Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

thoamy 8

Thử điều chỉnh và lắp cùi răng

I.Nhắc lại các giai đoạn thực hiện một cầu răng

1.g/đ ls 1: 1.lấy và đổ mẫu nghiên cứu;2.mài và điều chỉnh khớp cắn nếu cần;3.mài cùi r;4.lấy dầu hàm làm cầu r bằng khay lấy dấu cá nhân và cao su lấy dấu, lấy dấu hàm đối diện;5.Ghi dấu tương quan khớp cắn;6.làm và gắn cầu răng tạm;7.Chọn màu răng.

2.G/đ labo:1.đổ mẫu làm việc với đai tháo lắp;2.lên giá khớp;3.làm mẫu sáp phần giữ và nhịp cầu;4.gắn kim đúc và bao bột mẫu sáp;5.đúc KL:-làm chảy KL;-ly tâm;6.Bỏ bột bao và lấy cầu KL;7 Làm nhẵn và lắp thử, điều chỉnh trên mẫu hàm và đánh bóng;8.làm sáp mặt ngoài và ép nhựa ( hay nướng sứ);9.làm nguội và đánh bóng lại.

3.G/đ LS 2: 1.thử cầu r trên miệng;2.lắp tạm cầu r;3.lắp chính thức;4.h/dẫn bn

II.Hoàn tất và gắn cầu r:

1.Thử cầu r:-tháo cầu r tạm bằng cây tháo chụp;-đặt cầu r vào cùi r theo hướng tháo lắp và dùng tay ấn xuống;*nếu cầu r xuống ko khít có thể do:a, điểm vướng:hỏi bn có thấy căng, đau các r kế cận ko?dùng chỉ nha khoa để kiểm soát vùng điểm tiếp giáp;b, có điểm vướng trg lòng chụp:lấy cao su phết đều 1 lớp trong lòng các phần giữ rồi lắp cầu r và vị trí.Nơi lớp cao su bị thủng là điểm vướng.Điều chỉnh điểm vướng bằng đá mài hay mũi khoan thép;c,hướng của các r trụ ko // do bị di chuyển trg lúc chờ PH, hay do có sai sót trg các g/đ thực hiện PHà phải làm lại;* Nếu cầu r đã xuống khít sát cần kt các điểm sau: 1.1.đường hoàn tất:kt bằng thám tram ở mặt ngoài và trong xem đường hoàn tất có liên tục với mô r ko?đường hoàn tất ở phía gần và phía xa.Kt bằng chỉ nha khoa hay phim tia X;cạnh chụp dày hay dài sẽ đè ép lợi trắng ra phải mài bớt;1.2.điểm tiếp giáp:Dùng chỉ nha khoa để xem điểm tiếp giáp có tốt ko?lắp cầu r rồi ấn 1 đầu, đầu kia bật lên thì đầu kia có điểm tiếp giáp hở;1.3.gờ bên: gờ bên của phần giữ phải ngang với r kế cận;1.4.cung r và khớp cắn cần kt:vị trí các múi ngoài của r trụ và nhịp cầu có nằm đúng cung r ko?;tương quan giữa phần dưới nhịp cầu với niêm mạc sống hàm;tương quan giữa múi ngoài r trên và múi ngoài r dưới đúng ko để tránh cắn má hay cắn môi;tương quan khớp cắn các múi r bên làm việc và bên thăng bằng, khớp cắn tt, cắn hàm dưới đưa ra trc;1.5.Thẩm mỹ:Hình dạng và mầu sắc của cùi r có phù hợp ko

2.Gắn cầu r:2.1.gắn tạm:-với 1 cầu r thông thường, nên gắn tạm trg 1 tuần để kiểm soát việc nhét t/ă, xáo trộn khớp cắn, t/thương mô nha chu..;-ciment gắn tạm;- thủ thuật gắn tạm giống như gắn chính thức cầu r;2.2.Gắn chính thức:-tháo cầu r gắn tạm làm sạch lòng chụp;-lắp thử lại để xem hướng lắp và mức độ ma sát với cùi r;-làm sạch và sát trùng cầu r bằng cồn;-Chuẩn bị cement gắn;-cô lập thật kỹ nơi gắn cầu r;- rửa sạch r trụ và sát trùng bằng oxy già, lau khô;- có thể bôi hoặc ko bôi vecni bảo vệ cùi r;- Trộn cement cho vào lòng chụp xung quanh các vách;-đặt cầu r lên các cùi r, ấn xuống đồng thời theo hướng lắp;-dùng gỗ cắn để ép cầu r xuống sát;-dùng tay giữ cầu r đúng vị trí cho đến khi cement cứng;-dùng thám tram và chỉ nha khoa lấy sạch cement thừa;-kiểm soát khớp cắn bằng giấy cắn.

3.Sau khi gắn cầu r:3.1.Giải thích cho bn biết tính sinh học của cầu r, chỉ dẫn cách giữ gìn, sự cần thiết của việc tái khám định kỳ để điều chỉnh khớp cắn nếu cần và chụp phim tia X để kt;3.2.Lưu giữ lại các tài liệu của bn PH như b/a, phim tia X, mẫu hàm nghiên cứu.

ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN RĂNG TRỤ VÀ KIỂU CẦU RĂNG

I.ĐÁNH GIÁ RĂNG TRỤ

Răng trụ và cầu răng phải gánh chịu lực tác động lên nhiều hơn các răng riêng rẽ. Do đó, răng trụ phải có mô răng, vật liệu tái tạo nếu có và mô nâng đỡ khỏe mạnh và chắc chắn.Để đánh giá răng trụ, cần xem xét các yếu tố sau đây:

1.1                        Tủy r: r trụ có tủy sống tốt nhất vì r sống có mô r và mô nha chu cứng chắc và khỏe mạnh hơn r đã chết tủy. Nếu r trụ có tổn thương gần tủy cần được điều trị và theo dõi đến khi tủy r thật sự lành mạnh mới làm phục hình. Cần phải bảo vệ sự sống cho tủy r trụ trong q/trình làm cầu r cũng như khi hoàn tất và sd cầu r;Trường hơp r bị tổn thương ở tủy thì phải được điều trị nội nha thật tốt trước khi làm cầu r

1.2. Hình dạng thân r:Thân r trụ cao tốt hơn thân r trụ quá thấp. Thân r bị những dị dạng hay quá dẹp theo chiều ngoài đối với r cửa không thuận lợi cho sự lưu trũ r trụ. Thân r có dạng vuông thuận lợi cho việc thực hiện chụp từng phần ¾ , 4/5 hơn thân r có dạng tam giác hay bầu dục;Sự xoay lệch nghiêng ngả của thân r cũng ả/h không tốt đến sự bền vững và thẩm mỹ của cầu r

1.3. Hình dạng chân r:C r dài, to vững hơn c r ngắn, nhỏ;C r có thiết diện dẹp, tam giác, bầu dục vững chắc hơn c r có thiết diện tròn;R có nhiều chân, có các chân phân kỳ thì vững chắc hơn các c r hội tụ, dính liền hoặc có dạng hình nón;Các c r có dạng bất thường như cong, lưỡi lê, dùi trống thì cũng vững chắc nhưng bất lợi cho việc chữa nội nha

1.4. Tỉ lệ thân - chân răng:Là tỉ lệ  giữa chiều dài của thân r ngoài xương ( từ mặt nhai đến đỉnh XOR) và chiều dài của phần c r trong xương, tỉ lệ thân - chân tốt nhất do sự vững chắc là ½ , trung bình là 2/3 và giới hạn là 1/1 đối với răng một chân. Tỉ lệ này được nhận xét trên phim tia X

1.5. Bề mặt chân răng có hiệu quả:Là bề mặt c r được bao phủ bởi dây chằng nha chu bám vào XOR. Bề mặt c r hiệu quả càng lớn thì r trụ càng vững chắc. Bề mặt c r hiệu quả tùy thuộc và thể tích c r, số lượng c r và mức độ của XOR;Định luạt Ante : Diện tích bề mặt hiệu quả các c r trụ phải lớn hơn hay bằng diện tích bề mặt các c r mất thì cầu r mới được vững chắc;Định luật này chỉ có giá trị tương đối và tổng quát. Thực tế trên lâm sàng việc chọn lựa số r trụ ho c r tùy thuộc nhiều yếu tố khác như : -Mức độ XOR thực sự;-Mức độ khỏe mạnh của mô nha chu;-Tình trạng r đối diện ( r thật, cầu r, hàm khung, hàm giả nhựa);-Kích thước nhịp cầu;Một trường hợp ngoại lệ : cả hàm chỉ có 4 r trụ, số r trụ ít hơn số r mất nhưng phân phối đối xứng ở 2 bên cung nên cầu r vẫn vững chắc

1.6. Hình dạng cung răng:Có ảnh hưởng đến các lực tác động vào cầu răng. Nếu các nhịp cầu nằm trên 1 đường cong, đỉnh đường cong cách trụ nối 2 phần giữa 1 khoảng , thì nó tác động như 1 đòn bẩy và gây nên chuyển động xoay quanh trục này làm bật cầu răng hoặc chấn thương cho các răng trụ, để giảm bớt chuyển động này, cần phải thêm răng trụ đối kháng

II.                CHỌN LỰA RĂNG TRỤ VÀ KIÊU CẦU RĂNG

2.1. Mục tiêu:Chức năng;Thẩm mỹ ;Bền vững;Tiết kiệm mô răng;Vệ sinh, phòng bệnh

2.2. Răng trụ:-Sống hoặc đã lấy tủy;-Thân răng : độ cao, chiều hướng;Nguyên vẹn, tốt;Mất ít tổ chức cứng;Mất nhiều tổ chức cứng;-Chân răng : số lượng, hình thể;Nội nha;-Mô nha chu;-Tỉ lệ thân chân

2.3. Khớp cắn:Đường cong Spee;Răng đối diện;Cung răng;Tương quan khớp cắn

2.4. Tái tạo cùi răng:Vật liệu nhồi nén : amalgam, composite G.I.C;-Kim loại đúc

2.5. Loại cầu răng :Cố định : thông thường, cầu với, cầu dán;Ngắt lực;Tháo lắp - cố định;Tháo lắp;Hỗn hợp

2.6. Kiểu phần giữ :Chụp toàn diện;Chụp sứ kim loại;Chụp sứ veneer; Chốt Richmond;Chụp từng phần;Inlay, onlay;Cánh dán

2.7. Phương tiện lâm sàng và labo:Máy móc;Dụng cụ;Vật liệu

Đại cương về phục hình cố định  

Các loại phục hình r cố định

1.     Inlay: là những mảnh bịt hay những bộ phận giả nhỏ = k/loại, sứ or nhựa nằm sâu trong tổ chức cứng của r để phục hồi lại hình dáng của r. - Biến thể của inlay:+ onlay: bao phủ mặt nhai và mặt bên. + pinlay: có thêm chốt gắn vào ngà r.+pinledge: onlay ở mặt trong các r cửa và r nanh có các bậc và chốt lưu.

2.     R chụp: là 1 vỏ bọc có hình dạng thân r, nó phục hồi toàn bộ hay gần toàn bộ thân r và đc gắn chặt vào phần thân r còn lại.Các loại chụp r: * chụp k/loại toàn phần: - chụp đúc. - chụp dập. - chụp 2 phần: + chụp khâu uốn có MN đúc.+ chụp khâu uốn có MN dập.. * chụp k/loại từng phần: - chụp ¾ .- chụp 4/5. * chụp hỗn hợp: - chụp k/loại thường, bán quý, quý cẩn nhựa or sứ. - chụp k/loại thường, bán quý, quý phủ sứ. * chụp Jacket: - chụp sứ. - chụp nhựa.

3.     R trụ: là 1 loại r giả cố định gồm 1 thân r thay thế r thật và có chốt k/loại nắm trong chân r. các loại r trụ: - trụ Davis. - trụ webb. - trụ Richmond

4.                 Cầu r : là những r giả thay thế cho các r đã mất đc gắn chắc lên cung r nhờ các r giới hạn khoảng mất r. * cấu tạo: - trụ cầu. - mố cầu. - thân cầu.* phân loại: - theo cấu trúc :+ cầu r cố định. + cầu r bán cố định ( cầu r ngắt lực).-  theo vật liệu: + cầu sứ, nhựa. + cầu hỗn hợp.+ cầu k/loại toàn phần.- theo vị trí:  +cầu r trước. + cầu r sau. + cầu r hỗn hợp.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: