thanhchiulucphuctap
Thanh chịu lực phức tạp
1.Thanh chịu lức phức tạp
-ĐN:là thanh mà trên mọi mặt cắt ngang tồn tại nhiều thành phần ứng lực độc lập
-để tính ta cần sử dụng nguyên lí: cộng tác dụng
+ ND: nội lực, ư s, chuyển vị, biến dạng do hệ ngoại lực gây ra bằng tổng ứng suất hoặc tổng biến dạng do từng ứng lực gây ra riêng rẽ
2.Thanh chịu uốn xiên
a.ĐN:là thanh mà trên mọi mặt cắt ngang đồng thời tồn tại các mo men uốn Mx,My nằm trong mp quán tính chính trung tâm mặt cắt ngang
b. cách xác định đường trung hòa: là đường có σ=0
-pt đường trung hòa: ....
-đường trung hòa là đường thằng bậc nhất đi qua gốc tọa độ
-us tại mọi điểm trên td tỉ lệ bậc 1 với k/c từ điểm đó tới đth, và điểm thuộc đt song song với đth thì có giá trị bằng nhau
-usp trên td đạt max, min tại những điểm cách xa ĐTH nhất về 2 phía
c.Vẽ biểu đồ usp
-vẽ đth
-dựng đường chuẩn, là đt vuông góc với đth cắt đth tai K
-từ điểm C bất kì trên mp cắt ngang, tính σ, qua C kẻ đt song song với đth căt đường chuẩn tại D đặt DE =σ
-đk bền:
+ vl giòn: σmax ≤ [σ]k ; σmin ≤ [σ]n
+vl dẻo: Max| σmax, σmin| ≤ [σ]
3.Thanh chịu uốn kéo nén đồng thời
a.ĐN: là thanh trên mặt cát ngang tồn tại đông thời Nz, Mx, My nằm trong 1mp quán tính chính trung tâm
4.Thanh chịu nén lệch tâm
a.ĐN: là thanh khi hợp lực của ngoại lực có thể thu về 1 lực có phương song song với trục thanh nhưng không đi qua trọng tâm của tiết diện
b.USP
Nz=F ; Mx=F.yk ; My=F.xk
-σ=...=F/A(1+yk.y/rx²+xk.x/ry²)
rx²=Ix/A ; ry²=Iy/A
c.ĐTH: là đt cắt trục hoành tại hoành độ a, cắt trục tung tại tung độ b
* ĐTH: -là đt không đi qua gốc tọa độ
-không phụ thuộc vào giá trị của tải trọng mà chỉ phụ thuộc vào điểm đặt của tải trọng
-do a,b luôn ngược dấu với xk,yk nên đth không bao giờ đi qua góc phần tư chứa điểm đặt lực
-nếu điểm đặt lực nằm trên trục x thì đth sẽ song song với trục y và ngược lại
-nếu điểm đặt lực dịch chuyển trên 1 đt đi qua gốc tọa độ thì đth sẽ song song với chính nó, điểm đặt lực càng tiến về gần trọng tâm thì đth sẽ càng tiến xa trọng tâm
-nếu điểm đặt lực di chuyển trên 1 đt không đi qua trọng tâm thì đth sẽ xoay quanh 1 điểm trên td
5. lõi của tiết diện
a.ĐN: lõi của td là 1 miền kín bao quanh trọng tâm td và có tính chất
+nếu điểm đặt lực nằm trên chu vi lõi thì đth tiếp xúc vói td
+nếu đặt lực trong chu vi lõi thì đth nằm ngoài td (trên td chỉ có 1 miền us)
b.cách xác định lõi
-lần lượt cho đth tiếp xúc với chu vi td (không cắt qua) xđ đc tọa độ đth ai,bi -> tọa độ điểm đặt lực xki,yki, nối ki nhận được lõi td (lõi là 1 miền lồi kín)
-lõi không phụ thuộc vào lực mà chỉ phụ thuộc vào hình dáng td
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro