Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

TLCNXH 11-15

Câu 11: TB tính tất yếu & nội dung của liên minh công nông tri thức trong quá trình XDCNXH.

* tính tất yếu là 1 tất yếu khác quan

+ quan niệm của M Ă

- qua tổng kết phong trào Cn châu âu cuối tk19 2 ông đ• kháI quất về lý luận liên minh công nông và tầng lao động khác 2 ông chỉ ra nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh là do giai cấp công nhân ko tổ chức được khối liên minh với người bạn đồng minh tự nhiên của mình luôn đơn độc và cuộc CM vô sản thất bại

+ quan điểm của Lênin

- trong điều kiên CN đế quốc Lênin đ• vận dụng và PT lý luận của Mac và Ă về liên minh công nông và đ• trực tiếp tổ chức liên minh giữa Cn vơis nông dân và tầng lớp lao động khác trong cuọc cách mạng t10 nga 1917

- trong thời kỳ đầu của thời kỳ quá độ ko chỉ liên minh công nông mà còn phảI liên minh với các tầng lớp lao động khác

. chuyên chính vô sản là hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản đội tiên phong của người lao động với đông đảo tàng lớp ko phảI là vô sản gồm ( ts ,tiểu ts ,nông dân ,tri thức...

- trong suốt thời kỳ quá độ ko chỉ liên minh với các giai cấp mà bỏ qua các tầng lớp lao động khác tráI lại phảI liên minh với họ để thực hiện mục tiêu chung

-trong các nước nông nghiệp đa số dân cư là nôngdân thì giai cấp công nhân liên minh với gcnd là 1 tất yếu

- trong thơid kỳ XD CNXH đặc biệt chú ý đến liên minh công nông

. luận điểm nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa gcvô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ vai trò l•nh đạo và giữ chình quyền nhà nước

+ tất yêu tù 3 ông

- liên minh công nông tri thức là nhu cầu giữ vững vai trò l•nh đạo của gccn là nhu cầu tự giảI phóng của nd và cũng là nhu cầu PT của tri thức

- trong thời đại ngày nay với sự PT của cuọc CM KHC hiện đại thì tri thức có vai trò ngày cang to lớn vì vậy liên minh công nông tri thức càng trở lên vô cùng quan trọng để xd thành công CNXH vì vậy có thể nói LM CN tri thức là nhu cầu khác quqan của sự nghiệp XDCNXH

+ đản ta nói về tất yếu của liên minh công nông tri thức

- trong đại hội lần 2 (đản lao động VN T2 1951 ) chính quyền VN dân chủ công hoà là chính quyền dân chủ của nhân dân đây là liên minh công nhân nông dân và lao đông tri thức làm nền tảng do giai cấp công nhân l•nh đạo

- trong cương lĩnh XD đất nước trong thời kỳ quá độ (đại hội 7) và trong chỉ đạo thục tiễn đảng ta luôn đặt quyền coi trọng khối liên minh công nôn tri thức và coi đó là nền tảng của nhà nước do dan vì dân

- trong đại hội đảng 9 ,10 đảng ta tiếp tục khẳng định tính tất yếu của liên minh công nông tri thức và XĐ là cơ sở của khối đại đoan kết toàn dân tộc và động lực để PT đất nước

* nội dung

+ là sự gợp tác toàn diện giữa Cn ,nông dân mtri thức trong tất cả các mặt đời sống XH

+ nội dung KT

- nhằm htoả m•n các nhu cầu và lợi ích KT của Cn nông dân và tri thức

+ nội dung về chính trị là cơ sở vững chắc của khối dại đoàn kết toàn dan tộc tạo nên sức mạnh để vượt qua kho khăn trở ngại để vượt qua chống phá CNXH và XD thành công CHXH

- được XD và củng cố vững chắc chính quỳen đảm bảo vai trò mặt chính trị l•nh đạo của giai cấp cn với toàn XH

+ về mặt văn hoá XH nhằm đảm bảo XD nền vh dạm đà bản sắc dân tộc và nhằm có khả năng tiếp thu giá trị vh của nhân loại trong nd VH Xh thì tri thức giữ vai trò đặc biệt quan trọng

-

Câu 12: TB những KN & những đặc trương cơ bản của dân tộc .hai xu hướng PT khách quan của sự PT dân tộc.

* KN và đặc trưong về đan tộc

+ quá trìng hình thành dân tộc

- dân tộc là SP của sự PT lâu dài của lịch sử cùng với sự PT của lịch sử loài người đ• tồn tại qua các các hình thức cộng đồng người khác nhau là thị tộc ,bộ lạc ,bộ tộc ,dân tộc

- chính sự biếnđổi của phươngthức SX quyết dịnh sự biến đổi của cộng đồng người sự ra đời của dân tộc

- diễn ra ko đồng đều ở phương tây gắn niền với sự PT của CNTB .

. ở phưiưng dông trứoc khi CNTB xâm nhập đ• hình thành những cộng đồng người ổn định càng tông tại cùng dáu trang với thiên nhiên ,ngoại xâm đê bảo vệ cuộc sống với tư cách là 1 quốc gia dân tộc

+ kháI niêm: dân tộc là 1 KN chỉ công đồng người có mối quan hệ liên hệ chặt chẽ và bêng vững có sinh hoạt kinh tế chung có ngôn ngư riêng và nét văn hoá đặc thù .xuất hiện sau bộ lạc bộ tộc kế thứa phát triển cao hơn những nhân tố tộc ngừơI ở bộ lạc bộ tộc và thể hiện thành ý thức tư j giác tộc người cùa dân cư cộng đồng đó

- thêo nghĩa hẹo dân tộc là 1 bộ phạn của quốc gia

- thêo nghĩa rộng là 1 kháI niệm chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành hợp thàng nhân dân 1 nwocs có l•nh thổ ủa quốc gia có nền kinh tế tống nhất có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quôc gia mình gắn bó với nhau về lợi ích trính trị KT và truyêng thôpngs văn hoad đấu tranh trong xuất quá trình lịch sử lâu dài dựng nứoc và giữ nước.đan tộc là toàn bộ ND của 1 quốc gia

+ đặc chưng cơ bản của dân tộc

- có chung 1 phương thức sinh hoạt KT

- có thể khu trú tập chung trên 1 vùng l•nh thổ của riêng hoặc xen kẽ nhiều dân tộ với nhau

- các dân tộc có ngôn ngữ riêng có thể có chữ viết riêng

- mỗi dân tộc có 1 nét tâm lý riêng nó kết tinh trong nền văn hoá dân tộc và nó gắn bó với cả cộng đồng các dân tộc

* hai xu hướng khác quan của sự PT các dân tộc

+ do sự thức tỉnh dự trưởng thành của ý thức dân tộc mà các cộng dồng dân cư muốn tách ra để xẫ lập cộng đồng dân tộc đọc lập gắn liền với phong trào đáu tranh giai phóng dân tộc

+ các dân tộc trong từng quóc gia đến dântộc ở nhiều quốc gia khác nhau thì lại muốn liên hiệp lại với nhau.

-

Câu 13: phân tích nội dug cương lĩnh dân tộc của đảng công sản.

+ kháI niêm: dân tộc là 1 KN chỉ công đồng người có mối quan hệ liên hệ chặt chẽ và bêng vững có sinh hoạt kinh tế chung có ngôn ngư riêng và nét văn hoá đặc thù .xuất hiện sau bộ lạc bộ tộc kế thứa phát triển cao hơn những nhân tố tộc ngừơI ở bộ lạc bộ tộc và thể hiện thành ý thức tư j giác tộc người cùa dân cư cộng đồng đó

- thêo nghĩa hẹo dân tộc là 1 bộ phạn của quốc gia

- thêo nghĩa rộng là 1 kháI niệm chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành hợp thàng nhân dân 1 nwocs có l•nh thổ ủa quốc gia có nền kinh tế tống nhất có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quôc gia mình gắn bó với nhau về lợi ích trính trị KT và truyêng thôpngs văn hoad đấu tranh trong xuất quá trình lịch sử lâu dài dựng nứoc và giữ nước.đan tộc là toàn bộ ND của 1 quốc gia

* nội dung cương lĩnh của đảng:

+ cơ sở : - dựa trên cơ sở tưởng của Mac Lênin về vấn đề dâ tộc

- trên cơ sở tổng kết phong trào CM thế giới và đặc biệt là cuộc CM T10 nga 1927

- dựa trên ơ sở phân tích 2 xu hướng khách quan của phong trào đáu trang

. căn cứ vào 3 cơ sở trên do Lênin đ• điến kháI quát thành cương lĩnh dân tộc về đảng cộng sản

+ nọi dung : - lênin kháI quat các dân tộc hoàn toàn bình đẳng các dân tộc được quyền tự quyết và liên hiệp công nhân các dân tộc lại ,

+ các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

- đay là quyên thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hẹ giữa các dân tộc với nhau là mục tiêu phân đáu của các dâ tộc trong quyền bình đẳng,

- là các dân tộc dù lơnd bé ko phân biể trình độ PT cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau ko 1 dân tộc nào được giữ đặc quyền dặc lợi và đI áp bức bóc lột dân tộc khác trước pháp luật của mỗi nướ và pháp luật quôc tế

- quyền bình đẳng giữa các dân tộc đượ bảo vệ và được thẻ hiện trên mọi lĩnh vực đời sông X trong dó sự phấn đấu khắc phục trình độ PT về VH là cơ bản nhất

- trên phạm vi giữa các quốc gia thì sự dáu tranh đó gắn liền với cuộc đáu tranh chống CN phân biệt chủng tộc chống chủ nghĩa sôvanh cuộc đáu tranh gắn lièn XD chật tự KT thế giới mới và phảI gắn liền cuộc dáu trang chống sự áp bức bóc lột của các nước TB PT đối với các nước chậm PT về KT

- việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở thực hiên quyền dân tộc ttự quyết và cơ sở XD mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc.

+ các dân tộ được quyền tự quyết

- là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vân mệnh của dân tộc mình trước hết là quyền tự quyết định vè chế độ CT XH & con người PT của dân tộc mình

- quyền tự quyết về độc lập về CT tách ra thành lập 1 quốc gia dân tộc độc lập vì lợi ích ủa các dân tộc chứ ko phảI vì mưu đồ lợi ích của 1 nhóm người

. quyền tự nguyện kiên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi chống lại nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đòng thời để giữ vững dộc lập chủ quyền có điiêù kiẹn thuận lợi cho sự PT quoc gia dân tộc

. gắn kiền với quát trình quốc té hoá xu thế hoá ngày càng cao

- giảI quyết quyền tự quyết của dân tộc phảI đứng vững trren lập trường của giai câp công nhân ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ phù hợp với lợi ích của chính đàn của giai cấo công nhân và nhân dân lao độg và phảI kiên quyết đấu tranh chống lạimọi âm mưu thủ đoạn của các thé lực thù địc phản động lợi dụng chiêu bài dân tộc tự quyết để can thiẹp vào công việc nội bộ của các nước giúp các thế lực phản động dân tộc đàn áp dân tộc tiến bộ.

*liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

+ là tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của các DCS nó phản ánh phong trào quốc tế phong trào CN phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giảI phóng dân tộ và giảI phóng giai cấp đồng thoèi ó cũng đảm bảo cho phongtrào dân tộc có đủ sức mạnh để dành tháng lợi

+ nó quy định mục tiêu vươn tới qui đinh dường lối PP xem xét và các giảI quyết quyền tự quyết và dân tộc bình đẳng dân tộc đồng thời nó là yếu tố sức mạnh đảm bảo cho giai cấp công nhân và dâ tộc bị ap bức có khả năng chiến thắng đượcân tộc mình

+ đoàn kết liên hiệp công nhân các dông tộc là cơ sở vững chắc đêr đoàn kết rộng r•I mọi tầng lợp Nd lao động vào đáu tràn hong CNđế quóc vì độc lâp dân tộc và tiến bộ Xh

+ kết luận: cương lĩnh dân tộc của ĐCS là bộ phân trong cương lĩng cách mạng của giai cấp Cn và nông dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giảI phóng dân tộch và giảI phóng giai cấp đồng thời nó là cơ sở lý luận của đường lối chính sách dân tộc ủa các đảng CS à nhà nứơc XHCN.

-

Câu 14: phân tích bản chất nguồn ngốc của tôn giáo

* tôn giáo là 1 hình tháI ý thức Xh ra đời và biến đổi theo sự biến động của diều kiên KT XH trong quá trình XH CNXH tông giáo còn tồn tại và có những biến đổi nhất định

* bản chất:

+ CN Mac Lênin đ• coi tĩn ngữơng tôn giáo là 1 hình tháI ý thức XH phảin ánh 1 cách hoang dườnh hư ảo hiẹn thực khách quan sự phản ánh của tôn giáo những súc mạnh rự phát trong tự nhiên và XH đều trở thành than bi,

- Ăngghen tất cả mọi tôn giáo chẳng qua cjỉ là dự phản ảnh hư ảo trong đàu óc con người của những lưc lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ là sự phản ảnh trong đó những lực lượng ở trần thế đó đ• mang hình thức siêu trần thế

- Cn mac Lênin cho rằng tôn giáo là 1 hiện tượng XH 1 hiên tượng VH LS và là 1 lưc lượng XH trần thế

- tông giáo là SP con người với điều kiện LS tự nhiên XĐ do dó xét về bản chất tôn giáo là 1 hiện tượng trong XH phản ánh sự bất lực của con người trước tự nhiên và Xh

- sự nghèo làn của tôn giáo vừa biêur hiện nghiều làn của hiện thực vừa là sự phản khàn chống lại sự nghèo làn của hiên thực ,tôn giáo là tiéng thở dai của chúng sinh bị áp bức là tráI tim của thế giới ko có trái tim cũng như là những người ko có tinh thần tôn giáo là liều thuốc phiện của nhân dân

- tôn giáo nó chứa đựng 1 số nhân tố giá trị VH phù hợp với đạo đức đạo lý của XH vì vậy mà tôn giáo có tính nhân văn nhân đạo và tình hướng thiện

* nguồn gốc: + tôn giáo xuất hiện rất sớm trong LS loài người được hoang thiẹn và biến đổi cùng với sự phát triển của các quan hệ KT ,CT XH .sự xuất hiện của tôn giáo gắn liền với các nguồn ngốc cụ thê sau

+ nguồn gốc KTXH của tôn giáo

- trong XH CS nguyên thuỷ do trình độ LLSX còn thấp kém con người đ• bất lực trước sức mạnh của tự nhiên từ đó họ gắn cho tự nhiên những sức mạnh quyền lực to lớn và đ• thần thành hoá những sức mạnh đó ,đó chình là hình thức tồn tại đàu tiên ủa tôn giáo

- khi XH xuất hiện giai cấp đối kháng thì con ngưòi bất lực trước sức mạnh tự phát của XH hoặc của các thé lực thống trị XH ,họ đ• ko giảI thích đựơc nguồn gốc của sự phân hoat giai cáp và áp bức bóc lột và những yếu tố ngâu nhiên may rủi trongđời sống , từ đó con người hướng tới tin vào ảo tưởng vào thé giới bên kia đưới hình thức tôn giáo

- kêt luân : có thể nói sự yếu kém của trình độ phát triển LLSX rồi sự bần cuàng hoá của KT sự áp bức về chính trị sự thất vọng và bất lực ctrước những bất công XH đó là những nguồn gốc ssâu sa của tôn giáo

+ nguồn gốc nhân thức của tôn giáo

- trong mỗi giai doạn LS nhâts ffịnh nhân thức vè tự nhiên XH và về bản thân mình là có giới hạn KH có nhiệm vụ từng bước khám phá những điều chưa biết những khoảng cách những cáI đ• bóêt và những cáI chưa biết luôn tồn tại vì vậy những điều gì mà KH chưa giả thích được để bị tôn giáo thay thế

- sự suất hiện và tồn tại tôn giáo òn gắn liền với đặc diểm nhân thức của con gnười con gnười ngày càng nhân thức đày đủ hơn ssâu sắc hơn thé giới khác quan từ đó mà kháI quát hoá thành các kháI niệm phạm trù quy luật nhưng cang kháI quát hoá trừu tương jhoá đến mức hư ảo thì sự vật hiện tượng được con người nhân thức lại càng có khả năng xa rời hiện thực và để phản ánh sai lệch hiện thực sẽ dẫn đến thiếu khách quan mất cơ sở hiện thực để rồi vào ảo tưởng ,thần thánh hoá đối tượng tôn giáI ra đời

+ nguồng gốc tâm lý của tôn giáo

- sự sợ h•i trước sức mạnh của thiên nhiên CH là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại

- ngoài sự sợ h•i trước sứ mạnh của thiên nhiên XH thì tín ngưỡng và tôn giáo nó còn làm náy sinh những tinhf cảm như lòng biết ơn ,sự kính trọng ntình yêu trong quan hệ tự nhiên và con người ,con người con người đó chình là những giá trị tich cực của tín ngưỡn tôn giáo

- tín ngướng tôn giáo đ• đáp ướng nhu cầu tinh thần của bộ phân nhân dân nó đ• bù đắp những thiếu hụt trong cuộc sống ,trong tâm hồn .nó an ủi vỗ về xoa dịu những số phận sa cơ lỡ bước vì vậy dù chỉ là hạnh phúc hư ảo thì nhiều người vẫn bám víu váo tôn giáo

Câu 15: phan tích tính chất của tôn giáo nhưngx quan điểm chỉ đạo về vấn đề tôn giáo trong quá trình XD CNXH.

* tôn giáo là 1 hình tháI ý thức Xh ra đời và biến đổi theo sự biến động của diều kiên KT XH trong quá trình XH CNXH tông giáo còn tồn tại và có những biến đổi nhất định

* tính chất của tôn giáo

+ tính chất lịch sử của tôn giáo

- con gnười sáng tạo ra tôn giáo mặc dù tôn giáo tồn tại lâu đời nhưng cu•n chỉ là 1 phạm trù của LS ,bởi vì tôn giáo ko xuất hiện với sự xuất hiên của con người mà tôn giáo chỉ xuất hiện khi khẳ năng tư duy trừu tưọng của con người đ• đạt tới 1 trình độ nhất định

- tôn giáo là 1 phạm trù lịc sử trong từng thờ kỳ lịc sử tôn giáo có sự biến đổi dể phù hợp với kêt cấu CT của thời đại đó ,như vây khi thời đại thay đổi thì tôn giáo cũn có sự thay đổ và điều chinht theo

- đến 1 giai đoạn lịc sử nhât định khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ khi mà KH giáo dục đ• giúp cho quần chúnh nhân dân nhân thức niềm tin của mỗicon gnười ,tuy nhên để đạt tới trình độ đó sẽ còn quá trình Pt lâu dài của XH loài người

+ tính quàn chúng của tôn giáo

- được biêt hiện ở sự luon tin tưởng vào ton giáo ,j\hiên nay tin đồ tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới ,chỉ tính các tôn giáo lớn hiện nay đ• có 1/3-1/2 dân số thế giới

- còn được thể hiện ỏ chỗ các tôn giáo là nơI sinh hoạt VH tinh thần cuả 1 bộ phận quần chúng nhân dân laođộng .vì vậy dù tôn giáo hướng con ngưòi tin vào hạnh phúc hư ảo ở thế giớ ben kia những nó luông phản ánh khác vọng của người bị áp ứoc về 1 XH bìnhđẳng bác áI vì vậy tôn giáo thường có tinh thần nhân văn nhân đạo hướng thiện vì vây con người có rất nhiều người trong các tàng lớp khác nhau của XH đI theo

+ tính chính trị của tôn giao

. mang 2 tính chấtL

- mang tính tư tưởng thể hiện ở sự tin tưởng và tín ngưỡng

- tính chính trị sự lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo

- trong Xh ko có giai cấp tôn giáo chua mang tính chính trị ,tính CT của tôn giáo chỉ xuất hiệ khi XH có giai cấp có sự khác nhau trong về lợi ích ,các giai cấp thống trị đ• lợi ụnh ton giáo để phục vụ lợi ích của mình ,có thể nói những cuộc chiến tranh tôn giáo trog LS (thập tự chinh)và hiên đậi đều xuất phát từ những tín đồ của các thế lực khác nhau trong CH đ• lợi dụng tôn giáo để thục hiện mục tiêu cchính trị của mình

- ngày nay tôn giáo đang có chiều hwons PT đâ dạng và phức tạp ,ko chỉ ở mỗi quốc gia mà nó còn ở cả trên thế giới ,tôn giáo đ• và đang bị các thế lực chíh trọ CH loẹi dụnh để thực hiện mục tiêu CT của minh,

* những quan điểm chỉ đạo giảI quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình XD CNXH.

+ CN Mac Lênin hệ tư tưởng chủ dậo của XHCN và hệ tư tưởn tôn giáo có sự káhc nhau cơ bản vè thế giới quan ,nhân sinh quan và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân .khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống XH găn liền với quá trình cảI tạo XH cũ XD XH mới là yêu cầu khác quan của sự nghiệp XD CNXH

+ 1 khi tín ngưỡng tôn giáo cong là nhu cầu tinh thầ của 1 bộ phận quàn chúng nhân dân thì chính sách nhất quán của nhà nước XHCN là tồn trọng và bảo dảm quyền tự do tín ngưỡng của công dân.nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tụe do tín ngưỡng của côngdân đó là thể hiện bản chất của nền dân chủ XHCN,thể hiện sự quan tâm của đảng cộng sản và nhà nước của giai cấp vô sản đến nhu cầu tinh thần của quần chúng nhân dân dối với tín ngưỡng tôn giáo

+ thực hiện đoàn kết giữa những người theo với những nguời ko theo 1 tôn giáo nào đoàn kết các tôn giáo hợp pháp ,chân chính đoàn kêt toàn dân tộc XD và bảo vệ tổ quốc

+ phân biệt ro hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giảI quyết vấn đề tôn giáo ,mặt tư tươngt thể hiện tín ngưỡng tôn giáo ,khắc phục mặ này là nhiệm vụ thướng cuyên lâu dài gắn liền với quá trinhf XD CNXH năng cao đời sống vật chât và tinh thần cho nhân dân.mặt CT thể hiện sự lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp đấu trang cách mạg XD CNXH của những phần tử phản động tôn giáo .đáu trang loại bổ mặt phảI động CT trong lĩnh vưc tôn giáo là nhiệm vụ thường xuyên.

+ phảI có quan điểm lịch sử khi giả quyết vấn đề tôn giáo

- ở những thời kỳ LS khác nhau vai trò tác động của từng tôn giáo đối với đời sống XH ko giống nhau vì vậy vần phảI có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét đánh giá ứng xử đối với những vấn dề có lien quân đến tôn giáo

- có nhuẽng tôn giáo khi mới xuất hiên như 1 phog trò nảo vệ lơI ích của người nghèo ,người bị áp bức và nô nệ ,nhưng rồi tôn giáo ấy lại biến thành công cụ của giai cấp áp bức bóc lột thống trị.có nhưng giáo sĩ suốt đời hoạt động cùng với dân tộc nhưng cũngó những người hợp tác với thế llục phản ffộ đI ngược lại với lợi ích quốc gia dân tộc.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #11-15