Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Tái bản ADN ở prokaryote

• Có hai kiểu: sao chép 2 chiều và sao chép “vòng xoay”

&. Sao chép hai chiều: Sự tái bản phát triển theo 2 hướng

cùng lúc từ 1 điểm khởi đầu. Vị trí hai sợi đơn bắt đầu tách

nhau ra = gốc tái bản; (Pro 1, Eu nhiều)

Vùng ADN được sao chép từ một vị trí khởi đầu = đơn vị tái

bản- Replicon (VK có 1; Eu có nhiều)

• Ba gđ: Khởi đầu, kéo dài và kết thúc

+ G/Đ khởi đầu: Có nhiều enzim và Pr tham gia

Đầu tiên Pr Dna A gắn vào trình tự đặc biệt ở gốc tái

bản, cần ATP và Pr HU. Tiếp là Pr DnaB và DnaC gắn vào.

Pr DnaB là helicase mở xoắn ADN theo 2 hướng và liên kết

hydro giữa 2 sợi đơn bị bẻ gãy .

Hai sợi đơn tách nhau ra tạo 2 chạc tái bản có cấu trúc

hình chữ Y phát triển về 2 hướng. Các mạch đã tách rời sẽ

được ổn định dưới dạng mạch đơn nhờ các protein SSB.

Giải xoắn nhờ enzim topoisomerase

+ G/Đ kéo dài

Tổng hợp cùng lúc 2 chuỗi ADN: Một chuỗi liên tục – chuỗi sớm; Một

chuỗi không liên tục – chuỗi muộn

Sợi mới tổng hợp theo chiều 5’→3’. Chuỗi sớm phát triển hướng đến

chạc tái bản; chuỗi muộn xa dần chạc tái bản

• Sự tổng hợp chuỗi sớm bắt đầu bằng sự tổng hợp mồi (đoạn ARN

ngắn) nhờ phức primosom (Pr DnaB, DnaC, primase).

ADNpolymerase III tổng hợp sợi mới = gắn Nu vào đầu 3’ của “mồi”

dựa vào trình tự của mạch khuôn.

• Sự tổng hợp chuỗi muộn : tổng hợp từng đoạn ngắn (Okazaki) có

mồi riêng. Phức primosom tổng hợp mồi, ADN polymerase III gắn

Nu vào đầu 3’ của mồi tạo đoạn Okazaki. Ở SV Pro đoạn này dài

khoảng 1000-2000 Nu; SV Eu khoảng 100-200Nu

• Mạch khuôn sử dụng đến đâu thì Protein SSB rời khỏi khuôn ADN

đến đó

• Đoạn mồi được loại bỏ và thay = ADN nhờ ADNpolymerase I

• Các đoạn được nối = ADN ligase

+ G/đ kết thúc

• Hai chạc tái bản gặp nhau ở phía đối diện của phân tử ADN khuôn

→ 2 phân tử ADN được hình thành

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: