thanh oi de 8 ne
Câu1: Phân tích nội dung Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Đảng ngày 25.11.1945. Tại sao trong chỉ thị đó, Đảng ta lại xác định " Xây dựng và bảo vệ chính quyền" là nhiệm vụ quan trọng nhất.
Trước tình hình mới, 25-11-1945 Ban chấp hành TƯ Đ ra chỉ thị về k/c kiến quốc, vạch con đường đi lên cho CMVN trong gđ mới. chủ trương k/c kiến quốc là :
- Chỉ đạo chiến lược: xđ mục tiêu phải nêu cao của CMVN lúc này là DTGP, khẩu hiệu là “DT trên hết. Tổ quốc trên hết”, nhưng ko phải là giành ĐL mà là giữ vững ĐL.
- Xác định kẻ thù: phân tích âm mưu các nước ĐQ đối với ĐD và chỉ rõ kẻ thù chính của DT là TDPXL, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng. Phải lập MTDTTN chống TDPXL, mở rộng MTVM nhằm thu hút mọi tầng lớp ND, thống nhất MT Việt -Miên-Lào, …
- Phương hướng, nvụ: 4 nvụ chủ yếu và cấp bách cần thực hiện là: củng cố CQ, chống TDPXL, bài trừ nội phản và cải thiện đời sống ND. Chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu Hoa-Việt thân thiện với Tưởng Giới Thạch và độc lập về CT, nhân nhượng về KT đối với Pháp.
- Đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện các nv trên
• Chính trị : tổ chức tổng tuyển cử bầu quốc hội, ban hành hiến Pháp, củng cố chính quyền các cấp, củng cố khối đoàn kết toàn dân
• Kinh tế: khôi phục các nhà máy,động viên nd đẩy mạnh gia tăng sx, thực hành tiết kiệm
• Quân sự: động viên lực lượng toàn dân kiên trì k/c, tổ chức và lãnh đạo cuộc k/c lâu dài]
• Ngoại giao: phải kiên trì nguyên tắc bình đẳng, tương trợ, thêm bạn, bớt thù trong quan hệ với các nước
• Về văn hóa giáo dục:tổ chức pt bình dân học vụ, bài trừ tệ nạn xh, hủ tục lạc hậu
Chỉ thị có ý nghĩa quan trọng:
+ xđ đúng kẻ thù, chỉ ra kịp thời n~ vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược
+nêu rõ 2 nv mới của CM sau CMT8 : xay dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước
+ đề ra nv, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói , nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền CM
Tại sao trong chỉ thị đó, Đảng ta lại xác định " Xây dựng và bảo vệ chính quyền" là nhiệm vụ quan trọng nhất
cuộc đấu tranh giành chính quyền phải trải qua nhiều hy sinh, gian khổ mới có thể giành được thắng lợi. Tuy nhiên, việc giành được chính quyền mới chỉ là nhiệm vụ bước đầu và cũng chưa phải là nhiệm vụ khó nhất. Nhiệm vụ nặng nề, khó khǎn và phức tạp nhất chính là xây dựng và bảo vệ chính quyền mới
Là giai đoạn Đảng ta phải lãnh đạo nhân dân đương đầu với rất nhiều khó khăn, thử thách: Ngân khố cạn kiệt, hai mươi vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc, thực dân Pháp núp sau lưng quân đội Anh kéo vào miền Nam, và sau chúng là Mỹ - tất cả tập đoàn đế quốc. Tuy có mưu đồ riêng nhưng chúng đều có chung mục đích là lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ.
Câu2: Nói " Phát triển kinh tế thị trường ở VN là tất yếu khách quan" , vì sao? Theo anh, chị thì đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trưởng đinh hướng XHCN ở ViệtNam là gì?
k/n: kt thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều đc thực hiện trên tt, thông qua quá trình trao đổi mua bán. Qh hang hóa- tiền tệ phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kt thị trương. Kt tt là gđ phát triển của kt hàng hóa dựa trên cs phát triển của lực lượng sx
ở Vn, trong thời kỳ quá độ xhcn, n~ đk chung để kt hàng hóa xuất hiện vẫn còn tồn tại. do đó sự tồn tại kt hàng hóa ở nc ta là một tất yếu khách quan. Nhứng đk chung để kt hang hóa xuất hiện và tồn tại là
* Là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hoá vẫn tồn tại và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu ở nước ta hiện nay.
* Là cơ sở và là động lực để nâng cao năng suất lao động xã hội nghĩa là làm cho nền kinh tế có ngày càng có nhiều sản phẩm thạng dư dùng để trao đổi mua bán. Do đó làm cho trao đổi mua bán hàng hoá trên thị trường càng phát triển hơn.
+ Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau tạo nên sự tách biệt giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường ở nước ta.
Đại hội Đảng lần thứ IX - ĐCS Việt Nam đã khẳng định mô hình nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa( gọi tắt là kinh tế thị trường định hướng XHCN)
c. Lợi ích của việc phát triển kinh tế thị trường:
- Thực hiện xã hội hoá sản xuất:
+ Nước ta trong TKQĐ muốn phát triển mạnh mẽ LLSX thì phải xã hội hoá, chuyên môn hoá lao động quá trình ấy chỉ có thể diễn ra một cách thuận lợi trong nền kinh tế thị trường.
+ Sản xuất càng xã hội hoá, chuyên môn hoá càng đòi hỏi phát triển sự hiệp tác và trao đổi, hoạt động kinh tế, xã hội càng phải thông qua sự trao đổi hàng hoá giữa các đơn vị sản xuất để đảm bảo cho những nhu cầu cần thiết của các hoạt động sản xuất khác nhau
-Chỉ có phát triển nền kinh tế thị trường mới làm cho nền kinh tế nước ta phát triển năng động.
+ Kinh tế tự nhiên do bản chất của nó, chỉ duy trì tái sản xuất giản đơn. Trong cơ chế kinh tế cũ vì coi thường quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, cung cầu nên các cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống và động lực để phát triển sản xuất.
+ Sử dụng kinh tế thị trường là sử dụng quy luật cạnh tranh, cung cầu buộc mỗi người sản xuất chịu trách nhiệm hàng hoá do mình làm ra. Cho nên mỗi người đều chịu sức ép buộc phải quan tâm tới sự tiêu thụ trên thị trường, sao cho sản phẩm của mình làm ra được xã hội thừa nhận và cũng từ đó họ có thu nhập.
- Phát triển nền kinh tế thị trường là phù hợp với yêu cầu của LLSX, cũng có nghĩa là sản phẩm xã hội làm ra ngày càng phong phú và đáp ứng đa dạng nhu cầu của mọi người.
- Phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải đào tạo ngày càng nhiều cán bộ quản lý và lao động có trình độ cao:
+ Muốn thu được lợi nhuận họ cần phải vận dụng nhiều biện pháp để quản lý kinh tế thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, hạ gia thành sản phẩm làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế.
+ Qua cuộc cạnh tranh trên thị trường, những nhân tài quản lý kinh tếvà lao động thành thạo xuất hiện ngày càng nhiềuvà đó là một dấu hiệu quan trọng của tiến bộ kinh tế.
Như vậy phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công kinh tế. Đó là con đường đúng đăn để phát triển LLSX, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước để thực hiện nhiệm vụ CNH, HĐH. Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường không đối lập với nhiệm vụ kinh tế xã hội của thời kỳ quá dộ lên chủ nghĩa xã hội mà trái lại nó thúc đẩy các nhiệm vụ phát triển mạnh mẽ. Bằng thực tiễn những năm qua thực hiện công cuộc đổi mới đã chứng minh rằng việc chuyển sang mô hình kinh tế thị trường của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn....
Theo anh, chị thì đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trưởng đinh hướng XHCN ở ViệtNam là gì? C5
Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:
+ Phát triển LLSX hiện đại gắn liền với xây dựng QHSX mới phù hợp trên tất cả ba mặt: sở hữu, quản lý, phân phối nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Về sở hữu: Sẽ phát triển theo hướng còn tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy LLSX, cải thiện đời sống nhân dân, tăng năng suất lao động, thực hiện công bằng xã hội và phát triển chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt mà không tính đến hiệu quả như trước đây.
- Về quản lý:
Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ quản lý kinh tế nhà nước bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách. Đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường.
- Về phân phối: Kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện đa dạng hoá các hình thức phân phối. Thưc hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu; đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội, nó có tác dụng: tạo động lực kích thích các chủ thể, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế bất công trong xã hội. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội.
- Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta còn thể hiện ở chỗ: Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin , Tư tưởng hồ Chí Minh đóng vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. Nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro