Sắp
111. Sự kiện đưa cách mạng miền Nam bước đầu chuyển sang giai đoạn "chiến tranh cách mạng" là: Thắng lợi của "Đồng Khởi"
112. Lần đầu tiên đảng ta chủ trương thành lập một "Chính phủ dân chủ cộng hòa" là ở Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11/1939.
113. Tính chất xã hội của nước ta trong những năm 1945 - 1954 là: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
113. Tính chất xã hội của nước ta từ khi Pháp đặt ách thống trị đến trước cm tháng 8 thành công là: thuộc địa, nửa phong kiến.
114. Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự ra đời của các tổ chức: Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
115. Sự ra đời của tổ chức cộng sản năm 1929 phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc.
116. Sự ra đời của những giai cấp mới dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của TDP là cơ sở xã hội và điều kiện chính trị để tiếp thu những tư tưởng mới vào Việt Nam (kể cả tư tưởng tư sản và tư tưởng vô sản).
117. Đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước Việt Nam trong thời gian 1919-1930 là sự đấu tranh để giành lấy quyền lãnh đạo đối với cách mạng nước ta, 2 khuynh hướng này đều cố gắng vươn lên giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc do lịch sử đặt ra.
118. " Người khổng lồ về kinh tế, chú lùn về chính trị" là biệt danh của Nhật bản
119. Từ những năm 70 trở đi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật được gọi là cm khoa học công nghệ
120. Lục địa bùng cháy là mĩ la tinh
121. Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc mĩ la tinh là cu ba.
122. Lục địa mới trỗi dậy là châu phi
123. Lục địa ngủ kĩ là châu phi.
124. Sự khác nhau của phong trào giải phóng dân tộc ở mĩ la tinh với ptgpdt ở á và phi là mĩ la tinh đã giành được độc lập từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhưng sau đó bị biến thành sân sau của Mĩ
124. 4 con rồng nhỏ của châu á là hàn quốc, singapo, đài loan, hồng kong
125. 3 khúc dạo đầu trong chiến tranh lạnh gồm sự kiện này 12/3/1947. Thành lập NaTo, kế hoạch Macsan
126. Sự kiện đánh dấu sự khởi sắc của khối asean là hội nghị Bali 2/1976
127. Tổ chức liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất hành tinh là Liên minh châu âu EU.
128. Nội dung quan trong nhất và gây ra nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta là: Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
129. Nguyên tắc quan trong nhất, chỉ đạo hoạt động của Liệp hợp quốc là: Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).
130. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cm khoa học kỹ thuật sau thế chiến thứ 2 là : khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
131. 2 ngọn gió thần – thổi vaò nền kinh tế Nhật: chiến tranh Triều Tiên (50 -53) và chiến tranh VN (54 -75).
132. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông nam á sau CTTG T2 là các nước dành được độc lập.
133. Đặc trưng cơ bản của thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai và cũng là nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế và nền chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chia thành hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe (hoặc cục diện chiến tranh lạnh cũng đúng)
134. Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ 2: là tình trạng đối đầu căng thẳng 2 phe, 2 cực mà đỉnh cao là chiến tranh lạnh.
135. Nội dung "(quyết định) quan trọng nhất và cũng gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta là: Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á:
136. Thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu đánh dấu CNXH đã vượt qua phạm vi 1 nước, trở thành hệ thống trên thế giới.
137. Thắng lợi của cm VN (1945); TQ (1949); Cu ba (1959) mở rộng ko gian địa lý của CNXH.
138. Nguyên nhân làm cho bản đồ chính trị thế giới có những biến đổi to lớn và sâu sắc là thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc với sự ra đời của hơn 100 nước độc lập...
139. Thắng lợi của cm TQ năm 1949 làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa được mở rộng, nối liền từ Âu sang Á.
140. Brexit là một biểu hiện của sự chống lại xu hướng toàn cầu hóa.
141. Học thuyết Phucưđa năm 1977, đánh dấu sự "trở về" châu Á của Nhật Bản.
142. Đường lối đối ngoại xuyên suốt của NB là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
143. Sự ra đời 2 nhà nước trên bán đảo Triều Tiên, sự ra đời của CHLB Đức và CHDC Đức là dưới tác động của chiến tranh lạnh.
144. 3 quốc gia ĐNA giành độc lập sớm nhất là VN, Lào, Inddonessia.
145.Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc ở châu phi là Nenxon Mandena làm tổng thống 4/1994.
146. Năm Châu Phi: 17 quốc gia giành độc lập năm 1960.
147. Sự kiện tạo ra sự phân chia đối lập về kinh tế - chính trị giữa Đông Âu vs Tây Âu là việc Mĩ thực hiện kế hoạch Macsan 6/1947.
149. Sự kiên mở đầu cho chiến tranh lạnh là thông điệp của tổng thống Truman đọc trước quốc hội Mĩ 12/3/1947 (đánh dấu sự ra đời của chiến lược toàn cầu ngăn chặn).
150. Sự kiện đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực, 2 phe và chiến tranh lạnh bao trùm thế giới là sự ra đời của NATO và liên minh Vacsava.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro