Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

sinh9-2

Tiết 14:      THỰC HÀNH- QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu

    1. Kiến  thức

Học sinh biết nhận dạng hình thái nhiễm sắc thể ở các kì

    2. Kĩ năng

            Phát triển kĩ năng sử dụng tiêu bản d­ới kính hiển vi .

            Rèn kĩ năng vẽ hình .

    3. Thái độ .

            Bảo vệ , giữ gìn dụng cụ

            Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát đ­ợc

II. Chuẩn bị.

Kính hiển vi đủ cho các nhóm

Bộ tiêu bản nhiễm sắc thể

Tranh các kì của nguyên phân

III. Tiến trình tiết học

1. Ổn đinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ 5(phút).

Trình bày những biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào ?

Các b­ớc sử dụng kính hiển vi .

3. Yêu cầu .

     Gv nêu yêu cầu của bài thực hành .

Biết nhận dạg hình thái nhiễm sắc thể ở các kì .

Vẽ lại hình khi quan sát đ­ợc

          Có ý thức kỉ luận không nói to .

     Gv chia nhóm phát dụng cụ thực hành .

Mỗi nhóm gồm một kính hiển vi và một tiêu bản

    GV: yêu cầu các nhóm sử dụng nhóm tr­ởng , th­ kí .

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

20

Hoạt động 1

GV yêu cầu học inh nêu các b­ớc quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể .

GV chốt lại kiến thức .

GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo quy trình đã h­ớng dẫn .

- GV quan sát tiêu bản đ xác nhận kết quả của từng nhóm .

1. Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể

-1 học sinh ttình bày các thao tác .

Yêu cầu học sinh nêu đ­ợc :

+ đặt tiêu bản lên bàn kính : Quan sát bội giác bé chuyển sang bội giác lớn .

đNhận dạng tế bào đang ở kì nào .

- Các nhóm tiến hành quan sát lần l­ợt các tiêu bản .

 Khi quan sát l­u ý :

+ Kĩ năng sử dụng kính hiển vi .

+ Mỗi tiêu bản gồm nhiều tế bào đcần tìm tế bào mang nhiễm sác thể tìm rõ nhất.

- Khi nhận dạng đ­ợc hình thái nhiễm sác thể , các thành viên lần l­ợt quan sátđvẽ hình đã quan sát đ­ợc vào vở . 

15

Hoạt động 2

GV treo tranh các kì nguyên phân .

- GV cung cấp thêm thông tin

+ Kì trung gian : Tế bào có nhân

+ các kì khác căn cứ vào vị trí nhiễm sắc thể trong tế bào .

VD: Kì giữa nhiễm sác thể tập trung ở giữa tế bào thành hàng , có hình thái rõ nhất .

* Nếu tr­ờng ch­a có hộp tiêu bản nhiễm sác thể , giáo viên có thể dùng tranh câm các kì nguyên phân để học sunh nhận dạng hình thái nhiễm sác thể ở các kì .

2. Báo cáo thu hoạch .

HS quan sát tranh , đối chgiếu với hình vẽ của nhóm đ nhận dạng nhiễm sác thể đang ở kì nào .

- Từng thành viên vẽ và chú thích các hình đã quan sát vào vở .

     4. Nhận xét đánh giá (4phút).

Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính . kết quả quan sát tiêu bản .

Gv đánh giá chung về ý tức và kết quả của các nhóm .

Đánh giá kết quả của các nóm qua bản thu hoạch

   5. H­ớng dẫn họ ở nhà (1phút).

Đọc tr­ớc bài ADN

Kiểm tra ngày:

Tuần 8

Ngày soạn :17/10/2007

Ngày dạy:  23/10/2007

Ch­ơng III

ADN VÀ GEN

Tiết 15:         ADN

I. Mục tiêu

    1. Kiến  thức

Học sinh phân tích đực nthành phần hóc học của ADN ,đặc biệt tính đa dạng , tính đặc thù của nó .

Mô tả đ­ợc cấu trúc không gian ADN theo mô hình của J.Oatxơnvà F.Crick

    2. Kĩ năng

            Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .

            Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

II. Chuẩn bị.

Tranh: Mô hình cấu trúc phân tử ADN

Hộp mô hình phân tử ADN

Mô hình phân tử ADN

III. Tiến trình tiết học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

10

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ .

3. Bài mới .

Vào bài : ADN không chỉ là thành phần quan trọng của nhiễm sác thể mà còn liên quan mật thiết bản chất hoá học của gen .Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện t­ợng di truyền ở cấp độ phân tử.

Hoạt động 1

 GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK đ nêu thành phần goá học của ADN?

GV yêu cầu học sinh độc lại thông tin , quan sát và phân tích hình 15đthảo luận :

Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?

GV hoàn thành kiến thức và nhấn mạnh : Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho AND. 

HS thu nhận và xử lí thông tin đnêu đ­ợc :

+ Gồm các nguyên tố : C;H;O;Nvà P .

+ Đơn phân là các nuclêotit

Các nhóm thảo luận thống nhất trả lời câu hỏi :

+ Tính đặc thù do số l­ợng , trình tự , thành phần của các loại nuclêôtit .

+ Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng

Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung .

I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN.

Phân tử ADN đ­ợc cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N, P.

AND là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G. X ).

Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần số l­ợng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit .

Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở pân tử cho tính đa dạng vè đặc thù của sinh vật .

15

5

10

5

Hoạt động 2

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin , quan sát hình 15 và mô hình phân tử ADN đ mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN?

Từ mô hình phân tử ADNđGV yyêu cầu học sinh thảo luận :

+ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp ?

+ GV cho trình tự một mạch đơn đyêu cầu học sinh lên xác định trình tự mạch còn lại .

+ Nêu hệ quả của các nguyên tắc bổ sung ?

GV nhấn mạnh :

Tỉ số  trong các phân tử ADN thì khác nhau và đặc tr­ng cho loài.

Kết luận chung :

4. Củng cố .

Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng.

    1. Tính đa dạng phân tử ADN là do :

a, Số l­ợng , thành phần và trình tự sắp xếp nuclêôtit .

b, Hàm l­ợng ADN trong nhân tế bào

c, Tỉ lệ :

d, Chỉ a và c đúng

   2. Theo nguyên tắc bổ sung thì :

a, A = T; G = X

b, A + G = T + X

c, A + X + T = G + X + T

d, Chỉ b và c đúng

 5. H­ớng dẫn học ở nhà .

Học sinh quan sát hình, đọc thông tin đ ghi nhớ kiến thức.

1 học sinh lên trình bày trên tranh (hoặc mô hình ) , lớp theo dõi bổ sung

HS nêu đ­ợc các cặp liên kết : A - T, G – X.

HS vận dụng nguyên tắc bổ sung đ ghép các nuclêôtit ở mạch 2 .

HS sử dụng t­ liệu SGK để trả lời 

HS đọc kết luận SGK .

d, Chỉ a và c đúng

a, A = T; G = X

Học bài theo nội dung SGK .

Làm bài tập 4,5,6 vào vở bài tập

Đọc mục “Em có biết ”

II. Cấu trúc không gian của phân tửADN.

Phân tử AND là chuỗi xoắn kép , gồm 2 mạch đơn xoắn đều quanh nột trục theo chiều từ trái sang phải

Mỗi vòng xoắn có đ­ờng kính 20 chiều cao 34 gồm 10 cặp nuclêôtit .

Hệ quả của nguyên tắc bổ sung .

+ Do tính chất bổ sung 2 mạch , nên khi biết trìh tự đơn phân của một mạch thì suy ra trình tự đơn phân mạch còn lại .

+ Về tỉ lệ các loại đơn phân trong AND:

A = T; G = X

đ A + G = T + X .

Ngày soạn :17/10/2007

Ngày dạy:  24/10/2007

Tiết 16:       ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

I. Mục tiêu

    1. Kiến  thức

Học sinh trình bày đực các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN.

Nêu đ­ợc bản chất hoá học của gen

Phân tích đ­ợc các chức năng của AND.

    2. Kĩ năng

            Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .

            Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

II. Chuẩn bị .

            Tranh phóng to hình 16 SGK

III. Tiến trình tiết học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

5

15

1. Ổn định lớp

2.  Kiểm tra bài cũ

HS1: Làm bài tập 4 /47sgk

HS2: Làm bài tập 5,6/47/sgk

3. Bài mới .

Vào bài : Mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN .

    Trình bày đ­ợc các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ADN.

Hoạt động 1

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đoạn 1,2 đ thông tin trên cho em biết điều gì ?

GV yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu thông tin , quan sát hình 16 thảođ luận .

+ Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự nhân đôi ?

+ Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN?

+ Các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp ?

+ Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diến ra nh­ thế nào ?

+ Nhận xét về cấu tạo của ADN mẹ và 2 ADN con.

GV hoàn chỉnh kiến thức

Từ ý kiến đã thảo luận GV yêu cầu học sinh :

+ Mô tả sơ l­ợc quá trình tự nhân đôi ADN?

 GV cho học sinh làm bài tập vận dụng:

1 đoạn mạch có cấu túc :

- A- G –T– X –X –A-

   ẵ  ẵ   ẵ   ẵ    ẵ   ẵ

- T– X– A–G –G-  T -

đViết cấu trúc của hai đoạn ADN đ­ợc tạo thành từ đoạn ADN trên

GV tiếp tục nêu câu hỏi quá trình nhân đôi AND diễn ra nh­ thế nào ?

HS tự thu nhận và xử lí thông tin đnêu đ­ợc : Không gian, thời gian của quá trình tự nhân đôi ADN.

Các nhóm thảo luận thống  nhất ý kiến .

+ Phân tử ADN tháo xoắn , 2 mạch đơn tách nhau dần .

+ Diễn ra trên hai mạch

+ Các nuclêôtit trên mạch khuân và ở môi tr­ờng nội bào liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung .

+ Mạch mới hình thành theo mạch khuân của mẹ .

+ Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ 

Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung .

1 học sinh trình bày trên tranh , lớp nhận xét bổ sung .

Học sinh vận dụng kiến thức đviết quá trình tự nhân đôi .

1 học sinh chữa bài lớp nhận xét bổ sung.

Học sinh nêu đ­ợc 3 nguyên tắc :

+ Khuân mẫu

+ Bổ sung

+ Giữ lại một nửa

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?

ADN tự nhân dôi tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian .

ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu .

Quá trình tự nhân đôi :

+ Hai mạch AND tách nhau theo chiều dọc .

+ Các nuclêôtit của mạch khuân liên kết với nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung , 2 mạch mới của ADNcon dần đ­ợc hình thành dựa trên khuân của ADN mẹ theo chiều ng­ợc nhau.

Kết quả :

Hai phân tử ADN con đ­ợc hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.

Nguyên tắc : SGK tr 49

10

Hoạt động 2

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin đ nêu bản chất của gen ?

GVnhấn mạnh mối liên quan kiến thức của 3 ch­ơng đã học : Từ ý niệm về gen (nhân tố di truyền ).

đ Gen nằm trên nhiếm sắc thể .

đ Bản chất hoá học là ADN.

đ Một phân tử ADN gồm nhiều gen .

Gen có chức năng gì ?

HS nêu đ­ợc : Gen là một đoạn của ADN,có cấu tạo giống ADN.

HS này hiểu đ­ợc có nhiều laọi gen có chức năng khác nhau.

II. Bản chất của gen .

Bản chất hoá học của gen là ADN.

Chức năng : Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc phân tử prôtêin .

5

8

2

Hoạt động 3

GV phân tích và chốt lại hai chức năng của ADN.

GV nhấn mạnh : sự nhân đôi ADN đ nhân dôi nhiễm sắc thể đ đặc tính di truyền ổn định qua các thế hệ .

Kết luận chung :

4. Củng cố.

       Khoanh tròn vào chữ cái ghi ý trả lời đúng

1. Quá trình tự nhân dôi của AND xảy ra ở :

a, Kì trung gian

d, Kì sau

b, Kì đầu

e, Kì cuối

c, Kì giữa

2. Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc:

a, Khuân mẫu

d, Chỉ a và

 b đúng

b, Bổ sung

e, Cả a, b, c đúng

c, Giữ lại một lửa

5. H­ớng dẫn học ở nhà .

HS tự nghiên cứu thông tin .

HS ghi nhớ kiến thức .

Học sinh đọc kết luận SGK

a, Kì trung gian

d, Chỉ a và b đúng

Học bài theo nội dung SGK

Làm bài 2,4 vào vở bài tập .

Đọc tr­ớc bài 17

III. Chức năng của ADN.

Chức năng :

+ L­u giữ thông tin di truyền .

+ Truyền đạt thông tin di truyền .

Kiểm tra ngày:

Tuần 9

Ngày soạn :25/10/2007

Ngày dạy:  30/10/2007

Tiết 17:           MỐI LIÊN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN

I. Mục tiêu

    1. Kiến  thức

Học sinh mô tả đ­ợc sơ bộ cấu tạo và chức năng  ARN.

Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN.

    2. Kĩ năng

Phát triển kĩ năng quan sát và phâ tích kênh hình .

Rèn kĩ năng phân tích so sánh

II. Chuẩn bị .

Tranh phóng to hình 17.1, 17.2 SGK

III. Tiến trình bài giảng.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

10

1. Ổn định lớp

2.  Kiểm tra bài cũ

          3. Bài mới .

Vào bài :Chúng ta đã tìm hiểu mối liên hệ giữa gen và ADN. Hôm nay chúng ta tiếp tục đ­ợc tìm hiểu mối liên hệ giữa gen và ARN.

HS1: Mô tả sơ l­ợc quá trình tự nhân đôi của ADN.

HS2: Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen

HS3: Làm bài tập 4

10

Hoạt động 1

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin , qun sát hình 17.1 đ trả lời câu hỏi :

+ ARN có thành phần hoá học nh­ thế nào ?

 + Trình bày cấu tạo ARN ?

GV yêu cầu học sinh làm bài tập € (tr.51).

GV chốt lại kiến thức

HS tự thu nhận thông tin đ nêu đ­ợc :

+ Cấu tạo hoá học

+ Tên các loại nuclêôiti

1 vài học sinh phát biểu lớp hoàn thành kiến thức .

HS vận dụng kiến thức so sánh cấu tạo ARN và ADN đ hoàn thành bảng 17.

Đại diện nhóm lên bảng làm nhóm khác bổ sung

I. ARN.

ARN cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O , N, và P

ARN cấu tạo theo nguyên rắc đa phân mà đơn phân là 4 laọi nuclêôtit : A, U , G , X.

Đặc điểm

ARN ARN gồm :

+ mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu tíuc của protein .

+ tARN : Vận chuyển axit amin

+ rARN : Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm

ADN

Số mạch đơn

Các loại đơn phân

Kích th­ớc, khối l­ợng

1

A, U, G, X

Nhỏ

2

A, T, G, X

Lớn

GV phân tích :

Tuỳ theo chức năng mà ARN chia thành các loại khác nhau :

-Truyền đạt thông tin quy định cấu tíuc của protein  gọi là mARN.

-Vận chuyển axit amin gọi là tARN

-Thành phần cấu tạo nên ribôxôm gọi là rARN

HS ghi nhớ kiến thức

15

Hoạt động 2

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK đ trả lời câu hỏi :

+ ARN tổng hợp khi nào của chu kì tế bào ? 

GV mô tả quá trình tổng hợp ARN dựa vào hình 17.2 (hoặc mô hình động ).

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 17.2 đ trả lời 3 câu hỏi SGK .

+ ARN tổng hợp dựa vào một hai 2 mạch đơn của gen ?

+ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau tạo thành ARN ?

+ Nhận xét các trình tự đơn phân trên ARN so với mỗi mach đơn của gen ?

GV chốt lại kiến thức .

GV sử dụng thông tin mục “em có biết” phân tích : tARN và rARN sau khi đ­ợc tổng hợp sẽ tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao hơn .

GV yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận .

+ Quá trình tổng hợp ARN theo những nguyên tắc nào ?

+ Nêu mối liên hệ giữa gen và ARN .

Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận SGK .

HS Sử dụng thông tin SGK nêu đ­ợc :

+ ARN tổng hơph ở kì trung gian tại nhiên\mx sắc thể .

+ ARN tổng hợp từ ADN .

HS ghi nhớ kiễn thức .

Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến .

+ ARN tổng hợp dựa vào một mạch đơn .

+ Liên kết theo nguyên tắc bổ sung :

A-U; T-A; G-X; X-G.

+ ARN có trình tự t­ơng ứng với mạch khuuan theo nguyên tắc bổ sung .

HS ghi nhớ kiến thức .

Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời

II. ARN đ­ợc tổng hợp theo nguyên tắc nào ?

Quá trình tổng hợp ARN tại nhiễm sắ thể ở kì trung gian .

Quá trình tổng hợp ARN :

+ Gen tháo xoắn táh dần thành 2 mạch đơn

+ Các nuclêôtit ở mạch khuân liên kết với nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung

+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bao

- Nguyên tắc tổng hợp :

+ Khuân mẫu : Dựa trên một mạch đơn của gen

+ Bổ sung : A-U; T-A;

                   G-X; X-G

- Mối liên hệ giữa gen

và ARN: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuân quy định trình tự các nuclêôtit trên ARN .

4. Củng cố(8phút).

Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng

    1. Quá trình tổng hợp ARN xẩy ra ở

a, Kì trung gian 

d, Kì sau

b, Kì đầu 

 e, Kì cuối

c, Kì giữa

   2. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền

a, tARN

c, rARN

b, mARN

d, Cả a, b và c

  3. Một đoạn mạch ARN có trình tự :

- A- U- G - X – U – U – G – A -

a, Xác định trình tự nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên .

b, Nêu bản chất mối quan hệ gen – ARN

5. H­ớng dẫn học ở nhà (2phút).

Học bài theo nội dung SGK

Làm câu hỏi 1,2,3 SGK vào vở bài tập

Đọc mục “em có biết”

Đọc tr­ớc bài 18

Ngày soạn :25/10/2007

Ngày dạy: 31/10/2007

Tiết 18:               PRÔTÊIN

I. Mục tiêu

    1. Kiến  thức

HS nêu đ­ợc thành phần hoá học của prôtêin , phân tích d­ợc tính đa dạng và đặc thù của nó .

Mô tả đ­ợc các bậc cấu trúc prôtêin và tìm hiểu đ­ợc vai trò của nó .

    2. Kĩ năng

Phát triển kĩ năng quan sát và phâ tích kênh hình .

Rèn t­ duy phân tích , hệ thống hoá kiến thức

II. Chuẩn bị .

Tranh phóng to hình 18 SGK

III. Tiến trình bài giảng .

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ

HS1: ARN đ­ợc tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào ? Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN.

HS2,3,4: Làm bài tập 3 ,4,5

3. Bài mới .

Vào bài : Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào , biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể .

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

5

15

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ

HS1: ARN đ­ợc tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào ? Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN.

HS2,3,4: Làm bài tập 3 ,4,5

3. Bài mới .

Vào bài : Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào , biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể .

Hoạt động 1

Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đtrả lời câu hỏi :

+ Nêu thành phần hoá học và cấu tạo của protêin ?

GV yêu cầu học sinh thảo luận :

+ Tính đăch thù của protein đ­ợc thể hiện nh­ thế nào ?

+ Yếu tố nào xác định sự đa dạng của protêin ?

+ Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù ?

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18 , thông báo tính đa dạng và đặc thù còn thể hiện ở cấu trúc không gian .

Tính đặc thù của prôtêin đ­ợc thể hiện thông qua cấu trúc không gian nh­ thế nào ?

HS sử dụng thông tin SGK để trả lời câu hỏi .

Các nhóm thảo luận đ thống nhất câu trả lời .

+ Tính đặc thù thể hiện ở số l­ợng , thành phần và trình tự của axit amin .

+ Sự đa dạng do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axit amin .

Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung .

HS quan sát đối chiếu các bậc cấu trúcđghi nhớ kiến thức .

HS xác định đ­ợc : Tính đặc tr­ng thể hiện ở cấu trúc bậc 3, bậc 4. 

I. Cấu trúc của prôtêin

Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố : C, H, O, N .

Prôtêin là đại phân tử đ­ợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin .

Prôtêin có tính đa dạng và đặ thù , do thành phần , số l­ợng và trình tự sắp xếp các axit amin

Các bậc cấu trúc :

+ Cấu trúc bậc 1: là chuỗi axit amin có trình tự xác định .

+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo .

+ Cấu trúc bậc 3 : Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc tr­ng .

+ Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau .

15

5

5

Hoạt động 2

Gv giảng cho học sinh 3 chức năng của prôtêin

VD : Prôtêin dạng sợi là thành phần chủ yếu của da , mô hình liên kết .

GV Phân tích thêm các chức năng :

+ Là thành phần tạo nên kháng thể .

+ Prôtêin phân giải đcung cấp năng l­ợng .

+ Truyền xung thần kinh

GV yêu cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi mục ▼ trang 55 .

+ Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt ?

+ Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hoá thức ăn ở miêng và dah dày ?

+ Giải thích nguyên nhân của bênh tiểu đ­ờng ? Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK

4.Củng cố .

Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng  .

 2. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đựac thù của prôtêin .

a, Cấu trúc bậc 1

b, Cấu trúc bậc 2

c, Cấu trúc bậc 3

d, Cấu trúc bậc 4

   5. H­ớng dẫn học ở nhà .

Học bài theo nội dung SGK

Làm câu hỏi 2,3,4 vào vở bài tập

Ôn lại ADN và ARN

Đọc tr­ớc bài 19

HS nghe giảng kết hợp với đọc thông tinđghi nhớ kiến thức.

HS vận dụng kiến thức để trả lời .

+ Vì các vòng xoắn dạng sợi , bện lại kiểu dây thừngđchịu lực khoẻ .

+ Các loại e zim 

* Amilaza biến đổi tinh bột đ thành đ­ờng .

* Pepsin : Cát prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn .

+ Do thay đổi tỉ lệ bất th­ờng cỉa insulin  đtăng l­ợng đ­ờng trong máu .    

1. Tính đa dạng và đặc thì của prôtêin là do :

a, Số l­ợng , thành phần các loại prôtêin

b, Trình tự sắp xếp các axit amin

c, Cấu trúc không gian của phân tử prôtêin

d, Chỉ a và b đúng

e, Cả a, b, c đúng

II. Chức năng của prôtêin .

a, Chức năng cấu trúc

Là tành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chấtđhình thành các đặc điểm của mô , cơ quan , cơ thể .

b, Vai trò xúc tác quá trìh trao đổi chất .

Bản chất của enzim là prôtêin , tham gia các phản ứng sinh hoá .

c, Vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất .

Các hoóc môn phần lớn là prôtêin đđiều hoà các quá trình sinh lí trong cơ thể .

* Tóm lại :

Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng , liên quan đến hoạt động sống của tế bào , iểu hiện thành các tính trang của cơ thể .

Đã kiểm tra ngày:

Tuần 10

Ngày soạn : 1/11/2007

Ngày dạy:  6/11/2007

Tiết 19:         MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

I. Mục tiêu

    1. Kiến  thức

Học hiểu đ­ợc mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi axit amin

Giải thích đ­ợc mối quan hệ trong sơ đồ

Gen(một đoạn ADN) đ mARN đ Prôtêin đ Tính trạng.

    2. Kĩ năng

Phát triển kĩ năng quan sát và phâ tích kênh hình .

Rèn t­ duy phân tích , hệ thống hoá kiến thức

II. Chuẩn bị .

Tranh phóng to hình 19.1, 19.2 , 19.3  SGK

Mô hình động về sự hình thành chuỗi axit amin 

III. Tiến trình bài giảng .

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ

HS1: Tính đa dang và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào quy định ?

HS2 : Làm bài tập 3, 4

3. Bài mới .

Vào bài :Chúng ta đã đ­ợc tìm hiểu mối quan hệ giã gen và ARN ,

hôm nay các con tiếp tục tìm hiểu mối qun hhệ giữa gen và tính trạng.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới .

Vào bài :Chúng ta đã đ­ợc tìm hiểu mối quan hệ giã gen và ARN ,

hôm nay các con tiếp tục tìm hiểu mối qun hhệ giữa gen và tính trạng.

Hoạt động 1

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đoạn 1 SGKđHãy cho biết giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào ? Vai trò của dạng trung gian đó  ?

GV chốt lại kiến thức .

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 19.1 đ thảo luận :

+ Nêu cáthành phần tham gia tổng hợp các axit amin ?

+ Các loại prôtêin nào ở mARN và tARN liên kết với nhau ?

+ T­ơng quan giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribbôxôm .

GV hoàn thiện kiến thức

+ Trình bày quá trình hình thành chuỗi axit amin ?

GV phân tích kĩ cho học sinh.

+ Số l­ợng , thành phần , trình tự sắp xếp axit amin tạo nên tính đặc tr­ng cho mỗi loại prôtêin .

+ Sự tạo thành prôtêin dựa trên khuân mẫu ARN .

HS1: Tính đa dang và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào quy định ?

HS2 : Làm bài tập 3, 4

HS tự thu nhận và xử lí thông tin .

Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời .

+ Dạng trung gian : mARN.

+ Vai trò : Mang thông tin tổng hợp prôtêin .

Đại diện nhóm phát biểu, lớp bổ sung  .

HS quan sát đọc kĩ chú thích , thải luận trong nhóm nêu đ­ợc :

+ Thành phần tham gia : mARN, tARN, ribôxôm

+ Các loại nuclêôtit liên kết theo nguyên tắc bổ sung : A – U; G – X .

+ T­ơng quan :

3 nuclêôtit đ1axit amin

Đại diện nhóm phát biểu , lớp nhận xét bổ sung .

1 học sinh trình bày trên sơ đồ , lớp nhận xét bổ sung .

HS ghi nhớ kiến thức :

Khi biết trình tự các nuclêôtit trên mARN đ biết trình tự các axit amin của prôtêin .

I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin .

- mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc cảu prôtêin sắp đ­ợc tổng hợp từ nhân ra tế bào chất .

Sự hình thành chuỗi axit amin :

+ mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin .

+ Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sungđ đặt 1axit amin vào đúng vị trí .

+ Khi ribôxôm dịch một nấc trên mARN đ1 axit amin đ­ợc nối tiếp .

+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN đ chuỗi axit amin đ­ợc tổng hợp xong .

Nguyên tắc tổng hợp :

+ Khuân mẫu (mARN).

+ Bổ sung (A –U;G – X)

Hoạt động 2

GV yêu cầu học sinh quan sát hìh19.2 và 19.3đ giải thích .

+ Mối liện hệ giữa các thành phần trong trật tự 1, 2, 3?

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK (tr.58).

+ Nêu bản chất mối liện trong sơ đồ ?

 4. Củng cố .

1. Trình bày sự hình thành chuỗi axit ain trên sơ đồ .

2. Nêu bản chất mối liên hệ giữa gen và tính trạng

  5. H­ớng dẫn học ở nhà .

Học bài trả lời câu hỏi SGK

Ôn lại cấu trúc không gian ADN

HS quan sát vận dụng kiến thức đã học ở ch­ơng 3 để trả lời .

Một vài học sinh phát biểu lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức .

HS tự thu nhận thông tin ghi nhớ kiến thức .

Một học sinh lên bảng trình bày bản chất mối liên hệ gen đ tính tạng

II. Mối liên hệ giữa gen và tính trạng .

- Mối liên hệ :

+ ADN là khuân để tỏng hợp mARN .

+ mARN là khuân để5 tổng hợp chuỗi axit amin (cấu tríc bậc 1 của prôtêin ).

+ Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào đ biểu hiên thành tính trạng .

Bản chất mối liên hệ giữa gen - tính trạng

+Trình tự các nuclêôtit ADN quy định trnhf tự các nuclêôtit trong ARN , qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin . Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào đ biểu hiện thành tính trạng .

Ngày soạn :     1/11/2007                                                       

Ngày dạy:  7/11/2007

Tiết 20    THỰC HÀNH

QUAN SÁT LẮP MÔ HÌNH ADN

I. Mục tiêu

    1. Kiến  thức

Củng cố lại kiến thức về không gian của ADN 

    2. Kĩ năng

            Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN .

            Rèn kĩ năng tháo lắp mô hình ADN.

II. Chuẩn bị .

            Mô hình phân tử ADN

            Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời

            Màn hình và máy chiếu

            Đĩa CD , băng hình về cấu trúc , cơ chế tự sao , cơ chế tổng hợp ARN , cơ chế tổng hợp prôtêin 

III. Tiến trình bài giảng .

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ.

Mô tả cấu trúc không gian ADN

3. Nội dung.

Hoạt động 1:

QUAN SÁT MÔ HÌNH CẤU TRÚC

KHÔNG GIAN PHÂN TỬ ADN

a, Quan sát mô hình .

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV h­ớng dẫn học sinh quan sát mô hình phân tử ADN , thảo luận :

+ Vi trí t­ơng dối của hai mạch nuclêôtit ?

+ Chiều xoắn của hai mạch .

+ Đ­ờng kính vòng xoắn chiều cao vòng xoắn ?

+ Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn + Các loại nuclêôtitnào liên kết với nhau thành từng cặp?

GV gọi học sinh trình bày trên mô hình 

Học sinh quan sát kĩ mô hình vận dụng kiến thức đã học đ nêu đ­ợc

+ ADN gồm hai mạch song song xoắn phải .

+ Đ­ờng kính là 20 chiều cao 34gồm 10 cặp nuclêôtit/1 chu kì xoắn

+ Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo NTBS : A - T ; G – X

Đại diện nhóm vừa trình bày vừa chỉ trên mô hình :

+ Đếm số cặp :

+ Chỉ rõ loại nuclêôtit nào liên kết với nhau .

b,  mô hình ADN

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV h­ớng dẫn học sinh chiếu mô  ADN hình lên màn hình đ Yêu cầu học sinh so sánh hình này với hình 15 SGK .

Một vài học sinh dùng nguồn phát sóng chiếu mô hình của mô hình ADN lên một màn hình nh­ đã h­ớng dẫn Học sinh quan sát đối chiếu với hình 15 đ rút ra nhận xét .

Hoạt động 2:          LẮP RÁP MÔ HÌNH CẤU TRÚC

KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV h­ớng dẫn cách lắp ráp mô hình .

+ Lắp mạch 1 : Theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh xuống .

Chú ý:

Lựa chọn chiều cong của đoạn cho phù hợp lí :

Đảm bảo khoảng cách với trục giữa .

+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang uclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1 .

+ Kiểm tra tổng thể hai mạch

- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết quả mô hình .

- Học sinh ghi nhớ cách tiến hành

- Các nhóm lắ mô hình theo h­ớng dẫn . sau khi lắp song các nhóm kiểm tra tổng thể :

+ Chiều xoắn 2 mạch :

+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn :

+ Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung

- Đại diện các nhóm nhận xét kết quả  đánh giá kết quả .

    4. Củng cố

GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành .

GV căn cứ vào phần trình bày của học sinh và kết quả lắp ráp mô hình ADN để cho điểm .

    5. H­ớng dẫn học ở nhà

Vẽ hình 15 SGK vào vở .

Ôn tập 3 ch­ơng (1,2,3) theo câu hỏi cuối bài .

Đọc tr­ớc bài 21

.

Tuần 11

Ngày soạn :10/11/2007                                                                      

Ngày dạy:  13/11/2007

Tiết 21:            KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu

Học sinh nắm đ­ợc quy luật d truyền, hiểu đ­ợc nhiễm sắc thể là gì cấu trúc nhiễm sắc thể, quy luật di truyền liên kết quá trình nguyên phân, giảm phân

            Hiểu đ­ợc sâu sắc cấu tạo và cấu trúc không gian của phân tử AND, ARN , Protêin , các cơ chế tổng hợp ARN và Protêin

            Mối quan hệ :

ADN  đ ARN đ Protêin đ  Tính trạng

            Các kĩ năng làm bài tập di truyền, bài tập về nguyên phân , giảm phân

II. Chuẩn bị .

GV: Chuẩn bị kiểm tra

HS : Giấy làm bài kiểm tra

III. Tiến trình bài giảng .

1. Ổn định

2. Học sinh làm bài 

ĐỀ BÀI

Câu 1:  

So sanh cấu trúc cảu phân tử ADN , ARN, Protêin và nêu bản chất mối quan hệ gen và tính trạng ?

Câu 2:            

            Nêu ý ngiã của nguyên pân , giảm phân và thụ tinh ?

Câu 3:

Ở cà chua gen A quy đinh quả đỏ , gen a quy định quả vàng , gen B quy địn quả tròn , gen b quy định quả bầu dục . Khi  cho lai hai giống cà chua quả đỏ , dạng bầu dục và quả vàng , dạn tròn với nhau đ­ợc F1 đều cà chua quả đỏ , dạng tròn . Cho F1 giao phấn với nhau đ­ợc F2 . Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đ F2 .

IV. Rút kinh nghiệm .

Ch­ơng II                            BIẾN DỊ

Ngày soạn :     10/11/2007                                                     

Ngày dạy:  14/11/2007

Tiết 22:         ĐỘT BIẾN GEN

I. Mục tiêu

    1. Kiến  thức

Học sinh trình bày đ­ợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đôt biến gen .

Hiểu đ­ợc tính chất biểu hiện à vai trò của đột biến gen đố với sinh vật và con ng­ời .

    2. Kĩ năng

            Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .

            Rèn kí năng hoạt động nhóm

II. Chuẩn bị .

            Tranh phóng to hình 21.1SGK

            Tranh minh hoạ các đột biến có lợi, có hại cho sinh vật và cho cao ng­ời

            Phiếu học tập tìm hiểu các dạng đột biến gen .

* Đoạn ADN ban đầu (a)

+Có ………………. cặp nuclêôtit :

+ Trình tự các cặp nuclêôtit

 * Đoạn ADN bị biến đổi

Đoạn ADN

Số cặp nuclêôtit

Điểm khác so với đoạn (a)

Đặt tên dạng đột biến

c

d

III. Tiến trình bài giảng .

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ  

3. Bài mới .

Vào bài :Giới thiệu cho học sih họên t­ợng biến dị

    Thông báo biến dị có thể không di truyền hoặc di truyền

     Biến dị có thể biến đổi trog NST và ADN

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

GV yêu cầu học sinh quan stá hình 21.1 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập

GV kẻ nhanh lên bảng gọi học sinh lên làm 

GV hoàn chỉnh kiến thức

Học sinh quan sát kĩ hình, chú ý về trình tự các cặp nuclêôtit

Thảo luận thống nhất ý kiến đ điền vào phiếu học tập

Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành phiếu học tập

Các nhóm khác bổ sung

I. Đột biến gen là gì?

Phiếu học tập

Nhóm :                                                           Lớp 9:

* Đoạn ADN ban đầu (a)

+Có 5 cặp nuclêôtit :

+ Trình tự các cặp nuclêôtit:

- A – X - T – A – G -

  ẵ    ẵ    ẵ     ẵ    ẵ

- T - G – A – T –  X -

 * Đoạn ADN bị biến đổi

Đoạn ADN

Số cặp nuclêôtit

Điểm khác so với đoạn (a)

Đặt tên dạng đột biến

4

Mất cặp G - X

Mất một cặp nuclêôtit

c

6

Thêm cặp T – A

Thêm một cặp nuclêôtit

d

5

Thay cặp T – A bằng cặp G - X

Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit

Vậy đột biến gen là gì ?

Gồm những dạng nào

1 vài học sinh phát biểu, lớp bổ sung đ Tự rút ra kết luận

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen .

Các dạng đột biến gen : Mất , thêm , thay thế 1 cặp nuclêôtit

Hoạt động 2

Nguyên nhân phát sinh đột biến gen ?

GV nhấn mạnh : Trong điều kiện tự niên do sao chps nhầm của phân tử ADN d­ới tác động của môi tr­ờng .

Học sih tự nghiên cứu thông tin SGK đ nêu đ­ợc :

+ Do ảnh h­ởng của môi tr­ờng .

+ Do con ng­ời gây đột biến nhân tạo .

Một vài học sinh phát biểu lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen .

- Tự nhiên: Do rối loạn quá trình sao chép của ADN d­ới ảnh h­ởng của môi tr­ờng trong và môi tr­ờng ngoài cơ thể

- Thực nhiệm : Con ng­ời gây ra các đột biến bằng các tác nhân vật lí , hoá học .

Hoạt động 3

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 21.2, 21.3 , 21.4 và tranh ảnh tự s­u tầm đ trả lời câu hỏi:

+ Đột biến nào có lợi cho sinh và con ng­ời ?

+ Đột biến nào có hại cho sinh vật ?

GV cho học sinh thảo luận 

+Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?

+ Nêu vài trò của đột biến gen ?

GV sử dụng t­ liệu SGV lấy ví dụ .

HS nêu đ­ợc:

+ Đột biến có lợi : Cây cứng , nhiều bông ở lúa

+ Đột biến có hại : Lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng

Học sinh vận dụng kiến thức ở ch­ơng 3đ nêu đ­ợc:

+ Biến đổi ADNđ thay đổi trình tự các axit aminđ biến đổi kiểu hình 

III. Vai trò của đột biến gen .

Đột buiến gen thể hiện ra kiểu hình th­ờng có hại cho bản thân sinh vật

Đột bến gen đôi khi có lợi cho con ng­ờiđcó ý nghĩa trong chăn nuôi trồng trọt 

Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận trong SGK

     4. Củng cố.

1. Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng của đột biến gen ?

2. Tại sao đột biến gen thể hiệ ra kiểu hình th­ờng có hại cho bản thân sinh vật ?

3. Nêu một vài ví dụ về đột biến có lợi cho con  ng­ời  ?

     5. H­ớng dẫn học ở nhà .

Học bài theo nội dung SGK

Làm câu hỏi 2 vào bài tập

Đọc tr­ớc bài 22

Tuần 12

Ngày soạn :     16/11/2007                                                     

Ngày dạy 20/11/2007

Tiết 23:         ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 

I. Mục tiêu

    1. Kiến  thức

Học sinh trình bày đ­ợc khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sác thể .

Giải thích đ­ợc nguyên hân và nêu đ­ợc vai trò của đột biến cấu trúc nhiếm sắc thể đố với bản thân sinh vật và con ng­ời

    2. Kĩ năng

            Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .

            Rèn kí năng hoạt động nhóm

II. Chuẩn bị .

            Tranh các dạng đột biến cáu trúc nhiễm sắc thể

            Phiếu học tập : Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

STT

NST ban đầu

NST sau khi bị biến đổi

Tên dạng đột biến

a

c

III. Tiến trình bài giảng .

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ

HS1: Đột biến gen là gì cho ví dụ

HS2: Tại sao đột biến th­ờng có hại cho sinh vật? Vai trò, ý nghĩa của đột biến gen?   

3. Bài mới .

Vào bài :các em bài tr­ớc dẫ tìm hiểu đột biến gen hôm nay chúng ta tìm hiểu về đột biến cấu téuc nhiễm sắc thể.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1

Gv yêu cầu hịc sih quan sát hình 22đ hoàn thành phiếu học tập

GV kẻ phiếu học tập gọi học sinh lên bảng làm 

GV chốt lại đáp án đúng

Học sinh quan sát kĩ hình nêu ý các đoạn có mũi tên ngắn

Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến đ điều vào phiếu học tập

1 học sinh lên bảng hoàn thành phiếu học tập , các nhóm theo dỗi bổ sung

I. Đột biến cáu trúc NST là gì ?

Phiếu học tập

Nhóm :                                                           Lớp 9:

CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

STT

NST ban đầu

NST sau khi bị biến đổi

Tên dạng đột biến

a

Gồm các đoạn:

ABCDEFGH

Mất đoạn H

Mất đoạn

Gồm các đoạn:

ABCDEFGH

Lăp lại đoạn BC

Lặp đoạn

c

Gồm các đoạn:

ABCDEFGH

Trình tự đoạn BCD đổi lại thành DCB

Đảo đoạn

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

GVthông báo: Ngòai 3 dạng trên còn 3 dạng đột biến : Chuyển đọan 

Một vài học sih phát biểu , lớp bổ sung hoàn chỉh kiến thức

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là hững biến đổi trong cấu trúc nhiếm sắc thể .

Các dạng : Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn

Hoạt động 2

Có nhứng nguyên nhân nào gâu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?

Gv h­ớng dẫn \hoc sinh tìm hiểu ví dụ 1,2 SGK:

+ VD1 là dạng đột biến nào ?

+ VD nào có hại ; VD nào có lợi cho sinh vật và con ng­ời ?

đ Hãy nêu tính chất (lợi, hại ) của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?

Học sinh tự thu nhận thông tin SGK đ nêu đ­ợc nguyên nhân vật lí, hoá họcđ phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể .

HS nghiên cứu ví dụ  đ nêu đ­ợc :

+ VD1 là dạng mất đoạn

+ VD1 có hại cho con ng­ời .

VD 2 có lợi cho sinh vật .

HS rút ra kết luận 

II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu túc nhiếm sắc thể .

a, Nguyên nhân phát sinh .

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con ng­ời .

Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hoá học đ phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể.

b, Vai trò đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể .

Đột biến cấu trúc nhiếm sắc thể th­ờngc ó hại cho bản thân sinh vật .

Một só đột biến có lợiđ có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống.  

Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận SGK

       4. Củng cố .

1. Gv treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểđ gọi học sinh lên gọi tên và mô tả từng đoạn đột biến .

2. Tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể th­ờng gây hại cho sinh vật ?

Gợi ý : Trên nhiễm sắc thể cá gen đ­ợc phân bố theo một trật tự xác định đ biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổ tổ hợp các gen  đ biến đổi gen với các kiểu hình .

    5. H­ớng dẫn học ở nhà .

Học bài theo nội dung SGK

Làm câu 3 vào vở bài tập

Đọc tr­ớc bài 23

Ngày soạn :     16/11/2007                                                     

Ngày dạy:  21/11/2007

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #sinh