Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

tâm lí học

LỊCH SỬ TÂM LÝ

Cổ đại

- Khổng Tử (551-479 tCN): ‘tâm’ = ‘nhân, trí, dũng’

họctrò

‘nhân, lễ, nghĩa, trí, tín’

- Tales (tk 7-6 tCN); Anaximem (tk 5 tCN), Heraclit (tk 5-4 tCN): tâm lý, tâm hồn cũng như vạn vật được cấu tạo từ vật chất (nước, lửa, không khí,…)

- Đêmôcrít (460 -370 tCN): tâm hồn do nguyên tử cấu thành, trong đó ‘nguyên tử lửa’ là nhân lõi tạo nên tâm lý.

- Aritxtốt (384-322 tCN) nguyên cứu ‘tâm hồn’ 1 cách hệ thống đầu tiên

à

“Bàn về linh hồn” đề cập tâm lý người đầu tiên hệ thống

à

3 loại tâm hồn gắn liền thể xác: thực vật (dinh dưỡng), động vật (cảm giác), trí tuệ, chỉ ở người (suy nghĩ).

- Xôcrát (469 -399 tCN) tuyên bố “Hãy tự biết mình”

à

định hướng giá trị to lớn cho tâm lý học: con người có thể và cần phải hiểu biết mình, tự nhận thức, ý thức về cái ta.

 

Nửa đầu tk 19 về trước

- R. Đêcác (1596-1650) đại diện “nhị nguyên luận”: vật chất và tâm hồn là 2 thực thể song song tồn tại. Cơ thể phản xạ như máy, tâm lý không biết được

à

cơ sở tìm ra cơ chế phản xạ đầu tiên.

- tk 18, tâm lý học có tên gọi. Volf (triết Đức) chia nhân chủng học = KH về cơ thể + tâm lý. 1732, ra đời sách “tâm lý học kinh nghiệm”

à

1734, ‘tâm lý học lý trí’

è

sử dụng ‘tâm lý học’ từ đó.

- Duy tâm chủ quan Beccơli (1685-1735), E.Makhơ (1838-1916): TG = “fức hợp các cảm giác chủ quan” của con người và không thực. D.Hium (1711-1776): TG = “những kinh nghiệm chủ quan”

- Duy vật phương Tây phát triển thành chủ nghĩa: Spinôda (1632-1667): tất cả vật chất đều có tư duy; Lametri (1709-1751) chỉ có cơ thể mới có cảm giác; Canbanic(1757-1808) não tiết ra tư tưởng như gan tiết ra mật; Phơbach (1804-1872) tinh thần, tâm lý không thể tách rời khỏi não người, nó là sản vật của thứ vật chất phát triển tới mức độ cao là bộ não.

è

nửa đầu tk19, nhiều điều kiện để tâm lý học trưởng thành, tách ra khỏi triết.

 

Trở thành 1 KH độc lập

- cơ sở: thành tựu các ngành KH (thuyết tiến hóa, sinh lý học giác quan, tâm vật lý học); tâm lý học fát sinh và các công trình nghiên cứu phát triển không ngừng.

- 1879, Vundt (1832-1920) sáng lập ra phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên tại Laixic (đức)

1năm

viện tâm lý học, xuất bản tạp chí chuyên ngành tâm lý học.


TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC KHÁCH QUAN

Tâm lý học hành vi

- J.Oatsơn (1878-1958, mỹ) sáng lập

- không giảng giải trạng thái ý thức của người mà nghiên cứu hành vi cơ thể. Hành vi = tổng các cử động bề ngoài được nảy sinh đáp lại 1 kích thích nào đó theo công thức S-R (S: kích thích, R:phản ứng)

à

khả năng thích nghi môi trường.

- Tiến bộ: coi hành vi do ngoại cảnh tác động, có thể quan sát, nghiên cứu được khách quan, từ đó điều khiển hành vi theo phương pháp ‘thử-sai’

- là 1 dòng tâm lý máy móc, đánh đồng hành vi con người v con vật, xem con người chỉ là cái máy có khả năng phản ứng để thụ động thích nghi hoàn cảnh

à

mất tính chủ thể, tính xh tâm lý người .

- Các học trò Oatsơn (Skinơ, Tôlman…) đưa vào CT S-R ‘những biến số trung gian’ như nền văn hóa, kinh nghiệm, nhu cầu… nhưng vẫn mang tính máy móc thực dụng.

- sự phân tích hành vi trong mối liên hệ với môi trường khách wan

à

cách nhìn nhận tiến bộ thời đó, đóng góp phát triển 1 số lĩnh vực tâm lý có tính ứng dụng.

Tâm lý học Genstalt (tâm lý học cấu trúc)

- ở Đức, Vecthaimơ (1880-1943), Côlơ (1887-1967), Côpca (1886-1947)

- đi sâu nghiên cứu các qui luật về tính ổ định và tính trọn vẹn của tri giác, qui luật “bừng sáng của tư duy”

- khẳng định các quy luật của tri giác, tư duy, tâm lý con người do các cấu trúc tiền định của não quyết định

- ít chú ý đến vấn đề vốn sống, kinh nghiệm xh, lịch sử…

Phân tâm học

- bác sĩ người Áo S.Phrơt (1859-1939)

- tách con người thành 3 khối

+ Cái ấy: gồm những bản năng vô thức, trong đó tình dục có vai trò trung tâm, quyết định tâm lý, hành vi; tồn tại theo nguyên tắc thoả mãn.

+ Cái tôi: cái tôi giả hiệu, bề ngoải của cái nhân lõi bên trong cái ấy; là con người thường ngày, ý thức… tồn tại theo nguyên tắc hiện thực.

+ Cái siêu tôi: “cái tôi lý tưởng” ko bao giờ vươn tới được, theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép.

- đềcao quá đáng bản năng vô thức

à

fủ nhận ý thức và bản chất xh, lịch sử của tâm lý người, đồng nhất tâm lý người với loài vật.

- cơ sở ban đầu của CN hiện sinh, thể hiện quan điểm svật hóa tâm lý người.

Tâm lý học nhân văn

- C. Rôgiơ (1902-1987) và H. Maxlâu

- bản chất con người vốn tốt đẹp, con người có lòng vị tha, có tiềm năng kì diệu

à

con người nên sống thỏai mái, cởi mở, hồn nhiên, sáng tạo.

- đề cao những cảm nghiệm chủ wan, tách con người khỏi các mối quan hệ xh; chú ý tới mặt nhân văn trừu tượng, thiếu vắng con người trong hoạt động thực tiễn.

Tâm lý học nhận thức

- đại diện G.Piagiê (thụy sỹ), Brunơ (mỹ)

- nghiên cứu tâm lý con người, nhận thức con người trong mqhệ với mt, cơ thể và bộ não

à

fát hiện nhiều sự kiện KH có giá trị trong các vấn đề tri giác, trí nhớ…

à

phát triển lĩnh vực nghiên cứu

- coi nhận thức người là 1 sự nỗ lực của ý chí mà chưa thấy hết ý nghĩa tích cực của hoạt động này.

Tâm lý học hoạt động

-Xô viết: L.X.Vưigôtxki (1896-1934), X.L.Rubinstein (1902-1960), A.N.Lêonchiev (1903-1979)…

- cơ sở lý luận và phương pháp luận: Mác-lê; dùng fạm trù hoạt động có ý thức trong lý luận Mácxit làm mẫu nghiên cứu đời sống tinh thần

- cho rằng tâm lý là sự phản ánh TG wan vào não wa hoạt động; mang tính chủ thể, có bản chất xh, hình thành và phát triển, thể hiện trong hoạt động giao lưu.


HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1. Bản chất của hiện tượng tâm lý

- là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người.

Phản ánh :

     

là thuộc tính của mọi vật chất.

                 

là quá trình để lại dấu vết của 2 vật chất trong quá trình vận động và tác động lẫn nhau

                 

bao gồm phản ánh: vật lý, hóa học, sinh lý, tâm lý

Phản ánh tâm lý là 1 loại phản ánh đặc biệt do:

+ Từ sự tác động của hiện thực khách wan vào hệ TK, não, tạo ra ‘hình ảnh tâm lý’ về TG khác bề chất so với các hình ảnh cơ, vật lý, sinh học vì nó có các đặc điểm sau đây:

·

              

Sinh động, sáng tạo

·

              

Mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân mang hình ảnh tâm lý đó

·

              

Mang tính xh. lịch sử

+ Quan trọng nhất là tính tích cực, giúp con người định hướng, điểu khiển và điều chỉnh hành vi.

- là chức năng của não: Hoạt động của não là cơ sở sinh lý thần kinh của hoạt động tâm lý. Não sinh ra hình ảnh tâm lý theo cơ chế phản xạ như sau:

Tác động, kích thích

à

xung động thần kinh và biến đổi ở nơ - ron, xi nap, trung khu thần kinh

à

Não bộ hoạt động theo quy luật thần kinh

à

Hiện tượng tâm lý

- là kinh nghiệm lịch sử xh mà loại người biến thành kinh nghiệm riêng của mỗi cá nhân

à

có bản chất xh và tính lịch sử; Là điểm khác nhau giữa tâm lý người và động vật

Thể hiện ở:

+ Nguồn gốc: là TG khách quan, gồm tự nhiên và xh.

Tự nhiên: điều kiện lao động sinh hoạt + đối tượng lao động

XH: quan hệ ktế xh, đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ người–người

à

quyết định bản chất tâm lý

+ là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người với tư cách là chủ thể xh

+ kết quả của quá trình tiếp thu kinh nghiệm , văn hóa xh thông wa hoạt động giao tiếp với giáo dục giữa vai trò chủ đạo

à

không sống trong xh người, không có tâm lý người.

+ chịu sự chế ước bởi tính lịch sử cá nhân và cộng đồng

è

Hoạt động tâm lý vừa là hoạt động phản ánh, vừa là hoạt động phản xạ.

2. Đặc điểm

- đa dạng, phức tạp, phong phú

- hiện tuợng tinh thần tồn tại chủ wan trong đầu óc

à

nhưng nghiên cứu wa biểu hiện bên ngoài

- các hiện tượng trong cùng 1 chủ thể lun có sự tác động wa lại

- chi fối hoạt động con người

à

sức mạnh to lớn

3. Chức năng

- định hướng

 

khi bắt đầu hành động

- nhận thức hiện thực khách wan

- động lực hoạt động

- điều khiển, kiểm soát quá trình hoạt động

- điều chỉnh hoạt động

4. Phân loại

Phổ biến: theo thời gian tồn tại và vị trí tương đối trong nhân cách

-

   

quá trình tâm lý: ngắn; mở đầu, kết thúc, diễn biến rõ ràng

-

   

trạng thái tâm lý: không rõ mở đầu, kết thúc, đi kèm, làm nền cho quá trình tâm lý

-

   

thuộc tính tâm lý: ổn định, khó hình thành/ thay đổi

à

nét riêng nhân cách (4 nhóm: xu hướng, năng lực, tính cách, khí chất)

Theo chủ thể: cá nhân; xã hội

Theo mức độ tham gia của ý thức: vô thức, tiềm thức, có ý thức, siêu thức


ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ TÂM LÝ HỌC

1. Kn Tâm lý học: ngành KH nghiên cứu về tất cả hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người.

2. Đối tượng: các hiện tượng tâm lý với tư cách là hiện tượng tinh thần do TG quan tác động não con người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý. Tâm lý học nghiên cứu sự vận hành, phát triển của hoạt động tâm lý.

3. Nhiệm vụ: nghiên cứu

Bản chất của hoạt động tâm lý, các yếu tố ảnh hưởng

Cơ chế hình thành, hình thức biểu hiện, quy luật hoạt động và phát triển tâm lý

Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động con người

4. Phương pháp:

Nguyên tắc phương pháp luận

- khách quan: không được áp đặt ý chí chủ wan trong quá trình nghiên cứu

- quyết định luận duy vật biện chứng: khẳng định bất kì biểu hiện tâm lý nào cũng có nguồn gốc từ TG khách wan tác động não thông qua ‘lăng kính chủ wan’

- thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động:

hoạt động

phương thức hình thành, phát triển và thể hiện

 

tâm lý, ý thức, nhân cách

                                   

diều hành

                            

- về mối liên hệ phổ biến: các hiện tượng tâm lý trong cùng chủ thể không tồn tại độc lập mà tương tác

- về sự phát triển: tâm lý luôn luôn vận động và phát triển không ngừng, không fải bất biến, cố định

- cụ thể: cần nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của 1 con người cụ thể gắn liền những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, văn hóa, lịch sử cụ thể.

Phương pháp nghiên cứu

- Quan sát: sử dụng các cơ quan cảm giác của mình để nhận biết sự biểu hiện bên ngoài 1 cách thường xuyên các đặc điểm tâm lý bên trong của đối tượng

à

nhận định, đánh giá, fán đoán.

- Thực nghiệm: chủ động tạo ra tình huống cần thếit để đối tượng bộc lộ đặc điểm tâm lý

- ‘Tiểu sử’ cá nhân: do S. Buller (đức) đề xướng đầu tk20; thu thập và phân tích tài liệu thuộc về tiểu sử 1 con người cụ thể

à

đặc điểm và sự phát triển các tâm lý

à

fán đoán tâm lý, hành vi tội fạm.

- Sản phẩm của hoạt động: thu thập, phân tích kết quả hoạt động

à

đánh giá các đặc điểm tâm lý (vì trong sản phẩm có ‘dấu vết’ tâm lý, ý thức, nhân cách của con người)

- Trắc nghiệm: phục vụ cho mục đích thử nghiệm, ‘đo lường’ những phẩm chất tâm lý đã được chuẩn hóa trên 1 số lượng người đủ tiêu chuẩn

- Đàm thoại: đặt câu ? cho đối tượng và dựa vào câu trả lời để trao đổi, thu thập thông tin.


CƠ SỞ TỰ NHIÊN TÂM LÝ

1.

Hệ nội tiết

: bao gồm các tuyến tiết ra các chất hóa học đi vào trong máu giúp kiểm tra các hoạt động chức năng cơ thể. Các chất đó là hoócmôn, vai trò quan trọng định hình và phát triển sinh lý con người.

2. Di truyền

- Di truyền là mối liên hệ kế thừa của cơ thể sống.

- Tư chất là 1 tổ hợp bao gồm những đặc điểm giải phẫu và những đặc điểm chức năng tâm – sinh lý

à

Di truyền đóng vai trò quan trọng hình thành và phát triển tư chất, tâm lý người.

3. Hệ thần kinh

Não và khu tâm lý trong não

- Tinh thần, ý thức không thể tách rời khỏi não người. Nó là sản vật của vật chất đã được phát triển tới mức cao nhất bộ não.

- Tâm lý là chức năng của não

- Mỗi miền, mỗi trung khu trong vỏ não tham gia vào nhiều hiện tượng tâm lý khác nhau, mỗi lần 1 hiện tượng hoặc cùng lúc nhiều hiện tượng

Phản xạ có điều kiện và tâm lý

- Do cơ sở vật chất của tâm lý là não. Toàn bộ hoạt động của não là hoạt động phản xạ. Phản xạ giúp cơ thể thích nghi với những kích thích bên ngoài, cơ thể tồn tại được là nhờ phản xạ.

- Phản xạ không điều kiện: Bẩm sinh, tồn tại mãi wa nhiều thế hệ loài; bảo đảm mối liên hệ thường xuyên giữa cơ thể với mt, giúp cơ thể thích nghi với 1 mt không thay đổi.

                                            

Là cơ sở sinh lý thần kinh của bản năng ở người và động vật (dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục). Riêng bản năng ở người còn chịu tác động của sự phát triển lịch sử - xh, giáo dục, tự giáo dục, giữa phản xạ không và có điều kiện.

- Phản xạ có điều kiện: Phản xạ tự tạo ở từng người dưới tác dụng giáo dục (tự giáo dục) trên cơ sở tạo mối liên hệ giữa trung khu phản xạ có điều kiện và trung khu phản xạ không điều kiện tương ứng.

- Hoạt động thần kinh cấp cao: hệ thống các phản xạ có điều kiện, cơ sở sinh lý của các hiện tượng tâm lý.

4. Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: chủ yếu là hoạt động của 2 bán cầu đại não, đảm bảo mối quan hệ phức tạp, chính xác và tinh vi giữa chủ thể với mt xã hội.

a. Hoạt động theo hệ thống: là phối hợp, tập hợp các kích thích thành nhóm, bộ; tập hợp các mối liên hệ thần kinh tạm thời thành hệ thống chức năng.

b. Lan tỏa và tập trung: hưng phấn và ức chế

à

hình thành các đường liên lạc thần kinh tạm thời, phản xạ có điều kiện, hệ thống chức năng

à

cơ sở thần kinh của các hiện tượng tâm lý tương ứng

c. Cảm ứng qua lại:

- Cảm ứng đồng thời: hưng fấn ở trung khu này gây ức chế ở trung khu kia

- Cảm ứng qua lại tiếp diễn: hưng phấn đến ức chế trên cùng 1 điểm thuộc 1 trung khu

- Cảm ứng dương tính: hưng phấn gây ức chế sâu hơn và ngược lại >< Cảm ứng âm tính: hưng phấn làm cho ức chế giảm hơn và ngược lại.

d. Phụ thuộc và cường độ kích thích: kích thích mạnh thì cường độ phản xạ (phản ứng) lớn, mạnh.

5. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai

Thứ nhất bao gồm những tín hiệu (màu sắc, kích thước) do các sự vật, hiện tượng khách quan và các thuộc tính của chúng tạo ra.

Thứ hai là hệ thống tín hiệu của thứ nhất (

à

tín hiệu của tín hiệu), là tín hiệu ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết), chiếm ưu thế trong hoạt động con người.


CƠ SỞ XÃ HỘI TÂM LÝ

1.

Hoạt động

- Khái niệm: là quá trình xác lập và vận hành mối quan hệ giữa con người với hiện thực khách quan nhằm thực hiện những mục đích nhất định

- Đặc điểm:Có đối tượng, chủ thể, mục đích rõ ràng

                    

Vận hành theo nguyên tắc gián tiếp (dùng công cụ lao động hặoc công cụ tâm lý-ngôn ngữ...

- Phân loại

+ Cách chia khái quát

Lao động: thực hiện mối quan hệ giữa người và vật, tạo ra của cải, vật chất; là hoạt động cơ bản của con người.

Giao lưu: thực hiện mối quan hệ giữa người và người.

+ Chia theo sự phát triển của các hoạt động

Vui chơi: ở giai đoạn trước tuổi đi học; cá thể không quan tâm đến đối tượng hoạt động

Học tập: đã xác định đối tượng hoạt động 1 cách cụ thể

Lao động: làm biến đổi đối tượng

- Cấu trúc

SHAPE

 

\* MERGEFORMAT

Hoạt động

: nhằm tạo ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu (trực tiếp hoặc gián tiếp)

Động cơ

: cái quan trọng nhất trong tâm lý con người, thúc đẩy hoạt động, gồm: động cơ xa (mục đích cung của hoạt động) và động cơ gần (mục đích bộ phận)

Mục đích

Điều kiện

: công cụ, điều kiện bên ngoài

Thúc đẩy, quyết định

Hành động

: giải quyết 1 nhiệm vụ cụ thể trong điều kiện cụ thể

Thao tác

: cách thức cụ thể giải quyết nhiệm vụ

2.

Giao lưu

- Khái niệm: là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người – người để thực hiện hóa các quan hệ xh giữa con người với nhau; Là điều kiện tất yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý con người.

- Đặc điểm: Đối tuợng là người ; Không có khách thể thụ động tuyệt đối.

- Phân loại:

+ Chia theo phương tiện để giao lưu:

Giao lưu vật chất: bằng hành động với vật thể (trẻ nhỏ cùng chơi đồ chơi với người lớn)

Giao lưu ngôn ngữ: bằng tín hiệu ngôn ngữ

Giao lưu tín hiệu: gồm giao lưu ngôn ngữ + nét mặt, điệu bộ (Im lặng là vàng, điện tín…)

+ Tính chất tiếp xúc: giao lưu trực tiếp (nói chiện trực tiếp), gián tiếp (thư từ) và trung gian (điện thoại)

+ Theo quy cách:

Giao lưu chính thức: để truyền đạt, thông báo các nghĩa ngôn ngữ dùng để giao lưu, giao tiếp (buổi tiếp chiện ngoại giao)

Giao lưu không chính thức: giao lưu ý, giữa người hay nhóm người dựa vào những hiểu biết về nhân cách của nhau

à

tỏ thái độ, lập trường đối với thông tin (những câu chiện tâm sự, bạn bè họp mặt)

+ Giao lưu xã hội: Khi người tham gia giao lưu là 1 số đông (thông tin đại chúng như truyền hình, thời sự…; tin đồn)

- Vai trò, chức năng

Chức năng xh: phục vụ các nhu cầu chung của xh hay 1 nhóm người (tiếng ‘hò dô ta’ điều khiển, phối hợp, tổ chức hoạt động; thông tin giữa mọi người để dễ quản lý xh)

Chức năng tâm lý – xh: phục vụ các nhu cầu của từng thành viên trong xh, giúp con người ‘nối mạch’ (tiếp xúc) với người khác, tránh cô đơn.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC

1.

Sự hình thành và phát triển tâm lý

- Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý: sự xuất hiện tính nhạy cảm (tính cảm ứng) - khả năng đáp lại những kích thích có ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đối với sự tồn tại của cơ thể.

- Các thời kỳ phát triển tâm lý

+ Theo mức độ phản ánh:

Thời kỳ cảm giác: trả lời từng kích thích riêng lẻ

Thời kỳ tri giác: đáp lại được 1 tổ hợp các kích thích

Thời kỳ tư duy: gồm

Tư duy bằng tay

: dùng tay để sờ mó, lắp ráp, giải quyết tình huống – có ở loài vượn cổ cách đây 10tr năm

Tư duy bằng ngôn ngữ

: chỉ có ở người, giúp nhận thức được bản chất, quy luật thế giới

+ Theo nguồn gốc nảy sinh hành vi: Thời kỳ bản năng; Thời kỳ kỹ xảo; Thời kỳ hành vi trí tuệ (ở người, nó gắn liền với ngôn ngữ, là hành vi có ý thức)

2.

Sự hình thành và phát triển ý thức

- Khái niệm: Là cấp độ cao nhất và mang tính hội nhập của sự phản ánh tâm lý, là nét đặc trưng cơ bản đối với tâm lý con người. Ý thức còn là sự nhận thức sâu sắc của con người về hiện thực khách quan.

- Cấu trúc:

+ Nhận thức: bao gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng và tư duy… trong đó, ý thức là cấp độ cao nhất.

+ Thái độ: là những rung cảm, cảm nghĩ dẫn đến những hành vi tương ứng với những đối tượng được nhận thức; phản ánh các mối quan hệ khách quan mà con người gia nhập vào (trước hết là quan hệ xh)

è

Nhận thức và thái độ tác động, ảnh hưởng nhau, tạo nên ý thức trọn vẹn nhưng chúng vẫn có tính độc lập tương đối. Vd: về nhận thức, ta hiểu được ý nghĩa của việc lao động sản xuất, nhưng về thái độ ta lại không yêu thích nó.

- Chức năng chủ yếu của ý thức:

Hình thành các mục đích hoạt động, vạch ra phương án, động viên ý chí, vượt qua khó khăn trong quá trình hoạt động; điều chỉnh các khâu hành động của hoạt động…

à

quan trọng nhất

Làm tách bạch rõ ràng chủ thể và khách thể, tách những cái gì thuộc về “cái tôi” ra khỏi những gì thuộc về “cái không tôi”

à

tự đánh giá, phê bình bản thân

è

hình thành được năng lực tự ý thức.


CẢM GIÁC

1. Khái niệm: Là 1 quá trình nhận thức, phản ánh 1 cách riêng lẻ từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng (hình dáng, màu sắc…) khi chúng trực tiếp tác động vào giác wan. Vd: Gió lạnh, bàn cũ…

2. Đặc điểm:

Là 1 quá trình tâm lý, mở đầu, kết thúc, diễn biến rõ ràng.

Do chỉ phản ánh riêng lẻ thông wa hoạt động của từng giác wan nên cảm giác chưa phản ánh được đầy đủ và trọn vẹn sự vật, hiện tượng.

Muốn có cảm giác thì sự vật, hiện tượng fải tác động trực tiếp đến cơ quan cảm giác tương ứng.

Hình ảnh cảm giác luôn thuộc về 1 sự vật, hiện tượng nhất định.

3. Phân loại:

- Cảm giác bên ngoài: là những cảm giác do nguồn kích thích từ bên ngoài cơ thể gây ra, gồm: nhìn, nghe, ngửi (mùi), nếm (vị), da.

- Cảm giác bên trong: là những cảm giác do nguồn kích thích bên trong cơ thể gây ra, gồm: cảm giác cơ thể (tình trạng hoạt động nội tạng: đói, đau bao tử… ), thăng bằng (vị trí, fương, chiều của đầu so với trọng lực), vận động (tình trạng vận động 1 bộ fận hoặc toàn cơ thể)

4. Vai trò:

Là hình thức định hướng đầu tiên của con người (và vật) trong hiện thực, tạo mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể với mt.

Nguồn cung cấp nguyên liệu cho các quá trình nhận thức cao hơn

Điều kiện quan trọng để đảm bảo hoạt động của vỏ não, hệ TK được bình thường

Con đường nhận thức hiện thực khách quan quan trọng với người khuyết tật.

3. Quy luật

a. Quy luật về ngưỡng cảm giác và mối liên quan giữa cảm giác và độ nhạy cảm:

- Ngưỡng cảm giác: là giới hạn nhất định mà kích thích fải đạt đến, ở đó kích thích gây được cảm giác

Ngưỡng cảm giác fía dưới: cường độ kích thích tối thiểu để bắt đầu gây cảm giác

Ngưỡng cảm giác fía trên: cường độ kích thích tối đa để vẫn duy trì được cảm giác

- Ngưỡng sai biệt: là giới hạn mà ở đó với cường độ kích thích tối thiểu đủ để phân biệt được sự khác nhau về tính chất hoặc cường độ của 2 kích thích

- Độ nhạy cảm: khả năng cảm nhận được các kích thích

- Độ nhạy cảm sai biệt: khả năng cảm thấy sự khác nhau giữa 2 kích thích

- Ngưỡng fía dưới và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và độ nhạy cảm sai biệt. Ngưỡng fía dưới càng thấp thì độ nhạy cảm càng cao.

b. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác (từ sáng bước vào tối, lúc đầu không thấy, sau rõ dần)

- Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho fù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm, và khi cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Khả năng thích ứng có thể được phát triển do hoạt động và rèn luyện.

c. Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác:

- Có sự thay đổi tính nhạy cảm của 1 cảm giác này dưới sự ảnh hưởng của 1 cảm giác kia theo quy luật: sự kích thích yếu lên cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của 1 cơ quan phân tích kia, sự kích thích mạnh lên, cơ quan nhạy cảm này sẽ làm giảm độ ngạy cảm của cơ quan phân tích kia.

- Sự tác động này có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp trên những cảm giác cùng loại hay khác loại.

- Vd: Tương phản là hiện tượng tác động qua lại giữa các giác quan cùng loại, là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của 1 kích thích cùng loại trước đó (từ fòng máy lạnh đi ra ngoài thì thấy nóng) hay đồng thời (để tờ giấy trắng kế với đen thấy sáng hơn kế tờ giấy trắng khác)

d. Quy luật bù trừ của cảm giác (bị mù thì các cảm giác khác như xúc giác, thị giác sẽ tốt hơn)

Khi 1 cảm giác nào đó mất đi thì độ nhạy cảm của cảm giác khác sẽ tăng lên như bù vào cảm giác đã mất.

e. Quy luật “sức ỳ” và “quán tính” của cảm giác:

- Sức ỳ: khoảng thời gian trước cảm giác, khi kích thích bắt đầu tác động đến khi xuất hiện cảm giác

- Quán tính: khoảng thời gian sau cảm giác, khi kích thích ngừng đến khi mất hẳn cảm giác.


TRI GIÁC

1. Khái niệm: Là 1 quá trình nhận thức, phản ánh 1 cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan.

2. Đặc điểm

Là 1 quá trình tâm lý, có nảy sinh, diễn biến, kết thúc.

Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng

à

cao hơn cảm giác

Tính trực quan: sự vật hiện tượng fải trực tiếp tác động đến cơ quan cảm giác tương ứng

Tính cụ thể: hình ảnh của tri giác chỉ thuộc về 1 sự vật, hiện tượng nhất định.

3. Phân loại:

- Theo cơ quan phân tích: tri giác nhìn, nghe, vị (nếm), ngửi (mùi), sờ mó.

- Mục đích: không chủ định và có chủ định

- Sự phản ánh những hình thức tồn tại khác nhau của sự vật hiện tượng: tri giác không gian, tri giác thời gian (độ nhanh, nhịp điệu…), tri giác những thuộc tính vận động (sự vận động, biến đổi trong không gian, thời gian nhất định)

4. Vai trò:

Thành fần chính của nhận thức cảm tính

Là điều kiện quan trọng định hướng hành vi hoạt động con người.

Hình thức tri giác cao nhất, chủ động và có mục đích nhất

à

người khác vật.

5. Quy luật

a. Tính lựa chọn: (giữa chục đứa con gái, thằng con trai sẽ để ý đứa nào đệp nhứt) ^^

- Con người có thể tri giác đối tượng nào đó mà họ muốn. Tính lựa chọn biểu hiện tính tích cực của con người trong khi tri giác.

- Quá trình tri giác là quá trình tách đối tuợng ra khỏi bối cảnh nên sự vật càng khác biệt bối cảnh, tri giác càng dễ dàng đầy đủ.

- Sự lựa chọn trong tri giác không có tính chất cố định, vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể giao hoán cho nhau. Tính lực chọn fụ thuộc và hứng thú, nhu cầu cá nhân. Quan hệ thái độ của con người với cái được tri giác sẽ quyết định sự tổ chức và diễn biến của tri giác.

b. Tính ý nghĩa của tri giác: (thấy 1 vật dụng có ánh kim, biết nó làm bằng kim loại nhưng không biết cụ thể là gì)

- Tri giác của con người gắn với tư duy và sự hiểu biết của bản chất sự vật.

- Tri giác sự vật 1 cách có ý nghĩa là gọi tên được sự vật đó ở trong óc, xếp sự vật vào 1 nhóm, 1 lớp các sự vật xác định, khái quát trong 1 từ ngữ nhất định. Tri giác được nhiều thuộc tính, bộ phận thì tên gọi càng cụ thể, chính xác và xác định đúng công dụng, tính chất.

c. Tính ổn định của tri giác:

- Là khả năng phản ánh sự vật 1 cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi, fụ thuộc rất nhiều và kinh nghiệm của con người.

d. Tổng giác: (thích màu hồng nên thấy cái j màu hường cũng thấy đẹp)

- Là sự fụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của họ

e. Ảo ảnh tri giác:

- Là sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng 1 cách khách wan của con người, có tính quy luật xảy ra ở tất cả mọi người và tất cả mọi loại tri giác (không gian, thời gian, …).

- Nguyên nhân: vật lý, sinh lý, tâm lý

f. Tính đối tượng:

- Mỗi hành động tri giác của con người đều nhắm vào sự vật hiện tượng nhất định, cụ thể.

g. Tính trọn vẹn:

- Phản ánh lại hiện tượng, sự vật 1 cách trọn vẹn, đem lại 1 hình ảnh hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng

- Do tính trọn vẹn khách wan của bản thân sự vật + hoạt động hệ TK mang tính hệ thống


TRÍ NHỚ

1.

Khái niệm

:

- Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của con người dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại sau đó trong đầu óc cái mà con người đã cảm cảm giác, tri giác, cảm xúc, hành động hay suy nghĩ trước đây.

- Biểu tượng: sản phẩm của trí nhớ, là những hình ảnh của sự vật, hiện tượng nảy sinh trong đầu óc con người khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào cơ quan cảm giác. Có tính chất:

Tính trực quan: kết quả của sự chế biến hình ảnh mà trước đó con người tri giác

Tính khái quát: hình ảnh mang những dấu hiệu chung, đặc trưng của sự vật, hiện tượng.

2.

Vai trò

:

- Giúp xác định phương hướng để thích nghi ngoại giới

- Điều kiện không thể thiếu để con người có đời sống tâm lý bình thường

- Điều kiện để có và phát triển các chức năng tâm lý bậc cao

- Giúp lưu trữ các kết quả của quá trình nhận thức, phát triển trí tuệ.

3.

Phân loại

:

Nội dung phản ánh

- Trí nhớ hình ảnh: đối với 1 ấn tượng mạnh mẽ thuộc về 1 cơ quan cảm giác (1 mùi hương nuớc hoa)

- Trí nhớ xúc cảm: về những xúc cảm, tình cảm đã diễn ra trong 1 hoạt động trước đó

- Trí nhớ vận động: về những quá trình ít nhiều mang tính chất tổ hợp, fụ thuộc vào lĩnh vực con hoạt động mà vùng trí nhớ vận động này hay kia phát triển mạnh. (đánh máy không cần nhìn bàn phím)

- Trí nhớ từ ngữ-lôgic: về những mối liên hệ, quan hệ mà nội dung được tạo nên bởi tư tưởng con người; cơ sở sinh lý là hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ 2. (học thuộc bài)

Tính mục đích: không chủ định và có chủ định

Thời gian củng cố và lưu giữ:

- Trí nhớ ngắn hạn: trí nhớ ngay sau giai đoạn ghi nhớ, chưa ổn định, là cơ sở cho trí nhớ dài hạn.

- Trí nhớ dài hạn: xuất hiện sau giai đoạn ghi nhớ 1 thời gian, tương đối ổn định.

Tính chủ đạo, ưu thế của cơ quan cảm giác: trí nhớ bằng mắt, tai, tay, mũi...

4.

Sự quên

:

- Khái niệm: là biểu hiện của sự không tái hiện được hoặc tái hiện sai những tác động truớc đây vào 1 thời điểm nhất định, được biểu hiện ở các mức độ khác nhau, quên hoàn toàn, cục bộ, tạm thời...

-Nguyên nhân:

Khách wan: đối tượng ghi nhớ không fù hợp nhu cầu, hứng thú, đời sống cá nhân, ít lặp đi lặp lại,...

Chủ wan: chủ thể thiếu tập trung để ghi nhớ, gặp những kích thích lạ hoặc mạnh, sức khỏe không tốt...

- Quy luật của quá trình quên:

Diễn ra theo trình tự: tiểu tiết, vụn vặt

à

đại thể, chính yếu

Diễn ra không đều: chậm dần

Nhịp độ wên fụ thuộc vào nội dung, khối lượng của thông tin

- Cách chống quên: Ôn tập

Tích cực, thường xuyên ngay sau khi ghi nhớ

Chia nhỏ và xen kẽ các tài liệu khác nhau.

Khi ôn tập vận dụng nhiều cơ quan cảm giác

Kết hợp nghỉ ngơi, thực hành và luyện tập


5.

Các giai đoạn của quá trình trí nhớ:

SHAPE

 

\* MERGEFORMAT

Ghi nhớ

:

hình thành dấu vết của đối tượng trên vỏ não; hình thành mối liên hệ giữa các fần đang ghi nhớ với những đối tượng khác có sẵn trong kinh nghiệm.

Không chủ định

: ghi nhớ không có mục đích đặt ra trước đó; không đòi hỏi ý chí cá nhân.

Có chủ định

: ghhi nhớ theo mục đích; đòi hỏi sự nỗ lực của con người; cần sử dụng fương tiện, biện pháp nhất định.

- Ghi nhớ máy móc : dựa trên sự tri giác lặp lại nhiều lần; tạo mối liên hệ bề ngoài giữa các fần của đối tượng mà không thông suốt bên trong.

- Ghi nhớ ý nghĩa : dựa trên sự thông hiểu nội dung, trên mối liên hệ logic giữa các fần của đối tượng, trên cơ sở bản chất đối tượng.

Giữ gìn

:

quá trình củng cố vững chắc những dấu vết đã được hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.

Tiêu cực

: dựa trên sự ghi nhận lặp lại nhiều lần thông wa mối liên hệ bề ngoài giữa các fần của đối tượng

Tích cực

: tái hiện trong óc đối tượng đã ghi nhớ mà không phải tri giác lại đối tượng.

Tái hiện

:

Quá trình làm xuất hiện những dấu vết đã được ghi nhận và củng cố trên vỏ não; có thể diễn ra dễ dàng (tự động) hoặc khó khăn (fải nỗ lực nhiều).

Nhận lại

: tái hiện 1 đối tượng trong điều kiện tri giác lại đối tượng đó. Có thể đầy đủ hoặc không. Giúp định hướng tốt và đúng đắn hơn.

Nhớ lại

: tái hiện 1 đối tượng mà không cần tri giác lại; không bao giờ diễn ra tự nó mà fải có nguyên nhân, theo quy luật liên tưởng, mang tính lôgic chặt chẽ, hệ thống; gồm có chủ định và không chủ định.

Hồi tưởng

: tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ; kết quả fụ thuộc vào độ rõ ràng, chính xác của ý thức cá nhân; ấn tượng không được sắp xếp máy móc mà thường khác đi, gắn với những sự kiện

mới


CHÚ Ý

1.

Khái niệm

:

   

Là sự tập trung của ý thức vào 1 hay 1 nhóm đối tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.

                          

Có tính lựa chọn và được duy trì lạu hay mau tuỳ thuộc vào ý chí cá nhân.

2.

Phân loại

:

Chú ý không phủ định: xuất hiện tự nhiên, không có mục đích đặt ra từ trước; xuất hiện do các kích thích bên ngoài và phụ thuộc vào các đặc điểm kích thích (cường độ, mới lạ, tương fản...); thường nhẹ nhàng, ít căng thẳng nhưng kém bền vững, lâu dài (bị cuốn hút bởi 1 cô gái đẹp, 1 trò chơi lạ...)

Chú ý có chủ định: có mục đích tính trước và fải có sự cố gắng của chủ thể; fụ thuộc chủ yếu vào nhiệm vụ, mục đích đặt ra đối với hoạt động mà nó đi kèm; liên wan chặt chẽ với hoạt động hệ thống tín hiệu thứ 2, với ý chí, tình cảm, xu hướng của cá nhân. (nhìn lên bảng, nghe giảng...)

Chú ý sau chủ định: vốn ban đầu là có chủ định nhưng do nguyên nhân nào đó (như nhiệm vụ có tính lôi cuốn, hấp dẫn) sự chú ý tiếp tục diễn ra mà không cần sự nỗ lực của chủ thể.

3.

Thuộc tính cơ bản

:

Sức tập trung: khả năng chú ý 1 phạm vi tương đối hẹp nhằm fản ánh đối tượng được tốt nhất, wá cao độ

à

đãng trí

Sự bền vững:

- Là khả năng duy trì sự chú ý, ngược lại là phân tán chú ý

- Phân tán chú ý diễn ra theo chu kỳ có xen kẽ của sự bền vững chú ý gọi là sự giao động chú ý.

Sự phân phối chú ý:

- khả năng cùng 1lúc chú ý đến nhiều đối tượng, hoạt động 1 cách chủ định

- điều kiện: trong những đối tượng đó có những hoạt động quen thuộc.

Sự di chuyển chú ý: khả năng chuyển từ đối tượng này sang khác theo yêu cầu hoạt động.


TƯ DUY

1.

Khái niệm

: Là 1 quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính, bản chất bên trong, những liên hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó còn chưa biết.

2.

Đặc điểm

:

- Tính có vấn đề (gặp bài toán khó)

+ Tình huống có vấn đề: Tình huống mà con người fải đi tìm những thông tin mới mà những công cụ cần thiết có sẵn nhưng ko đủ dể giải quyết vấn đề.

+ Cá nhân fải có nhu cầu, mục đích tìm câu trả lời

+ Cá nhân fải xác định được những dữ kiện có sẵn hay chưa có

+ Những dữ kiện đó fải nằm trong phạm vi hiểu biết của cá nhân.

- Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

+ Tuy là mức độ nhận thức cao hơn nhưng tư duy ko tách khỏi nhận thức cảm tính.

+ Nhận thức cảm tính là 1 khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở của những khái quát kinh nghiệm dưới dạng các khái niệm quy luật.

+ Tư duy và kết quả của nó cũng ảnh hưởng đến các quá trình nhận thức cảm tính.

- Tính gián tiếp

+ Tư duy fản ánh sự vật, hiện tượng bằng 1 cách gián tiếp qua ngôn ngữ. Các quy luật, mối quan hệ bản chất của sự vật, hiện tượng được khái quát và diễn đạt bằng ngôn ngữ.

+ Con người sử dụng những fát minh và ngôn ngữ, những khái niệm có sẵn làm fương tiện, công cụ để tư duy.

+ Con người sử dụng hệ thống máy móc làm công cụ để nhận bếit sự vật, hiện tượng mà con người ko thể trực tiếp tri giác.

- Tính trừu tượng và khái quát

+ Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng những thuộc tính, những dấu hiệu cụ thể, cá biệt, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất, chung cho nhiều sự vật hiện tượg rồi trên cơ sở đó mà khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau nhưng có chung những thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1 loại, 1 fạm trù.

+ giúp giải quyết trong đầu trước những nhiệm vụ được đề ra.

- Tư duy có mối liên hệ mật thiết với ngôn ngữ

+ Tư duy của con người gắn liền với ngôn ngữ

+ Tư duy không fải là ngôn ngữ vì chúng là những quá trình tâm lý có chức năng khác nhau, sản phẩm khác nhau và tuân thao những quy tắc khác nhau.

3.

Phân loại

:

- Theo lịch sử hình thành và phát triển:

+ Tư duy trực wan hành động

+ Tư duy trực wan hình ảnh (chỉ ở người, đặc biệt trẻ nhỏ)

+ Tư duy trừu tượng: người trưởng thành, lao động trí óc.

- Theo hình thức: thực hành; hình ảnh cụ thể; lý luận.

- Mức độ sáng tạo: Angôrit: máy móc --- Ôritxtic: sáng tạo

4.

Thao tác

: Phân tích và tổng hợp; So sánh; Trừu tượng hóa và khái quát hóa; Cụ thể hóa

5.

Sản phẩm của tư duy

:

- Khái niệm: tri thức đã được khái quát hóa

- Phán đoán: nhận định, khẳng định về cái gì đó

- Suy lý: 1 loại phán đoán được rút ra từ 1 hoặc nhiều phán đoán khác

6.

Phẩm chất

:

- Tích cực:

+ Tính khái quát và sâu sắc

+ Tính linh hoạt

+ Tính độc lập

+ Tính nhanh chóng

+ Tính phê phán

- Tiêu cực: hẹp hòi, hời hợt, chậm chạp…

7.

Quá trình

:

SHAPE

 

\* MERGEFORMAT

Nhận thức vấn đề

Xuất hiện các liên tưởng

Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thiết

Kiểm tra giả thiết

Khẳng định

Chính xác hoá

Phủ định

Hành động tư duy mới

Giải quyết vấn để


TƯỞNG TƯỢNG

1.

Khái niệm

: là 1 quá trình tâm lý phản ánh những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới dựa trên những cơ sở biểu tượng đã có

Sự vật, hiện tượng

 

    

tri giác

   

Hình tượng

 

   

biến đổi, chắp ghép vô số

  

  

Hình ảnh tưởng tượng

2.

Vai trò

:

- Cơ sở để tiếp thu tri thức, cơ sở của sự sáng tạo

- Tạo ra sản phẩm trung gian của loa động, làm lao động của người khác hành vi động vật

- Những biểu tượng liên quan đến xúc cảm có thể trở thành 1 trong những nguồn gốc làm xuất hiện tình cảm sâu sắc, bền vững, chỗ dực tinh thần cho con người.

3.

Phân loại

:

- Sự chủ động: không chủ định, có chủ định, tái tạo, sáng tạo

- Tính tích cực:

+ Tiêu cực: tưởng tượng những việc không thực, thay cho hành động, không thúc đẩy hành động

+ Tích cực: định hướng cho hành động, thúc đẩy hành động, biến tưởng tượng thành hiện thực.

- Ước mơ, lý tưởng:

+ Ước mơ: hướng về tương lai, biểu hiện những mong muốn, ao ước của con người; có thể lợi và hại.

+ Lý tưởng: hướng về tương lai nhưng tích cực và hiện thực hơn ước mơ; là mục tiêu, hình ảnh cao đẹp thúc đẩy con người vươn tới.

4.

Tạo biểu tượng của tưởng tượng

:

- Chắp ghép (kết dính): ghép các bộ phận của nhiều đối tượng thành 1

- Liên hợp: như trên nhưng các đối tượng ban đầu được

cải tổ

cho phù hợp cấu trúc mới

- Thay đổi kích thước, số lượng: từ hình ảnh tri giác, làm thay đổi kích thước hoặc số lượng bộ phận của chúng. (cáo chín đuôi)

- Nhấn mạnh: tạo biểu tượng mới bằng cách nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu 1 phẩm chất nào đó, mối quan hệ nào đó của 1 vài đối tượng này với đối tượng khác. (tranh biếm họa)

- Điển hình hóa: sáng tạo biểu tượng trên cơ sở tổng hợp 1 cách sáng tạo các thuộc tính điển hình, đại diện cho hàng loạt đối tượng.

- Loại suy (mô fỏng, tương tự): trên cơ sở mô fỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận, sự vật có thực

à

sáng tạo mới


ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM

1.

Khái niệm

: Xúc cảm, tình cảm là thái độ riêng của cá nhân đối với hiện thực khách quan có liên quan đến sự thỏa mãn hoặc không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân; phản ánh ý nghĩa mối liên quan giữa hiện thực khách wan với nhu cầu, động cơ của con người thông wa những rung động, cảm xúc.

2.

Đặc điểm chung

:

- Là thái độ cá nhân.

- Có được do hiện thực khách quan tác động

- Được tạo nên từ chính đối tượng liên quan đến việc thỏa mãn hay không nhu cầu của con người.

- Là sự phản ánh cảm xúc, giống với phản ánh nhận thức đều phản ánh hiện thực, mang tính chủ thể và có bản chất xã hội - lịch sử nhưng khác:

Phản ánh nhận thức

Phản ánh cảm xúc

Nội dung

Thuộc tính và các mối liên hệ của bản thân hiện thực.

Mối quan hệ giữa hiện thực với nhu cầu, động cơ của con người.

Phạm vi

Mọi sự vật hiện tượng tác động vào cơ quan cảm giác tương ứng

Chỉ những sự vật, hiện tượng liên wan đến sự thỏa mãn hay không nhu cầu, động cơ

Phương thức

Hình ảnh, biểu tượng, khái niệm, fạm trù, quy luật ...

Rung cảm, xao xuyến, bồi hồi ...

Mức độ thể hiện tính chủ thể

Thấp hơn

Cao hơn, đậm nét hơn

Quá trình hình thành

Nhanh hơn

Lâu dài, phức tạp hơn

3.

Đặc trưng tình cảm

Tính nhận thức

: nhận thức, rung động và phản ứng cảm xúc là 3 yếu tố nảy sinh tình cảm, trong đó, nhận thức là ‘cái lý’ làm cho tình cảm có tính đối tượng xác định

Tính xã hội

: Tình cảm chỉ có ở người

à

mang tính xh, thực hiện chức năng xh và được hình thành trong mt xh.

Tính ổn định

: Xúc cảm nhất thời ><tình cảm ổn định

à

tình cảm là thuộc tính tâm lý, đặc trưng quan trọng của nhân cách.

Tính chân thực

: Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm thực của con người dù có che giấu bằng những ‘động tác giả’ bên ngoài.

Tính đối cực

: gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu của con người. Cùng 1 lúc có nhiều nhu cầu, cái được, cái không được thỏa mãn.

4.

Vai trò xúc cảm – tình cảm

- Động lực chi phối hoạt động con người

- Làm tăng, giảm sức mạnh vật chất và tinh thần, ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình sinh lý cơ thể, sức khỏe của con người.

- Ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công việc sáng tạo

- Có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức.

5.

Biểu hiện

+ Bên ngoài

Lời nói

: fương tiện biểu cảm, đồng cảm quan trọng sâu sắc và chỉ ở riêng con người; biểu thị cảm xúc bằng ý nghĩa câu, ngữ điệu...

Nét mặt

: fương tiện biểu đạt rõ nét, chân thực nhất

Điệu bộ

: động tác tay chân, thay đổi tư thế.

+ Những thể hiện đa dạng của thân thể:

Biến đổi trong hoạt động và trạng thái của nội quan

Thường kéo theo những biến đổi trong diện mạo bên ngoài (đỏ mặt...)


6.

Các mức độ

Màu sắc xúc cảm

là những xúc cảm thoáng qua, mơ hồ, ít được con người ý thức đầy đủ, rõ ràng; gắn liền với 1 cảm giác nhất định và thái độ của con người khi có cảm giác (sự khoan khoái, dễ chịu khi nhìn màu xanh lá)

Xúc cảm

là những rung cảm ngắn, nhất thời, hay thay đổi, không ổn định. Đặc điểm:

- Xảy ra nhanh chóng, mạnh mẽ và rõ rệt hơn so với màu sắc của cảm giác

- Do những sự vật, hiện tượng trọn vẹn gây ra

- Tính khái quá cao hơn, chủ thể ít thức rõ hơn so với màu sắc xúc cảm

- Theo cuờng độ, tính ổn định, mức độ ý thức, chia:

+ Xúc động: có cường độ mạnh, trong thời gian ngắn, thường con người không làm chủ được bản thân khi xảy ra. Nguyên nhân: kích thích wá mạnh làm hưng fấn hoặc ức chế vượt ngưỡng

+ Tâm trạng: cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, trong khoảng thời gian tương đối dài, con người không ý thức được nguyên nhân gây ra; có ảnh hưởng rõ rệt đến toàn bộ hành vi trong thời gian đó. (Hôm nay trời nhẹ lên cao/ Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn)

Tình cảm

là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực và bản thân, mang tính ổn định và là thuộc tính nhân cách; được chia làm 2 loại

+ Tình cảm cấp thấp: chủ yếu có ý nghĩa sinh học, liên wan đến sự thỏa mãn nhu cầu sinh học.

+ Tình cảm cấp cao: liên wan đến việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần, mang tính xh sâu sắc, gồm: tình cảm trí tuệ (sự ham hiểu biết), tình cảm đạo đức (tình bạn), tình cảm thẩm mỹ (thị hiếu thẩm mỹ), tình cảm hoạt động (ăn không no

à

không vui), tình cảm mang tính chất thế giới quan (mức độ cao nhất của tình cảm con người, bền vững, ổn định,... vd: lòng iu nước)

Xúc cảm

Tình cảm

- Có ở người và động vật

- Là 1 quá trình hoặc trạng thái tâm lý

- Xuất hiện trước

- Có tính nhất thời, đa dạng, phụ thuộc vào tình huống

- Luôn ở trạng thái hiện thực

- Thực hiện chức năng sinh vật (giúp cơ thể định hướng và thích nghi với mt bên ngoài với tư cách là 1 cá thể)

- Gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản năng

- Chỉ có ở người

- Là 1 thuộc tính tâm lý

- Xuất hiện sau

- Có tính xác định và ổn định

- Thường ở trạng thái tiềm tàng

- Thực hiện chức năng xã hội ( giúp con người định hướng và thích nghi với mt xã hội với tư cách là 1 nhân cách)

- Gắn liền vói phản xạ không điều kiện, với hệ thống tín hiệu thứ 2.

7.

Quy luật của đời sống tình cảm:

- Quy luật “lây lan” : Xúc cảm, tình cảm người này có thể lây sang người khác (sự đồng cảm)

- Quy luật “thích ứng” : Một xúc cảm, tình cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ dần bị suy yếu, lắng xuống

à

“chai sạn” tình cảm

- Quy luật “tương phản” : Một xúc cảm, tình cảm nào đó có thể làm tăng cường hoặc suy yếu 1 xúc cảm, tình cảm khác đối cực với nó (vd: “ôn nghèo, nhớ khổ”, “ôn cố, tri tân”...)

- Quy luật “di chuyển” : Xúc cảm, tình cảm có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác. (vd: Giận cá chém thớt...)

- Quy luật “pha trộn” : 1 con người, trong cùng 1thời điểm, đối với chỉ 1 đối tượng có thể cùng tồn tại nhiều cảm xúc khác nhau thậm chí đối lập (vd: sự ghen tuông = yêu + ghét)

- Quy luật về sự hình thành tình cảm : Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm cùng loại do quá trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa mà thành.

- Quy luật về tính 2 mặt : Khi 1 nhu cầu thỏa mãn

à

nhu cầu khác bị ức chế


Ý CHÍ

1.

Khái niệm

:

- Là mặt năng động của ý thức, thể hiện ở khả năng thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực, cố gắng để khắc fục những khó khăn, trở ngại.

- Là 1 phẩm chất tâm lý của cá nhân, thành tố cấu thành nhân cách

- Là 1 hiện tượng tâm lý, phản ánh hiện thực khách wan dưới dạng mục đích của hành động.

- Là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ý thức cụ thể trong thực tiễn

- Là hình thức tâm lý điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực nhất ở người.

- Phụ thuộc vào điều kiện sống, điều kiện lịch sử - xh

- Giá trị ý chí nằm ở giá trị đạo đức nó hướng đến chứ không fải ở cường độ.

2.

Vai trò

:

- Là 1 phẩm chất của nhân cách

- Giúp tổ chức mọi hoạt động

- Nhờ ý chí, tâm lý con người mang 1 nội dung và ý nghĩa hơn hẳn về chất so với động vật.

3.

Các phẩm chất ý chí của nhân cách

- Tính mục đích :

     

Là kỹ năng con người biết đề ra cho hoạt động và cuộc sống của mình những mục đích và bắt hành vi của mình phục vụ những mục đích đó

                                   

(Ở người lớn) fụ thuộc vào thế giới wan và nguyên tắc đạo đức

- Tính độc lập : Là năng lực quyết định và thực hiện hành động đã dự định mà không chịu ảnh hưởng của ai, giúp hình thành niềm tin vào sức mạnh bản thân.

- Tính quyết đoán :

  

Khả năng đưa ra được những quyết định kịp thời và cứng rắn mà không có những sự dao động thiếu cần thiết

                                   

Thể hiện bằng những hành động có cân nhắc, căn cứ chắc chắn

                                   

Tiền đề là trình độ trí tuệ và tính dự cảm.

- Tính kiên trì : Thể hiện ở kỹ năng đạt được mục đích đề ra dù lâu dài, gian khổ đến đâu, ở sự khắc fục trở ngại, duy trì sự nỗ lực 1 cách không mệt mỏi

- Tính tự chủ : Khả năng làm chủ được bản thân; làm cho con người tự phê phán mình, tránh những hành vi không suy nghĩ.

HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ

1.

Khái niệm

: Là hành động được hướng vào những mục đích đã định mà việc đạt tới chúng đòi hỏi fải có sự khắc fục khó khăn, trở ngại, do đó fải có sự hoạt động tích cực của tư duy và sự nỗ lực của ý chí.

2.

Đặc điểm

- Chỉ xuất hiện khi gặp khó khăn, trở ngại.

- Chủ thể ý thức được ý nghĩa kích thích

y chí

quyết định hành động hay không

à

theo cơ chế động cơ hóa hành động.

- Có tính mục đích và nội dung đạo đức

- Luôn có sự lựa chọn fương tiện và biện pháp tiến hành

- Luôn có sự điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra của ý thức, luôn có sự nỗ lực khắc fục khó khăn để thực hiện mục đích.

3.

Phân loại

: theo sự tham gia đầy đủ hay không các đặc điểm: a) có mục đích từ trước; b) có sự lựa chọn fương tiện, biện fáp thực hiện; c) có sự theo dõi, kiểm tra, điểu chỉnh, điểu khiển, nỗ lực khắc fục khó khăn bên trong lẫn ngoài. Có 3 loại:

- Hành động ý chí đơn giản (hành động có chủ định/ tự ý): có mục đích rõ ràng nhưng 2 đặc điểm còn lại không đầy đủ hoặc không có.

- Hành động ý chí cấp bách: xảy ra trong thời gian rất ngắn nên cả 3 đặc điểm trên tuy có nhưng hòa nhập vào nhau, không thể hiện rõ ràng.

- Hành động ý chí phức tạp: là hành động ý chí điển hình, 3 đặc điểm trên thể hiện đầy đủ; ý chí con người được bộc lộ đầy đủ trong loại hành động này.

4.

Cấu trúc hành động ý chí điển hình

Giai đoạn chuẩn bị

- Xác định mục đích, hình thành động cơ

- Thu thập và xử lý các thông tin có liên quan

à

Xác định các điều kiện, các fương tiện, biện pháp để thực hiện.

- Lập kế hoạch

- Quyết định hành động

Giai đoạn thực hiện

: Đòi hỏi nỗ lực ý chí để vượt wa những khó khăn

- Khó khăn chủ wan bên trong như thể trạng, tâm trạng không fù hợp yều cầu hoạt động ...

- Khó khăn bên ngoài như dư luận xã hội, tập thể, bạn bè không ủng hộ...

Giai đoạn đánh giá kết quả

- Mục đích: rút kinh nghiệm cho lần sau

- Biểu hiện: những phán đoán đặc biệt, tán thành, biện hộ hoặc lên án quyết định đã chọn, hành động đã thực hiện.

- Ý nghĩa: sự kích thích và động cơ đối với hoạt động tiếp theo. Vd: Đánh giá xấu là động cơ cho việc đình chỉ hoặc sử chữa hành động hiện tại.

5.

Hành động tự động hóa

- Có 3 loại hành động ở con người: hành động bản năng, ý chí và tự động hóa.

- Khái niệm: Vốn là hành động có ý thức, ý chí nhưng do lặp lại nhiều lần hoặc luyện tập mà trở thành tự động hóa, không cần sự kiểm soát trực tiếp của ý thức.

                       

Được hình thành chủ yếu nhờ trí nhớ vận động.

                       

Vd: Hành động của nhân viên đánh máy lành nghề, người đi xe đạp chuyên nghiệp, người công nhân lành nghề.

- Phân loại:

+ Kỹ xảo: Loại hành động tự động hóa hình thành nhờ vào luyện tập (đánh máy). Đặc điểm:

Không có sự kiểm soá thường xuyên của ý thức, không cần kiểm tra bằng thị giác

Động tác mang tính chất khái quát, nhuần nhuyễn, không có động tác thừa, ít tốn kém năng lượng thần kinh, cơ bắp, kết quả cao

+ Thói quen: Hành động tự động hóa ổn định, hình thành 1 cách vô thức (vuốt tóc, rung đùi...)

Kỹ xảo

Thói quen

- Mang tính chất kỹ thuật

- Chỉ đánh giá về mặt thao tác

- Ít gắn với tình huống

- Có thể ít bền vững nếu không được luyện tập củng cố

- Con đường hình thành chủ yếu là luyện tập có mục đích và có hệ thống

- Mang tính nhu cầu, nếp sống

- Được đánh giá về mặt đạo đức

- Luôn gắn với tình huống cụ thể

- Bền vững, ăn sâu vào nấp sống

- Hình thành bằng nhiều con đường như bắt chước, rèn luyện.

                          


NHÂN CÁCH

1.

Khái niệm

- Con người: Là thành viên của cộng đồng, xã hội, vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xh và tâm lý. Thực thể tự nhiên là cơ sở hình thành nên thực thể xh. Thực thể xh là tổn hòa các mối quan hệ xh đa dạng, phức tạp, luôn chi phối nhau. Từ đó, tạo nên tâm lý.

- Cá nhân: Là khái niệm để chỉ 1 cá thể riêng lẻ của loài người.

- Cá tính: Là những đặc điểm riêng, độc đáo của mỗi người, giúp phân biệt người này với người khác.

- Nhân cách: Là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của 1 cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy; được hìinh thành dần dần thông wa hoạt động, giao lưu, không sinh ra và mất đi cùng lúc với con người.

2.

Đặc điểm nhân cách

- Tính thống nhất : Các thành tố cấu thành nhân cách (phẩm chất – năng lực, đức – tài, chung – riêng) phải nằm trong 1 hệ thống thống nhất.

- Tính ổn định:

+ Là tổ hợp các thuộc tính tâm lý tương đối ổn định

+ Các nét (thuộc tính, phẩm chất) nhân cách tương đối khó hình thành và khó mất đi; đôi khi từng nét thay đổi nhưng cấu trúc vẫn ổn định.

+ Nhân cách ổn định chứ không bất biến, không nên nhìn nhân cách dưới cái nhìn bất biến.

- Tính tích cực : Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp

à

mang tính tích cực. Con người, qua những hoạt động của mình, luôn hướng đến cái tốt, cái đẹp, chủ động tìm cách cải tạo mt, bản thân và cộng đồng.

- Tính giao tiếp : Thông qua giao tiếp, con người hình thành, phát triển, bộc lộ nhân cách của mình, tiếp thu và truyền đạt vốn sống, kĩ năng...

à

từ đó, cá nhân được đánh giá theo quan điểm xh.

3.

Cấu trúc

: phức tạp, gồm 2 fần:

Đức (phẩm chất)

Tài (năng lực)

- Phẩm chất xã hội (đạo đức - chính trị)

- Phẩm chất cá nhân (đạo đức – tư cách)

- Phẩm chất ý chí của cá nhân

- Các cung cách ứng xử hay tác phong

- Năng lực xh hóa: thích nghi, sáng tạo...

- Năng lực chủ thể hóa: bản lĩnh cá nhân...

- Năng lực hành động: hành động tích cực, chủ động...

- Năng lực giao lưu: thiết lập và duy trì quan hệ

- Năng lực chuyên biệt (chuyên môn)

4.

Thuộc tính của nhân cách

a. Xu hướng : là những đặc điểm tâm lý hướng con người đến 1 mục tiêu nào đó, quy định tính tích cực trong hoạt động.

- Động cơ – nhu cầu

+ Động cơ: nguyên nhân của hành động; thức tỉnh, duy trì, định hướng hành vi; được bắt đầu từ giai đoạn căng thẳng của 1 nhu cầu chưa được thỏa mãn cho đến khi thỏa mãn được nhu cầu đó.

+ Nhu cầu: biểu hiện của xu hướng về mặt nguyện vọng, là những gì con người cần được thoả mãn để sống, hoạt động. Gồm nhiều bậc: tự nhiên (ăn, ngủ, mặc, sinh lý bảo tồn nòi giống) ; xã hội (nhu cầu về tình cảm, tinh thần; học cao hơn, giỏi hơn...)

- Hứng thú: thái độ đặc thù của cá nhân đối với 1 đối tượng vừa có ý nghĩa quan trọng trong đời sống, vừa hấp dẫn về mặt tình cảm. Có 2 mức độ biểu hiện:

+ Hứng thú bị động: chỉ dừng lại ở mức tìm hiểu, thưởng thức mà không hoạt động trong lĩnh vực đó (thích coi đá banh nhưng không muốn làm cầu thủ).

+ Hứng thú tích cực: từ hứng thú trực tiếp dẫn đến hoạt động tương ứng với nó (các nhà bác học tìm tòi, nghiên cứu vá sáng tạo trong lĩnh vực họ yêu thích)

- Lý tưởng: mục tiêu cao đẹp, mẫu mực, hoàn chỉnh mà con người vươn tới; biểu hiện tập trung nhất, cao nhất của xu hướng.

- Thế giới quan: hệ thống quan điểm của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương châm hành động, thái độ với thế giới xung quanh của người đó.

- Niềm tin: 1 hệ thống nhu cầu mà con người nhận thức được qua hiện thực để xem xét cuộc đời, để định hướng hành động, hành vi của mình; là bộ fận cao nhất, fức tạp nhất của thế giới wan, hòa quyện nhận thức, tình cảm, ý chí.

b. Năng lực

- Là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu đặc trưng của 1 hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả cao.

- Hình thành, thể hiện và phát triển qua hoạt động

- Khác với năng khiếu. Năng khiếu là cái bẩm sinh, fải trải wa hoạt động, học tập, rèn luyện mới thành năng lực.

- Biểu hiện ở vốn tri thức khi làm việc và những việc khác có liên wan; ở kinh nghiệm về kế hoạch, phương pháp hoạt động, ở kỹ năng, kỹ xảo.

- Phân loại

+ Nguồn gốc: Năng lực tự nhiên (có nguồn gốc sinh vật, liên hệ trực tiếp với yếu tố bẩm sinh, tư chất)

                       

Năng lực xã hội (từ quá trình sinh hoạt xh, chỉ có ở người, vd: ngôn ngữ, giao tiếp...)

+ Xu hướng chuyên môn hóa: chung (trí nhớ tốt, tư duy linh hoạt) và riêng (thính giác âm nhạc

à

ngành âm nhạc)

+ Mức độ sáng tạo: Tái tạo (biến kinh nghiệm của người khác thành của mình, hành động theo mẫu)

                                

Sáng tạo (tìm ra được cái mới trên cơ sở chế biến kinh nghiệm đã có)

c. Tính cách

- Sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, quy định phương thức hành vi điển hình trong những điểu kiện, hoàn cảnh nhất định, thể hiện thái độ với TG và bản thân.

- Nét tính cách: phẩm chất như trung thành, phản bội, thật thà... không ai chỉ toàn nét tính cách tốt hoặc xấu mà thường lẫn lộn.

- Thể hiện qua hành vi, cử chỉ, lời ăn tiếng nói.

- Gồm 2 mặt:

+ Nội dung: hệ thống thái độ đối với thiên nhiên, xh, lao động và bản thân

+ Hình thức: sự biểu hiện bên ngoài của tính cách, là hệ thống hành vi, cử chỉ, cách ăn nói.

à

Dựa vào mối quan hệ nội dung – hình thức, chia làm 4 kiểu người: nội dung tốt – hình thức tốt; nội dung tốt – hình thức chưa tốt; nội dung xấu – hình thức tốt; nội dung xấu – hình thức cũng xấu.

v

  

Mối quan hệ giữa năng lực và tính cách

- Những nét tính cách tốt có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng năng lực, giúp công việc hiệu quả hơn hoặc ngược lại.

- Tính cách có vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển năng lực (tính kiên trì, nhẫn nại...)

à

Tính cách và năng lực không fải là 1 nhưng lại có quan hệ mật thếit, tác động, ảnh hưởng nhau.

d. Khí chất

- Là 1 thuộc tính tâm lý gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh tương đối bền vững của cá nhân.

- Là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái riêng về hành vi, cử chỉ của con người.

Kiểu thần kinh

Kiểu khí chất

- Mạnh, cân bằng, linh hoạt

- Mạnh, cân bằng, không linh hoạt

- Mạnh, không cân bằng

- Yếu

- Linh hoạt

- Bình thản (Điềm tĩnh)

- Nóng

- Ưu tư

- Khí chất biểu thị 1 số đặc điểm bề ngoài của hành vi, cử chỉ (sự năng nổ, hoạt bát, vội vàng...)

- Không quyết định tính cách, năng lực, trình độ cũng như đạo đức con người.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: