Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Sử

* 11 Thiên Tài Thế Giới  :

1. Leonardo da Vinci (1452-1519) Thiên Tài Toàn Năng Nhất Trong Lịch Sử Nhân Loại ? Nhà Triết Học ? Nhà Khoa Học ? Nhà Nghệ Thuật ?

2. Mendeleev : Bảng Tuần Hoàn Nguyên Tố Hoá Học ?

3. Nikola Tesla (1856-1943) Điện Xoay Chiều ?

4. Albert Einstein (1879-1955) Nhà Vật Lý Hiện Đại ? Thuyết Tương Đối Tổng Quát ? Cơ Học Lượng Tử ? Hiệu Ứng Quang Điện ? Thuyết Lượng Tử ?

5. Isaac Newton (1643-1727) Nhà Toán Học : Vi Phân và Tích Phân ? Vật Lý : Vạn Vật Hấp Dẫn ? Thiên Văn Học ? Thần Học ? Triết Học Tự Nhiên)

6. Marie Curie (1867-1934) Nhà Vật Lý ? Nhà Hoá Học ? Nghiên Cứu Phóng Xạ ?

7. Michael Faraday (1791-1867) Nhà Triết Học Tự Nhiên ? Điện Từ Học ? Điện Hoá Học ?

8. Galileo Galilei (1564-1642) Nhà Thiên Văn Học Nhà Toán Học ? Nhà Triết Học ?

9. Archimedes (287-212 TCN) Nhà Toán Học ? Nhà Vật Lý ? Nhà Phát Minh ? Nhà Thiên Văn Học

10. Aristotle (384-322 TCN) Học Thuật : Vật Lý ? Sinh Học ? Động Vật Học ? Siêu Hình Học ? Logic ? Luân Lý ? Mỹ Học ? Thơ Ca ? Kịch Nghệ ? Âm Nhạc ? Hùng Biện ? Tâm Lý Học ? Ngôn Ngữ Học ? Kinh Tế ? Chính Trị ? Khí Tượng ? Địa Chất ? Chính Phủ ?

Charles Darwin (1809–1882)Thuyết Tiến Hoá


* 10 Vị Tướng Giỏi Nhất Thế Giới :

1. Alexander Đại đế (356-323 TCN)

2. Thành Cát Tư Hãn (1162-1227)

3. Napoleon Bonaparte (1769 – 1821)

4. Hanibal Barca (247-183)

5. Julius Cesar (100 – 44TCN)

6. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 – 1300)

7. Napoleon Bonaparte (1769 - 1821)

8. Mikhaiin Cutudop (1745 -1813)

9. Geogry Zukop (1896 – 1974)

10. Võ Nguyên Giáp (1911 - 2013)

* 7 Danh Nhân Văn Hoá Thế Giới Của Việt Nam :

1. Nguyễn Trãi (1380-1442) Quê quán : Chí Linh - Hải Dương, Unesco vinh danh : Danh nhân văn hoá thế giới, Năm được vinh danh : 1980, Nhân dịp : 600 năm ngày sinh ?

2. Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Quê quán : Nam Đàn - Nghệ An, Unesco vinh danh : Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất, Năm được vinh danh : 1990, Nhân dịp : 100 năm ngày sinh ?

3. Nguyễn Du (1765-1820) Quê quán : Nghi Xuân - Hà Tĩnh, Unesco vinh danh : Danh nhân văn hoá thế giới, Năm được vinh danh : 2015, Nhân dịp : 250 năm ngày sinh ?

4. Chu Văn An (1292-1370) Quê quán : Thanh Trì - Hà Nội, Unesco vinh danh : Nhà giáo, Năm được vinh danh : 2019, Nhân dịp : 650 năm ngày mất ?

5. Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Quê quán : TPHCM mất Bến Tre, Unesco vinh danh : Nhà thơ, nhà văn hoá lớn, Năm được vinh danh : 2021, Nhân dịp : 200 năm ngày sinh ?

6. Nữ sĩ Hồ Xuân Hương (1772-1822) Quê quán : Quỳnh Lưu - Nghệ An, Unesco vinh danh : Danh nhân văn hoá mang tầm vóc nhân loại, Năm được vinh danh : 2021, Nhân dịp : 250 năm ngày sinh, 200 năm ngày mất ?

7. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) Quê quán : Yên Mỹ - Hưng Yên, Unesco vinh danh Danh Y, Năm được vinh danh : 2023, Nhân dịp 300 năm ngày sinh ?

* 14 Danh Nhân Anh Hùng Dân Tộc Việt Nam :

1.  Quốc Tổ Hùng Vương

2.  Hai Bà Trưng – anh hùng dân tộc chống lại giặc Đông Hán

3.  Vua Lý Nam Đế – anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Lương, quân Lâm Ấp

4.  Vua Ngô Quyền – anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Nam Hán

5.  Vua Đinh Bộ Lĩnh – anh hùng dân tộc dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, vị hoàng đế đầu tiên của sử Việt

6.  Vua Lê Hoàn – anh hùng dân tộc đánh Tống, bình Chiêm

7.  Vua Lý Công Uẩn – anh hùng dân tộc đánh dẹp các thế lực phiến quân, là nhà văn hóa lớn mang Kinh Địa Tạng của Phật Giáo vào Việt Nam

8.  Lý Thường Kiệt – anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Tống, chinh phạt Chiêm Thành

9.  Vua Trần Nhân Tông – anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Nguyên Mông, nhà văn hóa lớn với vai trò Phật Hoàng, sáng lập thiền phái Trúc Lâm

10. Trần Hưng Đạo – anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Nguyên Mông

11. Vua Lê Lợi – anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Minh

12. Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Minh, danh nhân văn hóa thế giới

13. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) – anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Thanh, giặc Xiêm, nhà cải cách văn hóa

14. Chủ Tịch Hồ Chí Minh – anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Pháp, Mỹ, nhà giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa lớn trong lịch sử

LỊCH SỬ VIỆT NAM :

* Thời tiền sử : 2879 TCN–258 TCN

Vương quốc truyền thuyết

Thủ đô : Ngàn Hống (2879 TCN – ?) - Nghĩa Lĩnh (Thế kỷ XXIX TCN) - Phong Châu (Tới 258 TCN)

Tôn giáo chính : Thuyết vật linh, tín ngưỡng truyền thống

Năm 2879–2794 TCN : Hùng Vương I (đầu tiên)

Năm 408–258 TCN Hùng Vương XVIII (cuối cùng)

Thời kỳ cổ đại, Thời đại đồ đồng, Thời đại đồ sắt,

Kinh Dương Vương thành lập liên minh Xích Quỷ

2879 TCN

Lạc Long Quân lên ngôi và đổi tên nước thành Văn Lang năm 2524 TCN

Thục Phán đem quân tiêu diệt năm 258 TCN

Vua An Dương Vương Quốc lập nên vương nước Âu Lạc. Tại vị 257 - 179 TCN

Thê thiếp : Thục Nương - Hậu duệ : Mỵ Châu

Bắc thuộc lần I (207 TCN – 40)

Quận của Nhà Hán - Thủ đô : Giao Chỉ

Ngôn ngữ  : Tiếng Hán thượng cổ

• 111-87 TCN - Hán Vũ Đế

• 87-74 TCN - Hán Chiêu Đế

• 40 - Hán Quang Vũ Đế (cuối cùng)

• Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 40

* Nhà Triệu (207 – 111 TCN)

Tên nước : Nam Việt

• 204–137 TCN - Vũ đế

• 137–125 TCN - Văn đế

• 125–113 TCN - Minh đế

• 113–112 TCN - Ai đế

• 112–111 TCN - Dương đế

• 124–111 TCN - Lữ Gia

• Chiến tranh Tần-Việt - 218 TCN

• Khai quốc - 204 TCN

• Thôn tính Âu Lạc - 207 TCN

• Thần phục nhà Hán lần I - 196 TCN

• Xưng đế - 183 TCN

• Thần phục nhà Hán lần II - 179 TCN

• Chiến tranh Hán-Việt - 111 TCN

* Hai Bà Trưng (40 – 43) - Trưng Trắc & Trưng Nhị

Nữ vương nước Lĩnh Nam - Tại vị năm 40 - 43

Trưng Trắc : Trưng Thánh vương

* Bắc thuộc lần II (43 – 541)

Quận của Nhà Hán - Nhà Đông Ngô - Nhà Tấn - Nam triều

Thủ đô : Long Biên - Ngôn ngữ  :Tiếng Hán

• 43-57 Hán Quang Vũ Đế (đầu tiên)

• 229-252 Tôn Quyền của Đông Ngô

• 266-290 Tấn Vũ Đế

• 420-422 Lưu Tống Vũ Đế

• 479-482 Nam Tề Cao Đế

• 502–544 Lương Vũ Đế (cuối cùng)

• Chiến tranh Hai Bà Trưng - Hán năm 43

• Hán Hiến Đế lên ngôi, thu hẹp Nhà Hán năm 189 - 43

• Giao Chỉ dưới thời Đông Ngô năm 222

• Nhà Tấn thống nhất Trung Quốc năm 265

• Giao Chỉ dưới thời Lưu Tống năm 420

• Giao Chỉ dưới thời Nam Tề năm 479

• Giao Chỉ dưới thời Nhà Lương năm 502

• Lý Bí tuyên bố độc lập Giao Chỉ năm 544

* Khởi nghĩa Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) 226 - 248 (Tự vẫn)

* Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương (541 – 602)

Ngôn ngữ : Tiếng Việt cổ Tiếng Hán

Chế độ quân chủ : Hoàng Đế

• 544–548 Lý Nam Đế (đầu tiên) Nước Vạn Xuân

• 548–571Triệu Việt Vương - Nước Vạn Xuân Thần Vũ Đế

• 571-602 Lý Phật Tử (cuối cùng)

Lịch sử :

• Lý Nam Đế xưng đế 544

• Triệu Việt Vương xưng vương 548

• Lý Phật Tử giành ngôi Triệu Việt Vương 571

• Hậu Lý Nam Đế đầu hàng nhà Tùy 602

* Bắc thuộc lần III (602 – 905) - Tĩnh Hải quân

Quận của Nhà Tùy - Nhà Đường - Nam Hán

Tỉnh tự trị dưới Họ Khúc (905) - Thủ đô : Đại La

Ngôn ngữ :Tiếng Trung - Tôn giáo chính : Phật giáo - Chính trị : Hoàng đế

• 602–604 Tùy Văn Đế (đầu tiên)

• 618–626 Đường Cao Tổ

• 917–938 Lưu Nham (cuối cùng)

• 905 Độc Cô Tổn

• 905–907 Khúc Thừa Dụ (Thời kỳ tự trị)

• 907–917 Khúc Hạo

• 917–923 Khúc Thừa Mỹ

• 923–937 Dương Đình Nghệ

• 937–938 Kiều Công Tiễn (cuối cùng)

• Chiến tranh Tùy–Tiền Lý 602

• Nhà Tùy sáp nhập Vạn Xuân 603

• Đường Cao Tổ Lý Uyên lật đổ triều Tùy 618

• Lý Thế Dân tiêu diệt Hậu Lương đế Tiêu Tiển, sát nhập Vạn Xuân 622

• Loạn An Sử 755

• Khúc Thừa Dụ giành được quyền tự trị ở Việt Nam 905

• Đường Ai Đế công nhận Khúc Thừa Dụ 905 hoặc 939

Mai Hắc Đế : Hoàng đế Việt Nam 713 - 722

Phùng Hưng - Bố Cái Đại Vương - Vua Việt Nam 770– 789/791/802

* Tự chủ (905 – 938) Nước Tĩnh Hải Quân

Ngô Quyền tiêu diệt Kiều Công Tiễn và đánh thắng quân Nam Hán lập ra nhà Ngô 938

Họ Khúc truyền nối làm chức Tiết độ sứ gồm 3 đời : Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ, cai trị từ năm 905 tới năm 923 hoặc 930

Dương Đình Nghệ - Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ 931 – 937

Kiều Công Tiễn - Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ 937–938

* Nhà Ngô (938 – 967) - Tĩnh Hải quân 939–965 Dân số 3,6 triệu người - Thủ đô : Cổ Loa - Ngôn ngữ : Việt ngữ và Hán ngữ - Tôn giáo : Phật giáo, Đạo giáo, Cảnh giáo

• 939-944 Ngô Quyền (đầu tiên)

• 944-950 Dương Tam Kha

• 950-965 Ngô Xương Văn, Ngô Xương Ngập (cuối cùng)

• Chiến tranh chống Nam Hán 938

• Ngô Quyền lên ngôi vua 939

• Loạn 12 sứ quân 965 : Do nội chiến diễn ra vào cuối thời nhà Ngô, kéo dài từ năm 944 đến 968  sau khi Ngô Quyền mất cho đến khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước lập ra nhà Đinh năm 968

* Nhà Đinh (968 – 980) Nước Đại Cồ Việt

Vị thế : Đế quốc - Thủ đô : Hoa Lư

Thành phố - Đại La

Ngôn ngữ : Hán ngữ trung đại

Tôn giáo chính : Phật giáo, Đạo giáo

• 968-979 Đinh Tiên Hoàng

• 979-980 Đinh Phế Đế

• Đinh Bộ Lĩnh đánh bại 12 sứ quân, lên ngôi hoàng đế 968

• Lê Hoàn soán ngôi Nhà Đinh 980

* Nhà Tiền Lê (980 – 1009) Nước Đại Cồ Việt 980–1009 - Vị thế : Đế quốc - Thủ đô : Hoa Lư - Ngôn ngữ : Tiếng Việt - Tôn giáo : Phật giáo, Đạo giáo

Chính trị : Chính phủ - Quân chủ : Hoàng đế

• 980-1005 Lê Đại Hành

• 1005 Lê Trung Tông

• 1005-1009 Lê Ngọa Triều

• Lê Đại Hành soán ngôi Nhà Đinh 980

• Chiến tranh chống Tống 981

• Lý Công Uẩn soán ngôi Nhà Tiền Lê 1009

* Nhà Lý (1009 – 1225) Nước : Đại Việt

Thủ đô : Hoa Lư (1009 - 1010) - Thăng Long (1010 - 1225)

Ngôn ngữ :Tiếng Việt - Tôn giáo : Phật giáo

Chính trị : Chính phủ - Quân chủ :Hoàng đế

Vua Lý Thái Tổ (1010-1028)

Vua Lý Thái Tông (1028-1954)

Vua Lý Thánh Tông (1054-1072)

Vua Lý Nhân Tông (1072-1127)

Vua Lý Thần Tông (1127-1138)

Vua Lý Anh Tông (1138-1175)

Vua Lý Cao Tông (1175-1210)

Vua Lý Huệ Tông (1210-1224)

Vua Lý Chiêu Hoàng (1224-1225)

• Lý Công Uẩn được suy tôn lên làm vua 1009

• Chiến tranh chống Tống 1075-1077

• Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh 1225

* Nhà Trần (1225 – 1400) Nước : Đại Việt - Thủ đô : Thăng Long - Thiên Trường - Thanh Hoá

Ngôn ngữ : Chữ Nôm Tiếng Việt - Tôn giáo : Phật giáo, Đạo giáo, Tín ngưỡng Việt Nam

Chính trị : Chính phủ - Quân chủ : Hoàng đế

Trần Thái Tông (1225-1258)

Trần Thánh Tông (1258-1272)

Trần Nhân Tông (1278-1293)

Trần Anh Tông (1293-1314)

Trần Minh Tông (1314-1329)

Trần Hiến Tông (1329-1341)

Trần Dụ Tông (1341-1369)

Trần Nghệ Tông (1370-1372)

Trần Duệ Tông (1372-1377)

Trần Phế Đế (1377-1388)

Trần Thuận Tông ( 1388-1398)

Trần Thiếu Đế (1398-1400)

Trần Ngỗi - Giản Định Đế (1407-1409) (Nhà Hậu Trần)

2. Trần Quý Khoáng - Trùng Quang Đế (? – 1414) (Nhà Hậu Trần)

• Trần Thái Tông được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi 1225

• Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1 - 1258

• Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 2 - 1285

• Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3 - 1287

• Hồ Quý Ly soán ngôi Nhà Trần 1400

* Nhà Hồ (1400 – 1407) Nước Đại Ngu - Vị thế : Đế quốc - Thủ đô : Tây Đô - Ngôn ngữ : Tiếng Việt - Văn tự : Chữ Nôm - Tôn giáo : Phật giáo, Đạo giáo, Tín ngưỡng Việt Nam

Chính trị : Chính phủ - Quân chủ : Hoàng đế

• 1400-1401 Hồ Quý Ly (đầu tiên)

• 1401-1407 Hồ Hán Thương (cuối cùng)

• Hồ Quý Ly soán ngôi nhà Trần 1400

• Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt 1407

* Bắc thuộc lần IV (1407 – 1427) Nước Giao Chỉ

Vị thế : Tỉnh của nhà Minh

Ngôn ngữ : Tiếng Việt,Tiếng Hán - Tôn giáo chính : Tam giáo quy nguyên - Chính phủ : Quân chủ

• Nhà Hồ thất bại 1407

• Nhà Hậu Trần thất bại 1413

• Khởi nghĩa Lam Sơn thành công, chấm dứt Bắc thuộc 1427

* Nhà Hậu Trần 1407–1414

Vị thế : Đế quốc - Thủ đô Mô Độ (1407 - 1409) - Bình Than (1409 - 1414)

Ngôn ngữ  : Tiếng Việt, Tiếng Hán

Tôn giáo :Tam giáo quy nguyên

Chính trị : Chính phủ - Quân chủ : Quân chủ

• Giản Định Đế lên ngôi tại Mộ Độ 1407

• Trùng Quang Đế bị bắt tại Hóa Châu 1414

* Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427

Địa điểm :Miền Bắc Việt Nam và một phần Bắc Trung Bộ hiện nay - Kết quả : Nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng - Hội thề Đông Quan : Quân Minh rút lui về nước. Đại Việt giành độc lập sau 20 năm đô hộ bởi Nhà Minh kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư. Đổi quốc hiệu từ Đại Ngu thời Nhà Hồ trở lại quốc hiệu Đại Việt như trước

Lê Lợi lên ngôi hoàng đế thành lập ra Nhà Lê Sơ

Đại Minh mất toàn bộ quận Giao Chỉ.

* Nhà Hậu Lê (1428-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước Nhà Nguyễn

Nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra. Nó được phân biệt với nhà Tiền Lê (980–1009) do Lê Hoàn lập ra. Nhà Hậu Lê gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn Lê sơ (1428-1528) kéo dài 99 năm, bắt đầu từ khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đến khi Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc.

Giai đoạn Lê Trung Hưng (1533–1789): khởi đầu khi tướng Nguyễn Kim tôn phò Lê Duy Ninh, một người thuộc dòng dõi nhà Lê để khởi binh chống lại nhà Mạc đến khi Lê Chiêu Thống bỏ nước sang cầu viện Nhà Thanh đánh Tây Sơn. Nguyễn Huệ, một lãnh đạo của phong trào Tây Sơn, sau đó lên ngôi vua, chấm dứt giai đoạn Lê Trung Hưng và sự tồn tại của Nhà Hậu Lê. Thời Lê Trung hưng tuy kéo dài, nhưng các Hoàng đế nhà Lê mất thực quyền, chỉ tồn tại trên danh nghĩa.

Thời kỳ này của Lê Trung Hưng còn được gọi là Nam Bắc triều, nhà Lê và nhà Mạc chia đôi nước Đại Việt. Khi nhà Mạc bị đánh bại phải chạy lên Cao Bằng (1592 tới năm 1677) thì công thần có công đánh Mạc là họ Trịnh đã nắm hết quyền hành. Công thần họ Nguyễn không thần phục họ Trịnh, ly khai ở phía nam, do đó phần lớn hậu kỳ thời Lê Trung hưng, nước Đại Việt lại bị chia cắt bởi chúa Trịnh và chúa Nguyễn, gọi là Trịnh Nguyễn phân tranh.

* Nhà Lê sơ (1428 – 1527)Nước : Đại Việt - Vị thế : Đế quốc - Thủ đô : Đông Kinh - Ngôn ngữ : Việt ngữ - Tôn giáo : Phật giáo, Nho giáo, Tín ngưỡng dân gian - Chính trị : Quân chủ tuyệt đối

- Lê Thái Tổ (1428-1433)

- Lê Thái Tông (1434-1442)

- Lê Nhân Tông (1443-1459)

- Lê Thánh Tông (1460-1497)

- Lê Hiến Tông (1497-1504)

- Lê Túc Tông (1504)

- Lê Uy Mục (1505-1509)

- Lê Tương Dực (1510-1516)

- Lê Chiêu Tông (1516-1522)

- Lê Cung Hoàng (1522-1527

• Đại phá quân Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 1428

• Nguyễn Xí phế bỏ Lê Nghi Dân, đưa Lê Tư Thành lên làm hoàng đế 1460

• Giải thể 1527

* Nhà Lê trung hưng : Nước Đại Việt gồm cả Đàng Ngoài và Đàng Trong.

Thủ đô Vạn Lại (tạm thời) (1533–1597) - Đông Kinh (1597–1789)

Ngôn ngữ : Tiếng Việt - Tôn giáo : Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Công giáo, Tín ngưỡng dân gian

Chính trị : Chính phủ - Chế độ quân chủ : Hoàng đế

• 1533–1548 Lê Trang Tông

• 1556–1570 Lê Anh Tông

• 1787–1789 Lê Chiêu Thống (cuối cùng)

Lập pháp : Phủ chúa Trịnh

• Thành lập 1533

• Được tái thành lập ở Ai Lao 1533

• Tái chiếm Đông Kinh từ nhà Mạc 1592

• Trịnh-Nguyễn phân tranh 1627–1775

• Tiêu diệt tàn dư họ Mạc 1677

• Quang Trung đánh bại quân Thanh, nhà Hậu Lê sụp đổ 1789

• Giải thể 1789

* Nhà Mạc 1527–1683 - Nước : Đại Việt

Lãnh thổ nằm trong tầm kiểm soát của nhà Mạc và nhà Lê trung hưng khoảng năm 1590

Vị thế : Đế quốc - Thủ đô : Đông Kinh - Ngôn ngữ : Tiếng Việt - Tôn giáo : Tam giáo quy nguyên

Chính trị : Chính phủ - Quân chủ : Hoàng đế

• 1527-1530 Mạc Thái Tổ

• 1530-1540 Mạc Thái Tông

• 1540-1546 Mạc Hiến Tông

• 1546-1561 Mạc Tuyên Tông

• 1562-1592 Mạc Mục Tông

• 1592-1593 Mạc Cảnh Tông

• Mạc Thái Tổ soán ngôi nhà Lê sơ 1527

• Nhà Lê trung hưng tái lập ở Ai Lao 1533

• Đông Kinh thất thủ, Mạc Mậu Hợp bị giết 1592

• Tàn dư họ Mạc chấm dứt 1683

• Giải thể 1683

*  Chúa Trịnh 1545–1787 - Lãnh địa công quốc

Thủ đô : Đông Kinh - Ngôn ngữ : Tiếng Việt

Tôn giáo : Tam giáo đồng nguyên

Chính trị : Quân chủ chuyên chế

Nhà Lê trung hưng

• Thành lập 1545

• Trịnh Kiểm xưng Thái sư Lạng Quốc công 1545

• Trịnh Tùng chính thức xưng vương 1570

• Trịnh Bồng mất ngôi 1787

• Giải thể 1787

* Chúa Nguyễn 1558–1777  và 1780-1802

Vị thế : Công quốc

Thủ đô :

- Ái Tử-Trà Bát (1558-1626)

- Phước Yên-Bác Vọng (1626-1636, 1712-1738)

- Kim Long-Phú Xuân (1636-1712, 1738-1775)

- Hội An (1775-1777)

- Gia Định (1777, 1780-1783, 1788-1802)

Ngôn ngữ : Tiếng Việt, Tiếng Hán

Tôn giáo chính : Tam giáo, Ki-tô giáo

Chính phủ : Quân chủ chuyên chế

Thời kỳ : Nhà Lê Trung hưng

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn

• Thành lập 1558

• Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa 1558

• Nguyễn Phúc Khoát chính thức xưng vương 1744

• Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 1771

• Nguyễn Phúc Dương bị quân Tây Sơn giết 1777

• Giải thể 1777

* Nhà Tây Sơn (1778 – 1802)

Vị thế : Đế quốc

Thủ đô : Quy Nhơn (1778-1788) - Phú Xuân (1788-1802) - Phượng Hoàng Trung Đô (1788-1802)

Ngôn ngữ : Tiếng Việt, Tiếng Chăm, Tiếng Quảng Đông, Tiếng Khách Gia

Tôn giáo : Phật giáo, Nho giáo, Công giáo, Tín ngưỡng dân gian

Chính trị : Quân chủ chuyên chế

• 1778-1788 Nguyễn Nhạc

• 1788-1792 Nguyễn Huệ

• 1792-1802 Nguyễn Quang Toản

• Thành lập 1778

• Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 1771

• Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế 1778

• Nguyễn Nhạc thoái vị, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế 1788

• Quang Trung đại phá quân Thanh. Nhà Hậu Lê sụp đổ 1789

• Quang Trung băng hà, Nguyễn Quang Toản kế vị 1792

• Nguyễn Ánh đánh bại Nguyễn Quang Toản, Tây Sơn sụp đổ 1802

* Nhà Nguyễn (1802 – 1945)

Đại Việt (1802–1804)

Việt Nam (1804–1839)

Đại Nam (1839–1945)

Quốc tỷ (1846–1945) Triều Nguyễn

Quốc ca : Đăng đàn cung

Hành chính Việt Nam thời Minh Mạng năm 1838

Đế quốc nội địa chịu sự triều cống cho Trung Quốc (1802–1884)

Chế độ bảo hộ của Pháp (1884–1945)

Chính phủ bù nhìn của Nhật Bản (1945)

Thủ đô : Phú Xuân (nay là Huế)

Ngôn ngữ : Tiếng Việt, Văn ngôn Trung Quốc, Tiếng Pháp

Tôn giáo : Nho giáo, Phật giáo, Công giáo, Tín ngưỡng dân gian

Chính trị : Chính phủ

Quân chủ chuyên chế : Hoàng đế

• 1802–1820 (đầu) Gia Long

• 1884–1885 (cuối cùng trong giai đoạn độc lập) Hàm Nghi

• 1926–1945 (cuối cùng) Bảo Đại

• Gia Long lên ngôi hoàng đế 1 tháng 6 năm 1802

• Chiến tranh Pháp–Đại Nam 1 tháng 9 năm 1858

• Hoà ước Nhâm Tuất 5 tháng 6 năm 1862

• Hoà ước Quý Mùi 28 tháng 8 năm 1883

• Hoà ước Giáp Thân 6 tháng 6 năm 1884

• Nhật đảo chính Pháp 9 tháng 3 năm 1945

• Tuyên cáo Việt Nam độc lập 11 tháng 3 năm 1945

• Cách mạng Tháng Tám 19 tháng 8 năm 1945

• Chiếu thoái vị của Bảo Đại 25 tháng 8 năm 1945

   Pháp thuộc (1887 – 1945)

   Đế quốc Việt Nam (1945)

Chiến tranh Đông Dương (1945 – 1975)

* Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Tiêu ngữ : "Độc lập – Tự do – Hạnh phúc"

Thủ đô : Hà Nội - Ngôn ngữ : Tiếng Việt - Văn tự : Chữ Quốc ngữ - Tôn giáo chính : Tín ngưỡng hoặc Không tôn giáo,Phật giáo,Kitô giáo,Nho giáo,Đạo giáo

Chính trị : Chính phủ, Đơn nhất Marx–Lenin đơn đảng cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Chủ tịch nước :

• 1945–1969 Hồ Chí Minh

• 1969–1976 Tôn Đức Thắng

Thủ tướng :

• 1945–1955 Hồ Chí Minh

• 1955–1975 Phạm Văn Đồng

Lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam :

• 1951–1969 Hồ Chí Minh (Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam)

• 1945–1956 Trường Chinh (Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam)

• 1956–1960 Hồ Chí Minh (Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam)

• 1960–1976 Lê Duẩn (Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam)

* Chiến tranh Đông Dương (1946–1954)

Ngày 22-9-1940, Nhật Bản xâm lược Đông Dương nhằm xây dựng căn cứ quân sự để chống lại phe Đồng Minh ở Đông Nam Á. Ngày 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương. Nhật Bản trả lại Việt Nam nền độc lập dưới sự bảo hộ của Nhật, Đế quốc Việt Nam tuyên bố độc lập ngày 11 tháng 3. Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng Minh. Việt Minh tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độc lập. Các lực lượng Đồng Minh là Anh Quốc và Trung Hoa Dân Quốc tiến vào giải giới quân đội Nhật Bản ở phía Nam và phía Bắc vĩ tuyến 16. Pháp không từ bỏ sự tham lam của mình muốn trở lại tái chiếm Đông Dương. Việt Minh tiến hành thanh trừng các đảng phái khác ở Việt Nam. Cuộc Chiến tranh Đông Dương nổ ra giữa Việt Minh và Pháp kéo dài đến năm 1954.

Chiến tranh Đông Dương là một cuộc xung đột diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là Quân đội Viễn chinh Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia thuộc Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia (Khmer Đỏ). Cuộc chiến bắt đầu từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 khi Hồ Chí Minh ra lệnh Toàn quốc kháng chiến và kết thúc ngày 20 tháng 7 năm 1954 khi Hiệp định Genéve được ký kết.

Địa điểm : Đông Dương thuộc Pháp, chiến trường chính tại Bắc Kỳ

Kết quả : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chiến thắng.

Việt Nam, Lào, Campuchia tách khỏi Liên hiệp Pháp, hoàn toàn độc lập.

Pháp và Quốc gia Việt Nam tập kết về miền Nam. Việt Nam bị phân chia tạm thời tại Vĩ tuyến 17. Sau 2 năm Pháp rút khỏi Việt Nam.

Hoa Kỳ đẩy mạnh việc can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.

* Chiến tranh Việt Nam (1955–1975)

Thời gian Ngày 1-11-1955 – 30 - 4 - 1975

Địa điểm Việt Nam, Campuchia, Lào, Biển Đông, Vịnh Thái Lan

Kết quả Chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cùng Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Hoa Kỳ và đồng minh rút quân sau Hiệp định Paris 1973. Việt Nam Cộng hòa, Vương quốc Campuchia–Cộng hòa Khmer và Vương quốc Lào sụp đổ, các đảng Cộng sản lên nắm chính quyền

Thống nhất Việt Nam về mặt nhà nước thông qua cuộc Tổng tuyển cử năm 1976

Bắt đầu cuộc diệt chủng Campuchia và Chiến tranh Đông Dương lần thứ ba. Thống nhất lãnh thổ Việt Nam thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm 1976

• Cách mạng tháng Tám 19 tháng 8 năm 1945

• Tuyên ngôn độc lập 2 tháng 9 năm 1945

• Tổng tuyển cử 6 tháng 1 năm 1946

• Chiến tranh Đông Dương 19 tháng 12 năm 1946

• Hiệp định Genève, 1954 - 21 tháng 7 năm 1954

• Chiến tranh Việt Nam 1 tháng 11 năm 1955

• Hiệp định Paris 1973 - 28 tháng 1 năm 1973

• Sài Gòn sụp đổ - 30 tháng 4 năm 1975

• Tái thống nhất 2 tháng 7 năm 1976

* Quốc gia Việt Nam :

Quốc gia liên kết của Liên hiệp Pháp và lãnh thổ cấu thành của Liên bang Đông Dương từ năm 1954

Thủ đô : Sài Gòn

Ngôn ngữ : Tiếng Việt, Tiếng Pháp

Tôn giáo : Phật giáo,Công giáo,Cao Đài,Hòa Hảo

Chính phủ lâm thời (do chưa có Quốc hội và Hiến pháp), thành viên trong Khối Liên hiệp Pháp

Quốc trưởng

• 1949–1955 Bảo Đại - Quốc trưởng

• 1954–1955 Ngô Đình Diệm- Thủ tướng

Chiến tranh Đông Dương

• Thành lập : Ly khai khỏi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 14 tháng 6 năm 1949

• Được Pháp công nhận 1950

• Việt Nam Cộng hòa kế thừa 26 tháng 10 năm 1955

* Việt Nam Cộng hòa

Tiêu ngữ : Tổ quốc – Danh dự – Trách nhiệm

Thủ đô : Sài Gòn

Tôn giáo : Phật giáo,Công giáo,Nho giáo,Đạo giáo

Tín ngưỡng dân gian,Đạo Cao Đài,Hòa Hảo

Cộng hòa tổng thống (1955–1956)

Cộng hòa lập hiến đơn nhất tổng thống chế (1956–1963)

Độc tài quân sự (1963–1967)

Cộng hòa tổng thống đa đảng đơn nhất (1967–1969)

Cộng hòa lập hiến độc đảng cầm quyền tổng thống chế (1969–1975)

Tổng thống :

• 1955–1963 (đầu tiên) Ngô Đình Diệm

• 1967–1975 Nguyễn Văn Thiệu

• 1975 Trần Văn Hương

• 1975 (cuối cùng) Dương Văn Minh

Quốc trưởng :

• 1963–1964 Dương Văn Minh

• 1964 Nguyễn Khánh

• 1964–1965 Phan Khắc Sửu

• 1965–1967 Nguyễn Văn Thiệu

Lập pháp : Quốc hội-  Thượng viện - Hạ viện

Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Việt Nam

• Trưng cầu dân ý 26 tháng 10 năm 1955

• Đảo chính năm 1963 - 1 tháng 11 năm 1963

• Hiệp định Paris 27 tháng 1 năm 1973

• Chấm dứt tồn tại 30 tháng 4 năm 1975

* Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Tiêu ngữ : Độc lập – Dân chủ – Hòa bình – Trung lập

Vị thế : Chính phủ lâm thời

Nhà nước xã hội chủ nghĩa liên minh với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1975

Thủ đô : Thị xã Đông Hà (1973–1975) - Sài Gòn – Gia Định (1975–1976)

Tôn giáo : Tam giáo "Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo"

Chính phủ Cách mạng lâm thời

• 1969–1976 Nguyễn Hữu Thọ - Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời

• 1969–1976 Huỳnh Tấn Phát

Thời kỳ : Chiến tranh Lạnh

• Thành lập 6 tháng 6 1975

• Tiếp quản Việt Nam Cộng hòa 30 tháng 4 năm 1975

• Thống nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2 tháng 7 1976

* Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Tiêu Ngữ :  Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ?

Quốc Ca : Tiến Quân Ca ?

Quốc Kỳ : Cờ Đỏ Sao Vàng Thể Hiện Cho Máu Đỏ Da Vàng Việt Nam Và 5 Giai Cấp : Sĩ, Công, Nông, Thương, Binh ?

Sắc tộc : 85.32% Việt , 14.68% Khác

Tôn giáo : 73.7% Không tôn giáo, Tín ngưỡng dân gian, 14.9% Phật giáo, 8.5% Kitô giáo, 1.5% Hòa Hảo, 1.2% Đạo Cao Đài, 0.2% Khác

Chính trị : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa một đảng đơn nhất theo chủ nghĩa Marx-Lenin

• Tổng Bí thư

• Chủ tịch nước

• Thủ tướng

• Chủ tịch Quốc hội

• Nhà nước đầu tiên được xác nhận 257 TCN

• Độc lập khỏi Trung Hoa 939

• Thống nhất bởi nhà Nguyễn 1802

• Hiệp ước bảo hộ 25 tháng 8 năm 1883

• Quốc Khánh 2/9/1945 Bác Hồ Đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Khai Sinh Ra Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Nay Là Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ?

• Chia cắt hai miền 21 tháng 7 năm 1954

• Hiệp định Paris 27 tháng 1 năm 1973

• Kết thúc Chiến tranh Việt Nam 30 tháng 4 năm 1975

• Quốc Hiệu Năm 1976 : Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ?

• Tái thống nhất 2 tháng 7 năm 1976

• Gia nhập Liên Hợp Quốc 20 tháng 9 năm 1977

• Cải cách và mở cửa 18 tháng 12 năm 1986

• Hiến pháp hiện hành 28 tháng 11 năm 2013 Quy Định : Công Dân Có Nghĩa Vụ Trung Thành Với Tổ Quốc ? Phản Bội Tổ Quốc Là Tội Nặng Nhất ?

• Thủ Đô Hà Nội ? Đô Thị Đặc Biệt Là Hà Nội Và TP Hồ Chí Minh ?

• Ngoại Giao : Việt Nam Thiết Lập Quan Hệ Ngoại Giao Với 193 Quốc Gia Trên Thế Giới ? Trong Đó Có 6 Nước Là Đối Tác Chiến Lược Toàn Diện Là : Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ

• Việt Nam Nằm Trên Bán Đảo Đông Dương - Đông Nam Á - Châu Á ? Giáp Danh Với 3 Nước : Trung Quốc, Lào, Campuchia ?

* Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ Dòng Tên trong quá trình truyền đạo Công giáo tại Việt Nam đầu thế kỷ 17 dưới quy chế bảo trợ của Bồ Đào Nha. Francisco de Pina là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh. Giáo sĩ Alexandre de Rhodes là người có công hệ thống hóa và định chế hóa chữ quốc ngữ qua cuốn từ điển ?

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: