Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

pp ban do

1.      Phương pháp bản đồ

-          Hệ thống bản đồ phản ánh được nguồn lực, hiện trạng, những kết quả của QH, cơ sở phục vụ cho công tác thực hiện QH.

-          Hệ thống bản đồ

Bản đồ nền ( BĐ địa hình, bđ đất, bđ khí hậu, bđ chế độ nước, bđ địa chất(bđ đơn vị đất đai)->(chủ trương chính sách, QHTTKHXH,QH ngành,Môi trường) bđ thích nghi đất đai(tiềm năng đất đai)-> bđ định hướng SDĐ( phân vùng SDĐ) ->BĐ QHSDĐ

-          Hệ thống BĐ QHSDĐ có cùng tỉ lệ với bản đồ HTSDĐ và BTNMT đưa ra quy phạm:

Cấp xã, khu công nghệ cao, khu kinh tế cao

+        S < 150ha…..1:1000

+        150-300 ha……..1:2000

+        300-2000ha….1:5000

+        S> 2000ha ….1;25000

Cấp huyện

+        < 2000ha.. 1;5000

+        2000-10.000…1:10.000

+        > 10.000….1:25.000

Cấp tỉnh

+        < 130.000….1:25.000

+        130.000-500.000….1:50.000

+        > 500.000……1:100.000

Đối với tây nguyên, ĐNB, ĐBSCL áp dụng tỉ lệ 1:25.000

Cấp toàn quốc 1:100.000

-          Lưu ý  nếu đơn vị hành chính thuôc khu vưc đô thị, KCN cao, KKT có mật độ các yếu tố thể hiện trên bản đồ dày đặc thì lập ở tỷ lệ lớn hơn một cấp theo quy định

-          Khu vực miền núi vùng sâu vùng xa có mật độ các yếu tố thể hiện trên bản đồ thưa thớt thì bản đồ được phép thành lập ở tỷ lệ nhỏ hơn một cấp

-          Bản đồ nền

+        Từ cấp huyện trờ lên sử dụng bản đồ địa hình

+        Cấp xã, khu CNC sử dụng bản đồ DC và cố gắng lồng ghép với bản đồ ĐH.

-          BĐ Đất

+        Kế thừ bản đồ đất từ cấp huyện trở lên làm đầu vào. Bản đồ đất kế thừa bản đồ đất cấp huyện có điều tra chỉnh lý bổ sung và chyển đổi hệ thống phân loại cũ sang hình thức phân loại mới.

+        Chuyển từ VN sang FAO UNESCO

+        Bản đồ đất cấp xã sử dụng bản đồ địa hình

-          Bản đồ địa hình

Tùy vào vùng chúng ta quy hoạch nằm ở vùng trung du hay đồi núi sẽ thể hiện bản đồ địa hình thông qua bản đồ thành phần gọi là bản đồ độ dốc

Phương pháp xây dựng bản đồ độ dốc

+        Kế thừa bản đồ độ đốc cũ, thường là ký hiệu trên từng thửa đất và trung du miền núi

+        Tra bảng

+        Dãy thước đo độ đốc trên bản đồ địa hình

+        Phương pháp nội nghiệp lấy 2 đường đồng mức

+        Phương pháp khung chữ A

+        Dùng địa bàn có thước đo độ dốc

+        Dùng máy trắc địa

-          Bản đồ khí hậu

+        Yếu tố khí hậu đồng nhất đối với vùng diện tích <25.000ha

+        Cấp xã không lập bản đồ khí hậu

-          Bản đồ địa chất

+        Chỉ lập từ cấp huyện trở lên

+        Lập khi tình hình phân bố đất đai phức tạp: đá mẹ, những địa chất trầm tích khác…

-          Bản đồ chuyên đề khác: tùy thuộc từng vùng có thể lập nhiều bản đồ khác, bản đồ xa cấu, bản đồ chế độ nước

-          Phân nhóm bản đồ: bản đồ tư liệu,  bản đồ trung gian, bản đồ thành quả.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: