TLCNXH 14-15
Câu 14: phân tích bản chất nguồn ngốc của tôn giáo
* tôn giáo là 1 hình tháI ý thức Xh ra đời và biến đổi theo sự biến động của diều kiên KT XH trong quá trình XH CNXH tông giáo còn tồn tại và có những biến đổi nhất định
* bản chất:
+ CN Mac Lênin đ• coi tĩn ngữơng tôn giáo là 1 hình tháI ý thức XH phảin ánh 1 cách hoang dườnh hư ảo hiẹn thực khách quan sự phản ánh của tôn giáo những súc mạnh rự phát trong tự nhiên và XH đều trở thành than bi,
- Ăngghen tất cả mọi tôn giáo chẳng qua cjỉ là dự phản ảnh hư ảo trong đàu óc con người của những lưc lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ là sự phản ảnh trong đó những lực lượng ở trần thế đó đ• mang hình thức siêu trần thế
- Cn mac Lênin cho rằng tôn giáo là 1 hiện tượng XH 1 hiên tượng VH LS và là 1 lưc lượng XH trần thế
- tông giáo là SP con người với điều kiện LS tự nhiên XĐ do dó xét về bản chất tôn giáo là 1 hiện tượng trong XH phản ánh sự bất lực của con người trước tự nhiên và Xh
- sự nghèo làn của tôn giáo vừa biêur hiện nghiều làn của hiện thực vừa là sự phản khàn chống lại sự nghèo làn của hiên thực ,tôn giáo là tiéng thở dai của chúng sinh bị áp bức là tráI tim của thế giới ko có trái tim cũng như là những người ko có tinh thần tôn giáo là liều thuốc phiện của nhân dân
- tôn giáo nó chứa đựng 1 số nhân tố giá trị VH phù hợp với đạo đức đạo lý của XH vì vậy mà tôn giáo có tính nhân văn nhân đạo và tình hướng thiện
* nguồn gốc: + tôn giáo xuất hiện rất sớm trong LS loài người được hoang thiẹn và biến đổi cùng với sự phát triển của các quan hệ KT ,CT XH .sự xuất hiện của tôn giáo gắn liền với các nguồn ngốc cụ thê sau
+ nguồn gốc KTXH của tôn giáo
- trong XH CS nguyên thuỷ do trình độ LLSX còn thấp kém con người đ• bất lực trước sức mạnh của tự nhiên từ đó họ gắn cho tự nhiên những sức mạnh quyền lực to lớn và đ• thần thành hoá những sức mạnh đó ,đó chình là hình thức tồn tại đàu tiên ủa tôn giáo
- khi XH xuất hiện giai cấp đối kháng thì con ngưòi bất lực trước sức mạnh tự phát của XH hoặc của các thé lực thống trị XH ,họ đ• ko giảI thích đựơc nguồn gốc của sự phân hoat giai cáp và áp bức bóc lột và những yếu tố ngâu nhiên may rủi trongđời sống , từ đó con người hướng tới tin vào ảo tưởng vào thé giới bên kia đưới hình thức tôn giáo
- kêt luân : có thể nói sự yếu kém của trình độ phát triển LLSX rồi sự bần cuàng hoá của KT sự áp bức về chính trị sự thất vọng và bất lực ctrước những bất công XH đó là những nguồn gốc ssâu sa của tôn giáo
+ nguồn gốc nhân thức của tôn giáo
- trong mỗi giai doạn LS nhâts ffịnh nhân thức vè tự nhiên XH và về bản thân mình là có giới hạn KH có nhiệm vụ từng bước khám phá những điều chưa biết những khoảng cách những cáI đ• bóêt và những cáI chưa biết luôn tồn tại vì vậy những điều gì mà KH chưa giả thích được để bị tôn giáo thay thế
- sự suất hiện và tồn tại tôn giáo òn gắn liền với đặc diểm nhân thức của con gnười con gnười ngày càng nhân thức đày đủ hơn ssâu sắc hơn thé giới khác quan từ đó mà kháI quát hoá thành các kháI niệm phạm trù quy luật nhưng cang kháI quát hoá trừu tương jhoá đến mức hư ảo thì sự vật hiện tượng được con người nhân thức lại càng có khả năng xa rời hiện thực và để phản ánh sai lệch hiện thực sẽ dẫn đến thiếu khách quan mất cơ sở hiện thực để rồi vào ảo tưởng ,thần thánh hoá đối tượng tôn giáI ra đời
+ nguồng gốc tâm lý của tôn giáo
- sự sợ h•i trước sức mạnh của thiên nhiên CH là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại
- ngoài sự sợ h•i trước sứ mạnh của thiên nhiên XH thì tín ngưỡng và tôn giáo nó còn làm náy sinh những tinhf cảm như lòng biết ơn ,sự kính trọng ntình yêu trong quan hệ tự nhiên và con người ,con người con người đó chình là những giá trị tich cực của tín ngưỡn tôn giáo
- tín ngướng tôn giáo đ• đáp ướng nhu cầu tinh thần của bộ phân nhân dân nó đ• bù đắp những thiếu hụt trong cuộc sống ,trong tâm hồn .nó an ủi vỗ về xoa dịu những số phận sa cơ lỡ bước vì vậy dù chỉ là hạnh phúc hư ảo thì nhiều người vẫn bám víu váo tôn giáo
Câu 15: phan tích tính chất của tôn giáo nhưngx quan điểm chỉ đạo về vấn đề tôn giáo trong quá trình XD CNXH.
* tôn giáo là 1 hình tháI ý thức Xh ra đời và biến đổi theo sự biến động của diều kiên KT XH trong quá trình XH CNXH tông giáo còn tồn tại và có những biến đổi nhất định
* tính chất của tôn giáo
+ tính chất lịch sử của tôn giáo
- con gnười sáng tạo ra tôn giáo mặc dù tôn giáo tồn tại lâu đời nhưng cu•n chỉ là 1 phạm trù của LS ,bởi vì tôn giáo ko xuất hiện với sự xuất hiên của con người mà tôn giáo chỉ xuất hiện khi khẳ năng tư duy trừu tưọng của con người đ• đạt tới 1 trình độ nhất định
- tôn giáo là 1 phạm trù lịc sử trong từng thờ kỳ lịc sử tôn giáo có sự biến đổi dể phù hợp với kêt cấu CT của thời đại đó ,như vây khi thời đại thay đổi thì tôn giáo cũn có sự thay đổ và điều chinht theo
- đến 1 giai đoạn lịc sử nhât định khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ khi mà KH giáo dục đ• giúp cho quần chúnh nhân dân nhân thức niềm tin của mỗicon gnười ,tuy nhên để đạt tới trình độ đó sẽ còn quá trình Pt lâu dài của XH loài người
+ tính quàn chúng của tôn giáo
- được biêt hiện ở sự luon tin tưởng vào ton giáo ,j\hiên nay tin đồ tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới ,chỉ tính các tôn giáo lớn hiện nay đ• có 1/3-1/2 dân số thế giới
- còn được thể hiện ỏ chỗ các tôn giáo là nơI sinh hoạt VH tinh thần cuả 1 bộ phận quần chúng nhân dân laođộng .vì vậy dù tôn giáo hướng con ngưòi tin vào hạnh phúc hư ảo ở thế giớ ben kia những nó luông phản ánh khác vọng của người bị áp ứoc về 1 XH bìnhđẳng bác áI vì vậy tôn giáo thường có tinh thần nhân văn nhân đạo hướng thiện vì vây con người có rất nhiều người trong các tàng lớp khác nhau của XH đI theo
+ tính chính trị của tôn giao
. mang 2 tính chấtL
- mang tính tư tưởng thể hiện ở sự tin tưởng và tín ngưỡng
- tính chính trị sự lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo
- trong Xh ko có giai cấp tôn giáo chua mang tính chính trị ,tính CT của tôn giáo chỉ xuất hiệ khi XH có giai cấp có sự khác nhau trong về lợi ích ,các giai cấp thống trị đ• lợi ụnh ton giáo để phục vụ lợi ích của mình ,có thể nói những cuộc chiến tranh tôn giáo trog LS (thập tự chinh)và hiên đậi đều xuất phát từ những tín đồ của các thế lực khác nhau trong CH đ• lợi dụng tôn giáo để thục hiện mục tiêu cchính trị của mình
- ngày nay tôn giáo đang có chiều hwons PT đâ dạng và phức tạp ,ko chỉ ở mỗi quốc gia mà nó còn ở cả trên thế giới ,tôn giáo đ• và đang bị các thế lực chíh trọ CH loẹi dụnh để thực hiện mục tiêu CT của minh,
* những quan điểm chỉ đạo giảI quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình XD CNXH.
+ CN Mac Lênin hệ tư tưởng chủ dậo của XHCN và hệ tư tưởn tôn giáo có sự káhc nhau cơ bản vè thế giới quan ,nhân sinh quan và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân .khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống XH găn liền với quá trình cảI tạo XH cũ XD XH mới là yêu cầu khác quan của sự nghiệp XD CNXH
+ 1 khi tín ngưỡng tôn giáo cong là nhu cầu tinh thầ của 1 bộ phận quàn chúng nhân dân thì chính sách nhất quán của nhà nước XHCN là tồn trọng và bảo dảm quyền tự do tín ngưỡng của công dân.nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tụe do tín ngưỡng của côngdân đó là thể hiện bản chất của nền dân chủ XHCN,thể hiện sự quan tâm của đảng cộng sản và nhà nước của giai cấp vô sản đến nhu cầu tinh thần của quần chúng nhân dân dối với tín ngưỡng tôn giáo
+ thực hiện đoàn kết giữa những người theo với những nguời ko theo 1 tôn giáo nào đoàn kết các tôn giáo hợp pháp ,chân chính đoàn kêt toàn dân tộc XD và bảo vệ tổ quốc
+ phân biệt ro hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giảI quyết vấn đề tôn giáo ,mặt tư tươngt thể hiện tín ngưỡng tôn giáo ,khắc phục mặ này là nhiệm vụ thướng cuyên lâu dài gắn liền với quá trinhf XD CNXH năng cao đời sống vật chât và tinh thần cho nhân dân.mặt CT thể hiện sự lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp đấu trang cách mạg XD CNXH của những phần tử phản động tôn giáo .đáu trang loại bổ mặt phảI động CT trong lĩnh vưc tôn giáo là nhiệm vụ thường xuyên.
+ phảI có quan điểm lịch sử khi giả quyết vấn đề tôn giáo
- ở những thời kỳ LS khác nhau vai trò tác động của từng tôn giáo đối với đời sống XH ko giống nhau vì vậy vần phảI có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét đánh giá ứng xử đối với những vấn dề có lien quân đến tôn giáo
- có nhuẽng tôn giáo khi mới xuất hiên như 1 phog trò nảo vệ lơI ích của người nghèo ,người bị áp bức và nô nệ ,nhưng rồi tôn giáo ấy lại biến thành công cụ của giai cấp áp bức bóc lột thống trị.có nhưng giáo sĩ suốt đời hoạt động cùng với dân tộc nhưng cũngó những người hợp tác với thế llục phản ffộ đI ngược lại với lợi ích quốc gia dân tộc.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro