Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥
83 Truyện
I feel it coming [Wonkyun]

I feel it coming [Wonkyun]

1,835 192 4

Author: MissRamiunTranslator: MinahPairing: WonkyunSummary:Changkyun chưa từng chứng kiến cách âm nhạc hoà cùng cơ thể anh ấy tự nhiên và nhịp nhàng đến thế, như thể vũ điệu vừa rồi được quay chậm trước mắt cậu vậy. Anh ấy di chuyển không hề nao núng, từng bước một, thậm chí còn cắn môi dưới để giấu đi nụ cười. Changkyun cảm thấy rằng cậu không nên thấy cảnh tượng vừa rồi một chút nào cả, giống như cậu lỡ nhìn thấy một điều cấm kỵ. Nhưng rồi cậu chẳng thể nào ngăn nổi bản thân thầm ước rằng đôi bàn tay uyển chuyển thao túng nhịp điệu ấy sẽ chạm vào cậu...và giúp cậu sống thêm một lần nữa.La música fluía por su cuerpo de una manera que Changkyun no había visto nunca. No era forzado, aquel chico bailaba desenfadadamente delante de sus ojos, dando pequeños pasos y mordiéndose el labio para esconder su sonrisa. Sintió que no debía estar presenciando aquellos movimientos, como si estuviese viendo algo prohibido; pero no pudo evitar desear que aquellas manos que se movían con gracia al ritmo de la melodía le tocasen a él... y le hiciesen sentir de nuevo.Full credits go to MissRamiun @ Wattpad Original link: https://www.wattpad.com/story/114037798-i-feel-it-coming-wonkyun…

BÁT NHÃ TÂM KINH

BÁT NHÃ TÂM KINH

4 0 1

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) là một trong các kinh căn bản và phổ thông của Phật Giáo Đại Thừa. Bài kinh nầy là một trong các bài kinh của bộ Bát Nhã kết tập tại Ấn Độ qua bảy thế kỷ, từ năm 100 T.C.N. đến 600 C.N. Khi được truyền sang Trung Hoa, Tâm Kinh đã được nhiều vị cao tăng chuyển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán: ngài Cưu Ma La Thập dịch vào khoảng năm 402-412 C.N., ngài Huyền Trang dịch năm 649 C.N., ngài Nghĩa Huyền (700 C.N.), ngài Pháp Nguyệt (732 C.N.), ngài Bát Nhã và Lợi Ngôn (790 C.N.), ngài Trí Tuệ Luận (850 C.N.), ngài Pháp Thành (856 C.N.) và ngài Thi Hộ (980 C.N.). Trong các bản dịch nầy, bản dịch của ngài Huyền Trang là phổ thông nhất.Riêng tại Việt Nam, bản dịch của ngài Huyền Trang được chuyển sang chữ quốc ngữ Hán Việt và thường dùng để trì tụng hằng ngày. Quý vị cao tăng cũng có phát hành nhiều sách để giải thích nghĩa kinh, trong đó các sách của quý Hòa thượng Thích Thiện Hoa, Thích Thanh Từ, và Thích Nhất Hạnh là phổ thông nhất.…