Đại Duyệt Đế Quốc
Nam Bảo Quốc- Thần phục nhà Tinh
Năm 1420 BGE, cuộc khởi nghĩa Nam Sơn giành thắng lợi trước quan quân đô hộ nhà Tinh
Lai Lịch lên ngôi hoàng đế tức Lai Thái Tổ, ông đổi quốc hiệu từ Giáo Châu từ thời thuộc nhà Tinh thành Đại Duyệt
Ông đóng đô ở Đông Bang, đổi kinh thành Thiên Long trở thành Đông Thành, Tây Long thành Tây Thành, về sau đều gọi là Hoàng Đô.
Thái Tổ chia nước ra làm 5 bộ: Đông Bộ, Tây Bộ, Nam Bộ, Bắc Bộ và Hải Tây Bộ, trong đó Hải Tây bộ gồm cả , , và . Mỗi bộ đặt một vệ quân, mỗi Vệ đặt chức Tổng quản, lại có chức Hành Thừa để giữ sổ sách về việc quân-dân. Còn như các xã-thôn thì cứ xã nào có hơn 100 người trở lên, gọi là đại xã, đặt ba người xã quan; xã nào có 50 người trở lên, gọi là trung xã, đặt hai xã quan; xã nào có 10 người trở lên gọi là tiểu xã, đặt một người xã quan để coi việc trong xã. Kinh tế nhanh chóng được khôi phục, ông ra Quân doanh chế, khiến mọi tầng lớp đều có ruộng, sự phục hưng đồng đều dần đi lên. Dù mới chiến loạn nhưng Thái Tổ hết sức quan tâm ngay đến giáo dục , ông cho mở lại Quốc Thiên Giám Đại Học, cho con cháu các quan viên và những người thường dân có khả năng vào học tập; mở nhà học và đặt thầy dạy nho học ở các phủ và các lộ.
Nhà Trung Lai
Lai Thái Tổ Lai Lịch
Lai Thái Tông Lai Tuyên Lương
Lai Nhân Tông Lai Thang Côn
Lệnh Thánh Hầu Lai Ngung Dương
Lai Thánh Tông Lai Tung Thần- Lai Hiệu
Lai Hiếu Tông Lai Trang
Lai Tích Tông Lai Tuần
Duy Mạt Đế Lai Thuấn
Tang Dạng Dế Lai An
Lai Thang Trịnh
Lai Chiêu Tông Lai Uy
Lai Bảo
Lai Du
Cương Hòa Đế Lai Xung
Bắc Nhà Mục
Mục Trang Diên Thái Tổ
Mục Trang Duân Thái Tông
Mục Phước Hảo Thiên Tông
Mục Phước Huyên Tuân Tông
Mục Duệ Hạp Mục Mạt Tông
Mục Hoàn Mục Cản Tông
Mục Khánh Chỉnh Mục Mãn Tông
Mục Khánh Chung Mục Đoạ Tông
Mục Khánh Đoan Mục Quan Tông
Mục Khánh Võ Mục Man Tông
Mục Khánh Tụy Mục Quán Tông
Mục Khánh Hoản Mục Đác Tông
Vua Lai Chúa Thịnh
Bắc Thịnh Vương
Lai Đế
Chúa Thịnh Thịnh Cẩn Ung Thái Vương
Lai Niên Lai Toan Tông
Lai Huân Lai Trinh Tông
Thịnh Cồn Ung Chấn Vương
Thịnh Cáng Ung Chinh Vương
Thịnh Thạc Ung Chi Vương
Thịnh Tân Ung Chiêu Vương
Thịnh Lương Ung Chánh Vương
Thịnh Đang Ung Chuẫn Vương
Thịnh Thanh Ung Yên Vương
Thịnh Sang Ung Thoại Vương
Thịnh Sáng Ung Đằng Vương
Thịnh Thông Ung Tùng Vương
Thịnh Thuần Ung Duệ Vương
Tây
Chúa Tại
Tại Thái Huân Lôi Quốc Công
Tại Thái Hinh Trấn Tây Công
Tại Thái Hanh Duệ Tây Công
Tại Thái Huỳnh Mã Đức Công
Tại Thái Hoản Hầu Tự Công
Chúa Viễn
Bắc Viễn
Viễn Vương Oanh Khánh Duy Hầu
Viễn Vương An Bảo Quốc Công
Viễn Vương Mạch Hộ Quốc Công
Viễn Văn Uân Đình Quốc Công
Viễn Văn Uyển Bắc Quốc Công
Đông Viễn
Viễn Văn Yên Đông Quốc Công
Viễn Cương Cẩn Khâm Quốc Công
Viễn Đát Cương Hàn Quận Công
Viễn Cương Ấn Hân Quận Công
Viễn Cương Tấn Khanh Quận Công
Chúa Thiên Nguyễn Khuông
Chúa Thượng Nguyễn Khoan
Chúa Thánh Nguyễn Khách
Chúa Thần Nguyễn Khương
Chúa Minh Nguyễn Khái
Chúa Tôn Nguyễn Khảo
Chúa Tử Nguyễn Khang
Chúa Thuần Nguyễn Khánh
Chúa Thành Nguyễn Khuỳnh
Chúa Huệ Nguyễn Tùng
Chúa Duệ Nguyễn Thuận
Chúa Hậu Nguyễn Thấn
Đại Thần Trương Giáp Lao
Tây Thủy
Trung Tâm Hoàng Đế Tây Thủy Vương Nghiễu Nhật
Bắc Phạt Vương Nghiễu Duệ
Đông Chinh Vương Nghiễu Lĩnh
Tây Bảo Vương Nghiễu Luân
Nam Hà Vương Nghiễu Liện
Nhà Tây Thủy
Hạo Tâm Hoàng Đế
Nghiễu Duệ
Quan Vượng Đế
Nghiễu Thác
Nguyễn Phức Vương Nguyễn Thới Tổ Gia Luân Hoàng Đế Nguyễn Phức Án
Nguyễn Thần Tổ Mơn Mạo Hoàng Đế Nguyễn Phức Đoản
Nguyễn Hớn Tổ Triệu Thị Hoàng Đế Nguyễn Phức Mâu Đông
Nguyễn Dụng Tông Tự Đớc Nguyễn Phức Hoàng Nhận
Nguyễn Cang Tông Dạng Đức Nguyễn Phức Ứng Áo
Hạp Huề Hoàng Đế Nguyễn Phức Hoàng Dị
Nguyễn Giảo Tông Kiếng Phước Nguyễn Phức Uông Doanh
Xương Đế Hồng Nghiêu Nguyễn Phức Uông Luật
Nguyễn Cảo Tông Đờn Khán Nguyễn Phức Uông Trị
Thuần Thới Nguyễn Phức Bảo Lang
Du Tuân Nguyễn Phức Viễn Sơn
Nguyễn Tằng Tông Khởi Đận Nguyễn Phức Biểu Đẩu
Biểu Đại Nguyễn Phức Viễn Tụy
Hoàng Tử Nguyễn Phức Biểu Linh
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro