TGQ DV Bien Chung
CN DV Biện chứng – cơ sở lý luận của TGQ Duy vật
I. TGQ v TGQ DV
1. TGQ va cc hình thức cơ bản của nĩ
a) Thế giới quan
Ø Định nghĩa: TGQ là toàn bộ các quan điểm, quan niệm của CN về TG, về bản thân CN, về cuộc sống & vị trí CN trong TG ấy.
Ø Phân loại: TGQ cá nhân hay TGQ cộng đồng (chủ thể)
Ø Kết cấu: TGQ bao gồm các quan điểm, quan niệm; hòa quyện tri thức & niềm tin, lý trí & tình cảm,… trãi rộng trên khắp các lĩnh vực, các cấp độ họat động của CN.
ü Nhờ niềm tin mà tri thức trở nên sâu sắc, bền vững;
ü Nhờ tình cảm mà lý trí có chiều sâu và sức mạnh;…
ü Sự hòa quyện của chúng là cơ sở cho hành động của CN.
Ø Chức năng: TGQ là “lăng kính” để CN nhìn nhận TG, cẩm nang hướng dẫn cuộc sống; tức chức năng chính TGQ định hướng họat động nhận thức & thực tiễn cho CN trong TG mà họ đang sống.
b) Các hình thức cơ bản của TGQ
Ø TGQ thần thoại
ü Chứa đầy hình tượng cảm tính hoang đường hoà quyện trong lý trí ngây thơ của CN ng.thuỷ mông mụi, cố truy tìm cội nguồn của mình trong những tưởng tượng viễn vông.
ü Thể hiện qua các huyền thoại.
Ø TGQ tôn giáo
ü Dựa trên niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của các lực lượng siêu nhiên, thần thánh chi phối GTN, trần tục (CN).
ü Thể hiện qua giáo lý (hạt nhân lý luận) & các nghi thức, tín ngưỡng (sùng bái lực lượng siêu nhiên).
ü Với niềm tin (cao hơn lý trí), TGQ tôn giáo vừa phản ánh sự nghèo nàn của hiện thực vừa phản khán chống lại sự nghèo nàn ấy; nó hướng CN đến TG hoàn thiện, hoàn mỹ sau khi chết. Nó là nhu cầu TT của một bộ phận nh.dân.
a) Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của CN – những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” [Ăngghen].
b) “Sự bất lực của GC bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp ở TG bên kia, cũng giống như sự bất lực của CN dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đã đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào những phép mầu, v.v.” [Lênin]…
Ø TGQ triết học
ü Hệ thống quan điểm, quan niệm của CN về TG, về bản thân, cuộc sống & vị trí của CN trong TG ấy.
ü Xuất hiện khi nhận thức của CN đạt được trình độ cao (trừu tượng - khái quát) & XH có nhu cầu chỉ đạo cuộc sống bằng tư tưởng.
ü Thể hiện qua hệ thống các phạm trù (lý luận).
ü TH là hạt nhân lý luận của TGQ [TH đồng nhất với TGQ TH; Còn TGQ TH bao gồm TGQDV và TGQDT].
ü Khi phân biệt thế giới quan triết học với thế giới quan khác, C.Mác viết: “… các vị hướng về tình cảm, triết học hướng về lý trí; các vị nguyền rủa, than vãn, triết học dạy bảo; các vị hứa hẹn thiên đường và toàn bộ thế giới, triết học không hứa hẹn gì cả ngoài chân lý; các vị đòi hỏi tin tưởng tín ngưỡng của các vị, triết học không đòi hỏi tin tưởng vào các kết luận của nó, nó đòi hỏi kiểm nghiệm những điều hoài nghi; các vị dọa dẫm, triết học an ủi. Và, thật thế, triết học biết cuộc sống khá đầy đủ để hiểu rằng những kết luận của nó không bao giờ bao dung sự khao khát hưởng lạc và lòng vị kỷ – của cả thiên giới lẫn thế giới trần tục” [C.Mác].
2. TGQ DV v lịch sử pht triển của nĩ
a) Thực chất của TGQDV & TGQDT
Ø TGQDT
ü Bản chất của TG là tinh thần,
ü Các yếu tố TT quyết định đời sống vật chất,
ü Những lực lượng TT chi phối cuộc sống CN trong hiện thực.
ü TGQDT có các h.thức: thô sơ, tôn giáo, văn minh (TH)
Ø TGQDV
ü Bản chất của TG là vật chất,
ü Đời sống VC quyết định đời sống tinh thần,
ü CN quyết định số phận của mình trong cuộc sống hiện thực.
ü TGQDV có các h.thức: chất phác, siêu hình, biện chứng
b) Lịch sử phát triển của TGQ DV
Ø TGQDV chất phác
ü Xuất hiện vào thời cổ đại, khi hoạt động thực tiễn của CN còn quá thấp, nhận thức của CN còn ngây thơ, đơn giản; Là TGQ của một bộ phận GC thống trị tiến bộ.
ü Thể hiện trong tư tưởng của trường phái DV: Am dương - Ngũ hành; Milê; Lôkayatta; Nguyên tử;…
ü Thành tựu:
a) Không dựa vào cái siêu nhiên/lòng tin mà dự vào cái tự nhiên/lý trí để lý giải TG; Đặt ra những vấn đề mà TH & KH phải giải đáp. Thúc đẩy nhận thức phát triển;
ü Hạn chế:
a) Đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể; Mang tính trực quan, phỏng đoán, thiếu chứng cứ KH;
b) Không triệt để - Không lý giải được bản tính của các hiện tượng TT, quan hệ giữa cái TT & cái VC;
c) Mới chỉ giải thích TG chứ chưa góp phần cải tạo TG
Ø TGQDV siêu hình
ü Biểu hiện rõ nét vào tk.17-18 ở Tây Âu, gắn liền với thực tiễn xây dựng PTSX TBCN và nhận thức KHTN (trừ cơ học) còn thô sơ; Quan điểm cơ học và ph.pháp phân tích (đem lại kết quả ban đầu) được đề cao; Là TGQ của GCTS thống trị tiến bộ.
ü Thể hiện trong tư tưởng của trường phái DV như: DV kinh nghiệm Anh, DV chiến đấu Pháp,…
ü Thành tựu:
a) Có ảnh hưởng đến tiến bộ của KH (hiểu biết về GTN);
b) Đấu tranh chống lại TGQ duy tâm–tôn giáo; góp phần củng cố, phát triển PTSX TBCN;
ü Hạn chế:
a) Đồng nhất VC với một dạng thể cụ thể; không thấy được nguồn gốc vận động của TG.
b) Mang tính máy móc, không hiểu đúng bản chất của CN; Không lý giải được bản tính của các hiện tượng TT cũng như quan hệ giữa cái TT và cái VC; tức không triệt để;
Ø TGQDV biện chứng
ü Do Mác & Angghen xây dựng vào giữa tk.19, Lênin phát triển vào đầu tk.20; gắn liền với thực tiễn đấu tranh của GC VS, với thành tựu KH (trước hết là các ngành KHTN như vật lý, sinh học) và thành tựu lý luận triết học của nhân loại (trước hết là của TH Hêghen & TH Phoiơbắc); Là TGQ của GC VS bị trị đang đấu tranh vì sự tiến bộ và bình đẳng của CN.
ü Thể hiện trong triết học Mác – Lênin và quan điểm của các lãnh tụ của GC VS chân chính.
ü Thành tựu:
a) Mang lại cho các ngành KH cơ sở TGQ & PPL thúc đẩy nghiên cứu, khám phá TG; xây dựng bức tranh KH về TG;
b) Chống lại TGQ duy tâm – tôn giáo; Là sức mạnh TT giúp GC VS & quần chúng lao động đấu tranh vì ngày mai tươi sáng.
3. TGQ khoa học v bức tranh khoa học về TG
Ø TGQ KH
ü Hệ thống tri thức được tổng kết từ các kết quả của quá trình nghiên cứu, thực nghiệm & dự báo KH.
ü Luôn được bổ sung, hoàn thiện theo sự phát triển của KH.
ü Có vai trò to lớn trong h.động nh.thức & th.tiễn cải tạo TG.
Ø BTKH về TG
ü Mô hình tư tưởng về TG, trong đó, cấu trúc, tính chất & quy luật v.động, ph.triển của TG được thể hiện như một chỉnh thể thống nhất.
ü Được xây dựng nhờ vào quá trình tích hợp tri thức của các ngành KH (TN, XH&NV, CN…), dựa trên cơ sở lý luận của THDVBC. Bao gồm:
ü BT “vật chất đang vận động như thế nào” và BT “vật chất tư duy như thế nào”.
ü BT KHTN, BT KHXH&NV, BT KH-CN,… (BT KHTN = BT VLH + BT SH + BT TVH… về TG)
q TGQ KH được hình thành trên cơ sở BTKH về TG và hoàn thiện theo sự thay đổi của BTKH về TG.
II. Nội dung, bản chất cảu CN DV Biện chứng vs tính cch l hạt nhn của TGQ Khoa học
1. Nội dung của CNDVBC
a) Quan điểm DV về TG
Ø Tồn tại của TG là tiền đề thống nhất TG
ü “Tính thống nhất của TG không phải ở sự tồn tại của nó, mặc dù tồn tại là tiền đề của tính th.nhất của nó, vì trước khi TG có thể là một thể th.nhất thì trước hết TG phải tồn tại đã”.
ü “Tính thống nhất thật sự của TG là ở tính VC của nó, và tính VC này được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng một sự phát triển lâu dài và khó khăn của TH & KHTN”.
Ø Nguyên lý về tính thống nhất VC của TG
ü TGVC tồn tại khách quan, vĩnh viễn, vô hạn, vô tận;
ü Trong TGVC chỉ tồn tại các sự vật, quá trình VC cụ thể, có một mức độ tổ chức nhất định đang biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau; là nguồn gốc, nguyên nhân của nhau; cùng chịu sự chi phối bởi các quy luật khách quan của TGVC;
ü Ý thức, tư duy (tinh thần) CN chỉ là sản phẩm của một dạng VC có tổ chức cao (VCXH & bộ óc CN). TG thống nhất - duy nhất.
Ø “Trong khi nghiên cứu sâu và phát triển CNDV triết học, Mác đã đưa học thuyết đó tới chỗ hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức GTN đến chỗ nhận thức XH loài người”[Lênin].
b) Quan điểm DV về XH
Ø Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên
ü XH là kết quả phát triển lâu dài của TN;
ü Có quy luật v.động, ph.triển riêng (cả QLTN & QLXH);
ü Sự v.động, ph.triển của XH phải thông qua h.động thực tiễn có ý thức của CN đang theo đuổi mục đích nhất định.
Ø Sản xuất vật chất là cơ sở đời sống XH (Phương thức sản xuất quyết định mọi quá trình sinh hoạt nói chung; Tồn tại XH quyết định ý thức XH)
ü Lịch sử tồn tại và phát triển XH loài người gắn liền với lịch sử của sản xuất ra của cải vật chất;
ü Nền SXVC trong từng giai đoạn lịch sử gắn liền với một PTSX nhất định; Sự thay đổi PTSX sẽ làm thay đổi mọi mặt của đời sống XH;
ü “Không phải ý thức của CN quyết định sự tồn tại của họ, mà trái lại sự tồn tại của họ quyết định ý thức của họ”.
Ø Sự phát triển của XH là quá trình lịch sử - tự nhiên
ü Đó là LS h.động của CN có lợi ích & mục đích khác nhau, nhưng tuân theo các QL kh.quan của LS;
ü Đó là LS ph.triển các HT kinh tế-xã hội một cách đa dạng nhưng thống nhất từ thấp đến cao, mà thực chất là LS ph.triển của LLSX:
LLSX pht triển (mũi tn sang ngang) QHSXá è PTSXá è (CSHT+KTTT)á è HT KT-XHá.
Ø QC nhân dân là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử
ü Là lực lượng trực tiếp sản xuất ra mọi của cải VC, sáng tạo ra mọi giá trị tinh thần, quyết định thành bại của mọi cuộc biến đổi cách mạng xảy ra trong XH;
ü Trong điều kiện lịch sử khác nhau vai trò chủ thể của QCND biểu hiện khác nhau, nhưng ngày càng lớn.
ü Sức mạnh của QCND chỉ được phát huy khi họ được hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo bởi lãnh tụ.
2. Bản chất của CNDVBC:
a) Giải quyết VĐ cơ bản của TH từ quan điểm thực tiễn
Ø CNDV cũ thiếu q.điểm thực tiễn, trực quan, máy móc, không thấy được tính năng động sáng tạo của ý thức.
Ø CNDVBC khẳng định, VC có trước & quyết định YT; Trong h.động thực tiễn, YT tác động tích cực làm biến đổi hiện thực VC (kh.quan), theo nhu cầu (ch.quan) của CN. Do đó, CNDVBC đối lập với CNDT – chủ quan, duy ý chí & CNDV tầm thường.
b) Thống nhất TGQ DV với PBC
Ø CNDV cũ (tk.17-18) mang nặng tính SH; còn PBC chủ yếu được nghiên cứu trong các hệ thống THDT (Hêghen).
Ø Mác đã cải tạo CNDV cũ, giải thóat CNDV ra khỏi tính SH & cải tạo PBCDT, giải thóat PBC ra khỏi tính thần bí, tư biện; từ đó, xây dựng nên CNDVBC hay PBCDV; Thống nhất TGQ DV với PBC.
c) Quan niệm DV triệt để - CNDVLS, cống hiến vĩ đại của Mác
Ø CNDV cũ không triệt để (DV trong TN, DT trong XH).
Ø CNDVLS ra đời từ kết quả Mác:
· Vận dụng CNDVBC vào nghiên cứu lĩnh vực XH;
· Tổng kết lịch sử, kế thừa có phê phán tòan bộ tư tưởng XH trên cơ sở khái quát thực tiễn mới của giai cấp VS.
“Trong khi nghiên cứu sâu và phát triển CNDV, Mác đã đưa học thuyết đó tới chỗ hòan bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức GTN đến chỗ nhận thức XH lòai người. CNDVLS của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học” (Lênin).
“Tất cả những cái mà tư tưởng lòai người đã sáng tạo ra, Mác đã nghiền ngẫm lại, đã phê phán, và thông qua phong trào công nhân mà kiểm tra lại” (Lênin).
· Với CNDVLS, nhân lọai tiến bộ có được một công cụ vĩ đại trong nhận thức và cải tạo TG.
d) Tính thực tiễn - cách mạng
Ø CNDVBC là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản
· Lợi ích của GCVS phù hợp với lợi ích của nhân loại tiến bộ. Cuộc đ.tranh của GCVS giải phóng mình ra khỏi sự áp bức, bóc lột cũng là cuộc đ.tranh của nhân loại tiến bộ & nó chỉ thắng lợi khi phát triển từ tự phát lên tự giác.
· Được luận chứng bằng những cơ sở lý luận khoa học, phản ánh các quy luật phát triển khách quan của lịch sử, CNDVBC trở thành hệ tư tưởng của GCVS có sự thống tính khoa học và tính cách mạng.
Ø CNDVBC không chỉ giải thích TG mà góp phần cải tạo TG (Khi xâm nhập vào phong trào đ.tranh của GCVS & nhân loại tiến bộ, PBCDV có được sức mạnh vật chất)
· “Giống như TH tìm thấy vũ khí VC của mình trong GCVS, GCVS tìm thấy vũ khí của mình trong TH”. (Mác).
· “Các nhà TH đã chỉ giải thích TG bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo TG”. (Mác).
Ø CNDVBC khẳng định sự tất thắng của cái mới
· Mọi cái hiện tồn đều chứa đựng trong mình sự tự phủ định;
· Là một hệ thống các QL phổ biến, CNDVBC trở thành công cụ tinh thần để xoá bỏ cái cũ lỗi thời, xây dựng cái mới tiến bộ.
Ø CNDVBC là một hệ thống mở, là kim chỉ nam cho hành động.
III. Nguyên tắc khách quan CN DV BC và sự vận dụng nó vào sự nghiệp CM ở VN trong giai đoạn hiện nay
1. Nguồn gốc của CN Chủ quan
a) Vai trò, tác dụng của y thức
Ø Thông qua h.động thực tiễn, các nhân tố YT xâm nhập vào lực lượng VC, qua đó, chúng thể hiện vai trò & tác dụng to lớn của mình.
Ø Vai trò này thể hiện qua việc vạch ra mục tiêu, kế hoạch; tìm kiếm biện pháp, phương thức tổ chức thực hiện; kịp thời điều chỉnh, uốn nắn h.động của CN theo lợi ích & mục đích được đặt ra...
Ø Sự xâm nhập của các nhân tố YT vào lực lượng VC càng sâu rộng, thì vai trò can thiệp, sức mạnh trực tiếp của chúng trong hiện thực VC càng lớn. Nếu:
ü Các nhân tố YT phản ánh càng đúng QL kh.quan của hiện thực thì sẽ thúc đẩy hiện thực đó phát triển nhanh;
ü Các nhân tố YT phản ánh không đúng QL kh.quan của hiện thực hay dựa trên tình cảm, lợi ích… ch.quan của lực lượng XH bảo thủ, lạc hậu thì sẽ kìm hãm hiện thực đó phát triển;
b) Chủ nghĩa chủ quan - một hình thức biểu hiện của CNDT
Ø Sáng tạo & phản ánh là 2 mặt thống nhất trong bản chất của YT, nếu tách sáng tạo ra khỏi phản ánh, cường điệu nó thì sẽ rơi vào CNCQ;
Ø YT là hiện tượng phức tạp có yếu tố cơ bản là tri thức; dù ý chí có vai trò to lớn trong h.động của CN, song nếu cường điệu vai trò của nó thì sẽ rơi vào CNDYC;
Ø Trong đời sống XH, cái VC & cái TT, cái KQ & cái CQ thống nhất & chuyển hóa lẫn nhau, ranh giới phân biệt chúng là tương đối; nếu xác định không đúng hay lẫn lộn chúng với nhau, dễ dẫn đến lấy cái CQ thay cho cái KQ mà sa vào CNCQ;
Ø Xây dựng CNXH là một sự nghiệp mới, phức tạp, khó khăn, lâu dài đòi hỏi phát huy cao độ các nhân tố CQ (nhiệt tình CM, ý chí...); khi vai trò nhân tố CQ càng lớn thì nguy cơ mắc bệnh CQ, DYC càng lớn (lấy nhiệt tình CM thay cho tri thức KH, lấy ý chí thay cho quy luật KQ).
Ø Ở Việt Nam, bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ & hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng đã xuất hiện trước Đổi mới có nguyên nhân và gây ra tác hại lớn.
ü Nguyên nhân:
a) Do yếu kém về năng lực tư duy, lạc hậu về lý luận, ít kinh nghiệm trong xây dựng và quản lý đất nước;
b) Do sai lầm ấu trĩ “tả” khuynh, xảy ra trong một điều kiện lịch sử rất đặc biệt của dân tộc ta (Biết phát huy tối đa sức mạnh tinh thần, khao khát thoát ra khỏi cuộc sống lầm than, nô lệ...)
c) Không xuất phát từ hiện thực, bất chấp quy bluật, coi thường tri thức KH,…
ü Tác hại: Tạo ra những chính sách sai lầm, gây ra những hậu quả về nhiều mặt (kinh tế, xã hội…) rất nghiêm trọng & kéo dài.
Ø Chủ nghĩa chủ quan chỉ có thể khắc phục triệt để bằng quán triệt thực hiện nguyên tắc khách quan.
2. Nguyn tắc khch quan
Ø Trong hoạt động nhận thức phải:
ü Xuất phát từ hiện thực kh.quan, tái hiện lại nó như nó vốn có, không được tuỳ tiện đưa ra những nhận định ch.quan.
ü Biết phát huy tính năng động sáng tạo của chủ thể, đưa ra các giả thuyết khoa học có giá trị về khách thể, đồng thời biết cách tiến hành kiểm chứng các giả thuyết đó bằng thực nghiệm.
Ø Trong hoạt động thực tiễn phải:
ü Xuất phát từ hiện thực kh.quan, phát hiện ra những quy luật chi phối nó.
ü Dựa trên các quy luật kh.quan đó vạch ra các mục tiêu, kế hoạch, tìm kiếm các biện pháp, phương thức để tổ chức thực hiện; kịp thời điều chỉnh, uốn nắn hoạt động của CN theo lợi ích và mục đích được đặt ra.
3. Sự vận dụng nguyn tắc khch quan vo sự nghiệp CM ở VN hiện nay
a) Phải tôn trọng hiện thực kh.quan, tôn trọng vai trò quyết định của VC. Cụ thể:
Ø Xuất phát của hiện thực kh.quan của đất nước, của thời đại để hoạch định chiến lược, sách lược phát triển đất nước;
Ø Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức những lực lượng vật chất (cá nhân – cộng đồng, kinh tế – quân sự, trong nước – ngoài nước, quá khứ – tương lai,…) để hiện thực hóa chúng.
Ø Coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; Coi đại đoàn kết toàn dân tộc là động lực chủ yếu phát triển đất nước. Biết kết hợp hài hòa các dạng lợi ích khác nhau (kinh tế, chính trị, tinh thần,...; cá nhân, tập thể, xã hội) thành động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới.
Ø “Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
b) Phát huy tính năng động, sáng tạo của YT, ph.huy vai trò của các yếu tố chủ quan (t.thức, t.cảm, ý chí, lý trí,...), tức ph.huy vai trò nhân tố CN trong h.động nhận thức & thực tiễn cải tạo đất nước. Cụ thể:
Ø Coi sự thống nhất nhiệt tình CM & tri thức KH là động lực tinh thần thúc đẩy công cuộc Đổi mới; Chống lại thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ trì trệ; Bồi dưỡng nhiệt tình, phẩm chất cách mạng; Khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, tài trí người Việt Nam,…
Ø Coi trọng công tác tư tưởng, đẩy mạnh giáo dục tư tưởng (chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng HCM); Nâng cao và đổi mới tư duy lý luận (về CNXH & con đường đi lên CNXH);
Ø Phổ biến tri thức KH cho cán bộ, đảng viên, nhân dân.
Ø Kiên quyết khắc phục & ngăn ngừa tái diễn bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ, hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng; bất chấp quy luật khách quan.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro