Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

quan niệm về mặc của người việt

1. nêu quan niệm về mặc của người việt:

quan trọng đối với con người sau ăn là mặc, nó giúp cho con người ứng phó đc với môi trường tự nhiên cái nóng rét mưa gió. nhân dân ta nói một cáchđơn giản: đc bụng no, còn lo ấm cật. vì vậy, cũng như chuyện ăn, quan niệm về mặc của người việt nam trước hết là một quan niệm thiết thực, ăn lấy chắc, mặc lấy bền, và cơm 3 bát, áo 3 manh, đói ko xanh, rét ko chết. nhưng mặc ko chỉ để ứng phó với môi trường mà còn có ý ngĩa xã hội rất quan trọng: quen sợ dạ, lạ sợ áo. mặc trở thành cái ko thể thiếu đc trong mục đích trang điểm, làm đẹp con người: người đẹp về lụa, lúa tốt về phân, chân tốt về hài, tai tốt về hoa. ăn mặc giúp con người khắc phục những nhược điểm về cơ thể, về tuổi tác. cau già khéo bổ thì non, nạ dòng trang điểm lại giòn hơn xưa. mỗi dân tộc có cách ăn mặc và trang sức riêng, vì vậy cái mặc trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc. mọi âm mưu đồng hóa đều bắt đầu từ việc đồng hóa cách ăn mặc. từ nhà hán cho đến các triều đại tống, minh, thanh đều kiên trì tìm đủ mọi biện pháp buộc dân ta ăn mặc theo kiểu phương bắc. song chúng luôn thất bại.các vua lí cho dạy cung nữ tự dệt vải, ko dùng vải vóc nhà tống. trong lời hiệu triệu tướng sĩ đánh quân thanh, quang trung viết : đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng...

2. trình bày dấu ấn nông nghiệp trong chất liệu may mặc của người việt

cái riêng trong cách ăn mặc của người việt trước hết là cái chất nông nghiệp, mà chất nông nghiệp thì thể hiện rõ nhất trong chất liệu may mặc để ứng phó hữu hiệu với môi trường tự nhiên, người phương nam sở trường ở việc tận dụng các chất liệu có nguồn gốc thực vật là sản phẩm của nghề trồng trọt, cũng là những chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thoáng, rất phù hợp với xứ nóng. trước hết đó là tơ tằm. cùng với nghề trồng lúa, nghề tằm tang có từ rất sớm. trong những di chỉ khảo cổ thuộc hậu kì đá mới cách đây khoảng 5000 năm , đã thấy có dấu vết của vải, có dọi xe chỉ bằng đất nung, cấy lúa và trồng dâu, nông vaftang là 2 công việc chủ yếu luôn gắn liền nhau của người nông dân. từ tơ tằm nhân dân ta đã dệt nên nhiều loại sản phẩm phong ohus như tơ, lụa, lượt, là gấm vóc, nhiễu, the, đoạn, lĩnh, đũi, địa nái sồi...mỗi loại lại có hàng mấy chục mẫu khác nhau

ngoài tơ tằm, ngề dệt truyền thống của nước ta còn sử dụng các chất liệu thực vật đặc thù khác như tơ chuối, tơ đay, gai, sợi bông. vải tơ chuối là một mặt hàng đặc sản của việt nam mà tk16, kĩ thuật này đã đạt đến trình độ cao và đc người trung quốc rất thích, sách nam phương dị vật chí viết: " phụ nữ lấy tơ chuối dệt thành 2 loại vải hi và khích, đều là vải giao chỉ. sách quảng chí chép: : thân chuối xé ra như tơ, đem dệt thành vải, vải ấy dễ rách nhưng đẹp, màu vàng nhạt, sản xuất ở giao chỉ:. cho đến tận thế kỉ 18, loại vải này vẫn đc ưu chuộng, Cao Hùng Trưng trong sách An Nam chí nguyên còn ca ngợi: :loại vải này mịn như lượt là, mặc vào mùa nực thì hợp lắm". vải dệt bằng sợi tơ đay, gai cũng xuất hiện khá sớm. đất đai và khí hậu nước ta rất thích hợp cho loại cây  này phát triển, tổ tiên ta ko những biết tận dụng khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có này mà còn thuần dưỡng chúng thành loại cây trồng phổ biến. sách trung quốc thời hán, đường đều nói rằng đay, gai ở an nam mọc thành rừng, dùng để dệt vải. vải đay, gai bền hơn vải tơ chuối nhiều, đem cây đay, gai ngâm nước cho thịt thối rữa ra, còn lại tơ đem xe thành sợ dệt vải thì cũng "mịn như lượt là". sử sách nước ta ghi: "cứ mỗi tháng vào ngày mồng 1, thường triều đều mặc áo tơ gai

nghề dệt vải bông xuất hiện muộn hơn nhưng ít ra cũng từ các thế kỉ đầu công nguyên. sách lương thư giải thích: "cát bối là tên cây, hoa nở giống như lông ngỗng, rút lấy sợi dệt thành vải trắng muốt chẳng khác gì vải đay". kĩ thuật trồng bông dệt vải từ phương nam du nhập sang trung quốc vào thế kỉ 10 đến tk11 vải bông trở thành mốt đến nỗi người trung quốc đương thời kêu là "vải bông mặc kín cả thiên hạ"

trong khi sở trường của phương nam là các loại vải nguồn gốc thực vật thì người phương bắc có sở trường dùng da và lông thú là sản phẩm của ngề chăn nuôi làm chất liệu mặc, thêm vào đó da và lông thú lại rất phù hợp với thời tiết phương bắc lạnh

3.chứng minh rằng trang phục của người việt qua các thời đại có tính linh hoạt

trang phục của người việt qua các thời kì bị chi phối bởi thời tiết ( khí hậu nóng bức và công việc trồng lúa nước)

trang phục qua các thời đại và tính linh hoạt trong cách mặc theo chủng loại và chức nawqng, trang phục gồm có đồ mặc phía trên, đồ mặc phía dưới, đồ đội đầu, đồ đi chân và đồ trang sức. theo mục đích có trang phục lao động vaftrang phục lễ hội. theo giới tính thì co sự phân biệt trang phục nam và trang phục nữ. cách thức trang phục của người việt qua các thời đại bị chi phối bởi hai nhân tố chính là khí hậu nhiệt đới nóng bức và công việc trồng lúa nước

 - đồ mặc phía dưới tiêu biểu và ổn định hơn cả của phụ nữ qua các thời đại là cái váy. váy có hai loại, váy mở lafmootj mảnh vải quấn quanh thân, váy kín đc khâu thành hình ống. từ thời hùng vương phụ nữ đã mặc váy. ở nhiều nơi cách mặc đó đc bảo lưu một cách kiên trì cho tới tận giữa thế kỉ này, người mường cho đến ngày nay vẫn mặc váy, váy là đồ mặc điển hình của cả vùng đông nam á và phổ biến đến mức, ở một số dân tộc, ko chỉ có phụ nữ mà cả nam giới cũng mặc váy. sở dĩ như vậy là vì mặc váy ko chỉ mát, ứng phó có hiệu quả đc với khí hậu nóng bức, mà còn rất phù hợp với công việc đồng áng, là thứ đồ mặc phía dưới đặc thù của phương nam nóng bức, chiếc vaýh có nguồn gốc khác hẳn với chiếc quần có nguồn gốc từ trung á, là nơi có khí hậu giá lạnh và công việc chủ yếu là chăn nuôi cưỡi ngựa. với âm mưu đồng hóa tàn bạo, phong kiến trung hoa đã nhiều phen muốn đưa chiếc quần vào thay thế cho chiếc váy của ta. đến cuối tk17, để tạo nên sự đối lập với đàng ngoài, chúa nguyễn đã ra lệnh cho traigais đàng trong "dùng quần áo bắc quốc để tỏ rõ sự biens đổi". đến năm 1828, vua minh mạng tiếp tục học theo trung hoa một cách triệt để, ra chiếu chỉ cấm dân mặc váy, đã gây nên một sự phản ứng mạnh mẽ trong dân chúng.phản ứng, bởi lẽ người dân việt rất tự hào về chiếc váy, rất tự tin vào bản sắc và bản lĩnh văn hóa của mình: cái trống mà thủng hai đầu, bên ta thì có bên tàu thì ko. đối với nam giới, đồ mặc ban đầu là chiếc khố, khố là một mảnh vải dài quấn một hoặc nhiều vòng quanh bụng và luồn từ trước ra sau. khố mặc mát, phù hợp với khí hậu nóng bức, và dễ thao tác trong lao động, vì vậy nó ko chỉ lf đồ mặc điển hình thời hùng vương mà còn đc duy trì ở một bộ phận dân chúng khá lâu về sau này

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #béo#lộc