Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥
Tags:thanh
54 Truyện
Cổ đại hoàng cung hiện đại hoàng hậu(KH)
Cung tường liễu(13)
motlanthoi_roimaithucgiac
Cổ đại hoàng cung hiện đại hoàng hậu(KH)
Mèo nhỏ, ta đợi em hơi lâu rồi đấy! [Lichaeng]

Mèo nhỏ, ta đợi em hơi lâu rồi đấy! [Lichaeng]

32 5 3

Muốn biết tình tiết như thế nào thì đọc nhaaaa❤️…

haydeanhyeulannua_dieuuocgiandon_yeulaitudau
Hướng hoa tịch thập(10)
Em can tâm chờ đợi anh

Em can tâm chờ đợi anh

22 0 1

Hóa ra lâu nay, anh vẫn yêu cô. Vẫn luôn chờ đợi cô. Chỉ có cô ngốc ngếch luôn chạy trốn anh. Để rồi cả hai tự làm nhau đau. Định mệnh quả là biết trêu ngươi, làm nhau đau rồi làm nhau hạnh phúc.Tác giả : Ninetusedo1994…

Một hồi yên hoa, nửa đời phiêu diêu(9)
-Ừ đúng đấy?!Tôi thương cậu quá rồi đó(-Nayeon💙-)

-Ừ đúng đấy?!Tôi thương cậu quá rồi đó(-Nayeon💙-)

0 0 1

-Tiểu thuyết nói về cuộc đời của tôi và sau khi biết đến cô gái trên hình!💛…

Chú Đại Bi

Chú Đại Bi

1 0 1

Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại bi tâm đà la ni. Phật nói Chú đại bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trì chú đại bi thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc. Thần chú này do Quan Thế Âm bồ tát nói. Muốn trì chú này thì phải phát Bồ đề tâm, kính giữ trai giới, tâm luôn bình đẳng với mọi loài và phải trì tụng liên tục.…

[ Triệu - Cù ] Because I Love You

[ Triệu - Cù ] Because I Love You

158 33 3

Cp: Triệu Du - Cù Huyền Tử Sự hiểu lầm giữa Triệu Du và Cù Huyền Tử đã dẫn đến những cảm xúc sâu sắc và sự tổn thương lớn. Mặc dù cả hai cố gắng giải quyết vấn đề, nhưng sự tổn thương và mâu thuẫn chưa được giải quyết hoàn toàn khiến mối quan hệ của họ trở nên phức tạp và đau đớn.…

BÁT NHÃ TÂM KINH

BÁT NHÃ TÂM KINH

2 0 1

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) là một trong các kinh căn bản và phổ thông của Phật Giáo Đại Thừa. Bài kinh nầy là một trong các bài kinh của bộ Bát Nhã kết tập tại Ấn Độ qua bảy thế kỷ, từ năm 100 T.C.N. đến 600 C.N. Khi được truyền sang Trung Hoa, Tâm Kinh đã được nhiều vị cao tăng chuyển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán: ngài Cưu Ma La Thập dịch vào khoảng năm 402-412 C.N., ngài Huyền Trang dịch năm 649 C.N., ngài Nghĩa Huyền (700 C.N.), ngài Pháp Nguyệt (732 C.N.), ngài Bát Nhã và Lợi Ngôn (790 C.N.), ngài Trí Tuệ Luận (850 C.N.), ngài Pháp Thành (856 C.N.) và ngài Thi Hộ (980 C.N.). Trong các bản dịch nầy, bản dịch của ngài Huyền Trang là phổ thông nhất.Riêng tại Việt Nam, bản dịch của ngài Huyền Trang được chuyển sang chữ quốc ngữ Hán Việt và thường dùng để trì tụng hằng ngày. Quý vị cao tăng cũng có phát hành nhiều sách để giải thích nghĩa kinh, trong đó các sách của quý Hòa thượng Thích Thiện Hoa, Thích Thanh Từ, và Thích Nhất Hạnh là phổ thông nhất.…

LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ

LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ

0 0 1

LỜI NÓI ĐẦUBộ luận Đại Trí Độ do Ngài Bồ tát Long Thọ tạo tác, nhằm tuyên bày giáo nghĩa thậm thâm vi diệu của Pháp Đại Thừa Bát Nhã Ba la Mật.Bộ luận Đại Trí Độ này được ngài Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập phiên dịch từ chữ Phạn ra chữ Hán. Trong thời gian phiên dịch, Ngài đã nhóm họp 500 vị vị thiện hữu trí thức, cấm túc tại Tiêu Diêu Viên Đường ở Lâm Giang, nghiên cứu huyền chưong, khảo chánh và lược dịch từ 1.000 quyển, cô đọng lại thành 100 quyển.Tôi nhận thấy công tác phiên dịch các tạng Pali, Sankrit, Hán v.v... ra Việt văn, đã được nhiều bậc tôn túc cao minh thực hiện. Thế nhưng cho đến nay, Bộ Luận Đại Trí Độ này chưa được phiên dịch ra Việt văn.Bởi nhân duyên ấy, cho nên dù tuổi già sức yếu, tôi cũng xin nguyện đóng góp vào công tác phiên dịch, và mạnh dạn dịch bộ luận này từ Hán văn ra Việt văn, nhằm đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu và học hỏi của hàng Tăng ni và Phật tử.Bát nhã Ba la Mật nghĩa quá thậm thâm vi diệu, chẳng có thể dùng văn tự ngôn ngữ mà diễn đạt được. Do vậy nên công tác phiên dịch vô cùng khó khăn, chẳng sao tránh khỏi những điều sai sót. Kính mong các bậc tôn túc cao minh hoan hỷ chỉ giáo cho.Vì muốn cho lời văn trong bản dịch phù hợp với lối hành văn hiện đại, nên tôi đã nhờ Thượng tọa Thích Thiện Trí và Cư sĩ Tâm Viên Lê văn Lâm* giúp tôi trong việc nhuận bút và biên tập.Sau gần trọn 5 năm làm việc liên tục, Bộ luận Đại Trí Độ này mới được hoàn tất…