Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥
Những câu chuyện thần kỳ trong quyển sách này là lời kể của nhiều người với các cảnh đời khác nhau đã khỏi trọng bệnh, và trong nhiều trường hợp, đã khỏi các chứng bệnh nan y ở giai đoạn cuối nhờ tập Pháp Luân Đại Pháp.Có hàng triệu người trên toàn thế giới tập Pháp Luân Đại Pháp, hay còn gọi là Pháp Luân Công. Có thể bạn đã đọc các tin tức về môn tập này, hoặc có thể bạn đã gặp những người tập (từ đây trở đi trong cuốn sách này chúng tôi xin tạm dịch là các học viên - dịch giả) Pháp Luân Đại Pháp ở các buổi diễu hành hay các sự kiện văn hóa khác. Cũng có thể bạn đã thường thấy một nhóm các học viên ở công viên cùng nhau tập các động tác nhẹ nhàng, chậm rãi hoặc ngồi tập với chân bắt chéo trong thiền định.Hầu hết những người tập các bài tập hàng ngày và làm theo những lời dạy của Pháp Luân Đại Pháp nói rằng sức khỏe của họ đã được cải thiện. Thường thì những cải thiện này rất nhẹ nhàng như giảm căng thẳng, ngủ ngon hơn, cảm thấy "nhẹ nhàng' và khỏe mạnh hơn, và có trạng thái tâm lý tinh thần vui vẻ hơn. Còn nhiều người khác, như những người kể lại câu chuyện của mình trong cuốn sách này, nói rằng sức khỏe của họ đã được cải thiện một cách đáng kinh ngạc bao gồm cả các trường hợp khỏi những bệnh nguy hiểm đến tính mạng.Để biết thêm thông tin và cách tập Pháp Luân Đại Pháp đề nghị đến trang web tại địa chỉ Internet sau vi.falundafa.org.Nguồn: Minh Huệ NetLink: https://vn.minghui.org/books/hearts-and-minds-uplifted.html#0…
Nguồn: NTDVNTác giả: Đường TânTruyền thuyết kể rằng: Trong Đạo gia khi xưa có tám vị Tiên bất tử. Họ đều đã trải qua quá trình tu luyện gian khổ, buông bỏ mọi dục vọng chấp trước của thế gian mà đắc Đạo thành Tiên, thọ cùng Trời đất. Bởi vậy, Bát Tiên được coi là biểu tượng của sự trường sinh và điềm lành; sự hiện diện của Bát Tiên đem đến bình yên và hạnh phúc cho dương gian...Truyền kỳ về Bát Tiên có lẽ bắt đầu từ triều đại nhà Đường, và câu chuyện cũng thay đổi khác nhau qua từng triều đại. Tám vị Tiên, theo ấn bản sau đời nhà Minh, là gồm có: Lý Thiết Quải, Hán Chung Ly, Lã Động Tân, Hàn Tương Tử, Trương Quả Lão, Lam Thái Hoà, Hà Tiên Cô và Tào Quốc Cữu. Các vị rất khác nhau về bề ngoài và cá tính, họ đều là Đại Tiên trong thể hệ Đạo gia và thường tụ hội, du ngoạn cùng với nhau.Lý Thiết Quải có tật ở chân nên thường hiện thân với một cây gậy sắt, cuộc đời ông kinh qua rất nhiều gian khổ nhưng lại lập chí tu Đạo từ sớm. Hán Chung Ly luôn luôn xuất hiện với một tay phe phẩy cái quạt lá, trước khi thành Tiên, ông từng là Đại tướng quân của nhà Hán.Lã Động Tân từng làm Nho sinh, sau nhận Hán Chung Ly làm sư phụ và tu Đạo thành Tiên. Hàn Tương Tử trước khi thành Tiên là cháu trai của Hàn Dũ - một văn nhân nổi tiếng ở triều đại nhà Đường - vị Tiên nhân này có tài thi phú, lại thường thổi sáo tiên.Trương Quả Lão trông rất khỏe mạnh ở tuổi lão thái của mình. Ông thường cưỡi lừa ngược và có rất nhiều pháp thuật. Lam Thái Hòa tính tình thuần hậu, thường ưa ca hát, thích làm việc t…
Life and hope renewed - The healing power of Falun DafaNhững câu chuyện thần kỳ trong quyển sách này là lời kể của nhiều người với các cảnh đời khác nhau đã khỏi trọng bệnh, và trong nhiều trường hợp, đã khỏi các chứng bệnh nan y ở giai đoạn cuối nhờ tập Pháp Luân Đại Pháp.Có hàng triệu người trên toàn thế giới tập Pháp Luân Đại Pháp, hay còn gọi là Pháp Luân Công. Có thể bạn đã đọc các tin tức về môn tập này, hoặc có thể bạn đã gặp những người tập (từ đây trở đi trong cuốn sách này chúng tôi xin tạm dịch là các học viên - dịch giả) Pháp Luân Đại Pháp ở các buổi diễu hành hay các sự kiện văn hóa khác. Cũng có thể bạn đã thường thấy một nhóm các học viên ở công viên cùng nhau tập các động tác nhẹ nhàng, chậm rãi hoặc ngồi tập với chân bắt chéo trong thiền định.Hầu hết những người tập các bài tập hàng ngày và làm theo những lời dạy của Pháp Luân Đại Pháp nói rằng sức khỏe của họ đã được cải thiện. Thường thì những cải thiện này rất nhẹ nhàng như giảm căng thẳng, ngủ ngon hơn, cảm thấy "nhẹ nhàng' và khỏe mạnh hơn, và có trạng thái tâm lý tinh thần vui vẻ hơn. Còn nhiều người khác, như những người kể lại câu chuyện của mình trong cuốn sách này, nói rằng sức khỏe của họ đã được cải thiện một cách đáng kinh ngạc bao gồm cả các trường hợp khỏi những bệnh nguy hiểm đến tính mạng.Nguồn: minghui.org…
Lời tựa:Trong loạt bài này, tôi sẽ kể cho các bạn nghe những câu chuyện thần thoại, có những câu chuyện chúng ta đã được nghe ông bà kể lại khi còn nhỏ, nhưng cũng có những câu chuyện chúng ta chưa từng được nghe.Để chúng ta cùng vén mở tấm màn bí ẩn, hé lộ chân dung tươi đẹp của các câu chuyện thần thoại.Để chúng ta cùng giải mã các câu chuyện thần thoại, bước vào thế giới thần bí mà trước đây chưa từng biết, chưa từng tiếp xúc...Mục lục:1. Nữ Oa tạo ra con người2. Nữ Oa vá trời3. Cây thần Phù Tang4. Bàn Cổ khai thiên5. Truyền thuyết thần thoại6. Văn minh tiền sử7. Tuyệt địa thiên thông8. Đại Vũ trị thủy9. Hậu Nghệ bắn mặt trời10. Mục đích của lịch sửTac giả: Lý Đạo ChânNguồn: Chanhkien.org…
Dịch giả: Petal LêCông ty phát hành: Phương ĐôngNhà xuất bản: NXB Đồng NaiSố trang: 272Ngày xuất bản: 04/2007Hồng Lâu Mộng " là một bộ tiểu thuyết cổ đại đã làm say đắm biết bao độc giả. Tác giả không ai khác chính là Tào Tuyết Cần, nhà tiểu thuyết đời nhà Thanh, nhà văn sử học nổi tiếng của Trung Quốc. Bình sinh, tác giả vẫn chưa hoàn thành kiệt tác này (chỉ hoàn thành được tám mươi hồi đầu) thì đột ngột qua đời. Về sau, cuối đời Càn Long, tiến sĩ Cao Ngạc viết tiếp thêm bốn mươi hồi nữa mới hoàn thành. Cốt truyện được xây dựng dựa trên nền lịch sử thịnh suy của xã hội phong kiến Trung Quốc đương thời. Nội dung chính của tác phẩm chủ yếu xoay quanh vấn đề bi kịch trong tình yêu, hôn nhân giữa Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc và Bảo Thoa. Trong Hồng Lâu Mộng có rất nhiều tình tiết ly kỳ và hấp dẫn người đọc như: " Giả Bảo Ngọc ngậm ngọc khi được sinh ra ", " Bào Ngọc đập nát ngọc ", " Lâm Đại Ngọc chôn hoa ", " Bà Lưu say rượu nằm ở viện Di Hồng "........Những tình tiết ấy cho đến nay vẫn còn rất ít nhiều người nhắc đến. Chính vì thế mà tác giả đã tuyển chọn, kèm hình ảnh minh họạ để cải biên thành một tác phẩm mới, nhưng nội dung cốt truyện vẫn không hề bị thay đổi. Mục đích của tác giả làm như vậy cốt giúp các bạn nắm rõ nội dung của cốt truyện để cho tác phẩm không bị mai một theo thời gianNguồn: https://truyenfull.vn/hong-lau-mong/…
Nói đến lịch sử, chúng ta đều biết, dân tộc Trung Hoa là một dân tộc có ghi chép lịch sử dài nhất trên thế giới, có khoảng 5,000 năm lịch sử. Đáng quý nhất chính là, lịch sử Trung Quốc được ghi chép 5,000 năm đến nay không hề bị gián đoạn. Trong đó, có lịch sử đã được các sử quan biên soạn, cũng có lịch sử theo chỉnh lý của dân gian.Loạt bài này gọi là "Tiếu đàm phong vân", chúng tôi nhìn nhận lại lịch sử với một chủng tâm thái rất siêu thoát để tiếu đàm lịch sử. Vì sao gọi là "phong vân". Trong "Kinh dịch" có một câu như thế này, gọi là "Vân tòng Long, Phong tòng Hổ". Trong loạt bài này, chúng ta sẽ nói đến rất nhiều câu chuyện Long tranh Hổ đấu. Chúng ta biết rằng nền văn minh Trung Hoa bắt đầu từ thời Hiên Viên Hoàng Đế. Dân tộc Trung Hoa cũng được gọi là con cháu của Viêm Hoàng (Viêm Đế và Hoàng Đế). Năm vị gồm: Hoàng Đế, Chuyên Húc, Đế Khốc, Đế Nghiêu và Đế Thuấn được xưng là Ngũ Đế. Những sự tích về họ được ghi chép lại trong phần "Ngũ Đế bản kỷ" của cuốn "Sử ký."Tác giả: Giáo sư Chương Thiên LượngNguồn: The Epoch Times…
Trung Quốc, hay còn gọi là vùng đất Thần Châu, theo như lời của người xưa kể lại rằng nơi ấy chính là cố hương của những vị Thần. Bàn Cổ khai thiên lập địa, Nữ Oa tạo nên con người, Phục Hy vẽ nên bát quái, Thần Nông nếm thử hàng trăm loại cây thuốc, Thương Hiệt tạo chữ, v.v. khai sáng cho nhân loại một bức tranh lịch sử phong phú và đầy sống động...Nguồn: Epoch Times…
Câu nói "Huyền hồ tế thế" trong Hán ngữ hiện đại dùng để gọi chung việc hành nghề y, dược sĩ; hoặc là mang ý khen ngợi người có y thuật cao minh. Trong văn hóa truyền thống, đại phu thường "lấy việc cứu người làm vui", trong dân gian cũng có không ít đại phu treo hồ lô ở nơi phòng khám như một biểu tượng cho nghề y.Điển cố "Huyền hồ tế thế" vốn là câu chuyện tu luyện Đạo gia thời Trung Quốc cổ đại. Nội hàm của nó cũng không chỉ có liên quan đến việc hành nghề y cứu người, mà còn phản ánh văn hóa truyền thống Trung Quốc đối với nhận thức về "Trời", cách lý giải và truyền thừa văn hóa tu luyện. Những điều câu chuyện "Huyền hồ tế thế" nói đến cũng vô cùng có ý tứ. Đối với người có thói quen tư duy khoa học hiện đại mà nói thì cũng có thể nêu ra một cách nhìn nhận khác về đại thiên thế giới và vũ trụ bao la.Nguồn: minghui.org…
Cuốn sách "Hạt giống vàng - Câu chuyện về Pháp Luân Đại Pháp ở Đài Loan" ghi chép lại mạch lạc phát triển của Pháp Luân Công ở Đài Loan với những câu chuyện cảm động và những lịch trình trân quý như một trang sử sống độngLink nguồn https://www.dkn.tv/tag/hat-giong-vangPhóng viên và biên tập: Tăng Tường Phú - Hoàng CẩmHương Thảo biên dịch…
Thời đại Văn Lang với nền văn hiến rực rỡ gần 5.000 năm trong huyền sử luôn là niềm tự hào của dân tộc ta. Những nghiên cứu gần đây nhất với những sử liệu cổ xưa và các hiện vật còn sót lại được khai quật, chúng ta đều biết rằng nền văn hiến Văn Lang của người Lạc Việt ấy là hoàn toàn có thật. Tuy nhiên niên đại của các vua Hùng và triều đại kéo dài suốt 26 thế kỷ của họ vẫn còn gây nhiều tranh cãi khi các học giả cho rằng chỉ có 18 đời vua Hùng không thể nào cai trị suốt 2.600 như thế, vì tuổi thọ của con người không bao giờ dài mấy trăm năm. Vậy phải chăng sự tích các vua Hùng cần phải có lý giải khác khả tín hơn chăng?May mắn thay, chúng ta gần đây đã tìm lại được những Thần phả cổ xưa nhất của dân tộc về thời đại huyền thoại của các vua Hùng. Có lẽ thông qua những Thần phả này ta có thêm được nhiều manh mối khả dĩ sáng tỏ được nhiều điều bí ẩn về tổ tiên dân tộc mình, để lý giải được sự trường tồn của 1 triều đại huy hoàng nhất đã vùi sâu trong cát bụi thời gian."Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng BaDù ai buôn bán gần xaNhớ ngày giỗ Tổ tháng Ba mùng Mười"Minh Bảo…
Thành ngữ "Tật phong tri kình thảo" nghĩa là gió mạnh mới hay cỏ cứng; trong khó khăn gian khổ mới nhận ra phẩm chất từng người; lửa thử vàng, gian nan thử sức.Tác giả: Chung Phương QuỳnhNguồn: Chanhkien.org…
Đạo sĩ hơn 300 tuổi chỉ dẫn nhân loại đi qua kiếp nạnĐây là một câu chuyện có thật được tác giả kể về trải nghiệm của đời mình. Trong một chuyến lạc đường trên núi Võ Đang, tác giả dường như đã lạc vào một thế giới khác thật huyền bí. Tại đây, tác giả đã có một cuộc "thâm sơn kỳ ngộ". Cũng tại đó, rất nhiều bí ẩn đã được tiết lộ ...Nguồn link: tansinh.net…