Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

tâm lý đạo đức y2

câu 1: khái niêm ,định nghĩa ,ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học.

* khái niệm: - trạng thái tâm lý của con người có ý nghĩa quyết định ko những qua quá trình phát sinh bệnh mà cả trong qua trình phát triển ,tiên lượng & kết quả điều trị.

- tác động của thầy thuốc điều dưỡng viên 1 cách vô tình hay có chủ động ,ám thị hoặc tự ám thị BN có thể làm thay đổi quá trình tiến triển & keet quả điều trị.

- tất cả các điều trên đúng với tất cả các bệnh nhân ,ko phụ thuộc vào giớ & tuổi ,trình độ vân hoá & đặc tính của bệnh ,hoạt động chuyên môn của người thầy thuốc cán bộ điều dưỡng khác hoàn toàn so với bất kỳ nhà hoạt động chuyên môn nào sự khác nhau cơ bản áy là đối tượng phục vụ của họ là con người.

- khi nói đến người bệnh thì ko thể ho xét 3 yếu tố cơ bản .

+ yếu tố sinh học

+ yếu tố xã hội

+ sự biến đổi nhân cách do nệnh tật gây nên.

- muốn điều trị chăm sóc tốt người bệnh ,người thầy thuốc điều dưỡng viên nói riêng & nhân viên y tế nói chung phải.

+ có trình độ chuyên môn giỏi

+ có khả năng quản lý ,tổ chức ,tri thức ,XH,KT...

+ có hiểu biết nhất định về tâm lý y học.

* định nghĩa: tâm lý y học là 1 nghành của y tế học nghiên cứu trạng thái tâm lý bệnh nhân ,của thầy thuốc ,cán bộ y tế trong các điều kiên hoàn cảnh khác nháu.

* ý nghĩa: cung cấp lượng chi thức nhất định cho nhân viên y tế về tâm lý y học để điều trị và chăm sóc BN.

- biết cách tiếp xúc với BN

- hiểu được diễn biến tâm của BN trong các bệnh khác nhau

- hiểu được mối quan hệ tâm thần & cơ thể & sự tác động qua lại giữa chúng.

- nâng cao được đạo đức y học

câu 2: diễn biết tâm lý của BN đến khám bệnh.

- BN lo nắng về bệnh tật của mình ,nghĩ tới gia đình tương lai tiền đồ ,ko khi lo nắng buồng phiền này bao chùm nên tất cả người thân trong gia đình.

- nhiều BN buồn nản bi quan chán đời (đã có những trường h[p BN tư tử do bi quan )

- hi vọng củ BN được gửi vào người thầy thuốc sẽ khám bệnh ,người điều dưỡng sẽ chăm sóc cho mình. vì vậy bệnh nhân hồi hộp chờ cuộc tiếp xúc với thầy thuốc & ddiieeuf dưỡng.

- trước khi đến khám bệnh ,BN đã tìm hiểu thâm do dư luận về các bẹnh viện ,phòng khám nhân viên y tế cả dư luận tốt và sấu.

câu 3: vai trò của phòng khám đa khoa ,của thầy thuốc & cán bộ điều dưỡng giúp việc.

* phòng khàm đa khoa.

- PKDK là nơi tiếp xúc đầu tiên với BN tronh thực té đại đa số BN chỉ tiếp xúc với bác sỹ & nhân viên y tế ở phong khám mà không trực tiếp vào bệnh viện .như vậy có thể coi phòng khám có vị trí là bộ mặt của bệnh viện ,đây cngx là nơi co tác động mạnh mẽ đến tâm lý người bệnh.

- để thực hiện bộ mặt củ bệnh viện phòng khám đa khoa cần

+ xây dựng hài hòa thoáng mát

+ có đủ các phòng cần thiét ,có nghế ngồi chờ ngoài hành lang để trành bệnh nhân đứng hoặc nằm dưới nèn nhà .

+ bảng nội qui, bản chỉ đẫn phải được treo ở nơi dẽ nhìn thầy ,các khẩu hiệu & thanh tryền thông có màu sác thích hợp nội dung đơn giản dễ hiểu .

- vì bộ mặt của bệnh viện vì sự tiếp xúc tâm lý với người bệnh phải chọn bác sĩ & diều dưỡng có trình độ chuyên môn giỏi ,tư cách đạo đức tốt tính dịu dàng tác phong nha nhạn dễ gần để gây thiện cảm & longf tin cho Bn trong buổi đầu họ đên s khám

câu 4: trách nhiệm của thầy thuốc & những điều cần tránh khi gặp BN

 - phải luôn nhó công tác chữa bệnh ,chăm sóc BN là  1 công trình tập thể gồm nhiều khâu liên quan chặt chẽ với nhau, ì vậy công việc này cần được chú ý từ người thực hiên đến cán bộ tiếp theo.

* với thầy thuốc và càn bộ điều dưỡng giúp việc.

- BN trong buổi đàu tiếp xúc với thầy thuốc ,cấn bộ điều dưỡng giúp việc họ rất chú ý theo dõi cử chỉ hành vi , tác phong nét mặt ,trang phục lời ăn tiêng nói của thầy thuốc.

- sau 1 thời gian BN ơ trang thài đặc biệt ,no năng bồn chồn ,thiếu tự chủ ,chơ mong sự tiếp dón ,nhiệt tình cứ chữa của thầy thuốc .họ chờ đợi những lời khuyên hợp lý chân thành và tin tưởng .thầy thuốc Bekhotrep đã nói '' nếu sau khi nói chuyện tiiếp xúc với thầy thuốc ko thầy dễ chịu hơn thì đó ko phải là thầy thuốcthaayfphaanf lớn Bn đến khàm tìm hiểu về thầy thuốc và càn bộ điều dưỡng sẽ khám bệnh và chăm sóc cho mình .vì vậy thầy thuốc và càn bộ diều dưỡng pahir  luôn tu dưỡng để đáp ướng  lòng mong mỏi của BN.

câu 4: trách nhiệp của thầy thuốc và những điều cần tránh khi gập BN.

- trách nhiệm: + phải gây được cẩm tình và lòng tin với BN bằng thái độ cởi mở hòa nhã tác phong dễ gần ,nói năng nhe nhàng ,net mặt sinh động thiện cẩm .tất cả việc làm trên giúp chinh phục BN gay từ phút gặp gơ đầu tiên ,từ niềm tin ấy người bệnh sẽ cởi mở chân thành trao đổi ,bào cáo bệnh tật của mình với thầy thuốc gay cả những điều bí mật nhất liên quan tới bệnh tật.

- những điều cần tránh

+ chưa hỏi bệnh trò chuyên đã khám ngay BN

+ vừa nghe Bn kể vừa làm việc khác

+ chưa khàm bệnh đã đọc keet quả xét nghiệm

+ khám bệnh qua loa , đại khái ,chiến lệ

+ ko nghiên cứu kỹ hồ sơ của tuyến trước

+ ko phê phán hoặc coi thường hẩn đoán & PP điều trị chăm sóc của đồng nghiệp trước mặt BN gây tổn thương hại ui tín của nghành

+ thầy thuốc và DD cũng là 1 con người với đặc điểm tâm lý cá tính riêng ,nhưng khi tiếp xúc với BN họ phải tự kiềm chế để tạo không khí thỏa mái ,đặc biệt ko được tiết kiệm nụ cười.

câu 5: vấn đề chẩn đoán ,tiên lượng, kê đơn ,khai thác bệnh sử.

- vấn đề chẩn đoán

+ khi đến khàm bệnh BN nào cũng muốn biết sớm chẩn doán ,đó là 1 đòi hỏi chính đáng ,song đây lại là 1 vấn đề khó khăn vời thaày thuốc ,vì lúc đầu khó chẩn đoàn chính xác cần có thêm xét nghiêm cân lâm sàng hoặc còn nghi nghờ theo dõi thêm,so dù sao để ổn định tâm lý của BN nên thông bào hướng chẩn đoán.

- tiên lượng

+ đây cũng là 1 đòi hỏi chính đáng của Bn nhưng cũng là khó khăn với thầy thuốc ,về nguyên tắc thầy thuốc ko được phép nói rối BN ,song ko phải cái gì cungxnois

+ trong nhiều trường hợp thầy thuốc và cán bộ điều dưỡng cần giải thích theo hướng kạc quan ,cần reo vào lòng BN niềm hi vọng tin tưởng vào y học.

- kê đơn

+ khi cho thuốc nên nói với BN về tác dụng ,cơ chề kể cả tác dụnh phụ để BN ko no nắng khi dùng thuốc

+ ko nên cho thuốc hiếm hoặc quá đắt tiền vá cũng ko nên ám thị BN chỉ có loại thuocs đó mới tốt ,những lời nói ko thân trọng rễ làm cho BN tin rằng chỉ có thuốc đó mới chữa được bệnh ,chú ý đến hoàn cảnh của BN khi kê đơn .

+ khi thầy thuốc cũng chú ý tới đề nghị của BN & có thể cho thêm loại thuốc mà BN đã dùng có tác dụng.

+ ngoài đơn thuốc nguoif thầy thuốc phải dăn BN kỹ về chế độ ăn uống ,làm việc nghỉ ngơi để giúp cho bệnh mau khỏi.

- khai thác bệnh sử.

+ BS cuủa BN là 1 trong những điểm tựa cơ bản để chẩn đoán ngoài ra BS còn là cơ sở cần thiết để xây dựng mói quan hệ thầy thuốc BN.

+ nhờ khai thác BS ta có thể sơ bộ đánh giá nhân cách BN ,những sự thay đổi trong các thành phần cấu trúc hnaan cách ,như vậy BS còn có tách dụng tân lý trị liệu& dự phòng.

câu 6: vai trò của sự tiếp xúc với người nhà BN.

- đây là 1 có ý nghĩa quan trọng ,qua sự tiếp xúc này để thu thập bệnh sử 1 cách khách quan thông tin về nhân cách NB

- tìm được trong thân nhhân người bệnh ,người có ui tín nhất với họ từ đó giúp ta giải quết vấn đề ,có liên quan đến BN .

- vấn đề tiêu cức xẩy ra khi tiếp xúcvowis nghười nhà BN đa số họ bình tĩnh tôn trọng thầy thuốc ,xong có trường hợp họ ko kiềm chế được đễ xúc động ,hoang mang ,có yêu cầu trang luân với thầy thuốc ,kích động gây ghổ.thây f thuốc và nhân viên y tế phải bình tĩnh ,kiên trì chịu đựng ,tự chủ lòng vị tha sẽ chinh phục được họ.

câu 7; tâm lý của BN nằm trong bệnh viện ,so sanh với đến khám bệnh.

- BN vào viện lần đàu tiên tiếp xúc với môi trường mới thay đổi nếp sồn thói quen sinh hoạt quen thuộc điều này gây  ấn tượng nhất định đối với đa số BN.

- trừ trường h[p đột bién ko Bn nào muốn lằm viện đây là sự khổ tâm với người bệnh càng khổ tâm hơn với BV ko đủ sức đáp ứng mọi việc mà cần phải cấm người nhà vào chặm sóc khi lo ăn uống ,tự mua thuốc khi có y lệnh .người bệnh tự thấy mình làm phiền quá nhiều người do đó họ nghĩ ngợi ko an tâm đièu trị.

- từ bối cảnh trong BV điều trị ít hiệu quả và phần nào trái với nguyên tắc điều trị vì vậy hướng phấn đấu của các BV là phải giảm tới mức tối đa các băn khoăn lo nắng của người bệnh về ăn uongs thuốc men.

- khi vào viên tùy hoàn cảnh mới mỗi người có những băn khoăn riêng.

+ tre em sợ đau đớn nhát là khi làm xét nghiêm các thăm do cCN ,sợ người lạ,môi trường lạ.

+ người gia có cảm giác bất an riêng phả xa rời nơi ở cũ thiếu thốn đồ dùng quen thuộc sông gò bó ít người thăm hỏi sợ bị bỏ rơi.

+ người dân tọc thiểu số phải vao viện nhất là thành phố thì tỏ ra lạ lùng tự ti nhất được it người quen thăm họ họ ngơ ngác trước máy móc phương tiên hiên đại và phong cách l;àm việc của nhân viên y tế và nhiều việc khác làm họ ngại ngần và khó thổ lộ bộ băn khoăn của mình.

+ phụ nữ nằm vien cũng có tâm trạng rieng nêu còn tre thì ngại ở chung phải tiép xúc với nhiều người ,nếu thầy thuốc và nhân viên y tế thiếu tế nhị cụng laamfcho họ ngại ngùng hơn ,những người có con nhỏ càng yên tâm nằm viện vì vây vai trò của BS nữ nhân viên y tế nữ là rất quan trọng .

+ BN là người noongthoon nếu nằm tại các BV thành phố cũng có mặch cảm nhất địng cần xua tan ngay những buổi dàu tiếp xúc mới mongddatj yêu cầu điều trị.

+ 1 số BN có địa vị XH thì khi vao viên co tương tưởng con thường thầy thuốc số khác còn có thái độ công thần đòi hỏi và ko chấp hành chuyên môn ,nôi quy BV ,luôn tỏ ý khó chịu về điều kiện vật chất của BV có nhièu yêu cầu kho đáp ứng được ,hoặc BN là nhân viên y tế hoặc người nhà của nhân viên khi có thắc mặc hoạc yêu sách khó thỏa mãn.

- về mặt tư tưởng từ trước tới nay mọi người thường yêu caaufthaayf thuốc và nhân viên y tế phải ohucj vụ BN vô điều kiên nhưng chưa làm cho BN tháy được thái độ củ họ với thầy thuốc và nhân viên y té vì lợi ích của chính bản thân họ.

-  BN quan tâm đến kết quả chăm sóc tiên lượng ,chẩn đoán XN của mình vì vậy họ luôn tìm cách tiếp cận hồ sơ bệnh án 1 số BN gây cảm tình với Đ D để qua đó rò hỏi bệnh của mình

-  BN rất sợ khi phải tiến hành các thủ thuật chọc dich ,chọc do ..thụt tháo..vì vậy trước khi tiến hành phải làm liệu phấp tâm ký cho BN.

* so sánh.

câu 8: đặc điểm riêng trong mối quan hệ thầy thuốc BN cán bộ điều dưỡng trong bệnh viện.

- cong việc của thầy thuốc càn bộ điều dưỡng bênh giường BN trong bệnh viện có đặc điểm riêng thời gian sẽ giúp cho thày thuốc Đ D tiếp xúc với BN lâu hơn.

+ thầy thuốc theo dõi lien tục tình trạng sức khỏe của BN & diễn biến của BN

+ khám và nghiên cứu tỉ mỉ bệnh án,tiên lượng ,nghiên cứu toàn diên BN.

+ có thể sử dụng nhiều bien pháp dể chẩn đoán &  dièu trị

+ nhiên cứu nhan cách của BN ,xu hướng tình hình ...

+ tình hieeur hoàn cảnh gia đình ...

- trên cơ sở đó xây dựng mối quan hệ thầy thuốc ,BN sử dụng mọi biên pháp chăm sóc trong đó có liệu pháp tâm lý.

câu 9: vai trò của BN thực hành ,hoạt động của khoa phòng ,vấn đề đi tham bệnh nhân hàng ngày –liên hệ khi đi học khi đi lâm sàng.

- đối với BV thực hành

+ là cơ sở ko thể thiếu được trong trường y ,hàng ngày thầy và trò tiếp xúc với BN

+ đa số BN tốt tạo điều kiên cho việc học tập ,song về mặt tâm lý họ khá căng thẳng ,nhất là khi biết học sinh sinh viên sẽ làm thủ thuật cho họ ,co người ko cho làm.

- hoạt động chăm sóc khoa phòng

+ tổ chức của khoa phòng phphongfkhoa học ,tác phong làm việc của cán bộ phải ngăn lắp ,nề nếp theo quy định ,giúp cho Bn yên tâm điều trị.

+ qua hệ đồng nghiệp cởi mở chân thành ,co trách nhiêm giúp đỡ lẫn nhau ,tráng gây mất đoàn két cái lộn to tiến với nhau trong khoa phòng.

- vấn dề thâm khàm hàng ngày

+ đây là 1 thói quan quan trongtrong nghành y từ đã lâu đã thành nếp ko thể thiếu trong bệnh viện

+ tâm lý BN là mong được thầy thuốc Đ D viên chăm sóc thăm khám hỏi thăm hàng ngày họ rất sợ bị bỏ rơi.

+ việc đi buồng củ trưởng khoa hoặch chuyên gia đầu nghành có 1 ý nghĩa đặc biệt trong việc tăm khám BN ,giải quyết những kho khăn trong chẩn đoán & điều trị của BS phụ trách buồng ,đây cũng là dịp để  kiểm tra đôn đốc ,đánh giá hoạt động chuyên môn của BS ,Đ D.muốn đi buồng đạt kết quả tốt thì BS cán bộ Đ D phải chuẩn bị kỹ hô sơ& các PP đã điều trị cho BN để đi buồng đạt yêu cầu.

câu 10: vai trò của giao tiếp (KN ,ĐN, vai trò)cả với nghành y tế.

* khái niệm định nghĩa chung về giao tiếp

- giao iếp là hoạt động đặc thù của con người chỉ diêng con người mới có ,thông qua sợ tiếp xúc có mục đích có nội dung và phải sửư dụng những phương tiên nhất định ,giao tiếp dduwocj thực hiện con người có ý thức và được thực hiện trong xã hội.

- giao tiếp nhằm trao đổi thông tin ,sự hiểu biết dung cảm và sự ảnh hưởn lẫn nhau giữa con người.

- giao tiếp bao giờ cũng dựa trên nền tảng của nhân thức và hiểu biết lẫn nhau. sự hiểu biết có mức độ khác nhau ti\ùy thoe trình độ văn hóa ,lừa tuổi nghề nghiệp ,giới tính nền văn hóa mà cá nahan đó đang sống và học tập,hoạt động.

- giao tiếp có nội dung xca hội ,được thực hiện bởi những con người cụ thể ,do đó GT bao giờ cũng xẩy ra trong hoàn cảnh cụ thể ,có thời gian và ko gian nhất định ,nghĩa là GT mang tính chất lịch sử của sự PT xã hội loài người.

- GT là mói quan hệ XH mang tính chất XH, quan hệ XH chỉ được thực hiện thông qua giao tiếp giữa cong người với con người.hai nói cach khác qua giao tiếp các quan hệ xã hội (CT,KT,VH...)mới được thể hiện

- hoạt động giao tiếp khác với các hoạt động của con người ,nó ko nhằm biến đổi vật chất ngay trong quá trình GT mà gián tiếp tác động vào các giá trị vật chất tinh thần cảu xã hội.

- tóm lại GT là sự tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất định trong XH nhằm mục đích trao đổi thoongtin hiểu biết ,tình cảm vốn sống ,kinh nghiêm ảnh hưởng và tác động qua lại với nhau phồi hợp với nhau trong công việc.

* vai trò củ GT

- giao tiếp là vấn đề tát yếu ko thể thiếu được trong hoạt động của con người

- cùng với hoạt động GT trở thành phương thức tồn tại của XH loài người

- CMac ''sự PT của mối cá nhân được quy định bởi sự PT cxuar tất cả các cá nhân mà nó trực tiếp hai gián tiếp.''nếu con người ko có sự gao tiếp ssex ko trở thành người .trong lịch sử nghiên cứu khoa học người ta đã được biết trên 50 tường hợp trẻ em vừa mới được sinh đã bị động vật tha vao rừng nôi ,ko được tiếp xúc với XH loài người ,sau khi tìm ra tất cả các đứa trẻ này đều ko biết nói đi = 4 chân ,ăn ssong nuots tươi có hành vi bản năng của động vật.

- GT có vai trò quan trong trong việc hình thành PT nhân cách con người ,sự phong phú của mối cá nhân phụ thuộc vào sự phong phú của mối quan hệ của họ.

- chỉ có thể thông qua giao tiếp con người mới có được những mối quaqunguwowifvới các cà nhân khác nhau trong XH có mối quan hệ với toàn XH.qua đó nhiều đặc trương quan trọng của con người như ngôn ngữ ,phẩm chất trí tuệ ,lao dộng ,ý thức ...được hình thành.

- thông qua giao tiếp Cn được tiếp thu những thành tựu văn hóa XH lich sử biến nó trể thành kiến thức riêng của mình,

- thông qua GT CN được lĩnh hội những già trị tinh thần của XH như lương tâm lòng tự trọng , đạo đức ...biết được giá trị xã hội của ngường khác ,của bản thân ,trên cơ sở ddos tưj điều khiển bản thân theo các chuẩn mực xã hội.

- ko có giao tiếp thì ko tồn tại xã hội ko có con gnười theo đúng nghĩa của nó ,giao tiếp chính là cơ chế bên trong củ sự tồn tại & PT ,nó đặc trưng cho tâm lý của con người.

- đồi vời nghành y hoạt động của thầy thuốc ko những mang tính XH mà còn là quan hệ XH ,1 loại GT giữa con gnười với con người

- GT ko chỉ giữa vai trò quan trong đối cvới việc hình thành và PT nghề nghiệp cho các nhan vien y tế mà còn là 1 bộ phân cấu thành của hoạt động nghề nghiệp ,1 thành phần quan trong trong trong cấu trúc chức năng nghề nghiệp của họ.

- sự giao tiếp thuận lợi đúng hướng của nhan viên y tế với người bệnh ko những là những điều kiên cơ bản tất yếu của hoạt đôngj cứu chữa con N mà còn tác động điều trị,là phương tiện phương thức thược hiện mục đích của hoạt động này .

- giao tiếp là 1 trong những yếu tô quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của người thầy thuốc . 

câu 11: các chức năng của giao tiếp –liên hệ.

tuy theo phân chia mà có những chức năng khác nhau.

* nếu coi GT là phạm trù tâm lý học

- CN định hướng hoạt động của con người

+ con N khi GT hay tiếp xúc với nhau đều có chủ định do ràng theo 1 phương hướng nhất định

+ thực chất của việc định hướng là khẳ năng thăm do để xác định mức độ nhu cầu cơ bản ,tình cảm thái độ ,ý trí ,ý hướng ...của đối tượng giao tiếp nhớ đó mà chủ thể được đáp ứng kịp thời phù hợp với mục đích và nhiệm vụ đã dề ra .VD

1 tầy thuốc có kinh nghiêm chir nhìn vào nét mắt cử chỉ điệu bộ của BN là nhân ra họ đang bồn chồn no nắng ,tin tưởng hay thiếu tự tin .. nhờ đo mà tro đổi ,phân tích giảng giải để làm giảm bớt no nắng cho BN.

+ thăm do là 1 công viẹc vo cùng khó khăn vì tâm tư tình cảm của con người luôn tiềm ẳn hay biến đổi ko phải lúc nào cũng biểu hiên ra bên ngoài ,nếu người đi gao tiếp thiếu kinh nghiêm thì gặp phait những thất bại ,sự định hướng đòi hỏi caanfcos nghệ thuật bể ngay từ bước đầu mối bên giao tiếp đã gây đước thiên cảm ,xóa đi được hàng gaìo tâm lý ngăn cách trong quá trình giao tiếp tao sự cởi mở hiểu biết hơn.

- ức năng pahr ánh hay nhân thức

+ là CN thực hiên nhằm đạt tới mục đích để giao tiếp bao gồm quá trình nghi nhân thông tin và sử lý thông tin.

+ ở từng người sự thu nhân thong tin phụ thuộc vào khả năng huy động mọi giác quan dể phản ánh .mồm nói tai nghê miêng cười mắt nhìn tay ra hiệu ...

+ quá tringh sử lý thong tin ohuj thuộc vào óc phái đoán suy luân ,kỹ năng trừu tượng hóa khái quát hòa toàn bộ những thông tin đã đạt được.

+ hiện tượng vô cùng phong phú và đa dạng nhưng khi trin bay bằng lời trong giao tiếp thì chỉ mô tả được 1 khía cạnh của sự việc.

+ con người tiép thu cungxtheo kinh nghiêm sống mà phàn đoán ra sự việc vì vậy nhân trhuwcs trong GT cũng là 1 nghệ thuật.

- CN đánh già và điều trỉnh

+ là CN điều trỉnh thông tin đã nhân được

+ trong giao tiếp bao giờ con N cũng biểu hiên những thái độ nhất định hài lòng hay ko hài lòng ,đồng cảm hay ác cảm,thờ ơ hay cởi mở ...người có kinh nghiệp khi giao tiếp xẽ dự đoán đươc đối tượng có thái dộ gì qua giọng nói hành vi cử chỉ cách ứng sử..từ đó tự điều chỉnh mình cho thích hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp nhằm làm ho kết quả giao tiếp đạt hiẹu quả cao hơn.

+ thầy thuốc khi trao đổi với BN thường luôn quan sát nếu ở họ co biểu hiên lo lắng xợ hãi thì cần điều chỉnh ngayhanhf vi dọnh nói của mình nhằm làm giảm bớt sự lo lắng đó.

- trong giao tiép các CN này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau dan xen vào nhau chuyển hóa liên tụ rát kho phân đoạn .việc phân chia này chỉ ttrong nghiên cứu để chúng ta thấy được sự tinh tế ,tính nghệ thuật của giao tiếp

- muốn giao tiếp có hiệu quả các nhân viên y tế cần lắm được các CN của GT sử dụng thành thạo các hình thức các phương tiên cũng như trên cơ sở rèn  luyên kỹ năng kỹ sảo tạo cho mình có được 1 phong cách giao tiếp thích hợp.

* phân chia theo CN GT trong 1 sô quá trình GT

- CN liên kết nôi mạch tiếp xúc

+ bản chất của CN này là nhờ giao tiếp con người hiệp đồng ,hợp tác được với nhau thực hiên mọi hoạt động

+ xuất phát từ nhu cầu muốn trành sự cô đơn ,có được cảm giác an toàn nên con người luôn tìm cách liên hệ ,gắn bó với nhau

+ con người nhu cầu giao tiếp tiếp xúc rất sớm ở từng lứa tuổi khác nhau thì nhu cầu này khác nhau ,đứa tre lọt lòng đến 1 tuổi có nhu cầu gắn bó với người mệ ,rất cần sự bế bắm vố về âu yếm của người mẹ,còn ở nứa tuổi học sinh cấp 2 hình phatj khủng khiếp nhất là ko cho tiép xúc với bạn bè người xung quanh.

- CN đồng nhất

+ thực chất là sự hòa nhập của cá nhân vào trong xa hội qua giao tiếp 12 cách chân thành hòa hnaapj vào hoạt động của 1 nhóm xã hội 1 nhóm gia đình lớp học chuyên môn .'' 1 con ngự đau cả tàu bỏ cỏ''

+ mối thành viên trongnhoms XH luôn đồng cảm chia sẻ vui buồn cho nhau tin cậy đồng cam cộng khổ lẫn nhau .

+ nhờ có CN này con người thành đại trong các mối quan hệ xã hội và 1 khía cạnh ko thể thiếu được trong quan hệ giữa người với người.

+ ngược với CN đồng nhất là sự đối lập,đối kháng của cá nhân với các thành viên trong xa hội,trong cộng đồng người.

câu 12: tư tưởng truyền thống của y học việt nam qua các giai đoạn có những đặc điểm gì?

- trước thế kỷ XIX

+ XHVN là 1XH phong kiến nền tang là dựa vào đạo phật & đạo nho nên nguôn gốc của những người thầy thuốc vn là

+ thầy thuốc dân dan thực hiên y học cổ truyền

+ 1 só người tu hành đồng thời là thầy thuốc tiêu biểu là tuệ tĩnh TK XIV 1 số người là giao phương tây.

+ riêng trong trièu dình những thaayfthuoocs chữa bệnh cho vua quan là những người truyên nghiệp có khi mở trường ray thuốc và ngheefthuoocs là  nghề cha truyền con nối.

+  tư tưởng truyền thống tronggiai đoạn này là : là 1 ngheefthanh cao nhàn hạ , lấy lòng t]ftheen cứu nhân độ thế để có quả phúc.

- từ cuối thế kỷ XIX đến 1945

+ xã hội viên nam là xh thuộc địa nửa phong kién

+ ND song = chữa bệnh dân gian các lương y phân theo từng khu vực chủ yeus là sử dụng thuốc men ,thuốc bawch ảnh hưởng duy nhất của tây y.\ là thỉnh thoảng có có đợt chung phong bệnh.

+ tứ 1902 pháp mở trường cao dẳng y ở thái hà HN dần trở  thành DDH học 6 năm .những năm cuối phải sang pháp học và thi tốt nghiệp tai đó .tổ chức thi ở VN được thi hành khi CTTG II sảy ra .ĐHYnh hoạt động hàng trục năm BS y khoa th]c hanhftheo lời thề HYPPOCRATR

+ tư tưởng truyeenfthoongs ,ý niệm thiêng liêng của nghề y .trách nhiêm đối với thầy dạy vafcon thầy .teachs nhiêm đối với người bệnh & những cam kết của người thầy thuốc đối với 1 số đối tượng & bí mật nghề nghiệp.

+ các thầy thuốc tiêu biểu nghành y đầu tien là BS phạm ngoch thạch .vũ văn cần .nguyễn văn thưởng.

- y học Vn sao CM T8/1945

+ số lượng thầy thuốc it ,sau CM tháng 8 ta cần phải đối phó với nh]ngx thành phần hết sức khẩn trương.

+ miền bắc nạn đói 1945 chết hàng triệu người sước khỏe nhân dân chưa được phục hồi thi lut  lộ lai sẩy ra nhiều tỉnh vỡ đê mất mùa

+ miền nam bước vào kháng chiến toàn quốc trống pháp 19/12/1946

+ quân tưởng giới thạch mang theo dich bệnh gây hièu khó khăn cho y tế n]ớc ta nhương nhà nước đã có những nội dung định hướng dõ ràng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân.

1. Trong chính phủ lâm thời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch làm bộ trưởng bộ y tế.

2. Thành lập bộ máy y tế, bắt tay chống dịch sốt định kỳ.

    Từ đó, dù trong chiến tranh chống Pháp hay khi hòa bình lập lại (1954) thì tư tưởng chỉ đạo y tế VN được thực hiện trong thư HCM gửi cán bộ ngành y tế tháng 6/1953 và 27/2/1955.

_ Nội dung thư 1953guwiwr hội nghị y tế toàn quốc:

+ Sức khỏe của cán bộ và nhân dân được đảm bảo làm cho tinh thần càng hăng hái. tinh thần và sức khỏe có đầy đủ thì kháng chiến càng nhiều thắng lợi, kiến quốc càng mau chóng thành công.

+ Phòng bệnh cũng cần thiết như trị bệnh.

+ Thương yêu người beenhjnhuw anh em ruột thịt: lương y kiêm từ mẫu.

+ Luôn luôn học tập, nghiên cứu, chú trọng cái gì thiết thực và thích hợp với hoàn cảnh kháng chiến hiện nay.

+ Yêu nước, yêu dân, yêu nghề.

+ Đào tạo những cán bộ mới trong thanh niên, nam nữ: chú trọng vùng tạm chiếm vùng miền núi.

_ Nội dung thư gửi hội nghị y tế toàn quốc ngay 27/2/1955:

+ Thương yêu người bệnh.

+ Xây dựng nền y học của nước ta: dựa trên cơ sở khoa học, dân tộc và đại chúng; chú trong nghiên cứu và phối hợp thuốc Đông Tây

   Hai thư trên thể hiện quan điểm của lãnh tụ tối cao của dân tộc và cũng là quan điểm của Đảng cầm quyền đối với sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân ta:

1. Mối liên quan giữa sức khỏe thể chất và tâm thần.

2. Lòng nhân đạo mà thể hiện cao nhất là từ mẫu.

3. Chú trọng đến công tác dự phòng.

4. Khai thác kinh nghiệm dân tộc kết hợp y học dân tộc và y học hiện đại.

    Chính vì những tư tưởng lớn lao đó mà y học VN sau CMT8- 1945 đã phát triển rất nhanh, đào tạo được đội ngũ thầy thuốc để kịp thời đối phó các cuộc đánh lớn chông Pháp và Mĩ, ddoogf thời bảo vệ sức khỏe của bộ độivà nhân dân ta trong điều kiện hết sức khó khăn và không ngừng đưa y học VN đến trình độ ngày nay.

câu 13: tại sao trong giao đoạn hiên nay lại bàn đến y đức

 _ Xã hội VN vốn có truyền thống tôn trọng những người thầy giáo thầy thuốc chính vì vậy nguwoaif thầy thuốc phải tự rèn luyện phấn đấu để xứng đáng với sự tin cậy và tôn trọng ấy.

_ Trước đây các lương y chữa bệnh thường là các thầy thuốc dân gian, những nhà nho ko đỗ đạt về làm thuốc hay những nhà tu hành nhưng số lượng ko nhiều. Đa số họ chữa bệnh bằng những bài thốc dân gian thuốc nam chữa bệnh ko lấy tiền. Nhưng khi kinh tế đất nước phát triển, đời sống nhân dân ngày một nâng cao, số lượng thầy thuốc được đào tạo ra ngày một nhiều trong xã hội có sự phân hóa giào nghèo. Cũng chính vì vậy bên cạnh những lương y vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp lấy sức khỏe bệnh nhân làm yếu tố hàng đầu thì có những thầy thuốc thoái hóa đạo đức lợi dụng nghề nghiệp để bòn rút bóc lột bệnh nhân( có tiền mới chữa ko tiền ko chữa....) hay những thầy thuốc ko tôn trọng bệnh nhân, ko chữa bệnh theo lương tâm mà chỉ chữa bệnh qua loa đại khái...... một bộ phận đó giống như con sâu làm giầu nồi canh.

_ Đặc biệt trong xã hội ngày nay, khhi điều kiện đời sống nhân dân nâng cao, cuộc sống con người được cải thiện con người ko chỉ có nhu cầu chữa khỏi bệnh mà còn có nhiều nhu cầu khác như tư vấn làm ddep, thẩm mĩ....Do đó vai trò của người thầy thuốc ngày càng được coi trọng và nghề thầy thuốc là một nghề được coi trọng cao quý .

_ Cùng với đó vấn đề y đức của người thầy thuốc ngày càng được quan tâm. Ngày nay y học phat triển những thành tựu y tế ngày càng nhiều và hiện đại. Người thầy thuốc hoạt động tiếp xuc với máy móc nhiều thì vấn đề y dức đòi hỏi người thầy thuốc luôn phải giữ tâm hồn mình trong sạch, luôn lấy mục tiêu chữa bệnh làm yếu tố hàng đầu ko để những cạm bẫy của cuộc đời làm hạ thanh danh của ngành y một ngành cao quý.

_ Vấn đề y đức rong ngành y là một đề được quan tâm đề cập thường xuyên bởi vì ngành y là một ngành đặc biệt mà đối tượng phuc vụ của họ là bản thân con người chứ ko phải là ngành khác chỉ sơ sảy 1 li là tính mangjcuar con ngưòi bị đe dọa ha 1 phút lơ là sao lãng công việc có thể làm hại cả một đời người.

câu 14: tại sao phải giải quyết tốt mối quan hệ thầy thuốc BN

_ Người thầy thuốc trong hành nghề hàng ngày phải đứng trước những vấn đề thiết thực nhất là mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân giải quyết mối quan hệ này làm sao bệnh nhân được chuẩn đoán sớm, khỏi bệnh, phòng được bệnh tái phát, bệnh nhân sống khỏe mạnh thì người thầy thuốc nhận được sự tín nhiệm của người bệnh, họ tin cậy và có thể gắn bố thậm chí có thể suốt đời nhưng cũng là điều cực kì khó, thật sự là lý tưởng mà ko ai có thể làm được.

_ Nếu giải quyết tốt mối quan hệ này người thầy thuốc sẽ xây dựng Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam người bệnh và người nhà bệnh nhân niền tin vào y học, yên tâm điều trị. Như thế việc điều trị mới đạt hiệu quả cao nhất.

_ Giải quyết mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân sẽ giúp cho quá trình tìm hiểu bệnh tật bệnh sử sẽ được dễ dàng hơn giúp cho quá trình chuẩn đoán tiên lượng bệnh chính xác và điều trị bệnh mới có kết quả.

_ Giải quyết tốt mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân có nghĩa là đã chia sẻ và đồng cảm với bệnh nhân. Bệnh nhân ấy sẽ hiểu được những khó khăn và mâu thuẫn của người thầy thuốc. Từ đó có thể thông cảm và sẻ chia với thầy thuốc.

câu 15: những chú ý trong mối quan hệ thầy thuốc,BN.

* Người thầy thuốc bao giờ cũng phải thực hiện mọi yêu cầu của người bệnh và mối quan heej thầy thuốc và bệnh nhâm là mối quan hệ hàng đầu.

* Trong mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân cần chú ý:

_ Đối với thầy thuốc:

+ cần hiểu về tâm lý bệnh nhân, lý do bệnh tật đem lại qua đó có sự đồng cảm chia sẻ.

+Phải tôn trọng những đối tượng chính sách bắt buộc, những người có công, gia đình liệt sĩ, thương binh và những đối tượng cần ưu tiên(dân tộc thiểu số, trẻ mồ côi, gia đình nghèo.....)

+ Đối với những người này việc kám chữa ko chỉ đơn thuần mà cần phải có sự đồng cảm, có tác động của trái tim. Sự thiếu thiện cảm sẽ làm nảy sinh những vấn đề phức tạp, nếu người bệnh ấy cảm thấy bị xem thường, bị đối xử bạc bẽo, bị khinh thường hay bỏ mặc. Người thầy thuốc ở đây mang hình ảnh là người đại diện cho cơ quan và chính sách của nhà nước đối với nhân dân.

_ Đối với mỗi bệnh nhân, mỗi lứa tổi lại có một tâm lý khác nhau ngưòi thầy thuốc có khẳ năng tự biết được mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhaancho phù hợp.

_ Dù làm việc ở bất cứ loại hình phòng khám, bệnh viện nào thì người thầy thuốc cũng phải có thái độ đúng mực đặc biệt với những đối tượng chính sách, người nghèo...

câu 16: nguyên nhân ,biện pháp để nâng cao y đức ,người thầy thuốc phải làm gì ,liên hệ bản thân.

      Hiện nay, vấn đề y đức của người thầy thuốc là một vấn đề hết sức được quan tâm trong nghành y và cả xã hội. Nhiều bác sĩ có tay nghề hay ko có tay nghề đã ko giữ được y đức khi chữa bệnh cho bệnh nhân: nhận phong bì," phong bì dầy" mới chữa tốt, ko có tiền ko nhiệt tình, phân biệt giàu nghèo hoặc chỉ vô cẩn trong chữa bệnh.....

       Mặt khác xã hội VN vốn có truyền thống trọng người thầy giáo, thầy thuốc nên người thầy thuốc phải rèn luyện phấn đấu để xứng đáng với sự tin cậy và tôn trọng ấy.

1. Một nguyên tắc trở thành knh điển của đạo đức y học là" trước hết ko được làm hại người bệnh"

  _ Trách nhiệm tinh thần và đạo đức người thầy thuốc phải có trước hết là giúp người bệnh cần nhờ cậy mình đến cùng.

_ Trước một người bệnh , người thầy thuốc cần xem xét bệnh chính, bệnh phụ là gì, khẳ năng tiến triển, mình có tự giải quyết được ko? lựa chọn phương án điều trị an toàn, ít tốn kém, khẳ năng phục hồi.

_ Không được chủ quan.

2. Người thầy thuốc ko được đặt ra mục tiêu là chính, lên hàng đầu, xuyên suốt mối quan hệ với bênh nhân.

_ Xã hội lên án nhiều hành vi thiếu đạo đức: tiền trao cháo múc; quà cáp với bệnh nhân; "phong bì" dày, mỏng; để người bệnh dùng đồng tiền điều khiẻn người thầy thuốc coi nhuư mua bán dịch vụ

3. Giữ bí mật cho người bệnh- nằm trong một phaanfcuar điều 25 luật bảo vêưcs khỏe nhân dân.

_ Đối với gia đình người bệnh: nói điều có thể công bố khi bệnh rõ ràng

câu 17: trách nhiệm của thầy thuốc với đồng nghiệp & nhiệm vụ học tập liên hệ với bản thân khi còn là sinh viên & khi sau khi ra trường.

- từ chỗ nghè y là nghề cha tryền con nối ngày nay y tế là 1 tổ chức rộng lớn nhưng đề tập trung vào mục iêu cao cả nhân đao ko những 1 người thầy thuốc nào có thể làm hết mọi việc ,đủ kiến thức dể xử lý mọi trường hợp trong y học ,vì vây phải có thái dộ công tác phù h[p ,kóng chế.

- thầy thuốc lâm sàng coi mình cao hơn thầy thuốc cân lâm sàng

- thầy thuốc lâm sàng ko coi trọn thầy thuocs dự phòng ,y học cộng đồng

- chuyên khao này đặt cao hơn chuyên khoa kia.

- người có học vị học hàm phải coi trọng những người thầy thuốc gia đình ,thầy thuốc cộng đồng là cán bộ lăn lôn với cuộc sống nhân dân thực hiên các mục tiêu sức khỏe thiết yếu & ban đàu từ đó tạo điều kiên cho y tế chuyên sâu phát triẻn và phải có nghĩa vụ đào tạo cho những cán bộ này để nâng cao nghiệp vụ đáp ướng cho sự nghiệp  sưc khỏe ngày càng PT.ngày 1 PT

- tiêu chuẩn đánh giá cao nhất dể đánh giá người thầy thuocs là sự cống hiến của họ với sức khỏe đồng loại ,đồng bào.

- VD Pasteur phạm ngọc thạch ,hải thượng ,tuệ tĩnh ,bặng văn ngữ..

* nhiêm vụ học tập :

- hơn bất cứ loại nghề nào khác nghề y đòi hỏi người thực hiện nó phải luôn theo kịp sự PT khoa học tự nhiên & nhân văn từ đó ảnh hưởng tới bệnh tật bản thân ko ngừng thúc đẩy sự tiến bộ trong  chẩn đoán trong sưu tầm căn nguyên bệnh sinh ,trong điều trị để mong đạt được những thành tựu ngày 1 lớn hơn ,bệnh tật được chẩn đoán sớm ,điều trị sơm tỷ lệ khỏi bệnh ngày càng cao ,từ đó PT hàng loạt lý thuyết & phương tiên để xét  nghiêm máu ,nước tiẻu...các loại phương tien khác nháu siêu âm ...& các pPddieeuf trị hiệu quả & vieec xử lý các bệnh ly phức tạp.

- trong 50 năm sau của thế kỷ 20 sự tiến bộ khoa học đã nhièu hơn cả mấy thé kỷ cộng lại chình vì vậy neus ko học tập ,người thầy thuốc sẽ mau tróng bị loại trừ trong hành nghee]eieenng][if ta tính cư 5 năm sau khi ra trường người thầy thuốc đã mất ít nhất 50% vôn kién thực được học .vì vậy người làm nghề y phải luôn phait được hội nhập để trao đổi học tập đẩy mạnh khoa học PT kinh tế .đây là những cơ hội lớn để học tập lẫn nhau ngoài các l[p bồi dưỡng chính thống ,học chuyên khoa sơ bộ ,chuyên khoa 1, 2 cao học .ở bơi nơi làm việc người thầy thuốc phải có sách ,& sach phải thay đổi ít nhất 5 năm 1 lần & môi ngày càng gần hơn để cập nhật kiến thức

- thời gian hành nghề phải có thời gian đọc sách ,coi đó là 1 nếp sống bắt buộc ,phải khuyến khích lập tủ sách đơn vị trao đổi sách giữa các cá nhân với nhau ,cùng nghành ,cùng chuyên khoa.

- từ nhiều năm nay các nước PT đã đặt cao chế độ học tập sau đại học bằng các phương tiên nghe nhìn ..tổ chức các cuộc hội chẩn từ xa giữa các cơ sở y tế trong 1 vùng ,trong 1 nước & trong nhiều nước.

_ liên hệ:

-  khi còn là SV .

+ cần tu dưỡng tích lũy kiến thức đặc biệt kiến thức chuyên khoa ,ko ngừng trao đổi kiến thức để phục vụ cho nghề nghieep sau này.

+ vì nghề y là 1 nghề có liên quan đến sức khỏe tính mạng của con người nên càng đòi hỏi người SV có vốn kiến thức chắc chắn cần tìm hiẻu cả kiến thức mới ngoài trương trình học tríng khóa = các phương tiên thông tin khác .

+ học để lấy kiến thức chứ ko phải học để thi ,đối phó.

+ ứng dụng những kiến thức học được vào  thực té trong hoàn cành phù hợp.

- khi ra trường :

+ cần ôn lại kiến thức trong trường học

+ có thể và nên học cao nên chuyên khoa cao hơn để nâng cao trình độ nghêf nghẹp

+ cẩn trong jtrước những suy luân ,chẩn đoán chẩn doan trước khi đưa ra PP điều trị.

+ ngoài ra còn phải tu dưỡng đạo đức y học hết lòng phục vụ người bệnh '' lương y như từ mẫu''

câu 18: nguyên nhân gây stress

* nguyên nhân chủ yếu.

- các sang chấn về tinh thần và hoàn cảnh gây xung đột

+ sang hấn có thể mạnh bất ngờ ,tính mạng bị đe dọa bản năng sinh tồn bi căng thẳng cao độ ,sinh mạng chính trị bị tiêu tan.

+ sang chân keo dài quá chênh leech giưa lý tưởng và hiên thực thường xuyên có mâu thuẫn.

- hoàn cảnh làm đảo lôn tình cảnh sâu sắc ng]ời thân bị nan.

- xung đột giữa nhân cách với môi trường xung quanh

- mâu thuân quền lợi cá nhân & yêu cầu XH đặc biệt xung quanh vấn đề kinh tế ,vỡ nợ ,mất tài sản

- mâu thuẫn kéo dài trong công tác co quan

+ mất việc làm bị thải hồi ,bị đuổi việc

+ về hưu thấy hụt hững về quền lực ,về đãi ngộ về tâm lý

+ thây đổi điều kiên cong tác mà mình ko mong muốn

+ mâu thuân với cấp trên ,với đồng nghiệp

+ bị cấp trên trù rập ko tin tưởng bị khiển chách

- mâu thuẫn đời sông cá nhân và gia đình

+ bênh tật tan tóc.

+ con cái hư hỏng tù tội

+ có thai nhất là hoang thai

+ bố mẹ bất hòa li thân ly hôn

+ kết hôn ko toạn nguyên ,trục chặc trong hôn nhân ,hôn nhân ko hòa hợp

+ thất vọng trong tinh yêu

+ thay đổi hoàn cảnh sống

+ đậy thì hoặc mãn kinh

* các yếu tố thuận lợi.

- nhân cách yếu rễ phản ứng nóng nảy rễ cảm xúc ,cảm xúc ko ổn định hay bực tức

- nhiễm khuẩn nhiễm độc

- thiếu dinh dưỡng lâu ngày cơ thể suy nhược

- cuộc sống quá cang thẳng nơi ở và làm việc có nhiêu nhan tố kích thích.

* các rối loạn cảm xúc

- sự thất vọng hy vọng càng lớn kkhi ko đạt được thì thất vọng càng nặng nề

- sự no lắn sợ hãi buồn dầu nhưng chuyên đã và đã sẩy ra

- mâu thuân nội tại tức giận 1 hành động nhiều khi bị chi phối bởi 2 hay nhiều động cơ & mucjddichs nhiều khi đối lập nhau dẫn đến dắn đo khi quyết định & khi làm hành động ko thành công thì chán nản tức dận.

câu 19: tính chất và PP thức gây bệnh của stress

- sang chân tâm lý có thể mạnh cấp diễn hoặc ko mạnh nhưng trường diễn

- bệnh suất hiên do 1 sang chấn duy nhất hoặc sau 1 thời gian ngấm sang chấn

- sang chân có thể là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh cúng có thể chỉ có 1 nhân tố tức đẩy 1 bênh cơ thể hoặc 1 bệnh tâm thàn phát sinh.

- tính chất gây bệnh phụ thộc vào ý nghĩa vao thông tin đến với 1 thể nhất định

- tính chất gây bệnh cúang chấn còn phụ thuộc vào sự chuẩn bị củ tâm thần & cơ thể ,sang chân càng bất ngờ càng rễ gây bệnh

- sang chân rễ gây bệnh cho cá thể khó tìm được nối thoati trong tương lai

- sang chấn tác động vào tập thể khó gây bẹnh hơn là tác động vào cà nhân.

câu 20:gia đình là gì? các stress có nguyên nhân từ yêu tố gia đình

* gia đình:

- gia dình luôn song song tồn tại với lich sử loài người

- đã có nhiều dịnh nghĩa về gia đình

+ Littre ''gia đình là tập hơp những người có cùng huyết thống ,sống chung trong 1 nhà & chủ yếu gồm tcha mẹ và con cái''

+ ''gia đình đó là sự chung sống của 2 nhom người cha mẹ và con cái có cug1 quan hệ là những người sinh ra & những người nối rõi

- nhóm 1 :cha mẹ có thể thêm vào ông bà cụ kỵ...có thể thêm những người khác như gia nhân...

- nhóm 2: con cái những người nối dõi

- bố mẹ con cái và 1 số nhân vật phụ  tạo nên 1 cơ cấu gia đình mà người cha phải thể hiên quyền uy ,người mẹ là tình yêu thương anh chi em là sự ganh đua tạo nên tổ ấm gia đình là tính đoàn kết.

- sự lệch lạc ko thực hieen được các vai trò của các thành viên tạo ra những khủng hoảng trong gia dình theo các mức độ khác nhau gia đình sẽ thành tổ nhím

- cơ sở của sự rối loạn tâm lý nảy sinh trong gia đình là do sự thiếu hụt thái quá hay sự thiếu hiểu biét về vai trò của mỗi thành vien trong gia đình.

* các yếu tố stress từ gia đình:

câu 21: đặc điểm tâm lý XH lứa tuổi thanh niên(18-45)

- còn gọi là tuổi trưởng thành là tuổi phải biết yêu thương lao động

- đã phát huy ý thức XH cần thiết

- có lòng tin tính tự chủ & óc sáng kiến & khẳng định cá tính

- monh muốn được sống độc lập có gia đình riêng

- có sức khỏe để đối phó với streess

- hiểu biết khá sâu rộng về thé giới nhưng kih nghiệm còn ít ,do vây họ rễ nhiệt tình và rễ bi quan ,chán nản .rẽ đi theo 1 lý tưởng cao đẹp và rễ có những hành động phưu lưu phạm pháp.

- tư cachs bậc cha mẹ có khả năng cho yêu thương công tác

câu 22: đặc điểm tâm lý nứa tuổi trung niên.

- đây là lứa tuổi có ý thức vè năng xuất

- có được sự đánh giá đầy đủ về bản thân

- trách nhiệm cao với gia đình và Xh

- có sự thay đổi vè diên mạo dẫn đến tâm lý sợ tuổi già

- đặc biết là phụ nữ ,trong cuộc đời nếu có 1 phụ nữ nào thỏa mãn hạnh phúc thì việc thay đổi chức năng đó sẽ ko nghiêm trọng nhưng với những người ko thỏa mãn hạnh phúc thì đó là 1 stress nghiêm trọng.

câu 23: đặc điểm tâm lý của lứa tuổi già(65)

- sự dsuy yếu về sinh lý sẽ đi kèm với những biến động về tâm lý

- người già thu hepjphamj vi hoạt động nhưng lại phát huy đàu óc tổng hợp tư duy trừu tượng nên hay có cái nhìn khắt khe

- đa số người già ko thích ứng với cái mới ,tính tình tự kỷ ,khó tính độc đoán hay no âu ,dảo thủ.

- về hưu là 1 streess lớn nghiêm trọng

câu 24: trình bày các nguyên tắc cơ bản của chẩn đoán tâm lý

chẩn đoàn tam lý là 1 hệ thống hoàn chỉnh bao gồm lý luân thực nghiệm thực hành

* nguyên tắc quyết định luận

- chỉ trong XH loài người ,cá thẻ người mới có đủ đièu kiện để hình thành con người ,những kiến thức kỹ năng kỹ sảo được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ko phải bằng con đường sinh học mà bằng con đường giáo dục tập luyện...

- do vây khi nghiên cưu về tâm lý của người bệnh phải xem xét con người trongcacs mối quan hệ qua lại phức tạp giữa con người và thực tại khách quan ,phân tích đánh giá bệnh cụ thể của 1 XH cụ thể

* nguyên tắc thống nhất tâm lý ý thức nhân cách với hành động

- tâm lý ý thức và các phẩm chất nhân cách của con người chỉ được hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động ,ko có hoạt động thì ko có bất kỳ 1 hiên tượng tâm lý nào dù là nhỏ nhất .

* nguyên tắc PT

- tất cả các hiên tượng tâm lý đều là những hoạt động đồng thời cũng những quá trình do vây khi nghiên cứu 1 hiên tượng tâm lý bất kỳ phải nghiên cứu nó trong sự vân dộng và PT

- sự vân động và PT ở mõi giai đoạn ở mỗi kỳ đều có những dặc trưng riêng

* nguyên tắc nghiên cứu tâm lý kết hợp với nghiên cứu sinh lý

- cơ sở của các hiên tượng tâm lý chính là ở naõ bộ,tát cả các bệnh của cơ thể đều gián tiếp hoặc trực tiếp tác động dến các hoạt động của não bộ do vây mà nghiên cứu tâm lý ko thể tách rời hoạt động tâm lý sinh lý ,dặc biệt là sinh lý thần kinh.

câu 25: trình bày các vấn đề cơ bản của liệu pháp tâm lý

* mục đích và nhiêm vụ của liệu pháp tâm lý

- KN LPTL là trực tiếp phân tích 1 hiên tượng tâm lý nào đó hoặc là dùng các phương pháp khác để có 1 hiện tượng tâm lý cụ thể ,đó là phương pháp chữa bệnh với sự hỗ chợ của cacsph][ngtieenj tâm lý.

- nhiêm vụ

+ là 1 ph][ngphaps điều trị người bệnh 1 cách vô điều kiện với sự hỗ trợ của các phương tiện tâm lý ,theo 1 mục đích thông nhất và dược cụ thể hóa

+ là phương pháp điều trị các quấ trình cơ bản của bện và đạt tới kết quả cuối cùng của quá trìng điều trị người bệnh

- mụch đích

+ nhằm đạt được 1 sự thay đổi cụ thể trên người bệnh và ccuoois cùng đạt tới kết quả diều trị .

* điều kịên và phươn phấp tâm lý

- những điều kiện thuộc về người bệnh.

câu 26: khái niêm đặc điểm và cấu trúc của nhân cách.

1. Khái niệm về nhân cách:

_ Nhân cách là một tổ hợp những thuộc tính tâm lyscuar một cá nhân, biểu hiện những bản sắc và giá trị của người ấy.

_ Trong đó:

+ Thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý.

+ Tổ hợp là những thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách tương đối ổn định. Cả phần sống động và cả phần tiềm tàng có tính chất quy luật có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau để hình thành một cấu trúc, một hệ thống nhất định.

+ Bản sắc: là một thuộc tính trong đó cái chung từ xã hội, dân tộc, giai cấp tập thể, gia đình... vào con người đều trở thành cái riêng của mỗi người ko giống bất kỳ ai.

+ Giá trị xã hội: là những thuộc tính đó được thể hiện qua việc làm, hành vi, qua ứng xử, hành động và được xã hội đánh giá.

2. Đặc điểm của nhân cách:

_ Nhân cách có tính ổn định.

_ Nhân cách có tính thống nhất.

_ Nhân cách cs tính tích cực qua hoạt động mới phát triển được.

_ Nhân cách có tính giao lưu.

3. Cấu trúc của nhân cách: bao gồm xu hướng, tính cách, năng lực và khí chất

_ Xu hướng; là phương hướng, chiều hướng phát triển của con người

 gồm nhiều thuộc tính như: nhu cầu, hứng thú, niềm tin, thế giới quan, lý tưởng....

_ Tính cách: là hệ thống thái độ của con người đối với thế giới xung quanh và bản thân được thể hiện trong hành vi.

_ Năng lực: là khẳ năng làm được gì, đến mức nào, chất lượng đạt đến đâu.

_ Khí chất: quy định động thái hoạt động tâm lý, sắc thái thể hiện ra bên ngoài của đời sống tinh thần. Khí chất còn được chia làm 4 loại: nóng chảy, hăng hái, bình thản, u sầu.

câu 27: phân tích phạm trù lẽ sống ?lẽ sống đúng đắn của thanh niên hiên nay là gì?

- là quan điểm của con người về mục đích của cuộc sống ,nó là nền tảng tih thần là triết học thực tiẽn là sự tự ý thức cao của con người về cuộc sống.

- lẽ sống là vấn đề được loài người quan tam rất sớm,trong lich sử các nhà triết học cổ đại thuộc Pyquya là người đầu tiên đưa ra phạm trù lẽ sống vào triết học ông cho rằng lẽ sống là sự thanh thản & niềm vui do sự thanh thản đem lại ,nguồn ngốc củ sự thanh thản là trí thông midduwavif nó giúp cho con người nhân ra con đường hợp lý của tự nhiên tránh dằn vặt lo lắng tfước tác động của ngoại cảnh chắc trở của cuộc sống những khát vọng cá nhân.

- tiếp đó nhiều triết học và đạo đức bàn về vấn đề này đều coi lẽ sống là vấn đề trung tâm của đạo đức nhưng vè nội dung có 2 loại quan điểm chín.

+ những người theo thuyết hạnh phúc luôn cho rằng toàn bộ hoạt động của con người chỉ cốt thỏa mãn những khát vọng về tinh thàn và vật chất của bản thân thân thể hiên ở quyền thế ranh vọng, sự giau có .những quan điểm này đặt cơ sở cho xu hướng đạo đức đề cao hạnh phúc ca nhân coi hạnh phúc cà nhan là lý tưởng tớ cao độ ,là mục đích y nghĩa của cuộc sống còn hạnh phúc của con người khác của XH chỉ là phương tiện để đạt tới HP cá nhân.

- hạn chế của những quan điểm này khuyến khích chủ nghĩa vị kỷ ,làm mất lònh vị tha của con người ,chỉ quan tâm đến mục đích ko quan tâm đên phương tiện vì vậy vì vậy nó đẩy XH vào tình trạng mâu thuẫn tất cả chống lại tất cả.

+ những người theo thuyết nghĩa vụ cuốc sống của con người chỉ có y nghĩa thực hiên nghĩa vụ cho người khác cho XH hoặc cho thần thánh cho cả hiên tượng xiêu tự nhiên theo họ lẽ sống của con người là thực hiên nghã vụ của bản thân.

- tính hợp lý đề cao ý thức XH có tác dụng duy trì ý thức XH đang tồn tại nhưng lại dẫn tớ những sai lầm là phủ định cuộc sống cá nhân của con người.mặt khác do ko tự do thực hiện nghĩa vụ nên chủ thể đạo đức rễ chở thành công cụ mù quáng

- đạo đức họcMac Lenin lý giải lẽ sống từ những quan điểm khoa học cơ bản về bản chất con người coi lẽ sống ddugs dắn của con người là sự thống nhất & HP vì hoạt động bản chất của con người là lao động ,thông qua lao động con người hình thành & PT lao động đã tạo ra tất cả các gia trị vật chất và tinh thân của XH lamfcho đời sống của con người ngày 1 nâng cao những tình cảm tốt đẹp ngày càng PT .quá trình hoatij động cống hiến cho XH ,thực hiên nghĩa vụ về nhu cầu và khaw năng thỏa mãn nhu cầu của con người ngày càng được năng cao ,con người càng có nhiều điều kien để cống hiến cho XH nghĩa là nghĩ vụ và HP của ccon người luôn được gắn bó biên chứng thống nhất trong lao động và những hoạt đông của XH vì HP của con người

- xây dựng 1 nền đạo đức mới trước hết phải định hướng cho mọi người có 1 quan điểm đúng đắn về cuộc sống và tình yêu cuộc sống.

- đối lập với lẽ sống đúng là chủ nghĩ cá nhân ích kỷ biểu hiên ở những hành vi bất chấp pháp luật đao đứa ,chỉ biết chạy theo lợi ích cá nhân sa đa với lẽ sống đúng là sự buông thả bản thân bi quan thiếu nghị lực trước kho khăn thử thách của cuộc sống.

- ý nghĩa cuộc sống của mỗi người ko chỉ giới han trong thời gian và việc làm cụ thể và còn có thể kéo dài và mở rộng trong tiến trình XH và tùy thuộc vào sự cống hiến vào việc thực hiên mối quan hệ giữa nghĩa vụ và hạnh phúc của họ động viên XH.

- kết luận. lẽ sống ls 1 nền tảng để XD nhan cách đạo đức và lý tưởng sống của mỗi người nó là kết quả của những hoạt động cụ thể nhưng chủ yêu được hình thành thông qua giao dục nâng cao trí tuệ tài năng và niềm tin của con người ,XD lẽ sống cho mỗi người cần thực hiên đồng bộ từ giao đoạn nhà trường XH trên tất cả cacs lĩnh vực. 

câu 28: phân tích phạm trù hạnh phúc

- mốt số quan điểm cơ bản về hạnh phúc khi chiên tranh niềm HP là hòa bình khi đói là ăn no rồi đủ thì ăn ngon

- HP là 1 phạm trù cơ bản của đạo đức học biểu hiên lý tưởng tâm trạng và thái độ  sống của con người HP là mối quan tâm lớn của nhân loại ở các thời đại .

+ các nhà tư tưởng hylap cổ đại coi hạnh phúc là sự yên tĩnh của tâm hồn là khả năng chế ngự nỗi đau khổ hoặc những khát vọng của con người

+ HP ko tồn tại trên trần thế ,HP phải ko có đau khổ

+ quan điểm truyền thống cỉa người VN .theo nghĩa rộng HP là sự dịnh hướng chung nhất về đời sớng con người HP đích thực là dự thỏa mãn cao nhất những nhu cầu đạo đức xã hội.

- HP có 2 mặt

+ mặt khách quan của HP thể hiện những nhu cầu về vật chất và tinh thần cho sự PT của XH là khát vọng của mỗi thời đại nhất định

+ mặt chủ quan của HP thể hiện khát vọng năng lực ý trí và những điều kien phát triển của những con người cụ thể như thời gian sống địa vị XH ,sức khỏe học tập cá nhân .HP chủ yếu thể hiên ở trạng thái phấn đấu vươn tới những nhu cầu vì vây vưới mọi cà nhân sự thỏa mãn lại tạo điều kiên cho nhu cầu mới ra đời.

- HP chân chính của mõi người ko taxhs rời HP của toàn Xh và ko trái với lợi ích XH

- khác với HP chân chính là chủ nghĩa cá nhân bất chấp mọi nhu cầu đạo đức CH vì vậy nosko giúp cho con người vươn tới HP đích thực mà luôn đe dọa dẫn đến cô đơn ,bất hạnh đau khổ.

- HP ko phải là cái có sẵn mà là kết quả ro con người kiên trì phấn đáu sáng tao nên vì vậy muốn đạt được HP con người phải vượt qua kho khăn thử thách có khi phải chấp nhân đau khổ,baaws hạnh thử thách càng lớn thì HP càng lớn.

- đau khổ là những mất má thất vọng đau thương về tinh thần ,thể xác ,vật chất của con người & đồng loại

- phải xem xét nỗi đau khổ 1 cách cụ thể có nỗi đau khổ chỉ có ý trí tieu cực ,có nỗi đau khổ co vai trò tích cực (căn dứt lương tâm ,xâu hổ)có nỗi đau khổ ko chứa đựng giá trị tốt đẹp (đau khổ vì nỗi đau của người khác)có nỗi đau khổ ro khách quan gây ra.HP phải gắn với đau khổ.

- kết luận .HP gắn liền với cuộc sống hiện thực ,HP do hính con người tạo ra từ khát vọng và hoạt động cống hiến sáng tạo củ con người .HP chân chính làm cho con người thanh thản lương tâm tin yêu cuộc sống vươn tới HP là nhu cầu chính dáng của con người XD 1 XH 1 nền đạo đức để HP cgho mọi người đều được thực hiên là mục tieeu của XHCN.

câu 29: phân tích phạm trù nghĩa vụ

- quan điểm của người VN sống phải có nghĩa vụ có tình

- nho giáo là trung hiếu

- quan điểm đạo học Mac-Lenin .nghĩa vụ là thể hiện ý thức trách nhiệm của con người trước lợi ích chung của Xh & người khác là ý thức về cái cần phải làm và mong muốn làm vì lợi ích chung của XH.

+ ý thức trách nhiêm của con người đối với XH bắt nguồn từ lònh biết ơn  đối với Xh được hình thành từng bước trong cuộc sống từ giao đoan sau đó là sự giao dục của nhà trường đoàn thể công đồng con người thấy được sự thống nhất biên chứng giữa lợi ích cá nhân và XH ý thức được vị trí trách nhiệm của bản thân 1 cách tự giác.

+ ý thức trách nhiêm củ con người đói với Xh thể hện từng bước từ tôn trọng những quy tắc trong quan hệ Xh đến những hành động tự giác vì XH vì tương lai của cộng đồng.

+ khác với nghĩa vụ công dân do pháp luật  quy định thực hiên nghĩa vụ đạo đức có 3 đặc diểm

_ chủ thể đạo đức phải tự giác

_ hành động thực hiên nghĩa vụ đạo đức phải phù hợp với cái thiện

_ hành động nghĩa vụ đạo đức chủ thể đạo đức phải tự do ko bị giàn buộc bởi sự đe dọa hoặc lý do nào khác kể cả những động cơ sâu kìn muốn cầu danh lợi

- thực hiên hành vi nghĩa vụ đao đức thường mâu thuẫn vơi lợi ích tức thời của chủ thể đạo đức đó là sự hi sinh cần thiết lợi ích cá nhân vì lợi ích chung

- đối lập với nghĩ vụ đạo đức là chủ nghĩa cá nhân làm cho con người tự chống tráng chách nhiệm ,đối với XH là những biểu hiện lạnh lùng vô cảm nhân tâm trước số phân của người khác nhất là những người đang gạp khó khăn hoan nạn.

câu 30: phân tích phạm trù lương tâm

- nhiều nhà nước coi lương tâm là đặc trưng của đời sôngđạo đức người có đạo đức phải là người có lương tâm

- một số quan điểm

+ Platon lương tâm là sự mách bảo của thượng đế ,qui luậ tồn tại trong chung ta gọi là lương tâm.

+ Heghen lương tâm là sản phẩm của tinh thần khách quan

+ các nhà trieet hoch duy vật pháp thường gắn lương tâm với ý thức của con người về lợi ích.

+ đạo đức học Mac Lenin lương tâm là cảm giác ý thức trach nhiêm của con người đối với hành vi của bản thân là sự tự đánh giá những hành vi của bản thân trong mối qumooisheej với người khác và Xh.

- nguồn ngốc lương tâm xuất phát từ ý thức nghĩa vụ đao đức .nhờ ý thức nghĩa vụ con người biết được những điều cần làm cần trành.

- sự hình thành LT là 1 quá trình qua cuộc sống học tập và lao động và cá hoạt động Xh ,LT hình thành từ thấp đên cao với 3 giai đoạn

+ ý thức về cái cần phải làm vì sợ sự trừng phạt

+ ............................................vì xâu hổ trước người khác

+..............................................vì xấu hổ với bản thân

- LT biểu hiên ở 2 trạng thái.là khẳng định và phủ định

+ giá trị của KĐ là sự thỏa mãn về lương tam

+  của PĐ là biểu hiên bằng sự cắn rứt lương tâm

- cả 2 trạng thái đều có vai trò tích cực ,sự thanh thản lương tâm sẽ nâng cao tính tính tích cực của con người sự cắn dứt LT làm cho con người day dứt đau khổ nh]ngxex uốn nắn định hướng những hành vi sau đó của con người.

- LT xuất hiên trong tất cả hành vi đạo đức từ lúc dự định dến lúc kết thúc ,nó thể hiên cả lúc con người hành động phu hợp với tiêu chuẩn đạo đức cung như khi xa rời tiêu chuẩn đạo đức

- sự xuất hiên lương tam ở mỗi người ko giống nhau do tư tưởng lập trường điều kiên sống lợi ích ,mức độ biểu hiên của mỗi cá nhân

- gần giống với cảm giách lương tâm là sự hổ thẹn đó là cảm giác xuất hiên khi hành vi vi phamjddaoj đức bị người khác chứng kiến

- LT là 1  thứ giác quan về nghĩa vụ mỗi một người trong XH thường có nhiều nghĩa vụ vì vậy thường gặp mâu thuẫn xung dột thông thương của lương tâm là nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ đạo đức

- kết luân.lương tâm bắt nguồn t]ftihf cảm nghĩa vụ đạo đức là thôi thúc bên trong hành động theo nghĩa chuẩn mục của đạo đức nhờ sự tieepsthu thành quả .văn hóa đạo đức hình thành những mục tiêu lý tưởng những tiêu chuẩn sống và hành động ,đó là con đường xd LT cho môi người.

câu 31: phân tích phạm trù thiện & ác

- cổ Hylap thiên là tài sản giàu có ,nghĩa  là cái thiện gắn lief với lợi ích của con người

- các nhà tư từng nho giao coi cái thiên ác là bản chất vốn có của con người

- đao đức Mac Lenin .thiên ,ác là những phạm chù đạo đức thể hiện sự đánh giá hành vi của con người theo quan quan điểm nhất dịnh

+ thiện và ác có tính lịch sử ko có quan niêm thiên ác nào là vĩnh viễn đối với con người hoặc đúng cho mọi thời đại .tuy vậy tiêu chuẩn chung của cái thiên là cái tốt đẹp là lợi ích của con người phù hợp với tiến bộ XH.

+ tiêu chuẩn của cái thiên

_ pahir là cái hiện thực được thể hiên trong hành động trongcouộc sống hiện thực.

_ phải là cái đúng đắn gắn với sự sáng tạo với chân lý những ảo tưởng phi lý sai lầm ko phải là cái thiện

_ phải là sự thống nhất giữa mục đích động cơ phương tiên và hiệu quả trongddos động cơ là quyết định.

+ ác là là cái gây len đau khổ bất hạnh cho con người do con người gây ra

_ khác với cái thiên là hiện thực còn cái ác chỉ ở trong ý nghĩ cũng là ác.

_ cái ác gắn liền với những sai lầm ảo tưởng bắt nguồn từ những động cơ sấu tham lam hẹp hòi ích kỷ của con người ,nó cũng bắt nguồn từ sự rốt nát lạc hậu vafnhu nhược của con người.

- kết luận thiên ác là 2 phạm trù phản ánh những nội dung gần như đối lập nhau dều có tính  lich sử vươn tới cái thiện là nguyen vọng cao đẹp là xu hướng tất yếu của loài người là nhiệm vụ thường xuyên của toàn xã hội.

câu 32: phân tích tính trung thực?ý nghĩ của tính trung thực với SV nghành y?

- trung thực là phẩm chất cơ bản của đạo đức cà nhan là yêu cầu cầu đàu tiên tối thiểu của các cá nhân đạo đức .

+ 1 người có đạo đức ko thể là người thiếu tính trung thực

+ 1 người trung thực là người có nền tảng 1 cá nhân đạo đức

- trung thực là tôn trọng sự thực chân lý lẽ phải trong các mối quan hệ XH thể hiện trong hành vi ứng sử của chủ thể đạo đức

- trung thực trước hết là tôn trọng sự thực vad chân lý song ko phải mọi hoạt động tôn trọng sưi thực của chân lý đề bộc lộ tính chân thực vì đời sống của con người dòi hoir hoạt ddoongjcuar con người phải đặt trên những nhân thức về sự thực và chân lý vì nó xuất phát từ bản thân lợi ích con người.

- chỉ có các rừn hợp nếu chủ thể hoạt động theo sự thực chân lý thì lợi ích bản thân họ bị đê dọa mất mát còn lợi ích của người khác của XH ngày 1 tăng

- ngược lại nếu nếu hoạt dộng của họ lại trái với chân lý sự thực thì họ có lợi còn lợi ích của người khác hoặc XH bị xâm phạm đó là xung đột đòi hỏi phải có sự lựa chọn đạo đức và tính trung thựcđược bộc lộth]ccs]j thật chân lý thường thống nhất với lẽ phải song ko nhất thiết mọi lẽ phải đều là sự thực vì lẽ phải là lợi ích của con người củ XH phù hợp với sự tiến bộ XHboifvif vậy ton trọng sự thực chân lý ko có nghĩa là nói mọi sự thực ở mọi lơi mọi lúc.

- sự thực chân lý thường thống nhát với lẽ phải có những tiêu chuân khách quan ,nhân thức được nó phụ thuộc vào những nhân tố chủ quan như trí thức tính nghiêm túc thận trọng và sự công tâm của các chủ thể đạo đức.

- trung thực ko có nghĩa là khờ dại người chân thực hoạt động từ sự thúc bách tinh thần chấch nhiêm ý thức đạo đức ,con người khờ dại hoạt động thiếu sự cân nhắc của trí tuệ

- đối lập với tình trung thực là tính giả rối biểu hiên ở chỗ bất chấp mọi sự thực lẽ phải chân lý vì những động cơ ko chính dáng trong sự giả rối đạo đức giả là nguy hiểm nhất.

câu 33: phân tích tính khiêm tốn ?ý nghĩa của tính khiêm tốn với SV nghành y?

- tính khiêm tốn  trongdd[if sống của con người cần xem xét dánh giá bản thân trong mối liên hệ với những người XQ về tài năng công lao ưu khuyets diểm việc đánh giá đúng bản thân là 1 yêu cầu đạo đức có ý nghĩa Xh. tính khiêm tốn lá 1 phẩm chất đạo đức đước đặc ra để đáp ứng yêu cầu đó.

- nội dung của tính khiêm tốn là sự công bằng ,much đích là vươn tới điều thiên ,tính khiêm tôn bao hàm cả tính trung thực tính nguyên tắc và sự công bằng.

- người khiêm tôn là người trước heets phải là người bieet chân trọng những thành tích ưu điểm của những người XQ và th][gf coi thành tích ưu điểm của bản thân như 1 bộ phân của thành tích chung.

- các hành vi bên ngoài ,người khiêm tốn là người cư xử đúng mực lễ độ từ nói năng ăn mặc đên các hành động họ biết tôn trọng luật pháp trật tự biết cư sử đúng mực đối tưởng phương pháp dể đạt hiệu quả với những mục đích để đạt hiệu quả tối đa.họ ko có những biểu hien thô thiên kệch cỡm tuy vậy cần phải biết phân biết khiêm tốn với ra vẻ khiêm tốn.

- vì tính khiêm tốn có nguồn gốc sâu xa lá lòng tin vào lý thưởng đạo đức .nó biểu hiên văn hóa bên trong của con người còn sự lễ độ biểu hiên chủ yeus của văn hóa bên ngoài.

- mục đích đánh giá của người khiêm tốn là phát huy ưu điêu khắc phụ khuyết điểm vươn tới giá trị đạo đức ngày 1 cao hơn tuy vây người khiêm tốn có lúc ko đánh giá đúng bản thân dó là sự sai lâm nhaast thời.

- đối lập với thính tự ti người kiêu ngạo tự đề cao thành tích của bản thân hạ thấp vai trò của người khác ,người kiêu ngạo thường có hành vi vô lễ hống hách bất chấp mọi quy tắc ứng xử coi thường giá trị văn hóa khiêm tốn.

+ tự ti có nguồn gốc từ những mặc cảm về sự thấp kém của bản than họ với những người XQ ,người tự ti thường sống trong tâm trạng no sợ rụt rè họ tự làm thui chột ý trí vươn lên của bản thân. 

câu 34: phân tích tính nguyên tắc ?ý nghĩa của tính nguyên tắc với SV nghành y?

- là biểu hiện tập chung của tính trung thực là sự trung thành với những nguyên tắc bản than đã đặt ra.

- hành vi có tính nguyên có tính nguyên tắc là hành vi phù hợp với tư tương cơ bản

- cà nhân có tính nguyên tắclà cá nhân hanhfddoongj phù hợp với những nguyên tawcsmaf bản thân đưa ra trong 1 hệ thông và thường xuyên.

- người có tính nguên tắc dám đấu trang dám hy sinh để thực hiện hoặc bảo vệ tính nguyên tắc đó ,họ thường có bản lĩnh tự tin có kỷ luật vững vàng trước mọi thử thách ko bị rơi vào lối sống buông thả vô trách nhiệm.

- tính nguyên tắc XD trên cơ sở nhân thức đúng đắn về khả năng vai trò trách nhiệm của bản thân đối với XH.trên nền tảng tri thức phang phú vi vây nó khác với tính bảo thủ hoặc nguyên tắc cứng nhắc vốn là hậu quả của những ảo tưởng sai lầm thiện cận.

- giữ vững NT ko có nghĩa là loại tềư mọi sự nhân nhượng trong 1 số trường hợp người có tính nguyên tắc cần có tính thỏa hiệp để giữ vững NT cơ bản

- đối lập với nguyên tắc là vô nguyên tắc hay thói cơ hội chủ nghĩa biểu hiện ở những người bất chấp mọi nguyên tắc sống sự tồn tại và lợi ích của bản thân.

câu 1: khái niêm ,định nghĩa ,ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học.

* khái niệm: - trạng thái tâm lý của con người có ý nghĩa quyết định ko những qua quá trình phát sinh bệnh mà cả trong qua trình phát triển ,tiên lượng & kết quả điều trị.

- tác động của thầy thuốc điều dưỡng viên 1 cách vô tình hay có chủ động ,ám thị hoặc tự ám thị BN có thể làm thay đổi quá trình tiến triển & keet quả điều trị.

- tất cả các điều trên đúng với tất cả các bệnh nhân ,ko phụ thuộc vào giớ & tuổi ,trình độ vân hoá & đặc tính của bệnh ,hoạt động chuyên môn của người thầy thuốc cán bộ điều dưỡng khác hoàn toàn so với bất kỳ nhà hoạt động chuyên môn nào sự khác nhau cơ bản áy là đối tượng phục vụ của họ là con người.

- khi nói đến người bệnh thì ko thể ho xét 3 yếu tố cơ bản .

+ yếu tố sinh học

+ yếu tố xã hội

+ sự biến đổi nhân cách do nệnh tật gây nên.

- muốn điều trị chăm sóc tốt người bệnh ,người thầy thuốc điều dưỡng viên nói riêng & nhân viên y tế nói chung phải.

+ có trình độ chuyên môn giỏi

+ có khả năng quản lý ,tổ chức ,tri thức ,XH,KT...

+ có hiểu biết nhất định về tâm lý y học.

* định nghĩa: tâm lý y học là 1 nghành của y tế học nghiên cứu trạng thái tâm lý bệnh nhân ,của thầy thuốc ,cán bộ y tế trong các điều kiên hoàn cảnh khác nháu.

* ý nghĩa: cung cấp lượng chi thức nhất định cho nhân viên y tế về tâm lý y học để điều trị và chăm sóc BN.

- biết cách tiếp xúc với BN

- hiểu được diễn biến tâm của BN trong các bệnh khác nhau

- hiểu được mối quan hệ tâm thần & cơ thể & sự tác động qua lại giữa chúng.

- nâng cao được đạo đức y học(1)

câu 2: diễn biết tâm lý của BN đến khám bệnh.

- BN lo nắng về bệnh tật của mình ,nghĩ tới gia đình tương lai tiền đồ ,ko khi lo nắng buồng phiền này bao chùm nên tất cả người thân trong gia đình.

- nhiều BN buồn nản bi quan chán đời (đã có những trường h[p BN tư tử do bi quan )

- hi vọng củ BN được gửi vào người thầy thuốc sẽ khám bệnh ,người điều dưỡng sẽ chăm sóc cho mình. vì vậy bệnh nhân hồi hộp chờ cuộc tiếp xúc với thầy thuốc & điều dưỡng.

- trước khi đến khám bệnh ,BN đã tìm hiểu thâm do dư luận về các bẹnh viện ,phòng khám nhân viên y tế cả dư luận tốt và sấu.(2)

câu 4: trách nhiệp của thầy thuốc và những điều cần tránh khi gập BN.

- trách nhiệm: + phải gây được cẩm tình và lòng tin với BN bằng thái độ cởi mở hòa nhã tác phong dễ gần ,nói năng nhe nhàng ,net mặt sinh động thiện cẩm .tất cả việc làm trên giúp chinh phục BN gay từ phút gặp gơ đầu tiên ,từ niềm tin ấy người bệnh sẽ cởi mở chân thành trao đổi ,bào cáo bệnh tật của mình với thầy thuốc gay cả những điều bí mật nhất liên quan tới bệnh tật.

- những điều cần tránh

+ chưa hỏi bệnh trò chuyên đã khám ngay BN

+ vừa nghe Bn kể vừa làm việc khác

+ chưa khàm bệnh đã đọc keet quả xét nghiệm

+ khám bệnh qua loa , đại khái ,chiến lệ

+ ko nghiên cứu kỹ hồ sơ của tuyến trước

+ ko phê phán hoặc coi thường hẩn đoán & PP điều trị chăm sóc của đồng nghiệp trước mặt BN gây tổn thương hại ui tín của nghành

+ thầy thuốc và DD cũng là 1 con người với đặc điểm tâm lý cá tính riêng ,nhưng khi tiếp xúc với BN họ phải tự kiềm chế để tạo không khí thỏa mái ,đặc biệt ko được tiết kiệm nụ cười.(4)

câu 6: vai trò của sự tiếp xúc với người nhà BN.

- đây là 1 có ý nghĩa quan trọng ,qua sự tiếp xúc này để thu thập bệnh sử 1 cách khách quan thông tin về nhân cách NB

- tìm được trong thân nhhân người bệnh ,người có ui tín nhất với họ từ đó giúp ta giải quết vấn đề ,có liên quan đến BN .

- vấn đề tiêu cức xẩy ra khi tiếp xúcvowis nghười nhà BN đa số họ bình tĩnh tôn trọng thầy thuốc ,xong có trường hợp họ ko kiềm chế được đễ xúc động ,hoang mang ,có yêu cầu trang luân với thầy thuốc ,kích động gây ghổ.thây f thuốc và nhân viên y tế phải bình tĩnh ,kiên trì chịu đựng ,tự chủ lòng vị tha sẽ chinh phục được họ.(6)

câu 3: vai trò của phòng khám đa khoa ,của thầy thuốc & cán bộ điều dưỡng giúp việc.

* phòng khàm đa khoa.

- PKDK là nơi tiếp xúc đầu tiên với BN tronh thực té đại đa số BN chỉ tiếp xúc với bác sỹ & nhân viên y tế ở phong khám mà không trực tiếp vào bệnh viện .như vậy có thể coi phòng khám có vị trí là bộ mặt của bệnh viện ,đây cngx là nơi co tác động mạnh mẽ đến tâm lý người bệnh.

- để thực hiện bộ mặt củ bệnh viện phòng khám đa khoa cần

+ xây dựng hài hòa thoáng mát

+ có đủ các phòng cần thiét ,có nghế ngồi chờ ngoài hành lang để trành bệnh nhân đứng hoặc nằm dưới nèn nhà .

+ bảng nội qui, bản chỉ đẫn phải được treo ở nơi dẽ nhìn thầy ,các khẩu hiệu & thanh tryền thông có màu sác thích hợp nội dung đơn giản dễ hiểu .

- vì bộ mặt của bệnh viện vì sự tiếp xúc tâm lý với người bệnh phải chọn bác sĩ & diều dưỡng có trình độ chuyên môn giỏi ,tư cách đạo đức tốt tính dịu dàng tác phong nha nhạn dễ gần để gây thiện cảm & longf tin cho Bn trong buổi đầu họ đên s khám

câu 4: trách nhiệm của thầy thuốc & những điều cần tránh khi gặp BN

 - phải luôn nhó công tác chữa bệnh ,chăm sóc BN là  1 công trình tập thể gồm nhiều khâu liên quan chặt chẽ với nhau, ì vậy công việc này cần được chú ý từ người thực hiên đến cán bộ tiếp theo.

* với thầy thuốc và càn bộ điều dưỡng giúp việc.

- BN trong buổi đàu tiếp xúc với thầy thuốc ,cấn bộ điều dưỡng giúp việc họ rất chú ý theo dõi cử chỉ hành vi , tác phong nét mặt ,trang phục lời ăn tiêng nói của thầy thuốc.

- sau 1 thời gian BN ơ trang thài đặc biệt ,no năng bồn chồn ,thiếu tự chủ ,chơ mong sự tiếp dón ,nhiệt tình cứ chữa của thầy thuốc .họ chờ đợi những lời khuyên hợp lý chân thành và tin tưởng .thầy thuốc Bekhotrep đã nói '' nếu sau khi nói chuyện tiiếp xúc với thầy thuốc ko thầy dễ chịu hơn thì đó ko phải là thầy thuốcthaayfphaanf lớn Bn đến khàm tìm hiểu về thầy thuốc và càn bộ điều dưỡng sẽ khám bệnh và chăm sóc cho mình .vì vậy thầy thuốc và càn bộ diều dưỡng pahir  luôn tu dưỡng để đáp ướng  lòng mong mỏi của BN.(3)

câu 5: vấn đề chẩn đoán ,tiên lượng, kê đơn ,khai thác bệnh sử.

- vấn đề chẩn đoán

+ khi đến khàm bệnh BN nào cũng muốn biết sớm chẩn doán ,đó là 1 đòi hỏi chính đáng ,song đây lại là 1 vấn đề khó khăn vời thaày thuốc ,vì lúc đầu khó chẩn đoàn chính xác cần có thêm xét nghiêm cân lâm sàng hoặc còn nghi nghờ theo dõi thêm,so dù sao để ổn định tâm lý của BN nên thông bào hướng chẩn đoán.

- tiên lượng

+ đây cũng là 1 đòi hỏi chính đáng của Bn nhưng cũng là khó khăn với thầy thuốc ,về nguyên tắc thầy thuốc ko được phép nói rối BN ,song ko phải cái gì cungxnois

+ trong nhiều trường hợp thầy thuốc và cán bộ điều dưỡng cần giải thích theo hướng kạc quan ,cần reo vào lòng BN niềm hi vọng tin tưởng vào y học.

- kê đơn

+ khi cho thuốc nên nói với BN về tác dụng ,cơ chề kể cả tác dụnh phụ để BN ko no nắng khi dùng thuốc

+ ko nên cho thuốc hiếm hoặc quá đắt tiền vá cũng ko nên ám thị BN chỉ có loại thuocs đó mới tốt ,những lời nói ko thân trọng rễ làm cho BN tin rằng chỉ có thuốc đó mới chữa được bệnh ,chú ý đến hoàn cảnh của BN khi kê đơn .

+ khi thầy thuốc cũng chú ý tới đề nghị của BN & có thể cho thêm loại thuốc mà BN đã dùng có tác dụng.

+ ngoài đơn thuốc nguoif thầy thuốc phải dăn BN kỹ về chế độ ăn uống ,làm việc nghỉ ngơi để giúp cho bệnh mau khỏi.

- khai thác bệnh sử.

+ BS cuủa BN là 1 trong những điểm tựa cơ bản để chẩn đoán ngoài ra BS còn là cơ sở cần thiết để xây dựng mói quan hệ thầy thuốc BN.

+ nhờ khai thác BS ta có thể sơ bộ đánh giá nhân cách BN ,những sự thay đổi trong các thành phần cấu trúc hnaan cách ,như vậy BS còn có tách dụng tân lý trị liệu& dự phòng.(5)

câu 7; tâm lý của BN nằm trong bệnh viện ,so sanh với đến khám bệnh.

- BN vào viện lần đàu tiên tiếp xúc với môi trường mới thay đổi nếp sồn thói quen sinh hoạt quen thuộc điều này gây  ấn tượng nhất định đối với đa số BN.

- trừ trường h[p đột bién ko Bn nào muốn lằm viện đây là sự khổ tâm với người bệnh càng khổ tâm hơn với BV ko đủ sức đáp ứng mọi việc mà cần phải cấm người nhà vào chặm sóc khi lo ăn uống ,tự mua thuốc khi có y lệnh .người bệnh tự thấy mình làm phiền quá nhiều người do đó họ nghĩ ngợi ko an tâm đièu trị.

- từ bối cảnh trong BV điều trị ít hiệu quả và phần nào trái với nguyên tắc điều trị vì vậy hướng phấn đấu của các BV là phải giảm tới mức tối đa các băn khoăn lo nắng của người bệnh về ăn uongs thuốc men.

- khi vào viên tùy hoàn cảnh mới mỗi người có những băn khoăn riêng.

+ tre em sợ đau đớn nhát là khi làm xét nghiêm các thăm do cCN ,sợ người lạ,môi trường lạ.

+ người gia có cảm giác bất an riêng phả xa rời nơi ở cũ thiếu thốn đồ dùng quen thuộc sông gò bó ít người thăm hỏi sợ bị bỏ rơi.

+ người dân tọc thiểu số phải vao viện nhất là thành phố thì tỏ ra lạ lùng tự ti nhất được it người quen thăm họ họ ngơ ngác trước máy móc phương tiên hiên đại và phong cách l;àm việc của nhân viên y tế và nhiều việc khác làm họ ngại ngần và khó thổ lộ bộ băn khoăn của mình.

+ phụ nữ nằm viện cũng có tâm trạng rieng nêu còn tre thì ngại ở chung phải tiép xúc với nhiều người ,nếu thầy thuốc và nhân viên y tế thiếu tế nhị cụng laamfcho họ ngại ngùng hơn ,những người có con nhỏ càng yên tâm nằm viện vì vây vai trò của BS nữ nhân viên y tế nữ là rất quan trọng .

+ BN là người noongthoon nếu nằm tại các BV thành phố cũng có mặch cảm nhất địng cần xua tan ngay những buổi dàu tiếp xúc mới mong dạt yêu cầu điều trị.

+ 1 số BN có địa vị XH thì khi vao viên co tương tưởng con thường thầy thuốc số khác còn có thái độ công thần đòi hỏi và ko chấp hành chuyên môn ,nôi quy BV ,luôn tỏ ý khó chịu về điều kiện vật chất của BV có nhièu yêu cầu kho đáp ứng được ,hoặc BN là nhân viên y tế hoặc người nhà của nhân viên khi có thắc mặc hoạc yêu sách khó thỏa mãn.

- về mặt tư tưởng từ trước tới nay mọi người thường yêu caaufthaayf thuốc và nhân viên y tế phải ohucj vụ BN vô điều kiên nhưng chưa làm cho BN tháy được thái độ củ họ với thầy thuốc và nhân viên y té vì lợi ích của chính bản thân họ.(7)

câu 10: vai trò của giao tiếp (KN ,ĐN, vai trò)cả với nghành y tế.

* khái niệm định nghĩa chung về giao tiếp

- giao iếp là hoạt động đặc thù của con người chỉ diêng con người mới có ,thông qua sợ tiếp xúc có mục đích có nội dung và phải sửư dụng những phương tiên nhất định ,giao tiếp dduwocj thực hiện con người có ý thức và được thực hiện trong xã hội.

- giao tiếp nhằm trao đổi thông tin ,sự hiểu biết dung cảm và sự ảnh hưởn lẫn nhau giữa con người.

- giao tiếp bao giờ cũng dựa trên nền tảng của nhân thức và hiểu biết lẫn nhau. sự hiểu biết có mức độ khác nhau ti\ùy thoe trình độ văn hóa ,lừa tuổi nghề nghiệp ,giới tính nền văn hóa mà cá nahan đó đang sống và học tập,hoạt động.

- giao tiếp có nội dung xca hội ,được thực hiện bởi những con người cụ thể ,do đó GT bao giờ cũng xẩy ra trong hoàn cảnh cụ thể ,có thời gian và ko gian nhất định ,nghĩa là GT mang tính chất lịch sử của sự PT xã hội loài người.

- GT là mói quan hệ XH mang tính chất XH, quan hệ XH chỉ được thực hiện thông qua giao tiếp giữa cong người với con người.hai nói cach khác qua giao tiếp các quan hệ xã hội (CT,KT,VH...)mới được thể hiện

- hoạt động giao tiếp khác với các hoạt động của con người ,nó ko nhằm biến đổi vật chất ngay trong quá trình GT mà gián tiếp tác động vào các giá trị vật chất tinh thần cảu xã hội.

- tóm lại GT là sự tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất định trong XH nhằm mục đích trao đổi thoongtin hiểu biết ,tình cảm vốn sống ,kinh nghiêm ảnh hưởng và tác động qua lại với nhau phồi hợp với nhau trong công việc.

* vai trò củ GT

- giao tiếp là vấn đề tát yếu ko thể thiếu được trong hoạt động của con người

- cùng với hoạt động GT trở thành phương thức tồn tại của XH loài người

- CMac ''sự PT của mối cá nhân được quy định bởi sự PT cxuar tất cả các cá nhân mà nó trực tiếp hai gián tiếp.''nếu con người ko có sự gao tiếp ssex ko trở thành người .trong lịch sử nghiên cứu khoa học người ta đã được biết trên 50 tường hợp trẻ em vừa mới được sinh đã bị động vật tha vao rừng nôi ,ko được tiếp xúc với XH loài người ,sau khi tìm ra tất cả các đứa trẻ này đều ko biết nói đi = 4 chân ,ăn ssong nuots tươi có hành vi bản năng của động vật.

- GT có vai trò quan trong trong việc hình thành PT nhân cách con người ,sự phong phú của mối cá nhân phụ thuộc vào sự phong phú của mối quan hệ của họ.(10)

(7)-  BN quan tâm đến kết quả chăm sóc tiên lượng ,chẩn đoán XN của mình vì vậy họ luôn tìm cách tiếp cận hồ sơ bệnh án 1 số BN gây cảm tình với Đ D để qua đó rò hỏi bệnh của mình

-  BN rất sợ khi phải tiến hành các thủ thuật chọc dich ,chọc do ..thụt tháo..vì vậy trước khi tiến hành phải làm liệu phấp tâm ký cho BN.

* so sánh.(7)

câu 9: vai trò của BN thực hành ,hoạt động của khoa phòng ,vấn đề đi tham bệnh nhân hàng ngày –liên hệ khi đi học khi đi lâm sàng.

- đối với BV thực hành

+ là cơ sở ko thể thiếu được trong trường y ,hàng ngày thầy và trò tiếp xúc với BN

+ đa số BN tốt tạo điều kiên cho việc học tập ,song về mặt tâm lý họ khá căng thẳng ,nhất là khi biết học sinh sinh viên sẽ làm thủ thuật cho họ ,co người ko cho làm.

- hoạt động chăm sóc khoa phòng

+ tổ chức của khoa phòng phphongfkhoa học ,tác phong làm việc của cán bộ phải ngăn lắp ,nề nếp theo quy định ,giúp cho Bn yên tâm điều trị.

+ qua hệ đồng nghiệp cởi mở chân thành ,co trách nhiêm giúp đỡ lẫn nhau ,tráng gây mất đoàn két cái lộn to tiến với nhau trong khoa phòng.

- vấn dề thâm khàm hàng ngày

+ đây là 1 thói quan quan trongtrong nghành y từ đã lâu đã thành nếp ko thể thiếu trong bệnh viện

+ tâm lý BN là mong được thầy thuốc Đ D viên chăm sóc thăm khám hỏi thăm hàng ngày họ rất sợ bị bỏ rơi.

+ việc đi buồng củ trưởng khoa hoặch chuyên gia đầu nghành có 1 ý nghĩa đặc biệt trong việc tăm khám BN ,giải quyết những kho khăn trong chẩn đoán & điều trị của BS phụ trách buồng ,đây cũng là dịp để  kiểm tra đôn đốc ,đánh giá hoạt động chuyên môn của BS ,Đ D.muốn đi buồng đạt kết quả tốt thì BS cán bộ Đ D phải chuẩn bị kỹ hô sơ& các PP đã điều trị cho BN để đi buồng đạt yêu cầu.(9)

 (10)- chỉ có thể thông qua giao tiếp con người mới có được những mối quaqunguwowifvới các cà nhân khác nhau trong XH có mối quan hệ với toàn XH.qua đó nhiều đặc trương quan trọng của con người như ngôn ngữ ,phẩm chất trí tuệ ,lao dộng ,ý thức ...được hình thành.

- thông qua giao tiếp Cn được tiếp thu những thành tựu văn hóa XH lich sử biến nó trể thành kiến thức riêng của mình,

- thông qua GT CN được lĩnh hội những già trị tinh thần của XH như lương tâm lòng tự trọng , đạo đức ...biết được giá trị xã hội của ngường khác ,của bản thân ,trên cơ sở ddos tưj điều khiển bản thân theo các chuẩn mực xã hội.

- ko có giao tiếp thì ko tồn tại xã hội ko có con gnười theo đúng nghĩa của nó ,giao tiếp chính là cơ chế bên trong củ sự tồn tại & PT ,nó đặc trưng cho tâm lý của con người.

- đồi vời nghành y hoạt động của thầy thuốc ko những mang tính XH mà còn là quan hệ XH ,1 loại GT giữa con gnười với con người

- GT ko chỉ giữa vai trò quan trong đối cvới việc hình thành và PT nghề nghiệp cho các nhan vien y tế mà còn là 1 bộ phân cấu thành của hoạt động nghề nghiệp ,1 thành phần quan trong trong trong cấu trúc chức năng nghề nghiệp của họ.

- sự giao tiếp thuận lợi đúng hướng của nhan viên y tế với người bệnh ko những là những điều kiên cơ bản tất yếu của hoạt đôngj cứu chữa con N mà còn tác động điều trị,là phương tiện phương thức thược hiện mục đích của hoạt động này .

- giao tiếp là 1 trong những yếu tô quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của người thầy thuốc . (10)

câu 8: đặc điểm riêng trong mối quan hệ thầy thuốc BN cán bộ điều dưỡng trong bệnh viện.

- cong việc của thầy thuốc càn bộ điều dưỡng bênh giường BN trong bệnh viện có đặc điểm riêng thời gian sẽ giúp cho thày thuốc Đ D tiếp xúc với BN lâu hơn.

+ thầy thuốc theo dõi lien tục tình trạng sức khỏe của BN & diễn biến của BN

+ khám và nghiên cứu tỉ mỉ bệnh án,tiên lượng ,nghiên cứu toàn diên BN.

+ có thể sử dụng nhiều bien pháp dể chẩn đoán &  dièu trị

+ nhiên cứu nhan cách của BN ,xu hướng tình hình

+ tình hieeur hoàn cảnh gia đình ...

- trên cơ sở đó xây dựng mối quan hệ thầy thuốc ,BN sử dụng mọi biên pháp chăm sóc trong đó có liệu pháp tâm lý. (8)

câu 11: các chức năng của giao tiếp –liên hệ.

tuy theo phân chia mà có những chức năng khác nhau.

* nếu coi GT là phạm trù tâm lý học

- CN định hướng hoạt động của con người

+ con N khi GT hay tiếp xúc với nhau đều có chủ định do ràng theo 1 phương hướng nhất định

+ thực chất của việc định hướng là khẳ năng thăm do để xác định mức độ nhu cầu cơ bản ,tình cảm thái độ ,ý trí ,ý hướng ...của đối tượng giao tiếp nhớ đó mà chủ thể được đáp ứng kịp thời phù hợp với mục đích và nhiệm vụ đã dề ra .VD

1 tầy thuốc có kinh nghiêm chir nhìn vào nét mắt cử chỉ điệu bộ của BN là nhân ra họ đang bồn chồn no nắng ,tin tưởng hay thiếu tự tin .. nhờ đo mà tro đổi ,phân tích giảng giải để làm giảm bớt no nắng cho BN.

+ thăm do là 1 công viẹc vo cùng khó khăn vì tâm tư tình cảm của con người luôn tiềm ẳn hay biến đổi ko phải lúc nào cũng biểu hiên ra bên ngoài ,nếu người đi gao tiếp thiếu kinh nghiêm thì gặp phait những thất bại ,sự định hướng đòi hỏi cần có nghệ thuật bể ngay từ bước đầu mối bên giao tiếp đã gây đước thiên cảm ,xóa đi được hàng gaìo tâm lý ngăn cách trong quá trình giao tiếp tao sự cởi mở hiểu biết hơn.

- ức năng pahr ánh hay nhân thức

+ là CN thực hiên nhằm đạt tới mục đích để giao tiếp bao gồm quá trình nghi nhân thông tin và sử lý thông tin.

+ ở từng người sự thu nhân thong tin phụ thuộc vào khả năng huy động mọi giác quan dể phản ánh .mồm nói tai nghê miêng cười mắt nhìn tay ra hiệu..

+ quá tringh sử lý thong tin ohuj thuộc vào óc phái đoán suy luân ,kỹ năng trừu tượng hóa khái quát hòa toàn bộ những thông tin đã đạt được.

+ hiện tượng vô cùng phong phú và đa dạng nhưng khi trin bay bằng lời trong giao tiếp thì chỉ mô tả được 1 khía cạnh của sự việc.

+ con người tiép thu cungxtheo kinh nghiêm sống mà phàn đoán ra sự việc vì vậy nhân trhuwcs trong GT cũng là 1 nghệ thuật.

- CN đánh già và điều trỉnh

+ là CN điều trỉnh thông tin đã nhân được

+ trong giao tiếp bao giờ con N cũng biểu hiên những thái độ nhất định hài lòng hay ko hài lòng ,đồng cảm hay ác cảm,thờ ơ hay cởi mở ...người có kinh nghiệp khi giao tiếp xẽ dự đoán đươc đối tượng có thái dộ gì qua giọng nói hành vi cử chỉ cách ứng sử..từ đó tự điều chỉnh mình cho thích hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp nhằm làm ho kết quả giao tiếp đạt hiẹu quả cao hơn.(11)

câu 12: tư tưởng truyền thống của y học việt nam qua các giai đoạn có những đặc điểm gì?

- trước thế kỷ XIX

+ XHVN là 1XH phong kiến nền tang là dựa vào đạo phật & đạo nho nên nguôn gốc của những người thầy thuốc vn là

+ thầy thuốc dân dan thực hiên y học cổ truyền

+ 1 só người tu hành đồng thời là thầy thuốc tiêu biểu là tuệ tĩnh TK XIV 1 số người là giao phương tây.

+ riêng trong trièu dình những thaayfthuoocs chữa bệnh cho vua quan là những người truyên nghiệp có khi mở trường ray thuốc và ngheefthuoocs là  nghề cha truyền con nối.

+  tư tưởng truyền thống tronggiai đoạn này là : là 1 ngheefthanh cao nhàn hạ , lấy lòng t]ftheen cứu nhân độ thế để có quả phúc.

- từ cuối thế kỷ XIX đến 1945

+ xã hội viên nam là xh thuộc địa nửa phong kién

+ ND song = chữa bệnh dân gian các lương y phân theo từng khu vực chủ yeus là sử dụng thuốc men ,thuốc bawch ảnh hưởng duy nhất của tây y.\ là thỉnh thoảng có có đợt chung phong bệnh.

+ tứ 1902 pháp mở trường cao dẳng y ở thái hà HN dần trở  thành DDH học 6 năm .những năm cuối phải sang pháp học và thi tốt nghiệp tai đó .tổ chức thi ở VN được thi hành khi CTTG II sảy ra .ĐHYnh hoạt động hàng trục năm BS y khoa th]c hanhftheo lời thề HYPPOCRATR

+ tư tưởng truyeenfthoongs ,ý niệm thiêng liêng của nghề y .trách nhiêm đối với thầy dạy vafcon thầy .teachs nhiêm đối với người bệnh & những cam kết của người thầy thuốc đối với 1 số đối tượng & bí mật nghề nghiệp.

+ các thầy thuốc tiêu biểu nghành y đầu tien là BS phạm ngoch thạch .vũ văn cần .nguyễn văn thưởng.

- y học Vn sao CM T8/1945

+ số lượng thầy thuốc it ,sau CM tháng 8 ta cần phải đối phó với nh]ngx thành phần hết sức khẩn trương.

+ miền bắc nạn đói 1945 chết hàng triệu người sước khỏe nhân dân chưa được phục hồi thi lut  lộ lai sẩy ra nhiều tỉnh vỡ đê mất mùa

+ miền nam bước vào kháng chiến toàn quốc trống pháp 19/12/1946

+ quân tưởng giới thạch mang theo dich bệnh gây hièu khó khăn cho y tế n]ớc ta nhương nhà nước đã có những nội dung định hướng dõ ràng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân.

1. Trong chính phủ lâm thời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch làm bộ trưởng bộ y tế.

2. Thành lập bộ máy y tế, bắt tay chống dịch sốt định kỳ.(12)

(11)+ thầy thuốc khi trao đổi với BN thường luôn quan sát nếu ở họ co biểu hiên lo lắng xợ hãi thì cần điều chỉnh ngayhanhf vi dọnh nói của mình nhằm làm giảm bớt sự lo lắng đó.

- trong giao tiép các CN này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau dan xen vào nhau chuyển hóa liên tụ rát kho phân đoạn .việc phân chia này chỉ ttrong nghiên cứu để chúng ta thấy được sự tinh tế ,tính nghệ thuật của giao tiếp

- muốn giao tiếp có hiệu quả các nhân viên y tế cần lắm được các CN của GT sử dụng thành thạo các hình thức các phương tiên cũng như trên cơ sở rèn  luyên kỹ năng kỹ sảo tạo cho mình có được 1 phong cách giao tiếp thích hợp.

* phân chia theo CN GT trong 1 sô quá trình GT

- CN liên kết nôi mạch tiếp xúc

+ bản chất của CN này là nhờ giao tiếp con người hiệp đồng ,hợp tác được với nhau thực hiên mọi hoạt động

+ xuất phát từ nhu cầu muốn trành sự cô đơn ,có được cảm giác an toàn nên con người luôn tìm cách liên hệ ,gắn bó với nhau

+ con người nhu cầu giao tiếp tiếp xúc rất sớm ở từng lứa tuổi khác nhau thì nhu cầu này khác nhau ,đứa tre lọt lòng đến 1 tuổi có nhu cầu gắn bó với người mệ ,rất cần sự bế bắm vố về âu yếm của người mẹ,còn ở nứa tuổi học sinh cấp 2 hình phatj khủng khiếp nhất là ko cho tiép xúc với bạn bè người xung quanh.

- CN đồng nhất

+ thực chất là sự hòa nhập của cá nhân vào trong xa hội qua giao tiếp 12 cách chân thành hòa hnaapj vào hoạt động của 1 nhóm xã hội 1 nhóm gia đình lớp học chuyên môn .'' 1 con ngự đau cả tàu bỏ cỏ''

+ mối thành viên trongnhoms XH luôn đồng cảm chia sẻ vui buồn cho nhau tin cậy đồng cam cộng khổ lẫn nhau .

+ nhờ có CN này con người thành đại trong các mối quan hệ xã hội và 1 khía cạnh ko thể thiếu được trong quan hệ giữa người với người.

+ ngược với CN đồng nhất là sự đối lập,đối kháng của cá nhân với các thành viên trong xa hội,trong cộng đồng người.(11)

(12)   Từ đó, dù trong chiến tranh chống Pháp hay khi hòa bình lập lại (1954) thì tư tưởng chỉ đạo y tế VN được thực hiện trong thư HCM gửi cán bộ ngành y tế tháng 6/1953 và 27/2/1955.

_ Nội dung thư 1953guwiwr hội nghị y tế toàn quốc:

+ Sức khỏe của cán bộ và nhân dân được đảm bảo làm cho tinh thần càng hăng hái. tinh thần và sức khỏe có đầy đủ thì kháng chiến càng nhiều thắng lợi, kiến quốc càng mau chóng thành công.

+ Phòng bệnh cũng cần thiết như trị bệnh.

+ Thương yêu người beenhjnhuw anh em ruột thịt: lương y kiêm từ mẫu.

+ Luôn luôn học tập, nghiên cứu, chú trọng cái gì thiết thực và thích hợp với hoàn cảnh kháng chiến hiện nay.

+ Yêu nước, yêu dân, yêu nghề.

+ Đào tạo những cán bộ mới trong thanh niên, nam nữ: chú trọng vùng tạm chiếm vùng miền núi.

_ Nội dung thư gửi hội nghị y tế toàn quốc ngay 27/2/1955:

+ Thương yêu người bệnh.

+ Xây dựng nền y học của nước ta: dựa trên cơ sở khoa học, dân tộc và đại chúng; chú trong nghiên cứu và phối hợp thuốc Đông Tây

   Hai thư trên thể hiện quan điểm của lãnh tụ tối cao của dân tộc và cũng là quan điểm của Đảng cầm quyền đối với sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân ta:

1. Mối liên quan giữa sức khỏe thể chất và tâm thần.

2. Lòng nhân đạo mà thể hiện cao nhất là từ mẫu.

3. Chú trọng đến công tác dự phòng.

4. Khai thác kinh nghiệm dân tộc kết hợp y học dân tộc và y học hiện đại.

    Chính vì những tư tưởng lớn lao đó mà y học VN sau CMT8- 1945 đã phát triển rất nhanh, đào tạo được đội ngũ thầy thuốc để kịp thời đối phó các cuộc đánh lớn chông Pháp và Mĩ, ddoogf thời bảo vệ sức khỏe của bộ độivà nhân dân ta trong điều kiện hết sức khó khăn và không ngừng đưa y học VN đến trình độ ngày nay.(12)

câu 16: nguyên nhân ,biện pháp để nâng cao y đức ,người thầy thuốc phải làm gì ,liên hệ bản thân.

      Hiện nay, vấn đề y đức của người thầy thuốc là một vấn đề hết sức được quan tâm trong nghành y và cả xã hội. Nhiều bác sĩ có tay nghề hay ko có tay nghề đã ko giữ được y đức khi chữa bệnh cho bệnh nhân: nhận phong bì," phong bì dầy" mới chữa tốt, ko có tiền ko nhiệt tình, phân biệt giàu nghèo hoặc chỉ vô cẩn trong chữa bệnh.....

       Mặt khác xã hội VN vốn có truyền thống trọng người thầy giáo, thầy thuốc nên người thầy thuốc phải rèn luyện phấn đấu để xứng đáng với sự tin cậy và tôn trọng ấy.

1. Một nguyên tắc trở thành knh điển của đạo đức y học là" trước hết ko được làm hại người bệnh"

  _ Trách nhiệm tinh thần và đạo đức người thầy thuốc phải có trước hết là giúp người bệnh cần nhờ cậy mình đến cùng.

_ Trước một người bệnh , người thầy thuốc cần xem xét bệnh chính, bệnh phụ là gì, khẳ năng tiến triển, mình có tự giải quyết được ko? lựa chọn phương án điều trị an toàn, ít tốn kém, khẳ năng phục hồi.

_ Không được chủ quan.

2. Người thầy thuốc ko được đặt ra mục tiêu là chính, lên hàng đầu, xuyên suốt mối quan hệ với bênh nhân.

_ Xã hội lên án nhiều hành vi thiếu đạo đức: tiền trao cháo múc; quà cáp với bệnh nhân; "phong bì" dày, mỏng; để người bệnh dùng đồng tiền điều khiẻn người thầy thuốc coi nhuư mua bán dịch vụ

3. Giữ bí mật cho người bệnh- nằm trong một phaanfcuar điều 25 luật bảo vêưcs khỏe nhân dân.

_ Đối với gia đình người bệnh: nói điều có thể công bố khi bệnh rõ ràng (16)

câu 17: trách nhiệm của thầy thuốc với đồng nghiệp & nhiệm vụ học tập liên hệ với bản thân khi còn là sinh viên & khi sau khi ra trường.

- từ chỗ nghè y là nghề cha tryền con nối ngày nay y tế là 1 tổ chức rộng lớn nhưng đề tập trung vào mục iêu cao cả nhân đao ko những 1 người thầy thuốc nào có thể làm hết mọi việc ,đủ kiến thức dể xử lý mọi trường hợp trong y học ,vì vây phải có thái dộ công tác phù h[p ,kóng chế.

- thầy thuốc lâm sàng coi mình cao hơn thầy thuốc cân lâm sàng

- thầy thuốc lâm sàng ko coi trọn thầy thuocs dự phòng ,y học cộng đồng

- chuyên khao này đặt cao hơn chuyên khoa kia.

- người có học vị học hàm phải coi trọng những người thầy thuốc gia đình ,thầy thuốc cộng đồng là cán bộ lăn lôn với cuộc sống nhân dân thực hiên các mục tiêu sức khỏe thiết yếu & ban đàu từ đó tạo điều kiên cho y tế chuyên sâu phát triẻn và phải có nghĩa vụ đào tạo cho những cán bộ này để nâng cao nghiệp vụ đáp ướng cho sự nghiệp  sưc khỏe ngày càng PT.ngày 1 PT

- tiêu chuẩn đánh giá cao nhất dể đánh giá người thầy thuocs là sự cống hiến của họ với sức khỏe đồng loại ,đồng bào.

- VD Pasteur phạm ngọc thạch ,hải thượng ,tuệ tĩnh ,bặng văn ngữ..

* nhiêm vụ học tập :

- hơn bất cứ loại nghề nào khác nghề y đòi hỏi người thực hiện nó phải luôn theo kịp sự PT khoa học tự nhiên & nhân văn từ đó ảnh hưởng tới bệnh tật bản thân ko ngừng thúc đẩy sự tiến bộ trong  chẩn đoán trong sưu tầm căn nguyên bệnh sinh ,trong điều trị để mong đạt được những thành tựu ngày 1 lớn hơn ,bệnh tật được chẩn đoán sớm ,điều trị sơm tỷ lệ khỏi bệnh ngày càng cao ,từ đó PT hàng loạt lý thuyết & phương tiên để xét  nghiêm máu ,nước tiẻu...các loại phương tien khác nháu siêu âm ...& các pPddieeuf trị hiệu quả & vieec xử lý các bệnh ly phức tạp.

- trong 50 năm sau của thế kỷ 20 sự tiến bộ khoa học đã nhièu hơn cả mấy thé kỷ cộng lại chình vì vậy neus ko học tập ,người thầy thuốc sẽ mau tróng bị loại trừ trong hành nghee]eieenng][if ta tính cư 5 năm sau khi ra trường người thầy thuốc đã mất ít nhất 50% vôn kién thực được học .vì vậy người làm nghề y phải luôn phait được hội nhập để trao đổi học tập đẩy mạnh khoa học PT kinh tế .đây là những cơ hội lớn để học tập lẫn nhau ngoài các l[p bồi dưỡng chính thống ,học chuyên khoa sơ bộ ,chuyên khoa 1, 2 cao học .ở bơi nơi làm việc người thầy thuốc phải có sách ,& sach phải thay đổi ít(17)

câu 18: nguyên nhân gây stress

* nguyên nhân chủ yếu.

- các sang chấn về tinh thần và hoàn cảnh gây xung đột

+ sang hấn có thể mạnh bất ngờ ,tính mạng bị đe dọa bản năng sinh tồn bi căng thẳng cao độ ,sinh mạng chính trị bị tiêu tan.

+ sang chân keo dài quá chênh leech giưa lý tưởng và hiên thực thường xuyên có mâu thuẫn.

- hoàn cảnh làm đảo lôn tình cảnh sâu sắc ng]ời thân bị nan.

- xung đột giữa nhân cách với môi trường xung quanh

- mâu thuân quền lợi cá nhân & yêu cầu XH đặc biệt xung quanh vấn đề kinh tế ,vỡ nợ ,mất tài sản

- mâu thuẫn kéo dài trong công tác co quan

+ mất việc làm bị thải hồi ,bị đuổi việc

+ về hưu thấy hụt hững về quền lực ,về đãi ngộ về tâm lý

+ thây đổi điều kiên cong tác mà mình ko mong muốn

+ mâu thuân với cấp trên ,với đồng nghiệp

+ bị cấp trên trù rập ko tin tưởng bị khiển chách

- mâu thuẫn đời sông cá nhân và gia đình

+ bênh tật tan tóc.

+ con cái hư hỏng tù tội

+ có thai nhất là hoang thai

+ bố mẹ bất hòa li thân ly hôn

+ kết hôn ko toạn nguyên ,trục chặc trong hôn nhân ,hôn nhân ko hòa hợp

+ thất vọng trong tinh yêu

+ thay đổi hoàn cảnh sống

+ đậy thì hoặc mãn kinh

* các yếu tố thuận lợi.

- nhân cách yếu rễ phản ứng nóng nảy rễ cảm xúc ,cảm xúc ko ổn định hay bực tức

- nhiễm khuẩn nhiễm độc

- thiếu dinh dưỡng lâu ngày cơ thể suy nhược

- cuộc sống quá cang thẳng nơi ở và làm việc có nhiêu nhan tố kích thích.

* các rối loạn cảm xúc

- sự thất vọng hy vọng càng lớn kkhi ko đạt được thì thất vọng càng nặng nề

- sự no lắn sợ hãi buồn dầu nhưng chuyên đã và đã sẩy ra

- mâu thuân nội tại tức giận 1 hành động nhiều khi bị chi phối bởi 2 hay nhiều động cơ & mucjddichs nhiều khi đối lập nhau dẫn đến dắn đo khi quyết định & khi làm hành động ko thành công thì chán nản tức dận.(18)

(17)nhất 5 năm 1 lần & môi ngày càng gần hơn để cập nhật kiến thức

- thời gian hành nghề phải có thời gian đọc sách ,coi đó là 1 nếp sống bắt buộc ,phải khuyến khích lập tủ sách đơn vị trao đổi sách giữa các cá nhân với nhau ,cùng nghành ,cùng chuyên khoa.

- từ nhiều năm nay các nước PT đã đặt cao chế độ học tập sau đại học bằng các phương tiên nghe nhìn ..tổ chức các cuộc hội chẩn từ xa giữa các cơ sở y tế trong 1 vùng ,trong 1 nước & trong nhiều nước.

_ liên hệ:

-  khi còn là SV .

+ cần tu dưỡng tích lũy kiến thức đặc biệt kiến thức chuyên khoa ,ko ngừng trao đổi kiến thức để phục vụ cho nghề nghieep sau này.

+ vì nghề y là 1 nghề có liên quan đến sức khỏe tính mạng của con người nên càng đòi hỏi người SV có vốn kiến thức chắc chắn cần tìm hiẻu cả kiến thức mới ngoài trương trình học tríng khóa = các phương tiên thông tin khác .

+ học để lấy kiến thức chứ ko phải học để thi ,đối phó.

+ ứng dụng những kiến thức học được vào  thực té trong hoàn cành phù hợp.

- khi ra trường :

+ cần ôn lại kiến thức trong trường học

+ có thể và nên học cao nên chuyên khoa cao hơn để nâng cao trình độ nghêf nghẹp

+ cẩn trong jtrước những suy luân ,chẩn đoán chẩn doan trước khi đưa ra PP điều trị.

+ ngoài ra còn phải tu dưỡng đạo đức y học hết lòng phục vụ người bệnh '' lương y như từ mẫu''(17)

câu 19: tính chất và PP thức gây bệnh của stress

- sang chân tâm lý có thể mạnh cấp diễn hoặc ko mạnh nhưng trường diễn

- bệnh suất hiên do 1 sang chấn duy nhất hoặc sau 1 thời gian ngấm sang chấn

- sang chân có thể là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh cúng có thể chỉ có 1 nhân tố tức đẩy 1 bênh cơ thể hoặc 1 bệnh tâm thàn phát sinh.

- tính chất gây bệnh phụ thộc vào ý nghĩa vao thông tin đến với 1 thể nhất định

- tính chất gây bệnh cúang chấn còn phụ thuộc vào sự chuẩn bị củ tâm thần & cơ thể ,sang chân càng bất ngờ càng rễ gây bệnh

- sang chân rễ gây bệnh cho cá thể khó tìm được nối thoati trong tương lai

- sang chấn tác động vào tập thể khó gây bẹnh hơn là tác động vào cà nhân.(19)

câu 20:gia đình là gì? các stress có nguyên nhân từ yêu tố gia đình

* gia đình:

- gia dình luôn song song tồn tại với lich sử loài người

- đã có nhiều dịnh nghĩa về gia đình

+ Littre ''gia đình là tập hơp những người có cùng huyết thống ,sống chung trong 1 nhà & chủ yếu gồm tcha mẹ và con cái''

+ ''gia đình đó là sự chung sống của 2 nhom người cha mẹ và con cái có cug1 quan hệ là những người sinh ra & những người nối rõi

- nhóm 1 :cha mẹ có thể thêm vào ông bà cụ kỵ...có thể thêm những người khác như gia nhân...

- nhóm 2: con cái những người nối dõi

- bố mẹ con cái và 1 số nhân vật phụ  tạo nên 1 cơ cấu gia đình mà người cha phải thể hiên quyền uy ,người mẹ là tình yêu thương anh chi em là sự ganh đua tạo nên tổ ấm gia đình là tính đoàn kết.

- sự lệch lạc ko thực hieen được các vai trò của các thành viên tạo ra những khủng hoảng trong gia dình theo các mức độ khác nhau gia đình sẽ thành tổ nhím

- cơ sở của sự rối loạn tâm lý nảy sinh trong gia đình là do sự thiếu hụt thái quá hay sự thiếu hiểu biét về vai trò của mỗi thành vien trong gia đình.

* các yếu tố stress từ gia đình:(20)

câu 21: đặc điểm tâm lý XH lứa tuổi thanh niên(18-45)

- còn gọi là tuổi trưởng thành là tuổi phải biết yêu thương lao động

- đã phát huy ý thức XH cần thiết

- có lòng tin tính tự chủ & óc sáng kiến & khẳng định cá tính

- monh muốn được sống độc lập có gia đình riêng

- có sức khỏe để đối phó với streess

- hiểu biết khá sâu rộng về thé giới nhưng kih nghiệm còn ít ,do vây họ rễ nhiệt tình và rễ bi quan ,chán nản .rẽ đi theo 1 lý tưởng cao đẹp và rễ có những hành động phưu lưu phạm pháp.

- tư cachs bậc cha mẹ có khả năng cho yêu thương công tác (21)

câu 22: đặc điểm tâm lý nứa tuổi trung niên.

- đây là lứa tuổi có ý thức vè năng xuất

- có được sự đánh giá đầy đủ về bản thân

- trách nhiệm cao với gia đình và Xh

- có sự thay đổi vè diên mạo dẫn đến tâm lý sợ tuổi già

- đặc biết là phụ nữ ,trong cuộc đời nếu có 1 phụ nữ nào thỏa mãn hạnh phúc thì việc thay đổi chức năng đó sẽ ko nghiêm trọng nhưng với những người ko thỏa mãn hạnh phúc thì đó là 1 stress nghiêm trọng.(22)

câu 23: đặc điểm tâm lý của lứa tuổi già(65)

- sự dsuy yếu về sinh lý sẽ đi kèm với những biến động về tâm lý

- người già thu hepjphamj vi hoạt động nhưng lại phát huy đàu óc tổng hợp tư duy trừu tượng nên hay có cái nhìn khắt khe

- đa số người già ko thích ứng với cái mới ,tính tình tự kỷ ,khó tính độc đoán hay no âu ,dảo thủ.

- về hưu là 1 streess lớn nghiêm trọng(23)

câu 24: trình bày các nguyên tắc cơ bản của chẩn đoán tâm lý

chẩn đoàn tam lý là 1 hệ thống hoàn chỉnh bao gồm lý luân thực nghiệm thực hành

* nguyên tắc quyết định luận

- chỉ trong XH loài người ,cá thẻ người mới có đủ đièu kiện để hình thành con người ,những kiến thức kỹ năng kỹ sảo được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ko phải bằng con đường sinh học mà bằng con đường giáo dục tập luyện...

- do vây khi nghiên cưu về tâm lý của người bệnh phải xem xét con người trongcacs mối quan hệ qua lại phức tạp giữa con người và thực tại khách quan ,phân tích đánh giá bệnh cụ thể của 1 XH cụ thể

* nguyên tắc thống nhất tâm lý ý thức nhân cách với hành động

- tâm lý ý thức và các phẩm chất nhân cách của con người chỉ được hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động ,ko có hoạt động thì ko có bất kỳ 1 hiên tượng tâm lý nào dù là nhỏ nhất .

* nguyên tắc PT

- tất cả các hiên tượng tâm lý đều là những hoạt động đồng thời cũng những quá trình do vây khi nghiên cứu 1 hiên tượng tâm lý bất kỳ phải nghiên cứu nó trong sự vân dộng và PT

- sự vân động và PT ở mõi giai đoạn ở mỗi kỳ đều có những dặc trưng riêng

* nguyên tắc nghiên cứu tâm lý kết hợp với nghiên cứu sinh lý

- cơ sở của các hiên tượng tâm lý chính là ở naõ bộ,tát cả các bệnh của cơ thể đều gián tiếp hoặc trực tiếp tác động dến các hoạt động của não bộ do vây mà nghiên cứu tâm lý ko thể tách rời hoạt động tâm lý sinh lý ,dặc biệt là sinh lý thần kinh.(24)

câu 25: trình bày các vấn đề cơ bản của LPTL

* mục đích và nhiêm vụ của liệu pháp tâm lý

- KN LPTL là trực tiếp phân tích 1 hiên tượng tâm lý nào đó hoặc là dùng các phương pháp khác để có 1 hiện tượng tâm lý cụ thể ,đó là phương pháp chữa bệnh với sự hỗ chợ của cacsph][ngtieenj tâm lý.

- nhiêm vụ

+ là 1 ph][ngphaps điều trị người bệnh 1 cách vô điều kiện với sự hỗ trợ của các phương tiện tâm lý ,theo 1 mục đích thông nhất và dược cụ thể hóa

+ là phương pháp điều trị các quấ trình cơ bản của bện và đạt tới kết quả cuối cùng của quá trìng điều trị người bệnh

- mụch đích

+ nhằm đạt được 1 sự thay đổi cụ thể trên người bệnh và ccuoois cùng đạt tới kết quả diều trị .

* điều kịên và phươn phấp tâm lý

- những điều kiện thuộc về người bệnh.(25)

câu 26: khái niêm đặc điểm và cấu trúc của nhân cách.

1. Khái niệm về nhân cách:

_ Nhân cách là một tổ hợp những thuộc tính tâm lyscuar một cá nhân, biểu hiện những bản sắc và giá trị của người ấy.

_ Trong đó:

+ Thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý.

+ Tổ hợp là những thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách tương đối ổn định. Cả phần sống động và cả phần tiềm tàng có tính chất quy luật có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau để hình thành một cấu trúc, một hệ thống nhất định.

+ Bản sắc: là một thuộc tính trong đó cái chung từ xã hội, dân tộc, giai cấp tập thể, gia đình... vào con người đều trở thành cái riêng của mỗi người ko giống bất kỳ ai.

+ Giá trị xã hội: là những thuộc tính đó được thể hiện qua việc làm, hành vi, qua ứng xử, hành động và được xã hội đánh giá.

2. Đặc điểm của nhân cách:

_ Nhân cách có tính ổn định.

_ Nhân cách có tính thống nhất.

_ Nhân cách cs tính tích cực qua hoạt động mới phát triển được.

_ Nhân cách có tính giao lưu.

3. Cấu trúc của nhân cách: bao gồm xu hướng, tính cách, năng lực và khí chất

_ Xu hướng; là phương hướng, chiều hướng phát triển của con người

 gồm nhiều thuộc tính như: nhu cầu, hứng thú, niềm tin, thế giới quan, lý tưởng....

_ Tính cách: là hệ thống thái độ của con người đối với thế giới xung quanh và bản thân được thể hiện trong hành vi.

_ Năng lực: là khẳ năng làm được gì, đến mức nào, chất lượng đạt đến đâu.

_ Khí chất: quy định động thái hoạt động tâm lý, sắc thái thể hiện ra bên ngoài của đời sống tinh thần. Khí chất còn được chia làm 4 loại: nóng chảy, hăng hái, bình thản, u sầu.(26)

câu 27: phân tích phạm trù lẽ sống ?lẽ sống đúng đắn của thanh niên hiên nay là gì?

- là quan điểm của con người về mục đích của cuộc sống ,nó là nền tảng tih thần là triết học thực tiẽn là sự tự ý thức cao của con người về cuộc sống.

- lẽ sống là vấn đề được loài người quan tam rất sớm,trong lich sử các nhà triết học cổ đại thuộc Pyquya là người đầu tiên đưa ra phạm trù lẽ sống vào triết học ông cho rằng lẽ sống là sự thanh thản & niềm vui do sự thanh thản đem lại ,nguồn ngốc củ sự thanh thản là trí thông midduwavif nó giúp cho con người nhân ra con đường hợp lý của tự nhiên tránh dằn vặt lo lắng tfước tác động của ngoại cảnh chắc trở của cuộc sống những khát vọng cá nhân.

- tiếp đó nhiều triết học và đạo đức bàn về vấn đề này đều coi lẽ sống là vấn đề trung tâm của đạo đức nhưng vè nội dung có 2 loại quan điểm chín.

+ những người theo thuyết hạnh phúc luôn cho rằng toàn bộ hoạt động của con người chỉ cốt thỏa mãn những khát vọng về tinh thàn và vật chất của bản thân thân thể hiên ở quyền thế ranh vọng, sự giau có .những quan điểm này đặt cơ sở cho xu hướng đạo đức đề cao hạnh phúc ca nhân coi hạnh phúc cà nhan là lý tưởng tớ cao độ ,là mục đích y nghĩa của cuộc sống còn hạnh phúc của con người khác của XH chỉ là phương tiện để đạt tới HP cá nhân.

- hạn chế của những quan điểm này khuyến khích chủ nghĩa vị kỷ ,làm mất lònh vị tha của con người ,chỉ quan tâm đến mục đích ko quan tâm đên phương tiện vì vậy vì vậy nó đẩy XH vào tình trạng mâu thuẫn tất cả chống lại tất cả.

+ những người theo thuyết nghĩa vụ cuốc sống của con người chỉ có y nghĩa thực hiên nghĩa vụ cho người khác cho XH hoặc cho thần thánh cho cả hiên tượng xiêu tự nhiên theo họ lẽ sống của con người là thực hiên nghã vụ của bản thân.

- tính hợp lý đề cao ý thức XH có tác dụng duy trì ý thức XH đang tồn tại nhưng lại dẫn tớ những sai lầm là phủ định cuộc sống cá nhân của con người.mặt khác do ko tự do thực hiện nghĩa vụ nên chủ thể đạo đức rễ chở thành công cụ mù quáng

- đạo đức họcMac Lenin lý giải lẽ sống từ những quan điểm khoa học cơ bản về bản chất con người coi lẽ sống ddugs dắn của con người là sự thống nhất & HP vì hoạt động bản chất của con người là lao động ,thông qua lao động con người hình thành & PT lao động đã tạo ra tất cả các gia trị vật chất và tinh thân của XH lamfcho đời sống của con người ngày 1 nâng cao những tình cảm tốt đẹp ngày càng PT .quá trình hoatij động cống hiến cho XH ,thực hiên nghĩa vụ về nhu cầu và khaw năng thỏa mãn nhu cầu của con người ngày càng được năng(27)

câu 28: phân tích phạm trù hạnh phúc

- mốt số quan điểm cơ bản về hạnh phúc khi chiên tranh niềm HP là hòa bình khi đói là ăn no,ăn đủ

- HP là 1 phạm trù cơ bản của đạo đức học biểu hiên lý tưởng tâm trạng và thái độ  sống của con người HP là mối quan tâm lớn của nhân loại ở các thời đại .

+ các nhà tư tưởng hylap cổ đại coi hạnh phúc là sự yên tĩnh của tâm hồn là khả năng chế ngự nỗi đau khổ hoặc những khát vọng của con người

+ HP ko tồn tại trên trần thế ,HP phải ko có đau khổ

+ quan điểm truyền thống cỉa người VN .theo nghĩa rộng HP là sự dịnh hướng chung nhất về đời sớng con người HP đích thực là dự thỏa mãn cao nhất những nhu cầu đạo đức xã hội.

- HP có 2 mặt :+ mặt khách quan của HP thể hiện những nhu cầu về vật chất và tinh thần cho sự PT của XH là khát vọng của mỗi thời đại nhất định

+ mặt chủ quan của HP thể hiện khát vọng năng lực ý trí và những điều kien phát triển của những con người cụ thể như thời gian sống địa vị XH ,sức khỏe học tập cá nhân .HP chủ yếu thể hiên ở trạng thái phấn đấu vươn tới những nhu cầu vì vây vưới mọi cà nhân sự thỏa mãn lại tạo điều kiên cho nhu cầu mới ra đời.

- HP chân chính của mõi người ko taxhs rời HP của toàn Xh và ko trái với lợi ích XH

- khác với HP chân chính là chủ nghĩa cá nhân bất chấp mọi nhu cầu đạo đức CH vì vậy nosko giúp cho con người vươn tới HP đích thực mà luôn đe dọa dẫn đến cô đơn ,bất hạnh đau khổ.

- HP ko phải là cái có sẵn mà là kết quả ro con người kiên trì phấn đáu sáng tao nên vì vậy muốn đạt được HP con người phải vượt qua kho khăn thử thách có khi phải chấp nhân đau khổ,baaws hạnh thử thách càng lớn thì HP càng lớn.

- đau khổ là những mất má thất vọng đau thương về tinh thần ,thể xác ,vật chất của con người,đồng loại

- phải xem xét nỗi đau khổ 1 cách cụ thể có nỗi đau khổ chỉ có ý trí tieu cực ,có nỗi đau khổ co vai trò tích cực (căn dứt lương tâm ,xâu hổ)có nỗi đau khổ ko chứa đựng giá trị tốt đẹp (đau khổ vì nỗi đau của người khác)có nỗi đau khổ ro khách quan gây ra.HP phải gắn với đau khổ.

- kết luận .HP gắn liền với cuộc sống hiện thực ,HP do hính con người tạo ra từ khát vọng và hoạt động cống hiến sáng tạo củ con người .HP chân chính làm cho con người thanh thản lương tâm tin yêu cuộc sống vươn tới HP là nhu cầu chính dáng của con người XD 1 XH 1 nền đạo đức để HP cgho mọi người đều được thực hiên là mục tieeu của XHCN.(28)

(27)cao ,con người càng có nhiều điều kien để cống hiến cho XH nghĩa là nghĩ vụ và HP của ccon người luôn được gắn bó biên chứng thống nhất trong lao động và những hoạt đông của XH vì HP của con người

- xây dựng 1 nền đạo đức mới trước hết phải định hướng cho mọi người có 1 quan điểm đúng đắn về cuộc sống và tình yêu cuộc sống.

- đối lập với lẽ sống đúng là chủ nghĩ cá nhân ích kỷ biểu hiên ở những hành vi bất chấp pháp luật đao đứa ,chỉ biết chạy theo lợi ích cá nhân sa đa với lẽ sống đúng là sự buông thả bản thân bi quan thiếu nghị lực trước kho khăn thử thách của cuộc sống.

- ý nghĩa cuộc sống của mỗi người ko chỉ giới han trong thời gian và việc làm cụ thể và còn có thể kéo dài và mở rộng trong tiến trình XH và tùy thuộc vào sự cống hiến vào việc thực hiên mối quan hệ giữa nghĩa vụ và hạnh phúc của họ động viên XH.

- kết luận. lẽ sống ls 1 nền tảng để XD nhan cách đạo đức và lý tưởng sống của mỗi người nó là kết quả của những hoạt động cụ thể nhưng chủ yêu được hình thành thông qua giao dục nâng cao trí tuệ tài năng và niềm tin của con người ,XD lẽ sống cho mỗi người cần thực hiên đồng bộ từ giao đoạn nhà trường XH trên tất cả cacs lĩnh vực.(27)

câu 29: phân tích phạm trù nghĩa vụ

- quan điểm của người VN sống phải có nghĩa vụ có tình

- nho giáo là trung hiếu

- quan điểm đạo học MacLenin .nghĩa vụ là thể hiện ý thức trách nhiệm của con người trước lợi ích chung của Xh ,người khác là ý thức về cái cần phải làm và mong muốn làm vì lợi ích chung của XH.

+ ý thức trách nhiêm của con người đối với XH bắt nguồn từ lònh biết ơn  đối với Xh được hình thành từng bước trong cuộc sống từ giao đoan sau đó là sự giao dục của nhà trường đoàn thể công đồng con người thấy được sự thống nhất biên chứng giữa lợi ích cá nhân và XH ý thức được vị trí trách nhiệm của bản thân 1 cách tự giác.

+ ý thức trách nhiêm củ con người đói với Xh thể hện từng bước từ tôn trọng những quy tắc trong quan hệ Xh đến những hành động tự giác vì XH vì tương lai của cộng đồng.

+ khác với nghĩa vụ công dân do pháp luật  quy định thực hiên nghĩa vụ đạo đức có 3 đặc diểm

_ chủ thể đạo đức phải tự giác

_ hành động thực hiên nghĩa vụ đạo đức phải phù hợp với cái thiện

_ hành động nghĩa vụ đạo đức chủ thể đạo đức phải tự do ko bị giàn buộc bởi sự đe dọa hoặc lý do nào khác kể cả những động cơ sâu kìn muốn cầu danh lợi

- thực hiên hành vi nghĩa vụ đao đức thường mâu thuẫn vơi lợi ích tức thời của chủ thể đạo đức đó là sự hi sinh cần thiết lợi ích cá nhân vì lợi ích chung

- đối lập với nghĩ vụ đạo đức là chủ nghĩa cá nhân làm cho con người tự chống tráng chách nhiệm ,đối với XH là những biểu hiện lạnh lùng vô cảm nhân tâm trước số phân của người khác nhất là những người đang gạp khó khăn hoan nạn.(29)

câu 30: phân tích phạm trù lương tâm

- nhiều nhà nước coi lương tâm là đặc trưng của đời sôngđạo đức người có đạo đức phải là người có lương tâm

- một số quan điểm

+ Platon lương tâm là sự mách bảo của thượng đế ,qui luậ tồn tại trong chung ta gọi là lương tâm.

+ Heghen lương tâm là sản phẩm của tinh thần khách quan

+ các nhà trieet hoch duy vật pháp thường gắn lương tâm với ý thức của con người về lợi ích.

+ đạo đức học Mac Lenin lương tâm là cảm giác ý thức trach nhiêm của con người đối với hành vi của bản thân là sự tự đánh giá những hành vi của bản thân trong mối qumooisheej với người khác và Xh.

- nguồn ngốc lương tâm xuất phát từ ý thức nghĩa vụ đao đức .nhờ ý thức nghĩa vụ con người biết được những điều cần làm cần trành.

- sự hình thành LT là 1 quá trình qua cuộc sống học tập và lao động và cá hoạt động Xh ,LT hình thành từ thấp đên cao với 3 giai đoạn

+ ý thức về cái cần phải làm vì sợ sự trừng phạt

+ .....................................vì xâu hổ trước người khác

+...........................................vì xấu hổ với bản thân

- LT biểu hiên ở 2 trạng thái.là khẳng và phủ định

+ giá trị của KĐ là sự thỏa mãn về lương tam

+  của PĐ là biểu hiên bằng sự cắn rứt lương tâm

- cả 2 trạng thái đều có vai trò tích cực ,sự thanh thản lương tâm sẽ nâng cao tính tính tích cực của con người sự cắn dứt LT làm cho con người day dứt đau khổ nh]ngxex uốn nắn định hướng những hành vi sau đó của con người.

- LT xuất hiên trong tất cả hành vi đạo đức từ lúc dự định dến lúc kết thúc ,nó thể hiên cả lúc con người hành động phu hợp với tiêu chuẩn đạo đức cung như khi xa rời tiêu chuẩn đạo đức

- sự xuất hiên lương tam ở mỗi người ko giống nhau do tư tưởng lập trường điều kiên sống lợi ích ,mức độ biểu hiên của mỗi cá nhân

- gần giống với cảm giách lương tâm là sự hổ thẹn đó là cảm giác xuất hiên khi hành vi vi phamjddaoj đức bị người khác chứng kiến

- LT là 1  thứ giác quan về nghĩa vụ mỗi một người trong XH thường có nhiều nghĩa vụ vì vậy thường gặp mâu thuẫn xung dột thông thương của lương tâm là nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ đạo đức

- kết luân.lương tâm bắt nguồn t]ftihf cảm nghĩa vụ đạo đức là thôi thúc bên trong hành động theo nghĩa chuẩn mục của đạo đức nhờ sự tieepsthu thành quả .văn hóa đạo đức hình thành những mục tiêu lý tưởng những tiêu chuẩn sống và hành động ,đó là con đường xd LT cho môi người. (30)

câu 31: phân tích phạm trù thiện & ác

- cổ Hylap thiên là tài sản giàu có ,nghĩa  là cái thiện gắn lief với lợi ích của con người

- các nhà tư từng nho giao coi cái thiên ác là bản chất vốn có của con người

- đao đức Mac Lenin .thiên ,ác là những phạm chù đạo đức thể hiện sự đánh giá hành vi của con người theo quan quan điểm nhất dịnh

+ thiện và ác có tính lịch sử ko có quan niêm thiên ác nào là vĩnh viễn đối với con người hoặc đúng cho mọi thời đại .tuy vậy tiêu chuẩn chung của cái thiên là cái tốt đẹp là lợi ích của con người phù hợp với tiến bộ XH.

+ tiêu chuẩn của cái thiên

_ pahir là cái hiện thực được thể hiên trong hành động trongcouộc sống hiện thực.

_ phải là cái đúng đắn gắn với sự sáng tạo với chân lý những ảo tưởng phi lý sai lầm ko phải là cái thiện

_ phải là sự thống nhất giữa mục đích động cơ phương tiên và hiệu quả trongddos động cơ là quyết định.

+ ác là là cái gây len đau khổ bất hạnh cho con người do con người gây ra

_ khác với cái thiên là hiện thực còn cái ác chỉ ở trong ý nghĩ cũng là ác.

_ cái ác gắn liền với những sai lầm ảo tưởng bắt nguồn từ những động cơ sấu tham lam hẹp hòi ích kỷ của con người ,nó cũng bắt nguồn từ sự rốt nát lạc hậu vafnhu nhược của con người.

- kết luận thiên ác là 2 phạm trù phản ánh những nội dung gần như đối lập nhau dều có tính  lich sử vươn tới cái thiện là nguyen vọng cao đẹp là xu hướng tất yếu của loài người là nhiệm vụ thường xuyên của toàn xã hội.(31)

câu 32: phân tích tính trung thực?ý nghĩ của tính trung thực với SV nghành y?

- trung thực là phẩm chất cơ bản của đạo đức cà nhan là yêu cầu cầu đàu tiên tối thiểu của các cá nhân đạo đức .

+ 1 người có đạo đức ko thể là người thiếu tính trung thực

+ 1 người trung thực là người có nền tảng 1 cá nhân đạo đức

- trung thực là tôn trọng sự thực chân lý lẽ phải trong các mối quan hệ XH thể hiện trong hành vi ứng sử của chủ thể đạo đức

- trung thực trước hết là tôn trọng sự thực vad chân lý song ko phải mọi hoạt động tôn trọng sưi thực của chân lý đề bộc lộ tính chân thực vì đời sống của con người dòi hoir hoạt ddoongjcuar con người phải đặt trên những nhân thức về sự thực và chân lý vì nó xuất phát từ bản thân lợi ích con người.

- chỉ có các rừn hợp nếu chủ thể hoạt động theo sự thực chân lý thì lợi ích bản thân họ bị đê dọa mất mát còn lợi ích của người khác của XH ngày 1 tăng

- ngược lại nếu nếu hoạt dộng của họ lại trái với chân lý sự thực thì họ có lợi còn lợi ích của người khác hoặc XH bị xâm phạm đó là xung đột đòi hỏi phải có sự lựa chọn đạo đức và tính trung thựcđược bộc lộth]ccs]j thật chân lý thường thống nhất với lẽ phải song ko nhất thiết mọi lẽ phải đều là sự thực vì lẽ phải là lợi ích của con người củ XH phù hợp với sự tiến bộ XHboifvif vậy ton trọng sự thực chân lý ko có nghĩa là nói mọi sự thực ở mọi lơi mọi lúc.

- sự thực chân lý thường thống nhát với lẽ phải có những tiêu chuân khách quan ,nhân thức được nó phụ thuộc vào những nhân tố chủ quan như trí thức tính nghiêm túc thận trọng và sự công tâm của các chủ thể đạo đức.

- trung thực ko có nghĩa là khờ dại người chân thực hoạt động từ sự thúc bách tinh thần chấch nhiêm ý thức đạo đức ,con người khờ dại hoạt động thiếu sự cân nhắc của trí tuệ

- đối lập với tình trung thực là tính giả rối biểu hiên ở chỗ bất chấp mọi sự thực lẽ phải chân lý vì những động cơ ko chính dáng trong sự giả rối đạo đức giả là nguy hiểm nhất.(32)

câu 33: phân tích tính khiêm tốn ?ý nghĩa của tính khiêm tốn với SV nghành y?

- tính khiêm tốn  trongdd[if sống của con người cần xem xét dánh giá bản thân trong mối liên hệ với những người XQ về tài năng công lao ưu khuyets diểm việc đánh giá đúng bản thân là 1 yêu cầu đạo đức có ý nghĩa Xh. tính khiêm tốn lá 1 phẩm chất đạo đức đước đặc ra để đáp ứng yêu cầu đó.

- nội dung của tính khiêm tốn là sự công bằng ,much đích là vươn tới điều thiên ,tính khiêm tôn bao hàm cả tính trung thực tính nguyên tắc và sự công bằng.

- người khiêm tôn là người trước heets phải là người bieet chân trọng những thành tích ưu điểm của những người XQ và th][gf coi thành tích ưu điểm của bản thân như 1 bộ phân của thành tích chung.

- các hành vi bên ngoài ,người khiêm tốn là người cư xử đúng mực lễ độ từ nói năng ăn mặc đên các hành động họ biết tôn trọng luật pháp trật tự biết cư sử đúng mực đối tưởng phương pháp dể đạt hiệu quả với những mục đích để đạt hiệu quả tối đa.họ ko có những biểu hien thô thiên kệch cỡm tuy vậy cần phải biết phân biết khiêm tốn với ra vẻ khiêm tốn.

- vì tính khiêm tốn có nguồn gốc sâu xa lá lòng tin vào lý thưởng đạo đức .nó biểu hiên văn hóa bên trong của con người còn sự lễ độ biểu hiên chủ yeus của văn hóa bên ngoài.

- mục đích đánh giá của người khiêm tốn là phát huy ưu điêu khắc phụ khuyết điểm vươn tới giá trị đạo đức ngày 1 cao hơn tuy vây người khiêm tốn có lúc ko đánh giá đúng bản thân dó là sự sai lâm nhaast thời.

- đối lập với thính tự ti người kiêu ngạo tự đề cao thành tích của bản thân hạ thấp vai trò của người khác ,người kiêu ngạo thường có hành vi vô lễ hống hách bất chấp mọi quy tắc ứng xử coi thường giá trị văn hóa khiêm tốn.

+ tự ti có nguồn gốc từ những mặc cảm về sự thấp kém của bản than họ với những người XQ ,người tự ti thường sống trong tâm trạng no sợ rụt rè họ tự làm thui chột ý trí vươn lên của bản thân. (33)

câu 34: phân tích tính nguyên tắc ?ý nghĩa của tính nguyên tắc với SV nghành y?

- là biểu hiện tập chung của tính trung thực là sự trung thành với những nguyên tắc bản than đã đặt ra.

- hành vi có tính nguyên có tính nguyên tắc là hành vi phù hợp với tư tương cơ bản

- cà nhân có tính nguyên tắclà cá nhân hanhf động phù hợp với những nguyên tawcsmaf bản thân đưa ra trong 1 hệ thông và thường xuyên.

- người có tính nguên tắc dám đấu trang dám hy sinh để thực hiện hoặc bảo vệ tính nguyên tắc đó ,họ thường có bản lĩnh tự tin có kỷ luật vững vàng trước mọi thử thách ko bị rơi vào lối sống buông thả vô trách nhiệm.

- tính nguyên tắc XD trên cơ sở nhân thức đúng đắn về khả năng vai trò trách nhiệm của bản thân đối với XH.trên nền tảng tri thức phang phú vi vây nó khác với tính bảo thủ hoặc nguyên tắc cứng nhắc vốn là hậu quả của những ảo tưởng sai lầm thiện cận.

- giữ vững NT ko có nghĩa là loại tềư mọi sự nhân nhượng trong 1 số trường hợp người có tính nguyên tắc cần có tính thỏa hiệp để giữ vững NT cơ bản

- đối lập với nguyên tắc là vô nguyên tắc hay thói cơ hội chủ nghĩa biểu hiện ở những người bất chấp mọi nguyên tắc sống sự tồn tại và lợi ích của bản thân.(34)

câu 13: tại sao trong giao đoạn hiên nay lại bàn đến y đức

 _ Xã hội VN vốn có truyền thống tôn trọng những ng­ời thầy giáo thầy thuốc chính vì vậy nguwoaif thầy thuốc phải tự rèn luyện phấn đấu để xứng đáng với sự tin cậy và tôn trọng ấy.

_ Tr­ớc đây các l­ơng y chữa bệnh th­ờng là các thầy thuốc dân gian, những nhà nho ko đỗ đạt về làm thuốc hay những nhà tu hành nh­ng số l­ợng ko nhiều. Đa số họ chữa bệnh bằng những bài thốc dân gian thuốc nam chữa bệnh ko lấy tiền. Nh­ng khi kinh tế đất n­ớc phát triển, đời sống nhân dân ngày một nâng cao, số l­ợng thầy thuốc đ­ợc đào tạo ra ngày một nhiều trong xã hội có sự phân hóa giào nghèo. Cũng chính vì vậy bên cạnh những l­ơng y vẫn giữ đ­ợc những phẩm chất tốt đẹp lấy sức khỏe bệnh nhân làm yếu tố hàng đầu thì có những thầy thuốc thoái hóa đạo đức lợi dụng nghề nghiệp để bòn rút bóc lột bệnh nhân( có tiền mới chữa ko tiền ko chữa....) hay những thầy thuốc ko tôn trọng bệnh nhân, ko chữa bệnh theo l­ơng tâm mà chỉ chữa bệnh qua loa đại khái...... một bộ phận đó giống nh­ con sâu làm giầu nồi canh.

_ Đặc biệt trong xã hội ngày nay, khhi điều kiện đời sống nhân dân nâng cao, cuộc sống con ng­ời đ­ợc cải thiện con ng­ời ko chỉ có nhu cầu chữa khỏi bệnh mà còn có nhiều nhu cầu khác nh­ t­ vấn làm ddep, thẩm mĩ....Do đó vai trò của ng­ời thầy thuốc ngày càng đ­ợc coi trọng và nghề thầy thuốc là một nghề đ­ợc coi trọng cao quý .

_ Cùng với đó vấn đề y đức của ng­ời thầy thuốc ngày càng đ­ợc quan tâm. Ngày nay y học phat triển những thành tựu y tế ngày càng nhiều và hiện đại. Ng­ời thầy thuốc hoạt động tiếp xuc với máy móc nhiều thì vấn đề y dức đòi hỏi ng­ời thầy thuốc luôn phải giữ tâm hồn mình trong sạch, luôn lấy mục tiêu chữa bệnh làm yếu tố hàng đầu ko để những cạm bẫy của cuộc đời làm hạ thanh danh của ngành y một ngành cao quý.

_ Vấn đề y đức rong ngành y là một đề đ­ợc quan tâm đề cập th­ờng xuyên bởi vì ngành y là một ngành đặc biệt mà đối t­ợng phuc vụ của họ là bản thân con ng­ời chứ ko phải là ngành khác chỉ sơ sảy 1 li là tính mangjcuar con ng­òi bị đe dọa ha 1 phút lơ là sao lãng công việc có thể làm hại cả một đời ng­ời.

câu 14: tại sao phải giải quyết tốt mối quan hệ thầy thuốc BN

_ Ng­ời thầy thuốc trong hành nghề hàng ngày phải đứng tr­ớc những vấn đề thiết thực nhất là mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân giải quyết mối quan hệ này làm sao bệnh nhân đ­ợc chuẩn đoán sớm, khỏi bệnh, phòng đ­ợc bệnh tái phát, bệnh nhân sống khỏe mạnh thì ng­ời thầy thuốc nhận đ­ợc sự tín nhiệm của ng­ời bệnh, họ tin cậy và có thể gắn bố thậm chí có thể suốt đời nh­ng cũng là điều cực kì khó, thật sự là lý t­ởng mà ko ai có thể làm đ­ợc.

_ Nếu giải quyết tốt mối quan hệ này ng­ời thầy thuốc sẽ xây dựng Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ng­ời bệnh và ng­ời nhà bệnh nhân niền tin vào y học, yên tâm điều trị. Nh­ thế việc điều trị mới đạt hiệu quả cao nhất.

_ Giải quyết mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân sẽ giúp cho quá trình tìm hiểu bệnh tật bệnh sử sẽ đ­ợc dễ dàng hơn giúp cho quá trình chuẩn đoán tiên l­ợng bệnh chính xác và điều trị bệnh mới có kết quả.

_ Giải quyết tốt mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân có nghĩa là đã chia sẻ và đồng cảm với bệnh nhân. Bệnh nhân ấy sẽ hiểu đ­ợc những khó khăn và mâu thuẫn của ng­ời thầy thuốc. Từ đó có thể thông cảm và sẻ chia với thầy thuốc.

câu 15: những chú ý trong mối quan hệ thầy thuốc,BN.

* Ng­ời thầy thuốc bao giờ cũng phải thực hiện mọi yêu cầu của ng­ời bệnh và mối quan heej thầy thuốc và bệnh nhâm là mối quan hệ hàng đầu.

* Trong mối quan hệ thầy thuốc và bệnh nhân cần chú ý:

_ Đối với thầy thuốc:

+ cần hiểu về tâm lý bệnh nhân, lý do bệnh tật đem lại qua đó có sự đồng cảm chia sẻ.

+Phải tôn trọng những đối t­ợng chính sách bắt buộc, những ng­ời có công, gia đình liệt sĩ, th­ơng binh và những đối t­ợng cần ­u tiên(dân tộc thiểu số, trẻ mồ côi, gia đình nghèo.....)

+ Đối với những ng­ời này việc kám chữa ko chỉ đơn thuần mà cần phải có sự đồng cảm, có tác động của trái tim. Sự thiếu thiện cảm sẽ làm nảy sinh những vấn đề phức tạp, nếu ng­ời bệnh ấy cảm thấy bị xem th­ờng, bị đối xử bạc bẽo, bị khinh th­ờng hay bỏ mặc. Ng­ời thầy thuốc ở đây mang hình ảnh là ng­ời đại diện cho cơ quan và chính sách của nhà n­ớc đối với nhân dân.

_ Đối với mỗi bệnh nhân, mỗi lứa tổi lại có một tâm lý khác nhau ng­òi thầy thuốc có khẳ năng tự biết đ­ợc mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhaancho phù hợp.

_ Dù làm việc ở bất cứ loại hình phòng khám, bệnh viện nào thì ng­ời thầy thuốc cũng phải có thái độ đúng mực đặc biệt với những đối t­ợng chính sách, ng­ời nghèo...

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro