Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

sinhhocdaicuongchuong5

Chương V                           DI TRUYỀN HỌC 

5.1. NHIỄM SẮC THỂ VÀ SỰ PHÂN BÀO

          Mỗi nhiễm sắc thể, qua mọi pha của chu kỳ tế bào, vẫn bảo toàn đầy đủ

đặc tính  di truyền và  hình  thái  của nó,  bảo đảm sự ổn định về số lượng và

toàn  bộ đặc  điểm cá  thể của thể nhiễm sắc của loài. Sự tái sinh vật chất di

truyền  ở  prokaryot  (vi  khuẩn,  virut)  được  tiến  hành  ở  các  phân  tử  ADN;

nhưng ở sinh vật bậc cao, nhiễm sắc thể là một phức hợp protein với ADN -

như  vậy,  trong  quá  trình  phân  bào,  nhiễm  sắc  thể  cũng  được  tái  sinh  -  tất

nhiên, sự tái sinh của nhiễm sắc thể có liên quan với sự tái sinh của ADN.

          Ở chương trước, chúng ta đã biết cấu tạo của nhiễm sắc thể: Mỗi nhiễm

sắc thể chứa một ADN sợi kép nguyên vẹn, ADN này liên kết với protein ở

dạng một phức hợp gọi là chất nhiễm sắc thể (chromatin). Trong nhiễm sắc

thể có cả các protein bazơ (các histon) và protein axit  (không có histon) liên

kết với ADN, và đó chính là điểm đặc trưng của nhiễm sắc thể nhân chuẩn.

Ngày nay người ta đã chứng minh rằng sự tái sinh của nhiễm sắc thể phù hợp

với các định luật về sự tái sinh của ADN.

Trong các tế bào sinh vật tồn tại hai kiểu phân bào là nguyên phân và

giảm phân: 

-  Nguyên  phân  là  sự  phân  chia  tế  bào  thành  hai  tế  bào  con  giống  hệt

nhau về mặt di truyền. Trước khi bắt đầu nguyên phân, các nhiễm sắc

thể  được  nhân  đôi  và  sau  đó  chúng  được  phân  bố  về  các  tế  bào  con

bằng quá trình phân chia.

- Giảm phân là sự phân chia tế bào thành các tế bào con, mỗi tế bào con

có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa. Sự giảm này phải tuân theo

qui  luật:  nghĩa  là  trong  sự  giảm  phân,  các  thành  viên  của  mỗi  cặp

nhiễm sắc thể phân li nhau và đi vào các tế bào con khác nhau. Kết quả

là trong mỗi tế bào con có một và chỉ một nhiễm sắc thể của mỗi cặp,

tức là có một bộ đầy đủ các nhiễm sắc thể. Kiểu phân chia này xảy ra

trong thời kỳ chín của các giao tử (các tế bào trứng và tinh trùng).

5.1.1.     Chu trình tế bào - nguyên phân

5.1.1.1.  Chu trình tế bào

a,- Chu trình tế bào prokariot đơn giản, đó là thời gian giữa lần phân chia này

đến lần phân chia khác. 

          Chẳng  hạn,  khi  nuôi  cấy  trên  môi  trường  dinh  dưỡng,  các  vi  khuẩn

tổng hợp ADN trong một chu trình tế bào, sau đó, hai tế bào con được sinh ra

do thành tế bào mới được hình thành cắt ngang tế bào mẹ.

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 83

b,- Chu trình tế bào eukariot (nhân chuẩn) được chia ra làm bốn pha. Trình tự

của các pha như sau: 

- Pha G1; pha S (synthesis): pha G2 và pha M (nguyên phân: mitosis).

- Ba pha đầu gộp lại gọi là giai đoạn nghỉ hay kỳ trung gian (interphase).

Thời gian của mỗi chu trình tế bào ở những sinh vật khác nhau có khác

nhau.

- Pha G1 diễn ra tiếp theo nguyên phân. Trong pha này các nhiễm sắc

thể biến đổi từ trạng thái kết đặc (xoắn mạnh) sang trạng thái kéo dài

(ít xoắn vặn hơn và có hoạt tính phiên mã tăng lên). Thời gian của pha

này dao động nhiều nhất giữa các tế bào cùng loại, người ta cho rằng

sự dao động này tương quan với hàm lượng protein có trong tế bào. G1

là pha quan trọng đối với toàn bộ chu trình tế bào - vì những biến đổi

về tốc độ sinh sản của các tế bào liên quan mật thiết với những biến đổi

diễn ra trong pha G1. Ở một số sinh vật không có pha G1 rõ rệt (mốc

nhầy, nấm men, ...).

- Pha S tiếp theo pha G1, trong pha này vật liệu di truyền của nhiễm sắc

thể được nhân đôi. Sự sao chép ADN diễn ra theo kiểu nửa gián đoạn.

ở prokariot (E. coli) có một điểm khởi đầu duy nhất trên nhiễm sắc thể.

Nhưng  ở  tế  bào  eukariot,  qua  nghiên  cứu  người  ta  thấy  rằng:  ở  mỗi

nhiễm  sắc  thể  có  nhiều  đơn  vị  sao  chép  (replication  unit), còn gọi  là

các replicon. Mỗi replicon có một điểm khởi đầu và hai điểm kết thúc

quá trình sao chép. Cách sao chép với nhiều đơn vị sao chép như vậy

cần thiết cho số lượng ADN khổng lồ của sinh vật nhân chuẩn để có

thể sao chép trong một đơn vị thời gian vừa phải.

-  Quá  trình  sao  chép  bắt  đầu  từ  điểm  O,  chuyển  động  theo  hai  chiều

ngược nhau, tạo thành các vòng mở trên ADN. Quá trình này kết thúc

khi các chạc sao chép kế cận hòa nhập vào nhau. Rõ ràng là trình tự

chuyển  động của  các phức  hệ sao chép  mang  tính  đặc thù loài  và  nó

được lặp lại ở mỗi thế hệ. Có bằng chứng cho thấy rằng ADN giàu GC

được sao chép trước còn ADN giàu AT được sao chép sau trong pha S.

-  Pha  G2:  trong  pha  này,  các  nhiễm  sắc  thể  kết  đặc  lại  chuẩn  bị  cho

nguyên phân. 

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 84

                        o : điểm khởi đầu sao chép trong đơn vị sao chép

                        t  : điểm kết thúc

                       : khuôn

                    −  − : ADN mới tổng hợp 

Hình 5-1: Trình tự thời gian trong việc khởi đầu sao chép ADN trong các đơn

vị sao chép nhiễm sắc thể nhân chuẩn

Sự kết thúc của pha G2 báo hiệu sự bắt đầu của nguyên phân:

          Xét theo ý nghĩa của từ ngữ thì "nguyên phân" (mitose) là sự phân chia

nhân thành hai nhân con, còn phần bào chất là sự phân chia tế bào chất với sự

hình thành hai tế bào con, mỗi tế bào con này chứa một nhân con. Mặc dù sự

phân chia nhân và sự phân chia tế bào chất hầu như luôn luôn khá đồng thời

và  phối  hợp  với  nhau  nhưng  đó  vẫn  là  hai  quá  trình  độc  lập  và  khác  biệt

nhau. Nguyên phân là một quá trình liên tục, nhưng để tiện việc mô tả quá

trình, các nhà sinh học phân chia một cách nhân tạo sự phân bào ra làm bốn

giai đoạn  hay là bốn kỳ - Kỳ trước - Kỳ giữa - Kỳ sau - Kỳ cuối (một số sách

gọi là tiền kỳ, trung kỳ, hậu kỳ và mạt kỳ) còn giữa hai lần phân bào là kỳ

trung gian: 

1,- Kỳ trước: 

Ở trong nhân, các nhiễm sắc thể bắt đầu co ngắn lại, mỗi nhiễm sắc thể

đã  được  nhân  đôi  lên  trong  thời  gian  trước  khi  bắt  đầu  của  kỳ  trước.  Mỗi

nhiễm sắc thể mang cấu tạo đôi, liên kết với nhau ở vùng tâm động, tâm động

này vẫn chỉ có một cái cho đến kỳ giữa. 

Trong tế bào chất có một thể không lớn, có cấu tạo hạt gọi là trung tử.

ở đầu kỳ, trung tử phân chia và các trung tử con đi về các mút đối diện của tế

bào.  Từ  mỗi  trung  tử  đó  tỏa  đi  những  sợi  mảnh  ở  dạng  tia,  tạo  thành  hình

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 85

ngôi  sao;  giữa  các  trung  tử  phát  sinh  ra  thoi  phân  bào  gồm  nhiều  sợi  chất

nguyên sinh, được gọi là sợi thoi. 

Những  sợi  thoi  này  được  cấu  tạo  từ  loại  protein - mà về đặc  tính thì

giống các protein co rút của các sợi cơ. Các sợi thoi này sắp xếp theo dạng

hình chóp, đỉnh là các cực gần chỗ trung tử và rộng ở phía giữa hay xích đạo.

Trong thời gian các trung tử phân li nhau và các trung tử được hình thành thì

các nhiễm sắc thể trong nhân co ngắn lại, trở nên ngắn và dày hơn. Nếu trước

đó  không  thấy  rõ  là  chúng  gồm  hai  yếu  tố  thì  bây giờ điều  này được nhận

thấy rõ rệt. Khi nhiễm sắc thể co ngắn tối đa và chúng trở thành những thể

hình que ngắn, nhuộm màu đậm thì màng nhân biến mất và các nhiễm sắc thể

đến sắp xếp ở mặt phẳng xích đạo của thoi được tạo thành, đến lúc này kết

thúc kỳ trước.

2,- Kỳ giữa:

Kỳ giữa bắt đầu khi các nhiễm sắc thể đã nằm ở xích đạo của tế bào.

Tâm động  của nhiễm sắc  thể phân chia  và tạo thành hai nhiễm sắc thể con

hoàn toàn riêng biệt. Sự phân chia các tâm động này xảy ra đồng thời trong

tất cả các nhiễm sắc thể. Các trung tử con bắt đầu phân ly nhau.

3,- Kỳ sau:

Các  nhiễm  sắc  thể  bắt  đầu  phân  ly  nhau,  cứ  mỗi  thành  viên  của  mỗi

cặp, tức là một nhiễm sắc thể con trong cặp đó thì đi về một cực của tế bào.

Trong thời gian chuyển động về các cực thì các nhiễm sắc thể thường có dạng

hình chữ V, đỉnh hướng về phía cực, tâm động sắp xếp ở đỉnh và hình như

lực  buộc  nhiễm  sắc  thể  chuyển  động  tới  cực  được  qui  tụ  ở  tâm  động  -  vì

chính  ở  tâm  động, sợi thoi  được giữ chặt. Trong  trường hợp  nhiễm  sắc thể

mất tâm động (ví dụ: dưới tác động của các tia rơngen) thì hoàn toàn không

thể chuyển động được trong thời gian phân bào.

4,- Kỳ cuối:

Khi các nhiễm sắc thể đạt đến các cực thì bắt đầu kỳ cuối. Sau khi đạt

đến các cực thì các nhiễm sắc thể giãn ra, mất khả năng bắt màu mạnh và trở

lại  trạng  thái  của  kỳ  trung  gian,  xung  quanh  mỗi  nhân  con  hình  thành  một

màng nhân. Tiếp sau đó là sự phân chia tế bào chất. Trong tế bào động vật thì

trên bề mặt của chúng- ở mặt xích đạo, xuất hiện một cái rãnh. Rãnh này ăn

sâu dần và phân chia tế bào thành hai nửa - hai tế bào con mà mỗi tế bào con

có một nhân. Trong tế bào thực vật sự phân chia tế bào chất xảy ra theo cách

tạo thành vách tế bào, nó phát sinh ở vùng xích đạo của thoi và sau đó phát

triển về mọi phía đạt đến thành tế bào. Tiếp đó mỗi tế bào con tạo nên ở về

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 86

phía vách tế bào của mình một màng bào chất, và cuối cùng ở cả hai phía của

vách tế bào hình thành các thành xenlulose của tế bào. 

5.1.2.     Giảm phân

          Giảm phân hay trước đây còn gọi là sự phân bào giảm nhiễm. Sự giảm

phân - về thực chất, bao gồm hai lượt phân chia tế bào, trong đó, số lượng

nhiễm sắc thể giảm đi một nửa. Quá trình này thường xảy ra trong quá trình

hình  thành  các  tế  bào  giới  tính  như  tế  bào  trứng,  tinh  trùng  hay  trong  quá

trình hình thành các bào tử của thực vật. ở các tế bào loại này có số nhiễm sắc

thể bằng một nửa so với các tế bào khác trong cơ thể. Ví dụ: ở người có 46

nhiễm sắc thể, gồm 23 cặp, mỗi cặp có hai nhiễm sắc thể giống nhau, một cái

từ bố và một cái từ mẹ, thì ở các tế bào giới tính chỉ có 23 nhiễm sắc thể, mỗi

cái  một kiểu loại, không lặp lại. Trước khi đi sâu vào các giai đoạn của sự

giảm phân chúng ta cần biết một số thuật ngữ thường dùng với những khái

niệm về chúng như:

- Sự tiếp hợp của nhiễm sắc thể là sự liên hợp các nhiễm sắc thể giống

nhau theo từng cặp. Các nhiễm sắc thể giống nhau (tiếp hợp nhau trong

quá trình giảm phân) gọi là nhiễm sắc thể tương đồng.

- Bộ nhiễm sắc thể chứa cứ mỗi chiếc mỗi kiểu loại gọi là bộ đơn bội

(bộ đơn bội ở người là 23).

- Bộ nhiễm sắc thể chứa cứ hai chiếc mỗi kiểu loại gọi là bộ lưỡng bội

(bộ lưỡng bội ở người là 46).

          Quá trình giảm phân gồm hai lượt phân bào nhanh chóng kế tiếp nhau

gọi là giảm phân thứ nhất và giảm phân thứ hai. Trong mỗi lần phân bào đó

đều có bốn giai đoạn như ở phân bào nguyên phân. 

          Nhưng  các  giai  đoạn  ấy,  đặc  biệt  là  kỳ  trước  của  lần  giảm  phân  thứ

nhất xảy ra rất khác so với kỳ trước của nguyên phân.

Ở đầu kỳ của kỳ trước, khi các nhiễm sắc thể vẫn còn dài và mảnh, các

nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp nhau, tức là đến gần nhau theo từng cặp,

nằm sát nhau theo chiều dọc, cuộn xoắn lẫn nhau. Các nhiễm sắc thể tiếp tục

co  ngắn  lại  và  dày  lên.  Lúc  này  thấy  rõ  mỗi  nhiễm  sắc  thể  có  cấu  tạo  đôi,

nghĩa là gồm hai sợi như trong nguyên phân.

Như vậy ở cuối kỳ trước của lần phân chia thứ nhất thì các nhiễm sắc

thể được nhân đôi và tiếp hợp với nhau tạo thành từng cụm gồm bốn nhiễm

sắc thể con (bốn nhiễm sắc thể tương đồng). Ở tế bào người gồm 23 bộ bốn,

như vậy sẽ có tổng thể là 92 nhiễm sắc thể con ở giai đoạn này. Các nhiễm

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 87

sắc thể con còn gắn với nhau từng cặp một qua tâm động chưa phân chia (gọi

là cromatit).

2n       2n

2n         2n 4n

4n

2n

2n

2n

G  1 S       G  2

+

KỲ GIỮA KỲ SAU    KỲ TRUNG GIAN

Tự tái sinh

Thụ tinh

Hợp tử 2n

Kỳ trung gian

 Kỳ trước của

 nguyên phân

Các pha của chu kỳ

I

II

Giảm

phân

 phân

Nguyên

 trong pha S

 ADN

Hình 5-2:  Mô hình so sánh giảm phân với nguyên phân

y

y

y

B

B

B

Hình 5-3:  Sơ đồ bắt chéo 2 lần, trong đó, 2 thể nhiễm sắc cùng nguồn trao đổi

nhau về các đoạn giữa của thể nhiễm sắc

Ở giai đoạn này, ngoài sự liên kết của các nhiễm sắc thể cùng nguồn

còn  có  một  hiện  tượng  quan  trọng  của  giảm  phân  là  sự  trao  đổi  chéo  các

nhiễm sắc thể. Sau khi hình thành các bộ bốn, có giai đoạn, các nhiễm sắc thể

duỗi  xoắn  và  dài  ra  và  người  ta  quan  sát  thấy  sự  tạo  thành  các  hình  chéo

giống  như  X  (bắt  chéo  các  cromatit),  tức  là  có  sự  trao  đổi  các  đoạn  cùng

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 88

nguồn giữa các cromatit không cùng nguồn trong bộ bốn. Số lượng các trao

đổi chéo này có thể khác nhau trong bộ bốn. Chính K. Stec (1931) là người

đầu tiên nêu lên những dẫn chứng trực tiếp về tế bào học của hiện tượng bắt

chéo.  

Ngoài những nét đặc trưng riêng đó ra, các quá trình còn lại giống như

kỳ trước của nguyên phân, nghĩa là trung tử cũng phân chia và hai trung tử

con cũng đi về các cực đối diện của nhân, giữa các trung tử hình thành thoi

vô sắc, màng nhân tan biến, các bộ bốn xếp ở xích đạo của thoi vô sắc. Tế

bào bước vào kỳ giữa, ở thời gian này các tâm động không phân chia như ở

phân bào nhuyên nhiễm. Trong kỳ sau của đợt phân chia thứ nhất, các nhiễm

sắc thể con được tạo nên từ mỗi nhiễm sắc thể vẫn được nối với tâm động của

mình, phân li về các cực đối diện. 

          Như  vậy,  trong  kỳ  sau  của  đợt  phân  chia  thứ  nhất  có  sự  phân  li  các

nhiễm sắc thể tương đồng thuộc mỗi cặp, chứ không phải các nhiễm sắc thể

con của mỗi nhiễm sắc thể như ở nguyên phân. Từ đó dẫn đến chỗ là trong kỳ

cuối của lần phân chia thứ nhất ở mỗi cực của tế bào nhiễm sắc thể ở dạng

đơn bội nhưng với cấu tạo kép đôi. 

Ví dụ: ở người, trong phân chia giảm nhiễm ở giai đoạn này sẽ có 23

nhiễm  sắc  thể  với  cấu  tạo  kép  đôi.  Tiếp  đến  cũng  xảy  ra  sự  phân  chia  bào

chất, nhưng không có tạo thành vách tế bào như ở nguyên phân, và giữa hai

lần phân chia không có sự tổng hợp ADN. Giữa kỳ cuối của đợt phân chia

thứ nhất và kỳ trước của đợt phân chia thứ hai xảy ra khá ngắn ngủi. 

          Trong lần phân chia thứ hai không có sự nhân đôi nhiễm sắc thể. Lần

phân chia  thứ hai bắt đầu bằng sự phân chia trung tử, trong mỗi tế bào tạo

thành thoi mới thẳng góc với thoi của lượt chia thứ nhất và ở mặt xích đạo

của thoi mới được xếp số đơn bội nhiễm sắc thể kép đôi, tiếp sau đó là các

tâm  động  phân  chia  và  các  nhiễm  sắc thể con phân li  và đi về các cực  đối

diện. Sau đó thì bào chất phân chia, các nhiễm sắc thể dần dần duỗi ra, trở

thành các sợi nhiễm sắc và màng nhân được tạo thành. 

          Do kết quả của hai lần phân chia liên tiếp của quá trình giảm phân mà

tạo thành bốn nhân, trong mỗi nhân chỉ chứa một bộ đơn bội nhiễm sắc thể.

Về  sau  này, trong  quá trình thụ tinh từ hai bộ đơn bội sẽ tạo thành một bộ

lưỡng bội.

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 89

5.2.        CÁC đỊNH LUẬT DI TRUYỀN MENDEL

          Mendel đã đề xướng học thuyết về gen và nêu lên các định luật về sự

truyền đạt các tính trạng di truyền từ bố mẹ cho con cái từ năm 1865, nhưng

mãi đến 1900 ngành di truyền học mới bắt đầu được chú ý.

          Trong  các  phần  trước  chúng  ta  đã tìm hiểu  về vật chất của  di  truyền

như  ADN,  ARN,  nhiễm  sắc  thể,  sự  phân  chia  tế  bào,  ...  Trong  phần  này,

chúng ta sẽ xét đến các mối quan hệ giữa qui luật vận động của nhiễm sắc thể

và sự phân ly của các gen mà Mendel đã nghiên cứu.

5.2.1.  Di truyền trong trường lai với một cặp tính trạng

          để làm thí nghiệm lai, Mendel đã chọn 22 thứ đậu có những sai khác

tương  phản  rõ  nét  về  các  tính  trạng  như:  hạt  tròn  hoặc  méo,  lá  mầm  vàng

hoặc xanh, vỏ hạt xám hoặc trắng, hạt trơn hoặc nhăn nheo, cây cao hay thấp,

...  Qua  nhiều  năm  nghiên  cứu  bằng  phương  pháp  tự  thụ  phấn,  ông  đã  thấy

những đậu này là những dạng thuần chủng về mặt di truyền.

          Khi  cho  lai  giữa  các  loại  khác  nhau  về  những  tính  trạng  tương  phản

như tròn - méo; đầy đặn hoặc nhăn nheo; xám hoặc trắng, ... ông thấy rằng:

những cây lai ở thế hệ thứ nhất (F1) chỉ biểu hiện một tính trạng trong từng

cặp tương ứng, Mendel gọi những tính trạng đó là những tính trội, các tính

trội  trong  các  cặp  tính  trạng  giới  thiệu  như:  hạt  tròn,  độ  đầy  đặn  của  quả

(trơn), màu xám của vỏ hạt. Còn tính trạng tương phản kia (méo, nhăn nheo,

màu trắng của vỏ hạt) ông gọi là tính lặn.

          Hiện tượng cây lai đời thứ nhất chỉ biểu hiện một tính trạng trội trong

cặp tính trạng của bố, mẹ. Mendel gọi là qui luật của tính trội. Tính chất đặc

trưng của các cây lai khi cho lai các dạng thuần chủng về mặt di truyền là sự

đồng tính ở đời thứ nhất. Mendel biểu thị yếu tố di truyền của tính trội bằng

chữ "A" còn tính lặn bằng chữ "a". Quá trình lai đó được mô tả như sau:

                   Giao tử của bố mẹ:       A (quả trơn)    x     a (quả nhăn nheo)

                   Thế hệ thứ nhất (F1):                           Aa (trơn)

          đó  là  sự  phân  tích  quá  trình  lai  với  một  cặp  tính  trạng.  Vì  các  tính

trạng trội và lặn biểu hiện ra trong hiện tượng lai như là những dặc tính độc

lập, nên Mendel đã nêu lên quan niệm xác đáng cho rằng tính di truyền của

chúng bắt nguồn từ sự có mặt của một cặp yếu tố.

          Sau khi tạo được thế hệ thứ nhất, trong đó tính trội được biểu hiện còn

tính lặn không biểu hiện. Vấn đề đặt ra đối với Mendel là sự không biểu hiện

của tính lặn là do nó bị thủ tiêu hay nằm ở trạng thái ẩn. 

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 90

          để giải quyết vấn đề này, ông cho tự thụ phấn các cây lai đời thứ nhất.

Kết quả cho thấy ở thế hệ thứ hai (F2) bên cạnh những cá thể mang tính trội

xuất hiện những cây mang tính lặn mà ở thế hệ thứ nhất chưa biểu hiện, nằm

dưới dạng ẩn. Do sự lấn át của tính trạng trội nên những dặc tính đó chịu ẩn

bên trong tính di truyền phức tạp của cây lai. Tỉ lệ trung bình của trội so với

lặn là 3/1. 

          Các cây ở thế hệ thứ hai có kiểu hình (phenotyp) giống nhau, để phân

biệt kiểu gen (genotyp) có giống nhau không ông đã dùng phép lai phân tích,

tức là đem lai chúng với dạng đồng hợp tử lặn (thuần chủng mang tính trạng

lặn) tức là :  

    A A (trơn) x     aa (nhăn)                  Aa (trơn)    x      aa (nhăn)

    F1:            Aa (tất cả trơn)                F2:       1/2 Aa (trơn)

                                                                             1/2 aa (nhăn)

          Như vậy: 1/3 số cá thể của F2 mang genotyp là AA còn 2/3 là Aa và

1/3 là aa. Hiện tượng tính trạng lặn tồn tại ở dạng ẩn qua một thế hệ của cây

lai rồi sau đó xuất hiện đã dẫn Mendel đến một quan niệm về sự tồn tại của

các yếu tố di truyền. Quan niệm này đặt nền móng cho học thuyết gen ngày

nay.  Mỗi  tính  trạng  biểu  hiện  là  do  một  gen  mã  hóa  trong  ADN.  Hai  tính

trạng tương phản mà Mendel đã  chọn  như ở  trên là biểu hiện của gen nằm

trên cùng vị trí của hai nhiễm sắc thể tương đồng. Những cặp tính trạng như

vậy người ta gọi là cặp alen. 

          Ngày  nay  người  ta  giải  thích  các  định  luật  của  Mendel  theo  thuyết

nhiễm sắc thể. Hai nhiễm sắc thể tương đồng của tế bào bố và mẹ mang các

alen AA (trội) và aa (lặn), các alen này nằm ở vị trí tương ứng trên nhiễm sắc

thể của bố, mẹ (Hình 5-4).

          Từ các số liệu thu được đó Mendel đã phát biểu định luật phân li của

ông, định luật đó có thể tóm tắt như sau: 

•  Các giao tử thuần khiết chúng chỉ mang một trong hai alen mỗi gen, 

•  Các giao tử tách biệt nhau và thế hệ mới được sinh ra do sự tổ hợp ngẫu

nhiên của các giao tử bắt nguồn từ cha, mẹ.

          định luật này là định luật phân li tính trạng của Mendel.

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 91

a a A A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

Trơn

Nh  nă Trơn

Trơn

F2

Giao tử

của P:

Giao tử

của F1:

Hạt trơn Hạt nh  nă

Tất cả

hạt trơn

Hình 5-4:  Mô hình biểu diễn thuyết nhiễm sắc thể

điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và định luật phân li là: 

          - Các cặp bố, mẹ phải thuần chủng về tính trạng,

         - Tính trạng trội phải trội hoàn toàn và số cá thể phân tích phải lớn.

Hiện tượng trội không hoàn toàn

          Trong các thí nghiệm của Mendel nói trên, một tính trạng là trội hoàn

toàn so với tính kia nên ở thế hệ lai F1 kiểu hình biểu hiện tính trội.

          Nhưng không phải bao giờ cũng thế, đối với nhiều tính trạng quan sát

thấy hiện tượng trội không hoàn toàn, nghĩa là các kiểu gen AA , Aa và aa

mỗi kiểu có một kiểu hình. Ví dụ: màu hoa của cây - người ta thấy, nếu AA

cho màu đỏ, aa cho màu trắng thì Aa sẽ cho màu hồng. 

          Như vậy nếu lai cây hoa màu đỏ (thuần chủng) với cây hoa màu trắng

(thuần chủng) ở thế hệ F1 sẽ có hoa màu hồng, nếu tiếp tục lai các cây hoa

màu hồng với nhau thì ở thế hệ thứ hai (F2) sẽ cho các cây có hoa màu đỏ,

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 92

hồng và trắng với tỉ lệ 1:2:1. Cho đến nay người ta quan sát thấy hiện tượng

trội không hoàn toàn ở nhiều sinh vật khác nhau, cả động vật và thực vật.

Hiện tượng đa alen (dãy alen)

          Sự khác nhau giữa các alen phát sinh qua con đường đột biến. Ví dụ

một alen ban đầu là A đột biến thành alen lặn a, hoặc ngược lại a đột biến

thành  A  thì  đó  là  những  đột  biến  thuận,  nghịch.  Nhưng  quá  trình  đột  biến

không phải chỉ giới hạn đơn giản ở sự biến đổi lẫn nhau, mà các đột biến có

thể tạo thành một số các trạng thái khác nhau. Do sự đột biến như vậy sẽ dẫn

đến tạo thành dãy alen A1, A2, A3, A4, ... 

Như  vậy  dãy đa alen là trường hợp khi các trạng thái bền vững cùng một gen,

nằm  trong  một  locut  nhất  định  trong  nhiễm  sắc  thể  (bao  gồm  các  alen  bình

thường cũng như mọi đột biến của chúng).

          Hiện tượng này  là  một  trong những  hiện  tượng quan trọng trong quá

trình biến dị di truyền sinh vật. Nó chứng tỏ mỗi gen có thể biến dị đa dạng,

ảnh hưởng rất khác nhau đến sự phát triển các tính trạng. Ví dụ màu đỏ của

mắt ruồi dấm hoang dại được qui định bỡi gen W. Khi gây đột biến gen này

người  ta  nhận  được  một  số  gen  alen  với  W  qui  định  nhiều  kiểu  hình  khác

nhau như:

- W: đỏ; w: trắng; Wi: màu ngà voi; Wh: màu mật; Wa: mơ; Wch: màu

anh đào; Wbl: màu xám, ... (các gen này nằm cùng một locut).

-  Thành  phần  dãy  alen  có  thể  có  hàng  chục  trạng  thái  alen  khác  nhau

cùng một gen.

5.2.2.  Di truyền trong trường hợp lai với hai cặp tính trạng

          để nghiên cứu di truyền trong trường hợp lai hai cặp tính trạng Mendel

dùng hai loại đậu Hà lan có hạt vàng-trơn với xanh-nhăn  thuần chủng. 

          Ở  thế  hệ đầu  (F1), kết quả nhận được  đều  đồng tính  là  hạt  trơn  màu

vàng. Kết quả này phù hợp với định luật đồng tính, và kết quả cho thấy tính

trạng hạt trơn, màu vàng đều là tính trội. Ở thế hệ thứ hai (F2), ông thấy các

tính  trạng phân li và ông thu được bốn kiểu hình là: vàng-trơn; vàng-nhăn;

xanh-trơn và xanh-nhăn, với tỉ lệ là 9:3:3:1. 

          Như  vậy, mỗi  cặp tính  trạng  tương  phản  đều  phân  ly  theo  đúng định

luật phân li  như đã giới thiệu  ở phần trên  và các tính trạng này không phụ

thuộc nhau. Từ đó ông rút ra là:

Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương

phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền

của cặp tính trạng kia.

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 93

          Ngày nay định luật về sự phân li độc lập của các cặp tính trạng được

giải thích trên cơ sở của gen và nhiễm sắc thể. để xác định kiểu gen và kiểu

hình trong trường hợp lai này có thể xây dựng sơ đồ  mà trong đó hai tính

trạng trơn-vàng là do các gen trội AA và BB  và tính trạng nhăn-xanh do các

gen lặn aabb như sau:

                    P                  trơn, vàng     x    nhăn, xanh

              Kiểu gen           AA        BB          aa        bb

               Giao tử                   A B                     a b

                    F1                              A a   B b

              F1  &  F1               A a  B b   x   A a  B b  

  AB  Ab  AB  ab

AB  AABB

vàng trơn

AABb   

vàng trơn

AaBB   

vàng trơn

AaBb   

vàng trơn

Ab  AABb 

vàng trơn

Aabb     

xanh trơn

AaBb    

vàng trơn

Aabb   

xanh trơn

aB  AaBB 

vàng trơn

AaBb   

vàng trơn

aaBB    

vàng nhăn

aaBb   

vàng nhăn

ab  AaBb 

vàng trơn

Aabb    

xanh trơn

aaBb    

vàng nhăn

aabb    

xanh nhăn

          Tổng quát lại, sự phân ly theo kiểu hình là 9 vàng trơn : 3 xanh trơn : 3

vàng nhăn : 1 xanh nhăn. Cần chú ý ở đây aA và Bb là hai cặp gen nằm trên

hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

          Từ  các  kết  quả  nhận  được,  Mendel  có  nhận  xét  rằng  tỉ  lệ  phân  li  9:

3:3:1 khi xem xét đồng thời hai tính trạng trong một phép lai chính là sự kết

hợp của hai tỉ lệ phân li 3:1 khi xem xét từng cặp tính trạng riêng biệt. 

          Xét  cặp  tính  trạng  Aa  trên  bảng  trên  ta  có  12A  :  4aa  hay  3A  :  1aa,

tương tự như vậy đối với cặp tính trạng Bb là 12B : 4bb. Từ đó Mendel xây

dựng định luật thứ ba của mình gọi là định luật nguyên lý di truyền độc lập.

          Theo nguyên lý này, các gen nằm trên nhiễm sắc thể không tương đồng

khác nhau thì vận động độc lập trong quá trình tạo thành giao tử, nghĩa là sự

di truyền của các tính trạng độc lập, không phụ thuộc nhau.

αααα  

trơn, vàng 

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 94

5.3.        SỰ DI TRUYỀN KHÔNG THEO CÁC đỊNH LUẬT MENDEL

5.3.1.     Di truyền giới tính 

5.3.1.1.  Nhiễm sắc thể giới tính

Bộ  nhiễm  sắc  thể  của  các  tế  bào  động  vật  gồm  các  nhiễm  sắc  thể

thường và nhiễm sắc thể giới tính. Ví dụ ở người có 23 cặp nhiễm sắc thể thì

có 22 cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính. Nhiễm

sắc  thể  thường  hoàn  toàn  giống  nhau  ở  cá  thể  đực  và  cá  thể  cái,  còn  cặp

nhiễm  sắc  thể  giới  tính  thì  khác  nhau  giữa  cá  thể  đực  và  cá  thể  cái.  Trong

phần lớn các trường hợp cá thể đực có hai nhiễm sắc thể khác nhau ký hiệu là

XY còn cá thể cái có hai nhiễm sắc thể giống nhau, ký hiệu là XX. 

Nhiễm sắc thể X và Y là hai nhiễm sắc thể không tương đồng, một số

gen ở trên nhiễm sắc thể X không có alen ở bên Y, ngược lại một số gen ở

trên Y không có alen ở bên X và có một số gen thì có cả ở trên X và trên Y.

X

Y

Hình 5-5:  Biểu diễn cấu trúc của nhiễm sắc thể giới tính ở người

Phần để trắng chứa các gen có ở trên X mà không có alen tương đồng

bên Y. Phần chấm đen chứa các gen có trên Y mà không có alen tương đồng

trên X. Phần sẫm màu mang các gen có cả trên Y và trên X.

Các gen trên nhiễm sắc thể giới tính không chỉ qui định giới tính (đực,

cái) mà còn qui định một số tính trạng khác nhưng liên kết với một giới tính

nhất định.

5.3.1.1.  Sự xác định giới tính và di truyền giới tính ở ruồi dấm

a,- Sự xác định giới tính

          Như chúng ta đã biết ở người có 23 cặp nhiễm sắc thể, trong đó 22 cặp

nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính. Ở nữ có hai nhiễm

sắc thể giới tính giống nhau XX. 

          Phụ nữ chỉ tạo một loại tế bào trứng gồm 22 nhiễm sắc thể thường và 1

nhiễm sắc thể giới tính X (22A + X) nên gọi là giới đồng giao tử. Nam giới

cũng có 22 cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính, cặp

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 95

nhiễm sắc thể giới tính của  nam giới không giống nhau, một X và một Y, nên

đàn ông có hai loại tinh trùng, một loại gồm 22 cặp nhiễm sắc thể thường và

một nhiễm sắc thể X (22A + X) còn loại kia là 22 cặp thường và một nhiễm

sắc thể Y (22A + Y), vì vậy còn gọi là giới dị giao tử. 

          Khi thụ tinh, nếu tinh trùng mang (22A + X) phối hợp với tế bào trứng

(22A + X) thì hợp tử sẽ có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và sẽ phát triển

thành  con  gái.  Nếu  tinh  trùng  mang  (22A  +  Y)  phối  hợp  với  tế  bào  trứng

(22A + X) thì hợp tử sẽ có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY và sẽ phát triển

thành con trai.

          Ở các loài sinh vật khác nhau thì sự xác định giới tính dựa vào sự phân

bố các cặp nhiễm sắc thể XX và XY cũng không giống nhau. động vật có vú,

ruồi dấm, một số thực vật như cây gai, cây chua me, ... thì cá thể cái mang

cặp  nhiễm  sắc  thể  giới  tính  XX  còn  cá  thể đực mang cặp XY giống  như ở

người. Trái lại, ở các loài chim, gà, ếch nhái, giống bò sát, bướm, dâu tây, ...

thì cá thể cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, còn cá thể đực mang

cặp XX. Ở một số loài như bọ xít, châu chấu, rệp, cặp nhiễm sắc thể giới tính

của con cái là XX, trong khi đó cặp nhiễm sắc thể giới tính của con đực là

XO. Vì vậy con đực cho ra hai loại giao tử, một loại mang nhiễm sắc thể giới

tính X còn loại kia không mang nhiễm sắc thể giới tính nào. Ngược lại, cũng

có loài (bọ nhậy) thì con đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và con

cái mamg cặp XO.

b,- Di truyền của các gen liên kết với nhiễm sắc thể giới tính ở ruồi dấm

          Ruồi dấm có 8 nhiễm sắc thể chia làm bốn cặp, trong đó 3 cặp nhiễm

sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính. Các gen qui định màu mắt

đỏ hay trắng nằm trong nhiễm sắc thể X. Ở ruồi dấm bình thường thì mắt có

sắc tố đỏ, nhưng trong một số trường hợp người ta tìm thấy những ruồi đực

và ruồi cái có mắt màu trắng.

          Nếu đem lai ruồi đực có mắt trắng với ruồi cái mắt đỏ bình thường thì

ở thế hệ đầu (F1) chỉ xuất hiện ruồi mắt đỏ, cả ruồi đực và ruồi cái, như vậy

gen di truyền màu mắt đỏ là gen trội, còn gen thể hiện màu mắt trăng là gen

lặng. Ở F2, mọi ruồi cái đều có mắt đỏ, còn ruồi đực thì một nửa số lượng là

mắt đỏ, nửa còn lại mắt trắng (Hình 5-6a). Nếu ta xét di truyền các tính trạng

này thì ta thấy sự di truyền các tính trạng này hoàn toàn tuân theo qui luật khi

gen qui định màu mắt đỏ nằm trên nhiễm sắc thể X.

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 96

 a

Hình 5-6: Các gen liên kết với giới tính

          Nếu đem lai ruồi đực có mắt đỏ với ruồi cái có mắt trắng thì ở F1, mọi

ruồi đực đều mang màu mắt của mẹ (mắt trắng) vì ruồi đực nhận nhiễm sắc

thể X của mẹ có chứa gen qui định màu mắt trắng,còn mọi ruồi cái đều mang

màu mắt của cha (mắt đỏ) vì ruồi cái nhận hai nhiễm sắc thể X một của mẹ và

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 97

một của bố, và do gen qui định màu mắt đỏ của bố là gen trội nên kiểu hình

của nó màu đỏ. 

- Hình 5-6b: Biểu diễn hiện tượng này - gọi là sự di truyền chéo vì con

cái tiếp thu tính trạng của bố còn con đực tiếp thu tính trạng của mẹ. Ở thế hệ

thứ hai thì thấy 1/2 số ruồi cái có màu mắt trắng, nửa còn lại có màu mắt đỏ

(dị hợp thể) và ở ruồi đực cũng vậy 1/2 trắng, 1/2 đỏ. Sự phân ly tính trạng

như  vậy  khẳng  định  rằng  gen  W  qui  định  màu  mắt  của  ruồi  dấm  nằm  trên

nhiễm sắc thể X. 

          Cần lưu ý là sự di truyền các tính trạng liên kết với giới tính theo kiểu

này có hai đặc điểm quan trọng là kết quả của phép lai thuận khác phép lai

nghịch, và có hiên tượng di truyền chéo. Sự di truyền theo kiểu này còn gọi là

sự di truyền liên kết giới tính hoàn toàn.

          Ngoài  ra  còn  gặp  trường  hợp  gen  nằm  trên  nhiễm  sắc  thể  Y  không

tương đồng bên X, thì tính trạng chỉ thể hiện ở cá thể đực, nghĩa là cá thể có

mang nhiễm sắc thể Y. Cũng có trường hợp gen tồn tại cả ở Y và X, tức là

gen  nằm  ở  đoạn  tương  đồng  của  hai  nhiễm  sắc  thể.  thì  ở  phép  lai  xuôi  và

ngược sẽ như sau:

bố mẹ:         Xa Xa    &     XA YA            ;         XA   XA       &     Xa Ya

F1:                 Xa XA  ;   Xa YA                ;          XA   Xa     ;      XA Ya  

F2:      Xa Xa ;  XA Xa:   con cái            ;       XA XA ;  Xa XA:  con cái

           Xa YA   ;  XA YA:  con đực           ;       XA   YA  ;  Xa Ya:  con đực

          Như vậy nếu ở thế hệ đầu, bà mang gen lặn thì 1/2 số cháu gái sẽ thể

hiện đặc tính di truyền của bà. Ngược lại nếu bà mang gen trội thì 1/2 số cháu

trai sẽ thể hiện đặc tính di truyền của bà. 

5.3.2.     Những biến đổi của nhiễm sắc thể

5.3.2.1.   Sự không phân ly của các nhiễm sắc thể

          Khi quan sát thể nhiễm sắc dưới kính hiển vi, người ta thấy có trường

hợp hai nhiễm sắc thể X dính vào nhau ở ruồi dấm. Nghĩa là nó không có khả

năng phân li trong giảm phân, và khi có đột biến như vậy thì sẽ dẫn đến cả

hai nhiễm sắc thể X cùng nằm trong một giao tử. Khi kết hợp với tinh trùng

mang nhiễm sắc thể Y trong thụ tinh thì người ta thấy con cái có nhiễm sắc

thể giới tính dạng XXY. 

          Thể nhiễm sắc Y bổ sung vào đây được xem như là thể nhiễm sắc cùng

cặp khi liên kết với thể nhiễm sắc X dính nhau. Quá trình đó được biểu diễn

bằng sơ đồ sau:

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 98

                     (con cái mắt đỏ)  XXYm   x  (con đực mắt trắng  )xYb

F1:                      XXx  (cái, chết)           ;    XXYb (cái, mắt đỏ, sống)

                            xYm (đực, mắt trắng) ;    YmYb (đực, chết)

F2:                      XXx  (cái ; chết)          ;    XXYm (cái, mắt đỏ)

                            xYb (đực, mắt trắng)  ;    YbYm (đực, chết)

          Các ruồi cái có ba nhiễm sắc thể X thường không sống được, cũng như

ruồi  đực  mang  hai  nhiễm  sắc  thể  Y  thường  chết  trong  giai  đoạn  trứng  thụ

tinh.

        Có hai điểm cần chú ý trong trường hợp này là: 

- Tất cả các gen nằm trong các nhiễm sắc thể XX dính nhau qua các thế

hệ liên tiếp chỉ truyền lại sau theo dòng ruồi cái, còn tất cả các gen nằm

trên  nhiễm  sắc  thể  X  đơn  độc  thì  chỉ  truyên  lại  theo  dòng  ruồi  đực.

Ruồi  đực  mang  nhiễm  sắc  thể  X  từ  bố,  ruồi  cái  mang  nhiễm  sắc  thể

dính nhau XX từ mẹ. 

- Sự có mắt của nhiễm sắc thể Y ở đây cũng không quyết định sự phát

triển thành giống đực. Trong trường hợp này vai trò quyết định là số

lượng nhiễm sắc thể X, khi có hai nhiễm sắc thể X thì phát triển thành

ruồi cái, ngược lại khi có một nhiễm sắc thể X thì phát triển thành ruồi

đực.

          Sự dính nhau của các nhiễm sắc thể không phải chỉ xảy ra riêng đối với

nhiễn sắc thể X mà cũng có thể xảy ra với nhiễm sắc thể Y. Trong khi nghiên

cứu về các biểu hiện giới tính bất bình thường người ta phát hiện ở người có

thể có 47 hoặc 45 nhiễm sắc thể, thay vì 46 nhiễm sắc thể bình thường.

          Hội chứng Klinefelter là trường hợp ở nam giới có 47 nhiễm sắc thể,

tức nhiễm sắc thể giới tính có dạng XXY (hai nhiễm sắc thể). Tương tự người

ta cũng tìm thấy ở người có thể có nhiễm sắc thể giới tính bất bình thường

như XXYY, XXXY, XXXYY và XXXXY. Nhưng cơ thể này vô sinh và phát

triển bất bình thường.

          Hội chứng Turner là trường hợp ở nữ có 45 nhiễm sắc thể, tức nhiễm

sắc thể giới tính có dạng XO. Những cơ thể này vô sinh và phát triển bất bình

thường.

5.3.2.2.  đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 

đột biến tức là sự thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể hay của gen làm

biến đổi di truyền của chúng. đột biến tạo nên sự đa dạng của nguyên liệu di

truyền.  đột  biến  nhiễm  sắc  thể  là  những  biến  đổi  thấy  được  trong cấu  trúc

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 99

nhiễm sắc thể. Những biến đổi ấy có thể là mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và

chuyển đoạn. Sơ đồ minh họa các quá trình đó như sau:    

Sự sắp xếp các gen trong một đoạn nhiễm sắc thể bình thường:

A  B  C  D  E  G

1,- Mất đoạn

Khi bị mất một đoạn nào đó ví dụ đoạn D thì sự sắp xếp mới là:

A  B  C  E  G

          đoạn bị mất có thể nằm ở đoạn đầu cùng hoặc ở khoảng giữa đầu mút

và tâm động. đột biến mất đoạn thường gây chết hoặc giảm sức sống - ví dụ

ở  người  khi  bị  đột  biến  mất  đoạn  ở  nhiễm  sắc  thể  21  sẽ  gây  ung  thư  máu.

Nhưng trong một  số  trường hợp ví dụ ở ngô, ruồi dấm  thì  hiện tượng mátt

đoạn nhỏ không làm giảm sức sống đáng kể, vì vậy trong những trường hợp

này có thể lợi dụng để loại bỏ những gen không mong muốn.

2,- Lặp đoạn

          Lặp đoạn là khi một đaọn nào đó lặp lại, ví dụ sự lặp đoạn xảy ra ở B:

A  B  B  C  D  E  G

          Một đoạn nào đó của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần. Sự

lặp đoạn của nhiễm sắc thể có thể làm giảm hoặc cũng có thể làm tăng cường

độ biểu hiện của tính trạng. 

          Ví dụ: ở ruồi dấm lặp đoạn hai lần trên nhiễm sắc thể X làm cho mắt

lồi thành mắt dẹt, lặp đoạn 3 lần làm cho mắt càng dẹt hơn. ở đại mạch có đột

biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzyme amilase.

3,- đảo đoạn

          đảo đoạn là một đoạn có thể quay 180 độ nhưng vẫn nằm trong nhiễm

sắc thể ấy, đoạn bị đảo có thể chứa hoặc không chứa tâm động. đột biến đảo

đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể. Vì vậy có thể gây đột biến

bằng cách đảo đoạn để tăng cường sự sai khác giữa các nhiễm sắc thể tương

ứng trong các nòi thuộc cùng loài.

4,- Chuyển đoạn

          Hiện tượng chuyển đoạn có thể diễn ra:

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 100

A  E  C  D  B  G

          Sự chuyển đoạn có thể diễn ra trong cùng một nhiễm sắc thể hoặc giữa

hai  nhiễm  sắc  thể  không  tương  đồng.  Khi  có  đột  biến  chuyển  đoạn  lớn

thường gây chết hoặc bị vô sinh. Trong một số trường hợp ví dụ ở đậu, lúa,

chuối người ta cũng đã gây chuyển những đoạn ngắn, đó là những nhóm gen

mong muốn từ nhiễm sắc thể của loài này sang nhiễm sắc thể của loài khác.

5,- đột biến gen

          đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc phân tử ADN mà không

thể thấy được dưới kính hiển vi. Thường là thay đổi một nucleotit này bằng

một nucleotit khác ở codon này hoặc codon khác dưới tác động của các tác

nhân lý, hóa, ngoại cảnh hoặc những rối loạn trong các quá trình sinh ly, sinh

hóa của tế bào.

          đột biến  gen  cấu  trúc thường  biểu hiện thành một biến đổi đột ngột,

gián đoạn về một hoặc một số tịnh trạng nào đó trên một hoặc một số cá thể

nào đó. đột biến gen cấu trúc sẽ gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp

protein (đặc biệt là sinh tổng hợp enzyme). đột biến gen thường có hại cho

cơ thể, song trong một số trường hợp có thể vô hại (trung tính) và trong một

số trường hợp lại có lợi (ở lúa có thể đột biến làm tăng số bông trên khóm, có

thể đột biến làm tăng số hạt trên bông ở giống Trân châu lùn).

5.3.3.  Các gen ngoài nhân

          Vào đầu thế kỷ 20 người ta phát hiện ra rằng một số tính trạng được di

truyền cho con cháu không phải do các gen nằm trong nhân mà chỉ liên quan

đến tế bào chất. Những tính trạng như vậy được di truyền theo dòng mẹ vì

hợp tử nhận được tế bào chất từ tế bào trứng chứ không phải từ tinh trùng.

          Như  ở  chương  trước  chúng  ta  đã  biết  có  những  phân  tử  ADN  nằm

ngoài  nhân  như  ADN  của  ti  thể,  lạp  thể.  Các  ti  thể  chứa  ADN-polymerase

nên nó có thể thực hiện được sự tái bản ADN của nó và không phụ thuộc vào

ADN-polymerase  ở  nhân.  Vì  vậy  việc  tái  bản  ADN  của  ti  thể  hoàn  toàn

không phụ thuộc vào nhân. ADN của ti thể được tổng hợp và phân giải nhanh

hơn ADN nhân. ADN của ti thể chỉ chứa thông tin di truyên một số ít tính

trạng nào đó, còn phần lớn do các gen ở nhân kiểm soát. 

          Hiện nay người ta đã xác định được rằng ADN ti thể chứa khoảng 50

gen.  Gần  đây  bằng  cách  gây  đột  biến  ADN  ti  thể  người  ta  đã  nhận  được

nhưng tế bào đột biến (tế bào nhỏ) ở Sac. cerevisiae. 

          Lục lạp cũng có chứa ADN và ARN, tương tự như ở ti thể chúng có

khả năng sinh trưởng và phân chia độc lập, cũng như có khả năng tổng hợp

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 101

các  protein  đặc  trưng.  Tảo  đơn  bào  Euglena  thường  có  lục  lạp,  nhưng  nó

cũng có  thể  sống  không  cần lục lạp nếu cung cấp  cho nó đầy đủ chất dinh

dưỡng.  Một  khi  tảo  đã  bị  mất  lục  lạp  thì  lục  lạp  mới  không  bao  giờ  hình

thành. Nếu đưa vào tế bào tảo dại lục lạp lấy từ chủng đột biến, khác cấu trúc

so với lục lạp bình thường của nó thì chúng vẫn phân chia và truyền lại cho

con cháu. điều đó khẳng định rằng cấu trúc của lục lạp được kiểm soát bởi

ADN của chính nó.

          Dù sao thì cũng cần nhấn mạnh rằng, sự di truyền ngoài nhân không

thể  tuân  theo  các  qui  luật  chặc  chẽ như  di  truyền qua  nhiễm  sắc thể  vì  khi

phân bào thì tế bào chất không chia đều chính xác cho các tế bào con. Vì vậy

trong sự di truyền thì nhân vẫn đóng vai trò quyết định.

5.3.4.  Biến dị tổ hợp do trao đổi chéo

          Trong thời kỳ tiếp hợp của sự giảm phân các nhiễm sắc thể có thể trao

đổi với nhau cả từng đoạn, đó là sự bắt chéo của các nhiễm sác thể (hay trao

đổi chéo). Sự trao đổi này có tính chất ngẫu nhiên và có thể xảy ra ở bất cứ

đoạn  nào của nhiễm sắc  thể.  Số  lượng  các  trao đổi  chéo  này trong  một lần

giảm phân có thể một hoặc nhiều chỗ theo suốt chiều dọc của nó. Hiện tượng

này được phát hiện ở ruồi dấm. 

          đáng chú ý là sự trao đổi chéo chỉ xảy ra ở từng đoạn tương ứng giữa

hai nhiễm sắc thể trong bộ bốn ở giảm phân. Tỉ lệ % của các loại giao tử phụ

thuộc vào tần số hoán vị gen. Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ % cả

hai loại giao tử có gen hoán vị.

          Ví dụ: Khi Morgan lai ruồi dấm thuần chung có hai tính trạng đối lập

nhau là thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt. ở thế hệ F1 ông thu được

toàn ruồi thân xám, cánh dài (tính trạng trội). Ở thế hệ thứ hai ông dùng phép

lai phân tích, tức là lấy ruồi cái ở F1 lai với ruồi đực mang tính trạng lặn là

thân đen, cánh cụt. Kết quả ông thu được bốn kiểu hình phân phối theo tỉ lệ: 

•  Thân xám, cánh dài:   0,41

•  Thân đen, cánh cụt :   0,41

•  Thân xám, cánh cụt:   0,09

•  Thân đen, cánh dài :   0,09

Hình 5-7: Sơ đồ biểu diễn sự trao đổi (tần số hoán vị là 0,18)

          Sự trao đổi chéo các nhiễm sắc thể có thể xảy ra trước khi các nhiễm

sắc thể nhân đôi trong giảm phân hoặc sau khi đã được nhân đôi rồi.

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 102

1,0

v

v

v

v

v

v

v

v

v

v

v

B

V

B

V

B

V

B

V

B

V

0,41

B

v

B

v

B

v

0,09

V

V

0,09     0,41

v

v

V

0,41      0,09     0,09     0,41

X¸m, dµi          X¸m, côt          §en, dµi §en, côt

F1

X¸m, dµi §en, côt

x

0,41       0,09       0,09       0,41       1,0

Giao tö cã gen ho¸n vÞ

Hình 5-7: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 103

 a

Hình 5-8a:  Sơ đồ bắt chéo của các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào 

giảm nhiễm

Hình 5-8b:  Sơ đồ bắt chéo hai lần của nhiễm sắc thể

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 104

5.3.5.  Di truyền do tương tác gen

          Trong một số lớn ví dụ mà chúng ta đã xem xét trên đây phần lớn mối

liên hệ giữa gen và tính trạng là đơn giản và tuyến tính, mỗi gen xác định một

tính trạng. Trong nhiều trường hợp một tính trạng có thể được qui định bỡi sự

tương tác của một số cặp gen, ngược lại một cặp gen có thể ảnh hưởng trực

tiếp đến một số tính trạng, hoặc có thể một gen có thể làm lệch lạc hay ức chế

tác động của một cặp khác. Các điều kiện bên ngoài cũng ảnh hưởng đến hoạt

động của gen.

Dưới đây là một số hiện tượng tương tác gen:

5.3.5.1.  Tương tác bổ trợ

          Tương tác bổ trợ là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen thuộc

những locut khác nhau làm xuất hiện một tính trạng mới.

          Ở gà có một loạt gen qui định độ lớn và hình dạng của mào. Gen mào

hoa hồng (A) trội đối với gen mào bình thường (a), một cặp gen khác (thuộc

một  locut  khác)  qui  định  sự  khác  nhau  giữa  mào hoa đậu  (B) và  mào bình

thường (b). Khi đem gà đồng hợp có màu hoa đậu (aaBB) với gà đồng hợp có

màu hoa hồng (AAbb), thì ở thế hệ thứ nhất gà con không có mào hoa đậu

cũng không có mào hoa hồng mà có mào dạng hồ đào:

(hoa đậu)  aaBB   x   AAbb (hoa hồng)

                                    F1:                    AaBb (hồ đào)

          Mào dạng hồ đào được qui định bỡi sự có mặt đồng thời của hai gen

trội A và B. Khi hai gen trội tác động riêng rẽ thì sẽ qui định tính trạng của

chúng, còn khi hai gen trội ở cùng một kiểu gen thì chúng tác động bổ trợ,

hình thành tính trạng mới (hồ đào). Như vậy gà có mào bình thường phải có

kiểu gen là aabb, gà với mào hoa đậu phải có kiểu gen aaBB hay aaBb, gà có

mào hoa hồng phải có kiểu gen là AAbb hoặc Aabb. Chúng ta thấy qua phép

lai trên nếu hai gen trội A,B không alen nhau thì khi chúng đứng riêng lẻ thì

không thể tự mình biểu hiện tính trạng nhưng khi chúng cùng nằm trong một

kiểu gen thì chúng tương tác bổ trợ nhau và xuất hiện tính trạng. 

5.3.5.2. Tương tác át chế (suppressors)

      Át chế là hiện tượng gen này kìm hãm hoạt động của gen khác không

alen.  Hai  gen  trội không alen (nằm trong  những locut  khác  nhau) kìm  hãm

hoạt  động  của  nhau.  Hiện  tượng  này  được  phát  hiện  khi  nghiên  cứu  sự  di

truyền màu xám và màu đen của ngựa. Sơ đồ lai như sau:

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 105

                                 (xám)  CCBB    x    ccbb  (hung đỏ)

      F1:                                       CcBb (xám)

           F2: 

  CB  Cb  cB  cb

CB          CCBB

(xám)

CCBb

(xám)

CcBB

(xám)

CcBb

(xám)

Cb           CCBb

(xám)

CCbb

(xám)

CcBb

(xám)

Ccbb

(xám)

cB           CcBB

(xám)

CcBb

(xám)

ccBB

(đen)

ccBb

(đen)

cb  CcBb

(xám)

Ccbb

(xám)

ccBb

(đen)

ccbb

(đỏ)

          Ở đây ta thấy có hiện tượng át chế: Gen trội C qui định màu lông xám

có khả năng đình chỉ hoạt động của gen trội B qui định màu lông đen, và chỉ

khi nó đứng tách khỏi A trong kiểu gen thì màu lông đen xuất hiện, chính vì

vậy mà ngựa có kiểu gen ccBB, ccBb và ccBb có màu lông đen. Ví dụ trên là

khi một gen trội át chế một gen trội khác, nhưng cũng có trường hợp mà ở đó

gen  lặn  lại  át chế một  gen  trội  khác  không alen với nó. Kiểu di truyền này

được nghiên cứu kỹ trên gen lặn qui định bệnh bạch tạng ở chuột.

          Khi cho lai chuột đen có kiểu gen CCbb với chuột bạch tạng có kiểu

gen ccBB thì kết quả ở F1 cho toàn chuột lông xám và ở F2 người ta nhận

được 9 chuột lông xám, 3 chuột lông đen và 4 chuột bạch tạng (9:3:4).

          Sơ đồ lai như sau: (đen)  CCbb     x     ccBB  (bạch tạng)

       F1:                                                 CcBb (xám)

      F2:

  CB  Cb  cB  cb

CB        CCBB

(xám)

CCBb

(xám)

CcBB

(xám)

CcBb

(xám)

Cb        CCBb

(xám)

CCbb

(đen)

CcBb

(xám)

Ccbb

(đen)

cB         CcBB

(xám)

CcBb

(xám)

CcBB    

(b.t)

ccBb    

(b.t)

cb         CcBb

(xám)

Ccbb

(đen)

ccBb    

(b.t)

ccbb     

(b.t)

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 106

          Cần biết rằng gen trội C qui định màu lông đen của chuột, nhưng gen

trội B qui định màu lông xám. Chuột xám thường có một phần lông đen, một

phần nhỏ có vòng vàng, bụng dưới có màu sáng hơn. Khi cho lai chuột đen

có kiểu gen là CCbb với chuột bạch tạng có kiểu gen là ccBB ở F1 có chuột

con màu xám. 

          Sở dĩ như vậy là do gen B khi ở cơ thể chuột bạch tạng bị át chế do gen

lặn c (ccBB), khi chuyển sang cơ thể lai được kết hợp với gen gốc về màu

sắc, hình thành vòng vàng trên lông, và như vậy ta thu được chuột có lông

một phần đen, phần nhỏ có vòng vàng, bụng màu sáng hơn (xám). Ở F2, cơ

thể nào có cặp gen lặn cc thì đều bị bạch tạng.

5.3.5.3. Hiện tượng đa gen

          Trong trường hợp một tính trạng được hình thành do ảnh hưởng đồng

thời của nhiều gen tương đương thì đó là hiện tượng đa gen. Sự di truyền đa

gen có ý nghĩa rất quan trọng vì nó qui định sự di truyền qua các thế hệ của

các tính trạng. Ví dụ màu đỏ của hạt kiều mạch là do một số gen qui định.

Những  gen  này  tác  động  theo  cùng  một  hướng  lên  sự  phát  triển  của  tính

trạng. Các kiểu gen trong trường hợp này có thể biểu diễn như sau: 

                                     đỏ                   x               Trắng

                               K 1 K 1 K 2 K  2  (trội)                k 1 k 1 k 2 k 2  (lặn)

        Giao tử :              K 1 K 2                                  k 1 k 2  

F1:                                    K 1 k 1 K 2 k 2    đỏ  (trung gian)

F2: 

Giao tử F1  K 1 K 2   K 1 k 2   k 1 K 2   k 1 k 2 

K 1 K 2            K 1 K 1 K 2 K 2    (4)    K 1 K 1 K 2 k 2   (3)   K 1 k 1 K 2 K 2   (3)    K 1 k 1 K 2 k 2   (2)

K 1 k 2   K 1 K 1 K 2 k 2   (3)     K 1 K 1 k 2 k 2   (2)    K 1 k 1 K 2 k 2   (2)    K 1 k 1 k 2 k 2    (1)

k 1 K 2   K 1 k 1 K 2 K 2   (3)     K 1 k 1 K 2 k 2   (2)    k 1 k 1 K 2 K 2   (2)    k 1 k 1 K 2 k 2    (1)

k1k2  K 1 k 1 K 2 k 2   (2)     K 1 k 1 k 2 k 2    (1)    k 1 k 1 K 2 k 2    (1)    k 1 k 1 k 2 k 2     (0)

          Như vậy màu của hạt kiều mạch là do hai gen qui định. Màu sắc được

biểu  hiện  trong  trường  hợp  có  ít  nhất  một  gen  trội,  do  đó  sự  phân  li thành

dạng có màu và không màu là 15:1, nhưng mức độ màu sắc phụ thuộc vào số

lượng các gen trội, số gen trội càng nhiều thì màu càng mạnh.

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 107

5.3.6.  Một số phương pháp nghiên cứu di truyền VSV

          Những hiểu biết ngày càng sâu sắc về cấu trúc và chức năng của ADN,

ARN - vật liệu  thông tin di truyền, đã  thúc đẩy  mạnh mẽ sự phát triển của

nhiều lĩnh  vực  khoa học  như y học,  nông nghiệp,  vi  sinh vật, ... Một trong

những  lĩnh  vực  mà  ở  đó  di  truyền  là  cơ  sở  lý  thuyết  là  chọn  giống.  Chọn

giống  có  thể  là  chọn  giống  cây  trồng  -  ứng  dụng  trong  nông  nghiệp;  chọn

giống  cây  cảnh  (ví dụ  phong  lan), chọn giống gia súc (bò,  heo, cừu, ...) và

chọn giống vi sinh vật. 

          Như  chúng  ta  đã  biết  ngày  nay  vi  sinh  vật  ngày  càng  được  sử  dụng

nhiều hơn trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và y học. Bỡi vậy việc

tìm  hiểu  các  phương  pháp  nghiên  cứu  di  truyền  vi  sinh  vật  là  đặc  biệt  cần

thiết. Với thời gian có hạn trong phạm vi cho phép của giáo trình này chúng

tôi chỉ giới thiệu một số trong rất nhiều phương pháp nghiên cứu di truyền vi

sinh vật.

5.3.6.1.  đột biến nhân tạo với tác nhân HNO 2  

          HNO 2   có  tác  dụng  làm  biến  đổi  về  mặt  hóa  học  các  bazơ  nitơ  của

ADN. Dưới tác dụng của HNO 2  nhóm amin trang các bazơ của axit nucleic bị

thay  thế  bằng  nhóm  −OH  hay  oxy,  nghĩa  là  xẩy  ra  phản  ứng  oxyhóa  khử

amin, do đó adenin trở thành hypoxatin, guanin trở thành xantin, cytozin trở

thành uracil. Lấy ví dụ của Adenin:

NH 2

HNO 2

HNO 2

OH

H

H

H

H

H

H Hy

Hy

Hy

A

A T T

C

C

C

C

T

N

N         N N

N

N

N N

C

C

C

C

C         C

C         C C

C

Hình 5-9: Trong phân tử ADN, cặp bazơ A:T bị thay thế bởi các G:X do

andenin bị oxy hoá khử amin và trở thành hypoxantin                       

(phần trong ngoặc là đột biến)

Adenine + HNO 2   trở thành hypoxantin (Hy). Do Hypoxantin xuất hiện

ở vị trí adenin nên xảy ra việc thay thế các bazơ trong quá trình sao của ADN.

Trong lần sao đầu tiên trên sợi ADN còn có hypoxantin đứng ở chỗ adenin,

nhưng  ở  lần  sao  thứ  hai  xuất hiện tổ hợp Hy−−−−C, trong lần sao tiếp theo lại

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 108

xuất hiện trên các sợi ADN cháu cả cặp Hy−−−−C và G−−−−C, đó là một thay đổi đột

biến vì cặp A−−−−T đã bị thay thế. Sau hai chu trình sao, sợi ADN có chứa cặp

A−−−−T sẽ cho hai sợi kép vẫn mang cặp này và hai sợi bị biến đổi. Quá trình

biến đổi kết thúc khi cặp A−−−−T được thay thế bằng cặp A−−−−C (Hình 5-9). 

          Khi Cytozin chuyển thành Uracil trong quá trình khử amin sẽ dẫn đến

việc thay thế cặp G−−−−C ban đầu thành cặp A−−−−T vì Uracil kết đôi với Adenin.

Trong  trường  hợp  Guanin  bị  khử  amin  trở  thành  Xantin  thì  không  làm  rối

loạn, bỡi vì xantin tương tự như Guanin. Xantin có thể bị loại hoàn toàn khỏi

ADN vì nó liên kết với gốc đường kém bền vững.

          Ngoài  ra  HNO 2   còn  có  thể  làm  đứt  mối  liên  kết  hydro  trong  các  sợi

ADN  đang  phân  chia  tạo  nên  một  loại  biến  đổi  khác  như  kiểu  cấu  trúc  lại

nhiễm sắc thể. Thí nghiệm gây đột biến của axit này ở vi sinh vật có thể tiến

hành như sau:

5.3.6.1. Gây đột biến bền vững với streptomixin ở E. coli

          E. coli nuôi trên môi trường nước thịt đến khi nhận được quần thể có

nồng độ 10 9  tế bào/ml; sau đó ly tâm, hòa sinh khối với dung dịch đệm axetat

pH 4,62 - sao cho nồng độ của dịch huyền phù là 10 10  tế bào/ml.

          Lấy 0,9 ml dịch huyền phù này trộn với 0,1 ml dung dịch NaNO 2  trong

ống nghiệm rồi ngâm vào nước 20°C. Sau 10 phút cho tác dụng lấy một phần

dịch huyền phù pha loãng 100 lần, sau đó lấy 5 ml trộn với 5 ml nước thịt có

độ đậm đặc gấp đôi. đem nuôi ở 37°C với điều kiện không thông khí cho đến

khi nhận được dịch huyền phù có nồng độ 10 9

  tế bào/ml. Một phần giống đem

pha loãng 10 -6  lần, lấy 0,1 ml trộn với thạch mềm rồi đổ lên mặt thạch thường

trong đĩa Petri. Cũng từ giống ấy phần còn lại pha loãng 10 lần, lấy 0,1 ml

trộn  với  thạch  mềm  có  chứa  treptomixin  rồi  đổ  lên  mặt  thạch  cũng  chứa

treptomixin trong đĩa Petri. Mỗi trường hợp được dùng hai đĩa Petri.

Hình 5-10 Cho thấy tần số đột biến phụ thuộc vào thời gian tác dụng

của axit nitrơ (Tần số đột biến là tỉ số giữa số lượng tế bào đột biến và tế bào

không đột biến).

  SINH HỌC đẠI CƯƠNG 2007                                                                                                                           TRANG 109

10

-5

10

-6

10

-7

10         15         20

Møc ®é ®ét biÕn

Thêi gian (phót) 

Hình 5-10:    Sự phụ thuộc của mức độ đột biến vào thời gian tác dụng của

NaNO 2 

5.3.6.1.  Gây đột biến bằng tia tử ngoại

          Tia tử ngoại là tác nhân gây đột biến vật lý được sử dụng rộng rãi nhất.

Dưới tác dụng của tia tử ngoại có bước sóng 260 nm vi sinh vật bị mất hoạt

tính nhiều nhất. Ở bước sóng này, ADN cũng bị mất hoạt tính mạnh nhất, nên

người ta cho rằng vi sinh vật bị mất hoạt tính là do cấu trúc của ADN bị biến

đổi.  Một  chứng  minh  nữa  cho  giả  thuyết  này  là  đột  biến  xuất  hiện  ở  bước

sóng 260 nm, tần số đột biến phụ thuộc vào thời gian chiếu tia và cuối cùng

đạt đến một số lượng nhất định.

          Giai đoạn phát triển của vi sinh vật cũng có ý nghĩa quan trọng trong

việc gây đột biến bằng tia tử ngoại. Các thí nghiệm trên E. coli cho thấy tế

bào ở pha log bị tác dụng mạnh hơn ở pha đầu. Nếu đem chiếu tia tử ngoại E.

coli  (tế  bào  ở  pha  log)  thì  90%  lượng  tế  bào  sẽ  bị  chết,  số  10%  còn  lại  là

những tế bào đã ngừng phân chia. Nếu đem chiếu tia tử ngoại những tế bào

này một lần nữa thì sẽ nhận được những khuẩn lạc đột biến thuần khiết, bỡi

vì  tất  cả  nhân  của  chúng  đều  bị  mất  hoạt  tính.  Mặt  khác,  việc  chiếu  tia  tử

ngoại vào các nòi đột biến có thể đưa chúng trở về trạng thái hoang dại.

          Một đặc  điểm tác  dụng  nữa  của  tia tử ngoại là hiện tượng khôi phục

hoạt tính. Nếu sau khi làm mất hoạt tính của vi khuẩn bằng tia tử ngoại rồi

đem  chúng chiếu ánh sáng bình thường (320÷480nm) thì từ 50 đến 80% tế

bào được phục hồi hoạt tính. Người ta cho rằng sở dĩ có hiện tượng phục hồi

như vậy là do enzyme, enzyme này trong bóng tối liên kết với những quang

sản phẩm nhất định xuất hiện trong ADN dưới tác dụng của tia tử ngoại. Khi

đưa ra ánh sáng enzyme này tách khỏi cơ chất và có khả năng tham gia vào

phản ứng mới và những rối loạn trong ADN được phục hồi. 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: