạch nhược
D.Sắc mặt xanh
E. Lưỡi nhạt
108. Tạng sinh tâm hỏa, khắc tỳ thổ là:
A. Tâm bào
@B. Can
C. Tỳ.
D. Phế.
E. Thận.
109. Triệu chứng nào sau đây không có ở bệnh nhân can âm hư:
A. Thị lực giảm
B. Chân tay run giật co quắp
C. Lưỡi nhạt, ít rêu
@D. Ngực sườn đầy tức
E. Móng tay chân khô giòn, dễ gãy
110. Người mệt vô lực, tiếng nói nhỏ, ho không có sức, thở ngắn, tự hãn, mặt trắng bệch, mạch hư nhược là những triệu chứng của hội chứng:
A. Phế nhiệt
B. Phế hàn
C. Phế âm hư.
@D. Phế khí hư.
E. Phế hư
111. Trong ngũ tạng, tạng chỉ có hư chứng mà không có thực chứng là:
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ.
D. Phế.
@E. Thận.
112. Tạng đứng đầu ngũ tạng là:
@A. Tâm
B. Can
C. Tỳ.
D. Phế.
E. Thận.
113. Vật vã không ngủ, miệng khát, lưỡi miệng lở đau, chảy máu cam, chất lưỡi đỏ, mạch sác là những triệu chứng của hội chứng:
A. Vị nhiệt
B. Can dương thịnh
C. Tâm âm hư.
@D. Tâm hỏa thịnh
E. Tâm hư
114. Sinh phế kim, khắc thận thủy là tạng:
A. Tâm
B. Can
@C. Tỳ.
D. Phế.
E. Thận.
115. Đau mạn sườn, đau thượng vị, ăn kém, ợ hơi, ợ chua, ỉa chảy là những triệu chứng của hội chứng:
A. Tỳ vị hư nhược
@B. Can tỳ bất hòa
C. Tỳ thận dương hư
D. Vị hỏa
E. Tâm tỳ hư
116. Đánh trống ngực, thở ngắn, tự ra mồ hôi, người lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt xanh, lưỡi nhạt, mạch nhược là những triệu chứng của hội chứng:
A. Tâm tỳ hư
B. Tâm âm hư
@C. Tâm dương hư
D. Phế âm hư
E. Tâm hư
117. Tạng phế có chức năng thông điều thủy đạo là nhờ tác dụng:
A. Khí hóa nước
B. Tuyên phát
C. Khí hóa nước, tuyên phát
D. Túc giáng
@E. Tuyên phát và túc giáng
118. Phân thanh giáng trọc là chức năng của:
A. Đại trường
@B. Tiểu trường
C. Vị
D. Đại trường và tiểu trường
E. Tiểu trường và vị
119. Chức năng của tạng tỳ là:
A. Vận hóa thủy thấp, chủ huyết mạch, chủ cơ nhục, khai khiếu ra miệng
@B. Vận hóa thủy thấp, thống huyết , chủ cơ nhục, khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi
C. Vận hóa thủy thấp, chủ huyết mạch, chủ cơ nhục, khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi
D. Vận hóa thủy thấp, chủ huyết mạch, chủ cơ nhục, vinh nhuận ra môi
E. Vận hóa thủy thấp, thống huyết, chủ cơ nhục, khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra mặt
120. Theo quan hệ ngũ hành tương sinh - tương khắc thì tạng can:
A. Sinh tâm hỏa, khắc tỳ thổ
B. Sinh thận thủy, khắc tâm hỏa
@C. Sinh tâm hỏa, khắc tỳ thổ, quan hệ biểu lý với đởm
D. Sinh tỳ thổ, khắc phế kim, quan hệ biểu lý với đởm
E. Sinh thận thủy, khắc tâm hỏa, quan hệ biểu lý với đởm
121. “Tượng” là biểu tượng của hình thái, sinh lý, bệnh lý của nội tạng phản ánh ra bên ngoài của cơ thể.
@A. Đúng
B. Sai
122. Tam tiêu gồm thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu trong đó thượng tiêu từ tâm vị dạ dày đến môn vị.
A. Đúng
@B. Sai
123. Hội chứng lâm sàng của tạng can gồm can âm hư, can dương hư.
A. Đúng
@B. Sai
124. Mệnh môn thịnh hay suy không quan hệ đến hoạt động sinh lý của lục phủ ngũ tạng.
A. Đúng
@B. Sai
125. Quan sát cơ thể sống để nghiên cứu và phát hiện quy luật hoạt động của nội tạng gọi là “ ..tạng tượng................................”.
126. Kinh nguyệt ít, móng tay chân khô giòn dễ gãy, da khô, thị lực giảm, chân tay run giật co quắp, lưỡi nhạt ít rêu là những biểu hiện của hội chứng .:can âm hư(can huyết hư)...........................
PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU
127. Châm là dùng kim châm vào huyệt để kích thích phản ứng của cơ thể nhằm gây được tác dụng:
@A. Giảm đau, điều hoà chức năng toàn thân
B. Điều hòa nhịp thở
C. Điều hòa chức năng toàn thân.
D. Nâng cao sức đề kháng
E. Kích thích tiêu hoá
128. Vấn đề quan trọng bậc nhất của châm cứu là:
A. Kích thích các huyệt.
@B. Đắc khí.
C. Ổn định huyết áp
D. Nâng cao sức đề kháng
E. Giảm đau
129. Thủ thuật nào sau đây là châm bổ:?
@A. Châm nhanh, rút chậm; châm thuận chiều đường kinh; không vê kim.
B. Châm chậm, rút nhanh; châm thuận chiều đường kinh; không vê kim.
C. Châm chậm, rút nhanh; châm thuận chiều đường kinh; vê kim 5 phút/ lần.
D. Châm chậm, rút nhanh; rút kim bịt lỗ kim lại; vê kim 5 phút/ lần.
E. Châm thuận chiều đường kinh; không vê kim, rút kim không bịt lỗ kim lại.
130. Thủ thuật nào sau đây là châm tả:
@A. Thở vào châm, thở ra hết rút kim; vê kim 5 phút/ lần; rút kim không cần bịt lỗ kim.
B. Thở vào châm, thở ra hết rút kim; không vê kim.
C. Thở vào rút kim, thở ra hết châm vào; vê kim 5 phút/ lần.
D. Châm nhanh, rút chậm; vê kim 5 phút/ lần; rút kim cần bịt lỗ kim.
E. Châm chậm, rút nhanh; rút kim không cần bịt lỗ kim lại
131. Bổ - Tả là một thủ thuật được áp dụng để:
A. Điều hòa hô hấp
B. Điều hòa âm dương.
C. Nâng cao hơn nữa hiệu quả của châm sau khi đắc khí.
@D. Nâng cao hơn nữa hiệu quả của châm khi đắc khí.
E. Nâng cao sức đề kháng
132. Cách châm ngang (( = 15o ) thường dùng ở vùng:
A. Lưng, bụng.
B. Đùi , lưng, bụng.
C. Bàn tay, chân.
@D. Vùng da sát xương.
E. Cần tránh sẹo và mạch máu.
133. Chỉ định phương pháp cứu trong các trường hợp sau đây:
A. Do thực nhiệt
@B. Do hư hàn
C. Do sốt cao
D. Bệnh cấp tính
E. Bệnh mạn tính
134. Trường hợp nào sau đây cấm châm tuyệt đối:?
A. Phụ nữ có kinh nguyệt
B. Người vừa lao động nặng xong
C. Người mắc bệnh tim
@D. Người đang đói bụng
E. Người suy nhược thần kinh
135. Chống chỉ định phương pháp cứu trong các trường hợp sau
A. Đau thần kinh do lạnh
@B. Do thực nhiệt
C. Bệnh mạn tính có đợt cấp
D. Bệnh xảy ra đột ngột
E. Đau bụng do lạnh
136. Để tránh bỏng, trong khi cứu cho bệnh nhân chúng ta cần:
@A. Động viên bệnh nhân cố gắng chịu nóng
B. Động viên bệnh nhân yên tĩnh
C. Thầy thuốc cần ngồi cạnh bệnh nhân
D. Thầy thuốc cần theo dõi bệnh nhân cẩn thận
E. Bộc lộ vùng huyệt cần cứu
137. Cảm giác đắc khí được người bệnh ghi nhận là:
A. Nặng, chướng, tê tại chỗ châm
@B. Nặng, chướng, tê tại chỗ châm, có thể lan lên trên hoặc xuống dưới
C. Nặng chướng, tê nhức tại chỗ châm, có thể lan lên trên hoặc xuống dưới.
D. Nặng chướng, tê nhức tại chỗ châm
E. Nặng chướng, tê nhức hoặc buốt tại chỗ châm
138. Chỉ định điều trị lớn nhất của châm cứu là:
@A. Chống đau
B. Chống viêm
C. Chống dị ứng
D. Điều chỉnh rối loạn thực vật
E. Bệnh lý thực thể
139. Tuyệt đối không sử dụng châm cứu trên:
A. Phụ nữ
B. Trẻ em
C. Người già
@D. Người suy kiệt
E. Mẹ đang cho con bú
140. Khi châm huyệt Ấn đường phải:
@A. Châm ngang, véo da
B. Châm thẳng, căng da với 1 ngón tay
C. Châm thẳng, căng da với 2 ngón tay
D. Châm ngang
E. Châm ngang, căng da
141. Nguyên nhân của tình trạng kim bị gãy khi châm là:
A. Bệnh nhân không nằm yên khi châm
@B. Thầy thuốc không loại bỏ kim rĩ khi châm
C. Kỹ thuật châm không đúng
D. Bệnh nhân gồng cơ khi châm
E. Do châm quá sâu
142. Hiện tượng đắc khí tê dọc theo đường kinh lên trên hoặc xuống dưới huyệt châm hay xảy ra ở tay chân, phù hợp với đường đi của dây thần kinh cảm giác.
@A. Đúng
B. Sai
143?Khi châm bổ theo hô hấp pháp, thở vào thì rút kim, thở ra hết thì châm kim vào.
A. Đúng
@B. Sai
144. Những hiện tượng biểu hiện của Đắc khí:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
CẢM CÚM
145. Để đạt hiệu lực tốt nhất khi nấu một nồi nước xông trong điều trị cảm cúm, cần phải bỏ các lá thuốc vào nồi theo thứ tự sau:
@A. Kháng sinh + hạ sốt; tinh dầu
B. Tinh dầu + kháng sinh; hạ sốt
C. Hạ sốt + tinh dầu; kháng sinh
D. Bỏ cùng một lần
E. Tinh dầu; kháng sinh + hạ sốt
146. Triệu chứng nào sau đây là không đúng với cảm mạo phong hàn:
A. Phát sốt, sợ gió, sợ lạnh.
B. Phát sốt, không đổ mồ hôi, ho đờm trong loãng
C. Mạch phù khẩn, rêu trắng mỏng
@D. Đổ mồ hôi nhiều, sợ gió, sợ lạnh
E. Đau đầu, ngạt mũi, ho đờm trong loãng.
147. Pháp điều trị của cảm mạo phong hàn là:
A. Khu phong tán hàn
B. Ôn thông kinh lạc
@C. Phát tán phong hàn
D. Tân lương giải biểu
E. Phát tán phong hàn- Ôn thông kinh lạc
148. Pháp điều trị của cảm mạo phong nhiệt là:
A. Khu phong thanh nhiệt
B. Khu phong là chính, thanh nhiệt là phụ
@C. Tân lương giải biểu
D. Tân ôn giải biểu
E. Thanh nhiệt là chính, khu phong là phụ
149. Khi bị cảm mạo phong nhiệt nên châm tả các huyệt :
A. Đại chùy, Phong trì, Hợp cốc, Xích trạch.
B. Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì
@C. Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì, Phong trì
D. Túc tam lý, Đại chùy, Phong môn
E. Phong môn, Hợp cốc, Thái xung
150. Triệu chứng nào sau đây là không đúng với cảm mạo phong nhiệt:
A. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, ra nhiều mồ hôi.
B. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, mạch phù sác.
@C. Không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn, đại tiện táo.
D. Đại tiện táo, rêu vàng mỏng, sợ gió.
E. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, rêu vàng mỏng.
151. Cảm cúm là chứng bệnh thường gặp nhất vào mùa:
A. Thu đông.
@B. Đông xuân.
C. Bốn mùa.
D. Hè thu.
E. Đông.
152. Trong các lá thuốc nấu nồi nước xông sau đây, lá có tác dụng hạ sốt là:
A. Bạc hà
@B. Tre
C. Hành tỏi
D. Kinh giới
E. Sả
153. Chẩn đoán bát cương ở bệnh nhân cảm mạo phong hàn là:
A. Biểu - hư - hàn.
B. Biểu - thực- nhiệt.
@C. Biểu - thực - hàn.
D. Lý - thực - hàn.
E. Biểu - thực.
154. Chẩn đoán bát cương ở bệnh nhân cảm mạo phong nhiệt là:
A. Biểu - hư - hàn.
@B. Biểu - thực- nhiệt.
C. Biểu - thực - hàn.
D. Lý - thực - hàn.
E. Biểu - hư - nhiệt.
155. Trong điều trị cảm mạo phong hàn, về mặt châm cứu, chúng ta nên:
A. Châm bổ
B. Châm tả
C. Cứu.
D. Châm bổ hoặc cứu.
@E. Châm tả hoặc cứu.
156. Khi bị cảm mạo phong hàn nên châm tả các huyệt :
A. Đại chùy, Phong trì, Túc tam lý, Xích trạch.
B. Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì
C. Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì, Phong trì
D. Túc tam lý, Đại chùy, Phong môn
@E. Phong trì, Ngoại quan, Đại chùy, Liệt khuyết.
157. Trong điều trị cảm cúm bằng châm cứu, để nâng cao vệ khí cần châm huyệt:
@A. Đại chùy
B. Ngoại quan
C. Túc tam lý
D. Hợp cốc
E. Thái uyên
158. Trong các phương pháp chữa cảm cúm sau đây, phương pháp nào được xem là đơn giản, an toàn, phục vụ tại nhà, có hiệu quả, hay được áp dụng ở trẻ em:
A. Nấu nước xông.
@B. Đánh gió.
C. Châm cứu.
D. Đánh gió, nấu nước xông.
E. Đánh gió, châm cứu.
159. Phương pháp điều trị cảm theo Y học cổ truyền phổ biến và được ưa chuộng là:
A. Đánh gió.
@B. Nấu nước xông.
C. Châm cứu.
D. Đánh gió, nấu nước xông.
E. Đánh gió, châm cứu.
160. Triệu chứng nào sau đây có trong cảm mạo phong nhiệt:
A. Sốt cao, sợ gió, sợ lạnh, ra nhiều mồ hôi.
@B. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, mạch phù sác.
C. Không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn, đại tiện táo.
D. Đại tiện táo, rêu vàng mỏng, sợ lạnh .
E. Không đổ mồ hôi, rêu vàng mỏng, mạch phù khẩn.
161. Triệu chứng nào sau đây có trong cảm mạo phong hàn:
A. Phát sốt, không sợ gió, sợ lạnh.
@B. Phát sốt, không đổ mồ hôi, ho đờm trong loãng
C. Mạch phù khẩn, rêu trắng mỏng, không sợ lạnh.
D. Đổ mồ hôi nhiều, sợ gió, sợ lạnh
E. Đau đầu, ngạt mũi, đại tiện táo.
162. Theo Y học cổ truyền, khi điều trị cảm cúm cơ bản phải:
A. Tán tà.
B. Giải biểu.
@C. Giải biểu, tán tà.
D. Tân ôn giải biểu.
E. Tân lương giải biểu.
163. Thời hành cảm mạo còn gọi làì:
A. Cảm mạo
@B. Cúm
C. Thương phong cảm mạo
D. Cảm mạo phong hàn
E. Cảm.
164. Cảm mạo phong hàn còn gọi là:
@A. Thương phong cảm mạo.
B. Thời hành cảm mạo.
C. Cúm.
D. Cảm mạo.
E. Cảm cúm.
165. Để phòng bệnh cảm cúm, hằng ngày có thể day ấn huyệt:
A. Huyết hải, Tam âm giao.
B. Hợp cốc.
C. Túc tam lý, Hợp cốc.
@D. Túc tam lý.
E. Huyết hải, Túc tam lý.
166. Cơ thể dễ bị cảm là do chức năng nào sau đây của cơ thể bị giảm sút:
A. Khí hóa.
@B. Phòng vệ.
C. Cố nhiếp.
D. Sưởi ấm.
E. Sưởi ấm và phòng vệ.
167. Mạch của bệnh nhân bị cảm mạo phong hàn là:
A. Phù
B. Trầm
C. Trầm sác
D. Phù sác
@E. Phù khẩn
168. Dấu chứng về rêu lưỡi ở bệnh nhân cảm mạo phong nhiệt là:
A. Trắng mỏng
@B. Vàng mỏng
C. Trắng dày
D. Vàng dày
E. Vàng mỏng nhớt.
169. Dấu chứng về rêu lưỡi ở bệnh nhân cảm mạo phong hàn là:
A. Trắng mỏng
@B. Vàng mỏng
C. Trắng dày
D. Vàng dày
E. Vàng mỏng nhớt
170. Trong điều trị cảm mạo phong nhiệt, về mặt châm cứu, chúng ta nên:
A. Châm bổ
@B. Châm tả
C. Cứu.
D. Châm bổ hoặc cứu.
E. Châm tả hoặc cứu.
171. Để chẩn đoán phân biệt cảm mạo phong hàn và cảm mạo phong nhiệt cần dựa vào các triệu chứng:
A. Mạch
B. Mồ hôi, rêu lưỡi
C. Sợ lạnh, sợ gió, mạch
D. Mạch, mồ hôi
@E. Mạch, mồ hôi, sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi
172. Mạch của bệnh nhân bị cảm mạo phong nhiệt là:
A. Phù
B. Trầm
C. Trầm sác
@D. Phù sác
E. Phù khẩn.
173. Trong các lá thuốc nấu nồi nước xông sau đây, lá nào có tinh dầu là:
@A. Bạc hà, Hương nhu, Tía tô, Kinh giới
B. Bạc hà, Tía tô, Hành, Tỏi.
C. Tre, Bạc hà, Sả, Hương nhu, Tỏi
D. Chanh, Bưởi, Hương nhu, Hành, Kinh giới
E. Tre, Bạc hà, Tía tô, Hương nhu, Kinh giới
174. Các thủ thuật xoa bóp vùng đầu trong điều trị cảm cúm là:
A. Xoa, véo, phân, hợp
@B. Véo, phân, hợp, day, ấn, miết, vờn, chặt
C. Xoa, xát, day, ấn, miết
D. Phân, hợp, day, ấn, vờn, rung
E. Xát, xoa, day, lăn, chặt
175. Hợp cốc, Khúc trì là những huyệt có tác dụng giải biểu trong điều trị cảm mạo phong nhiệt.
A. Đúng
@B. Sai
176. Cảm cúm là bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi.
@A. Đúng
B. Sai
177. Phong trì là huyệt có tác dụng thanh nhiệt trong điều trị cảm cúm.
A. Đúng
@B. Sai
178. Đánh gió là phương pháp chữa bệnh của dân gian để điều trị cảm cúm.
@A. Đúng
B. Sai
179. Phép điều trị cảm cúm cơ bản là..........................................
180. Cảm mạo phong nhiệt còn gọi là ....................
LIỆT DÂY THẦN KINH VII NGOẠI BIÊN
181. Liệt dây thần kinh VII ngoại biên là một bệnh :
A. Hiếm gặp
@B. Khá phổ biến
C. Ít phổ biến
D. Rất phổ biến
E. Không phổ biến
182. Liệt dây thần kinh VII ngoại biên là một bệnh hay xuất hiện ở:
A. Trẻ em
B. Nam giới
C. Nữ giới
@D. Mọi giới
E. Người già
183. Chẩn đoán bát cương trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong nhiệt là:
A. Lý - hư - hàn
B. Lý - hư - nhiệt
C. Biểu - thực - hàn
D. Biểu - hư - hàn
@E. Biểu - thực - nhiệt
184. Nguyên nhân hay gặp nhất gây bệnh Liệt dây thần kinh VII ngoại biên theo Y học hiện đại là do:
@A. Lạnh
B. Nhiễm trùng
C. Chấn thương
D. Lạnh , nhiễm trùng
E. Nhiễm trùng, chấn thương
185. Trong thể liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong hàn, bệnh nhân có biểu hiện:
A. Rêu lưỡi trắng dày, mạch phù sác
@B. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn
C. Rêu lưỡi trắng dày, mạch hoạt sác
D. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch hoãn
E. Rêu lưỡi trắng dày, mạch tế sáp.
186. Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên, người ta có thể châm xuyên:
A. Hạ quan Thính cung
B. Tình minh Toản trúc
@C. Đồng tử liêu Thái dương
D. Giáp xa Hạ quan
E. Toản trúc Ấn đường
187. Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên, người ta có thể châm xuyên:
A. Hạ quan Thính cung
@B. Toản trúc Tình minh
C. Thái dương Đồng tử liêu
D. Giáp xa Hạ quan
E. Toản trúc Ấn đường
188. Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong nhiệt nên dùng phương pháp:
A. Châm bổ
B. Cứu
@C. Châm tả
D. Ôn châm
E. Cứu hoặc ôn châm
189. Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong hàn, nên dùng phương pháp:
A. Châm
B. Cứu
C. Châm tả
D. Ôn châm
@E. Cứu hoặc ôn châm
190. Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên do ứ huyết, ta dùng phương pháp:
A. Khu phong, tán hàn, hoạt huyết
B. Khu phong, thanh nhiệt, hoạt huyết
C. Khu phong, trừ thấp, hoạt huyết
@D. Hành khí, hoạt huyết
E. Lương huyết, chỉ huyết .
191. Trong thể liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong nhiệt, bệnh nhân có biểu hiện:
A. Rêu lưỡi trắng dày, mạch phù sác.
B. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn.
@C. Rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác
D. Rêu lưỡi vàng dày, mạch hoạt sác
E. Rêu lưỡi xanh tím, mạch tế sáp.
192. Để điều trị Liệt dây thần kinh VII ngoại biên, người ta có thể châm xuyên :
A. Tình minh Toản trúc
B. Giáp xa Địa thương
C. Toản trúc Ấn đường
@D. Dương bạch Ngư yêu
E. Thái dương Đồng tử liêu
193. Để điều trị Liệt dây thần kinh VII ngoại biên, người ta có thể châm xuyên :
A. Tình minh Toản trúc
@B. Địa thương Giáp xa
C. Toản trúc Ấn đường
D. Ngư yêu Dương bạch
E. Thái dương Đồng tử liêu
194. Để điều trị Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do huyết ứ nên dùng phương pháp:
A. Cứu
B. Châm bổ
C. Châm tả
D. Điện châm
@E. Châm tả, điện châm
195. Trong thể liệt dây thần kinh VII ngoại biên do sang chấn , bệnh nhân có biểu hiện:
A. Rêu lưỡi trắng dày, mạch phù sác.
B. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn.
C. Rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác
D. Rêu lưỡi vàng dày, mạch hoạt sác
@E. Rêu lưỡi xanh tím, mạch tế sáp.
196. Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong hàn, ta dùng phương pháp:
A. Khu phong, tán hàn, hoạt huyết
@B. Khu phong, thanh nhiệt, hoạt huyết
C. Khu phong, trừ thấp, hoạt huyết
D. Hành khí, hoạt huyết
E. Lương huyết, chỉ huyết .
197. Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong nhiệt, ta dùng phương pháp:
A. Khu phong, tán hàn, hoạt huyết
B. Khu phong, thanh nhiệt, hoạt huyết
C. Khu phong, trừ thấp, hoạt huyết
@D. Hành khí, hoạt huyết
E. Lương huyết, chỉ huyết.
198. Nguyên nhân Liệt dây thần kinh VII ngoại biên theo Y học cổ truyền là do:
A. Phong hàn
B. Phong nhiệt
@C. Huyết ứ
D. Phong hàn, phong nhiệt, huyết ứ
E. Phong hàn, phong nhiệt.
199. Chẩn đoán bát cương trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong hàn là:
A. Lý - hư - hàn
B. Lý - hư - nhiệt
C. Biểu - thực - hàn
D. Biểu - hư - hàn
@E. Lý - thực - nhiệt
200. Nguyên nhân gây bệnh Liệt dây thần kinh VII ngoại biên theo Y học hiện đại là do:
A. Lạnh
B. Nhiễm trùng
C. Chấn thương
D. Lạnh, nhiễm trùng
@E. Lạnh, nhiễm trùng, chấn thương
201. Chẩn đoán bát cương trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do sang chấn là:
A. Lý chứng
B. Hư chứng
C. Hàn chứng
@D. Thực chứng
E. Nhiệt chứng
202. Cần châm thêm huyệt Khúc trì, Nội đình trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do:
A. Phong hàn
@B. Phong nhiệt
C. Huyết ứ
D. Phong hàn và phong nhiệt
E. Phong nhiệt và huyết ứ
203. Cần châm thêm huyệt Huyết hải, Túc Tam lý trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do:
A. Phong hàn
B. Phong nhiệt
@C. Huyết ứ
D. Phong hàn và phong nhiệt
E. Phong nhiệt và huyết ứ
204. Cần châm thêm huyệt Hợp cốc bên đối diện trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do:
A. Phong hàn
B. Phong nhiệt
C. Huyết ứ
D. Phong hàn và phong nhiệt
@E. Phong hàn, phong nhiệt và huyết ứ
205. Viêm tai giữa, viêm tai xương chủm , Zona tai là những nguyên nhân gây Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do:
A. Phong hàn
@B. Phong nhiệt
C. Huyết ứ
D. Phong thấp
E. Huyết hư
206. Sang chấn vùng đầu làm vỡ xương đá, xương chủm; mổ viêm tai xương chủm làm đứt dây thần kinh VII, là nguyên nhân gây liệt dây thần kinh VII ngoại biên do:
A. Phong hàn
B. Phong nhiệt
@C. Huyết ứ
D. Phong thấp
E. Huyết hư
207. Bệnh nhân có sốt, sợ gió sợ nóng, nước tiểu đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác là những biểu hiện trong thể Liệt dây thần kinh VII ngoại biên do::
@A. Phong nhiệt
B. Phong hàn
C. ỨÏ huyết
D. Chấn thương
E. Phong thấp
208. Mạch của bệnh nhân liệt VII ngoại biên do lạnh là:
A. Phù sác
B. Phù
C. Trầm
@D. Phù khẩn
E. Trầm khẩn
209. Liệt VII ngoại biên do phong nhiệt tương ứng với liệt VII ngoại biên do:
A. Nhiễm trùng
B. Sang chấn
C. Lạnh, zona
D. Zona
@E. Nhiễm trùng, Zona
210. Bệnh danh của liệt VII ngoại biên theo y học cổ truyền là:
A. Trúng phong kinh lạc
B. Khẩu nhãn oa tà
C. Diện than
@D. Diện than, khẩu nhãn oa tà
E. Trúng phong
211. Để dự phòng Liệt dây thần kinh VII ngoại biên, khi chưa mắc bệnh cần loại trừ các yếu tố nguy cơ bằng cách tránh lạnh, phòng các bệnh nhiễm trùng ở tai và nâng cao thể trạng.
@A. Đúng
B. Sai
212. Để dự phòng liệt dây thần kinh VII ngoại biên cần xoa bóp vùng mặt thường xuyên để thông kinh hoạt lạc.
@A. Đúng
B. Sai
213. Trong thể liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong hàn bệnh nhân thường xuất hiện các triệu chứng một cách từ từ sau khi đi gặp mưa hoặc trời trở lạnh.
A. Đúng
@B. Sai
214. Trong thể liệt dây thần kinh VII ngoại biên do huyết ứ bệnh nhân thường xuất hiện các triệu chứng sau các nhiễm trùng ở tai như viêm tai giữa, viêm tai xương chủm, Zona tai...
A. Đúng
@B. Sai
215. Khi đã bị liệt mặt cần điều trị sớm tại nhà bằng cách......................... các huyệt vùng mặt
216. Trong châm cứu điều trị liệt dây thần kinh VII cần châm huyệt.....................bên đối diện
NỔI MẨN DỊ ỨNG
217. Cơ chế dị ứng tức thì của nổi mẩn dị ứng là:
A. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có kháng thể dị ứng
@B. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng thể dị ứng
C. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có kháng thể dị ứng
D. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng thể dị ứng
E. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh nhưng không có sự tham gia của hoạt chất trung gian
218. Cơ chế dị ứng muộn của nổi mẩn dị ứng là:
A. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có kháng thể dị ứng
B. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng thể dị ứng
@C. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh không có kháng thể dị ứng
D. Không truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh và trong huyết thanh có kháng thể dị ứng
E. Truyền mẫn cảm thụ động bằng huyết thanh nhưng không có sự tham gia của hoạt chất trung gian
219. Nguyên nhân gây nổi mẩn dị ứng theo y học cổ truyền là:
A. Ngoại nhân
B. Nội nhân
C. Bất nội ngoại nhân
D. Ngoại nhân và bất nội ngoại nhân
@E. Nội nhân, ngoại nhân và bất nội ngoại nhân
220. Nguyên nhân ngoại nhân gây nổi mẩn dị ứng thường gặp là:
A. Phong, hàn
B. Phong, nhiệt
@C. Phong, hàn, nhiệt
D. Phong, hàn, thấp
E. Phong, thấp, nhiệt
221. Nguyên nhân bất nội ngoại nhân gây nổi mẩn dị ứng thường gặp là:
A. Lao động
@B. ăn uống
C. Phòng dục
D. Chấn thương
E. Trùng thú cắn
222. Trong cơ chế gây nổi mẩn dị ứng, ngoại tà thừa cơ xâm nhập vào cơ thể là do:
A. Chính khí thịnh
B. Tà khí thực
C. Dương vượng
@D. Chính khí hư
E. Âm vượng
223. Trong cơ chế gây nổi mẩn dị ứng, nguyên nhân ăn uống thường dẫn đến:
A. Phong thấp nội sinh
B. Phong nhiệt nội sinh
C. Phong hàn thấp nội sinh
D. Phong hàn táo thấp nội sinh
@E. Phong thấp nhiệt nội sinh
224. Thể lâm sàng thường gặp trong nổi mẩn dị ứng là:
@A. Phong hàn và phong nhiệt
B. Khí huyết lưỡng hư
C. Xung nhâm thất điều
D. Trùng tích nội vưu
E. Vỵ trường thấp nhiệt
225. Màu sắc ban trong thể phong hàn của nổi mẩn dị ứng là:
A. Tím
B. Đỏ
C. Trắng xanh
D. Hơi đỏ
@E. Trắng xanh hoặc hơi đỏ
226. Màu sắc ban trong thể phong nhiệt của nổi mẩn dị ứng là:
A. Tím
@B. Đỏ
C. Trắng xanh
D. Hơi đỏ
E. Trắng xanh hoặc hơi đỏ
227. Dấu chứng về mạch thường gặp trong thể phong hàn của nổi mẩn dị ứng là:
A. Phù hoạt
B. Phù huyền
C. Phù sác
D. Phù hoãn
@E. Phù khẩn
228. Dấu chứng về mạch thường gặp trong thể phong nhiệt của nổi mẩn dị ứng là:
A. Phù hoạt
B. Phù huyền
@C. Phù sác
D. Phù hoãn
E. Phù khẩn
229. Dấu chứng về lưỡi thường gặp trong thể phong hàn của nổi mẩn dị ứng là:
@A. Trắng mỏng
B. Vàng mỏng
C. Đen mỏng
D. Trắng dày
E. Vàng dày
230. Dấu chứng về lưỡi thường gặp trong thể phong nhiệt của nổi mẩn dị ứng là:
A. Trắng mỏng
@B. Vàng mỏng
C. Đen mỏng
D. Trắng dày
E. Vàng dày
231. Tính chất của ban trong nổi mẩn dị ứng thể phong hàn là:
A. Gặp gió thì lan nhanh
B. Gặp lạnh thì lan nhanh
C. Gặp nóng thì lan nhanh
@D. Gặp gió hoặc lạnh thì lan nhanh
E. Gặp gió hoặc nóng thì lan nhanh
232. Tính chất của ban trong nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt là:
A. Gặp gió thì lan nhanh
B. Gặp lạnh thì lan nhanh
C. Gặp nóng thì lan nhanh
D. Gặp gió hoặc lạnh thì lan nhanh
@E. Gặp gió hoặc nóng thì lan nhanh
233. Vị thuốc nào sau đây KHÔNG dùng để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn:
A. Kinh giới
B. Thương nhĩ tử
C. Bạch chỉ
@D. Phù bình
E. Tô tử
234. Vị thuốc nào sau đây KHÔNG dùng để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt:
A. Kinh giới
@B. Tô tử
C. Thương nhĩ tử
D. Kim ngân hoa
E. Phù bình
235. Phương pháp nào thường dùng trong châm cứu để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn:
A. Cứu
B. Ôn châm
@C. Cứu hoặc ôn châm
D. Chích nặn máu
E. Ôn châm hoặc cứu hoặc chích nặn máu
236. Phương pháp nào thường dùng trong châm cứu để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt:
A. Cứu
B. Ôn châm
C. Cứu hoặc ôn châm
@D. Chích nặn máu
E. Ôn châm hoặc cứu hoặc chích nặn máu
237. Huyệt nào sau đây thường dùng để chích nặn máu trong nổi mẩn dị ứng:
A. Đại chuỳ, khúc trì, huyết hải, túc tam lý
B. Đại chuỳ, khúc trì, túc tam lý, tam âm giao
C. Đại chuỳ, khúc trì, huyết hải, tam âm giao
@D. Đại chuỳ, khúc trì, huyết hải, uỷ trung
E. Đại chuỳ, khúc trì, tam âm giao, uỷ trung
238. Phép điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn là:
A. Khu phong, trừ thấp, điều hoà dinh vệ
@B. Khu phong, tán hàn, điều hoà dinh vệ
C. Khu phong, thanh nhiệt, trừ thấp
D. Khu phong, thanh nhiệt, điều hoà dinh vệ
E. Khu phong, tán hàn, trừ thấp
239. Phép điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt là:
A. Khu phong, điều hoà dinh vệ
B. Trừ thấp, tán hàn,
C. Khu phong, trừ thấp
@D. Khu phong, thanh nhiệt
E. Khu phong, tán hàn,
240. Phòng bệnh nổi mẩndị ứng ở bệnh nhân dị ứng với thức ăn, cần tránh những thức ăn có tính:
A. Cay
B. Đắng
C. Chua
@D. Tanh
E. Nóng
241. Bệnh nhân nổi mẩn dị ứng do ngoại nhân, trong phòng bệnh cần tránh:
A. Tinh thần căng thẳng
B. Lao động nặng
C. Thức ăn sống
D. Thức ăn lạnh
@E. Gió lạnh
242. Phòng bệnh nổi mẩn dị ứng cần tránh:
A. Làm việc ở môi trường ẩm thấp
@B. Nhiễm ký sinh trùng đường ruột
C. Ăn uống không điều độ
D. Lao động quá sức
E. Ăn nhiều thức ăn cay
243. Bệnh nhân nổi mẩn dị ứng do ăn uống, trong bài thuốc thường gia thêm:
@A. Sơn tra, thần khúc
B. Táo nhân, viễn chí
C. Khương hoạt, tần giao
D. Trần bì, táo nhân
E. Xuyên khung, táo nhân
244. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng khu phong điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong hàn:
A. Quế chi
B. Sinh khương
@C. Thương nhĩ tử
D. Ý dĩ nhân
E. Đan sâm
245. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng thanh nhiệt giải độc điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt:
A. Xa tiền tử
B. Sinh địa
C. Thuyền thoái
@D. Kim ngân hoa
E. Kinh giới
246. Vị thuốc nào sau đây được chỉ định điều trị trong cả 2 thể phong hàn và phong nhiệt của nổi mẩn dị ứng:
@A. Kinh giới
B. Phòng phong
C. Quế chi
D. Bồ công anh
E. Phù bình
247. Các dị nguyên có tính kháng nguyên thường là protein, hapten hoặc axít amin
A. Đúng
@B. Sai
248. Bệnh nhân có triệu chứng ban trắng xanh, mạch phù khẩn được chẩn đoán là nổi mẩn dị ứng thể phong hàn
@A. Đúng
B. Sai
249. Bệnh nhân có triệu chứng khát nước, tiểu vàng, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phù sác là nổi mẩn dị ứng thể phong thấp nhiệt
A. Đúng
@B. Sai
250. Chẩn đoán bát cương của nổi mẩn dị ứng theo y học cổ truyền là biểu thực hàn
A. Đúng
@B. Sai
251. Huyệt có tác dụng điều trị nổi mẩn dị ứng qua cơ chế khu phong là huyệt...........................
252. Các vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc để điều trị nổi mẩn dị ứng thể phong nhiệt là .............................
ĐAU DÂY THẦN KINH TOüA
253. Nhóm huyệt nào sau đây có tác dụng bổ can thận, bổ khí huyết trong điều trị đau dây thần kinh tọa do phong hàn thấp:
A. Tam âm giao, Thái xung, Can du
@B. Tam âm giao, Can du, Huyết hải, Túc tam lý
C. Thái xung, Túc tam lý, Can du, Huyết hải.
D. Hợp cốc, Can du, Thận du, Dương lăng tuyền.
E. Dương lăng tuyền, Can du, Huyền chung.
254. Nhóm huyệt nào dưới đây có tác dụng sơ thông kinh khí các đường kinh bị bế tắc trong đau dây thần kinh tọa do phong hàn:
A. Mệnh môn, Ủy trung, Hoàn khiêu
B. Hoàn khiêu, Dương lăng tuyền, Thận du, Đại trường du
C. Thận du, Đại trường du, Mệnh môn
@D. Thận du, Đại trường du, Hoàn khiêu, Ủy trung
E. Thận du, Đại trường du, Mệnh môn, Ủy trung.
255. Đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống tương đương với thể nào dưới đây trong cách phân thể lâm sàng theo y học cổ truyền:
A. Phong hàn
B. Phong nhiệt
C. Phong thấp
D. Phong thấp nhiệt.
@E. Phong hàn thấp.
256. Theo y học cổ truyền, trong đau dây thần kinh tọa thể phong hàn, sự lưu thông khí huyết của các đường kinh nào sau đây bị bế tắc:
A. Can, thận
B. Can, đởm
@C. Bàng quang, đởm
D. Vị, đởm
E. Bàng quang, vị
257. Pháp điều trị của đau dây thần kinh tọa thể phong hàn là:
A. Khu phong tán hàn
B. Phát tán phong hàn
C. Ôn thông kinh lạc
@D. Khu phong tán hàn - Ôn thông kinh lạc
E. Phát tán phong hàn - Ôn thông kinh lạc
258. Trong điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn thấp, về mặt châm cứu, chúng ta cần:
A. Châm bổ
B. Châm tả
C. Ôn điện châm
D. Châm bổ, ôn điện châm
@E. Châm bổ, châm tả, ôn điện châm
259. Điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn thấp, dùng bài thuốc:
A. Bát vị quế phụ thang gia giảm
@B. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm.
C. Đào hồng tứ vật thang gia giảm.
D. Độc hoạt thang gia giảm.
E. Lục vị quy thược thang gia giảm.
260. Đau dây thần kinh tọa thể phong hàn thấp tương ứng với đau thần kinh tọa do:
A. Thoát vị đĩa đệm.
B. Lạnh và ẩm thấp.
C. Sang chấn.
@D. Gai hoặc thoái hóa cột sống.
E. Viêm cột sống.
261. Đau dây thần kinh tọa thể phong hàn tương ứng với đau thần kinh tọa do:
A. Thoát vị đĩa đệm.
@B. Lạnh .
C. Gai hoặc thoái hóa cột sống.
D. Viêm cột sống.
E. Sang chấn.
262. Phép điều trị của đau dây thần kinh tọa do phong thấp nhiệt là:
A. Khu phong thanh nhiệt.
B. Khu phong thanh nhiệt trừ thấp.
C. Khu phongthanh nhiệt trừ thấp, tư bổ can thận.
D. Hành khí hoạt huyết.
@E. Khu phong thanh nhiệt trừ thấp- Hành khí hoạt huyết.
263. Phép điều trị của đau thần kinh tọa thể do phong hàn thấp là:
A. Ôn thông kinh lạc.
B. Tư bổ can thận.
C. Khu phong,tán hàn, trừ thấp, hành khí hoạt huyết.
D. Ôn thông kinh lạc - Tư bổ can thận.
@E. Khu phong, tán hàn, trừ thấp, hành khí hoạt huyết - Tư bổ can thận.
264. Đau dây thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm tương ứng với thể nào dưới đây trong cách phân thể lâm sàng theo y học cổ truyền:
A. Phong hàn
B. Phong nhiệt
C. Phong thấp
@D. Ứ huyết
E. Phong hàn thấp
265. Đau dây thần kinh tọa do viêm nhiễm tương ứng với thể nào dưới đây trong cách phân thể lâm sàng theo y học cổ truyền:
A. Phong hàn
@B. Phong thấp nhiệt
C. Phong hàn thấp
D. Ứ huyết
E. Phong thấp
266. Đau dây thần kinh tọa do sang chấn tương ứng với thể nào dưới đây trong cách phân thể lâm sàng theo y học cổ truyền:
A. Phong hàn
B. Phong nhiệt
C. Phong thấp
@D. Ứ huyết
E. Hàn thấp
267. Đau dây thần kinh tọa thể ứ huyết tưong ứng với đau thần kinh tọa do:
A. Thoát vị đĩa đệm.
B. Sang chấn
C. Gai hoặc thoái hóa cột sống.
@D. Thoát vị đĩa đệm, sang chấn.
E. Thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống
268. Trong đau dây thần kinh tọa, nếu đau đơn thuần ở đường kinh đởm thì châm các huyệt :
@A. Dương lăng tuyền, Dương phụ, Huyền chung.
B. Dương lăng tuyền, Hoàn khiêu, Thừa phù.
C. Hoàn khiêu, Ủy trung.
D. Huyền chung, Thừa phù, Ủy trung.
E. Ân môn, Thừa phù, Thừa sơn.
269. Trong đau dây thần kinh tọa, nếu đau đơn thuần ở đường kinh bàng quang thì châm các huyệt:
A. Dương lăng tuyền, Dương phụ, Huyền chung.
B. Dương lăng tuyền, Hoàn khiêu, Thừa phù.
C. Hoàn khiêu, Ủy trung.
D. Huyền chung, Thừa phù, Ủy trung.
@E. Ân môn, Thừa phù, Thừa sơn, Côn lôn.
270. Đau dây thần kinh tọa thể L5 có triệu chứng giống phong hàn xâm nhập vào kinh:
A. Bàng quang.
@B. Đởm.
C. Bàng quang, Đởm.
D. Thận.
E. Can, đởm.
271. Đau dây thần kinh tọa thể S1 có triệu chứng giống phong hàn xâm nhập vào kinh:
@A. Bàng quang.
B. Đởm.
C. Bàng quang, Đởm.
D. Thận.
E. Can, đởm.
272. Teo cơ là triệu chứng có thể gặp trong đau dây thần kinh tọa do:
A. Phong hàn
B. Phong nhiệt
C. Phong thấp
D. Ứ huyết
@E. Phong hàn thấp
273. Điều trị đau dây thần kinh tọa thể do huyết ứ, dùng bài thuốc:
A. Quyên tý thang gia giảm
B. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm.
@C. Đào hồng tứ vật thang gia giảm.
D. Độc hoạt thang gia giảm.
E. Ý dĩ nhân thang gia giảm.
274. Điều trị đau dây thần kinh tọa thể do phong thấp nhiệt, dùng bài thuốc:
A. Quyên tý thang gia giảm
B. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm.
C. Đào hồng tứ vật thang gia giảm.
D. Tứ vật thang gia giảm.
@E. Ý dĩ nhân thang gia giảm.
275. Phép điều trị đau dây thần kinh tọa thể do huyết ứ:
A. Hành khí hoạt huyết
B. Ôn thông kinh lạc.
@C. Phá ứ - Hành khí hoạt huyết.
D. Phá ứ hoạt huyết
E. Phá ứ hành khí.
276. Trong điều trị đau dây thần kinh tọa thể do phong hàn, về mặt châm cứu cần:
A. Châm bổ
B. Châm tả
C. Điện châm
D. Ôn điện châm
@E. Châm tả, ôn điện châm
277. Chẩn đoán bát cương đau dây thần kinh tọa thể do phong hàn:
A. Biểu - hư - hàn
@B. Biểu - thực -hàn
C. Biểu - thực
D. Lý - thực - hàn
E. Lý - hư - hàn
278. Mạch của bệnh nhân đau dây thần kinh tọa thể do phong hàn là:
A. Phù sác
B. Trầm sác
@C. Phù khẩn
D. Trầm khẩn
E. Trầm
279. Chẩn đoán bát cương đau dây thần kinh tọa thể do phong thấp nhiệt:
A. Biểu - hư
@B. Biểu - thực - nhiệt
C. Biểu - hư - nhiệt
D. Biểu - thực
E. Lý -thực - nhiệt
280. Mạch của bệnh nhân đau dây thần kinh tọa do phong thấp nhiệt là:
@A. Hoạt sác
B. Trầm sác
C. Phù sác
D. Trầm
E. Phù
281. Trong đau dây thần kinh tọa, nếu đau dữ dội như kim châm và dao cắt ở một điểm thường do nguyên nhân:
A. Phong hàn
B. Phong hàn thấp
C. Phong thấp nhiệt
@D. Ứ huyết
E. Phong thấp
282. Trong đau dây thần kinh tọa, mạch sáp gặp trong thể do:
A. Phong hàn
B. Phong hàn thấp
C. Phong thấp nhiệt
@D. Ứ huyết
E. Phong thấp
283. Trong đau thần kinh tọa, khi có triệu chứng teo cơ chứng tỏ bệnh đã ảnh hưởng đến tỳ, can, thận.
@A. Đúng
B. Sai
284. Bài thuốc cổ phương hay dùng để điều trị đau thần kinh tọa do huyết ứ là Độc hoạt tang ký sinh .
A. Đúng
@B. Sai
285. Trong đợt cấp đau thần kinh tọa nên hướng dẫn bệnh nhân có chế độ tập luyện thể dục thường xuyên.
A. Đúng
@B. Sai
286 Trong điều trị đau thần kinh tọa, châm các huyệt Thận du, Mệnh môn, Huyết hải sẽ có tác dụng lưu thông khí huyết của đường kinh bàng quang và kinh Đởm.
A. Đúng
@B. Sai
287. Theo Y học cổ truyền, đau thần kinh tọa thuộc phạm trù chứng .................
288. Trong đau thần kinh tọa, tà khí lục dâm phong hàn thấp nhiệt xâm nhập vào kinh lạc là do...................... của cơ thể bị suy yếu.
ĐAU VAI GÁY
289. Điều trị đau vai gáy do thấp nhiệt dùng phương pháp:
A. Thanh thấp nhiệt, khu phong
@B. Khu phong, thanh thấp nhiệt, hành khí hoạt huyết.
C. Khu phong, tán hàn
D. Trừ thấp, tán hàn
E. Thanh thấp nhiệt, tán hàn.
290. Bệnh danh của đau vai gáy là:
A. Đầu thống
@B. Kiên thống
C. Thất miên
D. Kiên đầu thống
E. Đầu thống, Huyễn vựng.
291. Đau vai gáy thường gặp ở mùa:
A. Hè
B. Thu
C. Trưởng hạ
@D. Đông
E. Xuân
292. Đau vai gáy thường xảy ra ở những người có nghề nghiệp sau:
A. Học sinh
B. Nghề dạy học
@C. Người lao động nặng
D. Thư ký văn phòng
E. Nhà văn
293. Theo y học hiện đại nguyên nhân cơ năng đau vai gáy thường do:
A. Nóng
@B. Lạnh
C. Vừa nóng vừa lạnh
D. Vận động quá sức
E. Nằm lâu quá
294. Theo y học hiện đại nguyên nhân thực thể gây đau vai gáy thường do:
A. Nghề nghiệp (lao động nặng)
@B. Thoái hoá cột sống cổ
C. Đau cột sống lưng
D. Đau cột sống thắt lưng
E. Vận động sai tư thế.
295. Theo y học cổ truyền nguyên nhân đau vai gáy thường do:
@A. Phong hàn
B. Sang chấn do thoái hoá cột sống
C. Do gai cột sống
D. Do lao động cột sống
E. Do ung thư cột sống
296. Triệu chứng đặc trưng của đau vai gáy cấp do phong hàn:
A. Đau âm ỉ
@B. Đau tăng khi trời lạnh
C. Đau tăng khi sốt cao
D. Đau âm ỉ, có lan xuống cánh tay
E. Đau âm ỉ, không lan
297. Triệu chứng toàn thân của đau vai gáy cấp do phong hàn biểu hiện:
A. Người nóng, sợ nóng
B. Toàn thân sốt cao, sợ nóng
@C. Người lạnh, sợ lạnh
D. Sốt cao, rêu lưỡi vàng dày
E. Sốt cao, rêu lưỡi vàng mỏng.
298. Triệu chứng cơ năng của đau vai gáy thể mạn tính:
@A. Đau âm ỉ kéo dài
B. Đau dữ dội đột ngột
C. Đau ít tái phát
D. Đau không lan
E. Khi vận động ít đau.
299. Nguyên tắc điều trị theo y học cổ truyền thể cấp tính do phòng hàn:
A. Khu phong, thanh nhiệt
B. Hành khí hoạt huyết
C. Khu phong tán hàn
@D. Khu phong, tán hàn, hành khí hoạt huyết
E. Khu phong, thanh nhiệt, hành khí hoạt huyết
300. Chỉ định châm cứu các huyệt tại chỗ điều trị đau vai gáy thể cấp tính:
A. Dương trì, hợp cốc
@B. Phong trì, kiên tĩnh, thiên tông
C. Kiên tĩnh, hợp cốc
D. Kiên ngung, Đại Truỳ
E. Phong Trì, Kiên Ngung
301. Chỉ định châm cứu huyệt toàn thân điều trị đau vai gáy thể cấp tính:
A. Xích Trạch, hợp cốc
B. Kiên ngung, hợp cốc
C. Dương lăng tuyền, hợp cốc
D. Kiên ngung, dương lăng tuyền
@E. Dương lăng tuyền, Dương trì, hợp cốc
302. Chỉ định các huyệt điều trị Đau vai gáy thể cấp tính bằng phương pháp bấm huyệt ở các vùng:
A. Vai và tay
@B. Vai gáy và huyệt hợp cốc
C. Đầu và cổ
D. Cổ và vai
E. Vai gáy và huyệt Kiên ngung
303. Trong bài Ma hoàng quế chi thang, quân là vị thuốc:
A. Quế chi
B. Gừng
C. Bạch chỉ
@D. Ma hoàng
E. Phòng phong
304. Trong bài Ma hoàng quế chi thang, thần là vị thuốc:
A. Bạch chỉ
B. Phòng phong
C. Cam thảo
D. Ma hoàng
@E. Quế chi, gừng
305. Đau vai gáy do phong hàn nên dùng phương pháp:
A. Châm tả
B. Châm bổ
@C. Cứu hoặc ôn châm
D. Vừa châm bổ và châm tả
E. Chườm đá
306. Đau vai gáy do lao cột sống cổ không nên dùng phương pháp:
A. Xoa bóp nhẹ
B. Xoa bóp mạnh
C. Vận động nhẹ
@D. Vận động mạnh
E. Bấm huyệt
307. Chỉ định châm cứu huyệt toàn thân điều trị đau vai gáy Thể mạn tính
A. Dương lăng tuyền, Uỷ trung, Hợp cốc
B. Dương lăng tuyền, Xích trạch, Hợp cốc
@C. Dương lăng tuyền, Dương trì, hợp cốc
D. Dương lăng tuyền, Đại lăng, Hợp cốc
E. Dương lăng tuyền, Thủ tam lý, Hợp cốc
308. Chỉ định châm cứu huyệt tại chỗ điều trị đau vai gáy thể mạn tính:
A. Phong trì, kiên tỉnh, khúc trì
@B. Phong trì, kiên tỉnh, thiên tông
C. Phong trì, khúc trạch, hợp cốc
D. Phong trì, đại trữ, hợp cốc
E. Phong trì, đại trữ, dương trì.
309. Đau vai gáy thể mạn tính nên dùng phương pháp:
@A. Châm bổ
B. Châm tả
C. Vừa châm bổ vừa châm tả
D. Vừa châm tả vừa cứu
E. Vừa châm tả vừa bấm huyệt
310. Trong bài Quyên tý thang, quân là vị thuốc:
A. Xích nhược
B. Khương hoàng
@C. Khương hoạt
D. Độc hoạt
E. Hoàng kỳ
311. Trong bài thuốc quyên tý thang, thần là vị thuốc
A. Khương hoàng
B. Khương hoạt
C. Xích nhược
@D. Độc hoạt
E. Hoàng kỳ '
312. Trong bài thuốc quyên tý thang, sứ là vị thuốc:
A. Hoàng kỳ
B. Đương quy
@C. Trích thảo
D. Gừng
E. Đại táo
313. Để phòng bệnh tốt bệnh đau vai gáy cần tránh:
A. Nóng
@B. Lạnh
C. Vừa nóng vừa lạnh
D. Ăn thức ăn nóng
E. Uống nước nóng
314. Để phòng bệnh tốt đau vai gáy cần ăn những thức ăn giàu chất:
A. Đạm
B. Đường
C. Mỡ
@D. Can xi
E. Vitamin
315. Đau vai gáy cần phải:
@A. Luyện tập vận động thường xuyên vùng vai gáy
B. Thỉnh thoảng luyện tập vùng vai gáy
C. Vận động khi có đau
D. Nghỉ ngơi thường xuyên, không cần luyện tập
E. Chườm lạnh và xoa bóp
316. Đau vai gáy thường gặp ở độ tuổi:
A. Từ 15 đến 20
B. Từ 20 đến 25
C. Từ 25 đến 30
@D. Từ 30 đến 60
E. Trên 60.
317. Tỷ lệ mắc bệnh đau vai gáy là:
A. Từ 25 đến 35%
B. Từ 35 đến 45%
C. Từ 45 đến 55%
D. Từ 55 đến 65%
@E. Từ 65 đến 70%
318. Điều trị đau vai gáy do thực chứng dùng phương pháp:
@A. Hành khí hoạt huyết
B. Khu phong, hành khí hoạt huyết
C. Khu phong, tán hàn
D. Trừ thấp, khu phong
E. Trừ thấp, tán hàn.
319. Điều trị đau vai gáy do thực chứng dùng phương pháp hành khí hoạt huyết:
@A. Đúng
B. Sai
320. Điều trị đau vai gáy do thấp nhiệt dùng phương pháp khu phong, thanh thấp nhiệt hành khí hoạt huyết.
@A. Đúng
B. Sai
321. Đau vai gáy dùng bài thuốc điều trị là bài Độc hoạt tang ký sinh:
A. Đúng
@B. Sai
322. Phòng bệnh Đau vai gáy cần nghỉ ngơi tuyết đối:
A. Đúng
@B. Sai
323. Đau vai gáy cấp tính chỉ định dùng phương pháp châm gì?
...................................................................................................................
324. Đau vai gáy do lao cột sống có chỉ định xoa bóp mạnh không?
...................................................................................................................
TÂM CĂN SUY NHƯỢC
325. Nguyên nhân tâm căn suy nhược theo y học cổ truyền là do:
A. Tà khí lục dâm
B. Lao động
C. Ăn uống
@D. Thất tình nội thương
E. Phòng dục
326. Theo y học cổ truyền, cơ chế bệnh sinh của tâm căn suy nhược do giận quá có thể gây nên:
A. Tâm hỏa vượng
B. Thận âm hư
@C. Can khí uất kết
D. Tỳ âm hư
E. Mệnh môn hỏa vượng
327. Theo y học cổ truyền, cơ chế bệnh sinh của tâm căn suy nhược do sợ hãi quá có thể gây nên:
A. Phế âm hư
B. Tâm âm hư
C. Tỳ âm hư
D. Can huyết hư
@E. Thận âm hư
328. Theo y học cổ truyền, cơ chế bệnh sinh của tâm căn suy nhược do lo nghĩ quá có thể gây nên:
A. Can hỏa vượng
@B. Tỳ âm hư
C. Phế âm hư
D. Thận âm hư
E. Tâm hỏa vượng
329. Theo y học cổ truyền, cơ chế bệnh sinh của tâm căn suy nhược do vui mừng quá có thể gây nên:
A. Mệnh môn hỏa vượng
B. Tỳ âm hư
C. Can âm hư
@D. Tâm hỏa vượng
E. Can hỏa vượng
330. Các tạng nào sau đây thường bị ảnh hưởng trong tâm căn suy nhược:
A. Can, thận, phế, tỳ.
@B. Can, thận, tâm, tỳ.
C. Tỳ, phế, thận, tâm.
D. Can, phế, tâm, tỳ.
E. Phế, thận, can, tâm.
331. Theo y học hiện đại, hội chứng tâm căn suy nhược bao gồm các triệu chứng nào sau đây:
@A. Dễ bị kích thích, đau đầu, mất ngủ
B. Đau đầu, giảm trí nhớ, mất ngủ
C. Đau đầu, mất ngủ, táo bón
D. Mất ngủ, rối loạn thần kinh thực vật, đau đầu
E. Mất ngủ, hồi hộp, giảm trí nhớ
332. Trong tâm căn suy nhược, triệu chứng nào sau đây thuộc rối loạn cơ thể - thần kinh:
A. Rối loạn kinh nguyệt
B. Mạch và huyết áp dao động
C. Tập trung tư tưởng kém
D. Lo lắng, đa nghi
@E. Đau xương, đau mỏi thắt lưng
333. Những triệu chứng mất ngủ, hồi hộp, quên, ăn kém, ỉa lỏng, mệt mỏi thường gặp trong tâm căn suy nhược thể lâm sàng:
A. Can khí uất kết.
B. Âm hư hỏa vượng.
@C. Tâm tỳ hư.
D. Can thận âm hư.
E. Thận âm thận dương hư.
334. Những triệu chứng đau đầu vùng đỉnh, thở dài, tính tình cáu gắt, rối loạn tiêu hoá và kinh nguyệt thường gặp trong tâm căn suy nhược thể lâm sàng:
A. Can thận âm hư
B. Thận âm thận dương hư
C. Tâm tỳ hư
D. Âm hư hỏa vượng
@E. Can khí uất kết
335. Bệnh nhân tâm căn suy nhược thể can thận âm hư thường có những triệu chứng:
@A. Liệt dương, di niệu, sợ lạnh
B. Mất ngủ, ăn kém, hồi hộp
C. Đau hông sườn, rối loạn tiêu hoá, nóng nảy
D. Rối loạn kinh nguyệt, tay chân tê, di mộng tinh
E. Sợ lạnh, mất ngủ, đau hông sườn
336. Bệnh nhân tâm căn suy nhược thể thận âm thận dương hư thường có những triệu chứng:
A. Ù tai, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ
@B. Đau mỏi thắt lưng đầu gối, di niệu, tay chân lạnh
C. Rong kinh, ỉa lỏng, mệt mỏi,
D. Rối loạn kinh nguyệt, thở dài, rối loạn tiêu hoá
E. Di mộng tinh, liệt dương, mất ngủ
337. Trong tâm căn suy nhược thể can khí uất kết thưòng có những triệu chứng:
@A. Lưỡi hồng, rêu trắng mỏng, mạch huyền
B. Lưỡi to bệu nhạt màu, mạch trầm tế
C. Lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế sác
D. Lưỡi to bệu nhạt màu, mạch tế nhược
E. Lưỡi nhạt to bệu, rêu trắng mỏng, mạch trầm trì
338. Trong tâm căn suy nhược thể tâm tỳ hư thưòng có những triệu chứng:
A. Lưỡi to bệu nhạt màu, mạch trầm tế
B. Lưỡi nhạt to bệu, rêu trắng mỏng, mạch tế sác
C. Lưỡi hồng, rêu trắng mỏng, mạch huyền
D. Lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế sác
@E. Lưỡi nhạt to bệu, rêu trắng mỏng, mạch tế nhược
339. Triệu chứng đặc trưng của tâm căn suy nhược thể thận âm thận dương hư là mạch trầm :
A. Huyền
B. Tế sác
@C. Tế vô lực
D. Hoãn nhược
E. Tế nhược
340. Triệu chứng đặc trưng của tâm căn suy nhược thể can thận âm hư là:
A. Chóng mặt hoa mắt, ỉa lỏng
@B. Đau mỏi thắt lưng đầu gối, di mộng tinh
C. Rối loạn kinh nguyệt, nhức đầu vùng đỉnh
D. Sợ lạnh, đau mỏi thắt lưng đầu gối
E. Mất ngủ, rối loạn kinh nguyệt
341. Triệu chứng đau đầu vùng đỉnh trong tâm căn suy nhược là do:
A. Tâm hỏa vượng
@B. Can khí uất kết
C. Thận âm thận dương hư
D. Tỳ âm hư
E. Phế âm hư
342. Triệu chứng ù tai trong tâm căn suy nhược là do:
A. Can khí uất kết
@B. Can thận âm hư
C. Tỳ âm hư
D. Phế âm hư
E. Tâm âm hư
343. Triệu chứng rối loạn tiêu hoá (ỉa lỏng, táo bón) trong tâm căn suy nhược có thể do hậu quả bệnh lý của các tạng:
A. Tâm, thận
B. Can, thận
C. Tâm, tỳ
@D. Tỳ, can
E. Can, tâm
344. Chẩn đoán bát cương của tâm căn suy nhược thể can khí uất kết là:
A. Lý hư hàn
B. Lý hư nhiệt
@C. Lý thực
D. Lý hư
E. Lý âm hư
345. Giai đoạn ức chế giảm của tâm căn suy nhược tương ứng với thể lâm sàng:
A. Can khí uất kết
B. Âm hư hỏa vượng
C. Thận âm thận dương hư
@D. Can thận âm hư
E. Tâm thận bất giao
346. Giai đoạn hưng phấn tăng của tâm căn suy nhược tương ứng với thể lâm sàng:
A. Thận âm thận dương hư
B. Tâm tỳ hư
@C. Can khí uất kết
D. Âm hư hỏa vượng
E. Can thận âm hư
347. Điều trị tâm căn suy nhược thể can khí uất kết thường châm tả các huyệt:
@A. Bách hội, thái xung, can du
B. Thái xung, nội quan, tam âm giao
C. Can du, thần môn, tam âm giao
D. Túc tam lý, can du, thái xung
E. Tam âm giao, nội quan, thần môn
348. Điều trị tâm căn suy nhược thể tâm tỳ hư thường châm bổí các huyệt:
A. Tỳ du, nội quan, tam âm giao
B. Tam âm giao, túc tam lý, nội quan
C. Tâm du, nội quan, thần môn
@D. Túc tam lý, tâm du, tam âm giao
E. Tỳ du, vỵ du, nội quan
349. Điều trị tâm căn suy nhược thể can thận âm hư thường châm bổí các huyệt:
A. Thận du, thái khê, tam âm giao
@B. Thái khê, thái xung, nội quan
C. Can du, thái xung, tam âm giao
D. Túc tam lý, tam âm giao, nội quan
E. Can du, thần môn, tam âm giao
350. Điều trị tâm căn suy nhược thể thận âm thận dương hư thường châm bổí hoặc cứu các huyệt:
A. Thận du, nội quan, tam âm giao
B. Chí thất, túc tam lý, nội quan
C. Mệnh môn, quan nguyên, can du
D. Khí hải, tam âm giao, thần môn
@E. Thái khê, quan nguyên, khí hải
351. Điều trị tâm căn suy nhược thể can khí uất kết thường xoa bóp:
A. Vùng đầu (tả pháp); day tỳ du, túc tam lý
B. Vùng đầu (bổ pháp); day can du, tỳ du
@C. Vùng đầu (tả pháp); day can du, thái xung
D. Vùng đầu (bổ pháp); day bách hội, thái xung
E. Vùng đầu (tả pháp); bấm bách hội, thái xung
352. Điều trị tâm căn suy nhược thể thận âm thận dương hư thường xoa bóp:
@A. Vùng thắt lưng (bổ pháp); day thận du, quan nguyên
B. Vùng bụng (bổ pháp); day quan nguyên, khí hải
C. Vùng lưng và thắt lưng (bổ pháp); day thận du, mệnh môn
D. Vùng lưng (bổ pháp); day quan nguyên, khí hải
E. Vùng lưng (bổ pháp); day nội quan, thần môn, quan nguyên
353. Điều trị tâm căn suy nhược thể tâm tỳ hư thường xoa bóp:
A. Vùng đầu (tả pháp); vùng lưng (tả pháp)
B. Vùng đầu (bổ pháp); vùng lưng (tả pháp)
@C. Vùng đầu (bổ pháp), vùng lưng (bổ pháp)
D. Vùng đầu (tả pháp), vùng lưng (bổ pháp)
E. Vùng đầu (bổ pháp), vùng thắt lưng (bổ pháp)
354. Điều trị tâm căn suy nhược thể can thận âm hư thường xoa bóp:
A. Vùng đầu và thắt lưng (tả pháp); day can du, thận du
B. Vùng đầu và vùng lưng (bổí pháp); day thái xung, thái khê
C. Vùng đầu và vùng lưng (tả pháp); day can du, thái xung
@D. Vùng đầu và thắt lưng (bổ pháp); day thái xung, thái khê
E. Vùng đầu, lưng và thắt lưng (tả pháp); day can du, thận du
355. Theo qui luật ngũ hành tương sinh; bệnh tâm căn suy nhược do lo nghĩ quá lâu ngày có thể gây nên tâm âm hư, tâm huyết hư
@A. Đúng
B. Sai
356. Theo qui luật ngũ hành tương khắc; bệnh tâm căn suy nhược do tức giận quá lâu ngày có thể gây nên tỳ khí hư
@A. Đúng
B. Sai
357. Trong bệnh tâm căn suy nhược, do ăn uống không đầy đủ và điều độ hoặc do lao động quá sức có thể gây nên tỳ khí hư, tỳ âm hư
A. Đúng
@B. Sai
358. Bệnh tâm căn suy nhược giai đoạn hưng phấn giảm và ức chế giảm tương ứng với thể lâm sàng can thận âm hư và thận âm thận dương hư
A. Đúng
@B. Sai
359. Ba thể lâm sàng tâm tỳ hư, can thận âm hư, thận âm thận dương hư trong tâm căn suy nhược đều có mạch ...........................
360. Phép điều trị tâm căn suy nhược thể can khí uất kết là .............................
PHỤC HỒI DI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
361. Phép điều trị trong phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
@A. Điều hoà kinh khí
B. Thanh nhiệt
C. Khu phong
D. Trừ thấp
E. Điều hoà huyết
362. Các huyệt ở chi trên sử dụng trong châm cứu phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
A. Kiên ngung, Nội quan, Thiếu hải, Lao cung
@B. Kiên ngung, Khúc trì, Ngoại quan, Hợp cốc, Bát tà, Lao cung
C. Kiên ngung, Tiểu hải, Đại lăng, Thần môn
D. Thiếu hải, Ngoại quan, Lao cung, Nội quan, Thần môn
E. Xích trạch, Thiếu hải, Nội quan, Hợp cốc
363. Các huyệt ở chi dưới sử dụng trong châm cứu phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
@A. Hoàn khiêu, Phong thị, Túc tam lý, Giải khê, Uỷ trung, Tam âm giao, Dương lăng tuyền, Thái xung , Bát phong, Dũng tuyền.
B. Lương khâu, Âm lăng tuyền, Tất nhãn
C. Hoàn khiêu, Phong thị, Âm lăng tuyền, Tất nhãn
D. Phong long, Túc tam lý, Tất nhãn, Âm lăng tuyền
E. Thương khâu, Thái khê, Âm lăng tuyền, Huyết hải
364. Trong châm cứu phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, nếu vùng mặt bị liệt, sử dụng các huyệt:
A. Ấn đường, Đầu duy, Bách hội
B. Thái dương, Ấn đường, Đầu duy
@C. Địa thương , Giáp xa, Nghinh hương, Toản trúc, Thừa tương, Hợp cốc
D. Bách hội, Tứ thần thông, Thái dương, Đầu duy
E. Bách hội, Thính cung, Ấn đường
365. Trong châm cứu phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, nếu nói khó, cứng lưỡi, sử dụng các huyệt:
A. Thừa tương, Hợp cốc
B. Nghinh hương, Nhân trung, Thiên đột
C. Ế phong, Giáp xa, Hợp cốc
@D. Á môn, Liêm tuyền, Thông lý
E. Nhân trung, Thiên đột, Thừa tương
366. Trong châm cứu phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, nếu bí tiểu, sử dụng các huyệt:
A. Trung quản, Thiên khu
@B. Quan nguyên, Khí hải
C. Thần khuyết, Trung quản
D. Khúc cốt, Trung quản
E. Trung quản, Cưu vĩ
367. Các huyệt toàn thân sử dụng trong châm cứu phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
A. Tứ thần thông, Đại trữ, Quan nguyên, Đại trường du
B. Hợp cốc, Lao cung, Tứ thần thông, Thái xung
C. Phong môn, Á môn, Đại trữî, Phong trì
D. Đại chuỳ, Tứ thần thông, Quan nguyên
@E. Bách hội, Đại chuỳ, Yêu dương quan, Giáp tích, Thận du
368. Phương pháp sử dụng để châm cứu phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
A. Châm bổ
B. Châm tả
@C. Châm tả, điện châm
D. Điện châm
E. Cứu
369. Các thủ thuật xoa bóp sử dụng ở mặt để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
@A. Miết, phân, day, xát, bấm, bóp
B. Day, lăn, đấm, phân , hợp
C. Phát, day, lăn, vận động
D. Day , lăn, bóp, vận động, xoa
E. Day, lăn, bóp, vận động, rung
370. Các thủ thuật xoa bóp sử dụng ở tay để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
A. Miết, phân, day, xát, bấm, bóp
B. Day, lăn, đấm, phân , hợp
C. Phát, day, lăn, vận động
D. Day , lăn, bóp, vận động, xoa
@E. Day, lăn, bóp, bấm, vận động, rung, phát
371. Các thủ thuật xoa bóp sử dụng ở lưng và chân để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
A. Miết, phân, day, xát, bấm, bóp
B. Day, lăn, đấm, phân , hợp
C. Phát, day, lăn, vận động, rung
@D. Day , lăn, bóp, bấm, vận động, xoa
E. Day, lăn, bóp, vận động, rung , phát
372. Trong xoa bóp để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, ở vùng mặt cần bấm các huyệt:
A. Thái dương, Ấn đường, Đầu duy
B. Ấn đường, Thính cung, Tình minh
@C. Nghinh hương, Địa thương, Giáp xa, Nhân trung, Thừa tương
D. Ấn đường, Thính cung, Đầu duy, Quyền liêu
E. Thính cung, Thừa khấp, Quyền liêu, Hạ quan
373. Trong xoa bóp để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, ở vùng lưng và chân cần vận động:
A. Cột sống
B. Cột sống và gập đùi vào ngực
C. Chân
@D. Cột sống, gập đùi vào ngực, chân
E. Cột sống, chân
374. Trong xoa bóp để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, không làm động tác gập đùi vào ngực ở bệnh nhân:
A. Suy nhược thần kinh
@B. Cao huyết áp
C. Ho nhiều
D. Nhức đầu cơ năng
E. Mất ngủ
375. Trong xoa bóp để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, ở vùng tay cần vận động các khớp:
A. Khuỷu tay, cổ tay
B. Ngón tay, vai
C. Cổ tay, khuỷu tay
D. Vai, ngón tay
@E. Ngón tay, cổ tay, khuỷu tay, vai
376. Trong xoa bóp để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, ở vùng tay, các động tác day, lăn, bóp được thực hiện từ:
A. Mu bàn tay đến khuỷu tay
B. Mu bàn tay đến cẳng tay
C. Mu bàn tay đến cánh tay
@D. Mu bàn tay đến vai
E. Cánh tay đến khuỷu tay
377. Trong xoa bóp để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, ở vùng lưng và chân , các động tác day, lăn bóp được thực hiện từ:
A. Lưng trên xuống mặt sau đùi
B. Thắt lưng xuống mặt sau cẳng chân
@C. Lưng trên xuống mặt sau cẳng chân
D. Thắt lưng xuống mặt sau đùi
E. Lưng trên xuống mông
378. Để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, trong dùng thuốc cổ truyền, chủ yếu dùng các vị thuốc có tác dụng:
A. Hạ huyết áp
B. Giảm Cholesterol máu
C. Điều hoà khí huyết
D. Tăng cường tuần hoàn não, chống ngưng tập tiểu cầu
@E. Tăng cường tuần hoàn não, chống ngưng tập tiểu cầu, điều hoà khí huyết
379. Các vị thuốc có tác dụng tăng cường tuần hoàn não, chống ngưng tập tiểu cầu được sử dụng để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
@A. Đan sâm, Xuyên khung, Ngưu tất, Ích mẫu, Trần bì, Chỉ thực
B. Đương quy, Bạch thược, Bạch linh
C. Ngưu tất, Ý dĩ, Tỳ giải
D. Hoèì hoa, Uy linh tiên, Lạc tiên
E. Đan sâm, Xuyên khung
380. Các vị thuốc có tác dụng điều hoà khí huyết, được sử dụng để phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não là:
A. Đan sâm, Xuyên khung, Ngưu tất, Ích mẫu, Trần bì, Chỉ thực
@B. Đương quy, Bạch thược, Bạch linh
C. Ngưu tất, Ý dĩ, Tỳ giải
D. Hoèì hoa, Uy linh tiên, Lạc tiên
E. Đan sâm, Xuyên khung
381. Trong điều trị phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, các vị thuốc có tác dụng làm giảm Cholesterol, trong thể đàm thấp (Cholesterol máu cao) là:
A. Đan sâm, Xuyên khung, Ngưu tất, Ích mẫu, Trần bì, Chỉ thực
B. Đương quy, Bạch thược, Bạch linh
@C. Ngưu tất, Ý dĩ, Tỳ giải
D. Hoèì hoa, Uy linh tiên, Lạc tiên
E. Đan sâm, Xuyên khung
382. Trong điều trị phục hồi di chứng Tai biến mạch máu não, nếu có cao huyết áp, các vị thuốc có tác dụng hạ huyết áp được phối hợp thêm là:
A. Đan sâm, Xuyên khung, Ngưu tất, Ích mẫu, Trần bì, Chỉ thực
B. Đương quy, Bạch thược, Bạch linh
C. Ngưu tất, Ý dĩ, Tỳ giải
@D. Hoèì hoa, Uy linh tiên, Lạc tiên
E. Đan sâm, Xuyên khung
383. Khi tư vấn cho bệnh nhân Tai biến mạch máu não về chế độ điều dưỡng và chăm sóc, cần theo dõi và xử lý kịp thời các biến chứng:
A. Hô hấp
B. Tiêu hoá
@C. Tim mạch
D. Thần kinh
E. Cơ xương khớp
384. Khi tư vấn cho bệnh nhân TBMMN về chế độ điều dưỡng và chăm sóc, về mặt ăn uống cần:
A. Ăn nhiều chất béo
B. Ăn kiêng
C. Ăn nhiều đường
D. Uống nhiều sữa
@E. Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, có chế độ ăn uống hợp lý
385. Khi tư vấn cho bệnh nhân TBMMN về chế độ điều dưỡng và chăm sóc, để chống loét cần:
A. Để bệnh nhân nằm ngửa
@B. Thay đổi tư thế bệnh nhân thường xuyên
C. Cho bệnh nhân nằm nghiêng sang trái
D. Cho bệnh nhân nằm nghiêng sang phải
E. Hạn chế vận động bệnh nhân
386. Về chế độ luyện tập để phục hồi di chứng TBMMN, cần:
A. Động viên người bệnh hạn chế vận động nhiều
@B. Động viên người bệnh kiên trì luyện tập các cơ bị liệt
C. Buộc người bệnh phải luyện tập thật nhiều
D. Luyện tập thụ động
E. Luyện tập cách ngày
387. Để dự phòng tái phát TBMMN, khi có các dấu hiệu trúng phong như ngón tay tê, người choáng váng, nói khó , có thể châm:
A. Ấn đường, Thái dương, Khúc trì
B. Túc tam lý, Hoàn khiêu, Thái dương
@C. Bách hội, Phong thị, Khúc trì, Túc tam lý, Thái xung, Hợp cốc
D. Nội quan, Thần môn, Thái dương
E. Tý nhu, Nội quan, Hợp cốc
388. Huyết có tác dụng điều hòa kinh khí toàn thân trong châm cứu phục hồi di chứng TBMMN là:
@A. Túc tam lý, huyết hải
B. Huyết hải, tam âm giao
C. Quan nguyên, khí hải
D. Hợp cốc, túc tam lý
E. Hợp cốc thái xung
389. Phép điều trị của phục hồi di chứng liệt nửa người do TBMMN là:
A. Ôn thông kinh lạc
B. Khai khiếu tinh thần
@ C. Điều hòa kinh phí.
D. Hành khí hoạt huyết
E. Trấn can tiềm dương
390. Khi có các tiền triệu của trúng phong, cần châm cứu để:
A. Ôn thông kinh lạc
B. Bình can tức phong
C. Điều hòa kinh phí toàn thân.
@D. Bình can tức phong, điều hòa kinh phí toàn thân.
E. Khai khiếu tỉnh thần
391.. Để phục hồi di chứng TBMMN, có thể dùng các vị thuốc có tác dụng tăng cường tuần hoàn não, chống ngưng tập tiểu cầu như Đan sâm, Xuyên khung, Ngưu tất.
@A. Đúng
B. Sai
392.. Trong điều trị phục hồi di chứng TBMMN, khi châm cứu chữa nói khó, cứng lưỡi dùng các huyệt Á môn, Liêm tuyền, Thông lý.
A. Đúng
@B. Sai
393. Các huyệt dùng để điều trị phục hồi di chứng liệt nửa người do TBMMN ở chi trên là Kiên ngung, Khúc trì, Ngoại quan, Hợp cốc, Bát tà, Lao cung
@A. Đúng
B. Sai
394. Ở bệnh nhân liệt nửa ngườido di chứng TBMMN, nếu có bí tiểu cần cứu Nội quan, Khí hải.
A. Đúng
@B. Sai
395. Bạch thược, Đương quy, Bạch linh là những vị thuốc có tác dụng ....................................... trong điều trị phục hồi di chứng TBMMN.
396. Để dự phòng tái phát TBMMN cần tránh...................và loại trừ các yếu tố nguy cơ( cao huyết áp, xơ vữa động mạch...)
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
397. Phép điều trị của viêm khớp dạng thấp thể trước tý chủ yếu theo thứ tự là:
A. Khu phong, tán hàn, trừ thấp, hành khí hoạt huyết
B. Tán hàn, khu phong, trừ thấp, hành khí hoạt huyết
@C. Trừ thấp, khu phong, tán hàn, hành khí hoạt huyết
D. Hành khí hoạt huyết, khu phong, trừ thấp, tán hàn
E. Hành khí hoạt huyết, tán hàn, khu phong, trừ thấp
398. Phép điều trị của viêm khớp dạng thấp thể hành tý chủ yếu theo thứ tự là:
@A. Khu phong, tán hàn, trừ thấp, hành khí hoạt huyết
B. Tán hàn, khu phong, trừ thấp, hành khí hoạt huyết
C. Trừ thấp, khu phong, tán hàn, hành khí hoạt huyết
D. Hành khí hoạt huyết, khu phong, trừ thấp, tán hàn
E. Hành khí hoạt huyết, tán hàn, khu phong, trừ thấp
399. Phép điều trị của viêm khớp dạng thấp thể thống tý chủ yếu theo thứ tự là:
A. Khu phong, tán hàn, trừ thấp, hành khí hoạt huyết
@B. Tán hàn, khu phong, trừ thấp, hành khí hoạt huyết
C. Trừ thấp, khu phong, tán hàn, hành khí hoạt huyết
D. Hành khí hoạt huyết, khu phong, trừ thấp, tán hàn
E. Hành khí hoạt huyết, tán hàn, khu phong, trừ thấp
400. Tên bài thuốc thường dùng điều trị viêm khớp dạng thấp thể hành tý là:
A. Ô đầu thang gia giảm
@B. Phòng phong thang gia giảm
C. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm
D. Bạch hổ thang gia giảm
E. Ý dĩ nhân thang gia giảm
401. Tên bài thuốc thường dùng điều trị viêm khớp dạng thấp thể thống tý là:
@A. Ô đầu thang gia giảm
B. Phòng phong thang gia giảm
C. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm
D. Bạch hổ thang gia giảm
E. Ý dĩ nhân thang gia giảm
402. Tên bài thuốc thường dùng điều trị viêm khớp dạng thấp thể trước tý là:
A. Ô đầu thang gia giảm
B. Phòng phong thang gia giảm
C. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm
D. Bạch hổ thang gia giảm
@E. Ý dĩ nhân thang gia giảm
403. Tên bài thuốc thường dùng điều trị viêm khớp dạng thấp thể nhiệt tý là:
A. Ô đầu thang gia giảm
B. Phòng phong thang gia giảm
C. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm
@D. Bạch hổ thang gia giảm
E. Ý dĩ nhân thang gia giảm
404. Những huyệt nào sau đây có tác dụng hành khí hoạt huyết trong điều trị viêm khớp dạng thấp:
A. Phong trì, phong môn, hợp cốc
B. Túc tam lý, tam âm giao, tỳ du
C. Đại chuỳ, ngoại quan, phong trì
D. Đại chuỳ, ngoại quan, hợp cốc
@E. Các huyệt tại chổ và a thị huyệt
405. Những huyệt nào sau đây có tác dụng trừ thấp trong điều trị viêm khớp dạng thấp:
A. Phong trì, phong môn, hợp cốc
@B. Túc tam lý, tam âm giao, tỳ du
C. Đại chuỳ, ngoại quan, phong trì
D. Đại chuỳ, ngoại quan, hợp cốc
E. Các huyệt tại chổ và a thị huyệt
406. Những huyệt nào sau đây có tác dụng thanh nhiệt trong điều trị viêm khớp dạng thấp:
A. Phong trì, phong môn, hợp cốc
B. Túc tam lý, tam âm giao, tỳ du
C. Đại chuỳ, ngoại quan, phong trì
@D. Đại chuỳ, ngoại quan, hợp cốc
E. Các huyệt tại chổ và a thị huyệt
407. Những vị thuốc chính nào sau đây có tác dụng điều trị viêm khớp dạng thấp thể thống tý:
A. Thạch cao, kim ngân hoa
@B. Ô đầu, ma hoàng
C. Phòng phong, khương hoạt
D. Ý dĩ, thương truật
E. Xuyên khung, ngưu tất
408. Những vị thuốc chính nào sau đây có tác dụng điều trị viêm khớp dạng thấp thể trước tý:
A. Thạch cao, kim ngân hoa
B. Ô đầu, ma hoàng
C. Phòng phong, khương hoạt
@D. Ý dĩ, thương truật
E. Xuyên khung, ngưu tất
409. Những vị thuốc chính nào sau đây có tác dụng điều trị viêm khớp dạng thấp thể nhiệt tý:
@A. Thạch cao, kim ngân hoa
B. Ô đầu, ma hoàng
C. Phòng phong, khương hoạt
D. Ý dĩ, thương truật
E. Xuyên khung, ngưu tất
410. Những vị thuốc chính nào sau đây có tác dụng điều trị viêm khớp dạng thấp thể hành tý:
A. Thạch cao, kim ngân hoa
B. Ô đầu, ma hoàng
@C. Phòng phong, khương hoạt
D. Ý dĩ, thương truật
E. Xuyên khung, ngưu tất
411. Các tạng thường bị ảnh hưởng ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có di chứng là:
A. Tâm, tỳ, thận
B. Tâm, can, thận
C. Tâm, tỳ, thận
@D. Can, tỳ, thận
E. Can, phế, thận
412. Di chứng của viêm khớp dạng thấp thể trước tý là:
A. Cứng khớp
B. Viêm khớp
C. Biến dạng khớp
@D. Teo cơ
E. Tiêu xương ổ khớp
413. Di chứng của viêm khớp dạng thấp thể hành tý là:
@A. Cứng khớp
B. Viêm khớp
C. Biến dạng khớp
D. Teo cơ
E. Tiêu xương ổ khớp
414. Di chứng của viêm khớp dạng thấp thể thống tý là:
A. Cứng khớp
B. Viêm khớp
@C. Biến dạng khớp
D. Teo cơ
E. Tiêu xương ổ khớp
415. Thủ thuật vê được thực hiện ở khớp nào sau đây trong điều trị viêm khớp dạng thấp:
A. Cổ, thắt lưng
B. Vai, khuỷu
@C. Ngón tay, ngón chân
D. Háng, gối
E. Cổ tay, cổ chân
416. Bài thuốc nào sau đây thường dùng để phòng bệnh viêm khớp dạng thấp tái phát:
A. Phòng phong thang gia giảm
B. Ô đầu thang gia giảm
C. Ý dĩ nhân thang gia giảm
@D. Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm
E. Bạch hổ thang gia giảm
417. Trong điều trị phòng viêm khớp dạng thấp tái phát bằng thuốc, các tạng nào dưới đây cần được dùng thuốc bổ phối hợp:
A. Tâm, can, thận
@B. Can, tỳ, thận
C. Phế, tỳ, thận
D. Tâm, tỳ, thận
E. Can, phế, thận
418. Trong điều trị bằng thuốc phòng di chứng teo cơ ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, tạng nào dưới đây cần được dùng thuốc bổ phối hợp:
A. Tâm
B. Can
@C. Tỳ
D. Phế
E. Thận
419. Trong điều trị bằng thuốc phòng di chứng cứng khớp ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, tạng nào dưới đây cần được dùng thuốc bổ phối hợp:
A. Tâm
@B. Can
C. Tỳ
D. Phế
E. Thận
420. Trong điều trị bằng thuốc phòng di chứng biến dạng khớp ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, tạng nào dưới đây cần được dùng thuốc bổ phối hợp:
A. Tâm
B. Can
C. Tỳ
D. Phế
@E. Thận
421. Đề phòng viêm khớp dạng thấp, người ta nên:
A. Tắm ngay sau lao động
B. Sinh hoạt chỗ ẩm thấp
@C. Luyện tập thân thể
D. Ăn uống đồ mát lạnh
E. Hạn chế vận động khớp
422. Thủ thuật rung được thực hiện ở khớp nào sau đây trong điều trị viêm khớp dạng thấp:
A. Cổ, thắt lưng
@B. Vai, háng
C. Ngón tay, ngón chân
D. Khuỷu, gối
E. Cổ tay, cổ chân
423. Thủ thuật nào sau đây thường được dùng điều trị viêm khớp dạng thấp có di chứng teo cơ
A. Xát, xoa
B. Véo, phát
C. Rung, vê
D. Phân, hợp
@E. Vờn, bóp
424. Thủ thuật nào sau đây thường được dùng điều trị viêm khớp dạng thấp có di chứng cứng khớp:
A. Xát, xoa, day
B. Véo, phát, đấm
@C. Rung, vê, vận động
D. Đấm, chặt, lăn
E. Vờn, bóp, day
425. Huyệt nào sau đây thường được xoa bóp để nâng cao sức đề kháng và phòng bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. Uỷ trung
B. Tam âm giao
C. Thận du
@D. Túc tam lý
E. Hợp cốc
426. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây cần phòng tránh ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp thể trước tý:
A. Phong
B. Hàn
@C. Thấp
D. Nhiệt
E. Táo
427. Người ta có thể điều trị viêm khớp dạng thấp thể thống tý bằng phương pháp cứu hoặc ôn châm
@A. Đúng
B. Sai
428. Khu phong là phép điều trị chính trong viêm khớp dạng thấp thể nhiệt tý
A. Đúng
@B. Sai
429. Thương truật là vị thuốc chính trong bài thuốc bạch hổ thang
A. Đúng
@B. Sai
430. Bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp thể nhiệt týcần phải phòng tránh nguyên nhân nhiệt tà
A. Đúng
@B. Sai
431. Phong hàn thấp tà xâm nhập gây bệnh viêm khớp dạng thấp là do .................. của cơ thể bị suy yếu
432. Nguyên nhân chính cần phải phòng tránh ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp thể thống tý là ............................
CÁC HUYỆT ĐIỀU TRỊ 8 BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP
433. Vị trí của huyệt giáp xa:
A. Cách góc xương hàm dưới 2 thốn đến địa thương
B. Cách địa thương 1 thốn đến góc hàm
@C. Cách góc xương hàm dưới 1 thốn đến địa thương
D. Cách góc xương hàm dưới 1,5 thốn đến địa thương
E. Cách địa thương 1,5 thốn đến góc hàm
434. Vị trí của huyệt ty trúc không là chổ lõm:
A. Đầu ngoài lông mày
@B. Đầu ngoài sau lông mày
C. Đầu ngoài dưới lông mày
D. Đầu trong lông mày
E. Đầu trong dưới lông mày
435. Huyệt nhân trung ở vị trí nào của rãnh nhân trung:
A. Giữa
B. 1/3 dưới
@C. 2/3 dưới
D. 1/4 trên
E. 3/4 trên
436. Huyệt can du ở giữa đốt sống nào đo ra 1,5 thốn
A. D7 - D8
B. D8 - D9
@C. D9 - D10
D. D10 - D11
E. D11 - D12
437. Huyệt khí hải cách rốn xuống:
A. 1 thốn
@B. 1,5 thốn
C. 2 thốn
D. 2,5 thốn
E. 3 thốn
438. Huyệt thận du ở giữa đốt sống nào đo ra 1,5 thốn
A. L1 - L2
@B. L2 - L3
C. L3 - L4
D. L4 - L5
E. L5 - S1
439. Vị trí của huyệt thần môn là giao giữa nếp lằn gan cổ tay với bờ:
A. Quay gân cơ gan tay lớn
B. Quay gân cơ gan tay bé
C. Trụ gân cơ gan tay bé
@D. Quay gân cơ trụ trước
E. Trụ gân cơ trụ trước
440. Vị trí huyệt côn lôn:
A. Cách dưới điểm cao nhất mắc cá ngoài 1 thốn
B. Cách dưới điểm cao nhất mắc cá trong 1 thốn
C. Trước giữa điểm cao nhất của 2 mắc cá trong và ngoài
@D. Giữa gân gót với điểm cao nhất của mắc cá ngoài
E. Giữa gân gót với điểm cao nhất của mắc cá trong
441. Huyệt hoàn khiêu nằm ở vị trí nào từ mấu chuyển lớn xương đùi đến gai sau S4:
A. 1/3 trong
@B. 1/3 ngoài
C. 1/4 trong
D. 1/4 ngoài
E. 3/4 ngoài
442. Huyệt nào sau đây cách phía trên đỉnh mắt cá trong 3 thốn sát bờ sau xương chày:
@A. Tam âm giao
B. Thái khê
C. Dương lăng tuyền
D. Thái xung
E. Côn lôn
443. Vị trí của huyệt huyết hải là giữa bờ trên xương bánh chè đo lên:
A. 2 thốn vào trong 1 thốn
B. 2 thốn ra ngoài 1 thốn
C. 1 thốn ra ngoài 2 thốn
@D. 1 thốn vào trong 2 thốn
E. 1 thốn vào trong 1 thốn
444. Vị trí huyệt thái khê:
A. Cách dưới điểm cao nhất mắc cá ngoài 1 thốn
B. Cách dưới điểm cao nhất mắc cá trong 1 thốn
C. Trước giữa điểm cao nhất của 2 mắc cá trong và ngoài
D. Giữa gân gót với điểm cao nhất của mắc cá ngoài
@E. Giữa gân gót với điểm cao nhất của mắc cá trong
445. Vị trí huyệt thái xung là ở kẻ ngón chân:
A. 1 và 2 đo lên 1 thốn
B. 1 và 2 đo lên 1,5 thốn
@C. 1 và 2 đo lên 2 thốn
D. 2 và 3 đo lên 1 thốn
E. 2 và 3 đo lên 2 thốn
446. Vị trí của huyệt thái dương là:
A. Từ khoé mắt ngoài đo ra 1,5 thốn
B. Từ khoé mắt ngoài đo ra 1 thốn
C. Từ đuôi lông mày đo ra 1 thốn
D. Giữa khoé mắt ngoài và đuôi lông mày đo ra 0,5 thốn
@E. Giữa khoé mắt ngoài và đuôi lông mày đo ra 1 thốn
447. Huyệt quan nguyên cách rốn xuống:
A. 1 thốn
B. 1,5 thốn
C. 2 thốn
D. 2,5 thốn
@E. 3 thốn
448. Cách châm cứu của huyệt giáp xa là châm:
A. Thẳng
B. Xiên
C. Ngang
D. Thẳng hoặc xiên
@E. Thẳng hoặc ngang
449. Hướng châm cứu của huyệt phong trì là hướng kim về:
@A. Mắt bên đối diện
B. Mũi bên đối diện
C. Tai bên đối diện
D. Mắt cùng bên
E. Mũi cùng bên
450. Cách châm cứu của huyệt mệnh môn là
A. Thẳng
B. Ngang
C. Xiên
@D. Thẳng hoặc xiên
E. Thẳng hoặc ngang
451. Huyệt khúc trì ở đầu tận cùng ngoài của nếp gấp khuỷu khi gấp khuỷu:
A. 30 độ
B. 45 độ
C. 60 độ
D. 75 độ
@E. 90 độ
452. Huyệt dương lăng tuyền là giao điểm giữa 2 bờ nào:
A. Trước và trên của đầu trên xương mác
@B. Trước và dưới của đầu trên xương mác
C. Sau và trên của đầu trên xương mác
D. Sau và dưới của đầu trên xương mác
E. Trước xương mác và sau xương chày
453. Chứng bệnh nào sau đây KHÔNG phải là tác dụng của huyệt nhân trung:
A. Sốt cao
B. Co giật
C. Đau thắt lưng
D. Liệt mặt
@E. Mất ngủ
454. Huyệt nào sau đây có tác dụng điều trị sa trực tràng:
A. Hoàn khiêu
B. Nhân trung
C. Ấn đường
@D. Bách hội
E. Thừa tương
455. Huyệt nào sau đây có tác dụng đặc trị đau lưng:
A. Phong trì
@B. Kiên tỉnh
C. Thiên tông
D. Thừa phù
E. Uỷ trung
456. Huyệt nào sau đây có tác dụng đặc trị đau thắt lưng:
A. Thận du
B. Mệnh môn
C. Thừa phù
@D. Uỷ trung
E. Thừa sơn
457. Huyệt nào sau đây có tác dụng điều trị ỉa chảy mạn:
A.Thiên tông
B. Tâm du
C. Can du
D. Phong môn
@E. Mệnh môn
458. Huyệt nào sau đây có tác dụng an thần:
A. Kiên ngung
B. Khúc trì
@C. Nội quan
D. Ngoại quan
E. Hợp cốc
459. Chứng bệnh nào sau đây KHÔNG phải là tác dụng điều trị của huyệt khúc trì:
A.Viêm khớp khuỷu
B. Sốt, viêm họng
C. Liệt chi trên
@D. Đau vùng tim
E. Ỉa chảy
460. Huyệt nào sau đây có tác dụng điều trị sốt:
A. Thừa phù
@B. Uỷ trung
C. Huyết hải
D. Tam âm giao
E. Thái khê
461. Chứng bệnh nào sau đây KHÔNG phải là tác dụng điều trị của huyệt côn lôn:
A. Đau khớp cổ chân
@B. Đau lưng
C. Đau đầu
D. Đau thần kinh toạ
E. Cứng gáy
462. Chứng bệnh nào sau đây KHÔNG phải là tác dụng điều trị của huyệt thái khê:
A. Đau khớp cổ chân
B. Hen suyển
C. Ù tai
@D. Đau dạ dày
E. Di tinh, liệt dương
463. Hướng châm kim của huyệt địa thương là thẳng hoặc ngang hướng về huyệt thừa tương
A. Đúng
@B. Sai
464. Các huyệt quan nguyên và huyết hải thường có hướng châm xiên
A. Đúng
@B. Sai
465. Các huyệt tam âm giao, túc tam lý và nội quan có tác dụng an thần
A. Đúng
@B. Sai
466. Thái xung là huyệt ở xa có tác dụng điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên
A. Đúng
@B. Sai
467. Hướng châm kim của huyệt kiên ngung thường là...........................
468. Hướng châm kim của huyệt bách hội thường là............................
KỸ THUẬT XOA BÓP
469. Thủ thuật bổ trong kỹ thuật xoa bóp là thực hiện động tác:
A. Nhanh, mạnh và ngược chiều đường kinh
@B. Từ từ, nhẹ nhàng và cùng chiều đường kinh
C. Nhanh, mạnh và cùng chiều đường kinh
D. Từ từ, nhẹ nhàng và ngược chiều đường kinh
E. Nhanh, nhẹ nhàng và cùng chiều đường kinh
470. Thời gian xoa bóp cần thiết cho từng vùng là:
A. 5 phút
B. 10 phút
@C. 15 phút
D. 20 phút
E. 25 phút
471. KHÔNG nên xoa bóp trong trường hợp:
A. Viêm khớp dạng thấp
B. Đau thần kinh ngoại biên
C. Liệt
D. Thoái hoá khớp
@E. Lao xương, Kahler
472. Dùng gang bàn tay, mô ngón tay út hoặc mô ngón tay cái di chuyển tròn trên da người bệnh là thủ thuật:
A. Day
B. Xát
C. Bóp
@D. Xoa
E. Véo
473. Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ kẹp và kéo da người bệnh lên, hai tay làm liên tiếp nhau khiến da như bị cuộn giữa các ngón tay là thủ thuật::
A. Miết
@B. Véo
C. Lăn
D.Vờn
E. Bóp
474. Xát là thủ thuật:
A. Kéo da lên
B. Di chuyển tròn trên da
@C. Di chuyển trên da theo hướng thẳng
D. Di chuyển trên da theo chiều ly tâm
E. Di chuyển trên da theo chiều hướng tâm
475. Dùng mô ngón tay cái hoặc mô ngón tay út ấn hơi mạnh và di chuyển chặc vào da theo hình vòng tròn để làm di chuyển khối cơ là thủ thuật:
@A. Day
B. Xoa
C. Bóp
D. Lăn
E. Ấn
476. Dùng cả gang bàn tay (hoặc ngón tay cái) với bốn ngón tay còn lại kéo bắp thịt lên là thủ thuật:
A. Vờn
B. Day
C. Lăn
@D. Bóp
E. Véo
477. Lăn là thủ thuật dùng bộ phận nào sau đây ấn nhẹ và lăn trên bắp thịt:
A. Vân đầu ngón tay
B. Mô ngón tay cái
C. Gang bàn tay
D. Gốc gang bàn tay
@E. Khớp xương bàn - ngón tay
478. Rung là thủ thuật tác động vào khớp:
A. Ngón tay
B. Gối
C. Cổ chân
@D. Vai
E. Ngón chân
479. Dùng đầu móng ngón tay cái ấn mạnh vào huyệt là thủ thuật:
A. Ấn
B. Điểm
C. Day
D. Rung
@E. Bấm
480. Các thủ thuật nào sau đây được dùng để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên:
A. Phân, hợp, véo, day, bóp
@B. Miết, véo, xát, xoa, bấm
C. Xát, xoa, lăn, ấn, điểm
D. Véo, bấm, day, phân, vê
E. Bóp, bật, vờn, xoa, ấn
481. Các thủ thuật nào sau đây được dùng tác động vào vùng thắt lưng để điều trị đau thần kinh toạ:
@A. Day, đấm, lăn, véo, ấn, phát và vận động
B. Xát, xoa, lăn, chặt, miết , bấm và vận động
C. Day, bóp, đấm, chặt, vờn, lăn và vận động
D. Xát, day, đấm, lăn, điểm, phân và vận động
E. Xoa, day, bóp, lăn, bấm, hợp và vận động
482. Các thủ thuật nào sau đây được dùng để điều trị đau thần kinh vai gáyû:
A. Xát, xoa, day, đấm, lăn và vận động
B. Day, lăn, chặt, vờn, điềm và vận động
C. Xát, xoa, bóp, đấm, day và vận đông
@D. Day, lăn, bóp, ấn, phát và vận động
E. Xát, xoa, day, lăn, ấn và vận động
483. Các thủ thuật nào sau đây được dùng để điều trị mất ngủ thể tâm tỳ hư:
@A. Xoa bóp vùng đầu (bổ pháp); day tâm du, tỳ du, tam âm giao
B. Xoa bóp vùng đầu (bổ pháp); day tâm du, thái khê, dũng tuyền
C. Xoa bóp vùng đầu (tả pháp); day túc tam lý, tam âm giao, thần môn
D. Xoa bóp vùng đầu và lưng (bổ pháp); day tâm du, tỳ du, nội quan
E. Xoa bóp vùng đầu (tả pháp); day tâm du, tỳ du, thần môn
484. Bệnh nhân đau đầu, sau khi được xoa bóp trong thời gian 30 phút với thủ pháp tả, thì cảm thấy đau nhức và mệt mỏi hơn. Đó là vì do đau đầu thể huyết hư
A. Đúng
@B. Sai
485. Tương ứng với kỹ thuật véo da, bóp là một kỹ thuật véo cơ
@A. Đúng
B. Sai
486. Kỹ thuật xoa bóp nào chỉ đuợc thực hiện vào một số huyệt nhất định ....................
CÁC DƯỢC LIỆU CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ
8 BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP
487. KHÔNG nên dùng thuốc giải biểu trong trường hợp:
A. Bệnh ngoại cảm, tà khí chưa vào lý
B. Ban chưa phát, mụn nhọt chưa vở
C. Ngoại cảm phong hàn mạch phù khẩn
D. Ngoại cảm phong nhiệt mạch phù sác
@E. Đạo hãn, tự hãn, thiếu máu
488. Khi dùng thuốc giải biểu nên:
A. Sắc thuốc lâu
B. Dùng lửa nhỏ
C. Bỏ thuốc có tinh dầu vào trước
@D. Uống ấm nóng ngay sau khi sắc
E. Uống kéo dài cho đến khi khỏi bệnh
489. Thuốc giải biểu có tính hành và tán nên thường có vị:
A. Đắng
@B. Cay
C. Chua
D. Mặn
E. Ngọt
490. Vị thuốc giải biểu nào sau đây nên được bỏ vào sắc trước:
A. Bạch chỉ
B. Thông bạch
@C. Ma hoàng
D. Bạc hà
E. Tô diệp
491. Những vị thuốc giải biểu nào sau đây có bộ phận được dùng là rễ củ:
A. Sinh khương, thông bạch, bạc hà
B. Bạch chỉ, quế chi, thương truật
C. Độc hoạt, tần giao, tang diệp
D. Tế tân, thuyền thoái, thiên niên kiện
@E. Sài hồ, thông bạch, khương hoạt
492. Những vị thuốc có tác dụng phát tán phong hàn thường dùng là:
A. Ma hoàng, quế chi, sài hồ, bạc hà
@B. Kinh giới, thông bạch, sinh khương, tô diệp
C. Cúc hoa, ma hoàng, tần giao, cát căn
D. Sài hồ, thăng ma, cát căn, kinh giới
E. Cát căn, ma hoàng, quế chi, cúc hoa
493. Những vị thuốc phát tán phong nhiệt thường dùng là
@A. Bạc hà, tang diệp, phù bình, cúc hoa
B. Tô diệp, độc hoạt, bạc hà, ma hoàng
C. Phù bình, thương truật, bạch chỉ, quế chi
D. Thăng ma, thông bạch, kinh giới, thuyền thoái
E. Khương hoạt, tế tân, sài hồ, sinh khương
494. Thuốc giải biểu có công năng:
A. Thanh nhiệt
B. Khu hàn
@C. Phát hãn
D. Tức phong
E. Chỉ khái
495. Thuốc hành khí được chỉ định trong trường hợp:
A. Phụ nữ có thai.
B. Âm hư.
C. Khí hư.
@D. Khí trệ
E. Huyết hư
496. Những vị thuốc hành khí giải uất thường dùng là:
A. Hương phụ, trần bì
B. Mộc hương, chỉ thực
@C. Hương phụ, thanh bì
D. Thanh bì, mộc hương
E. Mộc hương, hương phụ
497. Thuốc hành khí được dùng để điều trị những triệu chứng ho, nôn mửa, nấc cụt trong hội chứng:
A. Khí uất
B. Khí ứ
C. Khí trệ
@D. Khí nghịch
E. Khí hư
498. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng hoạt huyết và hành khí
A. Đào nhân
B. Ngưu tất
C. Đan sâm
@D. Xuyên khung
E. Ích mẫu thảo
499. KHÔNG nên dùng thuốc hoạt huyết trong trường hợp:
A. Tụ máu do chấn thương
B. Trĩ
C. Đau bụng lúc hành kinh
D. Các khối u
@E. Phụ nữ có thai
500. Khi dùng các thuốc an thần thuộc loại khoáng vật thì nên::
A.Uống thuốc vào buổi sáng
B. Bỏ vào sắc sau
@C. Giã nhỏ thuốc trước khi sắc
D. Sắc thuốc nhanh
E. Phối hợp thêm thuốc bổ âm
501. Thuốc an thần KHÔNG được chỉ định trong trường hợp:
A. Hồi hộp
B. Mất ngủ
@C. Run
D. Động kinh
E. Điên cuồng
502. Vị thuốc lợi niệu thẩm thấp nào sau đây được dùng dưới dạng củ:
A. Ý dĩ nhân
B. Xa tiền
C. Tỳ giải
@D. Trạch tả
E. Bạch linh
503. Thuốc lợi niệu thẩm thấp KHÔNG được dùng trong trường hợp:
A. Phù thủng
@B. Vô niệu
C. Vàng da tắc mật
D. Tăng huyết áp
E. Sỏi đường tiết niệu
504. KHÔNG nên dùng thuốc chỉ khái trong trường hợp:
A. Viêm phế quản
B. Hen phế quản
C. Ho do đàm ẩm
D. Ho do ngoại cảm
@E. Sởi giai đoạn đầu
505. Thuốc trừ hàn được chỉ định trong trường hợp:
A. Biểu hư hàn
B. Lý hư hàn
C. Biểu thực hàn
@D. Lý thực hàn
E. Âm hư nội nhiệt
506. Thuốc bổ có tác dụng bổ dưỡng nên thường có vị:
A. Đắng
B. Chua
C. Cay
D. Mặn
@E. Ngọt
507. Nên dùng thuốc bổ âm trong trường hợp:
A. Dương hư
@B. Mất tân dịch
C. Khí hư
D. Tỳ vị hư
E. Thấp trệ
508. Khi dùng thuốc bổ huyết cần phải phối hợp với thuốc:
@A. Bổ âm và bổ khí
B. Kiện tỳ vị
C. Bổ dương
D. Hoạt huyết
E. Hành khí
509. Thuốc bổ khí thường qui vào các kinh:
A. Can tâm
B. Can thận
C. Tâm tỳ
D. Tỳ thận
@E. Tỳ phế
510. Những vị thuốc nào sau đây vừa có tác dụng bổ huyết và bổ âm:
A. Thục địa, mạch môn
B. Đương quy, sa sâm
C. Kỷ tử, sa sâm
@D. Bạch thược, thục địa
E. Hà thủ ô, đương quy
511. Vị thuốc nào sau đây vừa có tác dụng bổ khí và bổ âm:
A. Bạch truật
@B. Nhân sâm
C. Sa sâm
D. Cam thảo
E. Hoàng kỳ
512. Thuốc thanh nhiệt được chỉ định trong trường hợp
A. Biểu nhiệt
@B. Lý nhiệt
C. Mất nước
D. Mất máu
E. Âm hư
513. Thuốc kháng sinh thực vật có tác dụng kháng vi khuẩn gram (+) tương đương thuốc:
A. Thanh nhiệt tả hoả
B. Thanh hư nhiệt
C. Thanh nhiệt táo thấp
D. Thanh nhiêtû lương huyết
@E. Thanh nhiệt giải độc
514. Vị thuốc nào dưới đây có tác dụng thanh nhiệt lương huyết:
A. Thạch cao
B. Kim ngân hoa
C. Hoàng bá
@D. Sinh địa
E. Liên kiều
515. Vị thuốc nào dưới đây có tác dụng thanh nhiệt táo thấp:
A. Tri mẫu
@B. Hoàng bá
C. Bồ công Anh
D. Xích thược
E. Huyền sâm
516. Thuốc thanh nhiệt táo thấp được chỉ định điều trị trong trường hợp:
A. Mụn nhọt
B. Sốt cao
@C. Viêm gan mật
D. Viêm khớp
E. Viêm tuyến vú
517. KHÔNG nên dùng thuốc thanh nhiệt trong trường hợp mất nước do sốt cao
A. Đúng
@B. Sai
518. Thuốc hành khí được chỉ định điều trị đau thần kinh liên sườn, đầy bụng, ợ hơi
@A. Đúng
B. Sai
519. Thuốc hoạt huyết được chỉ định điều trị đau bụng và thắt lưng sau khi đã hết hành kinh
A. Đúng
@B. Sai
520. Thục địa là vị thuốc bổ âm huyết được bào chế từ sinh địa
@A. Đúng
B. Sai
521. Thuốc có tác dụng kháng sinh thực vật kháng vi khuẩn gram (-) thuộc nhóm thuốc thanh nhiệt...........................
522. Đương quy là vị thuốc vừa có tác dụng bổ huyết và............................
ĐẠI CƯƠNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN (1 tiết)
523. Thuốc y học cổ truyền có nguồn gốc cấu tạo từ:
A. Phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa
B. Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ
@C. Thiên khí, địa khí
D. Thực vật, động vật
E. Khoáng chất, động vật, thực vật
524. Thuốc y học cổ truyền điều trị được bệnh là do bẩm thụ đặc
@A. Thiên khí
B. Toàn khí
C. Tà khí
D. Chính khí
E. Dương khí
525. Mục đích nào sau đây KHÔNG phải là mục đích bào chế của thuốc y học cổ truyền:
A. Giảm tác dụng phụ
B. Thay đổi tính năng dược vật
C. Giảm độc
@D. Dễ hấp thu
E. Dễ bảo quản và dự trữ
526. Phương pháp thủy hỏa hợp chế là:
A. Nung
@B. Tôi
C. Tẩm
D. Sấy
E. Chích
527. Các phương pháp hỏa chế (bào chế thuốc bằng lửa) là:
A. Nung, lùi, tẩm, rửa, chưng, sao
B. Nung, sao, ngâm, chưng, lùi, chích
@C. Nung, bào, lùi, sao, sấy, chích
D. Nung, thủy phi, tôi, sấy, ngâm, sao
E. Nung, lùi, ngâm, nấu, tôi, bào.
528. Những thuốc có tứ khí ấm nóng thường là:
@A. Dương dược, có công năng ôn trung tán hàn
B. Âm dược, có công năng thanh nhiệt tả hỏa
C. Dương dược, có công năng thanh nhiệt tả hỏa
D. Ấm nóng, có công năng ôn trung tán hàn
E. Âm dược, có tính thăng phù
529. Những thuốc có ngũ vị thuộc dương thường có vị:
@A. Cay, ngọt
B. Cay, chua
C. Ngọt, mặn
D. Chua, đắng
E. Cay, đắng
530. Những thuốc có vị cay thường có tính năng:
A. Bổ dưỡng, thu liễm
B. Tán hành, tả hạ
C. Nhuận dưỡng, cố sáp
@D. Tán hành, nhuận dưỡng
E. Tả hạ, hòa hoãn
531. Những thuốc có tính thăng phù thường có tính năng:
A. Tả hạ và phát tán
@B. Thăng dương và phát tán
C. Lợi thủy và giáng nghịch
D. Tả hỏa và lợi thủy
E. Thăng dương và lợi thủy
532. Những thuốc khi sao với nước gừng thường có tính:
A. Thăng
@B. Phù
C. Giáng
D. Trầm
E. Hòa hoãn
533. Những thuốc có vị đắng thường có tính năng:
A. Bổ dưỡng, thu liễm, táo thấp.
B. Tán hành, tả hạ, giáng nghịch
C. Nhuận dưỡng, cố sáp
D. Tán hành, nhuận dưỡng
@E. Tả hạ, táo thấp, giáng nghịch
534. Những vị thuốc thuộc âm dược thường có tính năng dược vật:
A. Mát, ngọt, trầm giáng
B. Lạnh, mặn, thăng phù
@C. Mát, đắng, trầm giáng
D. Mát, chua, thăng phù
E. Lạnh, cay, trầm giáng
535. Bệnh nhân bị nôn mửa, ho suyển nên dùng thuốc có tính
A. Trầm
B. Phù
C. Thăng
@D. Giáng
E. Hòa hoãn
536. Thuốc có tính thăng phù thường có công năng:
A. Hành khí, lợi niệu
B. Bình can, giáng nghịch
C. Tả hỏa, tiềm dương
D. Nhuận tràng, thẩm thấp
@E. Phát hãn, thăng dương
537. Vị thuốc sinh địa được bào chế thành thục địa có sự khác nhau về:
A. Thăng phù và quy kinh
B. Ngũ vị và trầm giáng
C. Bổ tả và thăng phù
D. Quy kinh và trầm giáng
@E. Bổ tả và tứ khí
538. Những vị thuốc thu liễm mồ hôi thường có vị chua và tính thăng phù.
A. Đúng
@B. Sai
539. Quy kinh là tác dụng chọn lọc chủ yếu của thuốc đối với một hoặc nhiều kinh lạc, tạng phủ nào đó của cơ thể.
@A. Đúng
B. Sai
540. Người ta bào chế vị bán hạ với nước sinh khương để làm mất hoặc giảm tính ngứa của bán hạ. Mục đích bào chế đó là............................
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro