bltt 2051-2100
…
Cô là diễn viên có một không hai được hàng nghìn hàng vạn người yêu quý ngưỡng mộ, tính cách tùy tiện, phóng khoáng, tự do!Tùy tiện đến mức nào - chơi đến mất cả mạng mình thì có tính là tùy tiện không?Anh là siêu sao Thiên Vương siêu cấp có vô số fan hâm mộ cả trong và ngoài nước, tài hoa phong nhã có một không hai, lạnh lùng cao quý!Lạnh lùng cao quý đến mức nào - tới tận bây giờ vẫn còn là trai tân thì sao hả?Cô cũng là thiên kim đại tiểu thư đích tôn đã bỏ trốn của gia tộc Lâm thị, giấu diếm thân phận, xảo quyệt như cáo!Anh lại là con cháu gia tộc danh tiếng đang thời hưng thịnh, gợi cảm, bụng dạ đen tối, quyền thế cao ngất trời!Gợi cảm đến mức nào - cái này thì phải cởi mới biết được!Chuyện của họ từ tình một đêm phát triển thành người yêu, cuối cùng lại chợt phát hiện, người yêu mình hóa ra lại là vợ chồng chưa cưới anh chạy tôi trốn?! Không phải đã thỏa thuận chỉ làm bạn tình không làm người yêu sao?Khi bức màn che đậy chân tướng được kéo xuống, vô số người kinh ngạc đến rơi cằm. Thế nào gọi là nhà giàu? Rốt cuộc nhà ai mới thực sự là nhà giàu nhất?! Lâm Nhược và An Tiệp nói, chuyện này phải so mới biết được!Lâm Nhược liếc ngang: Anh chắc chắn ý anh là so bì thân phận sao?An Tiệp nhướng mày: Anh trên em dưới, anh nghĩ về điểm này chúng ta đã đều nhất trí rồi!…
Câu chuyện tình yêu…
Kim Jna là học sinh của trường trung học phổ thông Film Out học không giỏi nhưng được cái hay ngủ gật và ăn nhiều..-) Kim NamJoon thầy giáo mới của trường.. vừa mới chuyển vào mà biết bao bạn nữ vây quanh.. không thể ngờ được thầy Kim lại là vị hôn thê của Kim Jna.. lần đầu viết truyện có sai sót mong bỏ qua ạ…
Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) là một trong các kinh căn bản và phổ thông của Phật Giáo Đại Thừa. Bài kinh nầy là một trong các bài kinh của bộ Bát Nhã kết tập tại Ấn Độ qua bảy thế kỷ, từ năm 100 T.C.N. đến 600 C.N. Khi được truyền sang Trung Hoa, Tâm Kinh đã được nhiều vị cao tăng chuyển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán: ngài Cưu Ma La Thập dịch vào khoảng năm 402-412 C.N., ngài Huyền Trang dịch năm 649 C.N., ngài Nghĩa Huyền (700 C.N.), ngài Pháp Nguyệt (732 C.N.), ngài Bát Nhã và Lợi Ngôn (790 C.N.), ngài Trí Tuệ Luận (850 C.N.), ngài Pháp Thành (856 C.N.) và ngài Thi Hộ (980 C.N.). Trong các bản dịch nầy, bản dịch của ngài Huyền Trang là phổ thông nhất.Riêng tại Việt Nam, bản dịch của ngài Huyền Trang được chuyển sang chữ quốc ngữ Hán Việt và thường dùng để trì tụng hằng ngày. Quý vị cao tăng cũng có phát hành nhiều sách để giải thích nghĩa kinh, trong đó các sách của quý Hòa thượng Thích Thiện Hoa, Thích Thanh Từ, và Thích Nhất Hạnh là phổ thông nhất.…