Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

tainguyennuoc

aTÀI NGUYÊN NƯỚC

Câu 1: Giới thiệu về tài nguyên nước cung cấp cho đô thị:

Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt.

97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại không đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.

I-Nguồn nước mặt:

Nguồn nước mặt, thường được gọi là tài nguyên nước mặt, tồn tại thường xuyên hay không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết.

Tài nguyên nước mặt (dòng chảy sông ngòi) của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia là tổng của lượng dòng chảy sông ngoài từ ngoài vùng chảy vào và lượng dòng chảy được sinh ra trong vùng (dòng chảy nội địa).

II-Nguồn nước ngầm:Là nguồn nước nằm ngầm dưới mặt đất thiên nhiên được bổ cập bởi nguồn nước mưa và nước mặt.

Không áp:

• Nước ngầm ở lớp trên mặt đất

• Nước ngầm mạch nông

Có áp:

• Nước ngầm ở độ sâu trung bình

• Nước ngầm mạch sâu.

Câu 2:Các công nghệ mới là gì?SCD là gì?GIS là gì ? Và ứng dụng của nó trong hệ thống cấp thoát nước?

Các công nghệ này được sử dụng với mục đích tự động hóa để quản lý tối ưu nhất trong lĩnh vực cấp thoát nước.

Coâng ngheä choáng thaát thoaùt nöôùc:

- Caùc thieát bò nghe tröïc tieáp aquaphone,geophone

- Caùc thieát bò ñieän töû aquaphone,geophone

- Thieát bò ghi tieáng oàn

- Correlator

- Chuïp aûnh hoàng ngoaïi

- Doø chaát khí ñaønh daáu

I.Giới thiệu về SCD:

SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) là một hệ thống thu thập dữ liệu, giám sát và điều khiển các quá trình từ xa. Người vận hành có thể nhận biết và điều khiển hoạt động các thiết bị thông qua máy tính và mạng truyền thông. Nói cách khác, SCADA thường được dùng để chỉ tất cả các hệ thống máy tính được thiết kế để thực hiện các chức năng sau:

 Thu thập dữ liệu từ các thiết thiết bị công nghiệp hoặc các cảm biến.

 Xử lý và thực hiện các phép tính trên các dữ liệu thu thập được.

 Hiển thị các dữ liệu thu thập được và kết quả đã xử lý.

Nhận các lệnh từ người điều hành và gửi các lệnh đó đến các thiết bị của nhà máy.

Một hệ thống SCADA cơ bản có các thành phần chính là: MTU, RTU và thành phần truyền thông.

Ứng dụng:

Hoạt động của hệ thống SCADA trong nhà máy cung cấp nước sạch sẽ bảo đảm:

 Điều khiển tự động các thiết bị, máy móc rời rạc và các thiết bị máy móc quá trình liên tục

 Giám sát tự động liên tục toàn bộ quy trình sản xuất (Quy trình sản xuất của nhà máy và mạng đường ống cung cấp nước sạch)

 Thông báo thông tin đầy đủ về lỗi và trạng thái làm việc của thiết bị máy móc như các bơm, van, biến tần...

 Thu thập và lưu trữ dữ liệu những thông tin phục vụ quản lý và điều hành như: thông tin về mức nước ở trong các bể chứa, áp lực nước trong đường ống và trong toàn bộ hệ thống, chất lượng nước, điện năng tiêu thụ...

 In ấn báo cáo kết quả các dữ liệu giám sát.

II.Giới thiệu về GIS:

Hệ Thông tin địa lý - GIS (Geographical Information System) là một công cụ máy tính để lập bản đồ và phân tích các sự vật, hiện tượng thực trên trái đất. Công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) và các phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, trong đó phép phân tích địa lý và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đồ. Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác và khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (phân tích các sự kiện, dự đoán tác động và hoạch định chiến lược).

GIS được kết hợp bởi năm thành phần chính: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con người và phương pháp.

Ứng dụng:

• Kiểm soát mức nước ngầm

• Kiểm soát sự phục hồi mực nước ngầm

• Phân tích hệ thống sông ngòi

• Quản lý các lưu vực song

• Kiểm soát các nguồn nước

Câu 3:Nêu nguyên nhân và cách tính toán tỷ số thất thoát nước.Ở TP.HCM hiện nay, chỉ số thất thoát nước là bao nhiêu?DMA là gì?Đồng hồ tổng là gì?Và đồng hồ khách hàng là gì?

Thất thoát nước được chia làm 2 loại:

Thaát thoaùt nöôùc do roø ræ cô hoïc : löôïng nöôùc thaát thoaùt do caùc ñieåm beå treân maïng löôùi goàm beå noåi vaø beå ngaàm .

Thaát thoaùt nöôùc thöông maïi : löôïng nöôùc thaát thoaùt maø khoâng thu ñöôïc phí .

Vd: gian laän cuûa khaùch haøng,löôïng nöôùc caáp cho caùc hoïng chöõa chaùy v.v

I.Nguyên nhân thất thoát nước:

1.Thaát thoaùt nöôùc do roø ræ cô hoïc:

Roø ræ trong caùc ñöôøng oáng truyeàn daãn

Roø ræ trong heä thoáng phaân phoái (aùp löïc cao,aùp löïc thaáp,ñaát aên moøn, nöôùc aên moøn, chaát löôïng moái noái..)

2.Caùc daïng thaát thoaùt do quaûn lyù (thaát thoaùt thöông maïi):

Söû duïng baát hôïp phaùp (Ñuïc phaù ñaáu noái traùi pheùp,söû duïng khoâng ñuùng muïc ñích kinh doanh khoâng ñaêng ,bôm huùt tröïc tieáp töø ñöôøng oáng phaân phoái)

Nöôùc söû duïng maø khoâng thu ñöôïc tieàn (Söû duïng ôû voøi nöôùc coâng coäng truï cöùu hoaû, söû duïng beå nöôùc coâng coäng,ñoàng hoà ño khoâng chính xaùc hoaëc coá tình laøm ñoàng hoà khoâng chính xaùc,thu ngaân vieân khoâng thu ñöôïc tieàn do khoâng naém ñöôùc chính xaùc soá ngöôøi duøng nöôùc)

3.Caùc daïng thaát thoaùt nöôùc beân trong(Thieát bò veä sinh chaát löôïng keùm ,Khi thi coâng, coâng taùc kieåm tra chaát löôïng, thöû aùp löïc haàu nhö khoâng tieán haønh, Caùc beå nöôùc ngaàm thöôøng xaây döïng kín, tuyeán thoaùt traøn cuõng kín bôûi vaäy söï roø rælaø khoâng theo doõi ñöôïc, Caùc chi tieát oáng qua moùng, qua töôøng vaø khe co giaõn xöû lyù khoâng toát.)

II.Caùch tính tyû soá thaát thoaùt nöôùc:

Chæ soá thaát thoaùt nöôùc laø tyû leä cheânh leäch giöõa löôïng nöôùc thaát thoaùt ( goàm thaát thoaùt do roø ræ vaø thaát thoaùt thöông maïi ) vôùi löôïng nöôùc saûn xuaát töø nhaø maùy.

III.Hieän traïng thaát thoaùt nöôùc cuûa TP.HCM:

Lượng thất thoát tại thành phố Hồ Chí Minh được tính khoảng hơn 33%sản lượng của các nhà máy tương đương vào khoảng 900.000.000m3/ngđ.

IV. Caùc khaùi nieäm:

• DMA: (Phaân chia khu vöïc caáp nöôùc)

Chia nhoû maïng löôùi caáp nöôùc thaønh caùc khu vöïc bieät laäp vôùi moät hoaëc moät vaøi ñieåm caáp nöôùc vaøo coù ñaët ñoàng hoà ño nöôùc .Döõ lieäu veà löu löôïng ñöôïc phaân tích ñeå phaùt hieän ra nhöõng choã roø ræ môùi.

• Ñoàng hoà toång:

• Ñoàng hoà khaùch haøng:

Câu 4:Giới thiệu về nguồn nước thô ở TP.HCM.Nêu tình trạng của những nguồn nước này,trình bày các nguyên nhân và biện pháp khắc phục?

a. Nguồn nước mặt

Là nguồn cung cấp chính, được khai thác từ 02 nguồn: lưu vực sông Đồng Nai và lưu vực sông Sài Gòn (với công suất khai thác tối đa theo quy hoạch: 3.120.000 m3/ngàyđêm).

Sông Sài Gòn: Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến Thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m.

+Thực trạng:

-Theo số liệu thống kê của Chi cục Bảo vệ Môi trường TP.HCM, các chỉ số ô nhiễm nước sông Sài Gòn đang tăng nhanh theo thời gian(Mn tăng gấp 3 lần, Fe vượt tiêu chuẩn cho phép t từ 1 -1,5 lần .

-Chất lượng nước sông Sài Gòn thay đổi bất thường, kết quả khảo sát cho thấy 80% mẫu nước kênh, rạch và cả trên sông Sài Gòn đều bị nhiễm vi khuẩn E.coli.

-Trong 6 năm qua, sông Sài Gòn đã nhiều lần có dấu hiệu bất thường.(Ô nhiễm chất hữu cơ, nhiễm mặn ,nhiễm bẩn, đục và có màu,nhiễm Mn và Fe, nhiễm vi sinh..)

Theo dự báo nước biển sẽ dâng cao trong 10 hoặc 15 năm tới, lúc đó lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về không đủ để rửa mặn, nước sông Sài Gòn sẽ bị nhiễm mặn kéo dài từ hạ nguồn cho đến tận Củ Chi. Khi đó, sẽ không còn nhà máy nước nào có thể vận hành được trong mùa khô.

+Nguyên nhân:

-Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường (Sở TN&MT), tổng lượng nước thải phát sinh ở TP năm 2008 trên 40 triệu m3. Trong đó, nước thải từ các KCX, KCN và cụm CN, khu dân cư xả vào lưu vực sông Sài Gòn khoảng 70.000m3/ngày đêm; nhưng chưa được xử lý triệt để, đã và đang dẫn theo tải lượng lớn các chất ô nhiễm chảy vào sông Sài Gòn

- Các vi phạm về BVMT của nhiều DN chủ yếu là: Xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường, nước thải sau xử lý cục bộ không đạt tiêu chuẩn, chưa đấu nối nước thải đúng qui định; chưa xử lý khí thải, mùi hôi; các loại rác thải sinh hoạt, công nghiệp, CTNH còn trộn lẫn với nhau, chưa chuyển giao xử lý CTNH đúng quy định,nguy hiểm hơn là một số DN xây dựng hệ thống ống nước bí mật, tinh vi để xả nước thải chưa qua xử lý ra sông, kênh rạch ...

Sông Đồng Nai: Toàn bộ chiều dài sông Đồng Nai đến cửa Xoài Rạp ước khoảng 586km, diện tích lưu vực cho đến ngã ba Lòng Tàu là 29.520 km2.Lưu vực sông Đồng Nai, tải ra biển khoảng trên 22 tỷ m3 nước, ứng với môđun dòng chảy khoảng 30 l/s.km2.

+Thực trạng:

-Hiện nay sông Đồng Nai đang báo động về ô nhiễm nguồn nước mặt,chất lượng nước ngày càng giảm do hoạt động sản xuất của con người,(các công trình xây dựng như thủy điện,nước thải sản xuất chưa được xử lý đảm bảo...vv). . Những năm gần đây, chất lượng nước sông Sài Gòn không ổn định, độ đục, độ pH, độ mặn trong nước tăng cao nên nhà máy phải tăng hàm lượng clo, phèn, vôi... để xử lý nước

-Nơi đây đang bị khai thác quá tải, nước sông bị ô nhiễm, nhiều chỉ tiêu môi trường vượt chuẩn cho phép, cảnh quan thiên nhiên bị tàn phá... Các chỉ tiêu như vi sinh, amonia, chất hữu cơ đều tăng nhanh và vượt chuẩn cho phép hàng chục lần. Trong khi đó, lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đang là nguồn lấy nước chính (1,2 triệu m3/ngày đêm) cho các nhà máy nước cung cấp cho gần 10 triệu dân TP.HCM.

Nguyên nhân

Nguyên nhân khiến nước bị ô nhiễm là nước thải từ khu dân cư; các khu công nghiệp Biên Hòa 1, 2 và Loteco; các cơ sở sản xuất kinh doanh nằm trên địa bàn thành phố Biên Hòa thải ra.

Trên lưu vực sông Đồng Nai có khoảng 60 KCN, khu chế xuất đang hoạt động, tuy nhiên chỉ có khoảng trên 1/3 số KCN, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung, còn lại đều xả trực tiếp ra sông. Tại Đồng Nai, hiện chỉ có 9/19 khu công nghiệp có nhà máy xử lý nước thải tập trung.

+ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Hoàn chỉnh; đầu tư hệ thống quan trắc, phân tích chất lượng môi trường; điều tra, thống kê kiểm soát các nguồn thải trên địa bàn thành phố, nhất là khu công nghiệp; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kiểm soát quan trắc tự động các cửa xả khu chế xuất, khu công nghiệp; xử lý triệt để nước rỉ rác tại bãi chôn lấp rác.

tăng cường giám sát hoạt động bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất, khu chế xuất, khu công nghiệp; đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm huy động tối đa nguồn lực của cộng đồng trong việc tham gia bảo vệ môi trường; trích từ nguồn kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường và các nguồn lực khác có thể cho hoạt động bảo vệ lưu vực sông Đồng Nai.

Câu 5: Hiện trạng HT thoát nước TPHCM như thế nào?các vấn đề đã xảy ra.

Hệ thống thoát nước được bắt đầu xây dựng từ năm 1890 phục vụ cho diện tích 35 km2 với 1,5 triệu dân. Trong khi đó, chỉ tính trong nội thành, số dân hiện nay đã là 5 triệu sống trên diện tích 140 km2., cho đến nay đã trải qua nhiều thời kỳ, được bổ sung sửa chữa liên tục vì thế hệ thống này bị chắp vá đang xuống cấp nghiêm trọng, không bảo đảm cấp nước cho Thành phố. Theo đánh giá của cơ quan quản lý hệ thống đường cống (Công ty chiếu sáng thuộc Sở SGTCC), trong tổng số chiều dài các đường cống có kích thước trên 40 cm trở lên có 30% cần phải phục hồi và nâng cấp, 12% không đủ thoát gây úng ngập, 40% cần sửa chữa lớn, 18% cần sửa chữa vừa và nhỏ. Các giếng thu, giếng thăm dò và giếng kỹ thuật trong toàn hệ thống là 21.530 cái, trong đó 30% bị hư hỏng cần sử chữa lớn, 20% là không bảo đảm quy cách.

Có nơi, tuyến cống ở hạ lưu cao hơn phía thượng lưu dẫn đến không thoát nước được. Các kênh rạch lại đang bị san lấp, mất dần do ý thức của người dân quá kém. Hơn thế, theo ông Hải, những tuyến cống mới xây dựng chắp vá, không có quy hoạch. Do đó, thành phố thường xuyên bị ngập úng nghiêm trọng khi trời mưa to hay triều cường

Các vấn đề xảy ra:

Ngập úng: Theo thống kê của trung tâm, chỉ trong năm 2009 đã có đến hơn 50 trận mưa gây ngập cho thành phố (trên tổng số 150 trận mưa cả năm). Không chỉ vậy, triều cường ngày càng tăng cao khiến tình trạng ngập càng thêm phức tạp, gần nửa số điểm ngập hầu như chưa có phương án xử lý.

Ngoài ra, hàng năm TP.HCM đầu tư khoảng 60-70 tỷ đồng cho công tác duy tu bảo dưỡng thường xuyên hệ thống thoát nước như nạo vét, sửa chữa hệ thống, bơm chống ngập và một số công tác liên quan,... Tuy nhiên, tình trạng ngập úng vẫn thường xuyên xảy ra, hàng năm phát sinh thêm các điểm ngập mới, đặc biệt là tại các khu vực đang đô thị hóa đã làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và công cuộc phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Ước tính thiệt hại trực tiếp và gián tiếp do ngập úng hàng năm lên đến 500 tỷ đồng. Tính đến tháng 11/2006, toàn thành phố còn 105 điểm ngập (47 điểm ngập do mưa, 51 điểm ngập do mưa kết hợp với triều, một số điểm ngập do không có cống

Câu 6:cấp nước an toàn là gì?nêu ý nghĩa,mục tiêu và nội dung cơ bản.

1. Kế hoạch cấp nước an toàn (WSP) là một khái niệm về việc quản lý rủi ro và đánh giá rủi ro xuyên suốt chu trình của nước từ việc thu dẫn nước đến các điểm tiêu thụ nước (từ nguồn nước thô thu từ dòng sông đến nhà máy xử lý nước, nơi chứa nước, mạng lưới phân phối nước từ ống hoặc van, cột lấy nước). Nó bao gồm việc xác định các mối nguy hiểm và giới thiệu tính hiệu quả của sự hướng dẫn nhằm mục đích làm giảm thiểu đến mức thấp nhất tiềm năng của các mối nguy hiểm này đáp ứng cho việc kiểm soát hiệu quả chất lượng nước cấp. Với những đặc tính vượt trội là mang tính chủ động, phòng ngừa giúp phát hiện những nguy cơ gây bệnh từ nguồn nước không hợp vệ sinh, đảm bảo cung cấp nước sạch an toàn cho người sử dụng

2. Mục tiêu:

- Luôn đảm bảo cấp nước đạt "Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống" ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QÐ của Bộ Y Tế, đến trước đồng hồ khách hàng.

3.Ý nghĩa:

-Đảm bảo rằng chất lượng nước không bao giờ trở nên thiếu an toàn sao cho mọi công việc không chỉ phụ thuộc vào các ứng phó mang tính phản ứng, chữa trị trên cơ sở các phép kiểm tra phân tích chất lượng và sự nhận biết của khách hàng vào chất lượng nước không đảm bảo.

- Mang lại một khung toàn diện nhằm đảm bảo chất lượng nước thông qua việc đánh giá và quản lý mang tính hệ thống các rủi ro về sức khỏe.Góp phần ngăn ngừa các dịch bệnh, nâng cao sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của người dân.

4.Nội dung : (không biết phải cái này không).

Xây dựng đội chuẩn bị kế hoạch cấp nước an toàn

- Tài liệu, văn bản và mô tả hệ thống

- Tiến hành đánh giá nguy hại và ưu tiên hoá rủi ro nhằm xác định và hiểu được các mối nguy hại có thể xâm nhập vào hệ thống cấp nước như thế nào.

- Đánh giá hệ thống hiện tại (hoặc đề xuất), bao gồm sơ đồ hệ thống và sơ đồ qui trình.

- Xác định các biện pháp kiểm soát - các phương tiện để kiểm soát độ rủi ro.

- Định nghĩa việc theo dõi các biện pháp quản lý - giới hạn nào xác định việc thực hiện có thể chấp nhận được và các biện pháp này được theo dõi như thế nào.

- Thiết lập qui trình để xác nhận rằng kế hoạch cấp nước an toàn đang làm việc hiệu quả và sẽ đáp ứng mục tiêu sức khoẻ.

- Xây dựng chương trình hỗ trợ (Ví dụ, đào tạo, thông lệ vệ sinh, qui trình vận hành tiêu chuẩn, nâng cấp và cải thiện, nghiên cứu và phát triển).

- Soạn thảo qui trình quản lý (bao gồm các hành động khắc phục) trong điều kiện bình thường và khi có sự cố.

- Thiết lập qui trình lập tài liệu và qui trình thông tin liên lạc

Câu 7: Cấp nước trong khu công nghiệp Vĩnh Lộc như thế nào? Nguồn nước bị ô nhiễm do KCN như thế nào?

Cấp nước: Nguồn nước ngầm của KCN Vĩnh Lộc và được xử lý qua Trung tâm xử lý nước thải của KCN. Công suất 12.000 m3/ngày đêm.

Trong giai đoạn đầu, nguồn nước ngầm sẽ được sử dụng thông qua 4 giếng với công suất khoảng 4.000 m3/ngày và một trạm xử lý nước được xây dựng để cung cấp nước sạch cho hoạt động của con người và nước hoạt động sản xuất thông qua hệ thống ống riêng biệt.

Thời gian tới, nguồn nước cung cấp cho khu công nghiệp Vĩnh Lộc sẽ được tăng cường từ nguồn nước của nhà máy xử lý nước sông Sài Gòn thông qua hệ thống ống dẫn của thành phố.

- Hệ thống xử lý nước thải:

+ Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế hoàn thiện để đảm bảo sự thoát nước nhanh, không gây ngập úng trong khu công nghiệp.

+ Hệ thống ống và trạm xử lý nước thải sẽ được xây dựng với công nghệ mới, hiện đại để xử lý các nước thải sinh hoạt và công nghiệp theo đúng các tiêu chuẩn, quy định của Việt Nam.

Nguồn nước bị ôn nhiễm do khu công nghiệp:

Các vi phạm về BVMT của nhiều DN chủ yếu là: Xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường, nước thải sau xử lý cục bộ không đạt tiêu chuẩn, chưa đấu nối nước thải đúng qui định; chưa xử lý khí thải, mùi hôi; các loại rác thải sinh hoạt, công nghiệp, CTNH còn trộn lẫn với nhau, chưa chuyển giao xử lý CTNH đúng quy định,nguy hiểm hơn là một số DN xây dựng hệ thống ống nước bí mật, tinh vi để xả nước thải chưa qua xử lý ra sông, kênh rạch ...

8) Giới thiệu hệ thống kênh rạch ở TPHCM, nguyên nhân ô nhiễm và ảnh hưởng của ô nhiễm đối với cấp thoát nước đô thị:

 Giới thiệu hệ thống kênh rạch ở TPHCM:

- Khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh có 5 hệ thống kênh rạch chính với tổng chiều dài khoảng 55 km, (tổng chiều dài kênh phụ khoảng 36.4km) đảm nhận chức năng tiêu thoát nước cho khu vực nội thành, bao gồm:

Hệ thống kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè

Hệ thống kênh Tân Hoá - Lò Gốm

Hệ thống kênh Tàu Hũ - kênh Đôi - kênh Tẻ

Hệ thống kênh Bến Nghé

Hệ thống kênh Tham Lương - Bến Cát - Vàm Thuật.

- Các kênh rạch ở Tp.HCM có nhiều đoạn nối với nhau, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thủy triều từ biển Đông.

- Diện tích kênh rạch đang dần bị thu hẹp do san lắp, lấn chiếm...dẫn đến tình trạng ngập ún, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường.

- Hầu hết lượng nước thải đổ về hệ thống kênh rạch nên gây ô nhiễm ngày càng trầm trọng.

 Nguyên nhân ô nhiễm:

- Dân cư tập trung trên và ven kênh, hình thành các khu ổ chuột.

- Thói quen xả rác sinh hoạt bừa bãi.

- Do quá trình sản xuất công nghiệp

- Một số kênh chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông tạo điều kiện cho các chất thải lắng đọng gây khó khăn cho việc thoát nước.

 Ảnh hưởng của ô nhiễm đối với cấp thoát nước:

- Vi sinh vật tăng cao ở các hệ thống kênh rạch ảnh hưởng dẫn đến thiếu nước sạch ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe người dân.

- Soâng Ñoàng nai vaø Saøi goøn phaûi höùng chòu treân 852.000 m3/ngay löôïng oâ nhieãm töø nöôùc thaûi sinh hoaït vôùi haøm löôïng DO thaáp vaø COD quaù cao.

- Chaát raén lô löõng, hôïp chaát höõu cô, nitrogen, phosphor... vi khuaån, daàu môõ, kim loaïi naëng, PCBs vaø nhieàu hoùa chaát baûo veä thöïc vaät ngaøy caøng tích tuï trong loøng soâng, doøng nöôùc seõ khoâng coøn ñuû löu löôïng vaø thôøi gian ñeå "röõa" nhöõng dô baån do oâ nhieãm gaây neân gây khó khăn cho hệ thống thoát nước

- Nguy cơ suy giảm mực nước của dòng sông, lưu lượng nước ngày càng giảm gây khó khăn cho

- Làm thay đổi sinh thái lưu vực sông dẫn đến khan hiếm nguồn nước

- Tốc độ dòng chảy lớn phá vỡ hệ thống bờ hai bên.

- Nöôùc töø thöôïng nguoàn doàn veà haï nguoàn, thoaùt vaøo heä thoáng keânh raïch, soâng ngoøi daãn ra bieån nhanh hôn, gaây ngaäp saâu phía haï nguoàn... Muøa khoâ cuõng trôû neân khoác lieät hôn do möïc nöôùc ngaøy caøng giaûm.

9) Cấp nước cho nông thôn thường gặp khó khăn gì? Nêu vấn đề gặp phải:

 Những khó khăn:

- Đời sống còn thấp nên khó huy động đóng góp kinh phí để xây dựng trạm cấp nước tập trung.

- Nguồn nước mặt bị ô nhiễm, sử dụng chủ yếu là nước ngầm nhưng một số nơi nước ngầm bị nhiễm phèn nên khai thác sử dụng gặp nhiều khó khăn.

- Trong thời gian bị lũ lụt thì nước bị ô nhiễm vi sinh nên gần như không sử dụng được.

- Khí hậu biến đổi cực đoan, thiên tai, bão lũ, hạn hán xảy ra thường xuyên phá huỷ nhiều công trình cấp nước.

- Kinh doanh ngành cung cấp nước ở nông thôn khó sinh lợi.

 Vấn đề:

- Thị trường nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn dù đã hình thành ở một số địa phương nhưng chậm phát triển do chưa có chỉ đạo quyết liệt, sự vào cuộc thực sự của các cấp các ngành, các đoàn thể, của mọi thành phần kinh tế và sự gia tham gia của người dân.

- Năng lực chuyên môn, lực lượng cán bộ bố trí cho việc thực hiện chương trình cũng như sự phối hợp giữa các ngành ở nhiều tỉnh còn hạn chế và chưa thực sự hiệu quả

- Giá nước của các hợp tác xã và tổ hợp tác hiện nay bất hợp lý, giá thấp không có tích lũy để mở rộng, nâng cấp sửa chữa, phụ cấp thấp nên không gắn với trách nhiệm trong công tác quản lý hoạt động của trạm cấp nước

10) Triều cường ảnh hưởng đến vấn đề cấp thoát nước như thế nào? Nêu các vấn đề giải quyết:

 Ảnh hưởng của triều cường đối với cấp thoát nước:

• Đối với cấp nước:

- Hiện tượng xâm thực, nhiễm mặn làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước

- Nước mặn từ biển và tầng nước mặn dễ thẩm thấu vào tầng nước ngầm gây nhiễm mặn nước ngầm gây khó khăn cho việc cung cấp nước ngọt

• Đối với thoát nước:

- Nuớc thải trên kênh, rạch chưa kịp thoát ra sông, biển đã bị thuỷ triều dồn ứ đọng vào sâu trong rạch và trong đường cống làm tích tụ các chất ô nhiễm và bồi lắng lòng kênh rạch , gây khó khăn lớn cho việc thoát nước đặc biệt là mùa khô.

 Vấn đề giải quyết:

- Nâng cao nền đường.

- Xây dựng, cải tạo một số tuyến cống

- Xây dựng trạm bơm

- Xây dựng đập, cống ngăn triều

- Nạo vét một số kênh rạch để tăng lưu lượng thoát nước.

11) Nêu tầm quan trọng của hệ thống sông, thực trạng, nguyên nhân, tình hình ô nhiễm sông rạch Sài Gòn ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề cấp thoát nước:

 Tầm quan trọng của hệ thống sông:

- Có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trên lưu vực : tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, vận chuyển thủy, du lịch sông nước... nhưng quan trọng nhất là nguồn cấp nước thô cho các nhà máy cấp nước, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và công nghiệp trên lưu vực.

- Có vai trò là nguồn điện năng, tạo cảnh quan cho thành phố.

- Hàng năm cung cấp một lượng phù sa không nhỏ.

 Thực trạng:

- Các sông ở TPHCM hiện đang trong tình trạng ô nhiễm đáng báo động đặc biệt là ô nhiễm vi sinh và ô nhiễm dầu, người dân sử dụng các nguồn nước này cho mục đích nông nghiệp, sinh hoạt nên nguy cơ lan truyền dịch bệnh ngày càng tăng.

- Do tác động của thủy triều nên hiện nay xảy ra hiện tượng nhiễm mặn ở nhiều nơi.

- Độ đục ở các hệ thống sông không ngừng tăng lên báo hiệu sự ô nhiễm ngày càng tăng lên rõ rệt

- Sinh vật sống trong nước chết hàng loạt.

 Nguyên nhân:

- Phát triển kinh tế là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến nguồn nước, các khu công nghiệp, các cụm dân cư thải vào hệ thống sông chưa qua xử lý hoặc việc xử lý thiếu triệt để

- Ý thức của người dân chưa cao trong vấn đề bảo vệ nguồn nước.

 Ảnh hưởng của ô nhiễm sông rạch Sài Gòn đối với cấp thoát nước:

- Chất lượng nước đầu vào ngày càng kém nên nhiều công ty cấp nước đã sử dụng hóa chất clo để diệt khuẩn nhưng chi phí clo cao nên các công ty đã hạn chế vấn đề này dẫn đến chất lượng cung cấp cho người dân không đảm bảo.

- Nguồn nước không đảm bảo dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch cho người dân.

- Nguy cơ suy giảm mực nước của dòng sông dẫn đến tình trạng khan hiếm nguồn nước

- Làm thay đổi sinh thái lưu vực sông.

- Tốc độ dòng chảy lớn phá vỡ hệ thống bờ hai bên.

- Nöôùc töø thöôïng nguoàn doàn veà haï nguoàn, thoaùt vaøo heä thoáng keânh raïch, soâng ngoøi daãn ra bieån nhanh hôn, gaây ngaäp saâu phía haï nguoàn... Muøa khoâ cuõng trôû neân khoác lieät hôn do möïc nöôùc ngaøy caøng giaûm.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #hoc#tập