C1-c4
Chương 1A: Đường lên bản
Đã gần 10 giờ đêm, sáng mai phải lên đường sớm nhưng Khoa không thể nào chợp mắt được, đôi mắt anh vẫn thao thao nhìn vào ánh đèn ngủ dọi thứ ánh sáng mờ mờ trên tường. Hành lý và mọi thứ đã được chuẩn bị đâu vào đấy, nằm gọn ở bên cạnh cửa ra vào. Cảm giác vẫn còn thiếu thiếu một thứ gì
đấy làm Khoa vùng bật dậy, đi về tủ quần áo nằm bên cạnh cửa sổ, vừa đi Khoa vừa lẩm bẩm một mình:
- Phải rồi, mình phải mang nó theo.
Nói rồi Khoa nhón chân lên ngăn trên cùng của tủ quần áo và lấy ra một chiếc hộp bằng giấy bìa cứng. Chiếc hộp mầu nâu, có nắp đậy, nhìn sơ qua cũng biết đã cũ vì sỉn mầu, nhưng sạch sẽ, chứng tỏ chủ nhân của nó không hề lãng quên.
Bưng chiếc hộp bằng 2 tay, Khoa ngồi vào mép giường, đặt chiếc hộp lên đùi mình rồi khẽ khàng mở nắp. Một tiếng nho nhỏ phát ra trong cổ họng khi nắp chiếc hộp bung mở, để lộ tấm hình chụp một cô gái, mặc áo dài trắng tinh khôi, phông nền là cảnh trời mây bạt ngàn xa tít, bên cạnh cô gái ấy là rất nhiều em nhỏ mặc trang phục của các đồng bào dân tộc khác nhau:
- Mẹ!
Phải rồi, người con gái trong bức hình ấy không phải người con gái bình thường, đó là mẹ của Khoa. Lật ngược lại tấm hình, là một đoạn thư nhỏ viết nắn nót rất đẹp của mẹ gửi cho Khoa. Trên đó có vài chữ đã bị phai mầu mực, chứng tỏ người đọc nó đã từng khóc, nước mắt rơi làm mực bị nhòe đi.
"Khoa thân yêu của mẹ!
Mẹ gửi con bức hình mẹ chụp cùng học sinh hôm khai giảng vừa rồi. Con đang là sinh viên, sắp là một người đàn ông trưởng thành, rồi con sẽ hiểu được quyết định của mẹ, hiểu cho nỗi lòng của mẹ.
Trong trái tim mẹ, Con là người quan trọng nhất, là đứa con trai bé bỏng mà mẹ đã không hoàn thành nhiệm vụ của một người mẹ là luôn ở bên cạnh chăm sóc cho con.
Con yêu, mẹ vẫn khỏe và luôn nhớ con.
Sìn Hồ, Lai Châu, ngày/tháng/năm....
Mẹ Thương!"
Khoa lại bồi hồi xúc động xen lẫn cảm giác khó tả mỗi lần đọc các bức thư sau tấm hình mẹ gửi. Đều đặn mỗi năm một lần, vào dịp khai giảng năm học mới Khoa đều nhận được một bức ảnh kèm những dòng chữ phía sau như vậy. Đã hơn 20 năm, đã hơn 20 bức ảnh như vậy được Khoa cất giữ trong chiếc hộp bìa cứng này.
Bỗng có tiếng gõ cửa cộc cộc, kèm theo đó là tiếng của một người đàn ông:
- Khoa ngủ chưa con? Bố vào được không?
Vội vàng đóng nắp hộp, Khoa nói vọng ra:
- Bố vào đi ạ.
Mở cửa bước vào là một người đàn ông ngoài năm mươi tuổi, mái tóc hoa râm vuốt sang một bên, trông ông già hơn so với tuổi thật 55. Với tay bật điện ở ngay bên cạnh cửa ra vào, ánh đèn tuýp làm căn phòng trở nên sáng rõ. Ông Sang nhìn xuống đống hành lý của con rồi thở dài:
- Mai đi sớm rồi sao giờ này còn chưa ngủ?
Trong khi chờ con trả lời, ông Sang có nhìn thấy bên cạnh con là chiếc hộp bìa cứng mầu nâu, nó chẳng phải xa lạ gì, chiếc hộp đó chính tay ông cắt ghép mà thành.
- Vâng, con cũng định đi ngủ đây.
Ngồi xuống bên cạnh con, ông Sang và Khoa cùng im lặng, cả hai không ai nói với ai một lời nào, nhưng có lẽ, trong đầu hai người đàn ông đang cùng nghĩ đến một người. Khoa thì nghĩ đến mẹ, còn ông Sang thì nghĩ đến người vợ cũ của mình. Nói là vợ cũ là đúng, bởi ông và mẹ Khoa đã li hôn từ cách đây 10 năm. Không phải vì một lý do bình thường của các cặp vợ chồng ly hôn khác. Ông không thể chịu đựng được cảnh gà trống nuôi con, vợ cứ biền biệt ở vùng biên cương 1 năm mới về nhà được một vài ngày vào dịp hè. Ông chọn, hay đúng ra là chính bà Thương đã chọn cách ly hôn để ông có cuộc sống bình thường như bao người đàn ông khác.
Bỗng ông Sang ngắt cái không gian im ắng bằng một câu hỏi thẳng thắn:
- Tại sao con lại chọn lên chỗ mẹ để thực tập?
Khoa là sinh viên năm cuối trường Mỹ thuật, chuyên ngành nhiếp ảnh. Anh phải thực hiện một bộ ảnh nghệ thuật để làm đề tài tốt nghiệp và anh chọn chủ đề núi rừng Tây Bắc, cũng chính là có mục đích được tận mục sở thị cuộc sống của mẹ, và cũng là để trả lời câu hỏi mà anh đau đáu suốt năm tháng tuổi thơ của mình: Tại sao mẹ lại chọn nơi đó, nơi đó có gì mà làm mẹ bỏ con, bỏ bố, bỏ quê hương?
- Vì con muốn gặp mẹ. Đã hơn 8 năm rồi con chưa gặp mẹ. Từ lúc bố lấy ..... dì Vân ....... Mẹ không về thăm con nữa.
Hai người đàn ông, cũng là hai bố con hiếm khi có thể nói chuyện bình thường, ông Sang nghe con nói thì giọng hơi gắt lên:
- Là tại mẹ con không về chứ không phải tại dì Vân. Con lớn từng này rồi mà không hiểu chuyện đó hay sao.
Ly hôn với vợ được 2 năm thì ông Sang đi bước nữa với vợ hiện tại của mình bây giờ, người mà Khoa không gọi là mẹ mà gọi là dì. Dì tên Vân nên gọi là dì Vân. Dì Vân năm nay cũng mới vừa tròn 40, tràng trạc tuổi mẹ Thương, cái tuổi trẻ đã qua nhưng già thì chưa tới. Dì Vân vẫn còn trẻ, nhiều lúc có dịp nào đó hai dì cháu cùng đi ra đường, người ta cứ tưởng là hai chị emchứ hiếm người nghĩ đó là mẹ kế con chồng.
- Ý con không phải thế, chỉ là con lấy mốc thời gian như vậy thôi.
Thấy bố bắt đầu nổi nóng, Khoa chống chế. Quả thực bây giờ Khoa không nghĩ như thế nhưng hồi dì Vân mới về, lúc đó Khoa mới chỉ mười ba mười bốn tuổi, đã nghĩ như vậy đâm ra ghét dì. Nghĩ dì chính là nguyên nhân khiến mẹ Thương không về thăm mình, dù chỉ là một năm có mấy ngày vào dịp hè.
Sau này lớn lên, phải nói cả tuổi dậy thì của Khoa lớn lên bên dì Vân, dì Vân cũng tốt tính, lại hết mực chăm sóc cho Khoa như con đẻ nên suy nghĩ đó đã thay đổi, ở một khía cạnh nào đó, Khoa coi dì Vân như một người bạn, như một người mẹ của mình.
Đúng lúc đó, không biết đã đứng ở cửa từ bao giờ, dì Vân xuất hiện, có thể dì đã nghe thấy đoạn hội thoại vừa rồi, khuôn mặt dì trùng xuống làm đôi mắt đã buồn trông càng buồn hơn. Từ lúc bước chân vào ngôi nhà này, là vợ của ông Sang, là mẹ kế của Khoa, dì Vân luôn một lòng một dạ lo lắng cho gia đình. Xét theo tổng thể, dì đã làm được, đã có được tình cảm của vậtcản lớn nhất là Khoa. Nhưng dì biết, trong sâu thẳm tâm hồn Khoa, dì không bao giờ có thể thay thế được người mẹ ruột bằng bẵng ở nơi biên cương xa xôi mù tắp kia.
- Hai bố con nói chuyện gì vậy?
Dì Vân đánh trống lảng chuyện mình đã lén ở ngoài nghe chuyện của hai bố con, dì thướt tha đi vào bên trong làm chiếc váy mỏng manh mà dì hay mặc lúc đi ngủ xập xòe bay lượn. Dì Vân đẹp, mông căng tròn lẳn hẳn lên váy, vú mẩy đều lắc lư theo nhịp bước, nước da trắng mịn màng lộ ra ở phần cổ và bắp chân. Điều đó chính Khoa cũng phải thừa nhận, dạo gần đây, Khoa thường hay thắc mắc trong lòng, tại sao dì Vân đẹp như vậy lại chịu lấy bố mình, đã qua một đời vợ lại có con riêng. Còn dì Vân thì lấy bố là lần đầu. Một lần, Khoa có đem thắc mắc đó hỏi dì trực tiếp, hai dì cháu độ vài năm gần đây, từ ngay Khoa vào đại học thường hay tâm sự như những người bạn, thì dì trả lời: "Dì không thể có con do dị tật bẩm sinh, ai mà chịu lấy dì chứ, có bố con rước đi là may lắm rồi". Dì trả lời rảo hoánh, nhưng Khoa biết, dì buồn lắm. Có người phụ nữ nào lại không muốn mang nặng đẻ đau ít nhất 1 lần trong đờicho biết cơ chứ.
Ông Sang thấy vợ vào thì giật mình nghĩ không biết vợ có nghe được điều gì không:
- Không có gì, anh vào hỏi Khoa xem chuẩn bị xong hết chưa ấy mà.
Dì Vân biết tỏng nhưng không tỏ vẻ gì, dì nở một nụ cười hiền thể hiện mình biết quán xuyến chuyện nhà:
- Em đã hỏi con từ chập tối rồi. Mọi thứ em đã sắp xếp cho con đâu vào đấy. Chả gì đây cũng là lần đầu con đi xa nhà lâu như vậy. Phải chuẩn bị thật kỹ chứ.
Ông Sang hài lòng lắm vì sự quan tâm của vợ dành cho con riêng của mình. Hồi quyết định đi bước nữa, lấy Vân về làm vợ, điều ông lo lắng nhất chính là sự hòa hợp của Vân và Khoa. Thời gian đầu cũng có vẻ căng thẳng, nhưng dần dà đã thay đổi, nhất là mấy năm gần đây, thấy Khoa và vợ mình có vẻ hợp nhau, hay tâm sự với nhau, ông cũng lấy đó làm mừng.
- Vậy anh yên tâm rồi. Thôi anh về nghỉ đây. Em có về phòng luôn không?
- "Anh về phòng trước đi, em dặn con mấy thứ rồi em về sau", dì Vân trìu mến nhìn chồng.
Ông Sang về phòng, để lại hai dì cháu ngồi hai đầu mép giường. Khi thấy chồng khuất bóng, dì Vân xìu hẳn mặt xuống như người con gái đang giận dỗi người yêu. Mãi chẳng nói câu gì, mà rõ là vừa nói với chồng là có chuyện cần dặn dò Khoa.
Thấy dì không nói, Khoa mới lên tiếng:
- Sao trông dì buồn vậy?
Dì Vân bắt đầu xụt xịt, đưa bàn tay búp măng lên chấm chấm ở mắt, hức hức một cái làm bộ ngực nảy lên nảy xuống, dì không mặc áo lót vì chuẩn bị đi ngủ:
- Tại ....... Dì .......... Dì sợ ........... mất con.
Khoa mắt tròn mắt dẹt lén nhìn sang dì Vân, trường hợp này có cái gì đó sai sai, dì Vân là vợ của bố chứ chẳng phải người yêu người đương gì của mình, sao lại có thái độ như vậy nhỉ?
- "Sao lại sợ mất ..... con?". Khoa hỏi lại.
Chấm xong dòng nước mắt, dì Vân bấu bấu vào gấu váy, xoắn lên xoắn xuống một mẩu chân váy làm nó bị kéo lên cao một chút, hở ra phần đùi trắng nõn trắng nà, dì ấp úng:
- Bao nhiêu năm nay, dì chăm con như con đẻ của mình, rồi tự dưng bây giờ, con đi gặp mẹ con. Dì cảm thấy trong lòng có cái gì đó hụt hẫng. Dì cũng chẳng biết là tại sao nữa, có lẽ là do dì quá ... mặc cảm thôi.
Khoa thở dài một cái, à thì ra đây là lý do dì "bất bình thường" như vậy, mạnh dạn, Khoa đưa bàn tay phải lên vỗ nhè nhè vào một bên vai trần của dì, nhanh thôi nhưng làn da dì mát lạnh cũng khiến lòng Khoa có phản ứng bồi hồi khó tả:
- Dì, dì nghĩ nhiều quá rồi. Con đi độ vài tuần đến tháng là con về. Con vẫn là con dì mà. Chẳng lẽ dì ..... ghen con với mẹ của con ư?
Bị Khoa bắt thóp, dì Vân giật nảy mình. Là phụ nữ tính chiếm hữu rất cao, chiếm hữu chồng, rồi chiếm hữu cả con trai nữa. Khoa mặc dù không phải là đứa con mình căng bướm rặn ra nhưng vì bản thân không thể có con, thời gian bên nhau đủ lâu để tích lũy tình cảm, khiến dì Vân thực tâm yêu thương và quan tâm đến Khoa như đứa con ruột của mình.
- Không, không, dì không có ý đó. Dì chưa từng là mẹ bao giờ, nhưng dì hiểu, mẹ con có thế nào cũng là mẹ con. Dù mẹ con không về thăm con, nhưng dì biết mẹ con luôn nhớ tới con. Dì chỉ lo là, khi con gặp mẹ rồi thì ..... quên mất ... dì thôi.
Khoa giật mình rút tay ra khỏi vai dì, từ nãy đến giờ một là mải chuyện, thứ nữa là thấy tay mình "sướng" nên cứ để ở đấy mãi, giờ mới rút về:
- Quên sao được mà quên, dì đối với con như thế nào con hiểu cả mà. Dì yên tâm về chuyện này đi ạ.
Như sực nhớ ra một chuyện gì đó, khuôn mặt dì Vân nghiêm trọng hẳn ra, không còn vẻ ẩm ướt như vừa rồi nữa. Dì quay hẳn mặt về phía Khoa, lén nhìn mái tóc bồng bềnh kiểu nghệ sĩ, nhìn lên khuôn mặt góc cạnh đầy vẻ nam tính của Khoa rồi nói:
- À, còn chuyện này, dì phải dặn con. Tránh con phạm phải sai lầm.
- "Vâng, dì nói đi. Con nghe đây", Khoa cũng nghiêm túc theo.
Thu ánh mắt mình khỏi khuôn mặt Khoa, trong sâu thẳm tâm hồn người phụ nữ đang ngồi trong phòng này, Khoa rất thu hút, hay nói đúng hơn là hấp dẫn về mặt giới tính đối với dì Vân. Cái tuổi 40 nó trớ trêu và khó vượt qua làm sao. Cái tuổi đẫy đà và cần nhiều về mặt sinh lý. Trong gia đình này, có 2 người đàn ông, một là chồng đã bắt đầu tuổi về già, mọi việc sinh hoạt vợ chồng không còn đầy đủ và tràn trề như trước nữa. Người còn lại là một thanh niên mơn mởn như củ khoai của sắn đến mùa dỡ, bình thường vẫn coi như con, nhưng thực tế mà nói chẳng dây mơ dẫy má, chỉ đơn thuần là một người đàn ông không phải chồng mình, cứ bỡn đi đùa lại ngày qua tháng trước mắt như trêu ngươi, như khuấy động tâm can người phụ nữ thuần thục. Có lần đêm khuya trộm nghĩ, không chỉ một và là nhiều lần rồi, dì Vân buông thả tâm hồn nghĩ về Khoa, giản đơn như một người đàn bà nghĩ về một người đàn ông. Nhưng thôi, chuyện đó chỉ có dì Vân là biết, không để lộ suy nghĩ đó với ai cả, trở lại buổi nói chuyện trước ngày Khoa lên đường, dì Vân nói tiếp:
- Con không nói nhưng dì biết, từ lúc con biết suy nghĩ, con vẫn luôn trách mẹ con, trách mẹ con sao không về Hà Nội sống với con mà cứ biền biệt nơi biên cương xa xôi hẻo lánh. Nhưng con ạ, cuộc sống này có nhiều điều mà mình không thể cảm nhận khi không ở trong hoàn cảnh và địa vị của họ. Đến dì cũng không hiểu tại sao chị Thương lại chọn con đường đầy chông gai mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng không dám lựa chọn như vậy. Nhưng dì tin là chị Thương có lý do của riêng mình. Con lên gặp mẹ con, có thế nào cũng đừng làm mẹ con buồn con biết chưa. Phận làm con không có quyền oán trách cha mẹ. Đó là đạo lý làm người.
Dì Vân đúng là đánh trúng tâm can và suy nghĩ của Khoa ít nhất là vào thời điểm này trở về trước. Mặc dù không nói ra miệng, nhưng trong lòng Khoa vẫn luôn có một nút thắt, hay đúng hơn là một nỗi hận mẹ đẻ mình. Cậu tự đặt cho mình nhiều giả thuyết về lý do mẹ không về, mẹ không yêu cậu? mẹ có người khác ở nơi đó? Hoặc vô vàn lý do mà cậu cứ nặn đầu mình ra nghĩ. Nhưng mãi vẫn chưa tìm được đáp án mà cậu cho là hợp lý. Chuyến này đi, cũng là để giải đáp thắc mắc trong lòng, đặng yên tâm bước vào cuộc sống.
Khoa chối bỏ:
- Không, con có oán trách gì mẹ Thương đâu.
- Không ư, vậy tại sao bao nhiêu năm nay con không một lần liên lạc với mẹ con. Số điện thoại con có, địa chỉ con có. Thậm chí con có thể tự mình lên gặp mẹ. Tại sao con không liên lạc với mẹ con? Con có biết điều đau khổ lớn nhất đối với một người mẹ chính là gì không? Chính là bị đứa con mình dứt ruột đẻ ra chối bỏ đấy con biết không?
Khoa cúi gằm mặt xuống nghe dì Vân nói, có điều gì đó xót xa, nhưng nó chưa đủ lớn để Khoa vượt qua được tâm lý đè nặng suốt năm tháng tuổi thơ của mình. 4 tháng tuổi, mẹ Khoa đã bỏ đứa con trai đang khát sữa lại cho bố nuôi rồi khăn gói lên biên cương, rồi 1 năm về thăm con được mấy ngày lại đi ngay. Khoa có mẹ mà như không. Cứ vậy đến năm Khoa 14 tuổi thì mẹ biền biệt hẳn không về nữa. Thông tin Khoa nhận được chỉ là mỗi năm một bức ảnh kèm mấy dòng thư phía sau vào dịp khai giảng năm học mới mà thôi.
- Nhưng ...... con ........... con ............
- Hãy cảm nhận và đánh giá sự việc bằng trái tim con ạ, đôi khi, những gì con nhìn thấy, con sờ thấy chưa hẳn đúng đâu, con trai ạ.
Khoa không nói thêm được câu gì, mà quả thực muốn nói cũng chẳng biết nói gì. Có thế nào, Khoa cũng chỉ là một cậu bé vừa đến tuổi trưởng thành, 22 tuổi, đối với đàn ông chỉ như những chú chim câu vừa ra giàn, đang tập sải cánh tung bay, chưa thể nói là chín chắn được.
Dì Vân đứng dậy, nói vớt lại:
- Thôi dì về ngủ đây không bố con lại đợi. Mai con đi có cần dì đưa ra bến xe không?
- Không dì ạ, con tự đi được. Mai 4 giờ con đã phải có mặt ở bến xe cho kịp đến nơi trong ngày rồi. Dì về ngủ đi.
- Con cũng ngủ sớm mai còn đi. Đừng nghĩ ngợi nhiều.
Dì Vân thong thả bước ra ngoài, dáng đi thướt tha làm đôi mông căng tròn như trêu ghẹo chàng thanh niên mới lớn. Khoa cũng nhìn thấy cảnh này, tự nhiên thôi theo bản năng. Khi dì đóng cửa phòng mình lại, Khoa mới vỗ vỗ vào má mình để thoát khỏi suy nghĩ mơ hồ đã hình thành trong đầu mình mấy năm nay:
- Chết thật, sao mình lại có cảm hứng với dì Vân chứ. Dì là vợ của bố cơ mà. Chẳng lẽ mình lại có sở thích đàn bà lớn tuổi sao? Chết thật.
Khoa tắt điện, lên giường đi ngủ, nhưng cứ chập chờn bởi nhiều luồng suy nghĩ khác nhau, trong giấc ngủ chập chờn đó, có mẹ Thương với bộ áo dài trắng tung bay trong gió nơi biên cương, có dì Vân trong bộ váy ngủ mỏng manh uốn lượn.
----------
- "Nhà xe Nậm Mu xin kính chào bà con cô bác và các anh chị. Rất hân hạnh cho nhà xe chúng em hôm nay được phục vụ quý khách trong chuyến hành trình Hà Nội – Lai Châu dài 450km. Bây giờ là 4 giờ sáng, nếu không có gì thay đổi, nhà xe sẽ đưa quý khách tới bến xe Lai Châu lúc 12 giờ trưa nay. Trên đường đi, xe sẽ dừng lại 1 lần ở km 280 quốc lộ Hà Nội – Lào Cai. Với hành trình 450 km, quý khách đi qua Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai và tới Lai Châu. Một lần nữa, nhà xe Nậm Mu xin cảm ơn quý khách, chúc quý khách một chuyến đi thượng lộ bình an! Em xin hết", tiếng anh lơ xe nói trên loa trong xe rất nhanh và không vấp váp gì, chứng tỏ đây là câu nói quen thuộc mà anh chàng lơ xe đã nói suốt bao nhiêu năm nay.
Mặc cho tiếng anh lơ xe nói, hành khách vẫn đang lục tục cất xếp hành lý, chọn cho mình một chỗ ngồi ưng ý nhất, trong đó có Khoa. 3h30 sáng, Khoa đã có mặt ở bến xe Mỹ Đình, hành lý là 2 ba lô, một chiếc đựng quần áo và các vật dụng cá nhân cần thiết cho chuyến đi, chiếc còn lại là ba lô chuyên dụng đựng máy ảnh CANON , ống kính, đèn plas, chân máy .v.v. phục vụ cho bộ ảnh đề tài tốt nghiệp.
Xe chậm chậm lăn bánh trong khuôn viên bến xe để ra phía cổng thì khựng lại một cách bất ngờ làm tất cảnh hành khách dúi đầu về phía trước, tất nhiên không mạnh vì xe đang đi chậm. Mọi người đang hình dung về một chuyến xe bão táp, khi chưa ra khỏi bến đã gặp sự cố rồi, tiếng bác tài xế đứng tuổi, đầu đội mũ lưỡi trai buột miệng:
- Mẹ con điên này.
Mọi người trố mắt nhìn về phía trước thì thấy một cô nàng mặc một váy trắng tinh, đầu đội cái nón sụp tới quá nửa khuôn mặt đang dang tay ở trước mũi xe kiểu giống như tự sát.
Dường như đã quen với việc này, sau phút bất ngờ, anh chàng lơ xe vừa rồi mở cửa phía trước rồi ngó đầu xe ra chửi:
- Này cô em, sao lại chặn đầu xe?
Cô nàng ngổ ngáo muốn tự sát này vẫn đứng thù lù chỗ đầu xe, hai chiếc vali to vật vã đặt dưới chân váy trắng, nếu ba lô mà có mắt có thể nhìn lên phía trên, thấy cô nàng đang mặc chiếc quần lót mỏng dính mầu trắng nốt, nàng chắc cũng chẳng khù khờ đến nỗi váy trắng lại mặc chíp đỏ đâu nhỉ.
- Đây là nhà nhà Rậm Mu phải không anh?
Tiếng cô nàng thánh thót vang xa đến nỗi hành khách trong xe đều nghe thấy, tất cả cùng cười ồ lên vì cô nàng đọc sai tên nhà xe, thành ra một cái tên hết sức trừu tượng khiến cho đám đàn ông trong xe tưởng tượng đến quả mu của cô nàng chắc là nhiều lông lắm.
Bực mình vì bị chặn đầu xe, lại bị gọi sai tên nhà xe thân thương của mình, anh chàng lơ xe đanh đá:
- Là Nậm Mu em ạ, chứ không rậm mu giống ............. Mà thôi. Lai Châu à?
Cô nàng ngơ ngác chưa hiểu ra giống gì, thấy hỏi Lai Châu à thì ú ớ gật đầu:
- Vâng, vâng, em đi Lai Châu.
- Lên xe.
Nàng ta cúi xuống xách 2 cái vali to đùng lên. Không biết vì bị hấp dẫn bởi cái váy trắng trong ánh điện vàng vàng từ đèn cao áp trong bến xe hay vì nhiệm vụ phục vụ khách mà anh chàng lơ xe tót xuống hai tay 2 chiếc vali xách phăm phăm về bên sườn xe rồi đút tọt vào trong khoang hành lý trong ánh mắt ngơ ngác của cô nàng. Rõ ràng là cô nàng có chút gì đó bất ngờ.
Xong đâu vào đấy rồi, cô nàng rón rén lên xe trước, anh chàng lơ xe bước theo sau, chẳng hiểu sao anh chàng không giục giã gì, có thể mải ngắm phần đít của cô nàng ở phía trước mặt mình.
Lên hẳn xe rồi, váy trắng ngó nghiêng tìm chỗ ngồi cho mình, tìm mãi chẳng thấy vì hình như mọi chỗ đều kín rồi.
Bỗng anh lơ xe chỉ về phía chỗ ngồi của Khoa:
- Em ngồi ghế kia đi, còn 1 chỗ trống.
Khoa nhìn quanh thì đúng là ghế ngoài của mình chưa có ai ngồi, đang sướng vì không có ai ngồi, được ngồi một mình hai nghế tha hồ thoải mái. Nhưng đành dịch đít vào trong một tí vì đây là xe khách mà, mình mua vé có 1 ghế ai lại đòi ngồi cả hai. Mà có người ngồi cùng kể cũng vui, nhanh hết thời gian, chưa nhìn rõ mặt nhưng nhìn cách ăn mặc chắc là trẻ rồi, he he he he.
Nàng đòi tự vẫn kia người không, à không, trên người có váy trắng đi về phía chỗ Khoa, mũ vẫn sùm sụp che nửa mặt không nói không rằng ngồi đánh thụp một cái xuống ghế bên ngoài. Cô nàng muốn lắm được ngồi vào cái ghế bên trong đặng ngắm cảnh vật bên ngoài, nhưng ngại chưa dám ngỏ lời với anh thanh niên đẹp trai, mái tóc bồng bềnh nghệ sĩ, trạc tuổi mình. Đợt lát nữa làm quen rồi đổi chỗ cũng không muộn.
Hai người chẳng nói chẳng rằng với nhau một lời nào, xe lăn bánh rời khỏi bến xe, trời vẫn còn sớm, lại đang trong thành phố nên cũng chẳng có gì mà ngắm cả, cả hai thiu thiu chìm vào giấc ngủ thiếu đêm qua.
Cứ thế, cứ thế, cứ thế ..... chiếc xe đi, lắc lư, lắc lư ru đôi trẻ chìm vào giấc ngủ.
....
....
....
- "Toét!!!!!!!!!!!!!!!!!", tiếng còi oto ngân vang.
Nàng váy trắng giật mình mở mắt.
Chàng tóc bồng bềnh giật mình mở mắt.
Cả 2 thêm một lần nữa giật mình bởi hoàn cảnh củachính mình, nàng đang tựa đầu vào vai chàng, cả hai ngủ ngon lành mà nếu người ngoài nhìn vào còn tưởng đây là một đôi vợ chồng mới cưới lên vùng Tây Bắc hưởng tuần trăng mật.
Nàng ngượng ngùng bới bới lại mái tóc làm cái mũ rơi xuống một bên vai, chàng vờ như không có chuyện gì xảy ra nhìn ra phía ô cửa kính. Ồ trời đã sáng rõ, xe đi rất nhanh, hình như đang trên cao tốc, cảnh núi thấp hai bên đường vút nhanh trong mắt.
Mãi sau nàng mới thỏ thẻ lên tiếng:
- Xin lỗi bạn nha!!!!!!
Giọng nói khẽ nhưng thượt ra yêu chết đi được, lại còn "nha nha" nữa chứ, teen quá đi mất à.
Khoa ngoảnh mặt nhìn về phía có tiếng nói yểu điệu kia, không tin giọng nói đó lại phát ra từ cái cô nàng chặn đầu xe thánh thót nói "rậm mu" lúc ban sớm. Ồ, chẳng có ai ngoài nàng ấy, Khoa mới khẳng định người vừa nói là cô nàng. Một chút bất ngờ hoặc do Khoa vừa mới tỉnh ngủ chửa tinh mắt hẳn. Cô nàng rất xinh, khuôn mặt nhỏ dài vát xuống cằm nhòn nhọn, da trắng như váy, mũi cao cao phập phồng, khuôn miệng vừa vừa được làm đẹp bởi đôi môi hơi cong cong, phía trên cao là hàng lông mày mỏng mỏng như cái ô che cho đôi mắt đen lánh như hạt nhãn. Trán cao cao lộ vẻ thông minh.
Khoa giả vờ đau vai, đưa một tay lên xoa xoa, vẫn còn hơi âm ấm:
- Ái dà!!!! Đau vai chết đi được đây này .....
Vừa nói vừa cười làm cô nàng cũng nhoẻn cười theo, khoe hai hàm răng trắng muốt đều tăm tắp như bắp ngô, chắc là mới tháo niềng răng xong. Nàng ta cũng trêu lại:
- Đàn ông gì mà mới thế đã kêu. Xí!!!!!!!
Khoa trêu lại:
- Sao bạn biết mình đàn ông ..... có phải ...............
Cô nàng đập cái đẹt vào vai Khoa như kiểu thân thiết lắm:
- Vớ vẩn, đánh chít giờ! Đây ..... đếch thèm.
Thế rồi, câu chuyện cứ đưa đi đưa lại, hai đứa sêm sêm tuổi nhau thành ra mới gặp mà như thân nhau lắm rồi, không biết có phải vì cái mục đích ban đầu là đổi chỗ ngồi đẹp không, mà chíp trắng cố tình làm thân, bẽn lẽn không đúng với bản chất con người thật của mình:
- Đằng ấy lên Lai Châu làm gì?
Khoa giơ giơ cái máy ảnh Canon của mình lên rồi hất mái tóc sang bên phải khi có vài lọn tóc lòa xòa trước trán, một kiểu làm dáng của con đực muốn lấy le với con cái, rất động vật:
- Mình lên chụp ảnh chơi. Còn đằng ấy.
Môi cong uốn tròn vành chu mỏ nói:
- Lên kiếm mấy anh dân tộc chơi. Hí hí hí!!!!!!
Biết là cả hai không ai nói thật, cả hai bật cười khúc khích nói những câu không đầu không cuối, cũng là cho mau hết thời gian, chiếc xe 45 chỗ vẫn vun vút lao đi, bởi đây là đoạn cao tốc có thể chạy đến 100 km/giờ.
Thời gian cứ thế trôi đi, pha lẫn tiếng "lách tách" mỗi lần Khoa chụp ảnh là vài ba câu nói vu vơ của đôi bạn trẻ. Bỗng, hình như váy trắng có gì đó khó chịu trong người, nàng dịch mông nên này một chút, xê đít bên kia một tẹo. Lại đổi chân nọ sang chân kia liên tục giống như là có con kiến nó chui vào bướm làm cho chủ thể ngứa ngáy mà không thể thò tay vào mà bắt được ấy.
Một lúc như vậy làm Khoa cũng để ý, rõ ràng cô nàng này đang gặp vấn đề gì đó, là đàn ông con trai, Khoa tỏ vẻ quan tâm, dù gì thì gì mình cũng là đàn ông, có quan tâm đến con gái một tí cũng không có gì bất thường cả:
- Này, đằng ấy bị làm sao thế?
Kèm với đó là ánh mắt quan tâm, thấy cô nàng mặt đỏ gay đỏ gắt lên như quả đào chín. Cằm nhọn mím môi, không dám thở mạnh, chẳng dám trả lời. Với lên phía trên nói rõ to cho anh lơ xe nghe thấy:
- Anh phụ xe ơi, bao giờ đến trạm nghỉ ạ?
Lơ xe rậm mu, à Nậm Mu thấy gái đẹp hỏi thì tỉnh hẳn ngủ, vừa men theo hàng giữa đi xuống vừa nói:
- Khoảng 30 phút nữa là đến trạm nghỉ rồi.
Vừa nói dứt câu, anh lơ xe không nghe rõ nhưng Khoa ở bên cạnh thì nghe rõ mồn một tiếng nói từ trong họng của mắt đen hạt nhãn phát ra vô thức như than trời:
- Thôi, chết rồi!
Khoa giật mình, lúc ban sáng thì cô nàng này đứng trước đầu xe như người muốn tự vẫn, giờ lại than "chết rồi" không lẽ cô nàng này muốn tự sát thật:
- Đằng ấy bị làm sao, sao lại kêu chết rồi.
Váy trắng biết mình lỡ lời để anh chàng tóc bồng tóc bềnh bên cạnh nghe thấy, cảm giác trong người khó chịu vô cùng, có lẽ là không thể chịu đựng thêm được nữa, nàng đổi chân mà có cảm giác ướt nhẹp ở đũng quần lót, không lẽ ..... Nàng mím môi mím lợi, hơi ghé ghé cái đầu về phía Khoa rồi nói như cầu như khấn:
- Bảo xe dừng lại hộ tôi.
Khoa mở trừng mắt nhìn vào cánh mũi đang phập phồng, nhìn vào gò má ửng hồng của cô nàng xinh đẹp:
- Để làm gì? Xe đang chạy mà. Không dừng được đâu.
Chíp trắng lấy hết sức bình sinh, giống như kẻ hấp hối sắp nói lời sau cùng:
- Nhanh lên, tôi không chịu được nữa rồi. Tôi ........ buồn tè. Í í í.
Vừa nói mà nàng phải gồng cứng cả bụng để khép miệng bướm lại, không thì ồ ồ ồ ra xe mất.
Khoa xuýt chút nữa thì bật cười thành tiếng, à hóa ra nàng đang buồn đái. Giờ không thể chịu được đây mà. Cũng tính là trêu trêu thêm một lúc nhưng ngộ nhỡ nàng không chịu được mà phọt ra đây thì quãng đường còn lại phải tính làm sao. Con gái người ta ngại chuyện này giữa đường giữa chợ lắm, phải bí lắm, phải buồn lắm mới bỏ qua mặt mũi mà nhờ mình như vậy. Là thằng đàn ông sao nỡ để bướm đàn bà phải khép mãi. Khoa nói rõ to cho anh chàng lơ xe nghe tiếng:
- Anh gì ơi, dừng cho em xuống vệ sinh cái.
Anh chàng lơ xe không hiếm gặp những tình huống này, nhưng chẳng muốn làm bởi đỗ xe trên cao tốc là vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ, anh ta kéo dài thời gian:
- Sắp đến trạm nghỉ rồi, cố chịu thêm một tí nữa đi.
Khoa liếc mắt xuống nhìn mặt "đằng ấy" nhưng ánh mắt lại trượt từ khuôn mặt xuống hai bầu vú, mặc dù khuất sau cái váy, cổ áo lại sát vào cổ họng nên không có thấy gì nhưng nhìn bên ngoài thấy cũng to to, lại thấy ánh mắt của cô nàng nhìn mình đầy cầu khẩn, lắc lắc cái đầu như muốn truyền đạt ý nghĩ trong đầu: "Anh gì ơi, em không chịu được nữa, bướm em căng hết lên rồi đây này, cho em đái đi anh".
Khoa nhăn nhó thay bạn, kiểu như khó chịu lắm:
- Cho em xuống đi, em không chịu được nữa rồi, không là ra xe đấy.
Biết làm sao được, bảo khách nhịn mà khách không nhịn thì đành phải đỗ xe thôi. Không cần lơ xe phải bảo, bác tài biết ý từ từ hạ tốc độ, gạt xi nhan bên phải tạp vào lề đường. Tiếng xì một cái báo hiệu nhả phanh hơi, chiếc xe dừng hẳn.
Nàng váy trắng như chết đi sống lại khi thấy xe dừng hẳn. Nhưng sự đời thật là oái oăm, đàn bà con gái đái giữa đường cao tốc thì phải làm sao, mình là con gái một thân một mình trên chiếc xe này biết nhờ vả ai che chắn cho mà đái một phát cho trọn tình vẹn nghĩa đây. Nghĩ đi nghĩ lại, nghĩ tới nghĩ lui, cũng chẳng biết nhờ ai trong những người xa lạ trên chiếc xe oto này, nàng đành hạ mình bấu vào bắp tay Khoa rồi nói thầm:
- Xuống ...... che cho người ta.
Vừa nói mà vừa ngại. Nàng thề rằng từ lúc cha sinh mẹ đẻ đến nay đã tròn 22 năm hít thở khí giời, nàng chưa bao giờ ở vào một tình huống oái ăm đến như thế này, nhờ một người đàn ông xa lạ lần đầu tiên gặp mặt trong đời, đến tên tuổi quê quán người ta còn không biết, che cho mình đái. Mà không che không được, phía xuôi thì oto từ dưới phi lên, phía ngược thì một đống người có thể ngoái lại nhìn mình. Phải dũng cảm lắm nàng mới dám nhờ Khoa, cũng là trong đầu vừa lóe lên suy nghĩ, lát nữa xuống xe rồi mỗi đứa một phương, cả đời chẳng bao giờ gặp lại nên chẳng sợ hắn đem chuyện này đi rêu rao cho bàn dân thiên hạ.
Khoa được nhờ thì ngớ người nhưng nhanh chóng định thần, tưởng tượng ra tương lai sẽ được cái gì. Vui vẻ nhận lời nhưng ngoài dáng thì thể hiện là đang miễn cưỡng lắm.
Thế là hai đứa ríu rắt nhau xuống xe, nàng đi trước, chàng theo sau. Đến đuôi xe trong ánh mắt dò xét của những người đàn ông trên xe.
Quan sát địa hình địa vật, Khoa phân tích như sau. Nếu để nàng đái ở phía bên trong taluy thì đi lại là quá khó khăn bởi sau taluy là một con mương nho nhỏ để thoát nước đường cao tốc, không ổn. Nếu để nàng đái ở mép bên ngoài taluy cũng không ổn bởi mình chỉ có thể che được ở một vế, nếu chọn che đám đàn ông trên oto thì những người đi đường sẽ nhìn thấy bướm nàng và ngược lại. Chỉ có duy nhất một cách, đấy là để nàng đái hẳn ở phía sau xe. Phương án này vô hình chung lấy chính chiếc xe làm vật che một vế, còn vế đằng sau đã có mình.
Nghĩ xong xuôi, Khoa chỉ vào đuôi xe oto, chiếc xe dừng nhưng vẫn nổ máy, tiếng máy rú ầm ầm thổi hơi phù phù ra đằng sau:
- Đằng ấy, đ.... ở đây đi.
Không còn thời gian mà nghĩ ngợi nhiều, giờ G đã điểm, đến nước này có tuột quần đái giữa sân vận động Hàng Đẫy nàng cũng làm nữa là, nhưng vẫn không quên:
- Đằng ấy che đằng sau hộ nhé, cấm được nhìn đâu đấy.
Khoa nhe nanh, à quên, nhe răng tỏ vẻ đếch cần:
- Không thèm!
Nhưng lại giơ luôn cái máy ảnh Canon đang treo lủng lẳng trước ngực lên như có ý muốn nói "đây không nhìn nhưng chụp ảnh lại được không?"
Không thể nhịn thêm được nữa, nàng từ từ ngồi thụp xuống đuôi xe, chiếc váy xòe ra che kín đến tận gót chân chạm hẳn xuống đất, đầu nàng ngó lại phía sau xem Khoa có nhìn lén mình đái không thì thấy anh chàng cũng ngồi xuống giống mình nhưng quay lưng lại, hai tay giơ máy ảnh giả vờ chụp ảnh xe oto từ dưới xuôi đi lên. Yên tâm về kẻ mới quen, nàng luồn tay vào trong váy lên hai bên quai quần lót và tế nhị kéo xuống đến ngang đầu gối, sau đó hơi nhấc một ít chân váy rời khỏi mặt đất để tránh cho nước đái chảy vào. Và thế là ......
Xen lẫn tiếng "tách tách tách" phát ra từ chiếc máy ảnh mà Khoa đang đưa lên mặt là tiếng "Tồ tồ tồ tồ, xè xè xè xè" từ dưới bướm nàng vang lên, đoạn đầu thì liên tùng tục vì nàng xả van, thôi gồng cơ bụng, nhả cơ bướm cho nước đái tự do tự tại ung dung phọt ra ngoài, sau là tiếng "xè xè" nhát ngừng nhát nghỉ từng đoạn gấp khúc vì nàng rặn cho nước đái ra bằng kiệt.
Ôi cuộc đời, có lúc nào mà người ta gọi là "khoảnh khắc hạnh phúc" thì nó chính là đây, cái cảm giác nhịn đái bấy lâu mà được xả một phát chả gọi là hạnh phúc thì là gì nữa. Cô nàng váy trắng của chúng ta đúng là đang ở hoàn cảnh này, khuôn mặt nàng giãn ra kèm với một nụ cười mỉm vô cùng hạnh phúc. Nếu một ngày đi đái khoảng 20 lần, 22 năm sống trên đời đã đái được bao nhiêu lần rồi nhỉ, nhiều lắm chẳng nhân nổi. Nhưng có lẽ lần đái này mang lại nhiều cảm xúc nhất, nhiều điều thú vị nhất trong cuộc đời nàng tính đến giờ. Giữa đường, sau đuôi xe, cạnh một anh chàng mới quen, cạnh tiếng gầm rú của động cơ, giữa tiếng gió máy thổi phù phù. Có cái nhà vệ sinh nào trên đời có đầy đủ yếu tố đó không?
Giọt nước cuối cùng cũng đã rời khỏi bể chứa chui ra bên ngoài. Cô nàng bí ẩn chưa có tên ấy nhấp nhổm mông, giật giật mông để cho những giọt nước thần kỳ còn sót lại bên ngoài đám da bướm mỏng manh rơi xuống mặt đường nhựa, đó là thói quen mỗi lần đi đái của phụ nữ nói chung và của cô nàng chưa có tên nói riêng.
Giây phút linh thiêng này, nàng mới chợt phát hiện ra một tình huống oái ăm vô cùng, chả là theo thói quen, mỗi lần đi đái, khi đái xong thì nàng đều phải dùng giấy thấm thấm vào bím, để cho bím khô, chỉ có như vậy mới không bị ngứa bím về sau. Vừa nãy lúc lên xe, 2 cái vali trong đó có cả vật dụng con gái của mình đều bị anh lơ xe cất vào cốp. Giờ phải làm sao ta?
Lại thêm một tình huống khó xử nữa, đã trót thì trét, nàng lấy hết can đảm ngoảnh cầu cứu người đàn ông bên cạnh mình:
- Đằng ấy .... có mang giấy không?
Khoa nghĩ mông lung một hồi mới nghĩ ra là sao cô nàng lại hỏi xin giấy, mỉm cười bí hiểm:
- Không, đàn ông mang giấy theo làm gì.
- "Thế .... Thế ... thế có mang khăn không?", mặt đỏ dừ nhưng nàng vẫn cố vớt vát.
Quả thực Khoa luôn mang trong mình một chiếc khăn mùi xoa, cái này cũng là do nghề nghiệp mà ra. Chả là, làm thợ ảnh, hay phải ngắm vào ống kính, trong trường hợp có mồ hôi trên trán hay trên mặt thì phải lau không mồ hôi sẽ thấm xuống mắt làm nhòe đường ngắm. Chiếc khăn mùi xoa ấy mầu nâu gụ. Theo phản xạ, Khoa rút khăn ở túi áo ngực ra rồi chìa ra cho cô nàng:
- Đây!
Rồi khi đưa xong mới hớ người ra là mình vừa phạm phải một sai lầm chết người của một thằng đàn ông. Ai đời khăn để lau mặt mình lại đưa cho cô ta lau bướm. Nếu là vợ, là người yêu, hay là mẹ, là dì thì lại đi một nhẽ, đằng này cô nàng lại là người lạ hoắc, mới quen vài ba tiếng đồng hồ. Nghĩ vậy nhưng cũng chẳng rút lại được vì trong lúc Khoa nghĩ về điều đó thì chiếc khăn mùi xoa thân yêu đã có được một vinh dự mà có lẽ cả đời nó mới có một lần, đó là được chạm vào da lồn của một cô gái trinh nguyên. Chiếc khăn mùi xoa mầu nâu gụ đó cong mình sung sướng, phấp phới tungbay trước bướm hưởng thụ mùi thơm nồng nàn của nước đái pha lẫn mùi đặc trưng con gái. Đôi khi, cả cuộc đời chỉ cần có 1 lần như vậy là mãn nguyện lắm rồi.
Lau bướm xong, nàng khéo léo kéo quần lót lên, tất cả hành động đái từ nãy đến giờ nàng làm khéo léo đến nỗi một phân mông, một ly bướm cũng không lộ ra ngoài, tất cả đều được chiếc váy kia đậy hết. Nói khéo thì là khéo thôi, chẳng qua nàng mặc váy, chứ nếu mặc quần thì đến mẹ nàng cũng chẳng che nổi mông mỗi lần đái. Phải không nào.
Đứng dậy, nàng cười tít mắt, tay vẫn cầm chiếc khăn mùi xoa bị ướt một đúm khá to ở chính giữa, ướt là do nước đái:
- Hí hí hí hí hí !!! Cảm ơn nha!
Nha với chả nhiếc, Khoa nghĩ vậy vì còn đang tiếc rẻ chiếc khăn, không lẽ lại đòi lại luôn, nếu là cô ta dùng để lau mặt thì mình đòi lại cũng chẳng sao, giặt phát xong luôn, đằng này cô ta lại dùng để lau bướm, thôi coi như là cho cô ta.
- Không có gì!
Nói xong Khoa bước đi thẳng về phía cửa xe, để lại sau lưng nụ cười bí hiểm của nàng tiên đái đường, nàng giấu chiếc khăn mùi xoa ở đằng sau lưng rồi theo bước Khoa lên xe.
Chiếc xe tiếp tục lăn bánh sau quãng nghỉ độ 3 phút đồng hồ.
Chương 1B: Đường lên bản.
Đến trạm nghỉ trên đường cao tốc, xe dừng lại khoảng 15 phút để hành khách đi vệ sinh, ăn uống cái gì đó rồi lại tiếp tục lên đường.
Hết cao tốc, xe rẽ trái theo quốc lộ 279 là đến địa phận tỉnh Lai Châu. Bắt đầu từ đoạn này, cảnh đẹp đặc trưng của núi rừng Tây Bắc bắt đầu hiện ra trong tầm mắt của hành khách.
Qua ô kính cửa sổ oto, Khoa liên tục dí mắt vào ống ngắm để tìm những khuôn hình đẹp nhất, chụp kiểu này có khi cả trăm kiểu mới lấy được một kiểu. Đồi đồi, núi núi, rừng rừng, bản bản, ruộng ruộng, nương nương san sát, núi này gối đầu lên núi kia, thung lũng này nối với thung lung kia, xen giữa là các ruộng bậc thang trồng lúa trồng hoa mầu. Thi thoảng là những xóm làng độ đôi ba chục hộ tụ tập thành một chòm lại với nhau. Lại có những chòi canh chơ trọi giữa một mỏm đồi trống, là của người dân địa phương làm nhà tạm để canh ruộng canh nương khỏi thú hoang.
Không khí cũng trở lên trong lành, mát mẻ, hơn hẳn miền xuôi, giữa giờ buổi sáng, nhưng mỗi khi xe đi chậm để vượt một con đèo, những làn sương mỏng chập chờn ôm chầm lấy chiếc xe, bám vào cửa kính như đùa như bỡn. Xa xa, thi thoảng mùi khói rừng len lỏi lùa vào bên trong, rõ là mùi đốt rơm đốt rạ, đốt củi khô của thôn dân hai bên đường. Mùi này đến lạ, nó vừa nồng nhưng lại vừa thơm, lúc đầu thấy khó chịu, sau lại thấy thích, muốn ngửi mãi không thôi.
Hành khách trong xe đa số đã tỉnh hẳn nhìn cảnh vật ven đường, chỉ có một số ít là dân buôn đã quá quen với cung đường này nên vẫn thiu thiu thiu ngủ. Hai bên đường, người dân tộc chúi đầu về phía trước để quốc bộ leo lên dốc hoặc hơi ngửa người ra đằng sau khi xuống dốc. Sau này Khoa mới hiểu tại sao họ lại đi như vậy, là để lấy thăng bằng.
Khoa háo hức lắm, cô gái ngồi cạnh Khoa cũng không dửng dưng, chăm chú nhìn mọi thứ trong tầm mắt. Thấy Khoa hay chụp ảnh nên cô cũng ngại không xin đổi chỗ như dự định ban đầu. Có lẽ đây cũng là lần đầu tiên nàng đặt chân đến với vùng Tây Bắc diệu kỳ này.
------
Đúng như dự đoán ban đầu, khoảng 12 giờ trưa thì xe về đến bến xe Lai Châu, vào thành phố rồi thì không khí trong lành cũng không còn nữa, thay vào đó là cảnh đô thị tấp nập người xe giống như ở miền xuôi.
Ai ai cũng vội trong cái bến xe này, người hành lí, người í ới gọi nhau không biết đâu mà lần.
Cũng vì đông người quá, khi xuống đến nơi, hay tay hai ba lô hành lí, Khoa đã lạc mất cô nàng mà mình mới quen.
Đảo mắt nhìn khắp nơi nhưng tuyệt không thấy bóng dáng nàng ấy đâu. Quái lạ, đi đâu mà nhanh thế nhỉ, đến nhanh một cơn gió mà đi cũng nhanh như một con chó.
Khoa mỉm một nụ cười tỏa nắng trưa, thầm nghĩ trong lòng về một cô gái kỳ lạ mà mình gặp trên xe, rồi có duyên trong một số chuyện tế nhị:
- Kỳ lạ thật, mình còn chưa biết tên cô nàng!
Đặt chân lên được thành phố Lai Châu, mới chỉ được một nửa đoạn đường đến với mẹ, Khoa biết như vậy từ trước rồi. Chỉ là không thể xác định được phải mất bao lâu nữa mới tới nơi, đường rừng, đường núi, đường đồi không thể tính toán thời gian giống như đường nhựa được.
Từ bến xe, sau khi lót dạ qua loa mấy ống cơm lam chấm muối vừng bày bán ở cổng bến xe. Khoa hỏi một cán bộ bến xe đi về trung tâm huyện Sìn Hồ. Cũng may có xe luôn, chỉ phải đợi khoảng 20 phút là xe lăn bánh. Không giống như chuyến xe vừa rồi, chiếc xe này cũ hơn, nhỏ hơn. Trên xe lại đa phần là người dân tộc, nhìn quần áo họ mặc trên người Khoa cũng phần nào đoán được họ thuộc dân tộc nào, đa phần là người Mông, người Thái, còn lại có một số ít người Tày, Dao, Lự, Khơ Mú, Lào, Giáy, Kháng, Nùng và một số dân tộc ít người khác. Nhưng có một điểm chung, hầu như người nào cũng có một cái gùi trên lưng, ngồi trên xe họ để cái gùi bên cạnh, hoặc ôm vào trong lòng. Có lẽ họ mang những sản vật nhà mình trồng được, hoặc mình hái lượm, săn bắn được về thành phố bán cho được giá.
Khoảng cách từ bến xe Lai Châu đến trung tâm huyện Sìn Hồ chỉ khoảng 50 km nhưng để đi được quãng đường này cũng ngót ghét 4 tiếng đồng hồ. Chiếc xe ì ạch leo từng con dốc cao chót vót tưởng như vượt qua cả tầng mây, rồi đôi khi còn lội nước ì ạch qua một đoạn đường bị nước rừng băng ngang. Hầu như chẳng khi nào xe vượt quá được tốc độ 20km/giờ.
Cuối cùng chiếc xe cũng ì ạch tới được trung tâm huyện Sìn Hồ, nói là trung tâm huyện nhưng cũng chỉ lác đác vài ngôi nhà tầng, là nhà do người miền xuôi lên đây xây dựng để làm các quán ăn, cửa hàng bán đồ lưu niệm, nhà trọ cho khách du lịch Ta và Tây. Còn lại phần nhiều vẫn là nhà sàn, nhà gỗ của người dân tộc bản địa. Mỗi dân tộc lại có một kiểu nhà đặc trưng riêng, làm cho cả cái huyện lị nhỏ bé núp bên hai dẫy núi cao này nhiều mầu sắc đặc trưng của vùng Tây Bắc.
Quả thực, trước khi cất bước chân lên đường, Khoa không thể hình dung được quãng đường lên với bản cao, lên tìm mẹ lại xa xôi, hiểm trở và khó khăn đến thế. Chưa kể thời gian di chuyển nhiều, xe lăn bánh tại Hà Nội lúc 4 giờ sáng, giờ đã chập tối rồi mà mới đến được trung tâm của huyện. Mà theo như tìm hiểu của Khoa từ các diễn đàn phượt thì từ trung tâm huyện tới được các bản xa xôi mới thực sự là quãng đường đi thử thách lòng người. Chưa kể Khoa còn không cả biết đường đi, hoàn toàn dựa vào bản đồ Google và hỏi người dân địa phương. Đứng trước cái bến xe nhỏ như một bến cóc ở thủ đô, Khoa còn chưa biết mình phải về Điểm trường của mẹ bằng phương án gì nữa vì người và xe quá thưa thớt, lác đác lắm mới có một vài người dân tộc đeo gùi, đi bộ ngang qua đây.
May thay, đúng lúc đó, Khoa nhìn thấy một anh chàng dân tộc, mặc một bộ quần áo vải mầu đen, đầu đội mũ lồi, đoán ra là dân tộc H'Mông vừa đỗ chiếc xe Win mầu đen bên kia đường, chàng ta dựng chân chống chính lên rồi đang buộc lại cái bu gà đằng sau xe.
Chẳng biết trông vào đâu, Khoa mạnh dạn bước sang đường, balo quần áo đeo sau lưng còn ba lô máy ảnh đeo lủng lẳng đằng trước. Đến gần bên anh chàng dân tộc rồi nhưng anh ta hình như không quan tâm lắm, vẫn quấn quấn buộc buộc lại cái bu gà như chàng trai người Kinh là người vô hình vậy:
- Anh gì ơi, cho em hỏi cái này.
Nghe thấy tiếng hỏi, anh chàng dân tộc mới hơi dừng tay, ngó xung quanh thì không thấy ai, chỉ thấy mình và anh người Kinh, đoán là người đó hỏi mình. Anh chàng dân tộc nói giọng lơ lớ tiếng Kinh:
- Ơ cái người Kinh! Mày hỏi tao à?
Khoa xuýt chút nữa thì bật cười vì lối đối đáp không bình thường của anh chàng dân tộc, cũng may là đã từng xem trên phim về người dân tộc rồi, chứ không lại tưởng anh ta bị làm sao:
- Vâng, em hỏi nhờ anh cái này.
Buông hẳn cái dây thun buộc bu ga ra làm nó bật tung ra, phí công chằng từ nẫy đến giờ, giờ muốn buộc lại phải làm từ đầu:
- Mày hỏi nhanh lên, cái mặt trời sắp xuống núi rồi, con gà rừng cũng sắp đi ngủ rồi. Tao phải về bản không cha tao mong.
Giọng nói thì có vẻ gấp gáp lắm nhưng thái độ của anh chàng dân tộc thì ngược lại, rất tửng tưng. Khoa bình tĩnh, nói thật chậm để anh chàng dân tộc hiểu rõ:
- Em muốn hỏi đường về bản Pu Sam Dề, điểm trường tiểu học Pa Thăm.
Nghe địa danh mà Khoa vừa mới nói, anh dân tộc có vẻ quan tâm lắm, đôi mắt sáng hẳn lên, một tay nhấc cái mũ lồi đen ra rồi gãi gãi vào mớ tóc bùng nhùng khô quắt của mình rồi lại đội lại mũ:
- Nhà tao ở Pu Sam Dề, thế mày lên nhà tao làm gì? Nhà tao không có nhiều thóc cho mày ăn đâu, chỉ có cái măng rừng tao hong trên bếp lửa là còn nhiều thôi.
Sau này, khi tiếp xúc nhiều với người dân tộc, Khoa mới học được tính kiên nhẫn khi nói chuyện với họ. Bởi, trong suy nghĩ của người dân tộc, mọi thứ đều thơ ngây, trong sáng và thánh thiện đến không thể ngờ, người ta không hiểu được ẩn ý, ẩn dụ như cách người Kinh hay nói:
- Không, em không đến nhà anh. Em lên bản tìm mẹ em. Mẹ em đang là giáo viên của điểm trường Pa Thăm.
- Mày đừng gọi tao là Anh, tên tao không phải là Anh. Mày phải gọi tao là A Dếnh, đó là tên cha mế tao đặt cho tao lúc tao mới sinh ra. Tao không cho mày đổi tên tao đâu. Sau này tao lấy vợ, cha mế vợ tao mới được đổi tên cho tao. Mày không phải cha mế vợ tao, mày không được đổi tên của tao. Nếu không tao bị con ma rừng nó bắt đi đấy.
Tên là một điều cực kỳ thiêng liêng với đối với người dân tộc H'Mông, dân tộc của anh chàng đang nói chuyện với Khoa. Tục đặt tên của người Mông cũng phức tạp, lúc đứa trẻ sinh ra độ 1 tháng thì gia đình phải làm một cái lễ đặt tên, chủ lễ gọi là ông Lùng, có thể là người họ hàng hoặc phải là ông nội của đứa trẻ, lễ được diễn ra từ sáng sớm bắt đầu bằng việc cúng trình báo các ma nhà (ông bà tổ tiên – theo cách hiểu của người Kinh), ông chủ lễ lấy gà sống và quả trứng gà sống đặt lên trên bát rồi đốt 2 nén hương đặt trước cửa nhà chính. Tay ông Lùng cầm 2 mảnh sừng trâu, vừa khấn vừa nhìn ra cửa. Trong bài cúng, ông trình báo cho các ma nhà về sự ra đời của một đứa trẻ, cầu các ma cho nó được khỏe mạnh, khôn lớn, biết đi rừng, săn bắt, trồng trọt. Sau bài cúng ma nhà là đến các bài cúng ma rừng, các thần linh thiêng trong tôn giáo của người Mông. Cuối buổi lễ là phần mời họ hàng, bà con làng xóm liên hoan, thông thường, một lễ đặt tên cho đứa trẻ thường mổ một con lợn tạ, hoặc một con ngựa con mới đủ. Đứa trẻ mới đặt tên thì tên thường gồm 3 phần chính, đó là họ, cái này không đổi trong suốt cuộc đời, sau đó là tên đệm, thường có chữ "A", và cuối cùng là tên. Như anh chàng dân tộc đang nói chuyện với Khoa tên đầy đủ là Giàng A Dếnh.
Thế chưa phải là hết. Đến tuổi trưởng thành, sau khi lấy vợ, thanh niên người Mông được cha mế vợ đổi tên đệm "A" thành một cái tên nào đó khác, đó là một cách ngầm thông báo tới dân bản rằng chàng thanh niên này đã hoàn toàn là một người trưởng thành, chín chắn. Việc đổi tên đệm của cha mế vợ hoàn toàn tùy ý nguyện của cha mế vợ, nếu con rể ngoan, con rể tốt, đối xử với con gái mình tốt thì cha mế vợ mới làm lễ cho. Còn nếu hư, ốm yếu thì cha mế chẳng bao giờ đổi tên. Nên có thanh niên Mông đến khi già vẫn phải mang tên đệm là "A". Phong tục đặt tên của Mông là vậy.
Trở lại với câu chuyện bên lề đường đối diện bến xe nhỏ ở trung tâm huyện, thị trấn Sìn Hồ.
Khoa nói:
- A Dếnh, vậy em gọi là A Dếnh. A Dếnh cho em hỏi đường về bản của A Dếnh được không? Em lên gặp mẹ em.
A Dếnh nghe thấy người Kinh gọi tên mình theo đúng phong tục thì mừng lắm, cười nhe cả hàm răng đen vì nhựa rau rừng:
- Thế mẹ người Kinh là ai?
- Là cô giáo Thương.
A Dếnh kêu lên một tiếng như thân quen lắm, có lẽ cô giáo Thương là cái gì đó hết sức thân thuộc:
- A, cô giáo Thương, tao biết cô giáo Thương, cô giáo Thương còn dạy tao cái chữ, dạy tao biết cái tiếng Kinh của người miền xuôi, dậy tao biết cộng con bò con dê để không bị thiếu lúc dắt về. Cả bản tao ai cũng quý cô giáo Thương. Thế mày là thế nào với cô giáo Thương?
Đây có lẽ là lần đầu tiên trong đời Khoa cảm thấy thấy tự hào về mẹ, về nghề nghiệp của mẹ, tất nhiên nho nhỏ thôi nhưng Khoa cảm thấy ấm áp lắm, ở giữa nơi xa lạ này, được nghe người khác kể về mẹ với một niềm hào hứng, một niềm vui, âu cũng là điều đáng nhớ.
- Em là con của cô giáo Thương. Thế A Dếnh cho em về bản cùng với A Dếnh có được không?
A Dếnh vô tư tự tay cầm cái balo đeo sau lưng và ba lô máy ảnh trước ngực của Khoa rồi bỏ tọt vào trong bu gà, thoăn thoắt như thạo việc lắm, vừa làm vừa nói:
- Được chứ, mày là con cô giáo Thương mà. Nếu mày là con cô giáo Thương thì mày cũng sống được 22 mùa rẫy giống tao rồi đấy.
Khoa luận một lúc mới hiểu, 22 mùa rẫy, ồ, là 22 tuổi giống mình, A Dếnh bằng tuổi mình mà sao nhìn già quá vậy, có lẽ người dân tộc vất vả lam lũ hơn nên trông già hơn chăng.
- Sao A Dếnh biết tôi được 22 mùa rẫy?
- Lên xe đi, nhanh không cái mặt trời nó lặn sau cái núi đằng kia là tao với mày không về bản được đâu.
A Dếnh vỗ đồm độp lên phần yên xe trống phía sau lưng mình, xe Win nên yên rất dài, vậy là Khoa ngồi giữa, phía trước là A Dếnh, phía sau là cái bu gà trống có 2 cái balo của mình.
A Dếnh rỉn ga cho xe chạy, phóng rất nhanh có lẽ là để đuổi theo ông mặt trời, vừa đi A Dếnh vừa ngoảnh lại phía sau làm Khoa lo lắng:
- Vì cô giáo Thương vẫn kể cho dân bản tao nghe là cô giáo có một đứa con trai bằng mùa rẫy với tao, cô giáo không nuôi được con vì còn bận dậy cho dân bản tao cái chữ.
Nước mắt ở đâu ra ấy nhỉ? Vì gió vù vù khi chiếc xe Win vun vút leo đèo lội suối, hay từ trong khóe mắt của Khoa chảy ra, gió làm nước mắt chia thành nhiều giọt nhỏ hơn bay vèo ra phía sau, hòa với khói xe để tan biến vào thiên nhiên bạt ngàn.
Chương 2: Cô giáo vùng cao
Trời đã tối om như mực, đèn chiếc xe Win dã chiến chuyên chạy địa hình leo dốc ở vùng biên cương xa xôi hẻo lánh núi đồi chập chùng này chỉ như một con đom đóm nhỏ nhoi giữa đất trời mịt mùng.
A Dếnh dừng xe dưới một chân dốc, co một chân xuống trước rồi cả người nhẹ nhàng đứng bên cạnh chiếc xe. Khoa cũng xuống theo, từ lúc ngồi sau xe A Dếnh đến giờ đã gần 3 tiếng đồng hồ, đây không phải là lần xuống xe đầu tiên. Quãng đường từ thị trấn Sìn Hồ về đây nói xa thì không phải là xa, nhưng đường đi là vô cùng khó khăn, nằm ngoài sức tưởng tượng của một người thuần thành phố như Khoa. Đã vài lần, Khoa và A Dếnh phải xuống đẩy bộ để xe leo lên một cái dốc bằng đường đất, đứng dưới chân dốc còn không nhìn thấy đỉnh dốc. Có đôi lần, xe phải lội qua một con suối nông, nước ngập đến lưng bánh xe. Rồi gặp phải một con suối sâu, người và xe phải lên một chiếc bè mảng kết bằng những cây gỗ khô của người dân địa phương mới qua được. Cả người Khoa mềm nhũn, mệt đến nỗi quên đi cả cảm giác đói lả trong người, chỉ muốn thật nhanh đến nơi, nhưng có cảm giác như càng đi càng xa.
Trời đã tối, những bụi sương trở nên đậm đặc hơn, đọng trên đám tóc bồng bềnh kết thành hạt nhỏ li ti, hơi thở cũng trở nên nặng nhọc hơn bởi ở độ cao trên 1.500m so với mặt nước biển này, không khí đã loãng đi nhiều, Khoa chưa thể quen với điều này ngay được. Duy chỉ có A Dếnh là vẫn bình thường, vẫn phăm phăm, vẫn tràn đầy năng lượng, vẫn nói vẫn cười như đây chỉ là một cuộc dạo chơi mà thôi.
- A Dếnh, sắp tới nơi chưa? Giờ lại phải đẩy xe lên đỉnh dốc à? Mà dốc cao không, sao tôi nhìn không thấy đỉnh.
A Dếnh dựng một bên chân chống, lấy trong túi nả treo lủng lẳng ở tay lái xe máy ra một cái bidong nước bằng nhôm, cũ kỹ giống như là từ hồi chiến tranh Pháp thuộc để lại:
- A Khoa uống nước đi. Hết cái dốc này là đến cái trường của cô giáo Thương rồi, còn nhà tao ở cái đỉnh đồi bên kia cơ. Giờ để xe ở đây, tao đưa A Khoa lên gặp cô giáo Thương rồi tao phải về không cha mế tao lo.
Khoa căng mắt, căng tai nghe A Dếnh nói, mới gặp A Dếnh từ hồi chiều, trải qua cung đường đặc biệt của vùng cao biên giới, Khoa cảm nhận được từ trong trái tim mình con người đôn hậu, thật thà, chất phát, nhiệt thành của A Dếnh, điển hình cho thanh niên, cho đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc, sự mệt mỏi trong người chợt tan biến như có phép lạ thần kỳ:
- Sao A Dếnh lại gọi tôi là A Khoa?
A Dếnh nói như chuyện chẳng có gì lạ cả:
- Mày chưa có vợ như tao, tên mày phải là A Khoa chứ.
Rồi cả hai cùng cười vang, tiếng cười làm tiếng những con thú nhỏ, nhưng côn trùng rả rích bên cạnh sườn núi im bặt. Khoa nói tiếp:
- A Dếnh khỏe thật đấy, chẳng thấy A Dếnh mệt gì cả. Tôi mệt muốn đứt hơi rồi.
- Ha ha ha! Tao như con thú trên rừng, như con ngựa tốt nhất bản Mông, như con trâu cầy 3 mẫu nương 1 ngày. Làm sao có thể mệt được. Ha ha ha ha !!!! Đi thôi A Khoa, nhanh lên!
Nói rồi, A Dếnh phăm phăm nghiêng người về phía trước, thảo bộ bắt đầu leo dốc, hay tay cầm 2 cái ba lô nặng trình trịch của Khoa. Đi vài bước chân, A Dếnh lại ngoảnh lại nhìn, thấy Khoa nặng nề bước từng bước, vừa đi vừa thở phò phò.
Dốc cao tưởng như không thấy đỉnh, mãi gần mười phút sau mới lên đến nơi, Khoa chống hai tay vào đầu gối thở dốc lấy lại sức, chưa kịp ngửng mặt lên nhìn trời đất đã thấy A Dếnh nói rõ to:
- A Khoa nhìn kìa!
Khoa ngượng nghịu ngẩng mặt lên nhìn theo hướng chỉ tay của A Dếnh, đó là một mỏm đất còn cao hơn cả đỉnh dốc này. Nhìn rõ nhất là ánh lửa bập bùng rất to, có lẽ là một đống lửa được đốt bằng củi, giống như lửa trại của đám thanh niên miền xuôi. Sau ánh lửa là lúp xúp 3 dẫy nhà ngang thấp lè tè xếp theo hình chữ U, bên ánh lửa có lô nhô rất nhiều người, có lẽ là đang múa hát.
- Gì vậy A Dếnh?
A Dếnh như nhớ ra một điều gì đó:
- Trường Pa Thăm của cô giáo Thương đấy. Tao nhớ ra rồi, hôm nay là liên hoan văn nghệ tình quân dân. Vậy mà tao quên mất. Đi thôi, chắc cha tao cũng ở đây rồi.
Chưa để Khoa trả lời, A Dếnh đã chạy đi trước, mang theo một cái ba lo quần áo của Khoa, để lại cho Khoa cái ba lô máy ảnh nhỏ hơn. Khoa nói một mình:
- Liên hoan văn nghệ tình quân dân??? Cũng vui đấy chứ nhỉ!
Nói xong, Khoa khoác lên vai chiếc balo máy ảnh, bắt đầu leo lên triền dốc thoai thoải để đến với điểm trường. Trong lòng Khoa hồi hộp lạ, bởi chàng biết, bên ánh lửa bập bùng ấy sẽ có mẹ, mục đích chính của chuyến đi này, người mà đã 8 năm nay Khoa chưa từng gặp 1 lần, chỉ được nhìn mẹ qua các bức ảnh mẹ gửi về hàng năm.
Tiếng điệu nhảy múa sạp đập vào tai Khoa khi anh đứng trước một tấm biển lớn, nhìn mờ mờ thấy dòng chữ: "Điểm trường vùng cao Pa Thăm". Múa sạp là một điệu múa đặc trưng của đồng bào dân tộc Thái, theo điệu nhạc lý "Sòn sòn sòn đô sòn, sòn sòn đô rê, rê rê rê mí đồ rê, rê rê mí rê đô là, đô đô là đô là son mì, son mì son mì son fa, sòn là đô rê" kết hợp với tiếng phát ra từ hai thanh tre, nứa va chạm vào nhau. Các cô gái, chàng trai người Thái nhảy bằng một chân, chân nọ gối chân kia vào khoảng trống giữa các lần nhịp tre. Âm thanh vui nhộn đó đã cuốn hút Khoa, cổng trường mở toang, mà thực ra là không cổng, chỉ có 2 cột trồng hai bên, tấm biển nối từ cột này sang cột nọ mà thôi.
Theo bản năng của người làm nhiếp ảnh, Khoa loẹt roẹt mở khóa ba lô lôi máy ra ra, đeo lủng lẳng trên vai và bắt đầu tác nghiệp.
Trong khung hình của Khoa, các cô gái Thái mặc áo cộc tay trắng, trên vai cô nào cô nấy cũng có một chiếc khăn mỏng mầu hồng, hai tay nắm lấy hai đầu của chiếc khăn, váy mầu đen dài đến gần gót chân. Họ nhịp đều nhảy từ bên này sang bên kia, rất đều nhau và không bị va chạm với hai thanh tre đang gõ vào nhau bởi hai hàng người xếp hai bên.
Ở bên ngoài nhóm múa sạp, rất nhiều người dân ăn mặc kiểu dáng khác nhau, cùng rất nhiều anh bộ đội biên phòng mặc đồng phục mầu xanh đang giơ tay múa, uốn lượn lên bầu trời theo điệu xòe hoa. Chẳng ai để ý đến một anh chàng thợ ảnh xuất hiện ở vòng ngoài.
Khoa cũng để ý nhưng không thấy mẹ đâu, cậu lách tách rất nhiều kiểu ảnh, ánh lửa bập bùng tí tách đượm cháy.
Rồi điệu múa sạp cũng kết thúc, các thanh tre, nứa được xếp vào một bên, đám người lại tản ra để nhường một vòng tròn bên cạnh đống lửa.
Rồi Khoa thấy có khoảng chục chàng trai người Mông, mặc bộ quần áo đen giống như A Dếnh bước vào, trên tay họ mỗi người một cây Khèn. Khèn Mông độc đáo bởi hình dạng, cấu tạo và chức năng tạo âm thanh của nó. Âm thanh được phát ra theo cả luồng hơi thổi ra, hít vào. Khèn có 6 ống làm từ 1 loại trúc gắn trên 1 cái bầu bằng gỗ khoét rỗng, kết nối bằng nhựa cây và vỏ cây đào rừng. Thứ duy nhất từ kim loại là lam đồng (lưỡi gà). Các chàng trai người Mông người biết đi rừng, biết săn bắt thú, biết làm nương rẫy, còn có một thứ không thể không biết, đó là thổi Khèn. Thổi Khèn để tỏ tình, thổi càng hay thì càng có nhiều cô gái say mê và chịu theo về làm vợ. Thổi Khèn để thể hiện tấm lòng của mình với các vị thần linh, với các ma nhà và ma rừng. Tiếng Khèn sẽ theo chàng trai người Mông suốt vòng đời của mình.
Bên ánh lửa rập rình, tiếng nổ lách tách, là tiếng Khèn Mông trầm trầm nhưng vang xa khắp núi rừng. Tiếng Khèn phải đi kèm với múa Khèn. Vừa thổi Khèn, các chàng trai người Mông còn phải múa Khèn, co một chân lên rồi xoay một nửa vòng tròn, lại đảo chân, lại quay ngược lại, cứ như vậy tạo nên điệu múa Khèn độc đáo của người Mông. Chàng nào múa dẻo, quay được vòng lớn, chân cong càng nhiều càng tạo ra được điệu múa Khèn đẹp.
Các cô gái người Mông mặc áo sặc sỡ hơn các chàng trai rất nhiều, trên áo thêu đủ loại mầu sắc xanh đỏ tím vàng, trên đầu còn vấn một chiếc khăn dầy đủ mầu sắc nữa. Trái ngược với các chàng trai chỉ một mầu đen đen, từ cái áo đến quần ống rộng, thêm cả chiếc mũ nồi cũng mầu đen nốt. Chàng cô gái tủm tỉm cười một mình ra vẻ e thẹn khi nhìn thấy một chàng trai múa Khèn đẹp, có lẽ trong đầu các cô gái đã chọn cho mình được một chàng trai ưng ý.
Khoa nhìn thấy, trong độ chục chàng trai múa Khèn ấy, có một người mà anh quen biết, đó là A Dếnh. A Dếnh múa rất đẹp, rất điệu và rất mềm, vừa thổi Khèn, vừa múa, đôi mắt liên tục nhìn về một cô gái Mông đứng nép sau đám bạn e thẹn nhìn lại A Dếnh. Vậy là Khoa lại có thêm rất nhiều kiểu ảnh đẹp.
Sương đã dầy hơn làm áo ai cũng lấm tấm ướt, có lẽ trời đã về đêm, điệu khèn đã kết thúc, khoảng trống giữa sân trường lấy đống lửa làm trung tâm được nới rộng ra, có lẽ tất cả mọi người đều đang chờ tiết mục chính của buổi liên hoan văn nghệ đêm nay. Không gian im phăng phắc, chỉ có tiếng lửa tí tách mà thôi.
Rồi tất cả hướng ánh mắt của mình về phía dẫy nhà ngang, bỗng không thấy người nhưng thấy tiếng hát trong veo, cao vút của một cô gái cất lên:
"Khi nghĩ về một đời người
Tôi thường nhớ về rừng cây.
Khi nghĩ về một rừng cây
Tôi thường nhớ về nhiều người,
Trẻ trung như cụm hoa hồng,
Hồn nhiên như ngàn ánh lửa
Chiều hôm khi gió về!"
Hát đến đây, một người phụ nữ xinh đẹp trong bộ quần áo dài mầu trắng truyền thống Việt Nam bước từ sau tấm phông mầu xanh bước ra.
Có tiếng thì thào quanh Khoa:
- Cô giáo Đài Trang!
Cô Đài Trang xinh đẹp như một nàng tiên, mái tóc cô mượt mà buông thõng đến tận mông, chiếc áo dài bó sát làm bộ ngực cô căng tròn phô trước ra phía trước. Khéo léo ở vùng eo chiết vào như làm vòng mông nảy nở hơn, tà váy bị gió vùng cao làm hất tung sang một bên, ai cũng trầm trồ bởi vẻ đẹp của cô.
Khi cô cất tiếng hát mộc đoạn thứ 2:
"Cây đã mọc từ thuở nào
Trên đồi núi thật cằn khô,
Cây có hiểu vì sao
Chim thường kéo về làm tổ
Và em như cụm lan mọc
Từ những cành cổ thụ già kia!"
Thì cũng là lúc ở phía sau tấm bạt, chia làm 2 bên, mỗi bên 3 cô giáo cũng mặc áo dài thướt ta, vung tay múa thật đẹp, các cô uốn lượn rồi gặp nhau ở chính giữa vòng tròn, phía trên cô giáo Đài Trang.
Các chú bộ đội, bà con dân tộc Mông, dân tộc Thái cùng một vài dân tộc khác cùng ồ lên thích thú bởi dáng múa thướt tha, mềm mại của các cô giáo.
Có lẽ, đối với bà con nơi đây, các cô giáo không phải ai xa lạ mà hết sức thân thuộc. Có thế nên họ mới buột miệng nói ra từng tên cô giáo:
- A, cô Tố Uyên mặc áo dài tím kìa.
- Cô mặc áo dài mầu hồng nhạt kia là cô Hạ Vy đấy.
- Cô Bích Thảo múa đẹp làm sao.
- Cô Thu Huyền dạy tao kìa. Cô Khánh Linh, Cô Như Hoa nữa. Các cô hôm nay như những nàng tiên.
Khoa lách tách bấm máy, góc máy tập trung vào những tà áo dài lúc ôm sát mông các cô giáo, lúc bay lên, lúc dập xuống theo nhịp các cô múa, theo từng cơn gió vùng cao.
Khi cô giáo Đài Trang vút giọng của mình lên một tông nữa đoạn thứ 3 của bài hát:
"Và tôi vẫn nhớ hoài một loài cây
Sống gần nhau thân mới thẳng
Có một cây là có rừng
Và rừng sẽ lên xanh rừng giữ đất quê hương!"
Thì ở bên trong, có lẽ là nhân vật chính của bài múa hát này xuất hiện, chưa ai nhìn thấy mặt bởi trên tay cô còn một chiếc nó lá đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Hồng.
Cũng diện trên mình một bộ áo dài, nhưng khác biệt so với các bộ áo của các cô giáo đã xuất hiện trên sân khấu. Tại phần ngực của chiếc áo dài mầu trắng, có thêu một cây hoa lan rừng mầu đỏ nhạt, điều đó thu hút ánh nhìn của khán giả, trong đó có nhiếp ảnh gia Khoa. Khoa chụp lấy tiêu cự bộ ngực của cô gái cầm nón làm điểm nhấn, làm trung tâm cho bức ảnh.
Cô gái cầm nón, xoay người lại, một tay đưa chiếc nón lên cao, tay còn lại, cô cầm tà áo dài vươn sang phía đối diện tạo hình như một con chim đang bay giữa trời mây bao la.
Khoảnh khắc ngắn ngủ đó cũng đủ phơi bầy trọn bộ vòng 3 căng tròn, chật ních trong chiếc quần áo dài cũng mầu trắng tinh khôi. Nếu ai tinh mắt và để ý thật nhanh có thể cả nếp hằn của viền quần lót cô mặc bên trong, không phải dạng quần lót lọt khe như mốt của mấy cô gái trẻ miền xuôi, nhưng cũng không quá nhiều vải như đa phần phụ nữ dân tộc trên đây, nó vừa đủ che nửa bờ mông mỗi bên. Căng tròn như quả bóng. Một chút da thịt hở ra ở phần xẻ tà chia hai chiếc áo, da của phần eo bên sườn lộ ra trắng muốt, lại bị ánh lửa mầu đỏ phản chiếu vào tạo thành một mầu sắc hết sức ma mị và mê đắm lòng người.
Khoa thôi chụp, bởi cậu không còn tâm trí nào để tìm cho mình những góc máy đẹp, cả tâm trí cậu đang dồn hết vào người con gái kia. Sao tại nơi đây, giữa chốn rừng núi thâm u, giữa chốn biên cương xa xôi hẻo lánh này lại có một người con gái đẹp đến như vậy. Chưa nhìn thấy mặt cô gái ấy, nhưng Khoa dám khẳng định, cái thân hình nần nẫng lẳn lẳn ấy, bộ ngực căng tròn nhựa sống, vòng eo nhỏ xinh, bờ mông tròn mọng ấy chắc hẳn phải mang trên mình khuôn mặt đẹp như tiên mới xứng đáng.
Cầm hờ hững máy ảnh trên tay, Khoa đứng thẳng người lên, đối diện với cô gái cầm nón qua đống lửa đang về độ tàn, tỏa bay tàn củi lên trời cao như những đốm sáng rồi tắt lịm đi vì gặp gió.
Trái tim Khoa thổn thức, loạn nhịp vì cái thân hình ấy, cậu không biết có phải mình đã biết yêu rồi không? Yêu ngay cả khi chưa thấy mặt cô gái ấy là ai. Rất nhanh, Khoa nghĩ trong đầu, nếu đây là cô giáo trường của mẹ, Khoa sẽ nhờ mẹ mai mối để tác thành cho đôi trẻ, nếu cô ấy chưa có chồng thì tốt biết bao. Nhưng kể cả đã có gia đình, nhất định Khoa sẽ vẫn làm quen với cô ấy, để chỉ cần bước bên cạnh cô ấy mà nhìn ngắm Khoa đã mãn nguyện lắm rồi.
Khi đoạn nhạc thứ tư của cô giáo Đài Trang cất lên, không chỉ mình cô hát, mà còn có cả các chú lính bộ đội biên phòng với khuôn mặt phong trần rám đi vì nắng, vì gió, vì sương cũng hát to thành tiếng:
"Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng,
Gian khổ sẽ dành phần ai?
Ai cũng một thời trẻ trai
Cũng từng nghĩ về đời mình
Phải đâu may nhờ rủi chịu?
Phải đâu trong đục cũng đành.
Phải không em, phải không anh?"
Lời bài hát như nói lên tiếng lòng của các cô giáo thôn bản, ở đây, lâu nhất là cô giáo Thương, cô là người phụ trách điểm trường Pa Thăm, không gọi là hiệu trưởng bởi nhiều điểm trường như Pa Thăm gộp lại mới là một trường, cô Thương đã 22 năm bám bản, bám trường, bám lớp. Ít hơn cũng có cô 15 – 16 năm ở trên đây, cô ít thời gian nhất cũng được hơn 5 năm rồi.
Lời bài hát như nói lên tiếng lòng của các anh bộ đội biên phòng. Đồn biên phòng Nậm Hẻo nếu theo đường chim bay chỉ khoảng dăm cây số, nhưng đến được đó theo đường bộ phải đi mất gần 2 tiếng đồng hồ, trèo đèo, lội suối, băng rừng, leo lúi mới về được đến đây. Đồn biên phòng Nậm Hẻo nằm giáp đường biên với Trung Quốc, phụ trách quãng đường 18 km đường biên với nước bạn. Công việc của các anh là bảo đảm an toàn, an ninh biên giới, phòng chống tội phạm, kiểm soát các đường mòn lối mở và nhiều công việc khác. Có anh lính biên phòng nào không có ít nhất vài năm xa quê hương, xa gia đình, xa người thân mà cắm chốt ở đây cơ chứ.
Lời bát hát "Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai" như là thánh ca của các cô giáo, các anh lính biên phòng. Phải, là con người mà, ai chẳng muốn sống ở đô thị phồn hoa, ai chẳng muốn sống bên chồng, bên vợ, bên bố mẹ anh em. Ai chẳng chẳng muốn có một cuộc sống ăn sung mặc sướng. Nhưng nếu ai cũng chọn những cuộc đời sung sướng thì còn lai lên đây nữa chứ. Ai sẽ còng lưng cõng chữ lên cho trẻ em vùng cao đây? Ai sẽ ngày đêm canh gác tấc đất tấc vàng của Tổ quốc linh thiêng đây? Làm gì con ai nữa chứ. Rồi trẻ em dân tộc sẽ ra sao đây? Sẽ sống thôi, sẽ lớn thôi nhưng rồi sẽ lại như con nai, con hoẵng trong rừng, sẽ khổ đến cùng cực mất thôi.
Trở lại với sân khấu biểu diễn của các cô giáo, khi đoạn 4 của bài hát "Một đời người, một rừng cây" của tác giả Trần Long Ẩn cất lên cũng là lúc cô gái cầm nón và các cô giáo khác hòa cùng một điệu múa.
Và khi chiếc nón kia buông xuống ngang ngực, để lộ ra khuôn mặt đẹp đến không ngờ của cô gái, khuôn mặt thon dài kiêu sa kiều diễm được tô phấn nhẹ nhàng mà đêm tối nên có cảm tưởng như cô để khuôn mặt mộc. Mái tóc dài đến ngang lưng được buộc một cái nơ nhẹ ở phần cuối, còn phần trên để tự do. Cô gái không còn trẻ nữa, nhưng nếu nói về sự đẹp đến mặn mà, đẹp đến thoát tục trong một không gian có phần đặc biệt này, thì không ai khác chính là cô gái cầm nón. Cô như nhánh lan rừng đẹp nhất, hiếm nhất mọc ở nơi sâu thẳm nhất của cả vùng rừng núi cao Tây Bắc rộng lớn.
Tất cả các chú bộ đội, tất cả dân bản, Mông, Thái, Dáy, Dao, Nùng đều mở to miệng đồng thanh khi nhìn rõ mặt cô giáo:
- Cô giáo Thương!
Cùng hòa chung với giọng đồng thanh ấy là tiếng của Khoa:
- MẸ!!!!!!
Trong khoảnh khắc này, Khoa thực sự không biết mình đang đứng ở đâu, đang làm gì, và mình là ai? Khoảng khắc đông cứng cả con tim, máu như ngừng lưu thông khi nhận ra người con gái cầm nón mà mình mê đắm lúc vừa rồi không phải ai xa lạ, mà chính là người ruột thịt nhất của mình, là mẹ Thương. Trong các bức ảnh Khoa nhận được từ mẹ, Khoa biết mẹ mình xinh, nhưng xinh đến cỡ như thế này, làm chính trái tim Khoa ngây ngất như một chàng trai đứng trước người phụ nữ đẹp nhất thế gian mà mình yêu thương thì Khoa không dám nghĩ tới.
Khoa đứng im mà ngắm nhìn, bởi thực ra cậu cũng không biết phải làm gì cả, mặc kệ cho ở trên kia sân khấu, 8 cô giáo thôn bản, 1 cô hát, 7 cô múa vẫn say sưa với lời ca, với điệu múa của mình.
Mẹ Thương vẫn chưa nhận ra sự hiện diện của Khoa, bởi mẹ chẳng bao giờ có thể nghĩ rằng, đứa con trai của mình lại có thể lên tận đây tìm. Bao nhiêu năm rồi, 8 năm chứ có phải ít đâu, ngày nhớ đêm mong được gặp con, được biết con giờ ra sao, lớn như thế nào nhưng có lần nào được thỏa nguyện đâu. Cô Thương vẫn thường gặp con trong những giấc mơ, trong sự tưởng tượng của mình mà thôi.
Đoạn cuối của bài hát vang lên:
"Chân lý thuộc về mọi người
Không chịu sống đời nhỏ nhoi!
Xin hát về bạn bè tôi
Những người sống vì mọi người.
Ngày đêm canh giữ đất trời
Rạng rỡ như rừng mai nở chiều xuân"
Là tiếng đồng thanh ca hát của tất cả mọi người, ai cũng lẩm nhẩm hát theo, tay đung đưa, chân nhịp bước theo lời bài ca, theo nhịp điệu nhảy của các cô giáo, mà dân bản vẫn gọi thân thương bằng cái tên chung, cô giáo Pa Thăm.
Bài hát của các cô giáo Pa Thăm cũng chính là tiết mục khép lại Đêm Giao lưu tình quân dân. Khi các cô giáo vừa cúi chào đồng bào, chào các anh bộ đội thì A Dếnh từ bên ngoài chạy vào gần cô giáo Thương nói vội vàng như sợ mình sẽ quên mất định nói gì, chưa kịp nói thì cô giáo Thương đã cất giọng mượt mà ấm áp:
- A Dếnh à! A Dếnh lên chợ huyện về rồi à, cô chỉ sợ A Dếnh về không kịp, không kịp thổi Khèn, múa Khèn cho A Mua xem thôi.
A Dếnh coi cô giáo Thương như một người mẹ thứ 2 của mình, mẹ A Dếnh mất sớm, từ lúc A Dếnh còn thôi nôi, chỉ còn bố nhưng bố toàn đi vào tận sâu trong rừng làm cái nương, cái rãy, cả tháng có khi nửa năm mới về một lần. Thành ra hồi A Dếnh còn bé, đi học trường Pa Thăm một tay cô giáo Thương chăm sóc mà lớn thành như thế này.
A Dếnh quyệt trán mồ hôi, đứng bên đống lửa trời có lạnh đến mấy cũng nóng:
- A Dếnh vẫn kịp múa Khèn cho A Mua xem mà. Cô giáo Thương ơi. Lúc ở chợ huyện về, A Dếnh có mang về đây cho cô giáo một người đấy. Nó bằng mùa rãy với A Dếnh, nó bảo với A Dếnh là .............
Linh cảm của một người mẹ như mách bảo, A Dếnh mới chỉ nói đến đây thôi thì tìm cô Thương đã đập liên hồi, tiếng trống ngực lục tục phát ra cả bên ngoài, bám vào bả vai A Dếnh, cô Thương giục:
- A Dếnh nói đi, nó bảo với A Dếnh là gì?
A Dếnh phải ngước lên mới nhìn thấy rõ khuôn mặt của cô Thương, trong đôi mắt hiền từ đen lánh ấy ánh lên ngọn lửa phản chiếu, long lanh, hình như mắt cô ướt:
- Nó bảo với A Dếnh, nó là ...... là ............ con trai của cô giáo Thương.
Giây phút này cô Thương mong chờ mỏn mỏi đã quá lâu rồi, lâu đến nỗi mà cô không nghĩ rằng nó lại xảy ra vào lúc này, ở đây.
- A Dếnh bảo sao cơ? Con trai cô, Khoa. Khoa. Khoa.
- Nó bảo nó tên là Khoa, nhưng A Dếnh bảo nó tên là A Khoa vì nó chưa lấy vợ.
Cô Thương dường như không nghe thấy tiếng A Dếnh nói gì. Cô khập khiễng bước ra khỏi đám đông trong ánh mắt nhìn vô cùng trìu mến của các cô giáo Pa Thăm. Các cô ở đây có ai là không biết hoàn cảnh và tâm tư của cô phụ trách điểm trường đâu. Cô Thương dáo dác tìm con trong đám đông giữa những tiếng thèn thẹn của các đồng nghiệp:
- Chị Thương!
- Chị Thương!
Đến sát mép đống lửa đã bắt đầu tàn, tiếng lách tách gỗ nổ càng lúc càng to hơn, cô Thương như chẳng quan tâm tới xung quanh mình có rất đông người, chưa ai muốn phải chia tay buổi liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân này, họ nán lại nói chuyện với nhau thêm một chút nữa, mặc dù đêm đã về khuya. Dường như đã quá sức chịu đựng của mình, cô Thương thét lên, tiếng thét của cô vang vọng núi rừng, vang xa tít tận những bản sâu nhất, xa nhất ở vùng cao biên giới này:
- KHOA ƠI!!!!!!!!!! CON ĐANG Ở ĐÂU?
Tiếng nói, tiếng cười im bặt, dường như cả không gian núi rừng đều im phăng phắc vì tiếng thét từ đáy lòng của một người mẹ đằng đẵng xa con làm át hết cả đi. Không ai dám thở mạnh, chỉ dám nhìn vào đôi mắt đỏ rực vì ánh lửa, long lanh vì nước mắt của cô Thương mà thôi.
Ở bên kia đống lửa, Khoa đứng như trời trồng, cậu chưa hết chết lặng vì giây phút nhìn thấy mẹ trong điệu múa bay lượn, giờ lại thêm tiếng gọi như xé nát không gian ấy, cậu bước lên vài bước để mình tách khỏi đám đông, đứng đối diện với mẹ, không đủ can đảm để nói to, Khoa nói nhỏ nhưng vì không gian im ắng, tiếng nói ấy cũng đủ đến tai cô Thương:
- Mẹ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Nhanh như một cơn gió, như chạy đua với thời gian, cô Thương bước thấp bước cao, chạy như bay làm tà áo dài trắng tung bay ra phía đằng sau, cô mặc kệ tất cả vòng qua đám lửa, lao như bay về phía phát ra tiếng "mẹ" ấy. Cách Khoa vài bước chân cô dừng hẳn lại để xác nhận một lần nữa người vừa nói chính là con trai mình. Nhầm làm sao được, đứa con cô dứt ruột đẻ ra, đôi mắt kia, cái mũi kia, khuôn miệng kia, dáng người kia, làm sao cô có thể quên được chứ. 8 năm thôi chứ mười tám năm hoặc tám mươi năm cô vẫn có thể nhận ra đây chính là đứa con của mình.
- "Ôi con trai của mẹ!, hu hu hu hu!!!!! Con trai của mẹ" Cô Thương ôm chầm lấy Khoa, bầu ngực đẫy đà của cô chạm vào khuôn ngực của Khoa, tì thật chặt, cô muốn ép thật chặt bản thân mình vào người đứa con trai yêu dấu.
Khoa cũng vậy, cậu lên đây, dù vì lý do gì đi chăng nữa, dù trong lòng còn nhiều hoài nghi, nhiều câu hỏi, nhưng chung quy, từ trong sâu thẳm chính là nỗi nhớ mẹ. Khoa cũng ôm chầm lấy mẹ. Hai mẹ con xiết lấy nhau trong ánh mắt nhìn âu yếm của các cô giáo Pa Thăm, của bà con dân bản, của các chú bộ đội biên phòng.
Chương 3: Cô giáo thực tập
Đêm đã về khuya, buổi giao lưu văn nghệ tình quân dân đã kết thúc, dân bản đốt đèn trở về nha, các chú bộ đội cũng băng rừng lội suối trong đêm bằng những chiếc đèn pin để về đồn.
Cô Thương và 7 cô giáo Pa Thăm, tất nhiên cùng với cả Khoa nữa đang quây quần ở khu nhà ăn của trường.
Nói một chút về khu nhà này như sau. Như quý bồ tèo thân thương đã biết, Cu Zũng đã miêu tả ở chương 2, điểm trường Pa Thăm nằm trên một ngọn đồi thoải cao nhất khu vực này, gồm 3 dẫy phòng học xếp với nhau thành hình chữ U, ở giữa là sân trường. Nơi đó chỉ là nơi dậy học.
Trường tổ chức theo mô hình bán trú, tức là học sinh sẽ đến vào buổi sáng, ăn trưa tại trường rồi buổi tối mới trở về nhà của mình. Chính vì vậy phải bố trí nơi nấu ăn, phòng ăn cho các em học sinh. Và đó chính là ngọn đồi khác, thấp hơn so với ngọn đồi trường học, cách ngọn đồi trường học không xa, chỉ khoảng 500 mét mà thôi. Và nơi đây cũng chính là nơi ở của các giáo viên Pa Thăm. Xếp thành hình chữ L, phần dài của chữ L là phòng bếp và phòng ăn tập thể. Phần ngắn của chữ L là nơi ở của các giáo viên, chia làm 2 phòng. 1 phòng nhỏ diện tích khoảng 30 m2 là phòng ở của cô Thương, vì cô là giáo viên phụ trách điểm trường nên được ưu tiên sử dụng phòng riêng. Còn 1 phòng khác ngay bên cạnh rộng hơn, ước chừng khoảng 50m2 là nơi ở tập thể của 7 cô giáo còn lại. Phòng ở tập thể này có 4 chiếc giường tầng giống như giường ký túc xá của sinh viên miền xuôi. Mỗi giường là nơi ở của 2 cô giáo, vẫn thừa một giường vì có 7 cô.
Ngồi đối diện với đứa con trai đang xì xụp ăn bát mì gạo nóng hổi, có kèm thêm một ít măng rừng, một quả trứng gà bên trong, cô Thương nhìn con không chớp mắt. Ở một đầu bên kia, 7 cô giáo cũng nhìn chằm chằm vào Khoa như lâu lắm rồi mới thấy hình bóng của đàn ông, nếu người ở bên ngoài nhìn vào, họ sẽ đoán một tình huống rất dễ xảy ra, là 8 con hổ đói đang chờ con mồi ăn no một bữa rồi xổ vào xẻ thịt, nhai nát cả xương:
- Ăn từ từ thôi con!
Khoa ngửng đầu lên khỏi bát mì. Thực sự mà nói, đây là bát mì ngon nhất mà Khoa ăn từ trước tới giờ. Nó ngon nhất bởi vì Khoa chưa bao giờ đói như lúc này đây. Còn nhớ chuyến lên bản, lên trường gian nan vô chừng, từ lúc ở bến xe Lai Châu lúc trưa, ăn tạm mấy ống cơm lam chấm muối vừng ở cổng bến xe đến tận khuya này chưa có cái gì nhét vào bụng. Khoa đảo mắt nhìn vào mẹ, mẹ thật đẹp trong ánh đèn mờ mờ của bóng đèn sợi tóc lấy nguồn điện áp quy, đôi mắt mẹ long lanh vì mẹ đã ngừng chảy nước mắt lúc nào đây, cứ rơm rơm từ lúc gặp con đến giờ.
Khoa lại nhìn về phía 7 cô giáo Pa Thăm, không rõ mặt lắm vì ánh sáng không đủ, nhưng Khoa có thể khẳng định, các cô đều không có ai xấu cả, mỗi cô đều có một nét đẹp riêng của mình, cô thì có khuôn mặt bầu bĩnh, cô thì có khuôn mặt trái xoan, cô thì có khuôn mặt thon thon. Điểm chung của các cô và mẹ vào chính lúc này, là cả 8 người đều đang mặc áo dài, sau tiết mục văn nghệ, các cô về đây luôn, tíu tít nấu mì cho Khoa, rồi ngắm Khoa, ngắm đứa con trai của chị Thương, người mà ngày qua ngày đều nghe chị Thương kể. Giờ tận mục sở thị nên nhìn ngắm cho thỏa. Và trong sâu thẳm, cũng đã lâu lắm rồi, lâu đến nỗi mà các cô không còn nhớ được lần gần nhất diễn ra vào khi nào. Đó là vào giờ này, khi đêm đã về khuya, sắp sang ngày mới, lại có một người đàn ông xuất hiện nơi đây, giữa bầy thiên nga trắng đang kỳ mơn mởn.
- "Từ từ thôi em, khéo nghẹn đấy", tiếng cô giáo Như Hoa, sau cô Thương, cô là người nhiều tuổi nhất. 35 tuổi. Cô chưa từng có chồng. 20 tuổi tốt nghiệp trung cấp sư phạm, cô không còn lựa chọn nào khác là lên vùng cao dậy học, với mong muốn sau khi hoàn thành 3 năm ở trên này sẽ được điều chuyển về miền xuôi. Nhưng đã 5 lần 3 năm rồi, cô vẫn ở đây.
Mắt cô giáo Khánh Linh nhìn chằm chằm vào vành môi hơi bóng mỡ của Khoa rồi nói:
- "Khiếp, người gì đâu mà đẹp trai thế, đúng là con của mẹ Thương có khác", cô giáo Khánh Linh, người Thái Bình, 30 tuổi, cô giáo đã có chồng nhưng chưa có con, bởi hai vợ chồng ở cách xa nhau quá. Một năm, cô Khánh Linh cũng cố gắng về thăm chồng đến dăm bảy lần, lần nào cũng mong mình đậu thai, nhưng mấy năm nay đều chưa cấn, không biết vì lý do gì. Chuyện này mỗi lần cô nghĩ đến đều buồn ơi là buồn, cô và chồng đang cố dành dụm tiền để có thể đi bệnh viện khám xem lỗi tại ai, đặng có cách mà chữa trị. Nhưng nhìn sơ cũng biết không phải lỗi cô Khánh Linh rồi. Mông cô to thế kia là biểu hiện của phụ nữ mắn đẻ, kinh nguyệt cô lại đều nữa, chẳng có lý gì mà vô sinh cả.
Không chịu thua chị kém em:
- "Chị Thương không ngày nào là không kể với bọn chị về em đâu? Sao bây giờ em mới lên thăm mẹ", cô giáo Thu Huyền tuổi chòm chèm 28, ở điểm trường Pa Thăm được 6 năm rồi, cô là cô giáo hiếm hoi có bằng cấp Đại học ở điểm trường này. Người nhỏ nhắn mình dây có khuôn mặt thon thon, cánh mũi cao cao quyền quý vừa cất tiếng thanh thanh nói nho nhỏ. Trong mấy cô giáo Pa Thăm, cô Thu Huyền được các chị em tin tưởng tâm sự nhiều nhất, cô sâu sắc, trầm tính ít nói nhưng thấu hiểu lòng người, chẳng thế mà hay được các chị em tin tưởng, sẻ chia cả những chuyện thầm kín nhất.
Cô Bích Thảo chờ cô Thu Huyền nói xong là chen vào nói luôn, từ nãy đến giờ muốn nói lắm nhưng không kịp chen vào. Tính cô Bích Thảo hơi có vẻ bộc chộp, hay nói giảm nói tránh dạng như thẳng tính ruột ngựa. Cô cong cái môi mòng mọng của mình, sâm sẫm mầu như quả mận hậu rừng chín:
- Bọn chị ở đây tưởng em không nhận mẹ nữa chứ. Cũng chẳng trách được, những cô giáo thôn bản có mấy ai không bị người thân mình oán trách đâu. Giờ em lên đây mẹ em mừng lắm.
Cô Thương đánh ánh mắt giận dữ sang nhìn Bích Thảo. Lời cô nói không sai, đó là suy nghĩ bấy lâu nay của cô Thương, cũng là của các cô giáo Pa Thăm khác, nhưng Khoa vừa mới lên, mẹ con đến hỏi thăm tình hình còn chưa có thời gian, đến mừng còn chưa hết, trách con làm sao được. Cô Bích Thảo im bặt, thu môi lại như bình thường vì vừa biết mình nỡ lời nói ra điều không nên nói.
Cô giáo Hạ Vy im lặng lắng nghe các chị nói, không nói câu gì. Hạ Vy vốn ít nói, sống nội tâm, lãng mạn. Các cô giáo Pa Thăm vẫn ví Hạ Vy như một bông hoa rừng mọc ven bờ suối Nậm Cha vốn quanh năm hiền hòa nước chảy dịu êm, sâu đến bụng chân mà các em học sinh và chính các cô vẫn vén ống quần lội qua hàng ngày, nhưng vào mùa mưa thì suối Nậm Cha lại như một cô gái đến tháng hay cáu bẳn, giận dữ dồn nước trong rừng sâu về cuồn cuộn, cuốn trôi đi mọi thứ.
Không thấy ai tiếp lời, cô giáo Tố Quyên thỏ thẻ nói, giọng nói của cô nhỏ lắm nhưng các cô giáo Pa Thăm nghe như là tiếng sấm giữa vùng cao. Cô giáo Tố Quyên người nhỏ nhắn, cô cao chỉ mét năm hai, nhưng nhìn bộ quần áo dài trên người cô căng chật vì bị những bộ phận nhậy cảm ních ra, chẳng ai nghĩ cô gái 28 tuổi người Hải Dương này nhỏ nhắn. Có ai biết chưa nhỉ, người miền xuôi nghe tiếng sấm nhỏ lắm, nhưng ở nơi đây, vì gần trời, gần mây hơn nên tiếng sấm nghe to hơn hẳn:
- Từ nay, Khoa ở phòng của các chị đi, vẫn còn một giường trống đấy.
Nói xong, Tố Quyên tủm tỉm cười và nhìn một vòng quay các đồng nghiệp. Nghe Tố Quyên nói xong, tim cô nào cô nấy như muốn nảy ra khỏi lồng ngực, hồi hộp đến lạ. Chẳng cần nói ra, các cô giáo ở đây ai cũng biết, cũng hiểu và cũng thấm thía tới từng tế bào, thấm tới từng ngọn tóc, từng sợi lông "Cô giáo vùng cao, cái gì cũng có, chỉ thiếu cái đó". Thế nên, trong không gian nhỏ xung quanh cái bàn của Khoa đang ngồi húp sùm sụp bát mì nóng hổi, các cô không ngửi thấy mùi mì mà chỉ ngửi thấy mùi đàn ông. Như con cái đến tuổi động đực nhìn thấy con đực thì đánh hơi hít bằng hết những mùi gợi tình từ con đực phát ra. Chỉ cần tưởng tượng ra cảnh đêm nay, trong căn phòng 50 m2 rằn rặt mùi đàn bà, rằn rặt cái mùi bắn bắn tỏa ra từng bộ phận kín đáo của 7 cô đằng đẵng ngày này qua tháng nọ, bỗng dưng hôm nay lại có một mùi khác, mùi của kẻ khác phái lạc vào thì sẽ sao nhỉ. Chắc các cô cũng chẳng dám mạnh dạn mà lột truồng Khoa ra để ngửi cho thỏa đâu, nhưng chỉ cần nghĩ tới thôi, mùi thoang thoảng của đàn ông thôi cũng đủ làm các cô giải tỏa cơn khát đến cùng cực của các cô.
Cô giáo Thương, mẹ của Khoa cũng không khác các cô giáo khác là bao, đồng cảnh ngộ phụ nữ vắng hơi đàn ông bao nhiêu năm qua, cô quá hiểu trong đầu những đồng nghiệp của mình đang nghĩ gì, cùng là đàn bà con gái với nhau, ai chẳng hiểu chuyện tế nhị đó. Nhưng Khoa là ai chứ, là con trai của mình, không thể để Khoa rơi vào cái động nhền nhện đó được. Còn nhớ, vào mùa mưa năm trước, đêm đó trời đổ gió, dự là sắp mưa to, cô Thương sang phòng các chị em để dặn dò chuyện ngày mai phải làm gì để đón học sinh nếu nước suối Nậm Cha dâng cao. Vào trong phòng, mùi đàn bà nứng tình sừng sực đập vào mũi cô, làm cô phải mở cửa sổ cho thông thoáng mới nói chuyện được:
- Khoa sang đấy để các cô nhai nói nát cả thịt lẫn xương à?
Câu nói đùa của cô Thương nhưng cũng là lời cảnh tỉnh cho đám yêu tinh rằng: "Đừng động vào con trai của bà, nó là của chị".
Chị em cười toáng lên vì câu nói của cô phụ trách điểm trường Pa Thăm. Rồi im bặt trầm tư tưởng tượng vì cô Thương lại nói tiếp:
- Khoa ngủ ở phòng mẹ, giường của mẹ rộng đủ chỗ cho hai mẹ con. Còn cái giường trống của các cô thì dành cho cô giáo thực tập. À mà theo lịch thì hôm nay cô giáo thực tập phải lên rồi chứ nhỉ, mải lo cho buổi văn nghệ mà quên mất. Đài Trang, em có nắm được lịch của Phòng giáo dục gửi xuống không?
Đài Trang, cô giáo hát chính bài hát "Một rừng cây, một đời người" bằng cái giọng cao vút lúc ban nãy ấy khép nép từ nãy đến giờ, Đài Trang đằm thắm như một bông hoa kỳ nở rộ, tính cô ôn hòa, tình cảm với tất cả mọi người. Cô được các em học sinh quý mến lắm, người vừa đẹp, nết lại hay. Cô giáo Đài Trang là giáo viên trẻ nhất ở điểm trường Pa Thăm, cô mới vừa tròn tuổi 25. Cô lên đây dậy được hơn 5 năm rồi. Nếu không có gì thay đổi, chỉ độ non tháng nữa thôi là cô sẽ được thuyên chuyển về miền xuôi dậy học. Cô không muốn rời xa ngôi trường này đâu, mọi thứ đã ở trong tim, cô đã yêu nơi đây, yêu con người nơi đây mất rồi, khó dứt lòng ra mà về được lắm. Nhưng người yêu của cô cứ giục suốt, anh đã thu xếp cho cô một suất giáo viên chính thức ở trường Tiểu học quê nhà, chỉ đợi cô về là vào trường làm việc, hai người làm đám cưới luôn.
Nghe cô Thương hỏi, Đài Trang cất cái giọng cao vút của mình làm người nghe tưởng như tiếng con chim oanh vàng:
- Vâng, em cũng đang lo không biết cô giáo thực tập sao giờ này vẫn chưa lên đến nơi. Theo lịch là hôm nay sẽ có mặt nhưng giờ vẫn chưa thấy đâu. Em liên lạc nhưng không thấy tín hiệu điện thoại. Có thể là cô giáo mới đến được Sìn Hồ, chắc phải nghỉ lại một đêm rồi sáng mai mới lên điểm trường ạ.
Rất, rất, phải nói là rất hiếm có cô sinh viên sư phạm chọn điểm trường vùng cao làm nơi thực tập tốt nghiệp lắm. Theo trí nhớ của cô Thương, trong hơn 20 năm dạy ở đây mới có độ chục cô lên đây, nhưng cũng chỉ có 3 cô là thực tập hết được 3 tháng, còn lại đều xin về khi mới lên đây được vài ngày. Điều kiện sống, điều kiện giảng dạy và muôn vàn thứ khác ở đây quá khác so với miền xuôi, có thể nói là một trời một vực.
Đúng lúc đó, thì ở phía ngoài xa, đoạn đầu dốc lên khu nhà ăn ở giáo viên xuất hiện một bóng trắng dật dờ, cái bóng trắng ấy đi không phải là đi, bò cũng không phải là bò mà trườn thì cũng không phải nốt. Người nhìn thấy đầu tiên là cô giáo Bích Thảo há hốc mồm để lộ ra cái lưỡi dày như ma nữ, mãi mới thốt ra được:
- Mờ .... Mờ ......... Ma ................ Ma.
Rồi chỉ tay ra phía ngoài đầu dốc, nơi có "bóng ma trắng" ấy xuất hiện.
Tất cả mọi người đều nhìn theo hướng chỉ tay của Bích Thảo, đúng là có "bóng ma trắng" đang dặt dẹo như người chết vất vưởng ở phía ngoài cửa, bóng ma ấy cứ lê từng bước như kiểu bị thương về phía có bóng sáng nhỏ phát ra trong gian phòng ăn.
- "Là người", Khoa buông đũa xuống rồi phát ngôn. Dù anh cũng là đàn ông duy nhất ở đây. Nhìn thấy cái bóng ấy, có một cái gì đó quen thuộc như anh đã từng gặp ở đâu đó rồi nhưng vì bóng người mờ quá, lại đêm khuya không một ánh đèn, chỉ nhìn thấy mầu trăng trắng nên chưa thể biết là ai.
Các cô giáo Pa Thăm dúm dó lại gần chỗ cô giáo Thương, người nhiều tuổi nhất ở đây, chẳng ai dám mạnh dạn bước ra để đối mặt với "bóng ma" ấy.
Chỉ có Khoa là mạnh dạn bước vài bước tiến về phía cửa để nhìn cho rõ, rồi khi bóng ma cách vài bước chân là tới bậc thềm vào bên trong, ánh đèn mờ mờ hắt ra đủ để Khoa nhận ra người diện đồ trắng ấy là ai. Đầu tóc bù xù như một con điên, cái váy trắng ây bây giờ trở thành mầu cháo lòng, bùn đất nhoe nhoét dính bết vào phần lớn cái váy trắng, hai cái vali to đùng to đoàn được kéo lếch thếch phía đằng sau, cô gái thả tay vì không đủ sức kéo nó thêm một giây nào nữa. Khoa thốt lên theo bản năng, không theo ý thức:
- Cô gái đái đường!!!!!!
Các cô giáo Pa Thăm không ai hiểu Khoa nói gì, co cụm lại, bám vào tay nhau nhìn ra phía cửa.
Cô gái đái đường thều thào giọng yếu ớt như vắt sức cùng lực kiệt trăn trối lời cuối cùng:
- Cho .................... hỏi ............................ điểm trường ............. Pa ................. Pa ................ Thăm?
Nói xong là lịm đi, từ từ ngả xuống, cũng may Khoa phát hiện ra tình trạng bất thường của cô gái nên vội vội vàng chạy ra, kịp thời đỡ cô gái không bị ngã đập đầu xuống đất.
-----
- "Tỉnh rồi, tỉnh rồi!!!!", Hạ Vy dùng dầu gió xoa xoa vào thái dương cho cô gái, thấy cô gái hơi hé mắt nhìn thì vui mừng báo tin cho mọi người.
Sau khi đỡ cô gái bị ngất, Khoa một tay bóp vú, một tay đợ mông đỡ cô gái vào bên trong, đặt cô lên một cái bàn ăn. Hạ Vy khéo léo thoa dầu vào lòng bàn tay, lòng bàn chân và hai huyệt thái dương. Nếu việc thoa dầu do Khoa làm, Khoa sẽ thoa lên hai đầu vú, thoa lên đỉnh hột le và mép ngoài lỗ đít nữa thì có tác dụng hơn, nhưng may mắn cho cô gái đái đường, việc này Khoa không làm.
"Ma áo trắng" chớp chớp đôi mắt, cô nhìn rõ rất nhiều khuôn mặt đang nhìn chăm chú tỏ vẻ lo lắng, nhìn đến Khoa, cô gái trợn mắt như nhớ ra điều gì đó, phải rồi, cái khăn mùi xoa mà cô gái lau lồn hồi sáng nay vẫn còn ở trong một cái vali. Hồi sáng, lúc xuống bên xe Lai Châu, mải lấy 2 cái vali trong cốp xe ra nên để lạc mất chàng trai đã cho mình đái. Giờ ma rừng trêu hay sao ấy mà lại gặp chàng ở đây.
- "Cháu là ai?", tiếng cô Thương ân cần hỏi thăm, nhìn khuôn mặt cô bé non choèn choẹt trạc tuổi con trai minh, cô giáo Thương mạnh dạn gọi là cháu.
Cô nàng lau bướm bằng khăn mùi xoa của chàng trai mới quen nghe rõ tiếng một cô có khuôn mặt hiền từ phúc hậu hỏi mình, nhưng không kịp trả lời thì nghe một tiếng "ọc" từ trong bùng mình phát ra qua hai đường, một đường họng và đường còn lại là lỗ bướm. Cô nói theo bản năng cơ thể mơn mởn của mình đòi hỏi:
- Cháu ....................................... đói!
Cả thấy 9 con người ở đây đều nhìn nhau cười ồ lên. Khoa là người vừa nãy trải nghiệm xong, ăn bát mì như kẻ ăn mày chưa một bữa no. Còn các cô giáo ở đây mười người như một, trải qua quãng đường từ đồng bằng đặt chân lên đến đây, việc đầu tiên muốn làm là .... Ăn.
- "Làm cho cô gái bát mì nữa. Nhanh lên", đó là tiếng cô giáo Như Hoa.
Vậy là cả đám trừ cô giáo Thương, Như Hoa và Khoa ở lại, còn những người khác mỗi người một công một việc đáp ứng nguyện vọng sống còn của cô gái. Người xếp củi, người thửa dầu hỏa, người châm lửa, người ngâm mì gạo, người với tay lấy quả trứng, người tháo trên bếp củi một ít măng, nhịp nhàng và rất thuần thục.
......
.....
......
- Sụp ............ soạp ............. ựa ....................... sụp ......... soạp ............................
- "Từ từ thôi cháu", cô Thương từ tốn nhìn đứa trẻ đáng thương đang húp lấy húp để từng sợi mì, từng giọt nước.
Các cô giáo Pa Thăm cũng nhìn cô gái đái đường trìu mến và đáng yêu đang gục mặt vào bát mì ngon lành tỏa mùi thơm phức.
Chỉ trong một vài nốt nhạc, giọt nước cuối cùng đã trôi tuột vào bụng cô gái, cô còn định liếm mép bát nữa nhưng nhìn mọi người đang nhìn mình nên không dám. Đặt bát xuống, cô ái ưỡn cái bụng phè phỡn của mình lên tỏ vẻ hả hê.
Cô Thương hỏi lại câu hỏi vừa rồi chưa được trả lời:
- Cháu là ai? Sao lại ở đây giờ này, đã sang ngày mới rồi đấy.
Hình như đã hồi tỉnh hoàn toàn, cô gái liếc nhìn sang phía Khoa một cái rồi nhìn cô Thương rồi nói:
- Cô cho cháu hỏi, đây có phải là điểm trường Pa Thăm, xã Pu Sam Dề, huyện Sìn Hồ, Lai Châu không ạ.
- Đúng rồi cháu, cô là cô giáo phụ trách điểm trường Pa Thăm đây. Thế cháu là ai.
Mừng như bắt được vàng, cuối cùng thì cô gái cũng tìm được đến nơi, cô gái nói mà như khóc:
- Hix hix hix, cuối cùng cháu cũng tìm được rồi. Hix hix hix. Cháu là ..... sinh viên thực tập ạ. Cháu có đăng ký thực tập ở điểm trường Pa Thăm. Cháu có giấy giới thiệu của nhà trường đây ạ.
Nói xong, cô gái nhìn về 2 cái vali nặng như tổ bố, đến Khoa cũng chưa hiểu làm sao cô gái có thể kéo lê nó lên đây được.
Đài Trang cầm trên tay giấy giới thiệu rồi nói cho cô Thương biết:
- Đây là sinh viên thực tập Nguyễn Quỳnh Anh mà Phòng Giáo dục đã có thông tin về trường trước đó chị Thương ạ.
Rồi Đài Trang quay sang Quỳnh Anh hỏi:
- Quỳnh Anh! Sao giờ này em mới lên tới đây?
Vừa nãy, Quỳnh Anh còn hức hức chưa khóc thành tiếng, nhưng giờ nghe được hỏi, Quỳnh Anh khóc thành tiếng:
- Hu hu hu!!!! Em khổ lắm các chị ơi. Em đi cùng chuyến xe từ Hà Nội lên với anh này.
Nói rồi Quỳnh Anh chỉ về phía Khoa, làm Khoa co rúm người tỏ vẻ vô tội, đáng nhẽ cậu định đè ngửa Quỳnh Anh ra, lột hết quần áo, banh hai chân ra rồi nhét chim vào địt đến bao giờ ........ xuất .... À không ...... đến bao giờ cô nàng trả lại anh cái khăn mùi xoa mới thôi. Nhưng nghĩ lại chỗ này đông người nên không dám làm.
Quỳnh Anh nói tiếp:
- Nhưng em không biết là anh kia cũng lên đây, từ lúc ở bến xe Lai Châu em cũng không thấy anh ấy đâu nữa. Rồi em định thuê taxi từ bến xe Lai Châu theo như kế hoạch lên đây nhưng không ai chịu đi, họ nói là chỉ đi quanh thành phố thôi, không dám lên vùng cao như thế này. Sau đó em .... Em đón xe về huyện Sìn Hồ. Về huyện Sìn Hồ thì tối quá, em định ngủ lại ở đấy rồi sáng mai mới lên đây nhưng sợ các cô giáo lại giận vì em lên không đúng hẹn, thế là em phải thuê xe máy của một bác ở gần bến xe. Nhưng bác ấy chỉ đưa em đến đầu xã Pu Sam Dề rồi thả em xuống. Bác ấy bảo em là phải quay về Lai Châu không khuya quá không quay về được. Em cứ nghĩ là đến đầu xã rồi thì cũng sắp đến điểm trường nên đồng ý. Sau đó em tra bản đồ Google tìm điểm trường, rồi em đi bộ lên đây. Có mấy chú người dân tộc đi xe máy qua cho em đi nhờ, nhưng .... Em không dám đi vì .... Em sợ ..... người lạ, ngộ nhỡ .....
Quỳnh Anh không dám nói là sợ bị hiếp dâm. Ai chứ người như cô giữa rừng, giữa đêm là dễ bị hiếp tập thể lắm.
Quynh Anh nói tiếp:
- Thế là em đi bộ lên đây, từ 8 giờ tối mới tìm được đến nơi, vì em đi nhầm mấy lần điện thoại hết pin, không có sóng, bản đồ hiện ra chập chờn ...... Hu hu hu !!!! Mẹ ơi, cuối cùng con cũng tới nơi rồi.
Chuyện Quỳnh Anh kể, với Khoa là lạ, cậu may mắn vì có A Dếnh đưa một phát tới nơi luôn, nhưng với các cô giáo Pa Thăm thì không có gì là lạ cả. Mặc dù biết đường đi lối lại như lòng bàn tay, nhưng nhỡ xe, gặp suối sâu thì kế hoạch hôm nay lên tới nơi nhưng ngày mai mới tới là chuyện quá bình thường.
Ai cũng nhìn Quỳnh Anh thương cảm, thương cho cô bé mới tí tuổi đầu, lần đầu tiên đi làm cô giáo đã chịu cảnh vất vả thế này, nhìn Quỳnh Anh trìu mến, thân thương, Hạ Vy nói:
- Quỳnh Anh vất vả rồi. Giờ nghỉ ngơi sớm đi. Giờ đã khuya rồi.
----------
Căn phòng 30 m2 giờ trở nên chật hẹp vô cùng, bao nhiêu năm rồi ấy nhỉ, 22 năm chứ có ít gì đâu, cô Thương vẫn vò võ một thân một mình, chưa bao giờ phạm phải điều cấm kỵ của giáo viên bám bản, trao thân cho bộ đội, đánh liều với trai bản. Cô vẫn luôn giữ mình là một tấm gương cho các cô giáo khác noi theo. Mọi đêm trước, sao căn phòng, sao cái giường mét rưỡi này rộng rãi thênh thang, nhưng hôm nay trở nên chật hẹp vô cùng.
Cô Thương thở dài nhìn qua khe hở nhỏ chỗ cửa sổ ra phía ngoài, chỉ có bóng đêm mù mịt, cô không thấy gì khác. Rồi cô lại nghe thấy tiếng thở dài của người đàn ông nằm bên cạnh mình, phía ngoài, đó là con trai cô, Khoa.
Tiếng cô nói khẽ:
- Lạ nhà không ngủ được phải không con?
Là đàn ông, Khoa nào có cái khái niệm lạ nhà, ở đâu chẳng ngủ được. Vừa nãy, mẹ con tâm sự với nhau đến cả tiếng đồng hồ, mẹ hỏi hết về cuộc sống của cậu bấy lâu nay, cậu sống thế nào, học hành ra sao, bố và dì Vân có đối xử tốt với cậu hay không. Chỉ duy nhất mẹ không đề cập đến lý do 8 năm nay mẹ không về thăm cậu. Khoa cũng hỏi về cuộc sống của mẹ, mẹ nói mẹ chỉ là một người bình thường làm trách nhiệm của một cô giáo mà thôi, không có gì to tát cả. Chắc mẹ muốn Khoa tự mình trải nghiệm đây mà.
Hết tâm sự, mẹ con lên giường nằm ngủ chờ trời sáng nhưng Khoa không tài nào mà đi vào giấc được. Hình ảnh cô gái cầm nón cứ chập chờn trong đầu, rồi Khoa lại giật mình khi người con gái đó lại chính là mẹ mình, người đang ngủ cạnh mình, hơi thở của mẹ, mùi hương đàn bà của mẹ tỏa, mùi con gái tỏa ra lần đầu tiên Khoa cảm nhận. Khoa chẳng biết mình đang nghĩ gì nữa, nghĩ mẹ đơn giản chỉ làm một người đàn bà mà mình mê đắm, hay mẹ là mẹ? Cứ nghĩ thế nên Khoa cứ trằn trọc, đến thở mạnh cũng không dám thở.
- Không phải ạ?
- Vậy sao không ngủ đi con.
Khoa ấp úng:
- "Con .... Con .....", không dám thú thật những điều mình đang suy nghĩ trong đầu. Chẳng người con trai nào lại dám nói với mẹ mình rằng mình đang nghĩ về mẹ như nghĩ về một người đàn bà sexy, quyến rũ nhất thế gian.
- Cố mà ngủ đi con.
Chính bản thân cô Thương cũng đang chống chế bản thân mình bằng điều đó, cô chưa thể quen được ở bên cạnh mình lại có một người đàn ông, nhưng điều đó hôm nay lại xảy ra, nó làm trái tim cô đập mạnh, hồi hộp.
Và hơn thế nữa, cái suy nghĩ làm mồi lửa cho những khát khao đòi hỏi suốt bao nhiêu ngày tháng của cô. Cơ thể cô nào có phân biệt được đâu là con đâu là người đàn ông xa lạ đâu. Nó chỉ cần ngửi thấy mùi nồng nồng phát ra từ bộ phận sinh dục là nó gợn lên thôi. Chẳng thế mà, không sờ vào "em bé" nhưng cô Thương hoàn toàn biết cửa mình của cô đã ướt nhoèn nhoẹt, thậm chí một chút tê tê nơi đầu bướm cô còn cảm nhận rất rõ, đầu vú trong mấy lớp quần áo cũng cứng nhắc làm sao mà không biết cơ chứ.
Cô Thương không dám cựa quậy. Không dám thở mạnh. Bởi mọi thứ có thể sập xuống bất cứ lúc nào. Cô đã chống chọi với cơn thèm khát đàn ông bao nhiêu năm nay, giờ phải cố lên một tí, mới trọn đạo làm mẹ, trọn đạo làm người. Mọi thứ cô xây dựng bao nhiêu năm không thể chỉ vì một chút cỏn con đòi hỏi của cơ thể đàn bà mất hết được. Có ý nghĩ "hư" với con đã là điều sai trái rồi, chứ làm điều "hư" là việc không thể.
Cứ thế, giấc ngủ chập chờn quấn lấy 2 mẹ con.
Nhưng sự đời nào phải cái gì cũng được như ý muốn đâu. Mọi thứ còn chờ hai mẹ con Thương – Khoa ở phía trước. Bởi Khoa sẽ có ít nhất 1 tháng ở trên này, 1 tháng nằm cạnh mẹ cơ mà.
Chương 4: Trò đồi bại
Trời đêm Tây Bắc tối như mực, nhất là vào những ngày giáp mùa mưa như thế này, tiếng gió thổi vù vù, đôi khi vút vút vì gió quấn vào các cây, các cột. Thi thoảng, có tiếng lạo xạo của mái proximăng, gió thổi mạnh làm các tấm lợp cựa quậy va đập vào nhau.
Chẳng biết lúc này là mấy giờ đêm, có lẽ cũng chỉ vừa mới chợp mắt được một lúc thôi, mệt quá Khoa thiếp đi lúc nào không hay. Cậu không phân biệt được mình đã thức dậy chưa, hay vẫn đang trong một cơn mơ nào đó. Dạo gần đây, những cơn mộng tinh vẫn thường đến với mình, trong cơn mộng tinh mà Khoa đã gặp, có lúc cậu thấy mình đang nằm đè lên một cô gái trần truồng lạ hoắc lạ huơ, có lúc thấy một cô diễn viên nào đó trên phim ảnh ngồi thụp xuống miệng mình, cọ cọ đám lông mềm mại vào mũi mình. Và đã có lần, Khoa mơ thấy dì Vân, vợ của bố mặc một bộ đồ lót sexy cứ uốn éo trước mặt mình, rồi dì túm lấy cái dương vật chưa một lần lâm trận của mình mà mút một cách nhẹ nhàng êm ái.
Và đêm nay, ngay lúc này đây, giữa không gian tối như lồn chị Dậu, Khoa lại đang mơ, hoặc cũng có thể không, chỉ biết là cảm giác thật lắm. Ở dưới háng, cảm giác nhồn nhột, cảm giác buồi mình đang bị một cái gì đó mút thật nhẹ nhàng, man mát. Nó là cảm giác tê tê, dại dại từ buồi lan lên hai đầu ti, rồi lên não bộ.
Khoa cố mở mắt ra xem mình đang mơ hay đang tỉnh, nhưng mới chỉ hé một chút thôi là đóng lại ngay bởi đôi mắt cứ díu xuống muốn ngủ tiếp, hé ra chỉ thấy một mầu đen. Thôi đành, kệ thôi, bởi đây chẳng qua là một giấc mộng tinh như nhiều đêm khác thôi mà.
Thế là Khoa tiếp tục thưởng thức cái cảm giác sướng đến mê li mà dương vật mang lại. Cảm giác đó ngày càng tăng bởi "ai đó" hình như đang mút mỗi lúc một mạnh hơn, nhanh hơn làm cho thân dương vật của Khoa càng lúc càng cứng hơn, phồng to như sắp sửa bùng nổ tinh trùng tích tụ bấy lâu nay ra bằng hết.
Khoa nhắm nghiền mắt, mặc kệ cho dương vật tự do xuất tinh, cậu không điều khiển nổi cơ thể mình bởi trạng thái nửa tỉnh nửa mơ. Đúng lúc này đây, hình ảnh của mẹ lúc Khoa gặp ở đêm văn nghệ, cái mông căng tròn trong chiếc quần trắng, bộ ngực phì nhiêu như muốn xé rách lớp vải ngực ra để tự do cứ lởn vởn trong đầu Khoa như muốn trêu ngươi.
Không thể kiềm chế hơn được nữa bởi tác động trong đầu bằng những hình ảnh nửa thật nửa ảo, bởi tác động vật lý ở toàn bộ dương vật, Khoa hơi cong mông lên rồi giật giật xuất toàn bộ tinh trùng ra bên ngoài, họng cậu ú ớ một tiếng thật nhẹ:
- Mẹ ............
Rồi Khoa chìm vào giấc ngủ, lần này cậu ngủ thật sâu.
-------
Tiếng những con gà trống mà dân bản nuôi từ những dẻo đồi xa vọng về hòa lẫn với tiếng chim rừng ríu rít tạo thành một dải âm thanh vô cùng sinh động trong buổi sớm mai này. Dòng suối nhỏ Nậm Cha yên ả đẩy nước từ trên cao về, nó sẽ hòa làm 1 với suối Nậm Mế uốn lượn bên kia dẻo đồi để rồi cùng nhau hòa với nước dòng sông Nậm Mu, một trong những con sông lớn ở miền cao biên giới Lai Châu. Nhưng để đến được với dòng sông mẹ ấy, nước ở dòng suối Nậm Cha này phải đi qua biết bao nhiêu thác, biết bao nhiêu ghềnh. Ở vùng đất này, có hàng trăm, thậm chí hàng hàng con suối nhỏ như vậy. Suối thường ở khe giữa những con đồi, những dẻo núi, len lỏi, uốn lượn theo độ cong của đồi núi.
Ở điểm trường Pa Thăm, hay nói đúng hơn là vùng đất Pa Thăm này toàn là các thôn bản giáp biên giới với Trung Quốc, bà con chủ yếu là 2 dân tộc H'Mông và Thái, ngoài ra cũng có một số ít các dân tộc khác như Nùng, Dáy, Dao, Tày .... Đặc thù của vùng Tây Bắc là diện tích các thôn, bản rất lớn, đồng bào lại có thói quen đốt nương làm rãy, du canh du cư chứ không định cư một chỗ cố định nào. Cứ khoảng 3 – 4 mùa rãy, khi đất hết phì nhiêu, bà con lại chuyển sang một cái rãy mới, khai hoang, dựng nhà tạm để trồng cấy. Từ hàng bao đời nay đều như vậy rồi. Chính quyền, bộ đội và cả các cô giáo nữa đang đẩy mạnh tuyên truyền tới đồng bào về lợi ích của định canh, định cư. Nhưng xem ra, để thay đổi được được nếp sống, nếp nghĩ của đồng bào không phải là ngày một ngày hai.
Pa Thăm có 2 con suối mà đồng bào vẫn gọi là Nậm Cha – Nậm Mế, theo như truyền thuyết vẫn được các vị già làng, trưởng bản kể lại cho con cháu mình nghe thì cái tên Nậm Cha – Nậm Mế là xuất phát từ một câu chuyện bi thảm khi xưa. Hồi đó, chẳng ai nhớ là từ bao giờ, một chàng trai người H'Mông đem lòng yêu một cô gái người Thái. Theo truyền thống của dân tộc mình, người H'Mông không được lấy chồng/ lấy vợ là người dân tộc khác. Và người dân tộc Thái cũng có truyền thống đó. Nhưng do hai dân tộc vẫn sống chung ở cùng một nơi, nên chàng trai H'Mông giỏi đi rừng, giỏi múa khèn và cô gái người Thái trắng trẻo xinh đẹp kia đem lòng yêu thương nhau. Họ bị tộc người của mình phản đối, không cho kết hôn. Nhưng đôi trẻ vẫn quyết tâm lấy nhau, họ bỏ bản rủ nhau vào rừng trốn. Kể từ đó, họ không trở về. Rồi vào đêm nọ, trời mưa to gió lớn chưa từng có, mưa như trút nước xuống vùng đất đại ngàn. Sáng hôm sau, dân làng tỉnh dậy thì thấy có 2 con suối ôm lấy vùng đất Pa Thăm, vòng qua mấy dẻo đồi núi rồi lại hòa làm một trước một con thác rồi mới chảy về xuôi. Dân làng rỉ tay nhau đó chính là hiện thân của của đôi bạn trẻ về thăm dân bản.
Trở lại với hiện tại, cô Thương múc một cốc nước dưới dòng suối Nậm Cha trong vắt nhìn thấy rõ từng hòn đá cuội dưới lòng suối, cô thường dậy sớm nhất trong các cô giáo Pa Thăm, khi con gà đầu tiên cất tiếng gáy, lúc tảng sáng, mùa đông cũng như mùa hè. Cô ra bờ suối đánh răng rửa mặt, nước ở đây trong, sạch và rất mát nữa.
Cô Thương không thể tập trung vào công việc của mình, cô nhìn hình ảnh mình dưới dòng suối, nhìn đôi má đỏ hây hây, trong đầu cô lởn vởn những thứ mà cô không nên nhìn thấy lúc vừa nãy. Chả là, đêm qua cô nằm ngủ phía bên trong, sáng nay ngủ dậy cô phải bước qua con trai thì mới xuống giường được. Nhưng lúc bước qua cô không cố tình nhưng không nhìn không được, phần háng của Khoa chổng ngược lên trời, đội quần thành một túp lều nho nhỏ. Không cần phải nhìn trực diện cô cũng biết ở bên trong là cái gì, to và dài ra sao mới tạo được một đống như vậy. Con trai cô giờ đã lớn rồi, đã là một chàng trai, chứ không còn bé bỏng như hồi trước bắt mẹ ẵm cả ngày mỗi lần mẹ về thăm. Ở bên sườn của Khoa là chiếc quần sịp, chắc cu cậu có thói quen cởi quần sịp mỗi lần đi ngủ.
Chuyện đó âu cũng là bình thường ở bất kỳ một người đàn ông nào độ tuổi như Khoa mà thôi, cô không dám trách con. Trách ở đây là trách bản thân mình, sao lại để mắt nhìn thấy cảnh không nên thấy đó để giờ đây tâm trạng cô thật rối bời. Cô nửa muốn chẳng bao giờ phải nhìn lại, lại như muốn khoảnh khắc ấy kéo dài mãi, lại muốn buổi sáng mai dậy sớm lại được nhìn thấy cảnh đó.
Cô lắc đầu, lấy ca múc nước khuấy đảo mặt nước suối để hình ảnh cô tan biến đi, cô tự nói một mình:
- Phải bố trí cho Khoa ngủ chỗ khác thôi, không thể để tình trạng này tiếp diễn được. Ngộ nhỡ con nó ngủ mơ, nó ..... làm bậy thì sao?
Vừa đánh răng, cô Thương cứ co đi kéo lại cái suy nghĩ có để Khoa ngủ cạnh mình trong thời gian con ở đây hay không? Nói về giải pháp cô cũng có, ví dụ như cho con ngủ ở nhà A Dếnh chẳng hạn, bên kia đồi, hơi xa nơi đây một chút, A Dếnh ở một mình trong nhà sàn, cha A Dếnh đi làm nương xa lắm, thỉnh thoảng mới về thôi. Nhưng mẹ con lâu ngày mới gặp lại nhau, tâm sự chuyện trò cũng không nhiều, giờ lại bảo con đi ngủ chỗ khác quá là đuổi con về thành phố sớm. Với lại hôm qua Khoa bảo chỉ ở trên này độ 1 tháng thôi.
Cứ vẩn vơ mãi như thế, lý trí hai bờ là cân bằng nhau, không bên nào thắng bên nào, nhưng con tim, sâu trong đáy lòng, chính là lồn, như một con quỷ sa tăng ẩn trong bóng tối điều khiển suy nghĩ của cô, cô tặc lưỡi:
- Thôi kệ, Khoa là con mình chứ có phải người ngoài đâu mà sợ.
Có lẽ cô đã có quyết định của riêng mình. Đúng lúc cô Thương đang ngẩn ngơ thì không biết từ bao giờ đã xuất hiện cô giáo Như Hoa, người có thâm niên 15 năm ở trên này chỉ sau cô Thương xuất hiện với khuôn mặt tươi roi rói:
- Chị Thương! Chị nghĩ gì mà thần người ra thế.
Ngoảnh đầu lại, nhận ra người đồng nghiệp thân thiết, cùng mình vượt qua bao khó khăn bao nhiêu năm qua, cô Thương mỉm cười, cô nhìn khuôn mặt của Như Hoa thấy khác mọi ngày:
- À, có gì đâu, chị đang nghĩ xem hôm nay phải làm gì. Chị đang định lên Ủy ban để xem kế hoạch làm cái cầu tạm bắc qua suối Nậm Cha này bao giờ thì xong. Mùa mưa sắp đến rồi, tội các con lắm.
Cô Như Hoa gật gù ra chiều đồng ý, nhưng ánh mắt cô long lanh như đang nghĩ về một chuyện gì khác thì phải. Cô Thương tinh ý phát hiện ra:
- Mà này, nhìn em hôm nay lạ lắm đấy, có gì giấu chị phải không?
Cô Như Hoa như kẻ ăn vụng bị bắt quả tang, chạy vội về bờ suối, múc vội một cốc nước đưa lên khuôn miệng mình:
- Em có gì đâu ........ chị cứ khéo tưởng.
Cô Thương đánh răng rửa mặt xong, lấy đồ đi lên về khu nhà ăn, vừa đi vừa lắc đầu nói nhỏ cho một mình nghe thấy:
- Chắc chắn Như Hoa có chuyện gì, không lẽ đêm qua lại .... thủ dâm, có mớ củ cải đồng bào biếu hôm qua, chắc cô nàng lấy trộm 1 củ rồi. Hi hi hi hi hi!!!! Đúng là kiếp đàn bà vắng hơi trai. Khổ thật đấy!.
--------
Tiếng lục tục ríu rít trêu đùa nhau của các cô giáo Pa Thăm ở ngoài sân đánh thức Khoa dậy. Cậu mở mắt, ngồi trên giường, hai chân duỗi thẳng, vươn vai một cái Khoa thầm nghĩ về giấc mộng tinh hôm qua. Là đàn ông, được xuất tinh một cái sẽ mang lại cảm giác vô cùng sảng khoái, tràn đầy năng lượng, Khoa dò xét nhìn xuống ngã ba chân của mình:
- Đêm qua mộng tinh rồi mà sáng nay vẫn lên sao?
Rồi Khoa nhìn sang chỗ trống giường mẹ, không thấy mẹ đâu:
- Mẹ dậy trước mình à? Không biết vừa nãy mẹ có nhìn thấy gì không nữa. Từ sau mình phải mặc sịp đi ngủ mới được. Mẹ mà nhìn thấy ngại chết.
Ngó ra cửa, thấy cửa vẫn đóng, Khoa kéo quần đùi xuống rồi nhanh chóng lồng cái quần sịp vào, làm nhanh để ngộ nhỡ mẹ về bất chợt. Khoa định thay cái quần đùi mà mình mặc hồi đêm vì biết chắc tinh trùng sẽ bết lại, không thể mặc tiếp được nữa. Nhưng Khoa vô cùng bất ngờ khi nhìn vào mặt trong chiếc quần đùi, nó không hề có vết tinh trùng giống như bao lần trước, Khoa suy nghĩ trong đầu:
- Sao thế nhỉ, rõ ràng là mình mộng tinh, xuất ra thì phải dính vào quần chứ. Sao quần lại sạch thế này. Mà kể cũng lạ, hôm qua mình có cảm giác khác so với lần trước lắm, nó rất thật, thật đến nỗi mà mình còn tưởng là thật. Chẳng lẽ ............ Không, không thể như thế được ........... không thể có chuyện đó được ..........
Đúng lúc đó thì có tiếng mở cửa cắt ngang dòng suy nghĩ của Khoa. Cô Thương đẩy cửa bước vào, cô không nghĩ là Khoa đã dậy rồi, nhìn thấy con đang mặc vội chiếc quần đùi, liếc nhanh lên phần trên thì thấy đã đóng sịp rồi, có chút tiếc nuối vô hình nào đó, nhưng cô Thương nhanh chóng ngoảnh mặt đi cho Khoa đỡ ngượng:
- Dậy rồi à con, mẹ tưởng thanh niên ngủ dậy muộn lắm.
Cuối cùng Khoa cũng mặc xong quần:
- Con cũng vừa mới dậy, mà mẹ dậy sớm thế, còn chưa đến 6 giờ.
- Ngày nào mẹ cũng dậy giờ này, quen rồi. Còn phải chuẩn bị đón học sinh lên lớp, nhiều em ở xa đến sớm lắm.
- Vâng ạ!
Cô Thương bước thong thả đến chỗ giường ngủ, cạnh Khoa rồi ngồi xuống:
- Khoa, ngồi xuống đây mẹ hỏi cái này.
Khoa nhìn mẹ, buổi sáng trông mẹ thật đẹp, khuôn mặt trắng có điểm hồng ở hai bên má. Mẹ mặc một bộ đồ kiểu đồ ngủ ở miền xuôi, không mỏng nhưng cũng không dầy, vừa vặn với thân người:
- Vâng, mẹ hỏi gì ạ?
- Mẹ nghe con nói hôm qua, con lên đây là để thực hiện một bộ ảnh về cảnh đẹp Tây Bắc à?
- Vâng mẹ ạ, là đề tài con làm để tốt nghiệp ạ.
Hình như cô Thương có điều gì đó trăn trở suốt bao nhiêu năm thì phải, cô trầm trầm hẳn xuống làm đôi mắt hơi cụp:
- Mẹ có đề nghị như thế này, nếu con làm được thì con giúp mẹ nhé.
- Vâng mẹ nói đi.
- Mẹ muốn con làm một bộ ảnh về cuộc sống của các cô giáo Pa Thăm, của các em học sinh vùng cao này. Biết đâu đấy, bộ ảnh của con sẽ được phổ biến tới cho nhiều người miền xuôi biết, rằng ở nơi đây khó khăn lắm. Các cô giáo vùng cao chịu muôn vàn khổ cực mới có thể bám trường, bám lớp, bám bà con được. Các em học sinh phải vất vả như thế nào mới có thể học được cái chữ. Con hiểu ý mẹ không?
Không khó để Khoa hiểu được những điều mẹ nói. Nhiếp ảnh gia, nghề mà Khoa chọn cho mình chẳng phải là những người kể chuyện bằng hình ảnh đó sao. Trước lúc lên đây, Khoa chưa nghĩ đến điều này, đến bây giờ cũng chưa thấm hết nỗi vất vả truân chuyên của các cô giáo, các em học sinh đâu, mới lên tối qua mà. Nhưng bằng con mắt nghề nghiệp, Khoa biết, nếu mình đủ tài để thực hiện một bộ ảnh như mẹ nói, nó thực sự khác biệt về mặt giá trị. Khoa gật đầu:
- Con không biết có thể làm được điều mẹ vừa nói hay không? Con mới chỉ là một sinh viên chưa tốt nghiệp. Nhưng con hứa với mẹ, con sẽ làm hết sức mình.
Cô Thương mừng lắm, Khoa nhận lời là tốt rồi, trong đầu cô đang vui sướng bởi việc mình đề nghị với Khoa chính là nhất tiễn song điêu, cô cùng lúc thực hiện được 2 điều. Thứ nhất thì chính là những gì cô vừa nói. Thứ hai chính là cô muốn Khoa thực sự hiểu về cuộc sống của các cô giáo Pa Thăm trong đó có cô, để Khoa hiểu được tại sao một người mẹ như cô lại chấp nhận xa chồng xa con ở tại nơi này:
- Mẹ cảm ơn con. Hôm nay bắt đầu luôn nhé?
- "Vâng!", Khoa hào hứng, nhựa sống căng tràn bởi cậu vừa tìm ra được con đường mình phải đi trong 1 tháng sắp tới rồi.
- Vậy thì nhanh thay quần áo, chuẩn bị dụng cụ của con đi. Hãy bắt đầu bằng việc nhìn thấy các em học sinh đến trường. Con không biết đâu, để có mặt ở trường lúc 7 giờ, có em phải lên đường từ 3 giờ sáng, rọi đèn mà băng rừng đấy. Buổi chiều, cô giáo Bích Thảo có lịch đi tới bản Lùng Hăn cách điểm trường 3 quả đồi để vận động gia đình cho một em học sinh đến trường. Mẹ nghĩ con nên đi cùng cô Bích Thảo.
Khoa tròn mắt hỏi lại:
- Cô giáo phải đến tận nhà người dân để vận động nữa hả mẹ. Con tưởng việc này là của cán bộ xã chứ?
Mẹ của Khoa lắc đầu cười:
- Ở đây, cô giáo không chỉ là cô giáo, còn là một người mẹ, là tuyên truyền viên, là người vận chuyển hàng .v.v. nhiều lắm. Con cứ từ từ trải nghiệm.
- "Vâng", trong đầu Khoa không thể nghĩ hết được những điều mẹ vừa nói ra, nhưng thôi kệ, đến đâu hay đến đó.
--------
Như Cu Zũng đã kể cho các bạn nghe rồi, cô giáo Bích Thảo của chúng ta có cái tính thẳng như ruột ngựa, nói ngoa một tí thì gọi là bộc chộp. Nói thì nói kiểu như vậy thôi, chứ tính cô rất tốt, cô là một trong các cô giáo bám bán lâu của trường Pa Thăm, 10 năm tính từ lúc cô ra trường, là 10 năm cô ở trên đây, cô nhiều lần được xét chuyển về xuôi vì nhà cũng có điều kiện, những nghĩ chán nghĩ chê, cô vẫn cứ lần khẫn mãi chưa về. Cô nói để chờ có một cô giáo lên đây dạy thay cô mới về, chứ giờ mà về thì lại khuyết giáo viên, các đồng nghiệp không kham nổi. Nhưng chờ mãi, chờ mãi bao nhiêu năm nay, có lúc nào trường đủ giáo viên đâu.
Mãi hơn 3 giờ chiều, hai chị em Bích Thảo và Khoa mới bắt đầu từ điểm trường Pa Thăm đi lên bản Lùng Hăn cách điểm trường 3 quả đồi. Theo lối mòn mà dân bản hay đi, ở đây, cái gọi là đường chỉ là đi nhiều mà thành đường thôi, bản Lùng Hăn là bản của người Mông, khoảng dăm chục nóc nhà sàn, nằm ở đoạn giữa, đoạn thoải nhất của một quả đồi.
Khoa lóc tóc theo sau đít chị Bích Thảo, trên cổ lủng lẳng chiếc máy ảnh bám đít chị Bích Thảo lội suối, chống gậy theo con đường đất có nhiều vết chân người, vết chân ngựa, cả vệt bánh xe nữa. Thỉnh thoảng tiếng lách tách của máy vang lên đằng sau làm Bích Thảo chột dạ ngó xuống, bởi cô nghi ngờ Khoa chụp đít mình chứ không phải là chụp phong cảnh.
Bích Thảo hôm nay mặc một cái quần bò côn mầu xanh đã bạc phếch mầu, chứng tỏ nó đã được dùng khá lâu rồi:
- Này, em chụp cái gì thế?
Khoa ngẩng lên chạm mặt vào đít bự của chị Bích Ngọc, thở không ra hơi, Khoa nói nhát ngừng nhát nghỉ:
- Em ..... chụp .............. phong ........ cảnh.
Chu cái môi cong mầu mận hậu chín lên, Bích Thảo nói:
- Thật không?
- Ơ thế chị nghĩ em chụp cái gì?
- "Ai mà biết được", Bích Thảo tủm tỉm.
Nói rồi, Bích Thảo rảo bước lên trước làm Khoa toát mồ hôi theo sau, hết đoạn dốc, tới một đoạn đường bằng phẳng, nằm vắt ngang một quả đồi, mặt trời chênh chếch ở bên kia một ngọn núi cao phía xa xa, Bích Thảo ngừng lại chờ Khoa tới:
- Thanh niên thành phố có khác, mới chưa được một nửa đường mà đã thở không ra hơi. Chẳng bằng ông già.
Khoa chống tay vào hai đầu gối, máy ảnh lủng lẳng trước mặt, thở lấy thở để:
- Chị khỏe thật đấy, em sắp hết sức rồi. Chị đi từ từ chờ em với.
- Đi từ từ thì có mà sáng mai mới về tới trường à.
Lúc này Khoa mới để ý, giờ cũng đã chiều muộn, ông mặt trời cũng sắp lặn rồi, còn chưa lên tới bản, vậy lúc về thì tính làm sao:
- Sao chị lại đi muộn thế ạ?
Lấy trong túi ra vài quả mận đút vào môi cắn, loại quả chua chua lúc xanh nhưng ngòn ngọt lúc chín, loại quả mà Bích Thảo nghiện ăn, nhất là trong những ngày rụng trứng như hôm nay, cô thèm ăn gì đó chua chua như kiểu nghén thai, mặc dù có giọt tinh trùng nào vào người đâu mà chửa được cơ chứ.
- Dân bản đi rẫy đến tối mới về, mình có đi sớm cũng chẳng gặp người ta. Với lại chị còn phải đứng lớp, mấy tiết cuối giao lại cho Quỳnh Anh, cô sinh viên thực tập mới đi được chứ. Thôi đi tiếp đi.
Khoa gật gù như đã hiểu, lại tiếp tục bám đít chị Bích Thảo.
Trời sầm tối mới tới nơi, lúp chúp mấy chục nóc nhà sàn phủ mái bằng lá cây rừng, các nhà cũng cách xa nhau cả mấy trăm mét. Hầu như ai cũng nhận ra cô giáo Bích Thảo mỗi lần cô đi qua nhà, họ đều chào bằng tiếng Mông, cô cũng đáp lại bằng tiếng Mông bản địa. Khoa không hiểu gì nên hỏi:
- Chị quen người dân ở đây hết à?
- Ừ, chị phụ trách vận động gia đình học sinh ở bản Lùng Hăn, đến nhiều nên ai cũng biết. Trước cũng có một vài em học sinh ở bản này học ở trường, nhưng giờ ra trường hết rồi, lại về làm rẫy, chẳng có ai học lên cao cả. Mỗi cô giáo sẽ phụ trách vận động 1 đến 2 bản như thế này.
Vừa đi, hai chị em vừa nói chuyện:
- Thế hôm nay mình đến nhà ai?
- À, mình đến nhà của A Túa, A Túa có con năm nay đã 7 tuổi rồi nhưng chưa cho đến lớp, tội nghiệp con bé, lần nào chị đến cũng đòi đi học nhưng cha mế không cho, bảo phải ở nhà trông em cho cha mế đi rẫy.
Nói đến đây cũng là lúc Bích Thảo dừng chân dưới một ngôi nhà sàn thấp lè tè. Nhà sàn của đồng bào Mông thường có 2 tầng, 8 cột chính chia đều 4 góc và 2 đoạn giữa 2 bên chống cho sàn tầng 2. Phần trống giữa đất và tầng 2 là nơi nuôi chó, mèo, gà, để những nông cụ. Cách đây không lâu, người dân địa phương còn dùng nơi này để nhốt trâu, nhốt ngựa. Cũng là một cách để dân bản bảo vệ con vật quý nhất trong nhà khỏi con hổ con beo trong rừng sâu vào bản săn thịt. Nhưng dạo vài năm gần đây, được cán bộ ủy ban và bộ đội vận động nên họ chuyển ngựa và trâu ra một chỗ khác để giữ gìn vệ sinh.
Bích Thảo bắc ống tay lên gọi cho tiếng được to hơn, cô nói bằng tiếng Mông (Cu Zũng dịch ra tiếng Kinh cho các bạn dễ hiểu, bởi ở trong diễn đàn mình, ít người biết tiếng Mông, đa số biết tiếng đít thôi):
- A Túa ơi! A Túa à! Vợ chồng A Túa có nhà không?
Nói xong Bích Thảo đứng đợi, cô biết chắc vợ chồng A Túa đã về nhà rồi, tiếng lửa lộp bộp từ trên vọng xuống.
Quả đúng như vậy, không lâu sau, từ bên sườn của nhà sàn, cánh cửa sổ bằng lá cây được đẩy ra, một người đàn ông nom vẫn còn trẻ ngó đầu vọng xuống:
- Cô giáo Pa Thăm đấy phải không? Cô giáo về đi không cái ông mặt trời đi ngủ đấy, vợ chồng A Túa không cho cái Mẩy Mưa theo cô giáo đâu. Nó còn phải ẵm em cho vợ chồng A Túa làm cái nương, cái rẫy, lấy cái hạt thóc, hạt ngô mà ăn chứ.
Bị đuổi khéo về ngay, nhưng cô Bích Thảo không nản lòng, có lẽ cô gặp tình huống này không phải là lần đầu, cô lại bắc tay lên miệng nói tiếp:
- A Túa cho cô giáo lên cái nhà sàn, hơ cái tay bên bếp lửa, uống miếng nước cái lá trà mọc sâu trong rừng được không? Cô giáo chỉ mang lên đây cho em Mẩy Mưa mấy quyển sách thôi mà. Cô không bảo em đi học đâu.
Nghe cô giáo nói vậy, A Túa ngó vào trong một lúc rồi quay ra:
- Cô giáo lên nhà đi, cái bếp lửa nhà A Túa chưa bao giờ tắt, cái nước trà rừng nhà A Túa vừa chín tới, uống vào ấm cái bụng lắm.
Theo bậc cầu thang bằng gỗ rừng xẻ thành từng phến, Bích Thảo đi trước, Khoa theo sau, mùi trà rừng sực nức mũi giống như vị bạc hà làm người ta trở nên khoan khoái. Lên đến hết bậc thang, bắt đầu đến sàn nhà chính. Chia làm 2 gian, một gian nhỏ thường nối với bậc cầu thang đi lên, là nơi chứa ngô, khoai và các nông sản mà đồng bào thu hoạch về. Sau gian nhỏ này, phải bước qua một tấm gỗ cao khoảng 30cm mới vào được gian nhà lớn, đồng bào coi đó như một tấm ngăn các con ma rừng có hại bước vào nhà. Gian nhà lớn là nơi tập trung toàn bộ sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, từ nấu nướng, ăn uống, nói chuyện đến ngủ nghỉ. Nhìn vào cách bố trí ngôi nhà, Bích Thảo biết được gia đình A Túa cũng không khá giả gì, nếu nhà nào gọi là có của ăn của thể thường có thêm một gian nữa ở phía đối diện, có 2 cầu thang đi lên và đi xuống.
Bếp đặt ở chính giữa của ngôi nhà, không có ống khói mà khói bếp len theo các kẽ lá của mái nhà mà tỏa ra ngoài thiên nhiên. Trên bếp lửa, nồi nước trà đang ùng ục sôi. Ngồi xếp bằng chữ ngũ, Bích Thảo và Khoa đón lấy bát nước trà nóng bỏng tay từ A Túa. Nóng quá, nên Khoa đặt xuống mặt sàn ngay, mặt sàn cũng không kín hẳn, ở đây có nhìn theo các nan gỗ có thể nhìn xuống nền đất bên dưới, một vài con gà đen, một hai con chó đang thong thả đi lại dưới nền.
Cô Bích Thảo ngó nhìn vào phía bên trong, ở đó, có vợ A Túa, bên cạnh là một cô bé đen nhẻm, đầu tóc bù xù đang bế đứa em nhỏ ngủ tút lút. Nhà có khách, đàn bà trong nhà không được phép ra tiếp chuyện, chỉ ra khi người đàn ông trong nhà gọi sai việc gì đó. Nhìn ánh mắt trong veo, mở to của Mẩy Mưa nhìn cô giáo, Bích Thảo biết, trong đôi mắt đó muốn nói điều gì. Cô mở chiếc túi vải lấy ra 2 quyển sách lớp 1 và 2 quyển vở, 3 cái bút chì, 1 cục tẩy, cô cầm trên tay nói với A Túa:
- A Túa cho cô giáo Pa Thăm nói chuyện với Mẩy Mưa được không?
A Túa, người đàn ông gầy gò, nhỏ choắt đội mũ nồi đen, răng đen vừa hít một hơi điếu sục, giống với điều cày của miền xuôi nhưng ống to hơn gấp nhiều lần, làm bằng đoạn già nhất của thân cây bầu mọc ven suối, nhả luồng khói dầy đặc lên nóc nhà, A Túa gọi con gái:
- Cái Mẩy Mưa, mày ra đây cô giáo cho mày cái quyển sách. Cha cho phép mày đọc quyển sách của cô giáo, nhưng cha không cho mày đi học đâu. Mày phải ở nhà trông em, nhớ chưa?
Nghe gọi tên mình, Mẩy Mưa quặt em vào trong lòng, cô bé không đưa em cho mẹ ngồi không ngay bên cạnh, chắc sợ đổi tay bế sẽ làm em dậy. Mẩy Mưa rón rén từng bước như từ trong đi ra chỗ cô giáo Bích Thảo rồi ngồi xuống cạnh cô, đôi mắt sợ sệt hết nhìn bố, nhìn cô giáo rồi lại nhìn Khoa. Bích Thảo nói bằng tiếng Mông:
- Mẩy Mưa có muốn đi học cái chữ không?
Mẩy Mưa không đáp, chỉ gật nhẹ cái đầu. Cô giáo nói tiếp:
- Để cô nói chuyện với cha mế cho Mẩy Mưa đi học nhé?
Mẩy Mưa lại gật đầu. Không nói gì.
- Cô giáo cho Mẩy Mưa mấy quyển sách, quyển vở, bút chì và tẩy. Mẩy Mưa ở nhà trông em, nếu em ngủ thì Mẩy Mưa chịu khó xem tranh vẽ ở trong mấy cái quyển sách này, rồi Mẩy Mưa lấy bút vẽ lại, lần sau cô giáo lên cô giáo kiểm tra. Nếu Mẩy Mưa vẽ đẹp, cô giáo sẽ xin cha mế cho lên trường học nhé.
Mẩy Mưa lại gật gật đầu, vỗ nhẹ vào lưng em vì thằng bé nhỏ thó trong lòng Mẩy Mưa vừa giật mình. Cô bé cầm lấy mấy quyển sách, giữ chặt trong lòng bàn tay như đây là những thứ mà cô bé cần nhất lúc này.
- Giờ Mẩy Mưa vào chỗ mế đi, để cô giáo nói chuyện với cha.
Mẩy Mưa lại bế em vào trong, lững thững đến tội nghiệp.
Cô giáo Bích Thảo bắt đầu buổi dân vận của mình, nhìn A Túa:
- A Túa có biết chuyện mới xảy ra ở bản Nậm Pàn không?
A Túa đáp trống không, có lẽ cũng đã từng nghe nói, chuyện lớn thế cơ mà, vùng Pa Thăm này ai mà không nghe cơ chứ:
- Chuyện bắt cóc bán sang Tàu chứ gì?
Bích Thảo gật đầu:
- Không phải là bắt cóc đâu, mà là bị lừa bán con sang bên kia biên giới đấy. A Túa có biết là tại sao không?
- Tại làm sao? Cô giáo nói cho A Túa nghe đi.
- Tại cha mế của đứa bé không biết chữ, bị người ta lừa ký vào giấy bán con cho người ta. Thế A Túa có muốn Mẩy Mưa, muốn A Páo mới có 1 tuổi bị bắt sang Tầu mổ bụng lấy tim không?
Nói đến đây, A Túa có chút trùng xuống, nhìn về 2 đứa con của mình ở trong góc nhà. Ở vùng biên cương này, chuyện trẻ con bị lừa bắt sang biên không thiếu, hầu như năm nào, tháng nào cũng có một vài đứa trẻ mất tích. A Túa lắc đầu.
Cô Bích Thảo thêm vào:
- Thế sao A Túa không cho cái Mẩy Mưa đi học. Đi học để biết cái chữ, biết phân biệt đúng sai, để không bị lừa sang biên mổ bụng?
A Túa cãi:
- Thế biết cái chữ, biết phân biệt đúng sai có no được cái bụng không? Nhà A Túa nghèo lắm, không có tiền cho cái Mẩy Mưa đi học đâu, nó còn phải ở nhà trông em để A Túa làm rãy, làm nương, mới có cái hạt thóc, cái hạt ngô mà ăn no cái bụng chứ.
Bắt đầu bắt được đúng điểm thuyết phục, cô Bích Thảo hớp một ngụm trà nóng hổi rồi thong thả nói tiếp:
- A Túa có biết người miền xuôi họ được học cái chữ nên họ biết cách làm ăn, họ làm ra nhiều của cải, nhiều cái tiền lắm. Họ ăn không hết, họ dùng không hết nên họ mang lên đây bán lại cho người đồng bào mình đấy thôi.
Chuyện này thì rõ rồi, thủa xa xưa, đồng bào dân tộc vẫn sống theo hình thức tự cung tự cấp khép kín với nhau. Nhưng giờ xã hội mở cửa, nhiều hàng hóa của miền xuôi, của bên kia biên giới mang về đây bán hoặc đổi với người dân tộc lắm. A Túa nghĩ đơn giản người miền xuôi cũng như mình, thừa cái gì thì mang đi bán để đổi mua lại cái mình thiếu. Người miền xuôi bán nhiều thế, chắc là họ phải thừa nhiều rồi.
A Túa lặng im không nói vì không biết cãi ra làm sao cả, một tay nhấc mũ nồi, tay còn lại đưa lên gãi gãi.
Cô Bích Thảo nói tiếp:
- Nếu cái Mẩy Mưa biết cái chữ, Mẩy Mưa sẽ biết làm ăn, sẽ kiếm ra nhiều của cải, nhà A Túa ăn không hết còn có thể đem bán được nữa cơ mà.
Nghe đến chuyện được mang đồ đi bán ở các phiên chợ, A Túa mừng lắm. Chợ phiên toàn phải đi mua thôi, chẳng được đi bán lần nào vì nhà có thừa cái gì đâu mà bán. A Túa thắc mắc:
- Thế học cái chữ có phải đóng góp cái con trâu, con ngựa nào không? Nhà A Túa có 1 con trâu, 1 con ngựa, nhưng chúng nó phải theo A Túa lên rãy cầy đất. A Túa không cho các cô giáo được đâu.
Bích Thảo cười, cô việc đã thành đến 9 phần rồi:
- Không đâu, học cái chữ không mất tiền. Đã có Đảng và Nhà nước lo hết rồi. Mẩy Mưa đi học không mất tiền, được nhà trường cho sách, cho vở, cho bút, cho bảng, cho phấn để học nữa. Mẩy Mưa được nhà trường nấu cơm bằng cái gạo trắng cho ăn, chỉ cần mang ít thức ăn ở nhà đi ăn lẫn với cơm trắng là căng cái bụng rồi. Ngoài ra mỗi tháng Mẩy Mưa còn được nhà trường cho 100 nghìn đồng nữa, một trăm nghìn đồng có thể đổi được 20 cân thóc đấy A Túa biết không?
Nghe có vẻ xuôi, được đi học không mất tiền, được phát sách vở, được ăn cái gạo trắng ngần, lại còn được tiền mang về, A Túa cười nhe hàm răng đen, nhưng nghĩ thế nào lại nói giọng buồn buồn:
- À như thế cũng không được, còn thằng A Páo, nó chưa biết đi, không để nó ở nhà một mình được, nhỡ con hổ, con báo nó vào nhà bắt mất A Páo đi thì sao. A Túa cũng không mang nó lên rãy được, đi xa lắm.
Về chuyện này, Bích Thảo gặp không phải là ít, tất nhiên là cô đã chuẩn bị sẵn phương án cho tình huống này:
- Chuyện này cũng không khó giải quyết, để Mẩy Mưa mang em đi học cùng. Từ bản Lùng Hăn đến trường chỉ phải đi qua 3 cái đồi, Mẩy Mưa bế A Páo theo cùng cũng được mà. Đến trường các cô sẽ cho cả A Páo ăn cùng luôn. A Túa yên tâm rồi nhé.
A Túa phân vân một tẹo nữa rồi gật cái đầu:
- A Túa yên tâm cái bụng rồi. Ngày mai A Túa cho chị em cái Mẩy Mưa xuống trường học cùng cô giáo. Học lấy cái chữ để sau này làm ra nhiều thứ mang xuống cái chợ phiên bán.
Khoa cũng mỉm cười theo chị Bích Thảo, có vẻ như cuộc thương lượng, cuộc vận động đã có kết quả mĩ mãn, chả thế mà mặc dù không hiểu hai người nói chuyện gì, Khoa thấy cả hai cùng cười thì cười theo thôi.
----------
Trên đường về, trời tối mịt, Bích Thảo đã chuẩn bị sẵn rồi nên chẳng có ngại ngùng, cô bấm đèn pin đi trước, ở phía sau Khoa cũng có một chiếc đèn pin, rọi xuống chân mình mà đi cho khỏi vấp ngã.
Trời miền cao vào tầm này tối lắm, chẳng nhìn được xa, chỉ âm u toàn cây là cây, cũng may có chị Thảo đi cùng, chứ mình Khoa chẳng dám đi:
- Chị Thảo này, chị vẫn thường đi như thế này à?
Thảo vừa đi vừa đi vừa hát, cô đang vui vì chuyến vận động hôm nay thành công, có thêm một học sinh đến trường. Thêm một học sinh là các cô thêm một việc, thêm một gánh nặng trên đôi vai mỏng manh, nhưng đó cũng là thêm một niềm vui lớn lao vì sự nghiệp cõng chữ đã thành công thêm một bước nhỏ:
- Ừ, một tháng phải đi mấy bận ấy chứ. Mấy bản chị phụ trách có ít học sinh nên chị phải đi ít đấy. Như các bản khác còn phải đi nhiều hơn cơ.
- Thế chị vẫn phải về tối như thế này à?
- "Ừ, lần nào chả thế", Bích Thảo trả lời một cách tự nhiên nhất như chuyện này quá nhỏ bé.
- Thế chị không sợ à?
- Sợ gì?
Khoa đang sợ, sợ rất nhiều thứ, cậu đang nghĩ đến nhiều tình huống dành cho một cô giáo mơn mởn giữa rừng sâu hun hút thế này:
- Ví dụ như là ma chẳng hạn, đêm thế này đầy ma. Hoặc như có người nào đó thấy chị đi một mình, họ .....
Thấy Khoa dừng lại không nói tiếp, Thảo cũng đoán ngay ra được Khoa định nói gì, cô nghĩ trong đầu: "Họ .... Hiếp chứ gì? Đây mong còn chẳng được nữa là". Nhưng cô lại cố ý trêu Khoa:
- Họ .............. làm sao?
Khoa ấp úng, cậu ngại không dám nói tiếp điều mình vừa nghĩ, nhưng chị gặng hỏi chả lẽ sợ không nói:
- Họ ..... giở trò đồi bại.
Thảo cười thật lớn, cười khanh khách lên vì sự thật thà của Khoa. Cô dừng lại ở một đoạn eo của con đường nhỏ, chờ Khoa đi ngang lên sát mình, cô dọi đèn pin vào ngực Khoa, để ánh sáng hắt lên khuôn mặt nam tính, mái tóc bồng bềnh:
- Khoa này, em có biết, các cô giáo Pa Thăm, trong đó có cả mẹ em vẫn thường nói với nhau câu gì không?
Ánh mắt Thảo như dại đi, vì cô đang đứng gần Khoa quá, thực sự cô muốn hư, muốn buông thả ngay bây giờ, ngay tại đây, với chính Khoa.
Khoa ngây ngô hỏi:
- Câu gì ạ?
Giọng Bích Thảo trầm hẳn xuống, nói rất nhỏ chỉ để mình Khoa nghe tiếng mặc dù giữa đêm tối thế này, ở đoạn đường tắt này, chẳng có ai:
- CÔ GIÁO PA THĂM, CÁI GÌ CŨNG CÓ, CHỈ THIẾU CÁI ĐÓ.
Nói xong, Thảo tắt đèn pin của mình, chỉ còn ánh đèn nhỏ của Khoa là chiếu sáng, cô im lặng để lắng nghe sự sục sôi đến cùng cực ở trong lòng.
Còn Khoa, cậu cũng im lặng mà luận lời nói ẩn ý của chị Bích Thảo, "chị nói: các cô giáo Pa Thăm, trong đó có cả mẹ em, Cái gì cũng có, chỉ thiếu cái đó, mà cái đó ở đây là gì, chẳng phải là cái "trò đồi bại" mà cậu vừa mới nhắc với chị đó hay sao? Trong đó có cả mẹ Thương, không lẽ chuyện đêm qua, chuyện cậu mộng tinh là thật và người làm việc đó chính là mẹ Thương?"
Khoa lắc lắc cái đầu vì suy nghĩ vừa rồi của mình. Rồi cậu giật thót mình một cái vì hơi thở của chị Bích Thảo phà vào tai cậu, âm thanh mang theo nhiều tâm tình mà chị Bích Thảo phải cố gắng lắm mới dám nói ra, có lẽ sự chịu đựng của con người cũng có giới hạn của nó:
- Khoa, cho chị biết thế nào là "trò đồi bại" đi, một lần thôi, được không?
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro