Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

tai chinh tien te2.2

Chuong1. To chuc tai chinh trung gian

Khỏi niệm tổ chức tài chớnh trung gian:

            Tổ chức tài chính trung gian là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những ng­ời tiết kiệm cuối cùng, sau đó cung cấp cho những ng­ời cần vốn cuối cùng.

Đặc điểm 1:

v      Là cơ sở kinh doanh tiền tệ và giấy tờ cú giỏ vỡ mục đích lợi nhuận.

 Đặc điểm 2:

v      Tiến trỡnh tạo ra các đầu ra của tổ chức TCTG gồm 2 giai đoạn:

v      Giai đoạn 1: Huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cựng (phỏt hành trỏi phiếu,kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm, tài khoản thanh toỏn)

v      Giai đoạn 2: Chuyển số vốn tiết kiệm này cho những người cần vốn cuối cựng (thụng qua cỏc hợp đồng vay nợ, mua cỏc loại giấy tờ có giá do người cần vốn cuối cùng phát hành: thương phiếu, trỏi phiếu,…)

Tổ chức tài chính trung gian đảm nhận những hoạt động trung gian như:

v      Trung gian mệnh giá: Huy động cỏc khoản tiết kiệm cú quy mụ nhỏà Quỹ cho vay cú quy mụ lớnà tài trợ cho người cần vốn.

v      Trung gian rủi ro ngầm: phỏt hành CK cú rủi ro thấp để huy động vốn à mua CK của người cần vốn f/h.

v      Trung gian kỳ hạn: Hđ tiền gửi cú thời hạn khỏc nhau à cho vay với những kỳ hạn khỏc nhau.

v      Trung gian thanh khoản: mua lại CK từ cỏc chủ thể  trong nền kinh tế

v      Trung gian thụng tin: thay thế người tiết kiệm tiếp cận thông tin và đánh giỏ khả năng của người cần vốnà ra quyết định đầu tư.

Chức năng của tổ chức tài chớnh trung gian

Ø      Chức năng tập trung vốn: đem lại lợi ớch cho chớnh mỡnh và lợi ớch cho những người cú khoản tiền tiết kiệm để dành

Ø      Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế: đáp ứng đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời nhu cầu vốn của cỏc tổ chức và cỏ nhõn

Chức năng kiểm soỏt: nhằm giảm đến mức tối thiểu vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức.

Vai trũ của tổ chức tài chớnh trung gian :

v      Chu chuyển cỏc nguồn vốn trong nền kinh tế (Q.trọng )

ü      Huy động vốn: TCTCTG tập hợp và chuyển giao cỏc nguồn TC nhàn rỗi, nhỏ lẻ trong XH thành nguồn TC lớn.

            Các kênh huy động vốn:

 Hđ vốn trong nước: khai thỏc nguồn vốn TK (p/h kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi); hđ trên TT vốn (p/h CK)

            ?Ưu, nhược điểm

                          Hđ vốn từ nước ngoài: Tiếp nhận nguồn vốn ODA; hđ trên TT vốn q.tế (p/h CK) 

                        Ưu, nhược điểm

ü      Chuyển vốn đến người cần vốn: Cho vay, mua CK của người cần vốn p/h.

v      Khắc phục tỡnh trạng thụng tin bất cõn xứng trờn thị trường tài chớnh.

-          Tỡnh trạng thụng tin bất cõn xứng: Người cần vốn bao giờ cũng nắm rừ t.tin về mức độ rủi ro và tỷ suất LN của dự án đầu tư hơn người cấp vốn à nảy sinh 2 vấn đề: Lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức

                        + Lựa chọn đối nghịch: xảy ra trước khi thực hiện giao dịch vốn.

                        + Rủi ro đạo đức: xảy ra sau khi thực hiện gd vốn.

-          Sự tồn tại của TCTCTG là để giải quyết v.đề này:

            Vỡ: Họ được chuyờn mụn húa trong việc đánh giá rủi ro tiềm năng của người đi vay; có thể tiếp cận được cỏc thụng tin cỏ nhõn của người đi vay (thu nhập, tài sản, nợ phải trả,…); kiểm soát được hđ đầu tư của người đi vay.

v      Gúp phần giảm chi phớ giao dịch của xó hội.

 -  Trong t.tế, để t.hiện GD thỡ người đi vay phải bỏ thời gian để tỡm người cho vay với mức lói suất hợp lý.

-           Người cho vay phải bỏ thời gian và CP để tỡm người cần vốn tin cậy và thiết lập được một HĐ vay vốn chặt chẽ.

à Sự ra đời của cỏc TCTCTG gúp phần giảm CPGD.

v      Gúp phần nõng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng cuộc sống x hội.

TCTCTG mang lại lợi ớch cho cả người đi vay và cho vayà mang lại lợi ớch XH (nõng cao HQKT, CL c/s XH)

-          Đ.với người cho vay: khắc phục những khó khăn như thiếu kinh nghiệm, thiếu t.tin, thiếu k.năng tiếp cận TT,..

-          Đ.với người đi vay: giúp giảm CPGD, gắn kết giữa người TK và người đi vay, đ.ứng n.cầu vốn dài hạn của cỏc DN,…

-          Phõn loại tổ chức TCTG

v      Ngõn hàng: là một tổ chức tài chớnh trung gian thực hiện toàn bộ hoạt động ngõn hàng và cỏc hoạt động kinh doanh khỏc cú liờn quan.

            Hoạt động ngõn hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngõn hàng với nội dung thường xuyờn là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng dịch vụ thanh toỏn.

v      Tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng: là loại hỡnh tổ chức tài chớnh trung gian khụng hội đủ các điều kiện để trở thành ngõn hàng.

Căn cứ vào đặc điểm hoạt động:

v      NHTM: Thu hỳt vốn thụng qua những khoản tiền gửi phỏt sộc, tiền gửi TK, tiền gửi cú kỳ hạnà cho vay chủ yếu là cho vay TM ngắn, trung và dài hạn; mua CKCP

v      Cỏc quỹ tiết kiệm: Hđ chủ yếu từ cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm, cỏc khoản tiền gửi cú kỳ hạn, cỏc khoản tiền gửi cú thể phỏt sộcà Cho vay thế chấp (chủ yếu là dài hạn)

v      Quỹ tớn dụng: Hđ vốn bằng cỏch nhận tiền gửià tiến hành cho vay.

v      Cụng ty bảo hiểm: Hđ vốn bằng cỏch bỏn cỏc hợp đồng bảo hiểmà Đầu tư (mua CP, TP; cho vay thế chấp hoặc cỏc mún vay ớt rủi ro)

v      Cụng ty tài chớnh: Khụng nhận tiền gửi dưới dạng tiền gửi khụng kỳ hạn, khụng thực hiện nghiệp vụ thanh toỏnà Đầu tư tài chính (mua cổ phiếu, trỏi phiếu, cho vay trung và dài hạn,…)

v      Cỏc loại quỹ đầu tư: Hđ vốn bằng cỏch p/h cổ phiếu (chứng chỉ quỹ đầu tư)à đầu tư (gúp vốn kinh doanh, CK)

v      Ngõn hàng tiết kiệm hỗ tương: giống quỹ tiết kiệm nhưng được tổ chức như những hiệp hội tương trợ tức là hoạt động như kiểu HTX.

v      Quỹ hưu trí: Hđ vốn bằng cỏch nhận đóng góp từ người lao động trong cỏc DNà Đầu tư CK, sau đó trả lại cỏc thành viờn của quỹ dưới hỡnh thức tiền hưu.

v      Cụng ty CK: Mụi giới CK; trung gian phỏt hành và bảo lónh phỏt hành CK; mua bỏn CK; tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư…

v      Cụng ty cho thuờ tài chớnh: Hđ vốn bằng cỏch nhận tiền gửi kỳ hạn từ một năm trở lờn, phỏt hành cỏc loại CK…-> cung cấp tớn dụng trung và dài hạn thụng qua cỏc hợp đồng cho thuờ tài sản

Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian:

v      Các định chế nhận tiền gửi: NHTM, cỏc quỹ tớn dụng, quỹ tiết kiệm, ngõn hàng tiết kiệm hỗ tương

v      Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng: cụng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí

v      Các định chế trung gian đầu tư: Cỏc loại quỹ đầu tư, các công ty tài chính, công ty CK, công ty cho thuê tài chính.

Chương II: Hệ thống ngõn hàng

Quỏ trỡnh ra đời và phỏt triển NHTM

*     Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của NHTM gắn liền với sự phỏt triển cỏc hỡnh thỏi k.tế - XH, gắn liền với q.trỡnh p.triển nền KTTT.

-          Khi quy mô các hđ k.tế gia tăng, hđ MB hàng hóa được mở rộngà Nhu cầu mới (nhu cầu trao đổi cỏc loại tiền tệ giữa cỏc q.gia, nhu cầu vốn để MR hđ sx, KD).

-          Trong t.kỳ đầu (từ TK 15-18) cỏc NHTM cũn hđ độc lập với nhau và t.hiện cỏc chức năng như nhau là trung gian TD, trung gian thanh toán, phát hành giấy bạc.

-          Sang t.kỷ 18, khi lưu thông hàng hóa ngày càng mở rộng và phỏt triển, việc NHTM t.hiện c.năng phát hành tiền vượt quỏ tầm kiểm soỏt à nền k.tế rơi vào khủng hoảngà cần cú sự can thiệp của NN và NN đó phõn húa HT NH thành NH p/h (phỏt triển thành NHTW) và NH làm trung gian t.toỏn và TD.

-          Trong thời kỳ đầu, NHTM chỉ t.hiện các h.động: Nhận tiền gửi khụng kỳ hạn hoặc ngắn hạn; cho vay ngắn hạn; thực hiện dịch vụ thanh toỏn.

-                      Về sau, NHTM mở rộng cỏc nghiệp vụ: huy động vốn với thời gian dài hơn; cấp tớn dụng cả trung và dài hạn; thực hiện dịch vụ thanh toán; đầu tư tài chính.

-                      Ngày nay, NHTM tồn tại ở nhiều hỡnh thức sở hữu khác nhau như: NHTMNN, NHTMCP, NHTM liên doanh, chi nhánh NHTM nước ngoài.

Chức năng:

Chức năng trung gian tín dụng: NHTM là cầu nối giữa người cú vốn với người cần vốn.

            Với c.năng này NH vừa là người cho vay, vừa là người đi vay

Chức năng trung gian thanh toán: NH làm c.năng này khi nó t.hiện theo cỏc yờu cầu của KH như trích một khoản tiền trong tài khoản tiền gửi để thanh toỏn tiền hàng hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi một khoản tiền từ bỏn hàng húa hoặc cỏc khoản thu khác (NH được coi là thủ quỹ cho khỏch hàng)

Trong chức năng này, NH thực hiện cỏc nhiệm vụ cụ thể sau:

            - Mở tài khoản giao dịch: Thủ tục phải chặt chẽ, đơn giản, đảm bảo bớ mật, an toàn cho khỏch hàng.

- Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng, như: giấy chuyển tiền, ủy nhiệm chi, séc, thư tín dụng,..

Yờu cầu cỏc p.tiện này phải vừa đáp ứng yờu cầu quản lý, kiểm soỏt chặt chẽ; vừa phải linh hoạt, tiện lợi, dễ sử dụng.

Tổ chức và kiểm soỏt quy trỡnh t.toỏn giữa các khách hàng: để đảm bảo y/c thanh toỏn nhanh chúng, an toàn, chớnh xỏc, tiện lợi.

c. Chức năng tạo bỳt tệ: Trên cơ sở số tiền gửi của khỏch hàng, ngõn hàng sẽ cho vay. Nhưng số tiền cho vay khụng dừng lại ở số tiền mặt ban đầu mà khoản tớn dụng do NH t.hiện đó tạo ra tiền dưới dạng “bỳt tệ”. * í nghĩa k.tế: đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền của XH bờn cạnh lượng tiền do NHTW phỏt hành.

Vai trũ:

•          NHTM giúp các DN có vốn đầu t­, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

            Để mở rộng quy mô sản xuấtà DN phảI có vốn để đổi mới t.bị và công nghệ lạc hậu, áp dụng tiến bộ KHKT hiện đại à NHTM sẽ cung cấp nhu cầu vốn của các DN, ngoài ra còn cung cấp d.vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác à Nâng cao hiệu quả KD của DN.

•          NHTM góp phần phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia và tạo điều kiện cân đối nền kinh tế

            Thong qua nghiệp vụ của minh à NHTM:

            - Hỡnh thành, duy trỡ và phỏt triển nền kinh tế theo cơ cấu ngành và khu vực nhất định

            - Mặt khỏc điều chỉnh ngành, khu vực khi x.hiện sự mất cõn đối hoặc cần cú sự thay đổi cho phự hợp với y/c thị trường.

            VD: Muốn phat triển hay khong muốn phat triển một ngành nào đo…..

•          Ngân hàng th­ơng mại tạo ra môi tr­ờng cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW.

            - Việc hoạch định chớnh sỏch tiền tệ thuộc về NHTW

            - Để thực thi c/s tiền tệ thỡ NHTW phải sd cỏc cụng cụ như: lói suất, DTBB, nghiệp vụ thị trường mở mà NHTM chớnh là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của cỏc cụng cụ này và là cầu nối trực tiếp trong việc chuyển tác động của c/s đến nền kinh tế (vỡ hđ của NHTM thường gắn với hđ của các t/c và cá nhân thông qua hđ huy động vốn, cho vay, t.toỏn và cỏc d.vụ khỏc).

            - Qua NHTM t.hỡnh giỏ cả, công ăn việc làm, nhu cầu TM, lói suất, tỷ giỏ sẽ được phản hồi về NHTWà CP và NHTW có c/s điều tiết thớch hợp.

Phõn loại NHTM.

3.1. Căn cứ vào phạm vi hoạt động và tớnh chất kinh tế:

NHTM chuyờn doanh.

NHTM hỗn hợp.

3.2. Căn cứ vào tớnh chất sở hữu

NHTM quốc doanh: thuộc sh NN

NHTM cổ phần: Gúp vốn

NHTM liờn doanh: gúp vốn giữa các đối tác trong nước (NN hoặc NHTMNN) với 1 đối tác nước ngoài. Cú trụ sở trong nước, v.hành trong khuụn khổ PL trong nước.

Ngân hàng TM nước ngoài: Do NH nước ngoài thành lập, cú trụ sở trong nước, hoạt động theo luật pháp trong nước.

Cỏc hoạt động kinh doanh của NHTM.

   a. Hoạt động huy động vốn

- Huy động từ tiền gửi tiết kiệm trong dân cư: Người gửi được nhận sổ tiết kiệm, số lượng tiền gửi phụ thuộc vào người gửi.

   - P.hành trỏi phiếu, kỳ phiếu: Ghi rừ số tiền, t.hạn trả.

  - Huy động từ tiền gửi của cỏc DN mở tại NH: Số dư tiền gửi 1 phần cho vay, 1 phần đáp ứng nhu cầu chi tiờu, KD của cỏc DN.

- Vay vốn của NHNN và cỏc NHTM khỏc.

b. Hoạt động cho vay và đầu tư

-          Hoạt động cho vay: Thực chất là quỏ trỡnh NHTM cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn vay với thời hạn: ngắn, trung và dài hạn.

            Nguyờn tắc:

            + Hoàn trả cả gốc vài lói

            + Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đó cam kết trong HĐ tín dụng.

            + Khụng dồn vốn cho 1 số ớt khỏch hàng vay.

-          Hoạt động đầu tư: Đầu tư CK, đầu tư liên doanh liên kết,….

Hoạt động dịch vụ ngõn hàng:

-          Mua bỏn ngoại tệ: Đây là d.vụ NH đầu tiờn. Là việc NH đứng ra mua bỏn 1 loại tiền này lấy 1 loại tiền khác và hưởng phớ.

-          Dịch vụ trung gian thanh toỏn: an toàn, nhanh chúng, chớnh xỏc, tiết kiệm chi phớ,…

-           Bảo lónh: NH thường bảo lónh cho KH mua chịu hàng húa, thiết bị; phỏt hành CK; vay vốn của cỏc t/c tớn dụng.

-           Cung cấp cỏc dịch vụ uỷ thác và tư vấn: Do NH cú nhiều chuyờn gia về q.lý TCà nhiều cỏ nhõn nhờ NH q.lý hộ TS, hđ TCà phỏt triển sang ủy thỏc vay hộ, ủy thỏc cho vay hộ, ủy thỏc p/h, ủy thác đầu tư,… Ngoài ra, NH cũn tư vấn cho KH về đ.tư, q.lý TC, t.lập, mua bỏn, sỏp nhập DN.

-          Cung cấp dịch vụ MG đầu tư CK: NH t/c các c.ty CK hoặc cty MG CK.

Quỏ trỡnh ra đời và mụ hỡnh tổ chức NHTW.

a. Quỏ trỡnh hỡnh thành NHTW.

-          Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, phần lớn các nước đó tiến hành quốc hữu húa hoặc thành lập NH p/h (p/h tiền và điều tiết các hđ kinh tế vĩ mụ)à NHTW.

-          VN: NHTW ra đời mang tính đạc thự riờng:

            + Từ 1945 trở về trước: lưu hành tiền do NHĐD p/h.

            + 9/1945, NN ra đời nhưng chưa thành lập NH mà vẫn sd giấy bạc của NHĐD.

            + Khi CP rỳt về căn cứ địa Việt Bắc, Bộ TC p/h giấy bạc TC nhưng chỉ lưu hành ở vựng tự do.

            + 6/5/1951, NHNNVN mới được thành lập, cú nhiệm vụ p/h giấy bạc thay thế giấy bạc TC trước kia.

Mụ hỡnh tổ chức NHTW.

Mụ hỡnh NHTW độc lập Chớnh phủ: CP khụng cú quyền can thiệp vào hđ của NHTW, đặc biệt trong việc XD và thực thi c/s tiền tệ.

            - Quan điểm XD mụ hỡnh: Nếu để NHTW trực thuộc CP:

            + Dễ bị CP lợi dụng cụng cụ p/h để bù đắp bội chià LP.

            + Làm cho NHTW mất tính độc lập, chủ động trong việc XD và thực thi c/s tiền tệ.

            - Mụ hỡnh:

            - Tiờu biểu của mụ hỡnh là: Cục dự trữ liờn bang Mỹ, NH dự trữ liên bang Đức.

Mụ hỡnh ngõn hàng TW trực thuộc Chớnh phủ: CP cú ảnh hưởng rất lớn đối với NHTW thụng qua việc bổ nhiệm cỏc thành viờn của BM quản trị và điều hành NHTW, CP can thiệp trực tiếp vào việc XD và thực thi c/s tiền tệ.

            - Quan điểm để xõy dựng mụ hỡnh: CP là cơ quan hành pháp, t/h chức năng q.lý kinh tế vĩ mụà CP phải nắm trong tay cỏc cụng cụ k.tế vĩ mô để sd và phối hợp đồng bộ, cú HQ cỏc cụng cụ đó.

            - Mụ hỡnh:

            - Mụ hỡnh được ỏp dụng ở: Nhật, Anh, VN

Chức năng, vai trũ của NHTW.

2.1 Chức năng:

a. Phát hành giấy bạc ngân hàng và điều tiết l­ượng tiền cung ứng

-          Khi NHTW ra đời toàn bộ việc p/h tiền đ­ợc tập trung vào NHTWà nó trở thành trung tâm p/h tiền của cả n­ớc.

-          Giấy bạc do NHTW p/h là p.tiện hợp pháp, t.hiện c.năng p.tiện l­u thông và p.tiện thanh toánà tác động trực tiếp đến t.hình l­u thông tiền tệ của đất n­ớc.

-          Khi p/h phảI tuân theo những nguyên tắc sau:

            + Phải có vàng đảm bảo (AD trong chế độ l­u thông tiền đủ giá)

            + Phát hành thông qua cơ chế tín dụng, đ­ợc đảm bảo bằng giá trị hàng hóa, d.vụ (AD trong chế độ l­u thông dấu hiệu giá trị).

            Ph­ơng thức t.hiện: NHTW tái cấp vốn cho NHTM (TQ DTBB, lãI suất chiết khấu,…)

            Lý do: Do nhu cầu tiền tệ tăng khi nền KT tăng tr­ởng; mặt khác để đảm bảo khả năng kiểm soát của NHTW đối với khối l­ợng t.tệ cung ứng theo y/c của c/s tiền tệ.

b.NHTW là ngân hàng của các ngân hàng.

            NHTW t.hiện cỏc nghiệp vụ sau:

            - Mở TK và nhận tiền gửi của cỏc NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng. Gồm:

            + Tiền gửi thanh toỏn

            + Tiền gửi DTBB

            - NHTW cấp tớn dụng cho cỏc NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng: thụng qua nghiệp vụ chiết khấu, tỏi chiết khấu,…

            - NHTW là tring tõm thanh toỏn của hệ thống NH và cỏc tổ chức tớn dụng:

            Thực hiện cỏc nghiệp vụ thanh toỏn:

            + Thanh toỏn từng lần

            + Thanh toỏn bự trừ

c.NHTW là ngân hàng Nhà nu­ớc.

-          Thuộc quyền sở hữu NN, được thành lập và hđ theo PL

-          Chức năng: q.lý trờn lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng, ngõn hàng.

-          Nghiệp vụ chủ yếu của NHTW:

            + Là cơ quan q.lý NN trờn cỏc mặt hđ của cả hệ thống NH bằng PL: xem xột cấp, thu hồi giấy phép hđ cho các NH và các t/c tín dụng; kiểm soát TD; quy định cỏc thể chế nghiệp vụ, cỏc hệ số an toàn; thanh tra và kiểm soát các hđ của toàn bộ hệ thống NH; quyết định đỡnh chỉ hoặc giải thể đối với t/hợp VPPL nghiờm trọng hoặc mất khả năng thanh toán.

            + NHTW cú trỏch nhiệm đối với KBNN mở TK, nhận và trả tiền gửi; t/c thanh toỏn cho KBNN; bảo quản DTQG về ngoại hối và cỏc chứng từ cú giỏ; cho NSNN vay (thõm hụt)

            + NHTW thay mặt cho NN trong q.hệ với nước ngoài trong lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng và NH: ký kết cỏc hiệp định; đại diệ cho NN tại cỏc t/c tài chớnh quốc tế mà nước đó là thành viên.

Vai trũ:

a. Góp phần ổn định và thúc đẩy kinh tế XH phát triển thông qua việc điều tiết khối l­ợng tiền tệ trong nền kinh tế.

-          Trong nền KTTT, mức cung t.tệ có t.động mạnh mẽ đến nền k.tếà Điều tiết khối l­ợng tiền tệ trong l­u thông cho phù hợp là vai trò q.trọng bậc nhất của NHTW.

-          Công cụ để điều tiết: lãI suất, hạn mức tín dụng, tỷ lệ DTBB, láI suất táI chiết khấu.

-          Ví dụ trong 2 tr­ờng hợp:

            + Khi l­ợng tiền trong l­u thông < l­ợng tiền CT trong l­u thông

            + Khi l­ợng tiền trong l­u thông > l­ợng tiền CT trong l­u thông.

. b.Ngân hàng trung ­ơng tham gia thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế.

            - Trong thực tế, NHTW tham gia vào việc XD chiến l­ợc phát triển kinh tế xã hộià thiết lập một cơ cấu kinh tế hợp lý và có HQ. Đồng thời, tài trợ tín dụng cho nền kinh tế thông qua NHTM để t.hiện kế hoạch thiết lập đó (giảm lãi suất tái CK, giảm DTBB,…)

            - Ngoài ra, NHTW còn có vai trò trong việc dự đoán những biến cố của nền k.tế, những tín hiệu thị tr­ờng để có quyết định đúng đắn về các c/s tiền tệà góp phần điều chỉnh kịp thời cơ cấu k.tế cho phù hợp với thời kỳ đổi mới.

            VD: Vấn đề TTCK (có cho vay TD để đầu t­ CK?)

c. Ngân hàng trung ­ơng ổn định sức mua của đồng tiền QG.

-          Ổn định sức mua đối nội: thụng qua việc XD và thực hiện c/s tiền tệà cân đối tổng cung và tổng cầu.

-          Ổn định sức mua đối ngoại: XD và thực hiện cỏc c/s tỷ giỏ, lói suất, quản lý ngoại hối,…

-          Lưu ý: Ổn định khụng cú nghĩa là cố định nú.

            Sức mua của đồng tiền cú thể biến động lờn, xuống trong cỏc thời kỳ nhưng sự biến động đó phải được kiểm soỏt, duy trỡ, điều chỉnh ở mức hợp lý cho phộp.

d. NHTW quản lý hoạt động của hệ thống NHTM và các tổ chức tín dụng khác.

-          Xuất phát từ c.năng NHTW là NH của các NH

-          Để thực hiện vai trò này, NHTW phải:

            + XD và ban hành các VBPL quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức tín dụng (Luật các tổ chức tín dụng).

            + Có trách nhiệm tổ chức thanh tra, giám sát th­ờng xuyên hoạt động của các NHTM và các tổ chức tín dụngà phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật để có biện pháp xử lý thích hợp.

3. Chớnh sỏch tiền tệ của NHTW.

a. Khái niệm, mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia:

* Khái niệm:

            Chính sách tiền tệ là tổng hoà những ph­ơng thức mà NHTW thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối l­ợng tiền trong l­u thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội của đất n­ớc trong một thời kỳ nhất định.

            C/s TTQG là 1 bp q.trọng trong HT c/s k.tế tài chính vĩ mô của CP.

* Mục tiờu của CSTT:

-          Phỏt triển kinh tế, gia tăng sản xuất.

-          Tạo công ăn việc làm.

-          Kiểm soỏt lạm phỏt.

b. Cỏc cụng cụ thực thi CSTT:

-          Nghiệp vụ thị trường mở.

-          Chớnh sỏch chiết khấu.

-          Dự trữ bắt buộc.

-          Cỏc cụng cụ khỏc

Nghiệp vụ thị trường mở: Là cụng cụ c/s tiền tệ q.trọng nhất.

Việc mua bỏn trờn thị trường mở sẽ tác động đến lượng tiền tệ cung ứng.

-          Chủ thể tham gia: khụng gới hạn, với đk đáp ứng đầy đủ cỏc tiờu chuẩn cụ thể của NHTW đưa raà nhằm đảm bảo độ tin cậy và HQ can thiệp của NHTW.

-          Cơ chế hoạt động:

+ Việc mua bỏn CK của NHTWà ảnh hưởng tới DT của NHTM thông qua tác động đến tiền gửi của NHTM tại NHTW và tiền gửi của KH tại cỏc NHTM. VD: Khi NHTW bỏn CK, nếu người mua là NHTM hay khỏc hàng của NHTMà giảm lượng tiền c/ư.

+ Việc nua bỏn CK của NHTW cũn tỏc động giỏn tiếp đến lói suất thị trường. VD: Khi NHTW bán CK, người mua là KH của NHTMà giảm lượng tiền gửi vào NHTM à l/s tiền gửi tăng.

-          Những điểm lợi của nghiệp vụ thị trường mở:

            + Tớnh chớnh xỏc

            + Tớnh linh hoạt

            + Khả năng tiên liệu

-          Những hạn chế:

            + Cỏc ảnh hưởng của nghiệp vụ thị trường mở cú thể bị triệt tiờu bởi các tác động ngược chiều làm cho dự trữ của NH không tăng hoặc khụng giảm khi NHTW tiến hành cỏc hoạt động mua bỏn CK.

            + Cỏc NHTM khụng nhất thiết phải tăng hay giảm lượng cung ứng tớn dụng và đầu tư khi dự trữ tăng lên hay giảm đi do các tác động của nghiệp vụ thị trường mở. Vỡ: cú 1 số yếu tố ngăn cản cỏc NHTM sd tối đa dự trữ thừa cho việc MR tớn dụng: nhu cầu trả nợ NHTW, nhu cầu sd tiền mặt tăng,…

            + Khi lói suất thị trường giảm khụng nhất thiết khối lượng tớn dụng tăng lên t/ư. Điều này cũn phụ thuộc vào khả năng hấp thụ vốn của nền k.tế, mức RR, sự ổn định của môi trường đầu tư.

Chớnh sỏch chiết khấu

-          Tác động đến cung ứng tiền tệ.

-          Những điểm lợi của chớnh sỏch chiết khấu:

            NHTW cú thể dùng chính sách này để t.hiện vai trũ của người cho vay cuối cựngàngăn chặn sự sụp đổ của HT ngõn hàng và tài chớnh.

-          Những điểm bất lợi:

            + Việc thay đổi lói suất CK cú thể tạo nờn sự lẫn lộn đối với cỏc chớnh sỏch của quỹ dự trữ.

            + Khi ấn định lói suất CK tại một mức đặc biệt nào đó có thể xỏy ra những sự cố biến động lớn trong khoảng cỏh giữa lói suất thị trường và lói suất CK.

Dự trữ bắt buộc:

Thay đổi về DTBB à tác động đến cung ứng tiền tệ

-          Những điểm lợi của việc thay đổi DTBB:

            + Có tác động như nhau đến cỏc NH

            + Cú t/dụng to lớn đến cung ứng tiền tệ.

-          Những điểm bất lợi:

            + Rất khó khăn để thực hiện những thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ.

            + Cú thể gõy nờn vấn đề về khả năng thanh khoản đối với 1 NH cú dự trữ vượt quỏ ở mức thấp.

3.1 Quỹ tớn dụng

•          Khỏi niệm: Quỹ tớn dụng là tổ chức tớn dụng hợp tỏc hoạt động theo nguyờn tắc tự nguyờn, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động thực hiện mục tiờu chủ yếu là tương trợ nhau phỏt triển sản xuất kinh doanh và cải thiện đời sống. Hoạt động của quỹ tớn dụng phải đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy để phỏt triển.

•          Đặc điểm:

•          - Thành viờn tham gia quỹ tớn dụng cú quyền sở hữu và quản lý mọi tài sản và hoạt động của quỹ theo tỷ lệ vốn gúp.

•          - Phạm vi hoạt động của quỹ tớn dụng hẹp

•          - Thế mạnh của quỹ tớn dụng là bỏm sỏt khỏch hàng cung cấp cỏc dịch vụ của quỹ một cỏch nhanh chúng và cú hiệu quả

•          - Mỗi quỹ tớn dụng là một đơn vị kinh tế độc lập nhưng lại cú mối quan hệ mật thiết với nhau thụng qua hoạt động điều hũa vốn, thông tin, cơ chế phõn tỏn rủi ro nhằm đảm bảo cho hệ thống quỹ phỏt triển bền vững

•          Cỏc hoạt động cơ bản: 

•                      + Huy động vốn: Nhận tiền gửi khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn của thành viờn và ngoài thành viờn; vay vốn từ cỏc TCTCTG khỏc.

•                      + Cho vay: quỹ tớn dụng cho vay đối với thành viờn và cỏc hộ nghốo khụng phải là thành viên trên địa bàn (những người ít có điều kiện tiếp xỳc với cỏc NHTM);

•                      + Cỏc hoạt động khác theo quy định của phỏp luật

3.2. Quỹ đầu tư

Khái niệm: Quỹ đầu t­ là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng hoạt động dựa trên việc huy động những nguồn vốn nhỏ lẻ trong xã hội thông qua việc phát hành cổ phiếu (hoặc chứng chỉ quỹ đầu t­) để đầu t­  trên TTCK và các hình thức đầu t­ khác. Tất cả các khoản đầu t­ này đều đ­ợc quản lý chuyên nghiệp, chặt chẽ bởi công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và các cơ quan có thẩm quyền khác.

            * Mục tiêu: Mục tiêu của quỹ đầu t­ là làm gia tăng giá trị vốn và thu nhập của mỗi cổ phần hay chứng chỉ quỹ.

Lợi ích của việc đầu t­ qua quỹ :

            + Tính năng động, chuyên nghiệp trong đầu t­.

            + Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa danh mục đầu t­

            + Tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả đầu t­

            + Hoạt động của quỹ đ­ợc giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan có thẩm quyền

Cỏc loại quỹ đầu tư     

            * Căn cứ vào cấu trỳc vận đông của vốn, cú 2 loại quỹ đầu tư:

            - Quỹ đầu tư mở là quỹ đầu tư tạo vốn nhiều lần thụng qua việc phỏt hành cổ phiếu. Cú thể phỏt hành bổ sung hoặc mua lại cổ phiếu của quỹ. Cỏc giao dịch mua bán được thực hiện trực tiếp với cụng ty quản lý quỹ. Chứng chỉ quỹ không được niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn.

            - Quỹ đầu tư đóng là quỹ chỉ tạo vốn một lần duy nhất thụng qua phỏt hành CK ra cụng chỳng. Tổng số vốn huy động của quỹ là cố định trong suốt thời gian hoạt động của quỹ. Chứng chỉ quỹ được niờm yết trờn TTCK.

            Cỏc quỹ đầu tư ở VN đa số là quỹ đầu tư đóng: Dragon Capial, Vietfund, Vina Capital, Mekong Capital, Prudential Fund, IFC, IDG,… Các quỹ đó niờm yết trờn thị trường là PR1, MF1, VF1 và VF4

Căn cứ vào nguồn vốn huy động, cú hai loại quỹ đầu tư:

-          Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng): Huy động vốn bằng cỏch phỏt hành CK rộng rói ra cụng chỳng, nhà đầu tư có thể là tổ chức, cá nhân nhưng chủ yếu là cỏc chủ yếu là các NĐT riêng lẻ.

- Quỹ đầu tư cá nhân (quỹ thành viên): Huy động vốn bằng phương thức phỏt hành riờng lẻ cho một nhúm nhỏ các nhà đầu tư có thể được lựa chọn trước, là cỏ nhõn hay tổ chức tài chớnh hoặc tập đoàn kinh tế lớn, do vậy tớnh thanh khoản của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ công chúng. Các nhà đầu tư vào quỹ này thường cú vốn lớn, họ cú thể tham gia vào kiểm soát đầu tư của quỹ

Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư:

            - Quỹ đầu tư dạng cụng ty: Trong mụ hỡnh này, quỹ đầu tư là một phỏp nhõn, thành lập theo quy định của phỏp luật. Cơ quan điều hành cao nhất của quỹ là hội đồng quản trị do cỏc cổ đông (NĐT) bầu ra, cú nhiệm vụ chớnh là quản lý toàn bộ hoạt động của quỹ, lựa chọn cụng ty quản lý quỹ và giỏm sỏt hoạt động đầu tư của cụng ty quản lý quỹ.

            - Quỹ đầu tư dạng hợp đồng (quỹ tín thác đầu tư): Trong mô hỡnh này, quỹ đầu tư không phải là phỏp nhõn. Cụng ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ, huy động. Nhà đầu tư là người gúp vốn vào quỹ (nhưng không phải là cổ đông như quỹ dạng cụng ty) và ủy thỏc việc đầu tư cho quỹ để đảm bảo khả năng sinh lợi cao nhất từ khoản vốn gúp của họ.

Cỏc hoạt động cơ bản của cụng ty quản lý quỹ

v      Quản lý quỹ đầu tư: Huy động, quản lý vốn và tài sản; tập trung đầu tư theo danh mục đầu tư; quản lý đầu tư chuyên nghiệp.

v      Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chớnh: Thực hiện việc tư vấn đầu tư và tư vấn về quản trị cho cỏc khỏch hàng; hỗ trợ khỏch hàng tối ưu hóa các khoản đầu tư thông qua các công cụ tài chớnh; tối ưu hóa các nguồn vốn cho các nhà đầu tư

v      Nghiờn cứu: thông qua phân tích đánh giá về thị trường hỗ trợ cho cỏc hoạt động quản lý đầu tư và tư vấn như trên.

v      Khỏi niệm

v                  * Cụng ty bảo hiểm là một tổ chức tài chớnh trung gian mà hoạt động chủ yếu là nhằm bảo vệ tài chớnh cho những người tham gia bảo hiểm về những rủi ro thuộc trỏch nhiệm của bảo hiểm trên cơ sở người tham gia phải trả một khoản tiền gọi là phớ bảo hiểm.

v                  * Cụng ty bảo hiểm là một tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng thực hiện chuyển tài sản từ dạng này sang dạng khỏc cho cụng chỳng. Cụng ty bảo hiểm sử dụng phớ bảo hiểm thu được do bỏn cỏc hợp đồng bảo hiểm để  đầu tư tài chính: mua trái phiếu, cổ phiếu, cho vay…, rồi từ những tài sản này tạo nguồn bồi thường cho những tổn thất theo cỏc hợp đồng đó bỏn.

v                 

Cỏc nguyờn tắc quản lý kinh doanh bảo hiểm

Để giảm bớt vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, cỏc cụng ty bảo hiểm phải thực hiện cỏc nguyờn tắc sau:

-          Sàng lọc rủi ro: CTBH phải tập hợp thông tin để sàng lọc cỏc rủi ro chắc chắn sẽ xảy ra hoặc nhiều khả năng xảy ra.

-          Phớ bảo hiểm được xác định trên cơ sở mức độ rủi ro của người được bảo hiểm. VD: phớ bảo hiểm cao hơn nếu khả năng xảy ra rủi ro nhiều hơn.

-          Sử dụng những điều khoản hạn chế trong hợp đồng: VD người được bảo hiểm tự tử trong hợp đồng bảo hiểm sinh mạng thỡ khụng được bồi thường.

-          - Hủy bỏ bảo hiểm: cỏc CTBH cú thể kiềm chiế rủi ro đạo đức nếu họ đe dọa hủy bỏ HĐBH khi người được bảo hiểm cú hành vi cố tỡnh làm cho cú thể gặp rủi ro. VD BH tai nạn mà người đi xe cố tỡnh chạy quỏ tốc độ nhiều lần.

-                      - Cựng chi trả bảo hiểm:  Hỡnh thức này sẽ hạn chế rủi ro đạo đức, tức là nếu xảy ra rủi ro người được bảo hiểm cũng phải gỏnh chịu một phần tổn thất.

-                      - Giới hạn số tiền bảo hiểm: Số tiền bồi thường bảo hiểm càng lớn thỡ người được bảo hiểm càng dễ tham gia hơn vào các hoạt động cú thể dễ dẫn đến rủi ro.

Cỏc hoạt động của cụng ty bảo hiểm:

-                      - Cung cấp dịch vụ bảo hiểm:

-                                  + BH nhõn thọ

-                                  + BH phi nhõn thọ

-           Thu phớ bảo hiểm và bồi thường nếu rủi ro xảy ra, dựa trờn nguyờn tắc quản lý bảo hiểm

-                      - Đầu tư tài chính với số vốn tập trung được: mua trỏi phiếu, cổ phiếu, cho vay…

Cụng ty tài chớnh

Khỏi niệm: là một định chế tài chính trung gian được thành lập dưới dạng một cụng ty trực thuộc một NHTM hay một tập đoàn kinh tế cú nhiệm vụ huy động vốn trung, dài hạn để cho vay. Công ty tài chính không được phép huy động vốn ngắn hạn và thực hiện cỏc nghiệp vụ trung gian thanh toỏn.

            Cỏc hoạt động chủ yếu và thường xuyờn là:

            - Huy động vốn

            + Nhận tiền gửi cú kỳ hạn từ 1 năm trở lờn,

            + Phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu hoặc chứng chỉ tiền gửi  từ 1 năm trở lờn,

            + Vay vốn của cỏc tổ chức tài chớnh khỏc,

            + tiếp nhận vốn ủy thỏc của chớnh phủ, cỏc tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước

            - Cho vay và đầu tư

            + Cho vay với cỏc kỳ hạn khác nhau (ưu tiên cho nội bộ tập đoàn)

            + Chiết khấu cỏc chứng từ cú giỏ, cầm cố cỏc loại hàng hoỏ, vật tư, ngoại tệ, cỏc giấy từ cú giỏ và dụng cụ bảo đảm khỏc.

            + Gúp vốn mua cổ phần, đầu tư vào các dự ỏn và tham gia vào thị trường tiền tệ

            - Cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc

            + Tư vấn tài chớnh.

            + Thực hiện cỏc dịch vụ bảo lónh

Cụng ty cho thuờ tài chớnh

Cụng ty cho thuờ tài chớnh và cỏc hoạt động cơ bản 

            * Khỏi niệm: là định chế tài chớnh trung gian thực hiện dịch vụ cho thuờ tài chớnh.

Hoạt động cho thuờ tài chớnh 

            Cho thuờ tài chớnh là một dịch vụ tớn dụng trung, dài hạn thụng qua tài sản cho thuê, trong đó bên đi thuờ cam kết mua tài sản theo yờu cầu của bờn thuờ và nắm giữ quyền sở hữu tài sản đó trong suốt thời hạn thuê; bên đi thuê sử dụng tài sản và thanh toỏn tiền thuờ theo hợp đồng. Kết thỳc thời hạn thuê, bên đi thuê được quyền chọn mua tài sản với giá tượng trưng hoặc được quyền thuờ tiếp theo các điều khoản đó thỏa thuận trong hợp đồng.

Cỏc hoạt động chủ yếu:

            +Hoạt động huy động vốn:

                        -Nhận tiền gửi cú kỳ hạn từ một năm trở lờn

                        - Vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc

                        - Phỏt hành giấy tờ cú giỏ kỳ hạn trờn một năm khi được NHNN cho phộp

                        - Tiếp nhận cỏc nguồn vốn khác theo quy định của NHNN

            + Sử dụng vốn:

                        - Cho thuờ tài chớnh,

                        - Tư vấn cho khỏch hàng về những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh,

                        - Cung cấp dịch vụ ủy thỏc, quản lý tài sản, bảo lónh,

            - Cỏc hoạt động khỏc theo luật định.

Cụng ty chứng khoỏn

Khỏi niệm: CTCK là một tổ chức tài chớnh trung gian ở TTCK, thực hiện trung gian tài chớnh thụng qua cỏc hoạt động chủ yếu như mua bán chứng khoỏn, mối giới chứng khoỏn cho khỏch hàng để hưởng hoa hồng, phỏt hành và bảo lónh chứng khoán, tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư.CTCK có thể tham gia quỏ trỡnh trao đổi cổ phiếu trờn thị trường với vai trũ trung gian

Cỏc hoạt động cơ bản của cụng ty CK

            - Mụi giới chứng khoỏn

            -Tự doanh

            - Bảo lónh phỏt hành CK

            - Tư vấn

Những vấn đề chung về TTTC

Khỏi niệm về thị trường tài chớnh:

•          Quan điểm 1: TTTC là nơi diễn ra sự chuyển vốn từ chủ thể cung vốn tới chủ thể cầu vốn (Tài liệu của UBCKNN- 2000)

•          Quan điểm 2: TTTC là nơi mà người cung vốn và người cầu vốn thụng qua một phương thức thị trường nào đó thực hiện hành vi giao lưu, trao đổi vốn tiền tệ, mua bỏn cỏc cụng cụ tài chớnh, là tổng hũa cỏc phương thức và hành vi KD vốn tiền tệ (Dương Hải Điền, TTTC, NXBGD 199x)

•          Quan điểm 3: TTTC là thị trường trong đó các nguồn tài chính được chuyển từ người dư thừa vốn sang người thiếu vốn, là tổng hũa cỏc mối quan hệ cung cầu về vốn (Tài liệu của UBCKNN - 2000).

•          Quan điểm 4: TTTC là nơi mà các nguồn TC được chuyển giao theo quy tắc của thị trường.

Cỏc đặc trưng cơ bản của TTTC

•          a. Đặc trưng về đối tượng giao dịch (Hàng húa):

•                      Đối tượng GD của TTTC là: vốn tiền tệ và cỏc cụng cụ tạo vốn, chuyển tải giỏ trị (CP, trỏi phiếu), các phương tiện thanh toỏn (hối phiếu, kỳ phiếu,…)à là một loại hàng hóa đặc biệt.

•          b. Đặc trưng về chủ thể giao dịch (Người tham gia):

•                      - Mục đích của người cầu vốn và người cung vốn trên TTTC là như nhau, đều nhằm mđ lợi nhuận. Nhưng trên thị trường hàng húa, dịch vụ thỡ mục đích của người mua và người bỏn là khỏc nhau, cú thể đều nhằm mđ lợi nhuận, nhưng cũng có thể người mua là nhằm mđ tiêu dùng.

•                      - Hoạt động GD giữa người cầu vốn và người cung vốn trờn TTTC là diễn ra sự chuyển quyền sd vốn. Cũn hoạt động GD người mua và người bỏn trờn thị trường hàng húa, dịch vụ là diễn ra sự chuyển quyền sở hữu và sd hàng húa.

•                      - Vai trũ của người trung gian trờn TTTC là cực kỳ q.trọng.

•          c. Đặc trưng về phương thức tổ chức hoạt động của thị trường:

•                      - Phương thức giao dịch: Trên TTTC, người cầu vốn chính là người phỏt hành cỏc p.tiện để huy động vốn.

•                      - Hoạt động của TTTC chịu sự giỏm sỏt và quản lý chặt chẽ của NN.

Phõn loại TTTC

a. Căn cứ vào phạm vi hoạt động:

            - TTTC nội địa

            - TTTC quốc tế

b. Căn cứ vào thời gian thu hồi vốn đầu t­:

            - TT tiền tệ

            - TT vốn

c. Căn cứ vào cơ chế hoạt động:

            - Thị tr­ờng tập trung

            - Thị tr­ờng phi tập trung gồm: TT OTC và TT tự do

d. Căn cứ vào thời hạn giao nhận:

            - TT giao nhận ngay

            - TT giao nhận có kỳ hạn

. Chức năng của TTTC

Chức năng trung gian

Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho cỏc CK

Chức năng cung cấp thông tin và đáng giá giá trị doanh nghiệp

Chức năng trung gian:

            TTTC là cầu nối dẫn nguồn tài chớnh từ những chủ thể cú khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chớnh.

b. Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho cỏc CK

            Thụng qua TTTC, cỏc CK sẽ dễ dàng được mua đi, bán lại.

c. Chức năng cung cấp thụng tin kinh tế và đánh giá giá trị DN

            Để đảm bảo cho các hđ của mỡnh, TTTC sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến: cung cầu từng loại CK, tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ, tỡnh hỡnh kinh tế thế giới,…

            Mặt khỏc thụng qua TTTC, giỏ trị của cỏc DN cú cổ phiếu trờn thị trường sẽ được đánh giá chính xác thông qua chính giá trị thực tế của cỏc cổ phiếu đang lưu hành.

Vai trũ của TTTC

a. TTTC tập trung, huy động vốn trong nền kinh tế

b. TTTC điều hũa cỏc nguồn vốn trong nền kinh tế

c. TTTC là cụng cụ giúp Nhà nước thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ

a.TTTC tập trung, huy động vốn trong nền kinh tế

-          Vị trớ của vốn đối với hđ sản xuất KD trong nền KTTT.

-          Thụng qua cỏc cụng cụ tài chính và cơ chế h.động của mỡnh, TTTC sẽ thu hỳt và chuyển giao cỏc nguồn tài chớnh nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong XH thành nguồn tài chớnh lớn để tài trợ kịp thời cho nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội.

-          Cú 2 kờnh dẫn vốn trờn TTTC:

      + Kờnh trực tiếp: Luồng tiền vận động từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn mà khụng thụng q  ua cỏc trung gian tài chớnh. VD: phỏt hành trỏi phiếu, huy động vốn liờn doanh,…

      + Kờnh giỏn tiếp: thông qua các trung gian tài chính như: Ngân hàng, các tổ chức tớn dụng,…

b. TTTC điều hũa cỏc nguồn vốn trong nền kinh tế

-          Trong nền kinh tế, do quỏ trỡnh tuần hoàn và luõn chuyển vốn dẫn đến trong cựng một thời điểm sẽ cú những nơi tạm thời thức và cú những nơi tạm thời thiếu vốn.

-          Đối với người thiếu vốn, muốn huy động vốn cú thể huy đông trên TTTC.

-          Đối với người thừa vốn để sinh lời, họ sẽ đầu tư, trong đó có cách tham gia vào TTTC.

-          Nhờ TTTC, vốn được chuyển từ chủ thể cung vốn sang chủ thể cầu vốn, từ nơi có HQ sd thấp sang nơi có HQ sd cao hơn.

      à TTTC là con kênh khơi thụng cỏc dũng chảy vốn

c.TTTC là cụng cụ giúp Nhà nước thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ

-          Thụng qua việc sd cỏc cụng cụ tài chớnh trờn thị trường, cơ chế hđ của thị trường và hệ thống luật kiểm soỏt cỏc mặt hđ của thị trường, NN cú thể thực hiện cỏc chớnh sạc điều tiết vĩ mụ nền kinh tế của mỡnh.

-          VD:

      + Thụng qua việc thực hiện chớnh sỏch thị trường mở bằng việc mua, bỏn CK của CP cú thể làm tăng hoặc giảm dự trữ của ngõn hàng.

      + Việc mua CK cú tỏc dụng bơm thêm tiền vào kinh tếà tăng sức mua của XH à Kinh tế tăng trưởng.

      + Việc bỏn CK sẽ rỳt bớt tiền khỏi nền k.tế à thu hẹp sức mua của XH….

Thị trường tiền tệ (tiếp)

Khỏi niệm:

      Thị trường tiền tệ là nơi giao dịch cỏc cụng cụ nợ ngắn hạn.

2. Cỏc cụng cụ của thị trường tiền tệ:

-          Tớn phiếu kho bạc

-          Thương phiếu

-          Chứng chỉ tiền gửi ngõn hàng

-          Giấy chấp nhận thanh toỏn của ngõn hàng

-          Cỏc hợp đồng mua lại

-          Trỏi phiếu ngắn hạn của cụng ty

-          Tớn phiếu ngõn hàng

-                      Tớn phiếu kho bạc: là loại chứng nhận nợ ngắn hạn của Chớnh phủ do KBNN phỏt hanh nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN

-          Thương phiếu: là chứng chỉ ghi nhận sự cam kết thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định trong một thời hạn nhất định, đây là các giấy tờ chứng nhận quyền chủ nợ về số tiền hàng húa, dịch vụ mua bỏn chịu giữa cỏc DN với nhau.

-          Chứng chỉ tiền gửi ngõn hàng: là cụng cụ vay nợ do NHTM p/h, xỏc nhận một khoản tiền gửi cú kỳ hạn hoặc khụng cú kỳ hạn của người được cấp chứng chỉ, với lói suất quy định cho từng t.hạn nhất định.

-          Giấy chấp nhận thanh toỏn của ngõn hàng: là lệnh thanh toỏn một số tiền vào một ngày trong tương lai mà ngân hàng chấp nhận thanh toỏn cho khỏch hàng của mỡnh.

-          Cỏc hợp đồng mua lại: là hợp đồng mà người KD cam kết sẽ mua lại với mức giá cao hơn vào thời hạn sau những CK mà người đó đó bỏn cho người mua.

-          Trỏi phiếu ngắn hạn của cty: là chứng nhận nợ ngắn hạn do cỏc c.ty p/h.

-          Tớn phiếu ngõn hàng: là chứng chỉ vay nợ do NHTW p/h bỏn cho cỏc NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng.

Thị trường vốn

Khỏi niệm:

      Thị trường vốn là nơi các công cụ vốn, cụng cụ nợ trung và dài hạn được mua bỏn, chuyển nhượng theo quy định của phỏp luật.

2. Cỏc cụng cụ của thị trường vốn

      - Cổ phiếu

      - Trỏi phiếu

-          Cổ phiếu: là CK chứng nhận số vốn đó gúp vào cụng ty cổ phần và quyền lợi của người sở hữu CK đó đối với cụng ty cổ phần.

      Cổ phiếu cú nhiều loại:

      + Cổ phiếu thường

      + Cổ phiếu ưu đói

-          Trỏi phiếu: là một loại CK nợ chứng nhận khoản vay do người đi vay phát hành cam kết trả lợi tức và hoàn trả số vốn vay theo một thời hạn nhất định cho người sở hữu CK.

      Cỏc loại trỏi phiếu trờn thị trường vốn gồm:

      + Trỏi phiếu Nhà nước (trỏi phiếu Chớnh phủ, trỏi phiếu địa phương, trái phiếu cụng trỡnh)

      + Trỏi phiếu doanh nghiệp

      + Trỏi phiếu ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh

Cung cầu tiền tệ

Cỏc khối tiền trong lưu thông

•          M1(khối tiền giao dịch) gồm:

-          Tiền đang lưu hành (do NHTW phỏt hành)

-          Tiền gửi khụng kỳ hạn ở NHTM (tiền gửi cú thể phỏt sộc)

•          M2 (khối tiền giao dịch mở rộng) bao gồm:

-          Lượng tiền theo M1

-          Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi cú kỳ hạn tại cỏc NHTM

•          M3: bao gồm:

-          Lượng tiền theo M2

-          Cỏc khoản tiền gửi tại các định chế tài chớnh khỏc

•          L: bao gồm:

-          Lượng tiền theo M3

-          Cỏc loại giấy tờ cú giỏ trong thanh toỏn cú tớnh lỏng cao: thương phiếu, tớn phiếu, cổ phiếu, trỏi phiếu

Nhu cầu tiền trong nền kinh tế

-          Nhu cầu về tiền dành cho đầu tư:

+ Chủ thể đầu tư? Mục đích đầu tư ?

+ Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư: Lói suất tớn dụng của ngõn hàng và mức tỷ suất lợi nhuận; thu nhập.

- Nhu cầu dựng cho tiờu dựng:

+ Chủ thể tiờu dựng? Mục đích tiêu dùng?

+ Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiờu dựng: Thu nhập và giỏ cả.

Cỏc chủ thể cung ứng tiền trong nền KT

q      Ngân hàng Trung ương: độc quyền phỏt hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông.

q      Cỏc Ngõn hàng trung gian: tạo bỳt tệ

q      Cỏc chủ thể khỏc: cung cấp cỏc loại giấy tờ cú giỏ (cỏc DN phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu, Chớnh phủ phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ,…)

q      Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark:

q                  Khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông sẽ bằng tổng giỏ cả hàng hóa trong lưu thông chia cho tốc độ lưu thông bỡnh quõn của tiền tệ.

q                                          Kc = H / V

q                  Trong đó:

q                  Kc là khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông

q                  H là tổng giỏ cả hàng hóa trong lưu thông

q                  V là tốc độ lưu thông bỡnh quõn của tiền tệ

Lạm phỏt

Khỏi niệm

* Các quan điểm về lạm phỏt:

-          Lạm phỏt giỏ cả

-          Lạm phát lưu thông tiền tệ

-          Lạm phỏt cầu kéo, chi phí đẩy

* Khỏi niệm: Lạm phỏt là hiện tượng phỏt hành tiền vào lưu thông quá lớn, vượt quỏ số lượng tiền cần thiết trong lưu thông, làm cho sức mua của đồng tiền giảm sỳt khụng phự hợp với giỏ trị danh nghĩa mà nó đại diện.

b. Cỏc mức độ lạm phỏt:

-          Lạm phỏt vừa phải (Lạm phỏt 1 con số)

                                          0 < LP < 10%

-          Lạm phỏt phi mó (lạm phỏt 2 con số): Trong t.tế, do tốc độ lưu thông tiền tệ hiện nay rất lớn nờn:

                              10% ≤ LP phi mó < 200%.

-          Siờu lạm phỏt (lạm phỏt 3 con số trở lờn): Trong t.tế, do tốc độ lưu thông tiền tệ hiện nay rất lớn nờn:

                               Siờu lạm phỏt ≥ 200%

Nguyờn nhõn chủ yếu

      - Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chính sách của Nhà n­ớc: chính sách thu chi NSNN; chính sách tiền tệ; chính sách giá cả, chính sách tỷ giá

      - Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chủ thể kinh doanh: tăng tiền l­ơng; tăng giá các nguyên vật liệu đầu vào,...

      - Nhóm nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự nhiên: dịch bệnh, thiên tai, hoả hoạn,...

      - Nhóm nguyên nhân khác: chiến tranh, giá dầu mỏ tăng, giá vàng tăng, chính trị không ổn định, khủng hoảng kinh tế tài chính,…

Ảnh hưởng của lạm phát đến nền KT

* Ảnh hưởng tớch cực: là động lực thúc đẩy phỏt triển kinh tế

* Ảnh hưởng tiờu cực: xột trong cỏc lĩnh vực

-          Trong lĩnh vực sản xuất

-          Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa

-          Trong lĩnh vực tiền tệ - tớn dụng

-          Đối với tài chớnh của Nhà nước

-          Đối với tiờu dựng thực tế và đời sống của nhõn dõn

Cỏc biện phỏp kiểm soỏt lạm phỏt

      * Cỏc giải phỏp cấp bỏch

-          Cỏc giải pháp liên quan đến chớnh sỏch tiền tệ: thực hiện chính sách đóng băng tiền tệ; quản lý và hạn chế thật mạnh khả năng tạo tiền của NHTM (tăng DTBB, xiết chặt tớn dụng,..); nõng cao lói suất tớn dụng (lói suất thực dương); đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động vốn của NHTM (phỏt hành cỏc loại trỏi phiếu, kỳ phiếu,…)

-          Cỏc giải pháp liên quan đến chính sách thu chi: Tăng thu (phát hành trỏi phiếu CP; chống thất thu thuế); giảm chi (thực hành tiết kiệm, chống tham ụ, tham nhũng, lóng phớ, cắt giảm cỏc khoản chi chưa cấp bỏch)

-          Cỏc giải pháp liên quan đến chớnh sỏch giỏ cả: thực hiện chớnh sỏch kiểm soỏt giỏ và cú biện pháp điều tiết giỏ cả thị trường đối với cỏc mặt hàng thiết yếu (trợ giá, quy định mức giỏ trần,…)

-          Cỏc giải phỏp khỏc: khuyến khớch tự do mậu dịch, nhập khẩu hàng hóa; Nhà nước phải cú biện phỏp ổn định giỏ vàng và ngoại tệ,…

* Cỏc giải phỏp chiến lược

-          Xõy dựng kế hoạch tổng thể phỏt triển sản xuất và lưu thông hàng hóa của nền KTQD.

-          Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phỏt triển ngành hàng húa mũi nhọn cho xuất khẩu

-          Nõng cao hiệu lực của bộ mỏy quản lý NN

Thiểu phỏt

.  Khỏi niệm:

      Thiểu phát là hiện t­ợng l­ợng tiền trong l­u thông ít hơn nhu cầu tiền cần thiết của nền kinh tế làm cho giá cả của các hàng hóa, dịch vụ giảm xuống.

5.3.2. Nguyên nhân của thiểu phát:

- Sự tăng nhanh của tổng cung hàng hóa, dịch vụ

      + Do sự tiến bộ của KH công nghệ trong lĩnh vực sản xuất .

      + Sản xuất thừa do một số hàng hóa đã bão hòa nh­ng vẫn tiếp tục tăng sản l­ợng ở mức độ cao.

      + Hàng nhập khẩu giá rẻ tăng.

      + Giá cả hàng hóa trên thị tr­ờng thế giới giảm .

- Sự suy giảm của tổng cầu

      + Tổng mức vốn đầu t­ của XH giảm

      + Tiền l­ơng và thu nhập của ng­ời lao động giảm.

      + ảnh h­ởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực dẫn đến giá cả hàng hóa trên thị tr­ờng thế giới giảm.

      + Chính phủ thắt chặt chi tiêu.

ảnh h­ởng của thiểu phát đến nền kinh tế xã hội

       - Trong lĩnh vực sản xuất

      - Trong lĩnh vực l­u thông hàng hóa

      - Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng

      - Đối với tài chính của Nhà n­ớc

      - Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của dân c­

. Các biện pháp ổn định tiền tệ trong điều kiện thiểu phát

      a. Các giải pháp cấp bách

      * Chính sách tài khóa:  Tăng chi tiêu của NSNN;  thực thi chính sách giảm thuế

      * Chính sách tiền tệ:  Kích cầu tín dụng, nới lỏng chính sách tiền tệ

      * Chính sách thu nhập: Tăng tiền l­ơng cho ng­ời lao động, tăng phúc lợi XH

      * Các giải pháp khác:

      + Nhà n­ớc có chính sách hỗ trợ DN trong việc tiêu thụ sản phẩm trên thị tr­ờng trong n­ớc và thị tr­ờng n­ớc ngoài.

      + Hạn chế nhập khẩu, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

      b. Giải pháp chiến l­ợc

      +  Nhà n­ớc điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu t­ và cơ cấu xuất nhập khẩu.

      + Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý Nhà n­ớc

Chính sách Tài chính Quốc Gia

Khái niệm chính sách tài chính quốc gia.

            Chính sách TCQG là hệ thống các quan điểm chủ tr­ơng, biện pháp của NN trong việc sử dụng các công cụ TC - TT để tác động vào quá trình hình thành và vận động của hệ thống tài chính và các quan hệ giữa chúng nhằm h­ớng vào thực hiện những mục tiêu KT - XH đã đ­ợc vạch ra trong chiến l­ợc phát triển từng giai đoạn của đất n­ớc.

Mục tiêu của chính sách tài chính Quốc gia.

a. Mục tiêu tổng quát

            -  XD nền TCQG có tiềm lực đủ mạnh, đảm bảo chiến l­ợc tăng tr­ởng k.tế nhanh, bền vững, phục vụ sự nghiệp XD CNXH và bảo vệ TQ.

            - Hệ thống c/s động viên, phân phối TC công bằng, ổn định, tích cực, năng động, phù hợp nền KTTT định h­ớng XHCN, đủ sức p.triển nội lực, chủ động hội nhập, thu hút ngoại lực, quản lí và sd có HQ toàn bộ nguồn lực TC của đất n­ớc.

            - XD nền TCQG lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ, đ­ợc kiểm toán, kiểm soát, làm cho TC trở thành th­ớc đo HQ q.trình hđ k.tế của các chủ thể trong XH.

            - Năng lực, hiệu lực quản lí NN về TC đ­ợc tăng c­ờng, đổi mới và cải cách mạnh thủ tục hành chính, từng b­ớc HĐH công nghệ q.lí TC, đội ngũ cán bộ TC thực sự là những cán bộ cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t­.

            - Củng cố và nâng cao vị trí TC VN trong q.hệ quốc tế.

b. Mục tiêu cụ thể:

            - Trong 10 năm tới, phấn đấu tăng ít nhất gấp đôI GDP, tốc độ tăng tr­ởng bình quân trên 7%/năm; cơ cấu k.tế có b­ớc chuyển dịch tích cực; chuyển dịch cơ cấu lao động; tăng tỷ lệ dân c­ đô thị; XK trong 10 năm tăng gấp 2 lần nhịp độ tăng GDP.

            - Tích lũy nội bộ nền kinh tế năm 2010 đạt trên 30% GDP; tổng đầu t­ XH đạt trên 160 tỷ USD, tiết kiệm trong n­ớc tăng TB khoảng 10%/năm.

            - Kiểm soát đ­ợc bội chi NS và lạm phát; duy trì quy mô thu NS ở mức 20 - 22% GDP, tỷ lệ bội chi NSNN bình quân khoảng 5% GDP; tổng p.tiện thanh toán tăng bình quân 15 - 20% năm; tổng tín dụng đạt 40 - 50% GDP; thị tr­ờng vốn đạt khoảng 3 - 5% GDP; LP trung bình d­ới 10%/năm.

Mục tiờu cụ thể:

Kiểm soỏt và duy trỡ tổng dư nợ nước ngoài khụng qua 50% GDP; nghĩa vụ trả nợ gốc và lói hàng năm không quá 18 -20% tổng kim ngạch XK; tổng dư nợ nước ngoài dưới 150% kim ngạch XK; tổng nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của CP nhỏ hơn 12% tổng thu NSNN; mức thõm hụt tài khoản vóng lai dao động ở mức trên dưới 3% GDP giai đoạn 2006 – 2010.

            - Duy trỡ cỏn cõn thanh toỏn quốc tế lành mạnh, tăng được dự trữ tài chớnh NN và dự trữ ngoại tệ; MR phạm vi sd dự trữ ngoại tệ nhằm đảm bảo an toàn tài chớnh.

            - Nõng cao một bước quy mụ và trỡnh độ phỏt triển của TT dịch vụ BH, kiểm toỏn, kế toỏn; hoàn thiện cơ chế hđ và hệ thống chuẩn mực phự hợp với thụng lệ q.tế; đa dạng húa cỏc loại hỡnh, tăng số lượng cỏc DN cú sức cạnh tranh.

            - Hiện đại húa hệ thống thanh toỏn, đưa nền TC - TT nước nhà tiến lờn một bước mới.

Cơ sở xây dựng chính sách tài chính quốc gia:

-          C/s TCQG phải thúc đẩy quá trình đổi mới cơ chế q.lý TC mà vấn đề có tính quyết định là đổi mới c/s q.lý và sd NSNN, thuế, lãi suất, TGHĐ theo h­ớng nâng cao HQ và năng lực q.lý của bộ máy NN, phát huy vai trò của các công cụ TC - TT trong việc điều tiết và giám sát các mặt hđ k.tế XH.

-          C/s TCQG phải h­ớng vào việc MR khả năng và tăng nhanh tốc độ tạo vốn bằng nhiều hình thức và biện pháp đa dạng khác nhau để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu t­ của nền k.tế trên cơ sở coi trọng nguyên tắc nguồn vốn trong n­ớc là quyết định và các nguồn vốn n­ớc ngoài là quan trọng.

-          XD c/s TCQG phải phù hợp với q.điểm p.triển nền KTTT và c/s hội nhập k.tế. Đặc biệt chú trọng việc ht và p.triển TTTC.

-          Q.lý nền TCQG bằng hệ thống luật pháp, tăng c­ờng kiểm tra, thanh tra TC.

Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia Viêt Nam giai đoạn 2001-2010

Chính sách động viên khai thác các nguồn tài chính.

Chính sách phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính.

Chính sách tài chính doanh nghiệp

Chính sách tiền tệ - ngân hàng.

Chính sách giám sát tài chính- tiền tệ.

Chính sách phát triển thị tr­ờng tài chính và hội nhập TCQT

Những nội dung cơ bản của chính sách TCQG Việt Nam giai đoạn 2001-2010

Điều kiện và tiền đề triển khai chớnh sỏch tài chớnh quốc gia:

-          Ổn định chớnh trị xó hội

-          Hoàn thiện mụ hỡnh KTTT định hướng XHCN

-          Phối hợp đồng bộ cỏc chớnh sỏch kinh tế - tài chớnh

-          Củng cố, hoàn thiện bộ mỏy tổ chức, nõng cao trỡnh độ người làm cụng tỏc tài chớnh.

-          Hiện đại húa cụng nghệ quản lý tài chớnh - tiền tệ.

-          Tổ chức tốt cụng tỏc tuyờn truyền

-          Phải tính đến tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị các nước trong khu vực và quốc tế

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: