tcmang
Câu 1: Tổ chức mạng viễn thông là gì?
Là toàn bộ quá trình lập kế hoạch mạng lớn nhằm cung cấp đủ thiết bị đúng lúc, đúng
chỗ với chi phí hợp lí để duy trì sự hoạt động lâu dài của mạng, phát triển, tăng trưởng
mạng đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Đây là quá trình lặp đi lặp lại liên tục giữa ba khâu:
dự báo, lập kế hoạch, đánh giá.
Dự báo
Lập kế hoạch
Đánh giá
1. Dự báo:
+ Xác định nhu cầu sử dụng mạng là tốc độ phát triển của nhu cầu
+ Xác định lưu lượng thông tin luân chuyển trên mạng cấu hình, quy mô kích cỡ
mạng
+ Dự báo các yếu tố ngoại lai khác.
2. Lập kế hoạch: Lập các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông bao gồm: Kế
hoạch định tuyến, Kế hoạch đánh số, Kế hoạch báo hiệu, Kế hoạch cước phí, Kế
hoạch đồng bộ, Kế hoạch chất lượng thông tin
3.
Kế
Nhận dạng điểm tính cước,
Kế hoạch đánh
Đánh
hoạch
giá: Ki
số
Tính cước
cấu trúc tính cước
ểm
tra mứ
Kế hoạch báo
Các xung cước
cđ ộ
hiệu
phù h
Hóa đơn chi tiết
Kế hoạch định
ợp vớ
tuyến
ik ế
Cấu trúc tính cước
hoạch
Mối liên hệ giữa kế hoạch tính cước và các kế hoạch khác
đã lậ
p ra, kịp thời cập nhật những lượng thông tin mới có liên quan để điều chỉnh bổ sung
hoàn thiện kế hoạch sau đó quay lại dự báo để lập kế hoạch cho các giai đoạn tiếp theo
Vòng lặp của 3 khâu trên mang tính liên tục thể hiện sự phát triển không ngừng
của mạng viễn thông
Câu 2: tại sao phải tổ chức mạng viễn thông
Phải tổ chức mạng viễn thông vì:
• Xuất phát từ nhu cầu ngày càng lớn của con người
• Phạm vi trao đổi thông tin rất rộng lớn
• Hình thức trao đổi thông tin rất đa dạng
• Yêu cầu về chất lượng, độ tin cậy của hệ thống rất cao
• Giá thành chi phí cho hệ thống phải phù hợp
• Nhiều nhà sản xuất khác nhau
• Các tiêu chuẩn chuẩn hóa quốc tế
• Chính sách quốc gia hiện tại
Câu 3: Trình bày mô hình tổng quát của các hệ thống viễn thông?
Can nhiễu
Nguồn
tin
1.
Nguồn tin: nơi xuất phát điểm của bất cớ một cuộc trao đổi thông tin nào. Đây là lượng
thông tin gốc lưu trữ trên một thiết bị nào đó
2.
Thiết bị đầu cuối: có nhiệm vụ biến đổi nguồn tin thành dạng tín hiệu
điện phù hợp với từng loại mạng, từng loại đường truyền khác nhau.
3.
Thiết bị biến đổi: Tuỳ từng loại mạng, tuỳ từng loại đường truyền, tuỳ
từng phương thức xử lý tín hiệu mà có thể sử dụng các thiết bị biến đổi khác nhau hoặc
không sử dụng. Ví dụ muốn truyền tín hiệu số trên kênh thoại số phải thực hiện ghép
kênh số
4.
Mạng, đường truyền: là môi trường truyền dẫn tín hiệu từ nơi phát đến
nơi thu đảm bảo độ suy hao cho phép.
5.
Can nhiễu: là các nhân tố bên ngoài tác động tới mạng đường truyền làm
ảnh hưởng đến chất lượng trao đổi thông tin. 2 loại can nhiễu:
- Can nhiễu trong: do bản thân thiết bị và đường truyền gây nên
- Can nhiễu ngoài: là các nhân tố bên ngoài tác động: nhiễu công nghiệp, nhiễu
khí quyển…
.
Câu 4: Mô hình các dịch vụ viễn thông? Vẽ sơ đồ khối, giải thích chức năng từng
khối?
Sơ đồ
TBĐC
TBBĐ
Mạng,
đường
truyền
TBBĐ
Các dịch vụ viễn thông
Điện thoại
Mạng Telex
Mạng chuyển
mạch gói
Mạng chuyển
đổi mạch
Mạng điện
thoại
Telex
Teletex
Faximine
Các dịch vụ viễn thông : Bao gồm các loại hình viễn thông mà trong đó có các máy
tính cá nhân là thiết bị trung tâm dùng để lưu giữ tài nguyên chung và cung cấp các dịch
vụ viễn thông cơ bản cho người sử dụng.
- Điện thoại : Là loại hình viễn thông phổ biến nhất hiện nay, nó thực hiện thu phát
thoại, thực hiện các dịch vụ thoại mà được chuyển giao bởi TĐ trong mạng ĐT.
- Mạng ĐT : Là hệ thôngs vao gồm các thiết bị TĐ, HT truyền dẫn, HT thuê bao
dùng để đảm bảo thông tin thoại và chuyển giao dịch vụ tới người sử dụng.
- Mạng ĐT hiện nay là mạng ĐT kỹ thuật số có số lượng thuê bao nhiều nhất, có hệ
thống truyền dẫn số phổ rộng nhất do vậy nó sẽ được sử dụng là một mạng trung tâm
để kết nối các mạng khác lại thành một mạng tổng thể.
- Mạng Telex : được thiết kế giống như mạng ĐT nhưng các thiết bị đầu cuối là
những máy điện báo truyền SL( Telex). Nó đảm bảo thông tin TSL tốc độ thấp
- Telex : Thực hiện thu, phát các bản tin, tin tức tốc độ chậm (50bit/s) nội dung b/tin,
tin tức truyền đi hạn chế. Teletex : được thiết kế giống như telex nhưng tốc độ truyền
nhanh hơn đạt 2400bit/s. Nội dun b/tin, tin tức truyền đi phong phú hơn, trong HT có
thiết bị lưu giữ b/tin, tin tức đã phát để có thể sửa chữa hoặc phát lại.
- Faximine : Là hệ thống t/tin truyền hình ảnh tĩnh, tốc độ cao trong hệ thống có
thiết bị ghi, đọc hình ảnh để có thể sửa chữa và phát lại. Videotex : Là hệ thống t/tin,
hình ảnh động giữa các MT cá nhânMạng chuyển đổi mạch : Được thiết kế giống như
mạng ĐT nhưng khi các thuê bao có nhu cầu TĐ t/tin với nhau thì giữa chúng sẽ t/lập
1 kênh liên lạc duy nhất và được duy trì trong suốt quá trình truyền. Mạng này thường
được sử dụng ở những ngành KH đặc biệt như : an ninh, khi tượng thủy văn hoặc một
số kênh ĐT nóng của bưu điện.
- Mạng CM gói : Mạng này sử dụng k/thuật CM gói để truyền các gói tin qua các nút
mạng. Kỹ thuật CM gói đượp sd rộng rãi ở trong mạng MT, mạng SL
Câu 5: Hãy trình bày các đặc điểm của mạng điện thoại hiện nay?
- Đây là mạng có quy mô lớn nhất hiện nay: có số lượng thuê bao nhiều nhất, hệ
thống truyền dẫn bao phủ toàn thế giới, áp dụng kỹ thuật số và cung cấp nhiều loại
hình dịch vụ nhất tới người sử dụng. Do vậy, mạng điện thoại hiện nay được sử
dụng là mạng trung tâm để kết nối các mạng khác trong mô hình mạng đa dịch vụ
tích hợp số ISDN
- Mạng điện thoại hiện nay sử dụng tổng đài điện tử kỹ thuật số SPC, hệ thống
truyền dẫn số, máy điện thoại ấn phím
- Mạng điện thoại sử dụng kỹ thuật chuyển mạch kênh và thiết lập các cuộc gọi
bằng ấn phím
- Môi trường truyền dẫn trong mạng điện thoại đẳm bảo một cách tuyệt đối, độc lập
cho một kênh liên lạc
- Mạng điện thoại có :
+ Mạng điện thoại công cộng (PSTN: Public Switched Telephone Network): là
mạng có quy mô quốc gia được tổ chức, quản lý, phân định rõ ràng từ trên xuống dưới.
Là một bộ phận của cơ sở hạ tầng quốc gia đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin thường
xuyên của người dân, phát triển kinh tế và phục vụ cho an ninh quốc phòng. Mạng này
phát triển theo xu thế nền khoa học cônng ghệ mới và tuân thủ theo các tiêu chuẩn của
các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế về viễn thông.
+ Mạng điện thoại riêng (PA/BX: Private Automatic/ Branch Exchange): sử dụng
tổng đài riêng để lắp đặt một mạng điện thoại cho nội bộ một cơ quan hoặc một khu
vực nào đó. Nó có các đường trung kế nối với mạng điện thoại công cộng.
PABX: tổng đài khu vự tự động
PBX: tổng đài khu vự bán tự động
Câu 6:Khái niệm tổng đài. Hãy nêu các chức năng chính của tổng đài? Phân loại?
Tổng đài là thiết bị trung tâm của mạng tổng đài mà chức năng chính của nó là kết nối
các cuộc liên lạc và hồi phục hệ thống, ngoài ra, tổng đài có thể chuyển giao các dịch
vụ tới người sử dụng.
Chức năng chính của tổng đài được cụ thể hoá thành cácbước sau:
- Nhận dạng cuộc gọi
- Gửi âm mời quay số
- Xác định tín hệu xung quay số để kết nối về phía máy bị gọi
- Thực hiện việc chuyển tiếp trung kế (xin chiếm đường truyền, xác nhận việc
chiếm đường truyền, gửi các tín hệu điều khiển, các tín hệu địa chỉ về phía máy bị
gọi)
- Kết nối tới trạm cuối
- Gửi tín hệu báo chuông tới máy bị gọi
- Gửi tín hệu báo bận, báo rỗi về phía máy gọi
- Khi máy bị gọi nhấc máy thì ngắt chuông để cho hai máy thông thoại
- Khi một trong hai bên đặt máy thì hồi phục hệ thống
- Đối với một số tổng đài số mới hiện nay còn có thêm các chức năng để thực hiện các
dịch vụ mới.
Phân loại :
- Tổng đài trung tâm quốc tế
- Tổng đài trung tâm quốc gia
- Tổng đài trung tâm khu vực
- Tổng đài trung tâm nội hạt
Câu 7 .Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông (có liên hệ thực tế triển khai ở
việt nam)
K/n kế hoạch định tuyến. Các yêu cầu đối với kế hoạch định tuyến và mục đích của
nó?
Khái niệm
- Thế nào là tuyến truyền dẫn: là đường truyền dẫn trong mạng thực hiện nhiều kết nối
hoặc một kết nối để thiết lập giữa các điểm khác nhau trên mạng.
- Kế hoạch định tuyến: trong một mạng lớn gồm nhiều tổng đài, chúng được nối với
nhau thông qua các tổng đài chuyển tiếp, thông thường giữa chúng sẽ tồn tại một số
tuyến truyền dẫn khác nhau. Việc lựa chọn một trong số các đường đó để truyền dẫn
tín hiệu đảm bảo các điều kiện tối ưu gọi là kế hoạch định tuyến.
+ Điều kiện tối ưu:
-
một cuộc thoại thành công
-
đảm bảo thời gian định tuyến phải nhanh nhất
-
an toàn dữ liệu trong định tuyến
-
cước phí cho cuộc thoại
- Yêu cầu đối với kế hoạch định tuyến
+ Việc tạo tuyến phải hết sức khoa học, tránh nhầm lẫn tuyến hoặc rối tuyến
+ Tạo tuyến phải hết sức linh hoạt trong điều khiển lưu lượng thông tin, đồng thời
phải đảm bảo các điều kiện tối ưu khác.
- Mục đích của kế hoạch định tuyến:
-
Là kế hoạch cho các thuê bao hoạt động trong mạng với lưu lượng và chất lượng
xác định
-
Xây dựng những nguyên tắc cho việc thiết kế cấu trúc mạng (sơ đồ nối ghép và
việc phân cấp tổng đài)
-
Xây dựng những nguyên tắc cho việc xác định lưu lượng đàm thoại trên các
truyến, đưa ra các tuyến dự trữ thay thế trên mạng đảm bảo sự hoạt động của mạng
không bị quá tải, không bị tắc nghẽn.
-
đưa ra những nguyên tắc cho việc chuyển tiếp giữa mạng quốc gia với mạng
quốc tế
-
kiểm tra đánh giá việc phân cấp thứ bậc của mạng.
Các quy luật đấnh số trong mạng viễn thông được thực hiện như thế nào, ưu, nhược
điểm?
Hệ thống đánh số đóng (1 điểm)
Hệ thống đánh số đóng là hệ thống đánh số khi toàn mạng lưới được coi như
một vùng đánh số, các con số được gán cho các thuê bao trên mạng theo một khuôn
dạng chuẩn . Trong hệ thống này, mỗi thuê bao có địa chỉ riêng và số lượng các con số
là cố định.
Hệ thống đánh số mở (1 điểm)
Trong hệ thống đánh số đóng, khi lượng thuê bao tăng lên và mạng lớn lên thì
mỗi số thuê bao phải tăng thêm số lượng các con số nhưng khi quay số với nhiều số
con số như vậy thì không thuận tiện. Do đó, trong hệ thống đánh số mở, mạng được
xây dựng dựa trên tập hợp các vùng đánh số đóng. Trong hệ thống này, thuê bao thuộc
vùng đánh số đóng khác nhau được đấu nối với nhau nhờ việc thêm vào các con số tiền
tố trung kế và các mã trung kế trước số đóng. Hệ thống này còn cho phép đấu nối các
thuê bao trong một vùng, cùng tỉnh , với các số ngắn hơn.
* Hiện nay đối với mạng viễn thông Việt Nam, hệ thống đánh số trong từng tỉnh là hệ
thống đánh số đóng. Còn hệ thống đánh số trên toàn mạng quốc gia là hệ thống đánh số
mở.
Cấu tạo số
Số quốc gia :(1 điểm)
Tiền tố trung kế +
Mã vùng
+ Mã tổng đài
+
Số thuê bao
Số thuê bao
Số quốc gia
Cấu tạo số quốc gia
ITU-T quy định rằng con số 'O' làm số tiền tố trung kế
-
Mã vùng có thể bao gồm một hay vài con số .
-
Mỗi một tổng đài nội hạt trong một vùng được gán một mã riêng.
Số quốc tế (1 điểm)
+ Đối với những quốc gia định đưa ra các dịch vụ gọi quốc tế ITU-T quy định '00' là số
tiền tố quốc tế.
+ Mã tổng đài +
+
Số thuê bao
Mã quốc gia
Tiền tố quốc tế +
Mã vùng
+ Mã quốc gia có thể có từ 1 tới 3 con số . ITU-T đưa ra bảng mã quốc gia của các
Số quốc gia
nước .
Số quốc tế
+ Sự kết hợp giữa mã quốc gia và số quốc gia tạo thành số quốc tế .
* ITU-T đã khuyến nghị rằng con sốCấu tạo số quốc tế vượt quá 12 con số . Do đó số
quốc tế không nên
lượng các con số trong số quốc gia phải là (12-n).
{trong đó n là số con số trong mã quốc gia (country code)}.
Tại sao phải x d kế hoạch cước phí, có bao nhiêu dạng cước phí và ở Việt Nam áp
dụng dạng cước phí nào?
Ø Một mạng viễn thông phải trải qua các giai đoạn: xây dựng, tồn tại và phát triển.
Các giai đoạn đó đều cần phải có kinh phí, lượng kinh phí được huy động từ các nguồn:
+ Vốn của nhà nước đầu tư
+ Kinh phí của bản thân nghành bưu chính viễn thông
+ Vốn của các công ty tư nhân đóng góp cổ phần
+ Kinh phí của khách hàng sử dụng mạng
Như vậy kinh phí của khách hàng là một phần bù đắp cho toàn bộ kinh phí để xây
dựng, tồn tại và phát triển mạng. Tổng kinh phí nói trên được sử dụng để: đầu tư mua
sắm thiết bị, kinh phí cho việc thiết kế lắp đặt mạng, kinh phí cho việc khai thác sử
dụng mạng, kinh phí cho phát triển tăng trưởng mạng…
Xuất phát từ tất cả các vấn đề được nêu ra ở trên đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch cước
phí để tổng hợp các biện pháp về mặt tổ chức và mặt kỹ thuật nhằm xây dựng một
khung tính cước cho khách hàng sử dụng mạng dáp ứng các yêu cầu đặt ra.
Ø Có ba dạng cước phí: cước phí đều, cước phí theo đơn vị cuộc gọi, cước phí theo
đơn vị cuộc gọi có phân biệt khoảng cách gọi, thời gian gọi. Việt nam áp dụng dạng
cước phí thứ 3 kết hợp với điều kiện thực tế của mạng viễn thông Việt nam.
Ø Cụ thể:
-
27000: chi phí cho bảo dưỡng hệ thống thuê bao, truyền dẫn, phục vụ
chăm sóc khách hàng.
-
Cước phí nội hạt:
-
Cước phí đường dài:
-
Cước phí cho các dịch vụ khác
Tại sao phải thực hiện kế hoạch đồng bộ?
Trong mạng liên kết số (IDN), việc truyền dẫn và chuyển mạch các tín hiệu số trên
mạng lưới được điều khiển bởi đồng hồ với một tần số riêng. Nếu các đồng hồ tại
các tổng đài hoạt động độc lập với nhau thì tần số của chúng sẽ bị sai lệch, hay là hiện
tượng trượt , gây ra lỗi thông tin ảnh hưởng đến chất lượng các dịch vụ . Do đó kế
hoạch đồng bộ được đưa ra để xây dựng và tổ chức mạng đồng bộ đảm bảo sự đồng
bộ trên mạng. Sự trượt các dòng bít bị ảnh hưởng khác nhau đến các dịch vụ thoại, dữ
liệu hay truyền hình.
Đồng bộ mạng là một khái niệm chung mô tả phương thức thức phân phối tín hiệu
đồng hồ (common time and frequency) tới tất cả các phần tử trên mạng sao cho chúng
hoạt động đồng bộ với nhau.
Phương thức cận đồng bộ (Plesiochronous Synchronization Method)
Trong phương thức cận đồng bộ, các tổng đài trên mạng lắp đặt các bộ tạo dao động
độc lập nhau để cung cấp tín hiệu đồng hồ điều khiển cho quá trình làm việc của tổng
đài đó. Hệ thống này dùng cho mạng viễn thông quốc tế và được đánh giá như sau :
Phương thức đồng bộ chủ tớ (Master - Slaver Synchronization Method)
Trong phương thức đồng bộ chủ tớ, trên mạng đồng bộ tại một nút nào đó trang bị một
đồng hồ có độ ổn định cao gọi là đồng hồ chủ. Thông qua mạng phân phối tín hiệu
đồng bộ (Synchronization Network) , đồng hồ chủ sẽ phân phối tín hiệu đồng hồ tới các
đồng hồ của tổng đài khác trên mạng, các đồng hồ của các tổng đài này gọi là đồng hồ
tớ. Tại đây tín hiệu đồng hồ được tái tạo lại để làm nguồn đồng hồ tham khảo cho tổng
đài tớ thực hiện điều khiển tạo ra tín hiệu đồng hồ đồng bộ với tổng đài chủ trên mạng.
Ưu điểm: không cần yêu cầu đồng hồ tại mọi tổng đài trên mạng có độ ổn định cao (chỉ
yêu cầu đồng hồ chủ) .
Phương thức đồng bộ tương hỗ
Trong phương thức đồng bộ này các đồng hồ khác nhau được lắp đặt tại các tổng đài
trên mạng và điều khiển tương hỗ lẫn nhau để tạo ra nguồn đồng hồ bộ chung cho mọi
đồng hồ trên mạng.
Kế hoạch báo hiệu là gì? Phân loại?
Báo hiệu là quá trình trao đổi các thông tin điều khiển liên quan đến việc thiết lập duy
trì và giải toả cuộc thông tin và quản lý mạng giữa các thiết bị đầu cuối và các thiết bị
chuyển mạch hay giữa các thiết bị chuyển mạch.
Phân loại báo hiệu
Báo hiệu trong mạng điện thoại được chia thành báo hiệu thuê bao, là báo hiệu giữa
thiết bị đầu cuối và tổng đài nội hạt và báo hiệu liên đài, báo hiệu giữa các tổng đài.
Thiết bị
đầu cuối
É
Tổng đài
Tổng đài
Thiết bị
đầu cuối
Báo hiệu
liên đài
Phân loại báo hiệu trong mạng điện thoại
Báo hiệu thuê bao là quá trình trao đổi các loại tín hiệu báo hiệu giữa thuê bao và tổng
đài nội hạt và ngược lại.
Báo hiệu liên đài: là mạch truyền tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài với nhau, gồm báo
hiệu kênh kết hợp và báo hiệu kênh chung. Đối với hệ thống báo hiệu kênh kết hợp,
các tín hiệu thu và phát trên cùng một đường với tín hiệu tiếng nói. Trong khi đó ở báo
hiệu kênh chung tín hiệu báo hiệu thu và phát qua một đường dành riêng cho báo hiệu
khác với kênh tiếng nói. Hệ thống báo hiệu liên đài được phân chia thành 2 hệ thống
chính là : Báo hiệu kênh kết hợp (CAS) và Báo hiệu kênh chung (CCS). Hệ thống báo
Báo hiệu TB
Báo hiệu TB
hiệu kênh chung CCS có ưu điểm hơn so với báo hiệu kênh kết hợp như: dung lượng
cao, linh hoạt, giảm phần cứng và tin cậy cao.
Chất lượng dịch vụ được đặc trưng bởi các tham số nào trong công tác quản lý mạng
viễn thông?Công tác quản lý mạng viễn thông ngoài những mục đích quản lý thông
thường thì còn phải nâng cap chất lượng dịch vụ góp phần phát triển mạng không
ngừng. Chất lượng dich vụ được đặc trưng bởi các tham số sau:
- Độ sẵn sàng: được đo bằng tỉ lệ thời gian mà trong đó dịch vụ sẽ hoạt động bình
thường
- Dung lượng: là khối lượng công việc tiềm tàng có thể được hoàn thành khi dịch vụ
đã sẵn sàng
- Khả năng truy cập: là cách thức phân bố dung lượng tới các thuê bao
- Độ tin cậy: khả năng hoạt động bình thường của một cuộc trao đổi thông tin, một
dịch vụ mạng trong một điều kiện làm việc cho phép với khoảng thời gian nhất định
Câu 8: Quy hoạch vị trí tổng đài
Câu 9: Mạng TMN (mối quan hệ, chức năng, cấu trúc)
Hãy trình bày về mối quan hệ giữa mạng viễn thông và TMN ?
- TMN là mạng quản lý viễn thông cung cấp các hoạt động quản lý liên quan đến mạng
viễn thông, qua đó các nhà khai thác mạng, quản lý mạng sẽ thực hiện được các quyết
định quản lý của mình.
- TMN là mạng dùng để truyền tin, thu thập thông tin và quản lý các số liệu về mạng
viễn thông và các dịch vụ viễn thông theo một khuôn mẫu nhất định qua đó các nhà
quản lý sẽ phân tích và đưa ra quyết định điều hành
- Thành phần chính của TMN là hệ thống khai thác, nó sẽ cung cấp các thông tin tương
ứng với các chức năng quản lý khai thác mạng khác nhau mà được thể hiện dưới dạng
các modul, các modul thực hiện các công việc quản lý thông qua các máy tính cá nhân
(WS). WS lưu giữ thông tin quản lý dưới dạng các phần mềm.
- Mạng số liệu: thực hiện kết nối các thiết bị trong TMN với mạng viễn thông để thu
thập những thông tin quản lý cần thiết cung cấp cho hệ thống khai thác và truyền quyết
định quản lý tới mạng viễn thông. Như vậy TMN thực chất là một mạng máy tính diện
rộng được ghép nối với mạng viễn thông để thực hiện công tác quản lý mạng viễn
thông.
Các chức năng quản lý của TMN?
Ø Quản lý chất lượng mạng: TMN thực hiện việc đánh giá, xác định trạng thái làm
việc của mạng và các thiết bị viễn thông thông qua việc đo thử các tham số, phân tích
thống kê về chất lượng mạng, chất lượng dịch vụ…chức năng này sẽ quản lý chất
lượng mạng ở tầm vĩ mô- mạng quốc gia
Ø Quản lý sự cố: cho phép người quản lý biết phân đoạn sự cố sau đó sẽ cung cấp các
tín hiệu báo cảnh rồi tiến hành định vị lại sự cố, phân loại sự cố, tìm hiểu nguyên nhân,
hiệu chỉnh các tham số đưa mạng về trạng thái hoạt động bình thường.
Ø Quản lý cấu hình: thực hiện điều khiển mọi hoạt động của hệ thống thông qua việc
theo dõi sự làm việc của các tham số tương ứng. Những thông tin cấu hình của từng
thiết bị sẽ được lưu lại thành một cơ sở dữ liệu để quản lý bằng các chương trình phần
mềm trên máy tính. Đồng thời kiểm tra cả phần cứng để nếu có lỗi sẽ gửi thông báo lỗi
tới người quản lý thông qua mạng TMN.
Ø Quản lý cước phí: cho phép đánh giá mức độ sử dụng mạng, xác định kinh phí khai
thác mạng, xác định kinh phí của khách hàng, bổ sung những thông int cần thiết cho kế
hoạch cước phí, tổng hợp số liệu cước phí…
Ø Quản lý bảo mật: cho phép phân quyền truy nhập tài nguyên chung, bảo mật thông
tin, xây dựng cơ chế kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu…
WS
WS
WS
Câu 10:
Mạ
ng ISDN
(đị
nh nghĩa,
mô
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống
hình, các
khai thác
khai thác
khai thác
kênh c ấu
trúc giao
diệ
Mạng số liệu
TMN
n, UNI)
Hãy trình
bày các
đặc điểm
Hệ thống
Hệ thống
Hệ thống các
Các thiết
chung
chuyển
truyền dẫn
thiết bị đầu
bị phụ trợ
của
kỹ
mạch
cuối
thuật
Các mạng viễn thông
ISDN
-
ISDN là s
ự k
ết hợp giữa kỹ thuật chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói tạo thành một mạng duy
nhất do vậy, nó hỗ trợ cho các dịch vụ thoại, các dịch vụ phi thoại trên một mạng duy
nhất mà yếu tố then chốt của việc liên kết các dịch vụ là cung cấp vô số các ứng dụng
trên một tập hữu hạn các giao diện mạng khách hàng đa mục đích
-
ISDN hỗ trợ các ứng dụng đa dạng bao gồm các kết nối chuyển mạch và các
kết nối không chuyển mạch mà trong đó các kết nối chuyển mạch gồm: chuyển mạch
kênh, chuyển mạch gói còn các kết nối không chuyển mạch chính là các kết nối kênh
thuê bao
-
Trong ISDN tốc độ được truyền chủ yếu là 64Kbs, tốc độ này được giành
cho việc trao đổi thông tin và thực hiện các dịch vụ tương thích với chuyển mạch số
64Kb/s
-
ISDN cung cấp các chức năng báo hiệu giữa các người sử dụng với nhau,
giữa người sử dụng với mạng, giữa các mạng với mạng. Các tín hiệu báo hiệu này là
sự tổng hợp của các kế hoạch báo hiệu trong các mạng tương ứng.
-
ISDN chứa một khối lượng lớn các tài nguyên chung để cung cấp cho việc
thực hiện các dịch vụ mạng, cung cấp cho việc quản lý, bảo dưỡng mạng
-
Cấu hình của ISDN có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, quy mô của nó
cũng khác nhau tùy thuộc vào cơ sở hạ tầng của mạng viễn thông quốc gia.
Trong mạng ISDN có sử dụng các kênh nào?
ISDN định nghĩa 3 loại kênh: B,D,H chúng được phân biệt với nhau bằng chức
năng và tốc độ như sau:
-
Kênh D: dùng để truyền các tín hiệu báo hiệu nhưng các tín hiệu báo
hiệu này không sử dụng hết băng tần của kênh do vậy phần còn lại sử dụng để truyền
các gói tin. Kênh D hoạt động ở hai tốc độ như trên.
-
Kênh B: chủ yếu dùng để truyền tin: âm thanh, hình ảnh, số liệu…
-
Kênh H: sử dụng để trao đổi thông tin theo phương thức chuyển mạch
kênh ứng dụng cho các dịch vụ hội nghị, dịch vụ truyền hình hoạt động trong môi
trường tốc độ cao. Phần còn kại của kênh H phục vụ cho mạng B-ISDN
Kênh
Chức năng
Tốc độ
D
16 Kbps [BIR]
Báo hiệu + truyền gói tin
64 Kbps [PIR]
B
64 Kbps
Truyền gói tin
H
H0
384 Kbps
Tổ hợp 6 kênh B
H1
H11 = 4H0
1,536 Mbps
H12 = 5H0
1,920 Mbps
H2
H21
32,768 Mbps
H22
43÷45 Mbps
H4
132÷138,4 Mbps
: Hãy trình bày mô hình tổng quát của ISDN?
- ISDN là một mạng hoàn toàn số hóa có khả năng cung cấp trên một phạm vi rộng
rãi các dịch vụ thoại, phi thoại mà được truy nhập bởi một tập hữu hạn các giao diện
của người sử dụng, ở dạng đơn giản ISDN thực chất là sự nâng cấp của mạng điện
thoại để có thể truyền tín hiệu thoại, phi thoại, tín hiệu số liệu trên cùng một đôI dây. ở
dạng lý tưởng ISDN là một mạng có thể cung cấp vô số các dịch vụ đa phương tiện với
kỹ thuật siêu việt, công nghệ hiện đại, kiến trúc tổng quát
OA &M
user
Giao
diện
user
ISDN
gate way
Phương tiện chuyển
mạch kênh
Phương tiện chuyển
mạch gói
Phương tiện truyền
thông riêng
Chú thích:
- đường nét đứt: các tín hiệu báo hiệu và các thao tác bảo trì, quản lý hệ thống
- đường nét liền: biểu thị truyền thông tin trên mạng
- OA &M: các thao tác bảo trì và quản lý hệ thống1
Người sử dụng với các thiết bị đầu cuối khác nhau như máy điện thoại, PC…muốn
truy cập vào mạng phải thông qua giao diện duy nhất của người sử dụng. Sau đó truy
cập tới cổng ISDN để kết nối với mạng. Bản thân mạng ISDN là sự kết hợp giữa các
phương tiện chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói và các phương tiện truyền thông
riêng để tạo thành một mạng tổng thể. Trong mạng còn có các tín hiệu báo hiệu và các
thao tác bảo trì, quản lý hệ thống
Trong ISDN gồm có các kênh nào? chúng được dùng như thế nào?
ISDN định nghĩa 3 loại kênh: B,D,H chúng được phân biệt với nhau bằng chức năng và
tốc độ như sau:
-
Kênh D: dùng để truyền các tín hiệu báo hiệu nhưng các tín hiệu báo
hiệu này không sử dụng hết băng tần của kênh do vậy phần còn lại sử dụng để truyền
các gói tin. Kênh D hoạt động ở hai tốc độ như trên.
-
Kênh B: chủ yếu dùng để truyền tin: âm thanh, hình ảnh, số liệu…
-
Kênh H: sử dụng để trao đổi thông tin theo phương thức chuyển mạch
kênh ứng dụng cho các dịch vụ hội nghị, dịch vụ truyền hình hoạt động trong môi
trường tốc độ cao. Phần còn kại của kênh H phục vụ cho mạng B-ISDN.(1 điểm)
Vẽ được bảng (1 điểm)
Kênh
Chức năng
Tốc độ
D
16 Kbps [BIR]
Báo hiệu + truyền gói tin
64 Kbps [PIR]
B
64 Kbps
Truyền gói tin
H
H0
384 Kbps
Tổ hợp 6 kênh B
H1
H2
H4
ISDN định nghĩa hai giao diện chính là: (1 điểm)
- Giao diện nối với tốc độ cơ bản BRI: cung cấp lối vào cho các thiết bị đầu cuối nối
với tổng đài ISDN, ở giao diện này kênh D hoạt động với tốc độ 16Kb/s
- Giao diện nối với tốc độ cơ sở PRI: cung cấp lối vào cho các thiết bị đầu cuối khác
của người sử dụng nối ghép với ISDN
Bảng (1 điểm)
Giao diện
H11 = 4H0
H12 = 5H0
H21
H22
1,536 Mbps
1,920 Mbps
32,768 Mbps
43÷45 Mbps
132÷138,4 Mbps
Cấu trúc kênh
Tốc độ tổng cộng
BRI
PRI
2B + D16
23B + D64
30B + D64
192Kb/s
1,544Mb/s
2,048Mb/s
Tốc độ người sử
dụng
144Kb/s
1,536Mb/s
1,984Mb/s
Câu 11: Mạng NGN (định nghĩa, đặc điểm, cấu trúc, chuyển mạch, báo hiệu, dịch
vụ, truyền dẫn)
Hiện nay, trong mạng NGN có những dịch vụ nào? Em hiểu thế nào là chuyển mạch
mềm?
NGN có khả năng cung cấp phạm vi rộng các loại hỡnh dịch vụ, bao gồm:
ü
Các dịch vụ tài nguyên chuyên dụng như: cung cấp và quản lý cỏc bộ
chuyển mó, cỏc cầu nối hội nghị đa phương tiện đa điểm, các thư viện nhận dạng tiếng
nói,…
ü
Các dịch vụ lưu trữ và xử lý như: cung cấp và quản lý các đơn vị lưu
trữ thông tin về thông báo, file servers, terminal servers, nền tảng hệ điều hành (OS
platforms),…
ü
ü
Các dịch vụ ứng dụng cụ thể như: các ứng dụng thương mại, các ứng
dụng thương mại điện tử,…
ü
Các dịch vụ cung cấp nội dung mà nó có thể cung cấp hoặc môi giới nội
dung thông tin như: đào tạo, các dịch vụ xúc tiến thông tin,..
Các dịch vụ trung gian như: môi giới, bảo mật, bản quyền,…
ü
Các dịch vụ interworking dùng để tương tác với các dịch vụ khác, các
ứng dụng khác, các mạng khác, các giao thức hoặc các định dạng khác như chuyển đổi
EDI (Electronic Data Interchange).
ü
Các dịch vụ quản lý, bảo dưỡng, vận hành và quản lý cỏc dịch vụ và
mạng truyền thụng.
Nói một cách ngắn gọn chuyển mạch mềm là:
- Cụng nghệ chuyển mạch các cuộc gọi trên nền công nghệ gói (như VoIP chẳng
hạn), và không chuyển mạch trực tiếp các cuộc gọi PSTN (mặc dù có thể hỗ trợ các
đầu cuối analog như máy điện thoại thông thường).
- Phần mềm hệ thống chạy trờn cỏc mỏy chủ cú kiến trỳc mở (Sun, Intel...)
- Cú giao diện lập trỡnh mở
- Hỗ trợ đa dịch vụ, từ thoại/ fax, cuộc gọi video đến tin nhắn...
Tại sao xu hướng viễn thông hiện nay lại phát triển lên mạng NGN?
Cấu trúc mạng viễn thông theo định hướng NGN của VNPT được xây dụng nhằm đạt
được các mục tiêu sau đây:
1) Đáp ứng nhu cầu cung cáp dịch vụ viễn thông hiện nay và các loại dịch vụ viễn
thông thế hệ mới
2) Mạng có cấu trúc đơn giản
3) Độ linh hoạt và tính sẵn sàng cao
4) Giữ các mức đặc tính thoại hiện tại sau khi phát triển từ mạng TDM lên mạng
thoại qua chuyển mạch gói.
5) Đảm bảo phối hợp hoạt động và khả năng chuyển tiếp với mạng báo hiệu số 7 toàn
cầu.
8) Triển khai và hoàn thiện hệ thống quản lý mạng, quản lý dịch vụ.
9) Tăng cường khả năng cạnh tranh trong môi trường hội nhập và mở cửa.
Hiện nay, trong mạng NGN có những dịch vụ nào? Em hiểu thế nào là chuyển mạch
mềm?
NGN có khả năng cung cấp phạm vi rộng các loại hỡnh dịch vụ, bao gồm:
ü Các dịch vụ tài nguyên chuyên dụng như: cung cấp và quản lý cỏc bộ
chuyển mó, cỏc cầu nối hội nghị đa phương tiện đa điểm, các thư viện
nhận dạng tiếng nói,…
ü Các dịch vụ lưu trữ và xử lý như: cung cấp và quản lý các đơn vị lưu trữ
thông tin về thông báo, file servers, terminal servers, nền tảng hệ điều
hành (OS platforms),…
ü Các dịch vụ trung gian như: môi giới, bảo mật, bản quyền,…
ü Các dịch vụ ứng dụng cụ thể như: các ứng dụng thương mại, các ứng
dụng thương mại điện tử,…
ü Cỏc dịch vụ cung cấp nội dung mà nú cú thể cung cấp hoặc mụi giới nội
dung thụng tin như: đào tạo, các dịch vụ xúc tiến thông tin,..
ü Các dịch vụ interworking dùng để tương tác với các dịch vụ khác, các ứng
dụng khác, các mạng khác, các giao thức hoặc các định dạng khác như
chuyển đổi EDI (Electronic Data Interchange).
ü Cỏc dịch vụ quản lý, bảo dưỡng, vận hành và quản lý cỏc dịch vụ và
mạng truyền thụng.
Nói một cách ngắn gọn chuyển mạch mềm là:
- Công nghệ chuyển mạch các cuộc gọi trên nền công nghệ gói (như
VoIP chẳng hạn), và không chuyển mạch trực tiếp các cuộc gọi PSTN
(mặc dù có thể hỗ trợ các đầu cuối analog như máy điện thoại thông
thường).
- Phần mềm hệ thống chạy trờn cỏc mỏy chủ cú kiến trỳc mở (Sun,
Intel...)
- Cú giao diện lập trỡnh mở
- Hỗ trợ đa dịch vụ, từ thoại/ fax, cuộc gọi video đến tin nhắn...
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro