Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Qui tắc biến âm

1

Qui tắc biến âm

(phonetic changes & phonological rules)

Quy ước phiên âm: / / và [ ]

- Nếu phiên âm của một từ được thể hiện trong hai gạch // thì đó là phiên âm chuẩn trong từ điển,

còn trong hai gạch [ ] tức là từ đó đã đư ợc phát âm.

Ex: hello phiên âm theo từ điển là /he’lәu/ (tức là chưa được phát âm). Khi phát âm, có một số

người phát âm đúng như từ điển là [he’lәu], trong khi một số người khác lại phát âm thành

[hә’lәu]. Như vậy, một từ có phiên âm gốc trong từ điển là /he’lәu/ có hai hình thức phát âm là

[he’lәu] và [hә’lәu] hay có thể nói /e/ có hai hình thức phát âm là [e] và [ә].

- Cách phiên âm một từ phiên âm bằng / / (slashes) gọi là phonemic representation và bằng [ ]

(brackets) là phonetic representation. Như ví dụ trên /e/ là âm vị (phoneme) có hai âm tố

(allophones) là [e] và [ә] hay nói khác đi [e] và [ә] là hai âm tố lời nói của âm vị /e/. ([e] and [ә] are

the allophones of phoneme /e/).

Phần I

Assimilation rules

(quy tắc đồng hoá)

Đồng hoá là sự tác động của âm này lên âm kế cận khác và làm cho nó biến đổi thành âm giống như âm

tác động tức là tạo ra 2 âm tố giống nhau.

Ex: send me [‘send mi:]  [‘sem mi:]  [‘semi:]

Ta thấy [nd] biến thành [m] giống như [m] đi ngay sau nó, tạo thành 2 âm tố [m]. Trong trường hợp này,

ta phải hiểu là [nd] đã bị đồng hoá thành [m] đi ngay sau nó.

Quy tắc âm mũi hoá (nasalisation rules)

Lesson one voiced stops nasalisation

(mũi hoá /b/, /g/, /d/)

*Mũi hoá các âm /d/, /g/, /b/

1.Quy tắc: khi chúng đi ngay sau phụ âm mũi thì sẽ bị mũi hoá như sau:

2

Diendankienthuc.net

/b/  [m] /d/  [n] /g/  [ŋ]

Ex: handkerchief [‘hᴂndkƏtʃi:f/  [‘hᴂnnkәtʃi:f]

(dễ dàng nhận thấy âm vị /d/ trong ví dụ này mũi hoá thành [n] vì ảnh hưởng của phụ âm [n] đứng ngay

trước nó.

- Tương tự:

Tomb [tᴐm] (/b/  [m] vì [b] đi sau [m]

King [kiŋ] (/g/  [ŋ] vì [g] đi sau [n]

Nhưng /d/ không bị mũi hoá khi nó là phụ âm cuối từ.

Ex: hand /hᴂnd/  [hᴂnd]

2. Practise:

(transcribe the following words into phonemic & phonetic script)

Handbrake bomb sing

Handbook climb ling

Handsome comb rang

3. Mở rộng:

Từ lý thuyết trên đây ta có thể mở rộng cho một cụm từ (phrase) khi từ đi trước kết thúc bằng phụ âm

mũi và đi ngay sau nó là một từ bắt đầu bằng phụ âm đôi như dr, gr, gl (or g) thì cũng có th ể bị mũi hoá.

Ex: wine glass [‘waingla:s] or [‘waiŋ(g)la:s]

Hoặc khi một từ kết thúc bằng [nd] đi ngay sau nó là một từ bắt đầu bằng phụ âm thì /d/ cũng có thể bị

mũi hoá thành [n].

Ex: send letters [send’letƏ:z] or [sen’letƏ:z]

General rule:

Để ý kỹ thấy chúng bị mũi hoá khi cùng v ị trí phát âm với phụ âm mũi đứng trước nó như /d/ là alveolar

(phụ âm ổ răng), /b/ và /m/ là bilabials (phụ âm 2 môi).

Practise:

+stop +stop +consonantal (thuộc phụ âm

+voiced  +nasal / -syllabic ( đọc thành âm tiết)

-nasal + nasal

3

Hãy phiên âm những cụm từ dưới:

a. You and I have the same blood

b. When grown up.

c. Why don’t you lend Barbara.

d. I couldn’t bend my mind to my studies.

e. How to learn games.

*Một số trường hợp đặc biệt:

Thường khi /b/, /g/, /d/ có nguyên âm theo sau thì không bị mũi hoá mặc dù chúng đứng ngay sau phụ

âm mũi:

Ex:

- Numb [nᴧm] (tê cóng) /b/  [m] (bị mũi hoá)

- Number [‘nᴧmbә:] /b/ (b không bị mũ hoá vì có nguyên âm theo sau)

Thế nhưng:

- Climb [klaim] /b/  [m] bị mũ hoá

- Climber [klaimә:] /b/  [m] (b bị mũ hoá mặc dù có nguyên âm theo

sau)

Từ hai ví dụ trên ta thấy, có lúc /b/ bị mũ hoá [m] và có lúc không bị mũ hoá khi có nguyên âm theo sau.

Như vậy trên quan điểm người nghe, trong giao tiếp khi nói nhanh /b/ cũng có thể bị mũ hoá thành [m]

mặc dầu phiên âm chuẩn trong từ điển là /b/ không bị mũ hoá.

Ex: number /’nᴧmbә:/  [‘nᴧmbә:] or [‘nᴧmә:]

Practise:

Lắng nghe và để ý những từ gạch dưới:

Mike: Wash your hair! Why didn’t you phone me ?

Mary: I wanted to phone you, but I couldn’t remember your number.

Mike: But it’s in the telephone directory.

Mary: Yes, I know, but I couldn’t remember your surname.

Note:

Climber co phonemic và phonetic representation đông nhất nhau tức là climber /klaimә:/  [klaimә:]

không có allophone [b]. (âm tố b)

4

lesson two voiceless Oral Stops & voiced

labiodentals Nasalisation

(mũ hoá /t/, /p/, /k/, /v/)

1.Quy tắc: khi chúng rơi vào phụ âm cuối của một từ và đi ngay sau đó là một từ bắt đầu bằng

một phụ âm mũi thì chúng có th ể bị mũ hoá.

Ex:

give me [‘giv mi]  [‘gim mi]

Keep me [‘ki:p mi]  [‘ki:m mi]

Let nat [‘let nᴂ]  [‘lenᴂt]

Let me [‘let mi]  [‘lemmi]

*a

*

*b

Practise:

Hãy phiên âm theo hai cách các từ gạch dưới:

a. Can you serve me?

b. She sent Napoleon love letters.

c. He lent me a lot of money.

+stop +consonantal +consonantal

+voiced  +nasal / +nasal

-nasal

+labiodental +consonantal +consonantal

+voiced  +nasal / +nasal

5

d. Please don’t sink my boat!

e. Do you love me?

Lesson three Vowel Nasalisation

(mũi hoá nguyên âm)

1.Quy tắc: Khi nguyên âm đi theo sau nó là phụ âm mũi thì có thể bị mũi hoá.

Ex:

Tom /tᴐm/  [tᴐm] or [tᴐ˜m]

King /kiŋ/ [kiŋ] or [ki˜ŋ]

Some /sᴧm/  [sᴧm] or [sᴧ˜m]

Tin /tin/  [tin] or [tĩn]

General rules:

2.practise:

Hãy phiên âm bằng 2 cách những từ sau:

Lend, song, same, time, sting, comb, tin, came, gone, game, team, seem, sink, sing, bean, lean, dream.

-labiodental +consonantal (thuộc phụ âm) +consonantal

+syllabic  +syllabic / +nasal

-nasal +nasal

1

Quy tắc vòm cứng hoá (palatalisation rule)

Lesson one Alveolar Fricatives Palatalisation

(quy tắc vòm cứng hoá phụ âm /s/, /z/)

1.Quy tắc:

Để ý kỹ những ví dụ sau:

Horseshoe /’hᴐ:s ʃu:/ : chữ horse /hᴐ:s/ có âm vị /s/ và chữ shoe có âm vị / ʃ /.

Âm tố [ s ] bị tác động bởi âm tố [ ʃ ] đi ngay sau nó và bị đồng hoá thành [ ʃ ] vì vậy ta có:

[‘hᴐ:sʃu:]  [‘hᴐ:ʃʃu:]  [‘hᴐ: ʃu:]

Tương tự

Does she [dᴧz ʃi:]  [dᴧʃi:]

Qua những ví dụ trên ta thấy /s/ & /z/ trong lời nói biến thành [ ʃ ]. Như vậy, khi một từ kết thúc bằng phụ

âm xát ổ răng [s] & [z] và đi ngay sau nó là một từ bắt đầu bằng phụ âm vòm cứng vô thanh [ ʃ ] thì

[ s ] & [ z ] sẽ bị vòm cứng hoá thành [ ʃ ].

General rule:

2.Practise:

Hãy phiên âm những từ gạch dưới:

a. She goes shopping every Sunday.

b. The sun is shining.

c. Alice shouldn’t drink alcohol during her pregnancy.

d. That’s the Sue’s bicycle.

+consonantal +consonantal +consonantal

+alveolar  -syllabic / -syllabic

+fricative +palatal +palatal

-voiced -voiced

2

e. Whose shoes are they?

f. What does she do?

Lesson two / j / Palatalisation rule

(vòm cứng hoá Bán nguyên âm / j /)

* Vòm cứng hoá trong từ: (palatalized words)

1.Quy tắc:

Từ picture có dạng phiên âm chuẩn theo từ điển (phonemic script) là /’piktʃә/. Để ý kỹ ta thấy vị trí của âm

vị / ʃ / đáng lẽ ra phải là của vị trí bán nguyên âm vòm cứng /j /.

Song dưới ảnh hưởng của phụ âm ổ răng vô thanh /t/ và vì do /j/ cùng vị trí phát âm với âm vị /ʃ/ nên bị

vòm cứng hoá thành phụ âm [ ʃ ]. Vì vậy /’piktjә/ đã biến thành [‘piktʃә] mà ngày nay người ta xem như

dạng chuẩn hoá trong từ điển và được phiên âm là /’piktʃә/.

Tương tự, future /’fju:tʃә:/.

Như vậy có thể thấy một số âm vị trong một số từ có thể bị vòm cứng hoá khi đi trước nó là một phụ âm

ổ răng như /t/, /d/, /s/ & /z/ (ngoại trừ phụ âm mũi /n/).

Ex:

During /’dju әriŋ/ [‘dju әriŋ] or [ʤuәriŋ]

Graduate /’grᴂdju әt/  [‘grᴂdjuәt] or [‘grᴂʤuәt]

Có thể tổng kết thành quy tắc vòm cứng hoá như sau:

a. Nếu đi trước /j / là phụ âm ổ răng vô thanh (voiceless alveolars) /t/, /s/ thì /j/ biến thành / ʃ/.

b. Nếu đi trước /j/ là phụ âm ổ răng hữu thanh (voiced and oral alveolars) /d/, /z/ thì /j/ biến thành / ʒ/

Rule:

-consonantal +sonsonantal +consonantal

-syllabic  -syllabic / -syllabic

+palatal +palatal +alveolar

-nasal

3

Practise: Hãy lắng nghe và để ý từ gạch dưới:

Yesterday he was in Moscow. He visited the Kremlin and had lunch with Soviet leaders. During lunch

they discussed international politics.

* Vòm cứng hoá trong ngữ:

1.Quy tắc:

ta có thể mở rộng qui tắc trên đây trong ngữ khi một từ kết thúc bằng phụ âm ổ răng (ngoại trừ [n]) và đi

ngay sau nó là một từ bắt đầu bằng bán nguyên âm [ j ] thì sẽ bị mũi hoá thành [ʃ ]hoặc [ ʒ]

Ex:

I want you [ai ‘wᴐnt ju:]  [ai’ wᴐntʃu:]

I miss you [ai ‘mis ju:]  [ai’miʃu:]

Practise:

Listen to the extract from the song “Girl, I’m gonna miss you” by Milli vanila.

Hãy phiên âm bằng hai cách các cụm từ sau:

Loved you, meet you, need your money, kiss you, persuade your pupils, let you.

Eg: let you [‘let ju:]  [‘letʃu:]

Quy tắc âm tắc xát vô thanh (voiceless affricate rule)

1.Quy tắc:

Ta biếtt là /tʃ / là sự kết hợp giữa /t/ và /ʃ/. Do đó, khi có một từ kết thúc bằng phụ âm tắc ổ răng vô thanh

(voiceless alveolar stop) /t/ và đi ngay sau nó là một từ bắt đầu bằng phụ âm vòm cứng vô thanh

(voiceless palatal) /ʃ / thì sẽ kết hợp lại thành phụ âm tắc xát vô thanh [tʃ ]

Ex:

White shoes [wait’ ʃu:z]  [wait’ʃu:z]

Meet Sue [‘mit ʃu:]  [‘mitʃu:]

4

Rule:

2.Practise:

a. Listen to the extract from the song “All the she wants” and take a careful notice of the underlined

phrases.

b. Hãy phiên âm.

1. We want ships.

2. He went to complain to the boss, but got very short shrift: she told him to go out and stay out. (anh ta đi

kêu ca với bà chủ nhưng bị đối xử rất thô lỗ: bà ấy bảo anh ta đi ra ngoài và đừng bao giờ đến nữa).

3. There’s the sweet shop I used to come to.

4. He’s a short shooter.

5. A paint shop.

Quy tắc phụ âm hữu thanh & vô thanh (voiced & voiceless consonant

rules)

Lesson one Devoicing Consonant Rule

(Quy tắc phụ âm Vô thanh hoá)

1.Quy tắc:

Chúng ta bắt đầu quy tắc này bằng những ví dụ sau:

+consonantal +consonantal +consonantal

-syllabic  -syllabic / -syllabic

+affricate ' +alveolar +palatal

-voiced +stop -voiced

5

a. Eg1. I like to have fish [‘hᴂv fi:ʃ]  [‘hᴂ fi:ʃ]

Eg2. I need Tom [ai ‘ni:d tᴐm]  [ai’ni: tᴐm]

Eg3. Bop paula’s hair [bᴐb pᴐ:lәz ‘hea]  [‘bᴐ pᴐ:lƏz ‘hea]

Eg4. She was some pens [ʃi: ‘hᴂz sәm ‘pen z]  [ʃi: ‘hᴂ sәm ‘penz]

Eg5. They sing quite well [ðei ‘ʃiŋ(g), kwait wel]  [ðei ‘ʃiŋ, kwait wel]

Eg6. With thick books [wið ‘Ɵik bu:ks]  [wi ‘Ɵik bu:ks]

Ta thấy

ví dụ 1 [v]  [f]

ví dụ 2 [d]  [t]

ví dụ 3 [b]  [p]

ví dụ 4 [z]  [s]

ví dụ 5 [g]  [k]

ví dụ 6 [ð]  [Ɵ]

Ta có thể lý giải hợp lý như sau: [v], [d], [b], [z], [g], [ð] là những phụ âm hữu thanh, còn  [f], [t],

[p], [s], [k], [Ɵ] là phụ âm vô thanh. Chúng ta đã biết từng cặp phụ âm này có cùng vị trí phát âm

do đó khi nói nhanh, âm hữu thanh trong các cặp âm trên sẽ trở thành âm vô thanh khi đứng sát

sau.

Chẳng hạn, trong cụm từ have fish, ta để răng trên chạm môi dưới kết thúc ở [v] trong have và

để vị trí răng môi như vậy bật hơi mạnh ra ngoài tạo ra [fi:ʃ đi ngay sau nó, cho nên [‘hᴂv fi:ʃ] trở

thành [‘hᴂ fi:ʃ] trong lời nói nhanh.

2.Practise:

Viết phiên âm của các từ gạch dưới:

a. I love films.

b. He tried to work hard

c. Log cabin

d. She loves Stephen.

e. With thanks

f. Change charken’s tickets

3.Mở rộng quy tắc

Quy tắc này cũng có thể áp dụng cho các phụ âm cuối xát hữu thanh (word- final voiced

fricatives) như /v/, /z/, / ð/, /Ʒ/ và theo ngay sau nó là một từ bắt đầu bằng phụ âm vô thanh

(word-final voiceless consonant) thì chúng sẽ bị đồng hoá thành phụ âm xát vô thanh (voiceless

fricative).

Ex:

- Of course [әv ‘kᴐ:z]  [әf ‘kᴐ:z] (vì [k] là phụ âm vô thanh)

- Bridge score [‘bridӡ skᴐ:]  [‘britʃ skᴐ:] (vì [s] là phụ âm vô thanh)

- With some salt [wið sәm sᴐlt]  [wiƟ sәm sᴐlt] (tương tự như trên)

6

General rule:

Practise: Viết phiên âm các câu sau:

a. Live fantasticly

b. Breathe slowly

c. He was sent

d. I’ve found it

e. Lose ships

f. With thanks

+fricative (phụ âm xát) +fricative +consonant

+voiced  -voiced / - voiced

1

Diendankienthuc.net

.....

Lesson two voicing consonant rule

(quy tắc phụ âm hữu thanh hoá)

1.Quy tắc:

Ngược với quy tăc phụ âm vô thanh. Khi một từ kết thúc bằng phụ âm vô thanh (word- final voiceless

consonants) và đi ngay sau nó là một từ bắt đầu bằng phụ âm hữu thanh (word initial voiced

consonants) có cùng vị trí phát âm thì bị đồng hoá thành phụ âm hữu thanh tức là từ [f]  [v], [t] [d],

[k]  [g], [Ɵ]  [ð], [p]  [b], [s]  [z]…..

Ex:

I want David [ai ‘wᴐnt dᴂvid]  [ai ‘wᴐn dᴂvid]

Off vase [of ‘veiz]  [ᴐ ‘veiz]

I like goats [ai ‘laik gәuts]  [ai ‘lai gәuts]

She want zips [ʃi ‘wᴐnt zips]  [ʃi ‘wᴐn zips]

Sit down [‘sit daun]  [‘si daun]

Note:

Quy tắc này luôn tồn tại. Chẳng hạn trong off vase [ᴐf ‘veiz]: ta để răng trên chạm môi dưới và phớt nhẹ

môi dưới về phía trước để tống mạnh hơi ra ngoài tạo ra [f] cuối vần và ta tiếp tục để răng trên chạm môi

dưới để tạo ra [v] bắt đầu trong [veiz].

Như vậy, sẽ có một sự gián đoạn giữa hai âm này. Song trong khi nói người nói có xu hướng đọc liền

nhiều chữ với nhau. Chính vì vậy, [f] trong cụm từ off vase bị biến thành [v]

2.Practise:

Hãy phiên âm.

a. I liked dogs.

b. My wife vowed

c. Mike goes to school every morning.

d. Keep back

e. Six zoos

2

Diendankienthuc.net

f. Fifth

Quy tắc âm hai môi (Bilabialisation Rules)

1./n/  [m]

*Quy tắc: Khi một từ kết thúc bằng phụ âm mũi ổ răng [n] (word- final alveolar nasal) và đi ngay sau nó là

một từ bắt đầu bằng phụ âm hai môi (bilabial) như [m], [p], [b] thì [n] bị đồng hoá thành [m].

Ex:

Ten maps [ten ‘mᴂps]  [tem ‘mᴂps]  [te’mᴂps]

Ten pens [ten ‘penz]  [tem ‘penz]

Ten boxes [ten ‘boksiz]  [tem ‘boksiz]

*Listen:

a. A: Oh, by the way, do you like American baseball?

B: Oh, yes. I think so.

b.Fine, you’d better wait in the vain. I’d rather do this on my own.

Có thể giải thích quy tắc này như sau: Khi ta phát âm ten [ten] đầu lưỡi cong lên ổ răng và luồng khí sắp

thoát ra ngoài qua khe mũi tạo ra [n] thì 2 môi ta đóng lại để tạo thành phụ âm đầu 2 môi của từ đi ngay

sau đó, và lúc đóng 2 môi lại thì luồng khí đồng thời thoát ra ngoài qua khe mũi và do đó tạo ra phụ âm

mũi 2 môi [m].

General rule:

2. /t/  [p]

+alveolar +bilabial +bilabial

+nasal  +nasal /

3

Diendankienthuc.net

*Quy tắc: Khi một từ kết thúc bằng phụ âm tắc ổ răng vô thanh [t] (word- final voiced alveolar stop) và đi

ngay sau nó là một từ bắt đầu bằng phụ âm hai môi (bilabial) như [m], [p], [b] thì [t] bị đồng hoá thành [p]

Ex:

- Let me [‘let mi:]  [‘lep mi:]

- That pen [ðᴂt ‘pen]  [ðᴂp ‘penz]  [ðᴂ ‘penz]

- That box [ðᴂt ‘bᴐks]  [ðᴂp ‘bᴐks]

*Listen: I can’t meet you at the airport if you come that day.

Trên thực tế trong lời nói nhanh, ở ví dụ 1 [t] có thể bị mũi hoá thành [m] tức là [‘let mi:]  [‘lem mi:]

(xem phần mũi hoá phụ âm vô thanh ổ răng) và ở ví dụ 3 khi [t]  [p] và [p] có thể đồng hoá thành phụ

âm hữu thanh [b] nên [ðᴂp ‘bᴐks]  [ðᴂ ‘bᴐks] (xem phần quy tắc phụ âm hữu thanh hoá).

Như vậy, let me có thể có 3 hình thức phát âm là [‘let mi:], [‘lep mi:] hoặc [‘le mi:], tương tự như vậy đối

với that pen và that box.

*Rule:

3. /d/  [b]

*Quy tắc: Khi một từ kết thúc bằng phụ âm tắc hữu thanh [d] (word- final voiced alveolar stop) và đi ngay

sau nó là một từ bắt đầu bằng phụ âm hai môi (bilabial) như [m], [p], [b] thì [d] bị đồng hoá thành [b].

Ex:

- Need books [‘ni:d buks]  [‘ni: buks]

- Need pens [‘ni:d penz]  [‘ni:b penz]

- Need maps [‘ni:d mᴂps]  [‘ni:b mᴂps]

Trên thực tế trong lời nói nhanh, ở ví dụ1[b] có thể bị biến thành [p] tức là [‘ni:b penz]  [‘ni: penz] (xem

phần quy tắc phụ âm vô thanh hoá) và tương tự ở ví dụ 3 [b]  [m] theo quy tắc mũi hoá nên [‘ni:d

mᴂps]  [‘ni: mᴂps].

+stop +bilabial

+bilabial

+alveolar  -voiced /

-voiced

+stop +bilabial +bilabial

+alveolar  +voiced /

+voiced

4

Diendankienthuc.net

4.Quy tắc chung cho ba trường hợp:

5.Phiên âm theo nhiều cách các cụm từ

Ex: Don’t be late [‘dәun bi leit]. Ta thấy [t] theo sau [b] (âm 2 đuôi)  [p] nên ta có [‘dәunp bi leit]. Lúc

này [n] theo sau [p] (âm 2 môi)  [m] nên ta có [dәump bi ‘leit], [p] lại theo sau [b] nên bị biến thành [b].

Như vậy cuối cùng ta có [‘dәum bi ‘leit].

+stop +bilabial +bialbial

+alveolar  /

1

Diendankienthuc.net

Quy tắc âm (ә)

((ә) RULE)

Lesson one

Quy tắc chung: Để hiểu được quy tắc âm [ә], xin đư ợc dẫn chứng cách chứng minh của 2 nhà ngôn ngữ

học Fromkin Robman và Collins Blair như sau:

A B

/i:/ compete [kәm’pi:t] [i:] competition [kәmpә’tiʃn] [ә]

/i/ medicinal [mә’disinl] [ i ] medicine [‘medәsn] [ә]

/ei/ maintain [mein’tein] [ei] maintenance [‘meintәnәns] [ә]

/e/ telegraph [telәgra:f] [e] telegraph [tә’legra:fi] [ә]

/ᴂ/ anilysis [ә’nᴂlәsiz] [ᴂ] analytic [ᴂnә’litiks] [ә]

/o/ solid [‘sᴐlid] [ᴐ] solidity [sә’liәti] [ә]

[әu] phone [fәu] [әu] phonetic [fә’netik] [ә]

- ở cột A tất cả những nguyên âm gạch dưới đều rơi vào vần nhấn (trọng âm) thì /i/  [i:], /e/ 

[e], /ei/  [ei]. Ở cột B tất cả những nguyên âm (màu chữ đỏ) đều rơi vào vần không nhấn (yếu

âm) và đều được phát âm là [ә]. Như v ậy [ә] là âm tố lời nói của tất cả những âm vị của nguyên

âm trong tiếng Anh hay nói cách khác tất cả những nguyên âm trong tiếng Anh đều có thể biến

thành [ә] khi chúng không rơi vào trọng âm của từ.

- Change a vowel to [ә] when it is unstressed.

Rule:

Ex: Hello  [he’lәu] or [hә’lәu] (/e/  [ә] vì [e] là yếu âm).

Đối với người Mỹ, Úc quy tắc này thường xảy ra với âm vị /i/, tức là /i/  [ә]

Ex: possible /pᴐsibl/  [‘pᴐsibl] or [‘pᴐsәbl]

*Practise:

Hãy phiên âm thành nhiều cách nếu có thể và lắng nghe:

Economic, responsibility, ability, ability, adapt, passenger, representation, telephone, comparison.

-consonantal (thuộc phụ âm)

+ syllabic  [ә]

-stress

2

Diendankienthuc.net

The council have threatened to cut off the water and electricity.

*Mở rộng: Chính nhờ quy tắc trên đây ta có thể mở rộng (áp dụng) ở hình thức một phát ngôn (một ngữ,

một câu, một chuỗi câu).Như chúng ta biết trong một phát âm chắc hẳn sẽ có một số âm tiết hay một số

từ rơi và một số từ không rơi vào trọng âm của phát ngôn. Những nguyên âm hay từ không rơi vào trọng

âm của phát ngôn đều có thể phát âm bằng [ә].

Ex: Would you like a cup of tea? [‘wud jә ‘laik ә ‘kᴧp әv ti:]

Ta thấy you và of rơi vào yếu âm của phát ngôn nên /ju:/  [jә] và /ᴐv/  [әv]

*Một số giới từ như to, at, for, from,… for và các động từ chức năng như can, could, must, do, does, are,

am, was, were thường được phát âm thành [ә] trừ khi đứng ở vị trí cuối phát ngôn (lúc đó chúng được

phát âm mạnh để nhấn mạnh).

1. From /frᴐm/  [frᴐm] or [frәm]

Where do you come from? [‘weә dә ‘ju ‘kᴧm frᴐm]

I come from England? [ai ‘kᴧm frәm ‘iŋ lәnd]

2. To /tu:/  [tu:] (ở vị trí cuối phát ngôn hoặc đứng trước nguyên âm) hoặc [tә] (ở các vị trí khác).

Ex:

- Easy to apply [‘i:zi ‘tu әplai]

- I’d like to [aid ‘laik tu]

-

- Try to study [‘trai tә ‘stᴧdi]

3. Of /ᴐv/  [ᴐv] ở cuối phát ngôn hoặc [әv] ở các vị trí khác.

Ex:

- That’s the story I’ve heard of [ðᴂts ðә ‘stᴐri aiv’hә:dᴐv]

- All of us [‘ᴐ:lәvәz]

4. At /ᴂt/  [ᴂt] ở cuối phát ngôn hoặc [әt] ở các vị trí khác.

Ex:

- Who’s he smiling at? [‘hu:z I ‘smailiŋ ᴂt]

- I’ll come at 2 o’clock. [ail ‘kᴧm әt ‘tu: ә’klᴐk]

5. For /fᴐ:/  [fᴐ:] ở cuối phát ngôn hoặc [fә] ở các vị trí khác.

Ex:

- A table for two [ә’teibl fә ‘tu:]

3

Diendankienthuc.net

- What’s that for? [‘wᴐts ‘Ɵᴂt fᴐ:]

6. Can [kᴂn] ở cuối phát ngôn, sử dụng cho câu trả lời hoặc [kәn] ở các vị trí khác.

Ex:

- Can you swim? [kәn ju ‘swim]

- Yes, I can [‘jez ai ‘kᴂn]

Tương tự như vậy với could, must, do, does, are, am, was, were.

 But, and, there, that, than, them: nguyên trong những từ này thường được phát âm thành [ә].

1.But /bᴧt/  [bᴧt] ở đầu phát ngôn hoặc [bәt] ở các vị trí khác.

Ex:

- But I couldn’t come [‘bᴧt ai kәdn ‘kᴧm]

- It’s nice but expensive [it’s nais bәt ‘ikspensiv]

2.And /ᴂnd/  [ᴂnd] ở đầu phát ngôn hoặc [әn(d)] ở các vị trí khác.

Ex:

- And I love her [ᴂnd ‘ai ‘lᴧvә:]

- Come and see [‘kᴧm әn ‘si:]

3.That /ðᴂt/  [ðәt] khi nó là đại từ quan hệ hoặc [ðᴂt] khi nó có nghĩa chỉ định.

Ex:

- That’s the restaurant that serves seafood. [‘ðᴂts ðә ‘restrәnt ðәt ‘sә:vz ‘si:fud]

4.There /ðeә (r)/  [ðeә(r)] khi nó có nghĩa chỉ định hoặc [ðe(r)] khi nó chỉ sự tồn tại, hiện hữu.

Ex:

- It’s over there. [its ‘әvә: ‘ðeә(r)]

- There’s a plane. [‘ðeә zә ‘plein] (kia là một chiếc máy bay)

- There is a chair. [‘ðә rizә ‘tʃeә]

- There should be a game [‘ðәʃәd biә ‘geim]

5.Them /ðem/  [ðem]: nhấn mạnh (ý đồ của người nói) hoặc [ðәm] ở các trường hợp khác.

Ex:

- Give them the flower. [‘giv ðәm ðә ‘flauә(r)]

- Eat them. [‘i:t ðәm]

6.Than /ðᴂn/  [ðᴂn]: nhấn mạnh hoặc [ðәn] ở các trường hợp khác.

Ex:

4

Diendankienthuc.net

- Better late than never. [‘betә ‘leit ðәn ‘nevә]

Một số giới từ, động từ chức năng và từ nối khác cũng thường không được nhấn trong khi phát âm vì vậy

nguyên âm chính của chúng thường biến thành [ә].

1

Diendankienthuc.net

Quy tắc tăng âm và Quy tắc âm R

(voicing & Flap Rules)

Lesson one quy luật tăng âm

1.Quy tắc: Hầu hết người Mỹ có xu hướng phát âm phụ âm vô thanh /t/ (voiceless stop /t/) thành phụ âm

hữu thanh /d/ (voiced stop /d/) khi nó rơi vào giữa 2 nguyên âm: nguyên âm đứng trước là trọng âm và

nguyên âm đứng sau là yếu âm.

Ex: writer /rai ‘tә:/  [‘rai dә:]

Better /’betә:/  [‘bedә:]

Rule:

Pratise:

Listen to the extract of the song “Eternal flame” by Bringoe.

Close your eyes

Give me your hands, darling.

Do you feel my heart beating.

Do you understanding, do you feel the same.

Lesson two quy tắc âm [r]

1.Quy tắc: Trong tiếng Anh /t/ & /d/ là 2 âm vị khác nhau, chúng ta dễ dàng thấy âm vị /t/ trong team và

âm vị /d/ trong deam. Thế nhưng khi chúng rơi vào giữa 2 nguyên âm mà nguyên âm đứng trước là

trọng âm, nguyên âm đứng sau là yếu âm thì có thể trở thành âm [r].

Ex: writer /’raitә/  [‘rairә]

+stop +stop

+alveolar  +alveolar / [v] – [v]

-voiced +voiced (v có dấu sắc = stressed vowel)

(v = vowel)

2

Diendankienthuc.net

Rider /’raidә/  [‘rairә]

*Listen: Cambridge, Hello peter, who’s that?

*Rule:

2.Practise:

*Viết 2 dạng phiên âm cho các từ, cụm từ dưới đây và lắng nghe cẩn thận.

Brutus Cray: I’m the greatest !

Reporter: You were the greatest, Brutus….. but you’re ten years older than Joe Freezer.

Cray: Joe Freezer! I’m not afraid of Joe Freezer!

Rep: Are you sure?

Cray: Sure? Ofcouse. I’m sure.

Rep: Some people say he’s better than you.

Cray: Listen! I’ve beaten all the best boxers, and Joe Freezer’s one of the worst!

Rep: Yes, but he’s better than he was.

Cray: Listen! I’m stronger, faster, fitter and more intelligent than him!

Rep: Yes, but he Koed Len Korton two years ago.

Cray: Len Kroten. I’ve Koed him three times.

*Phiên âm những từ sau đây theo nhiều cách:

Later, settle, little, bottle, sadder, greater, litter, reader, kettle, middle…..

Ex:

Later /’leitә/  [‘leitә] or [‘leidә] or [leirә]

+stop +voiced

+alveolar  +flap / [v]  [v]

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: