Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

MỤC LỤC

A. MĐ

1. Lý do chọn đề tài

2. Mục đích nghiên cứu

3. Phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

B. Nội dung

Chương 1: Cơ sở lí luận

1.1 Khái niệm của quá trình giáo dục

1.2. Cấu trúc của quá trình giáo dục

1.3 Đặc điểm của quá trình giáo dục

1.4 Động lực và các khâu của quá trình giáo dục

1.5 Tính phức tạp của quá trình giáo dục được thể hiện qua các đặc điểm của quá trình giáo dục

Chương 2: Cơ sở thực tiễn

Một số tình huống. Nhận xét và kết luận

Ví dụ 1:  Từ hồi đi học, cô giáo chủ nhiệm lớp Hà để một thùng giấy ở cuối lớp để thu gom giấy vụn, vỏ chai, vỏ bút,... Cô luôn dạy cả lớp rằng phải biết tiết kiệm, biết sạch sẽ, gọn gàng. Bao giờ gom đủ đầy thùng sẽ mang đi bán để lấy tiêng mua đồ cho lớp như phấn, khăn lau.. Phải biết tiết kiệm và giữ gìn môi trường sạch đẹp. Ai thực hiện tốt sẽ được cô khen, ai chưa thực hiện tốt cô sẽ nhắc nhở trước lớp. Lúc đầu nhiều bạn còn chưa thực hiện tốt, sau một thời gian, dưới sự nhắc nhở của cô giáo và bạn bè, các bạn trong lớp Hà luôn tự giác thu gom giác có thể tái chế, luôn giữ môi trường xung quanh sạch đẹp.

_ Ở tình huống trên mục đích giáo dục ở đây là rèn luyện tính tự giác, tiết kiệm, có ý thức sạchsẽ cho học sinh. Từ đấy hình thành một thói quen tốt cho các em. Lúc đầu chúngta chưa nhận thâý được nhưng liên tục lâu dài, các em sẽ tự giác, có ý thức tiếtkiệm, gọn gàng, sạch sẽ. Vì một hành vi thói quen nếu muốn bền vững, lâu dài thì không thể một sớm một chiều mà hình thành ngay được. Ở đây, để hình thành được hành vi thói quen này các em chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: thầy cô và bạn bè. Khi được cô nhắc nhở các em chưa thực hiện ngay được nhưng thấy bạn bè thực hiện các em sẽ tự giác noi theo và hình thành được một số thói quen tốt.Khi cô nhắc nhở một số em sẽ nghe theo nhưng một số em cần có sự nhắc nhở thường xuyên mới nghe theo. Điều này phụ thuộc vào tình cảm, thái độ, thói quen của các em. Đây chính là tính cụ thể của quá trình giáo dục.

C. Kết luận

D. Tài liệu tham khảo.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: