Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Bài 2 Ấn Độ


1) tình hình kinh tế xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ 19
-Giữa thế kỷ 19 thực dân Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị
-Thực dân Anh gọi Ấn Độ là thuộc địa quan trọng nhất
*)chính sách cai trị
- kinh tế: Ấn Độ phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực nguyên liệu cho chính quốc
-chính trị,xã hội: Chính phủ anh nắm quyền cai trị trực tiếp
+thi hành chính sách chia để trị khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội
=>làm tăng thêm mâu thuẫn toàn thể nhân dân Ấn Độ với chính quốc Anh
2) Đảng Quốc Đại và phong trào Dân tộc 1885~1908
a) sự thành lập và hoạt động của đảng Quốc Đại
-Sự thành lập: giữa thế kỷ 19 giai cấp tư sản và tầng lớp chính trị vươn lên phát triển về kinh tế và đòi nắm quyền về chính trị nhưng bị thực dân Anh kìm hãm
- năm 1885 Đảng Quốc Đại được thành lập đánh dấu một giai đoạn mới :giai cấp tư sản bước lên Vũ đài chính trị
*hoạt động
- 20 năm đầu 1885- 1905 Đảng Quốc Đại dùng phương pháp ôn hòa đòi Chính phủ anh tiến hành cải cách phản đối phương pháp đấu tranh bạo lực
-Đảng Quốc đại phân chia hai bộ phận
+phái ôn hòa-hòa hiệp
+ phái cực đoan -ti lắc Kiên quyết chống thực dân Anh
b) cao trào cách mạng 1905- 1908
-Tháng 7 năm 1950 thực dân Anh ban hành luật chia đôi sứ Ben gan
+miền Đông Đạo Hồi
+ miền Tây đạo Hindu
=>bùng lên một đợt đấu tranh mới
-ngày 16 tháng 10 năm 1975 đạo luật chia đôi sứ Ben Gan chính thức có hiệu lực
-tháng 6 năm 1978 thực dân Anh bắt Ti Lắc kết án 6 năm tù, công nhân Bom Bay tiến hành tổng bãi công sáu ngày, lập các đơn vị chiến đấu. cao trào này do bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm tính dân tộc
- Ý nghĩa :cao trào 1905 1908 thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh
- tính chất mang đậm tính quần chúng rộng lớn mang ý thức dân tộc nhằm giành độc lập giai cấp công nhân tích cực tham gia phong trào Dân tộc

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #11#học