sabeco
Thực trạng về thị trường, sản phẩm va nội dung kế hoạch phat triển sản phẩm Bia nhẹ
“NSOM”
Giới thiệu về SABECO
Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền vững của thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam. Thành lập từ năm 1997 với tên gọi là nhà máy bia Sài Gòn (Do Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI), tới năm 1993 phát triển thành công ty bia Sài Gòn với 20 chi nhánh trên cả nước.Sau 10 năm hoạt động, 2003 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO được thành lập và tới nay có 28 thành viên liên tục phát triển lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác. Các thương hiệu nổi tiếng có thể kể đến : bia Sài Gòn (Sài Gòn Larger, Sài Gòn Export, Sài Gòn Speacial) bia 333, rượu Bình Tân, nước khoáng Dakai, nước khoáng ChuHi…
Từ năm 1997 đến nay, sản lượng bia, rượu và nước giải khát của Sabeco tăng 4 lần. Doanh thu tiêu thụ tăng 4,5 lần. Lợi nhuận tăng gấp 3 lần. Nộp ngân sách nhà nước tăng 3 lần. Vốn chủ sở hữu nhà nước tăng hơn 6 lần. Thu nhập người lao động tăng 2,6 lần.
CHẶNG ĐƯỜNG 5 NĂM THÀNH CÔNG
Kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 của SABECO đạt được thật đáng chú ý. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 22.176 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 13,46%/ năm. Sản lượng bia các loại là 2,479 tỷ lít, tăng bình quân 11,67%/ năm; sản lượng tiêu thụ đạt 3,951 tỷ lít, tăng bình quân 16,46%/năm. Sản lượng rượu đạt 24,269 triệu lít, tăng trưởng bình quân 62,78%/năm; sản lượng tiêu thụ đạt 24,013 triệu lít, tăng bình quân 61,75%/năm. Sản lượng nước giải khát đạt 197 triệu lít, tăng trưởng bình quân 2,12%/năm; sản lượng tiêu thụ đạt 197 triệu lít, tăng trưởng bình quân 2,69%/ năm. Tổng doanh thu đạt 52.301 tỷ đồng, tăng bình quân 21,65%/năm. Nộp ngân sách đạt 16.474 tỷ đồng, tăng trưởng 10,46%/năm.
Về tình hình đầu tư, đến nay, SABECO đã thực hiện đầu tư mở rộng nâng công suất tại 7 nhà máy và đầu tư mới 10 nhà máy, với tổng sản lượng bia tăng thêm 800 triệu lít so với năm 2005. Năng lực sản suất năm 2010 của SABECO theo thiết kế đạt 1,320 tỷ lít bia. Tổng công ty đã dự tính nhu cầu thị trường khoảng 1 tỷ lít bia. Bởi vậy, số dư trên 300 triệu lít cũng là vấn đề đặt ra với SABECO. Nhưng với thế mạnh về công tác thị trường vốn có, chắc chắn đây không phải là điều khó vượt qua với Tổng công ty.
HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI
Đối với kế hoạch 5 năm 2011 - 2015, mục tiêu chính của SABECO vẫn là tập trung vào ngành nghề chính của Tổng công ty, đó là chú trọng nâng cao chất lượng đối với sản phẩm có thế mạnh là bia, đầu tư và xây dựng thương hiệu đối với sản phẩm có tiềm năng phát triển mạnh là rượu, đặc biệt là nhãn hiệu rượu truyền thống và các loại nước giải khát bổ dưỡng.
Với con đường đi đã được vạch sẵn, tập thể Ban lãnh đạo, CBCNV SABECO phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp 5 năm 2011 - 2015 là 14-16%/năm. Sản lượng bia tăng từ 11-13%/năm và đạt 1,8 tỷ lít vào năm 2015; sản phẩm rượu tăng 30%/năm, đạt 33 triệu lít vào năm 2015. Nước giải khát tăng 8%/năm và đạt 60 triệu lít vào năm 2015. Tổng doanh thu phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/năm.
Ø Hướng đến một tập đoàn mạnh
Theo ông Nguyễn Bá Thi, Chủ tịch HĐQT Sabeco, với một thương hiệu đã được khẳng định, đích nhắm của Sabeco sau cổ phần hóa là trở thành một tập đoàn công nghiệp đồ uống, thực phẩm tầm khu vực và quốc tế. Và mục tiêu này đang đến rất gần khi Sabeco đã và đang là đích nhắm của nhiều tập đoàn bia nổi tiếng thế giới, như Budweiser (tập đoàn bia lớn nhất của Mỹ), InBev (một “ đại gia”về bia ở châu Âu), Heineken (hãng bia nổi tiếng Hà Lan), ASAHI (Nhật), ThaiBia (Thái Lan)...
ü Ý tưởng về sản phẩm – bia nhẹ “NSOM”
Trên cơ sở những sản phẩm đã nổi tiếng trên thị trường SABECO quyết định mở rộng dòng sản phẩm mới. Nhóm chúng tôi – The Storm – những sinh viên của trường đại học kinh tế Đà Nẵng đã được phòng marketing của SABECO giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch marketing cho một sản phẩm mới .
Chúng tôi nhận thấy rằng các loại bia của SABECO đều có nồng độ nặng, do vậy những người có ‘tửu lượng ít’ rất sử dụng. Mặt khác phụ nữ hiện nay dần được khẳng định vị trí của mình trong xã hội, rất nhiều người có học vị cao, thành đạt, có chỗ đứng trong xã hội. Bởi thế họ có thường xuyên có những bữa tiệc xã giao hay công việc và ‘nâng cốc’ là chuyện không thể tránh khỏi. Tuy nhiên họ rất khó có thể uống được những bia ruợu thông thường. Mặt khác qua nghiên cứu các báo cáo nội bộ công ty nhận thấy giới phụ nữ, người ăn kiêng và người lớn tuổi đều nghĩ rằng chai bia đóng 330ml la hơi nhiều Đưa ra sản phẩm “NSOM”- Bia nhẹ, đây là loại bia nồng độ nhẹ (dưới 3 độalchol) có tính chất như một loại bia ít say va lượng calorie thấp, chai nhỏ dung tích 280ml và bia nhẹ lon dung tich 250ml.
Thực trạng về thị trường, sản phẩm, cạnh tranh, phân phối và môi trường vĩ mô của Công ty Sabeco
1/ Quy mô va cơ cấu thị trường bia Việt Nam.
v Tinh hinh thị trường (cầu):
Việt Nam có hơn 400 nhà máy bia tập trung chủ yếu tại Hồ Chí Minh và Hà Nội. Thị trường bia VN đang phát triển mạnh với tổng sản lượng 10 triệu lít mỗi năm, tuy nhiên mức tiêu thụ còn rất khiêm tốn 12 lít/người/năm trong khi tại Mỹ là 85 lít, tại Séc 171 lít. Dự kiến, mức tiêu thụ bia bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt 28lit/ người/năm vào năm 2010.
Thị trường bia ở Việt Nam được phân khúc chủ yếu như sau: thị trường bia phổ thông chiếm lĩnh bởi 2 doanh nghiệp là Sabeco (phía nam) và Habeco (miền Bắc). Thị trường bia cao và trung cao cấp chủ yếu cung cấp bởi VBL giữa tập đoàn APB của Singapore với TCT thương mại Sài Gòn (60:40). Thị trường bia địa phương có rất nhiều hãng như: Huda Huế, Bến Thành, Thanh Hóa, Hải Dương.
Nhiều nhà sản xuất bia nổi tiếng thế giới đã bắt đầu tham gia thị trường Việt Nam. Anheuser Bush có thể liên doanh với bia Hà Nội để sản xuất đồ uống cao cấp. Pragold của Czech cũng muốn tìm kiếm cơ hội để sản xuất tại Việt Nam. Ngòai ra, SABMiller được cấp giấy phép liên doanh với Vinamilk để sản xuất bia tại VN.
Ngành bia được xác định là ngành kinh tế quan trọng đóng góp cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu nên nhà nước chú trọng đầu tư và phát triển nhằm nâng công suất và tính cạnh tranh các hãng bia nội địa
Giai đoạn
Tốc độ tăng trưởng
Sản lượng
Tổng vốn đầu tư
Bia
Rượu CN
Giải khát
XK
Tỷ lít
Triệu lít
Tỷ lít
Triệu USD
Ngàn tỷ
2006-2010
12%/năm
2.5
80
2
70-80
12.5
2011-2015
13%/năm
4
188
4
140-150
22.7
2016-2025
8%/năm
6
440
11
39
Thị trường ngành có tiềm năng phát triển nhanh khi quy mô tiêu thụ hiện tại còn rất nhỏ so với mức chi tiêu của người dân. Mặc dù doanh nghiệp trong ngành sẽ được hưởng lợi khi nhà nước tập trung quy hoạch và đầu tư phát triển ngành nhưng môi trường cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn rất nhiều khi các doanh nghiệp nước ngòai thâm nhập thị trường Việt Nam với mức thuế suất ngang bằng với các doanh nghiệp trong nước
v Tình hình thị trường (cung):
Những năm trước các nhóm bia là đại gia chủ yếu là Heneiken, Tiger, nhưng những năm gần đây một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam: phia bắc là bia Ha Nội, phia nam là bia SaiGon, miền trung là bia HuDa Huế, đã đủ lớn mạnh để chi phối thị trường bia của Việt Nam.
2/Tinh hinh sản phẩm:
Các đại gia trên thị trường bia Việt Nam luôn luôn tim cách giành giật từng khúc thị trường về tay mình, nhưng ở một gốc của thị trường bia cũng có một loại bia chiếm thị phần khá lớn và tương đối mạnh, đó là bia nhẹ một thứ uống giải khát phù hợp với mọi tầng lớp người dân kể cả những người có thu nhập cao đến những người có thu nhập thấp đều có thể uống nó và uống vào bất kỳ lúc nào thời điểm nào nếu họ khát và cảm thấy thích uống, ma tinh chất cạnh tranh của nó trên thị trường lại không khốc liệt như bia hơi nhưng nó lại thoả mãn đại đa số các thượng đế nhất vào các ngày hè nắng nóng.
Để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Sabeco có thể phân tích một vài chỉ tiêu sau:
Nhận xét:
Mức tiêu thụ của ngành hàng năm tăng trưởng là 15%,
Thị phần của công ty Sabeco tương đối ổn định là 31%
Giá bán bình quân 1 lít bia có xu hướng giảm từ 11% xuống 6%
Chi phí biến đổi vật tư, nhân công, nguyên nhiên vật liệu mỗi năm đều tăng.
Mức lãi gộp trên một đơn vị lít bia giảm trong năm 2008
Năng lực sản xuất tăng cao dẫn theo chi phí quản lý tăng hàng năm.
Mức lãi rồng năm 2009 giảm thấp hơn năm 2008
Lợi nhuận năm 2008 tăng so với 2007, nhưng đặc biệt 2009 lợi nhuận giảm hơn năm 2007
Trước tình hình này công ty cần một chiến lược cho năm 2011, nhằm phục hồi mức tăng trưởng mạnh cho doanh số bán và lợi nhuận công ty cụ thể:
Kế hoạch Marketing năm 2011 của công ty sabeco là đưa ra sản phẩm mới Bia nhẹ “NSOM” nhằm tạo ra một mức tăng đáng kể doanh số bán và lợi nhuận của công ty so với năm trước. Chỉ tiêu lợi nhuận là 50.000.000.000đ chỉ tiêu doanh số là 252.800.000.000đ, mục đích tăng 18,5% so với năm 2009.
3/ Tình hình cạnh tranh:
Thị trường bia phong phú về chủng loại: bia hơi, bia lon, bia chai… với đủ mọi kiểu dáng (cao, thấp, bình tròn, bình trụ), kích cỡ
Đa dạng về nhãn hiệu cả bia nội và bia ngoại hay liên doanh: Bia Hà Nội, bia Saigon,bia Thanh Hoa, bia Thai Bình, bia Tiger, Heineiken, Carlberg, Huda…
Với nhiều độ bia khác nhau phục vụ cho mọi đối tượng khách hàng: thanh niên, người già, trẻ em, nam giới, phụ nữ…
Và mức giá phù hợp với thu nhập của đa số người dân Việt Nam (bia Ha Nội:
8000đ/chai, bia Tiger: 12.000đ/chai, bia Heineken: 15.000đ/chai...).
Khi kinh doanh trên thị trường thì yếu tố cạnh tranh là yếu tố không thể tránh khỏi đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt la đối với công ty Sabeco, sản phẩm bia là sản phẩm không để được lâu. Do đo tinh chất cạnh tranh luôn luôn gay gắt và khắc nghiệt đặc biệt trong tình hình hiện nay đối thủ lớn nhất của công ty sabeco tại thị trường TP.HCM là bia Heniken, Tiger.. Để đánh giá mức độ cạnh tranh có thể phân tích mấy yếu tố sau:
+ Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất: Dự án nhà máy bia ở Quảng Minh, tỉnh Vĩnh Phúc có công suất 100 triệu lít/năm sắp đi vào hoạt động sẽ giúp nâng tổng sản lượng của Habeco lên hơn 200 triệu lít/năm.Công ty Bia Huế cũng có kế hoạch xây dựng một nhà máy mới với công suất 50 triệu lít/năm tại khu công nghiệp Phú Bài đồng thời với một cơ sở liên doanh Đông Hà - Huda ở tỉnh Quảng Trị có khả năng sản xuất 30 triệu lít/năm. Sản lượng của Nhà máy bia Việt Nam (Heineken, Tiger và Bivina) sẽ từ 150 triệu lít/năm tăng lên 230 triệu lít/năm. Nhãn bia Úc Foster's đang xin phép tăng sản lượng của nhà máy bia Đà Nẵng từ 45 triệu lít lên 85 triệu lít/năm. Nhà sản xuất bia đến từ Philippines là San Miguel có kế hoạch tăng sản lượng từ 20 triệu lít/năm hiện nay lên 50 triệu lít/năm kể từ năm 2010 trở đi. Nhãn bia Đan Mạch Carlsberg đã mua 25% vốn của Nhà máy bia Đông Nam Á sản xuất bia Halida và 15% vốn Nhà máy bia Huế. Ngoài ra Carlsberg còn góp 20 triệu USD với Habeco để xây dựng nhà máy bia Vĩnh Phúc. Giai đoạn 1 nhà máy mới này sẽ có công suất 100 triệu lít/năm và có thể sẽ tăng thêm vốn để đẩy sản lượng lên thành 200 triệu lít/năm. Sản lượng bia ở Việt Nam đã từ 1,29 tỷ lít vào năm 2003 tăng lên 1,37 tỷ lít năm 2004; 1,5 tỷ lít năm 2005 và có thể sẽ đạt 1,7 tỷ lít trong năm 2006
Những hình thức cạnh tranh chủ yếu giữa các nhà sản xuất:
+ Cạnh tranh qua giá cả: Cuộc sống của người dân đang ngày càng khấm khá hơn nên họ có điều kiện để đòi hỏi chất lượng cao hơn nhưng mặt khác người tiêu dùng Việt nam lại muốn giá thấp hơn vì mức thu nhập của người Việt Nam dù sao cũng còn thấp.
+ Cạnh tranh nhau vị trí quảng cáo: Bây giờ ra ngoài đường ai cũng thấy đâu đâu cũng có những pano, áp phích quảng cáo chiếm các vị trí có thể thu hút được tầm nhìn của mọi người.Các hãng cũng cạnh tranh nhau những vị trí mà có thể thu hút được sự quan sát của công chúng nhất, trên truyền hình thì các công ty cạnh tranh những giờ cao điểm để có thể thu hút được càng nhiều công chúng mục tiêu càng tốt.
+Cạnh tranh nhau qua các chương trình khuyến mại: Để có thể kich thích sự tiêu dùng của khách hàng khi hãng bia Tiger ra chương trình bật nấp chai trúng xe ôtô BMW thi bia Ha Nội lại ra chương trình bật nấp trung xe Toyota, hay HALIDA uống bốn cốc tặng một cốc, các hãng bia càng ngày càng chạy đua về giá trị trúng thưởng của hàng khuyến mại.
4/ Tình hình môi trường vĩ mô:
4.1. Ảnh hưởng của môi trường nhân khẩu học.
Lực lượng đầu tiên của môi trường mà có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của một công ty la dân số, bởi vi con người la lực lượng tạo nên thị trường, đặc điểm tiêu dùng cũng phụ thuộc vào trình độ học vấn của một cụm dân cư hay cơ cấu tuổi tác cũng chi phối tới sản lượng tiêu thụ bia của công ty. Qua những cuộc nghiên cứu cho thấy rằng những người sống ở thành phố đi làm sẽ uống nhiều bia hơn la những người sống ở những vùng thôn quê, và những người ở những độ tuổi từ 22 đến 49 là tầm tuổi tiêu thụ bia nhiều nhất nó là cơ sở để công ty có thể hướng những công cụ marketing vao những nhóm khách hàng này nhiều hơn.
Ngoài ra, yếu tố giới tính cũng ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ mặt hàng bia vì Việt Nam tuy mở cửa với thế giới những vẫn con một cai nhin khắt khe đối với phụ nữ cho nên bia va rượu không phải la hai thứ uống dành cho phụ nữ như ở các nước phát triển. Nhưng sản phẩm Bia nhẹ “NSOM” của công ty sabeco đang nhằm đến nhóm đối tượng này. ở Việt nam theo dự bao đến năm 2050 dân số sẽ la 117,7 triệu người, theo tổng kết năm 2004 con số nay là hơn 82 triệu người trong đó nam là hơn 40 triệu người va nữ là hơn 41 triệu người, tốc độ tăng dân số Việt Nam hàng năm gần 0,3%, đây là một thị trường lớn và đầy tiềm năng đối với thị trường nước uống nhất la thị trường bia.
4.2. Ảnh hưởng của môi trưởng văn hóa.
Mỗi nơi lại co một phong tục tập quán và tiêu dùng khác nhau. Đây cũng la những thói quen của con người được lặp đi lặp lại, thói quen tạo lập vừa mang tinh truyền thống vừa do tác động của hoan cảnh, thói quen mang tinh cá nhân khi có nhiều người có cùng thói quen và rộng ra trên phạm vi lớn của cộng đồng lại trở thanh một tập quan.
Tập quan tiêu dùng bia không mang tính chung chung, nó bao giờ cũng gắn với một sản phẩm cụ thể, với mỗi nhóm ngưới khác nhau có thể tập quan riêng và đó la “gu” trong tiêu dùng bia. Người ta thích uống những loại bia hợp “gu” của mình. Từ đặc trưng nay, công ty sabeco sẽ tạo ra “gu” riêng đo là loại bia nhẹ “NSOM” có nồng độ alcoholic thấp, bọt mịn, màu vàng sang và ít say. Qua thực tế khảo sát người tiêu dùng Việt Nam cũng co những đặc tính: Người uống thường uống theo nhóm ít uống đơn độc. bên cạnh có những đặc tính nữa của người tiêu dùng Việt Nam la bình thường thì ít uống, nhưng khi uống thi lại uống không ít.
4.3. Ảnh hưởng của tinh thời vụ trong tiêu dùng bia
Môi trường sống là yếu tố ảnh hưởng lớn trong tiêu dùng của người dân vi con người ai cũng lo cho sức khoẻ của mình là trên hết. Do bia là một loại đồ uống giải khát có tính thời vụ khá rõ ràng, mùa nắng thì người ta uống bia nhiều hơn, mùa mưa uống ít hơn. Tinh thời vụ liên quan đến điều kiện địa lý và khí hậu, tại những nơi tinh mùa vụ được phân biệt rõ ràng thì tính thời vụ trong tiêu dùng bia cũng rất rõ. Những ngày giá rét của miền Bắc Việt Nam người ta dùng bia ít, mua hề nhu cầu giải khát bằng bia nhiều hơn, tinh thời vụ càng mạnh mẽ dẫn đến căng thẳng cung cầu ở một số thời điểm là rất lớn. một mặt do thời tiết lạnh giá ở các tỉnh phía Bắc mặt khác trong thời gian này có rất nhiều các dịp đặc biệt như lễ, Tết, hội hè, cưới hỏi,sản phẩm tiêu thụ mạnh là các loại bia lon, bia chai.
Do hạn chế ở mức thu nhập vì vậy vào mùa hè người tiêu dùng thường tim đến với loại bia rẻ tiền là bia hơi và đây là một lợi thế đối với sản phẩm bia nhẹ “NSOM” của công ty sabeco.
4.4. Ảnh hưởng thị hiếu của người tiêu dùng
- Nhóm 1: Tập hợp những người thich uống những loại bia có nồng độ nhẹ, dễ uống và uống nhiều không bị say. Họ chủ yếu la những người uống bia kém hoặc phụ nữ hoặc những người mới uống bia. Những người nay uống được it và đa số họ chỉ uống vào các dịp lễ, tết hoặc các buổi liên hoan.
- Nhóm 2: Tập hợp những người thich uống những loại bia nặng, co nhiều cồn. Đây chủ yếu là những người uống được bia và những người nghiện bia. Những người nay thường uống lai rai nên họ có thể uống được nhiều, tuy nhiên, những người trong nhóm này uống nhiều nhưng số lượng người uống thì lại ít.
- Nhóm 3: Gồm những người thich uống loại bia có nồng độ vừa phải, họ uống bia để giải khát, tạo sự ngon miệng trong các bữa ăn. Đay thực sự là nhóm người tiêu dùng lớn vi số lượng đông đảo, lượng uống tương đối nhiều và uống thường xuyên. Hàng ngày, những người này có thể ngày uống 2 -3 lần và trở thanh thị hiếu truyền thống. Một bộ phận đang kể trong số nay la các cán bộ giao dịch, các nhà kinh doanh, họ thường uống bia khi phải đàm đạo công việc và tổ chức kinh doanh. Đây chính la nhóm người mà các cơ sở sản xuất cần phải nhằm vào để tạo ra sự tiêu thụ mạnh mẽ hơn nữa.
Nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng như trên và với hương vị đặc trưng của bia nhẹ “NSOM” là nồng độ nhẹ và ít say cho thấy rằng sản phẩm bia công ty sabeco sẽ đáp ứng được thị hiếu của bộ phận lớn những người hay uống bia va uống được bia (nhóm 1 và nhóm 3)
4.5. Ảnh hưởng của môi trường chính trị.
Thứ nhất – cơ hội: Bia đa trở thành một thứ nước giải khát thông dụng. Nhu cầu ngay càng tăng khi đời sống thu nhập của dân cư tăng lên, nó làm căng thẳng cung cầu, nhất là vào mùa hè. Do đo phát triển ngành bia để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân là một điều tất yếu. Hơn nữa, bia lại là ngành đang mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, tạo thêm nhiều công ăn việc làm vì vậy phát triển ngành la một tất yếu khách quan.
Thứ hai – thách thức: sản phẩm bia cũng có tác động hạn chế, nó là đồ uống có cồn do đo nó không phải là thứ được khuyến khích tiêu dùng. Đứng trên gốc độ này thì phát triển ngành bia la một bất lợi. Chinh vi vậy sản phẩm bia trên thị trường nói chung cũng như sản phẩm “NSOM”của công ty sabeco luôn bị liệt kê vào một trong những mặt hàng hạn chế tiêu dùng và chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, cụ thể là: - Bia chai, bia lon biểu thuế 50% + 10% VAT
- Bia hơi biểu thuế 30% + 10% VAT
- Nhưng lợi thế với bia nhẹ la 10% + 10%VAT
Phân tich SWOT
- Trên thị trường luôn xuất hiện những cơ hội Kinh doanh mới, nên công ty sabeco không thể chỉ trong dựa vào những sản phẩm hiện có, sản phẩm bia nhẹ sẽ tạo ra cơ may trên thị trường mới phu hợp với mục tiêu, nguồn lực và sở trường của công ty.
- Cơ hội này cho phép công ty phát triển được lợi thế khó bắt chước sản phẩm, và đem lại lợi nhuận lớn, lâu dài. Đây là một lợi thế cạnh tranh của công ty sabeco so với các hãng bia khác, nó sẽ giúp công ty sabeco chiếm được thị trường rộng lớn hơn, và các đối thủ khó có thể ‘bắt chước sao chép” nhanh chóng. Đo là việc chung ta có thể làm.
Điểm mạnh:
1. Thị phần lớn, thương hiệu có uy tín chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, có sản
phẩm đứng vững trên thị trường.
2. Hệ thống phân phối rộng khắp.
3. Hệ thống nhà máy bia rộng khắp, kỹ thuật sản xuất tiên tiến.
4. Đội ngũ nhân viên tận tâm, gắn bó với công ty.
Điểm yếu:
Các chiến lược marketing thật sự chưa mang lại hiệu quả.
Hệ thống nhà máy chưa đồng đều về mặt quy mô và công nghệ, chất lượng.
Các sản phẩm gặp nhiều khó khăn do đối thủ cạnh tranh mạnh.
Các hoạt động đầu tư tài chính, bất động sản chưa có chiến lược dài hạn rõ
ràng.
Hệ thống phân phối còn chưa mạnh tại khu vực phía bắc
Cơ hội:
Thị trường tăng nhanh
Dân chúng có nhiều tiền hơn cho hoạt động ăn uống.
Sở hữu BĐS có giá trị, kết hợp kinh doanh nhà hàng khách sạn mở ra hướng phân phối mới cho sản phẩm cao cấp trong tương lai.
Đe dọa:
Sự cạnh tranh gay gắt từ các liên doanh, công ty nươc ngoài mạnh.
Giá nguyên vật liệu tăng cao.
Thuế tiêu thụ đặc biệt còn cao.
Tham gia nhiều lĩnh vực, đầu tư nhiều vốn mà chưa rõ khả năng thu lợi nhuận từ các lĩnh vực kia ra sao.
Sứ mệnh, viễn cảnh chiến lược :
1. Khách hàng
• Tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng.
• Tập trung vào những người đàn oongtrong độ tuổi cho phép
2. Sản phẩm dịch vụ
• Tập trung chủ yếu là bia và rượu
• Cung cấp một dịch vụ hoàn hảo đến khách hàng
3. Thị trường
• Tập trung chủ yếu tại thị trường miền nam
• Dần dần phát triển sang các thị trường tiềm năng khác: miền bắc…
4. Công nghệ
• Trang thiết bị hiện đại
• Tạo ra sản phẩm chất lượng cao
5. Khả nàng phát triển và sinh lợi
• Duy trì mức lợi nhuận ổn định và ngày càng gia tăng
• Phục vụ tốt nhất cho khách hàng vì lợi ích của khách hàng, nhân viên và môi trường xã hội
6. Triết lý
• Không ngừng tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng và khó tính của khách hàng
• Với chất lượng tốt nhất
7. Tự đánh giá về mình
• Đuổi kịp đối thủ cạnh tranh
• Năng lực sáng tạo của độii ngũ nhân viên
8. Với cộng đồng
• Chia sẻ trong việc bảo vệ môi trường
• Phấn đấu vì lợi ích quốc gia
9. Đối với nhân vien
• Chế độ khen thưởng và đào tạo hợp lý
• Cung cấp môi trường làm việc tốt nhất.
Mục tiêu:
• Tập trung giữa vững và cũng cố thị trường hiện tại và phát triển và mở rộng sang thị trường mới trong và ngoài nước.
• Tạo ra sản phẩm có chất lượng, tạo ra thương hiệu uy tín trong và ngoài nước
• Tiên phong áp dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế ô nhiễm môi trường
Mục tiêu Marketing năm 2011
Mục tiêu tài chính năm 2011:
- Chỉ tiêu lợi nhuận là 50.000.000.000đ, tăng 15% so với năm 2009.
Mục tiêu Marketing năm 2011:
- Chỉ tiêu doanh số là 252.800.000.000 đ.
- Tiêu thụ 43 triệu lit bia nhẹ “NSOM” năm 2011.
- Tăng thị phần từ 4% lên 4,5% trong năm 2011.
- Giá bán bình quân là 6.500đ/lít.
- Tăng cường mạng lưới phân phối, chi phí quảng cáo.
Chiến lược Marketing tổng quát sẽ sử dụng để đạt được những mục tiêu
ĐỊNH VỊ
. Xác định thị trường mục tiêu:
Yếu tố giới tính cũng ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ mặt hàng bia vì Việt Nam tuy mở cửa với thế giới những vẫn con một cáii nhin khắt khe đối với phụ nữ cho nên bia và rượu không phải là hai thứ uống dành cho phụ nữ như ở các nước phát triển. Nhưng sản phẩm Bia nhẹ “NSOM”của công ty sabeco đa nhằm đến nhóm đối tượng này, ngoài ra thị hiếu của bộ phận lớn những người hay uống bia và uống được bia , bộ phận đang kể trong số nay là các cán bộ giao dịch, các nhà kinh doanh, họ thường uống bia khi phải đàm đạo công việc và tổ chức kinh doanh.
Trong kế hoạch của mình Công ty còn phân khúc như sau:
Nhóm 1 : Từ 15-22 tuổi.
Nhóm 2 : Từ 22-29 tuổi.
Nhóm 3 : Từ 29-39 tuổi.
Nhóm 4 : Từ 39-49 tuổi.
Nhóm 5 : Từ 49-59 tuổi.
Nhóm 6 : Từ 59 trở đi
ở nhóm thứ nhất (15 - 22), đây là độ tuổi tập trung ở những người đi học, mới bắt đầu uống nên sẽ không được nhiều. Nhóm thứ hai là độ tuổi tập trung ở những người mới ra trường và bắt đầu đi lam, thu nhập chưa cao nên tần suất uống của họ chưa nhiều nhưng vẫn nhiều hơn ở nhóm một. Nhóm ba đây là thời kỳ thiết lập các mối quan hệ xã hội, thu nhập ổn định nên tần suất của họ uống nhiều hơn. Nhóm 4 đay là giai đoạn khẳng định vị tri của mình trong xã hội cũng như trong công việc số lần giao lưu tiếp khách ngày càng tăng nên tần suất uống của họ ngày càng nhiều. Nhóm 5 đây là giai đoạn đa bão hòa với các cuộc giao lưu nhậu nhẹt nên tần suất uống giảm đi. Từ 59 trở đi sức khoẻ đa giảm nên uống hay không uống không còn quan trọng đối với độ tuổi nay. Trong sáu nhóm kể trên công ty sabeco sẽ tập trung vào nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5. Bởi lẽ đây là một sản phẩm phục vụ cho những đối tượng có thu nhập chưa cao (trung binh khá), và nó mang tinh chất giải khát, đồng thời mang tinh chất trang trọng, lịch sự.
Hơn nữa công ty sabeco cũng có thể sử dụng yếu tố địa lí để phân ra khu vực TP.HCM chuỗi đô thị vệ tinh các tỉnh phía nam lân cận. Bởi mỗi vùng đều có sự khác biệt về sở thích cũng như về nhu cầu là khác nhau. Công ty tim thị hiểu sở thich của từng vùng để điều chinh sản phẩm của mình đậm đa hơn hay nhẹ hơn,.. phù hợp với điều kiện của từng vùng.
Công ty sabeco xác định thị trường mục tiêu của Công ty là những người co lứa tuổi từ 29 đến 59 làm việc tại các doanh nghiệp, công chức đặc biệt là phụ nữ và các đối tượng chủ yếu la tập trung tại các Thanh Phố Thị xã - nơi đông dân cư, tại đo mạng lưới dịch vụ đa dạng phong phú bao gồm cac nhà hàng ăn uống, khu vui chơi giải trí và các cửa hàng bán lẻ, các khu đô thị lớn (thông qua các đại ly cấp 1,2). Vì bia “NSOM” phục vụ nhiều đối tượng khach hang.
Khách hàng mục tiêu của bia “NSOM” la những người lao động có thu nhập trung bình khá lứa tuổi từ 29-59, la nữ doanh nhân, cán bộ, công chức thường xuyên có quan hệ và giao dịch vv.... Những người có thu nhập cao thường dùng những sản phẩm co chất lượng cao để một phần khẳng định vị thế của mình đối với xã hội. Con đối với những người co thu nhập trung bình khá thi lại co mặt hàng đáp ứng cho nhu cầu của mình một cách hợp lí hơn đo là bia chai và bia lon co nồng độ cồn nhẹ. Những sản phẩm nay co chất lượng đạt tiêu chuẩn, giá cả phù hợp nên đáp ứng được phần lớn nhu cầu khách hàng mục tiêu của Công ty là những nguời có thu nhập trung bình khá.
Định vị sản phẩm
“NSOM” là loại bia nhẹ, có tác dụng như một loại thức uống giúp ăn ngon hơn do có bổ sung thêm vitamin
Chúng ta đã quá quen thuộc với những clip quảng cáo của các dòng sản phẩm của SABECO, với các khẩu hiệu: Saigon Lager – Bia của người Việt Nam, 333 Premium - Khơi dậy đam mê, xứng tầm đẳng cấp Saigon Export – Không bóng bẩy, không phải ồn ào, không cầu kỳ, không cần phô trương, uống thì hiểu Saigon Special – Chất men của thành công
Bia “NSOM” sẽ mang một thông điệp đến với người tiêu dùng là: “Như những cơn sóng kia ngoài đại dương, dịu dàng mà sôi nổi, ồn ào mà lặng lẽ ”. Bởi lẽ đối tượng mục tiêu nhắm tới của “NSOM” là những phụ nữ hiện đại. Họ vừa mang đậm những phẩm chất của người phụ nữ Á Đông, dịu dàng khuôn phép vừa mang nét hiện đại của con người thời đại mới, năng động tự tin. Cũng như con người luôn có những cung bậc cảm xúc khác nhau, như hình ảnh liên tưởng từng đợt sóng ngoài biển khơi.
CHIẾN LƯỢC MARKETING
Chiến lược sản phẩm.
Cuộc cạnh tranh về sản phẩm không phải là giữ những gì mà các Công ty sản xuất ra tại nhà máy của mình, mà là giữa những thứ ma họ cung cấp ra thị trường có đáp ứng được đại đa số nhu cầu của người tiêu dùng hay không. Bia la loại nước bán cao điểm vào mùa hè, do đó bia phải đủ độ mát, đủ trong, đủ độ CO2 để làm tăng thể tích, dẫn đến hấp thụ than nhiệt lam mát cơ thể.
Theo quan niệm của Marketing, sản phẩm được cấu trúc bởi 3 yếu tố: yếu tố cốt lõi, đích thực và mở rộng. Đa có nhiều kết luận chứng minh rằng người tiêu dùng chấp nhận một hàng hóa không chỉ ở chất lượng của nó ma họ còn mua thương hiệu, hinh ảnh của sản phẩm đó. Không phải người nào uống bia cũng nhận biết và so sánh chính xác sự khác nhau của các loại bia. Bia Heineken đa thành công khi xây dựng thành công hình ảnh sản phẩm của họ với nhãn hiệu “chỉ có thể là Heineken”, đó là một vi dụ của thành công của bia Heineken trong việc xây dựng hình ảnh Chủng loại sản phẩm: Với thương hiệu “NSOM” Công ty sabeco sẽ cho ra đời hai sản phẩm chính thức đó la bia chai “NSOM” ( 280ml), bia lon “NSOM” (250ml), bia hộp “NSOM” ( 250ml).
Bia “NSOM” có màu vàng tươi, trong độ khô của bia đạt 10,5 độ (độ khô tieu chuẩn là 12 độ) lượng đường chiếm 75%. Sản phẩm khác biệt này sẽ được bổ sung thêm vitamin có tác dụng bồi bổ sức khỏe chất lượng bia “NSOM” khi sản xuất cũng như khi tiêu thụ trên thị trường sẽ đảm bảo được những yêu cầu này
Chiến lược giá
Chiến lược: Giá cả la một trong những yếu tố linh hoạt nhất của Marketing – Mix.
Hiện nay, chính sách giá của Công ty được đanh giá là rất năng động, tuy nhiên Công ty thực hiện chính sách phân biệt giá theo vùng. Trong những năm sắp tới, trước khi Công ty tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, sẽ lập một chinh sach định giá năng động, phân biệt giá đối với các sản phẩm khác nhau. Đặc biệt đối với “NSOM” mới Công ty sẽ định giá dưới mức giá của đối thủ cạnh tranh đứng đầu thị trường. Công ty cũng hỗ trợ về gia cho các đại lý ở xa vì những tỉnh lân cận để chiếm lĩnh thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ, vi đa phần họ uống rượu la chủ
yếu nên để kich thich cầu ở các tỉnh đo yếu tố về giá là hết sức nhạy cảm đối với người tiêu dùng.
Chinh sách: Trong kinh doanh giá cả la yếu tố duy nhất tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp còn đối với người mua giá cả luôn la yếu tố quan trọng nhất để quyết định đến việc lựa chọn tiêu dùng một loại sản phẩm nào đó khi mà các yếu tố khác là như nhau, và điều này đặc biệt đúng với nhóm khách hàng có thu nhập không cao. Các yếu tố liên quan đến việc hình thành giá của Công ty là chi phí và già của đối thủ cạnh tranh
- Về chi phí: Công ty luôn cố gắng định giá cho sản phẩm của minh một mức gia đảm bảo cho chi phi sản xuất, phan phối và có được lợi nhuận cao.
+ Gia ban binh quân của 1lít bia là : 6.500đ/lit
+ Sản lượng tiêu thụ khoảng : 43.000.000 lit
-Về giá của đối thủ cạnh tranh: Công ty sử dụng giá của đối thủ cạnh tranh lam cơ sở định giá của mình. Việc định gia dựa trên cơ sở phân tích điểm hòa vốn và đảm bảo mục tiêu lợi nhuận
Chiến lược kênh phân phối.
Chiến lược phân phối: Trong nền kinh tế ngay nay hầu hết những nhà sản xuất đều không bán hàng hóa của mình trực tiếp cho những người sử dụng cuối cùng. Xen vào giữa họ và những người sử dụng cuối cùng la rất nhiều các người trung gian Marketing thực hiện những chức năng khác nhau và mang những tên gọi khác nhau. Công ty bia G1 cũng la một trong những Công ty sử dụng các kênh để phân phối sản phẩm của mình đến người tiêu dùng cuối cùng.
Công ty chú trọng nhiều hơn vào chính sách này. Số lượng các đại lý lớn đóng vai trò rất quan trọng trông việc nâng cao hinh ảnh, uy tin của sản phẩm trong con mắt người tiêu dùng. Điều cần làm đối với Công ty hiện nay là cần đầu tư mạnh cho các đại lý cấp 1,2,vv... có thể hỗ trợ về vốn, tiền thuê kho cho họ, biến những đại lý này thành những nhà phân phối có quy mô lớn. Không những ở thị trường TP.HCM, Công ty cần triển khai với hinh thức tương tự tại các thị trường khác ở khu vực các tỉnh khác, ban đầu co thể với số lượng nhỏ nhưng thị trường phải lớn. Khi Công ty đã xây dựng được thương hiệu của sản phẩm tại thị trường đó thì theo phản ứng dây truyền, số lượng các đối tác xin làm đại lý sẽ gia tăng, đây là chiến lược mà các chuyên gia kinh tế gọi là “vết dầu loang”- đa được rất nhiều các Công ty trên thế giới sử dụng hiệu quả. Công ty hỗ trợ cho cac trung gian trong hoạt động khuyếch trương sản phẩm như: quảng cáo trên truyền hinh, biển cố định tấm lớn đặt tại trục đường quốc lộ vv..., hỗ trợ giá hơn nữa cho các đại lý ở xa bằng cách hỗ trợ chi phi vận chuyển, thuê kho bai chứa sản phẩm, chi phí vận
chuyển. Thường xuyên giữ mối quan hệ với các trung gian để tim hiểu các trở ngại thông qua các nhân viên tiếp thị, kho khăn của họ nhằm giúp họ hoạt động tốt hơn.
Hệ thống kênh phân phối: Hệ thống kenh phan phối của Cong ty co ba kiểu kênh:
- Kênh 1: phổ biến nhất, đặc biệt la trên địa bàn TP. Các điểm bán của Công
ty chủ yếu la các tổng đại ly cấp 1.
-Kênh 2: Phổ biến là các địa bàn xa Công ty, đặc biệt là các địa bàn phụ cận do mức tiêu thụ còn thấp và thông tin về sản phẩm còn ít nên một số người bán lẻ chưa tim đến cong ty mà chỉ tiếp xuc với đại li cấp 2.
- Kênh 3: Ngoài ra Công ty còn bán lẻ cho người tiêu dùng là các cơ quan, khách sạn tổ chức các buổi liên hoan, hội nghị ma các đại lí ở khu vực đo không đáp ứng được. Thực chất, lượng bán theo hinh thức này rất ít vi hầu hết các đại li của Công ty đều có khả năng đáp ứng và những tổ chức co nhu cầu thường tim đến các đại lí lớn trên địa bàn hơn la tiếp xuc trực tiếp với nhà sản xuất. Tuy vậy kênh này vẫn được duy tri để khuyếch trương và quảng bá sản phẩm.
Công ty sẽ tập trung nhiều nỗ lực vào hoạt động phân phối. Ngoài những đại lí chủ động tim đến Công ty, con phải kể đến nỗ lực tim kiếm phát triển các đại lí của bộ phận Marketing. Do vậy mục tiêu kỳ vọng đặt ra số lượng tổng đại lí dự kiến trên toàn thị trường la 1.000 đại lí
Trong số đo 80% tổng đại lý cấp 1 và đại lý cấp 2 ở khu vực TP chủ yếu tập trung
vào các tuyến phố lớn, các khu đô thị , 20% nằm trên khu vực còn lại. Trên địa bàn TP.
Chiến lược Marketing trực tiếp
Xúc tiến bán hàng: Nói đến bia chai và bia lon “NSOM” ta co thể hinh dung ngay các hoạt động xuc tiến bán hàng được Công ty tiến hành nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín hình ảnh thương hiệu của Công ty thu hút sự chú ý của khách hàng làm sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn.
Các hoạt động xúc tiến sẽ được Công ty triển khai như: chương trình quảng cáo, chương trình kích thích tiêu thụ vv… Nhằm khuyếch trương hinh ảnh sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng. Công ty sẽ xây dựng các chương trình quảng cáo trên các phương tiện như bảng biểu, băng rôn. Đây là hinh thức quảng cáo bằng hình ảnh trực quan dễ lưu lại trong tri nhớ của người tiêu dùng. trên cơ sở đó Công ty sẽ có chính sách hỗ trợ đại lí biển quảng cao bằng chất liệu vải giả da, biển mica, biển sắt treo, biển sắt đứng với kích thước theo yêu của đại lí. Tuy nhiên
kich thước biển quảng cáo phổ biến là 0.6 x 2.4(m).
Công ty cũng sẽ quảng cáo trên các phương tiện truyền hình, qua đo nhằm giới thiệu sản phẩm đến đông đảo người tiêu dùng. Tuy nhiên so với các Công ty khác thi bia “NSOM” sẽ mang một thông điệp đến với người tiêu dùng là: “Mang lại khoai cảm khi uống bia NSOM”
Ngoài ra, Công ty sử dụng báo chí có uy tín, các tạp chí chuyên ngành như: Tạp chi Công Nghiệp, Tạp chí Đồ Uống Việt Nam, tạp chi Công Nghiệp thực phẩm, để quảng cao hình ảnh sản phẩm của mình.
Chương trinh khuyến mại: Khi tung ra sản phẩm đầu tiên tại thị trường Công ty sẽ có chương trinh khuyến mại đo la mua 1 két bia chia 24 chai, lon sẽ được tặng 3 chai và một mũ bảo hiểm xe máy giá trị tương đương khoảng 300.000 đ
Như các nhân viên Marketing nhận xét thì các chương trình khuyến mại của Công ty có ảnh hưởng nhiều đến người tiêu dùng bởi khách hàng khi uống bia theo nhóm người.
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp.
Không chỉ có giá và phân phối mới la những nhân tố hỗ trợ đắc lực cho sự thanh công của chính sách sản phẩm ma xúc tiến hỗn hợp cũng đóng vai trò quan trọng dẫn tới sự thanh công ấy. Họ không chỉ phát triển các loại sản phẩm tốt, định gia hấp dẫn, đưa sản phẩm đến tay khách hàng mục tiêu ma con khuyếch trương sản phẩm đo với khách hàng của mình.
Song song với việc triển khai mạng lưới tiêu thụ rộng lớn, các hoạt động xúc tiến bán hang cần phải triển khai mạnh hơn. Vi dụ như hoạt động khuyến mai, không chỉ tập trung vào những lúc trái vụ như mùa đông, ma khi nhà máy nâng công suất lên thì phải tiến hành ngay tại mua hè với tần suất nhiều hơn, điều nay sẽ khuyến khích các đối tác làm đại ly cho bia “NSOM”nhất là các đối tác co tiềm lực tài chính mạnh có khả năng đầu tư cho những tổng đại lí lớn. Hoạt động chăm sóc khách hàng cũng như tim kiếm thị trường cần tiếp tục duy tri, tuy nhiên cần đầu tư thêm cho nhân lực. Công ty cần đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, nhất là trên truyền hình, báo chí, radio, giới thiệu sản phẩm, cac chương trinh khuyến mai hấp dẫn vao các thị trường mục tiêu, tập trung vào việc nâng cao hình ảnh của sản phẩm.
- Tăng cường các hình thức khuyến mại chương trinh thu hut khach hang. Ngoai hương vị đặc trưng, một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của thương hiệu la tập trung cho cac hoạt động xã hội , tài trợ thể thao, âm nhạc và các hoạt động giải trí mang tính quần chúng. Vì thế Công ty sẽ dành một khoản ngân sách đang kể cho cac chương trinh này.
- Ngoài ra Công ty đào tạo kỹ năng bán hàng cho các nhân viên bán để họ co thể phục vụ khách hàng được tốt hơn, nhanh chóng hơn và tránh được tinh trạng lam mất lòng khách hàng vi tìm được một khách hàng mới là rất khó nhưng giữ được một khách hàng cũ còn khó hơn.
ü Các chiến thuật thực hiện
- Công ty xúc tiến nghiên cứu thị trường (nhu cầu, sở thich) bởi những gì mà công ty bây giờ đang đưa ra đều la những y kiến chủ quan của công ty mà chưa chú ý đến nhu cầu và sở thích của người tiêu dùng.
- Công ty sẽ đưa thêm sản phẩm đặc biệt sẽ quan tâm đến sức khỏe của người tiêu dùng hơn, để tạo ấn tượng so với đối thủ cạnh tranh.
- Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viên marketing bằng cách cử họ đi học cac khóa học ngăn hạn hoặc dai hạn. Mời các chuyên gia marketing đến công ty để nói chuyện tiếp xúc để có thể nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Xây dựng cho mình một hinh ảnh một phong cách riêng để người tiêu dùng có thể nhận ra công ty trong các đối thủ cạnh tranh cùng ngành đó là: "uống nhiều, it say". Tăng cường quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng như truyền hinh, báo chí, đài phát thanh, dựng các biển quảng cáo ngoài trời nhằm tạo ra ấn tượng và làm cho mọi người tiêu dùng khắp nơi đều biết đến sản phẩm của công ty.
CHI PHÍ MARKETING
- Chi phí viết kịch bản và dựng phim quảng cáo trên Tivi: 600.000.000 đ ( tương đương khoảng 30.000 USD)
- Khoảng cáo trên Tivi cụ thể trên VTV3 sau thời sự :
+ Mỗi lần quảng cáo 30 giây/1 ngày dự kiến quảng cao 1 tháng sau chương trình thời sự lúc 19h 45 phut : ( 12.000.000 đ x 90 ngày = 1.080.000.000 đ)
- Tài trợ phát sóng chương trình 360 độ thể thao (thương hiệu bia “NSOM”) tài trợ 1 qúy dự kiến khoảng 600.000.000 đ)
- Đặt biển quảng cao cố định tại đại lộ bắc nam trong 1 năm giá trị khoảng 400.000.000 đ
- Chương trinh khuyến mại “vi sự an toàn” uống bia “NSOM” trung mũ bảo hiểm xe máy ( trên mũ bảo hiểm có dán thương hiệu bia “NSOM”) ( 10.000 cái x 200.000 đ/1cai = 2.000.000.000 đ)
- Biển quảng cao đặt tại các đại ly cấp 1+2 ( dự kiến khoảng 1000 đại lí giá thành 1 biển quảng cáo khoảng 5.000.000 đ/1 chiếc – cả
chi phi lắp dựng) chi khoảng 5.000.000.000 đ
- Chi phi dự phòng khác : 300.000.000 đ
* Tổng chi phi chiến lược Marketing dự kiến : 9.980.000.000 đ
Nhu cầu đặc thù của mỗi thị trường
Thị trường
Tổng cộng
TP. HCM
Các tỉnh phía nam
Các tỉnh phía bắc
80.000.000
110.000.000
90.000.000
280.000.000
Thói quen mua hàng
Mua tại cac đại lý, cửa hàng bán lẻ
- Các nhà hàng, quán bia, quán
nhậu
Mua tại cac đại
ly, cửa hàng bán lẻ
- Các nhà hàng,
quán bia, quán
nhậu
Mua tại các đại
lý, cửa hàng bán
lẻ
- Các nhà hàng,
quán bia, quán
nhậu
Kênh phân
phối ưu tiên
Hệ thống đại ly
cấp 1,2
Nhà hàng, khách sạn, hội nghị…
Hệ thống đại ly
cấp 1,2
Nhà hàng, khách sạn, hội nghị…
Hệ thống đại ly
cấp 1,2
Nhà hàng, khách sạn, hội nghị…
Mục tiếu kế hoạch: số lượng
75.000.000
90.000.000
70.000.000
235.000.000
Cac hoạt
động dự kiến trong năm 2011 để
thực hiện
mục tiêu
Có chính sách thưởng cho các đại ly lớn, tiêu thụ được nhiều hàng (tỷ
lệ phí hoa hồng lũy tiến theo doanh số)
- Thực hiện các chương trình quảng cáo trên các phương tiện truyền
thông như TV, báo, tạp chí về thực phẩm, đồ uống.
- Thực hiện các chương trinh khuyến mại, tặng qua nhân các dịp lễ, Tết
Theo dõi kiểm tra qua trình thực hiện kế hoạch MARKETING
Nhằm phát hiện những sai lệch giữa thực hiện với kế hoạch, xác định nguyên nhân gay nên sai lệch; trên cơ sở đo đưa ra cac giải phap điều chỉnh nhằm đạt được mục tiêu kỳ vọng.
Công ty sabeco chú trọng 3 loại kiểm tra marketing: Kiểm tra kế hoạch năm, kiểm tra doanh lợi và kiểm tra chiến lược, cụ thể theo cac nội dung sau
LOẠI KIỂM TRA
TRÁCH NHIỆM CHỦ YẾU
MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
CÁCH TIẾP CẬN
Kiểm tra kế
hoạch năm
Cấp quản trị cao nhất.
- Cấp quản trị bậc trung
Khảo sát xem các kết
quả dự trữ có đạt được
không
Phân tích doanh số.
- Phân tích thị phần
- Tỷ lệ chi phí marketing trên doanh số.
- Thăm dò thái độ của khách hàng.
Kiểm tra doanh
lợi
Kiểm tra việc marketing
Khảo sát nơi công ty
đang hái ra tiền và đang
thua lỗ
Địa bàn
- Khúc tuyến thị trường.
- Kênh phân phối.
- Quy mô đặt hàng.
Kiểm tra chiến
lược
Cấp lãnh đạo cao nhất
Giám định viên marketing
Khảo sát xem công ty có
theo đuổi những cơ may
marketing tốt của mình và thực hiện điều này một cách hiệu quả hay không
Giám định marketing
1. Kiểm tra kế hoạch năm:
Mục đích kiểm tra kế hoạch hàng năm của Công ty sabeco đối với sản phẩm bia nhẹ “NSOM” la nhằm đảm bảo cho công ty đạt được mức doanh số, lợi nhuận, thị phần cũng những mục tiêu khác của kế hoạch đã đề ra trong chiến lược Marketing sản phẩm. Tiến trinh kiểm tra gồm 4 bước sau đây:
Chúng ta muốn đạt điều gì? Điều gì đang diễn ra?
vì sao có sự sai lệch? Và các quyết định, hành động cần phải có?
Ban Giam đốc sẽ xay dựng ro mục tieu từng quy, từng thang trong kế hoạch năm, như
những chặng mốc.
1. Cấp quản trị (phong tieu thụ, phong marketing, phong kế toan ...) phải theo doi kết
quả đạt được tren thương trường.
2. Phải xac định những nguyen nhan sai lệch trong qua trinh thực hiện.
3. Đề xuất tham mưu, điều chỉnh để đạt được mục tieu mong muốn.
1.1 Phan tích doanh số: nhằm đanh gia doanh số thực tế so với mục tieu doanh số. dựa
tren hai cong cụ được sử dụng:
Phân tích sai lệch doanh số, Cho ta biết việc thực hiện kem sut nay do giảm bao nhiêu? Do giảm khối lượng la bao nhieu?
Phân tích doanh số chi tiết hay phan tich doanh số vi mo. No cho chung ta biết khu vực nào, cá nhân nào không đạt doanh số dự kiến.
1.2 Phân tích thị phần: để biết được cong ty đang hoạt động như thế nao so với cac đối thủ cạnh tranh.
Nếu thị phần của cong ty tăng len, cong ty đang hưởng lợi hơn đối thủ cạnh tranh. Nếu thị phần giảm xuống, cong ty đang thua thiệt so với đối thủ của minh. Cong ty sẽ phan tich các loại thị phần sau đay:
Thị phần của cong ty so với toan bộ thị trường ( tỷ lệ % giữa doanh số của cong ty so với doanh số của toan nganh).
Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: (tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn phân khúc).
Thị phần tương đối (tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty với đối thủ cạnh tranh). Nó cho biết vị thế của sản phẩm của công ty trong cạnh tranh ở trên thị trường như thế nào.
1.3 Phân tích chi phí marketing so với doanh số: để đảm bảo rằng công ty không chi quá mức để đạt mục tiêu doanh số của mình.
Tỷ lệ chi phí marketing trên doanh số của một công ty sẽ chiếm khoảng 30% và bao gồm một số loại chi phi cấu thanh:
- Chi phi cho lực lượng bán hàng trên doanh số: 15%.
- Điều nghiên marketing/doanh số: 1%.
- Chi phi quản ly phan phối tieu thụ tren doanh số: 3%.
- .v.v....
Lanh đạo công ty bia G1 sẽ luon luon theo doi cac tỷ lệ nay để đưa ra cac quyết định và biện pháp cần thiết đảm bảo cac chi phí không vượt qua các giới hạn cho phép.
1.4 Thăm do thái độ khách hàng: theo dõi sự thay đổi thái độ của khách hàng trước khi việc đo làm ảnh hưởng đến doanh số, Lãnh đạo công ty sabeco sẽ thể đưa ra các quyết định và hành động sớm hơn để cứu vãn tình thế.
Công ty sabeco xây dựng chương trình để ghi nhận phân tich và trả lời những khiếu nại, phiền trách bằng miệng và thư từ của khách hàng:
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro