Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

qlxn dhxd

Câu 1: phân loại hàng hóa?

TL:  hàng hóa là các sp mà DN sx ra sau đó đem bán trên thị trường đc hình thành thông qua quá trình sx chế biến.

Phân loại:

a.Theo đặc điểm và tính chất sử dụng

-các kết cấu bê tông đúc sẵn

-các vật liệu rời để tạo ra công trình XD :cát ,đá, XM…

-các sp hàng hóa nhằm tạo ra tính chất đặc biệt cách âm ,cách nhiệt ,trang trí….

b.Theo người mua và phương thức mua bán

-sp hàng hóa đc mua bán theo phương thức thông  thường : bán với khối lượng ko lớn cho nhu cầu tiêu dùng thường xuyên hàng ngày.Người mua :cá nhân, hộ gia đình

-sp hh đc mua theo p/thức đấu thầu : sp VLXD khối lượng lớn, giá trị cao.Người mua là các tổ chức ,DN XD ,chủ đầu tư.

Câu 2 : Cách xác định lượng VL cần cung ứng cho sp ?

TL: -là lượng NVL đc sử dụng 1 cách hợp lý và tiết kiệm trong kỳ kế hoạch (thường 1 năm).

-lượng NVL cần dùng đảm bảo kế hoạch sx và các nhu cầu khác

-lượng NVL cấn dùng xđ theo từng loại theo qui cách khác nhau ở từng bộ phận sx sau đó tổng hợp cho toàn DN

a.Tính lượng NVL chính cần dùng (Vcd)

-xđ căn cứ vào định mức tiêu dùng NVL cho 1 đơn vị sp và sản lượng trong kỳ kế hoạch

 Vcd  = \a\vs1(i = n,, ,,i = 1 [(Si.Đvi) +(Pi . Đvi) -Pdi]

 Si : số lg sp loại i ở kỳ kế hoạch

Đvi : Định mức tiêu dùng NVL cho sp loại i

Pi : là số phế phẩm cho phép của loại i ở kì kế hoạch

Pdi : lg phế phẩm dùng lại của loại sp i

 Vcd  = \a\vs1(i = n,, ,,i = 1 [(Si.Đvi)(1+Kpi)(1-Kdi)]

Kpi : tỷ lệ phế phẩm cho phép của loại sp i

Kdi : tỷ lệ phế phẩm dùng lại  của loại sp i

b.Tính lượng NVL phụ cần dùng (Vp)

Vp = S.Đvp

S: số lg sp ở kì kế hoạch có sử dụng VL phụ

Đvp : định mức tiêu dùng VL phụ tính cho 1 đ/vị sp của kì kế hoạch.

Đề 2:

Câu 1: trình bày khái niệm đa dạng hóa sản phẩm? phân loại đa dạng hóa sản phẩm?

Khái niệm: là quá trình mở rộng 1 cách hợp lý danh mục sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu thị trường và xã hội, phù hợp với điều kiện của môi trường kinh doanh nhằm tạo ra cơ cấu sản phẩm hợp lý có hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

Phân loại:

-theo quá độ thị trường và chính sách sản phẩm: 2 hình thức

+hình thức biến đổi chủng loại sản phẩm: cải tiến sản phẩm hiện có để thành các thang bậc sản phẩm đưa ra thị trường

+hình thức đổi mới chủng loại sản phẩm: tạo ra sản phẩm mới tung ra thị trường

-trên cơ sở điều kiện thực hiện đa dạng hóa:

+đa dạng hóa trong phạm vi nguồn lực hiện có, có bổ xung vốn đầu tư

+đa dạng hóa trong phạm vi vốn đầu tư mới áp dụng cho việc tạo ra các sản phẩm mới, tuy nhiên rủi ro cao

-theo phạm vi và tính chất của nhu cầu: 3 loại đa dạng hóa

+đa dạng hóa sản phẩm theo chiều sâu của nhu cầu, cải tiến sản phẩm hiện có thành nhiều dòng sản phẩm mới

+đa dạng hóa theo chiều rộng của nhu cầu, thực chất là quá trình mở rộng chủng loại sản phẩm và đáp ứng nhu cầu

+đa dạng hóa nhằm tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới, khác biệt với sản phẩm hiện có

- đa dạng hóa trên cơ sở sử dụng hợp lý nguyên vật liệu

- đa dạng hóa trên cơ sở sử dụng tổng hợp nguyên vật liệu

- đa dạng hóa trên cơ sở sử dụng phế phẩm, phế liệu

Câu 2: các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp?

a,Hình thức pháp lý của doanh nghiệp: yếu tố mang tính phấp lý khó thay đổi, chỉ thay đổi khi hệ thống pháp luật đc hoàn thiện

b,các kiểu cấu tạo bộ máy quản trị: ko do luật định, do tích lũy của chính con người, yếu tố này có tác động đến tổ chức bộ máy, cơ cấu hình thành bộ máy tùy theo doanh nghiệp ứng dụng cho phù hợp.

c,trình độ của đội ngũ cán bộ quản trị -> quyết định năng suất quản trị -> quyết định nơi làm việc quản trị -> quyết định số lượng các bộ phận quản trị -> quyết định quy mô và bộ máy quản trị

d,trình độ của trang thiết bị quản trị ảnh hưởng đến năng suất lao động quản trị: khả năng thu thập và sử lý thông tin thay đổi cơ cấu bộ máy quản trị

e,cơ cấu sản suất kinh doanh: yếu tố đóng vai trò quyết định đến tổ chức bộ máy về quy mô và sự phức tạp

f,sự thay đổi của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động sản suất kinh doanh. Hoạt động sản suất kinh doanh thay đổi -> bộ máy quản trị thay dổi theo -> ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy.

Câu 3: trình bày phương thức phối hợp các bước công việc theo phương thức tuần tự?

Phương thức tuần tự(Tcntt): mỗi chi tiết trong một đợt chế biến phải chờ cho toàn bộ các chi tiết của đợt đó đc chế biến xong ở các bước công việc trước rồi mới chuyển qua các bước công việc sau.

n: số lượng chi tiết của 1 đợt chế biến

m: số bước công việc

fi: thời gian định mức của bước công việt thứ i

Ci: số nơi làm việc của bước cồng việc thứ i

BÀI TẬP: tổng số lượng đá dăm cần cung ứng.

∑Vi = 1500+3000+2000+2500+2000+1000+1000+2500+3000= 18500 

TT lần cung ứng

Ngày, tháng cung ứng

Chu kỳ cung ứng(t)

Số lượng cung ứng(v)

       t.v

1

3/1

3

1500

4500

2

10/2

38

3000

114000

3

20/3

38

2000

76000

4

2/5

43

2500

107500

5

1/7

60

2000

120000

6

1/9

62

1000

62000

7

10/10

39

1000

39000

8

8/11

28

2500

70000

9

9/12

31

3000

930000

                                          18500    686000

-thời gian dự trữ thường xuyên:

         = 686000/18500 = 37 ngày

-số lượng dự trữ thường xuyên:

= (18500x37)/360= 1401

Đề 3:

Câu 1: Nêu khái niệm các yếu tố cấu thành với các yêu cầu khi tổ chức bộ máy tại doanh nghiệp.

TL:

Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp là tổng thể các bộ phận hợp thành có mối liên hệ hưu cơ với nhau, được chuyên môn hóa để thực hiện các chức năng quản trị nhất định với những trách nhiệm và quyền hạn tương xứng nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra của doanh nghiệp.

các yếu tố cấu thành: 3 yếu tố cấu thành.

-Các khâu quản trị: bao gồm các bộ phận quản trị chuyên môn hóa, thực hiện nhiệm vụ nhất định theo sự phân công đến các phòng ban chức năng.

-Các cấp quản trị trong doanh nghiệp thể hiện lĩnh vực cao thấp trong quản trị.

-Các mối liên hệ dọc

+ xảy ra theo chiều từ trên xuống dưới => mối liên hệ.

+ mối liên hệ phối hợp: xảy ra giữa các bộ phận chức năng với nhau.

+ mối liên hệ mang tính tư vấn nghiệp vụ.

-Yêu cầu:

+ phù hợp với nhiệm vụ SXKD của  doanh nghiệp: quy mô và tính phức tạp của SX => là yêu cầu mang tính bắt buộc.

-Phải đảm bảo tính chuyên môn hóa theo các hoạt động quản trị của từng bộ phận, từng cấp quản trị.

-Đảm bảo tiêu chuẩn hóa: liên quan đến chất lượng tiêu chuẩn chất lượng phải được quy định cụ thể theo từng nhiệm vụ quản trị.

-Đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận các cấp và các cá nhân.

-Bộ máy quản trị phù hợp với lý thuyết, điều khiển hệ thống, tránh quan liêu, cồng kềnh, tách rời thực tế. Đảm bảo tin cật cần thiết, tình hình hoạt động và tính thích nghi cao.

Câu 2: trình bày pp cân đối giữa nhiệm vụ SX và khả năng kế hoạch của thiết bị máy móc chủ yếu.

TL:

-Bước 1: tiến hành xác định số giờ máy cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ.

Về sản lượng ( Tct ) được xác định theo nguyên tắc sau:

Xét tiến hành tính lượng theo từng loại máy, từng khâu của dây chuyền sản xuất => tổng hợp để ra tổng số giwof máy cần thiết.

Trong đó:

: định mức h máy tính cho 1 đơn vị sp trong kỳ kế hoạch.

SSH: sản lượng kế hoạc của loại sản phẩm đó.

-Bước 2: XĐ số giờ máy có thể sử dụng được của từng máy móc thiết bị trong kỳ kế hoạch. ( Tctsd)

Trong đó:

TC.độ: số giờ máy hoạt động theo chế độ nhà nước quy định.

TC.độ  =( số ngày trong năm – số ngày nghỉ quy định) x (số ca) x(số giờ trong 1 ca) : số giờ máy ngừng hoạt động đê sửa chữa.

: tổng số máy, thiết bị sử dụng bình quân trong kỳ kế hoạch.

-Bước 3: tiến hành cân đối, lập tỷ số cân đối giữa Tcr / Tctsd lập cho từng loại sp, từng máy 1 => đưa ra biện pháp tương xứng nếu như không đảm bảo được sự ăn khớp.

Câu 3: trình bày phương thức hốn hợp khi phối hợp các bước công việc.

TL:

Kết hợp giữa phương thức tuần tự và song song ( TCNKH

-Trường hợp                → song song → nv đầu tiên của loạt n

-Trường hợp                → tuần tự →  nv chi tiết

Cuối cùng

Trong đó:

Ti: thời gian định mức của bước công việc thứ i.

Ci: số nơi làm việc của các bước công việc thứ i.

N: số lượng chi tiết của 1 đợt chế biến.

M: loạt chi tiết nhỏ trong loạt lớn n hoặc chi tiết.

Câu 4: BT

Gọi số công nhân trong kỳ báo cáo ( kế hoạch ) là n

ð     Số ngày công kỳ kế hoạch : 275 ngày.

ð     Số ngày công kỳ báo cáo : 260 ngày.

ð     Lượng hao phí ngày công lao động:

275n – 260n = 15500

n  = 1033 công nhân.

ð     Năng suất lao động tính cho 1 công nhân viên

G: khối lượng công việc thực hiện trong kỳ:

                  kỳ kế hoạch:

                  kỳ báo cáo:

                               WBC = 1800000 đ.

ð     Mức tăng năng suất lao động

 ĐỀ 4

Câu 1:nêu khái niệm về thị trường và các phương pháp phân loại thị trường của DNSXVLXD.

TL:KN:

Thị trường là nơi mua bán hang hóa,là nơi gặp gỡ để tiến hành mua bán hang hóa giữa người bán và người mua vói 1 phương thức nhất định ở mỗi địa điểm và thời điểm xác định.

Các pp phân loại thị trường:

-)theo các yếu tố đầu vào và đầu ra

+)thị trường các yếu tố đầu vào:bao gồm nguyên liệu,lao động,tiền,máy móc,thiết bị sx tạo ra hang hóa…

+)thị trường đầu ra:các doanh nghiệp XD,doanh ngiệp chủ đầu tư,hộ gd..

-)theo góc độ vị trí lưu thong của hang hóa:

+)thị trường nội địa:miền núi,dịad phương..

+)thị trg ngoài nc:khu vực(châu á,âu…),thế giới..

-)theo góc độ chuyên môn hóa sxkd

+)thị trg tiêu thụ các sp kết cấu bt đúc sẵn dạng bán thành phẩm.

+)thị trg tiêu thụ các sp CKD…

-)theo kế hoạch của thị trường

+)thị trg tự do:ko có kế hoạch

+)thị trg đc tổ chức có kế hoạch:hội chợ,triển lãm…

-)theo mức độ mở của thị trg:

+)thị trg mở hoàn toàn:moij đối tg đều có thể tham gia.

+)thị trg mở hạn chế:thị trg vay vốn.

+)thị trg khép kín:chỉ 1 số đồi tg đc tham gia.

Câu 2:khái niệm phân công lao động và các hình thức phân công lao động trong các DNSXVLXD

TL:KN:phân công lao động có 3 hình thức:

-)phân công lao động chung(phân công LDXH trong nội bộ nên KTQD)

Giới hạn:chia nền kte chung thành các ngành.

-)phân công ld đặc thù:phân công trong nội bộ ngành=>ngành hẹp hơn và DN.

-)phân công ld cá biệt:phân công trong nội bộ doanh nghiệp,là quá trình tách riêng các loại ld khác nhau theo 1 tiêu chí nhất định trong 1 đk xđ của DN.

*)các hình thức phân công lao động:

-)phân công ld theo chức năng

Bao gồm các chức năng:chức năng quản trị chung,chức năng quản trị thị trg thương mại,tài chính,cung ứng vật tư…đối với ld trực tiếp của ng công nhân.

Thực hiện các cv chính:là cv trưcj tiếp làm ra sp chính do công nhân chính đảm nhiệm.

Thực hiện các cv phụ:do cn phụ và cn phục vụ làm.

-)phân công ld theo tính chất công nghệ là hình thức phân công ld theo tính chất của qui trình công nghệ.tùy theo đặc điểm sx có thể tiến hành các tổ sx sau đây:

+)tổ sx theo nghề:là tổ sx bao gồm các thành viên trong tổ cùng làm 1 nghề giống nhau.

+)tổ sx tổng hợp:là tổ trong đó gồm những công nhân ở nhiều ngành khác nhau..

+)tổ sx theo ca:là tổ bao gồm những cn cùng 1 nghề hay nhiều nghề khác nhau cùng làm trong 1 ca,cùng làm cùng nghỉ.

+)tổ sx theo máy:là tổ bao gồm những cn làm việc ở các ca khác nhau nhưng sử dụng chung 1 hay nhiêu máy.

-)phân công ld theo mức độ phức tạp của cv:căn cứ vào mức độ phức tạp của cv để phân công.

Câu 3:khái niệm về tổ chức sx và các nhân tố ảnh hg đến tổ chức sx.

TL:KN:

Tổ chức sx là sự phối hợp về mặt ko gian và sự kết hợp theo thời gian giữa các yếu tố của quá trình sx(giữa ng ld,dối tg ld và tư liệu ld) sao cho phù hợp với quy mô sx và công nghệ đã lựa chọn nhằm tạo ra sp(dịch vụ) theo yêu cầu  thị trg với hiệu quả cao nhất.

*)các nhân tố ảnh hg đến tổ chức sx:

-)nguyên,nhiên,vật liệu mà doanh nghiệp sử dụng :đây là 1 trong 3 yếu tố của quá trình sx,ảnh hg của nó mang tính trực tiếp.

+)ảnh hg do sự thay đổi chủng loại,chất lg nguyên VL:chủng loại càng nhiều kèm theo tổ chức sx phức tạp hơn,chất lg ng VL thấp=>mất nhiều công trong việc nâng cao chất lg ban đầu.

+)ảnh hg ở trình độ tổ chức cung ứng ng vl,ảnh hg tính nhịp nhàng,tính liên tục,tính cân đối của quá trình sx.

-)tiến bộ KHCN và trang thiết bị.

+) ảnh hg trực tiếp qtr tổ chức sx ở chỗ tạo ra tiền đề  vật chất kt cho sx.

+)sd tiết kiệm ng vl thay thế.sd tổng hợp ng vl tạo loại sp mới,nâng cao chất lg sp.

-)chuyên mon hóa và hợp tác hóa sx.

+)CMH là qtr phân công ld trong nội bộ DN để tạo thành các phân xưởng.CMH phụ thuộc công nghệ đã chọn tuy nhiên phải có sự phối hợp giữa các px đc gọi là hợp tác hóa sx.

+)sự hình thành các  px CMH là tổ chức sx về mặt ko gian,yếu tố CMH ảnh hg mang tính trực tiếp.

-)các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nc:nhân tố mang tính khách quan,mag tính gián tiếp nhưng ảnh hg mạnh mẽ và trực tiếp đến sự tồn tại phát triển của DNz=>ảnh hg đến tổ chức sx trong DN.

II:BÀI TẬP.

Số lượng sp của 1 đợt chế biến là:n=40 sp.

   =    n.

         =40(6+5+9+6+4+7)-(40-1)(6+5+4+7+6)=388 (phút)

Sau khi thay đổi:

   =40(6+5+5+4+6+4+7)-(40-1)(6+5+5+4+6+4)=320 (phút)

Nhận xét:khi chia nhỏ bước cv thứ 3 thành 2 bước cv nhỏ hơn thì thời gian công nghệ giảm đi vì:khi chia nhỏ ra 5 và 4 phút thì sẽ tăng bước công nghệ có thời gian trùng nhau =>tăng năng suất ban đầu và giảm thời gian CN.

 Đề 5:

Câu 1: Khái niệm dự trữ NVL và pp xđ?

TL: lượng NVL dự trữ là lượng NVL tồn kho tối thiểu cần thiết đcquy định ở kì kế hoạch để kịp thời cấp phát cho sx đảm bảo QTSX diễn ra liên tục và bình thường .

*PPxđ:

-Xác định lượng NVL dự trữ thường xuyên (Vtx)

+ là lượng dự trữ NVL tối thiểu để đảm bảo QTSX tiến hành bình thường giữa 2 lần muc sắm NVL.

Vtx = Vnđ.tdtx

Vnđ: lg NVL cần dùng trong 1 ngày đêm

 tdtx: t/g dự trữ thg xuyên : xđ theo trị số bình quân theo thống kê kinh nghiệm kết hợp với dự báo về sự thay đổi trong kì kế hoạch.

 tdtx  = tdtx  = \a\vs1(i = n,, ,,i = 1

Vi: số lg cung ứng của lần cung ứng thứ i

 ti : chu kì cung ứng của lần cung ứng thứ i .

-)dự trữ bảo hiểm:là lượng dự trữ mà DN cần phải có để đảm bảo sx diễn ra đc liên tuch trong trg hợp dự trữ thg xuyên ko còn.cách xd:

+)tính thời gian dự trữ bảo hiểm theo sai lệch tuyệt đối giữa chu kì cung ứng bất kì với chu kì cung ứng bình quân.:

:trị số sai lệch tuyệt đối giữa ck  cung ứng  thứ i với ck cung ứng bình quân.

+)tính theo sai lệch cao hơn so với chu kì cung ứng  bình quân.

:ck cung ứng theo lần cung ứng thứ i cao hơn so với ck cung ứng bình quân.

:lg cung ứng ở lần cung ứng có ck cao hơn so với ck bình quân.

-)xác định lượng ng vl dụ trữ theo thời vụ.

Thường dùng cho doanh nghiệp sx theo thời vụ hoặc ng vl cung ứng theo mùa.

Thời gian dự  trữ chủ yếu xd theo kinh nghiệm.                                     

Câu 2:khái niệm chu kì sx,cách xd chu kì sx.

TL:

KN:chu kì sx là khoảng thời gian kể từ lúc đưa ng liệu vào sx đến khi chế tạo xong sp,kiểm tra và nhập kho.chu kì sx có thể tính theo các  trg hợp sau:

-)tính cho1 giai đoạn  cnsxsp hay toàn bộ qtr sxsp.

-)tính cho 1 chi tiết,bộ phận sp hay toàn bộ sp cuối cùng.

-)tính cho 1 sp hay 1 số Zi sp.

*)cách xd chu kì sx: Tck

Tck=Tcn+Tvc+Tkt+Ttn+Tgd.

Trong đó:

_Tcn:thời gian công nghệ:thời gian hoàn thiện các bước cn của qtr cn,trực tiếp làm thay đổi tính chất cơ,lý,hóa của đối tg ld,phụ thuộc vào pp công nghệ lựa chọn và trình độ công nghệ hóa,TDH…

_Tvc:thời gian vận chuyển sx trong qtr tạo sp:vc giữa các px với nhau,với kho,vc nội bộ trong px.Tvc phụ thuộc bố trí mặt bằng px,việc sử dụng ptien vc và hình thức bố trí vc.

_Tkt:thời gian kiểm tra đầu vào,đầu ra,bước cv,kt bán thành phẩm,thành phẩm…phụ thuộc yêu cầu ktr,hình thức ktr,phương tiện ktr…

_Ttn:thời gian tác động tự nhiên là thời gian thực hiên qtr biến đổi t/c của qtr ld dưới tác động của đktn,phụ thuộc đặc điểm sx,qtr tác động của  TN.

_Tgd:thời gian gián đoạn trong sx do nhiều nguyên nhân.có 2 loại:do lý do tổ chức và lý do kĩ thuật.

II:BÀI TẬP

a) Nhiên liệu cần dung cho sx:      

Với K=N/7000.

:định mức nhiên liệu tiêu chuẩn tính cho 1 đv sp.

K:hệ số chuyển đổi nhiệt trị.

V:nhiệt lượng riêng của nhiên liệu dùng.

Giả sử nhiệt trị than là 5000 Kcal.thay số:

  (kg.than)

b)xác đinh lượng điện cần dung:

:định mức dùng điện tính cho 1 máy.

:số máy hoạt động cùng loại.

Km:hệ số chạy máy đồng thời.

Tm:thời gian làm việc của máy.

.hd:hiệu suất động cơ.

  Lượng điện cần dùng cho thang tải là:

      (Kwh).

   Lượng điện tiêu hao cho cần trục là:

      (Kwh).

 Vậy tổng lượng dùng điện là:

 Đcd=85050+54000=134050(Kwh).

 Đề 6:

Câu 1: Khái niệm tiền lương? Tiền lương theo sản phẩm và các hình thức theo sp và tiền lương.

Tra lời: Tiền lương là khoản tiền mà ng lđ nhận đượ sau một thời gian làm việc cho doanh nghiệp ohay chủ sở hữu căn cứ vào số lượng, chất lượng lđ và kết quả sxkd of DN: như vậy lđ là 1 dạng hàng hóa.tiền lương là giá cả của mức lao động được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa ng ld và ng sử dụng lđ.

-Tiền lương theo sản phẩm và các hình thức theo sp hay tiền lương

Kn: là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sp mà ng lđ sáng tạo ra và đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm.

Lsp = Ntt x Đg

N­tt­: số lượng sp thực tế hoàn thành đã được nghiệm thu

Đg : đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị sp.

-Các hình thức theo sản phẩm của tiền lương.

Tiền lương theo sp trực tiếp ko hạn chế.

Là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành và đơn giá tính cho 1 đv sp’, áp dụng cho công nhân trực tiếp tạo ra sp.

-Tiền lương theo sản phẩm có thưởng

Là hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp ko hạn chế kết hợp với chế độ thưởng thích hợp để đảm bảo kích thích tăng NSLĐ.

-Tiền lương sản phẩm gián tiếp

La hình thức tiền lương áp dụng cho công nhân phục vụ cho công nhân chính, tiền lương của họ hoàn toàn phụ thuộc kết quả SẢN XUẤT of công nhân chính.

-Tiền lương khoán

Là hình thức tiền lương trả theo sp nhưng được tính toán và giao khoán trước cho cá nhân hoặc tổ chức thông qua hợp đồng giao khoán. Đây là hình thức phát triển cao hơn tiền lương thep sp’.

Sp’ khoán rất đa dạng, có thể là 1 công việc riêng lẻ 1 quá trình tổng hợp vào đó....

Câu 2:Khái niệm và phân loại doanh nghiệp.

TL:  Doanh nghiệp là 1 đơn vị kinh tế được thành lập và hoạt đọng theo quy trình của pháp luật  nhằm thu được lợi nhuận cho cá doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như XH.

P loại:

-Doanh nghiệp nhà nước

DNNN 100% vốn nhà nước.

DNNN > 50% cổ phần nhà nước

DNNN tham gia công ty cổ phần.

DNNN là cty DN công ích.

- DN tư nhân

-Công ty cổ phần

-CTY trách nhiệm hưu hạn 1 thành viên; 2 tv.

-Cty hợp doanh

-Cty 100% vốn n.ngoai.

-Hợp tác xã.

Câu 3: Trình bày phương pháp song song khi phối hợp các bước công việc.

TL :Phương pháp song song

Sp’ được thực hiện quá trình chế biến ở tất cả các nơi làm việc trong cùng 1 thời điểm. Việc chuyển chi tiết, sp’ thu từng loạt nhỏ như nv( nv<n) hay từng chi tiết một. Đặc biệt là trong trường hợp thời gian các bước công việc bằng nhau hoặc lập nên quan hệ bội số của nhau. Phương thức này thường áp dụng cho các loại hình sản xuất hàng khối, hàng loạt lớn, day chuyền liên tục.

Tcnss = nv  ∑ti/ci + (n -nv) / (ti/ci) max  x (ti/ci) max

                =max { ti/ci ; ti+1/ci+1.....}

Ti thời gian định mức của bước cv thứ i

Ci: số nơi làm việc của công việc thứ i

N : số lượng chi tiết của 1 đợt chế biến.

Nv: loạt chi tiết nhỏ trong loạt lớn N

Đề 7

Câu 1:Phương pháp cân đối giữa NVSX với khả năng kế hoạch của diện tích sản xuất?

TL:Bước 1:xác định tổng thời gian-diện tích cần thiết phải có để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất(Tdt)

Tdt = Đspl x Dsp x SKH

Đspl:định mức thời gian lưu lại của 1 đơn vị sản phẩm trên diện tích mà nó chiếm chỗ.

Dsp:diện tích 1 đơn vị sản phẩm chiếm chỗ.

SKH:khối lượng sản phẩm của 1 loại nào đó trong kì kế hoạch.

Bước2:xác định thời gian-diện tích có thể sử dụng(Tdtsd)

Xác định bằng số ngày làm việc theo chế độ nhân với số ca làm việc theo ngày.

Tdtsd= NCĐ x Kn x hca x Dctsd

Dctsd:diện tích có thể sử dụng được theo kì kế hoạch.

Bước 3:tiến hành cân đối :lập tỷ số Tdt/ Tdtsd

Nếu Tdt/ Tdtsd  > 1 :khai thác tối đa khả năng

Nếu Tdt/ Tdtsd  = 1  ít khi gặp

Nếu Tdt/ Tdtsd < 1 :dư năng lực sx ->tiếp tục khai thác nhu cầu bổ sung :gia công chế biến cho các DN khác

Câu 2:Các hình thức tổ chức về mặt không gian ?

Có 3 hình thức tổ chức:

+Tổ chức theo hình thức công nghệ:

Mỗi bộ phận(PXSX) chỉ thực hiện 1 giai đoạn công nghệ nhất định,giai đoạn công nghệ sản xuất được bố trí trọn vẹn trong 1PXSX.Tên của PXSX lấy theo tên của giai đoạn công nghệ hoặc tên máy móc thiết bị chính trong PX,máy móc cùng loại tương tự nhau hoặc có liên hệ mật thiết với nhau trong quá trình chế biến.

Tùy theo đặc điểm SX mà thiết bị vận chuyển có thể # nhau hoặc v/c trong không gian hoặc v/c trên mặt bằng.

+Tổ chức theo hình thức đối tượng

Là quá trình bố trí các PX hoặc bộ phận SX mà trong đó sẽ thực hiện trọn vẹn việc chế tạo 1 loại sp hay 1 loại chi tiết hoàn chỉnh và tất cả các công đoạn của qtsx diễn ra trọn vẹn trong toàn bộ PX.

Hay gặp trong SX BTCT đúc sẵn khối lượng lớn

+Tổ chức theo hình thái hỗn hợp

Là sự kết hợp 2 hình thức công nghệ và đối tượng hoặc trong DN tồn tại song hành 2 hình thức này.

Câu 3:Cách xác định lượng nguyên vật liệu cần cung ứng (cần mua) trong kỳ của DN?

TL: -là lượng NVL đc sử dụng 1 cách hợp lý và tiết kiệm trong kỳ kế hoạch (thường 1 năm).

-lượng NVL cần dùng đảm bảo kế hoạch sx và các nhu cầu khác

-lượng NVL cấn dùng xđ theo từng loại theo qui cách khác nhau ở từng bộ phận sx sau đó tổng hợp cho toàn DN

a.Tính lượng NVL chính cần dùng (Vcd)

-xđ căn cứ vào định mức tiêu dùng NVL cho 1 đơn vị sp và sản lượng trong kỳ kế hoạch

 Vcd  = \a\vs1(i = n,, ,,i = 1 [(Si.Đvi) +(Pi . Đvi) -Pdi]

 Si : số lg sp loại i ở kỳ kế hoạch

Đvi : Định mức tiêu dùng NVL cho sp loại i

Pi : là số phế phẩm cho phép của loại i ở kì kế hoạch

Pdi : lg phế phẩm dùng lại của loại sp i

 Vcd  = \a\vs1(i = n,, ,,i = 1 [(Si.Đvi)(1+Kpi)(1-Kdi)]

Kpi : tỷ lệ phế phẩm cho phép của loại sp i

Kdi : tỷ lệ phế phẩm dùng lại  của loại sp i

b.Tính lượng NVL phụ cần dùng (Vp)

Vp = S.Đvp

S: số lg sp ở kì kế hoạch có sử dụng VL phụ

Đvp : định mức tiêu dùng VL phụ tính cho 1 đ/vị sp của kì kế hoạch.

Câu 4 : (Đề này ko đủ số liệu-à có thể thay số)

a)    Gọi số công nhân làm việc là n

Số ngày công kì KH là:265n (ngày)

Số ngày công kì BC là:250n (ngày)

Hao phí lao động:

265n-250n = 15600

--à n=1040 ngày

NSLĐ 1 công nhân kì KH:

WKH = 3000.106/1040 = 2884615 đ

NSLĐBC = WBC = 1800000 đ

Mức tăng NSLĐ:

∆W%=( WKH- WBC)/ WBC

        = (2884615 – 1800000)/1800000

        = 0,6%

ĐỀ 8

Câu 1 hãy trình bày kn NSLĐ và trình bày pp theo hiện vật,ưu nhược điểm của pp nay

KN:nslđ là kết quả đạt được của hoạt động sx có ý thức của con người trong 1 đơn vị thời gian

Trình độ của  NSlđ biểu thị qua 2 đại lượng số lượng sản phẩm tạo ra trong 1 đơn vị thời gian và thời gian bắt đầu cần thiết để làm ra 1 sản phẩm hợp quy cách chất lượng

-NSLĐ cá nhân:là hiệu quả lao động cụ thể của 1 người trong 1 khoảng thời gian nhất định .nslđ cá nhân chủ yếu đo= nslđ hiện tại mà người lao động bỏ ra để sx sp

-NSLĐXH là hiệu quả chung của lđxh trong quá trình sx ra 1 đơn vị sp

*pp xd NSLĐ theo hiện vật

+XĐ NSLĐ theo sản lượng sản phẩm(w­­­­­­­s)

 w­­­­­­­s=Q/T (sản phẩm/ngay công)

Q tổng số sp dc sx ra

 T hao phi lao động,lượng thời gian 1 lao động cần thiết để sx ra khối lượng sp Q

Ưu điểm:tính toán đơn giản ,phản ánh chính xác năng suất lđ ,không chịu ảnh hưởng của yếu tố giá cả cơ cấu công tác

 Nhược điểm:ko dùng để XĐ năng suất lao động cho toàn doanh nghiệp trong kỳ,chỉ dùng để XĐ nslđ cho công việc riêng rẽ có đơn vj đo nhất định.chua phản ánh được đk làm việc và chất lượng sản phẩm

+XĐ nslđ theo thời gian lao động Wt pp này có ưu điểm giống như pp trên,ngoài ra dễ dàng so sánh với định mức lđ để từ đó đánh giá tình hình sx lđ

Câu 2 các pp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

+pp thống kê:là pp xây dựng định mức từ các số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của các kỳ trước:bằng việc quan sát sau đó tính ra lượng chi đã tiêu dùng ở kỳ trước M trung bình =

M trung bình:lượng tiêu dùng bình quân kỳ báo cáo

Mi lượng thực chi tính cho 1 đơn vị sản phẩm o lần quan sát i

n số lần quan sát

   M trung bình= bình quân

Qi số lượng sp loại I của 1 lần quan sát

Sau khi đã xây dựng được mức tiêu dùng bình quân kết hợp với những lần quan sát những lần có mức chi dùng bé hơn và kinh nghiệm  sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu mà XĐ mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong kỳ kế hoạch

+pp thực nghiệm

Là pp dựa vào kết quả có được trong phòng thí nghiệm kết hợp với dksx cụ thể để kiểm tra sửa đổi các kết quả tính toán hoặc tiến hành sx thử trong 1 thời gian từ đó đưa ra định mức tiêu dùng trong kỳ kế hoạch

+pp phân tích là pp kết hợp tính toán về mặt kinh tế,kỹ thuật của định mức tiêu dùng với việc phân tích tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao nguyên vật lieu từ đó xác định mức tiêu dùng trong kỳ kế hoạch.thực hiện theo các bước

-thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến định mức

- tiến hành phân tích cơ cấu mức và nhân tố ảnh hưởng

- tổng hợp các thành phần ->xác định mức tiêu dùng cho kỳ kế hoạch

Câu 3 trình bày các phương thức tuần tự khi phối hợp các bước công việc

+phương thức tuần tự

Mỗi chi tiết trong 1 đợt chế biến phải chờ cho toàn bộ các chi tiết của đợt đó được chế biến song ở các bước công việc trước rồi mới chuyển sang bước công việc sau

 Tck dài,Tcn  kéo dài,sản phẩm dang ở nơi làm việc nhiều->diện tích sản xuất lớn

     Tcntt=n.:n số lượng chi tiết cửa 1 đợt chế biến

  m số bước công việc;ti thời gian định mức của bước công việc thứ i

  ci số nơi làm việc của bước công việc thứ i

Bài tập :số lượng phương tiện vận chuyển than Npt=

NVvc nhiệm vụ vận chuyển trong 1 ngày đêm

  NVvc= 

 Qthan=450 tấn

  Si=10km

=>NVvc=450.10=4500

NSpt=.T.Kd

Tải trọng của phương tiện :4 tấn

Kp hệ số sử dụng tải trọng ;0,85

 T: thơi gian làm việc trong ngày :8h

Kd hẹ số sủ dụng thời gian của phương tiện :0,9

 NSpt==816

Số phương tiện

   Npt==5,5  chọn 6 phương tiện

ĐỀ 9

CÂU 1 trình bày sơ đồ quy trình tuyển dụng,trình bày cụ thể 4 bước trong sơ đồ do:

TL:sơ đồ quy trình tuyển dụng

Tuyển dụng lao dộng là 1 quá trình thu hút nghiên cứu lựa chọn và quyết định nhận 1 cá nhân tham gia vào một hoạt động nào đó của doanh nghiệp

Sơ đồ gồm 10 bước:

B1:xác định nhu cầu tuyển dụng

B2 phân tích vị trí cần tuyển dụng

B3 xây dựng và yêu cầu tuyên dụng

B4 thăm dò nguồn tuyển dụng

B5 thông báo và quảng cáo tuyển dụng

B6 thu hồ sơ và tuyển dụng

B7 phỏng vấn va trắc nghiệm

B8 quyết dịnh tuyển dụng

B9 hòa nhập người mới tuyển dụng vào vị trí cần tuyển                                                                          

B10 chi phí tuyển dụng

_trình bày cụ thể 4 bước

Bước 1:xác định nhu cầu tuyển dụng

Có 2 loại nhu cầu

+nhu câù tuyển dụng cụ thể dự kiến trước,hay gặp trong các trường hợp sau:do có DN mới được thành lập,xuất hiện vị trí mới có sự quá tải ở một vị trí nào đó.có sự chuẩn bị về hưu

+nhu cầu không thể dư kiến trước: do ốm đau bệnh tật,tai nạn chêt ...do vắng mặt lâu dài ko có lí do.có đơn xin thôi việc đột xuất

=>doanh nghiệp bị động trong viec xay dung nhu cầu->DN phaỉ có phương án mau lẹ để giải quyết cho việc khiếm khuyết vị trí

Buoc2:phân tích vị trí cần tuyển dụng la việc cần thiết mang tính bắt buộc->DN biết rõ tượng tận vị trí cần tuyển

ND phân tích bao gồm

-tên của vị trí cần tuyển

-nhiệm vu tổng quát của vị trí đó

-vị trí ,định vị trí tuyển dụng trong sơ đồ sản xuất

-lịch sử của vị trí

-lý do thay đỏi

-nhiệm vụ trách nhiệm của vị trí

Buoc3: xây dưng tiêu chuẩn và yêu cầu tuyển dụng,trình độ học vấn,trình độ chuyên môn,các kỹ năg và kinh nghiệm cần thiết,các đặc tính cá nhân<gioi tính,sự duyên dáng...>ở những mức độ khác nhau

Buoc4:thăm dò nguồn tuyển dụng

Có 2 nguồn

-nguồn tuyển dụng nội bộ: trong DN thường xảy ra trong trường hợp cất nhắc từ vị trí này sang vị trí khác,lấy từ các lớp đào tạo nghềtrong DN

-nguộn tuyển dụng bên ngoài:rất phong phú,từ các trung tâm giới thiệu việc làm,sv tot nghiep dh,cd,day nghe,qua sự giới thiệu cua nv công ty

Cau2 :khái niệm doanh nghiệp ,trình bày các mục tiêu hoạt đọng cua doanh nghiệp

KN:DN là 1 đơn vị kinh tế đươc thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm thu được lợi nhuận cho DN và đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như xã hội

Các mục tiêu hoạt động của dn

+các mục tiêu kinh tế

-mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận:mục tiêu cơ bản dài hạn của DN tối đa hóa lợi nhuận phải luôn gắn liền với mt cạnh tranh,kết hợp lợi ích trước mắt và lâu dài

-mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm:nhằm đáp ứng,phát triển mở rộng thị trường,là điều kiện tốtnhất để thưc hiện mục tiêu lợi nhuận lớn nhát

-mục tiêu tối đa hóa giá trị kinh doanh:phục vụ cho cải thiển dk tài chính của dn từ đó thúc đảy phát triển chiến lươc phát triển mạng lưới kinh doanh ma DN dã đề ra

-mục tiêu đa dạng hóa doanh thu trog sự ràng buộc về lợi nhuận:doanh thu phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm và lượng sản phẩm bán ra thi trường

-mục tiêu tối đa hóa và tăng cường năng lực hoạt độngcủa chủ thể quản trị

-các mục tiêu xã hội:cung ưng và thỏa mản tối đa nhu cầu về sp hàng hóa của dn cho xh,nhu cầu về bảo vệ khách hàng,bạn hàng->mục tiêu dài hạn trong chiến lược cạnh tranh cua dn

-thỏa mãn nhu cầu về đời sống vật chất ,giáo dục,văn hóa cho người lao động trong dn,có chú ý tới việc bảo vệ môi trường -> chiến lươc con người là chiến lược lâu dài

+Các mục tiêu về KHCN:

-coi trọng đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ.khai thác tối đa lao động cugx như chiếnlươc con người .tăng cường những nghiên cứu về lí luận thực tiễn để có những quy định tối ưu về phương án công nghệ ,phương án tổ chức sản xuất

Câu3 trình bày tổ chức việc mua sắm,tiếp nhận,bảo quản và cấp phối nguyên vật liệu

Tổ chức mua sắm nguyên vật liệu là công tác nhằm đưa nguyên vật liệu từ nơi cung cấp về kho của doanh nghiệp

-lập kế hoạch cung ứng nguyen vl:bao nhiêu loại,thờigian số lượng nvl_kế hoạch cung ứng dược lập theo hiện vật theo chung loại,lập cân đối nguyên vl,cân đối xuất nhập nvl trên cơ sở số liệu nvl tồn kho,nvl yêu cầu->từ đó lập số nvl cân đối cần phải muatheo từng loại và thời gian khác nhau

+tổ chức tiếp nhận nguyên vl:

Tiếp nhận chính xác số lượng,chất lượng,chủng loại nvl

theo quy định thông qua hợp dồng mua sắm hóa đơn vận chuyển,phiéu giao hang,chuyển nhanh nvl vào kho cua dn tránh hư hỏng mất mát.chuẩn bị tiếp nhận,chuẩn bị kho chứa.tiến hành đối chiếu so sánh vật tư tiếp nhận với các số liệu trên hóa đơn, chứng từ về mặt số lương ,chất lượng,chủng loại

+dự trữ bảo quản nguyên vl:

Sắp xếp nguyên vl trong kho:sắp xếp theo đúng quy cách phẩm chất trên cơ sở sử dụng hợp lí dung tích kho,diện tích kho và an toàn lao động trong kho.bảo quản nguyen vl trong kho,thực hiện đúng quy cách tiêu chuẩn để bảo quản

+tổ chức cấp phát nguyên vl. Cấp phát nhanh chóng kịp thời chính xác cho sx trên cơ sở đảm bảo tận dụng triệt để có hiệu quả cấp phối theo yêu cầu của sản xuất,cấp phát theo tiến độ kế hoạch.

Đề 10

Câu 1: Trình bày các cách phân loại sản xuất của DN SXVLXD?

TL: + Phân loại theo số lượng sản phẩm và tính chất lặp lại của đối tượng chế biến (chỉ mang tính tương đối và mang tính lịch sử):

-Loại hình sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn: nơi làm việc chỉ chế biến 1 hoặc 1 số ít loại sản phẩm, chỉ có thể tiến hành một bước công việc. Do vậy khối lượng của từng loại rất lớn, nơi làm việc có tính chuyên môn hóa cao, quá trình sản xuất ổn định, nhịp nhàng và tương đối đều đặn. Dễ dàng tổ chức sx theo dây ch', có thể sd các thiết bị chuyên dùng, có năng suất cao, thiết bị tự động hóa. Hạch toán và tính toán chi phí rất thuận lợi. chi phí sx thấp, năng suất cao, chất lượng sx cao, ô định. Chuyển đổi sản xuất SP khác thì khó khăn.

-Loại hình sản xuất hàng loạt vừa (6-10 loại sp khác nhau): số lg loại sp tương đối nhiều, số lg của từng loại cũng tương đối nhiều, sx có tính chất lặp lại. Tổ chức sx ít theo dây ch' mà theo chuyên môn hóa về công nghệ. Thiết bị máy móc chuyên dùng kết hợp với thiết bị vạn năng. Chi phí sx mức trung bình, việc chuyển đổi mặt hàng và loại sp tương đối dễ, chi phí ko lớn lắm.

-Loại hình sx hàng loạt nhỏ và đơn chiếc: Số lg sp của 1 loại rất ít, sx ko có tính lặp lại, thường tổ chưc sx ko theo dây ch' mà theo chuyên môn hóa công nghệ, thiết bị sx chủ yếu là thiết bị vạn năng. Chi phí sx lớn, chuyển đổi sx dễ dàng, đầu tư ko nhiều.

+ Phân loại theo hình thức tổ chức sx:

-Đặc điểm của sx liên tục: thiết bị lắp đặt theo dây ch', theo ng tắc chuyển thẳng dòng sp. Chủng loại sp rất ít hoặc 1 loại sp. SX liên tục, sp dở dang tại nơi sx rất ít hoặc ko có. SP nhẹ có thể di ch trên băng chuyền ( m tối đa 50kg) . máy móc sd tối đa công suất, năng suất cao, chu kỳ sx ngắn. Để duy trì sx liên tục phải đảm bảo cân bằng công suất máy móc thiết bị cũng như làm tốt công tác chuẩn bị.

-Đặc điểm của sx gián đoạn: quá trình gia công chế biến cho một loại sp ít, số loại sp nhiều, thiết bị sd thường là TB vạn năng, xưởng chuyên môn hóa. Dòng di chuyển của sp phụ thuộc vào thứ tự bước công việc cần thực hiện, có thế ko thẳng dòng, SP dở dang ở nơi sx tương đối nhiều, năng suất ko cao, phàn nào a/h đến chất lg sp

-Đặc điểm sx theo dự án: SP là độc nhất, quá trình sx duy nhất và ko lặp lại. Quá trình sx ko ô định, cơ cấu sx bị xáo trộn, khi chuyển từ dự án này sang dự án khác.

+ Phân loại theo mối quan hệ vs khách hàng:

-SP để dự trữ: chu kỳ sx lớn hơn chu kỳ thương mại của khách hàng_ chu kỳ thương mại của KH là kh thời gian kể từ khi KH đặt hàng đến khi nhu cầu được thỏa mãn. Các nhà sx chủ động sx một khối lượng lớn để giảm giá thành. Nhu cầu của sp có tính thời vụ.

-SX theo đơn đặt hàng của KH (nhu cầu): chỉ xày ra khi có hợp đồng, có nhu cầu của khách hàng, DN phải chủ động trong quá trình sx. Tránh đc sự tồn đọng sp cuối cùng do thị trường tiêu thụ. Giảm dự trữ, chi phí tài chính, nâng cao lợi nhuận, nên chọn hình thức này khi có thể.

-SX kết hợp: đây là hình thức tồn tại rất phổ biến trong thực tế, sự kết hợp giữa sx theo yêu cầu và sx dự trữ. Tuy nhiên vẫn ưu tiên sx theo yêu cầu.

Câu 2: Trình bày các hình thức hiệp tác lao động:

TL: + HTLĐ tương ứng với các hình thức phân công lao động: HTLĐ theo chức năng; HTLĐ theo tính chất công việc; HTLĐ theo mức độ phức tạp của công việc.

+ HTLĐ theo mối quan hệ với quá trình sx theo ko gian và thời gian:

-HTLĐ theo ko gian: HT giữa các phòng ban chức năng với các bộ phận sx; HTLĐ giữa các bộ phận chức năng với các bộ phận sx; HTLĐ trong nội bộ của tổ chức sx hoặc giữa các thành viên với nhau trong một tổ chức.

-HTLĐ theo thời gian: là sự phối hợp theo thời gian để đảm bảo tính nhịp nhàng giữa các phòng ban chức năng, các phân xưởng, các bộ phận phục vụ sx đặc biệt là các tổ sx để đảm bảo DN thực hiện đúng kế hoạch tiến độ đã đề ra.

-           

Câu 3: Lựa chọn phương tiện vận ch nội bộ và cách tính số lượng ph tiện vận ch nội bộ?

TL: + Lựa chọn phương tiện vận ch: có nhiều loại khác nhau, có thể vận ch trên ray, vận ch trên mặt bằng = các xe chuyên dùng, ô tô, vận ch = băng tải, máng nghiêng, vận ch trên không gian (cần trục, cẩu trục) .... Lựa chọn các phương tiện vận ch căn cứ vào: tính chất vật liệu vận chuyển; Quãng đường v/c , loại đường v/c, điều kiện kỹ thuật của c/v; Cấu trúc nhà xưởng; Tình hình bố trí PX sx, nơi làm việc, kho; Loại hình, phương pháp tổ chức sx; Trọng tải, tính năng của phương tiện; Trình độ lao động vận tải.

+ Xác định số lượng phương tiện vận ch: Npt = NVvc / NSpt 

 trong đó: NVvc là nhiệm vụ v/c trong kỳ kế hoạch  NVvc =

Qi là khối lượng v/c hàng hóa loại i trong kỳ kế hoạch ( T, m3)

Si là cự ly v/c đối với hàng hóa loại i trong kỳ kế hoạch (km)

NSpt = P.Kp.S.T.Kt / t

P là trọng tải của phương tiện v/c trong kỳ kế hoạch (T)

Kp là hệ số sử dụng tải trọng

t là thời gian kế hoạch của 1 chuyến v/c; S là cự ly v/c

Ki là hệ số sd thời gian của phương tiện trong kỳ kế hoạch

T là thời gian làm việc của phương tiện theo chế độ phân dòng trong kế hoạch.

Câu 4:

Gọi số công nhân trong kỳ là n

Số ngày công trong kỳ kế hoạch: 280.n (ngày)

Số ngày công lao động kỳ báo cáo: 270.n (ngày)

Lượng giảm hao phí ngày công lao động: (280 – 270).n = 11800

ð  n = 1650 (công nhân)

NSLĐ 1 công nhân kỳ kế hoạch: Wkh = G / Sn = 2800.10^6 / 1680 = 1 666 667 đ

Wbc = 1 600 000 đ    Phải tăng năng suất lao động.

∆W% = (Wkh – Wbc) / Wbc = (1 666 667 -1 600 000) / 1600 000 = 0,04%

b) Khối lượng công tác kỳ báo cáo

Qbc = 1600 000 . 1600 = 2688.10^6 (đ)

Số công nhân viên KH = 1680 / 0.88 = 1909 (CNV)

Số công nhân viên kỳ báo cáo = 1680 / 0.9 = 1866 (CNV)

NSLĐ 1 CNV kỳ BC = 2688.10^6 / 1866 = 1440551.5 (đ)

NSLĐ 1 CNV kỳ KH = 2800.10^6 / 1909 = 1466736.5 (đ)

Mức tăng NSLĐ của 1 CNV kỳ KH so với kỳ báo cáo

T = (1466736.5 – 1440551.5) / 1440551.5 = 0.018% = 0.02%

Đề 11:

Câu 1: Tình bày quy trình tuyển dụng ,trình bày cụ thể 2 bước?

TL: Quy trình tuyển dụng gồm 10 bước:

1.Xác định nhu cầu tuyển dụng

a.nhu cầu có thể dự kiến trước

-DN mới t/lập hoặc x/hiện 1 vị trí mới

-sự quá tải của 1 vị trí nào đó

-sự chuẩn bị về nghỉ hưu

-có sự thăng tiến hay thuyên chuyển dự định trước

b.Nhu cầu ko thể dự kiến trước

-do ốm đau bệnh tật đột xuất hoặc do bị tai nạn

-do vắng mặt ko lý do kéo dài

-có đơn xin thôi việc vì lý do ko thể từ chối đc

-àDN phải có phản ứng linh hoạt để tránh thiệt hại do khuyết tật vị trí

2.Phân tích vị trí cần tuyển dụng

+yêu cầu mang tính bắt buộc

-tên của vị trí cần tuyển

-nhiệm vụ tổng quát của vị trí đó

-xđ vị trí trên sơ đồ tổ chức

-xđ lịch sử của vị trí

-trách nhiệm chủ yếu ,nhiệm vụ chủ yếu

-các mối liên hệ của vị trí đó với xquanh

-p/tiện và điều kiện lv của vị trí đó

-sự thay thế trong 1 số trường hợp vắng mặt

+phân biệt 2 loại vị trí

-đã tồn tại

-vị trí chưa hề tồn tại :thường tham khảo các vị trí tương tự ở các DN khác.

3.Xây dựng các tiêu chuẩn và yêu cầu tuyển dụng

-tiêu chuẩn yêu cầu tuyển dụng tùy thuộc vào từng loại công việc loại vị trí : trình độ học vấn ,trình độ chuyên môn ,kỹ năng ,kinh nghiệm cần thiết ,đặc tính cá nhân ( giới tính ,duyên dáng ,tuổi,tính cách).

4.Thăm dò nguồn tuyển dụng

-nguồn trong DN :sử dụng lđ sẵn có trong DN : lớp đào tạo ,lớp dạy nghề trong DN,cân nhắc lên các vị trí khác

-nguồn ngoài DN: chủ yếu từ trung tâm giới thiệu việc làm ,sự giới thiệu của nhân viên cũ, do tuyển dụng ngẫu nhiên , các trg nghề ,ĐH,CĐ,TH.

5.Thông báo và quảng cáo tuyển dụng

-thông báo: thường dùng trong tuyển dụng nội bộ, đặt ở vị trí dễ quan sát hoặc gửi bằng văn bản trực tiếp

-quảng cáo : thường áp dụng tuyển dụng lao động bên ngoài

6.Thu hồ sơ và sơ tuyển

-thu

-sơ tuyển(ng/cứu hồ sơ) :: quan trọng

+ng/cứu từng bộ hồ sơ cân nhắc và đối chiếu với yêu cầu ,vị trí cần tuyển

+kiểm tra và xác minh lại các thông tin của các ứng viên sau đó chia thành 3 nhóm:

Nhóm 1:nhóm người từ chối dứt khoát

Nhóm 2 : nhóm người giữ lại để dùng sau này

Nhóm 3 : nhóm người mời đến để tham gia phỏng vấn

7.Phỏng vấn, trắc nghiệm

Giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tuyển dụng

-k/tra trắc nghiệm: trắc nghiệm là 1 tình huống tiêu chuẩn nhằm kích thích 1 loại hành vi của con ng để đo lường phản ứng của con ng đặt trong tình huống đó

-phỏng vấn lựa chọn: trao đổi trực tiếp : là pp phổ biến khi tuyển dụng ở nhiều DN.

8.Quyết định tuyển dụng

-đc tổng hợp của các hội đồng tuyển dụng

-kí quyết định tuyển dụng

-kí hợp đồng lđ giữa DN và ng lđ

Trước kh kí HĐ : thỏa thuận tiền lương

9.Hòa nhập người vào vị trí cần tuyển

-đây là bước quan trọng ảnh hưởng tới chất lg tuyển dụng

-theo kinh nghiệm của các nước khác :cần có kế hoạch đón tiếp chu đáo ,giới thiệu ng đỡ đầu kềm cặp,đào tạo thêm để ng đc tuyển hòa nhập nhanh nhất vào vị trí.

10.Chi phí tuyển dụng

Câu 2 : Trình bày pp tính khấu hao… theo các năm vận hành

TL:  các pp tính khấu hao Tài sản cố định

a.PP tính khấu hao theo thời gian

*pp tính khấu hao đều theo t/g (K):là quá trình phân bổ đều đặn Go , Go’vào từng thời đoạn (1 năm) trong cả q/trình sử dụng TSCĐ

 K=

A=Go

A=Go-SV

A: giá trị tài sản phải tính khấu hao

SV: giá trị thanh lý tài sản khi hết thời hạn s/dụng

N: t/g khấu hao TSCĐ tính theo năm

Trong thực tế: qui định trước mức đo đều Mđ

K=Mđ.Go.

*pp khấu hao nhanh theo t/g (Kt)

-Mô hình khấu hao nhanh theo số dư giảm dần

Kt= Go(t-1).M

   =Go(1-M)t-1.M

 M= 1-

Go(t-1) :giá trị còn lại tài sản ở đầu năm t hay cuối năm t

M : tỷ lệ khấu hao ko đổi hàng năm

-Mô hình khấu hao nhanh theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Kt= Go(t-1).M*

   =Go(1-M*)t-1.M*

M*: mức khấu hao ko đổi hàng năm

 M*= .a

a: hệ số điều chỉnh đc xđ tùy theo đặc điểm của từng quốc gia

-Mô hình khấu hao nhanh theo tổng số thứ tự t/g khấu hao

Kt= A.Mt

Mt :tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm t

 Mt=

  tổng số thứ tự t/g khấu hao

b.pp tính khấu hao theo sản lượng (KQ)

là việc phân bổ đều nguyên giá của TSCĐ theo qui mô sản lượng sp tạo ra trong suốt toàn bộ thời hạn khấu hao TSCĐ

 KQ =

Q: tổng sản lượng sp tạo ra trong suốt t/g khấu hao TSCĐ

ĐỀ 12

CÂU 1: Khái niệm về hao mòn hữu hình, vô hình tài sản cố định, những tác hại của chúng?

1.Hao mòn hữu hình  TSCĐ :

*là sự hao mòn về vật chất,sự giảm sút về chất lg và tính năng kĩ thuật do tác động của quá trình sử dụng và MT tự nhiên - > TSCĐ bị hư hỏng ->đào thải khỏi sx (hao mòn về k/thuật). Bên cạnh hao mòn về kỹ thuật thì giá trị của tài sản cũng giảm->hao mòn về kinh tế.

*Tác hại:- hiệu quả sử dụng giảm sút :năng suất giảm, chi phí nhiên liệu tăng, chi phí sửa chữa tăng, chất lg sp xấu đi…

-giảm năng lực cạnh tranh của DN

-nếu tốc độ hao mòn nhanh hơn tốc độ khấu hao làm cho TSCĐ bị thải trước niên hạn sử dụng->ko đủ thu hồi vốn bỏ ra ban đầu

-gây ô nhiễm MT ,giảm khả năng cải thiện điều kiện lv.

2.Hao mòn vô hình TSCĐ

* là hiện tượng giảm sút hiệu quả sử dụng của TSCĐ hiện có so với TSCĐ mới cùng loại,cùng công dụng do cải tiến tổ chức quản lý ,hợp lý hóa sx -> tăng ns lđ -> ng ta có thể sx ra TS có tính năng như cũ nhưng giá bán thấp hơn.(hao mòn vô hình loại 1) do tác động của tiến bộ KHCN ,ng ta có thể sxra những TSCĐ có tính năng kỹ thuật cao hơn nhưng có giá bán như TSCĐ hiện có)hao mòn vô hình loại 2)

*Tác hại: -Khi hao mòn vô hình loại 1 xảy ra :

+chi phí sxsp cao hơn do tiền khấu hao lớn

+nếu bán sp để thu hồi vốn thì t/g thu hồi vốn kéo dài

-Khi hao mòn vô hinh loại 2 xảy ra:

+năng suất thấp,chi phí nhiên liệu tăng,chất lg sp giảm->lợi nhuận hạn chế,đặc biệt là khả năng cạnh tranh của DN thấp

+nếu hiện đại hóa hoặc thay thế máy :thay thế trước niên hạn sử dụng ->thì ko thu hồi đủ vốn

CÂU 2: Khái niệm về tổ chức nguyên vật liệu và nội dung của t/c NVL?

a. K/n về t/c NVL:

Là qtrình tổ chức điều khiển từ xa việc lập kế hoạch, mua sắm, tiết kiệm dự trữ, bảo quản, cấp phát cho đến việc thu hồi phế liệu phế phẩm để đảm bảo sx dra ltục nhịp nhàng đều đặn đạt hquả cao.

b. ND về t/c NVL:

*Phân loại:

-Theo nguồn gốc hình thành:

+NVL có nguồn gốc là khoáng chất nguyên khai, tự nhiên( nguồn chính)

+NVL là sản phẩm của ngành CN khác: CN hóa học, luyện kim,…..

+NVL là thải phẩm của các ngành CN khác.

-Theo tính chất của sp chế tạo:

+NVL sx xm

+NVL sp gỗ nhựa, comporit

+NVL sx gốm

+NVL sx CT lắp ghép

-Theo knang cung ứng của thị trương:

+NVL sx và cung cấp ở thị trường trong nước và có sẵn trên thị trường

+NVL đc nhập khẩu hoặc khan hiếm trên thị trường

*Tầm quan trọng của NVL:có ý nghĩa rất qtrong với qtrinh sx

+NVL là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới sự ra đời, tồn tại và phát triển của ngành sx VLXD.

+NVL và việc cung ứng ảnh hưởng trực tiếp tới việc tổ chức sx của các DN sx VLXD

+NVL chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành VLXD

+NVL ảnh hưởng chất lượng sp, ns tb, cn…ảnh hưởng hqua sx KD VLXD

*Vai trò,nhiệm vụ, công tác t/c cung ứng VLXD

-Vai trò:

+Tạo đk cho qtrinh sx dra ltuc, nhịp nhàng, cân đối phục vụ đắc lực cho sx và ptrien sx KD

+Nâng cao chất lượng sp và trình độ kthuat của sx

+Cơ sở thưc hành tiết kiệm: LĐ, vật tư….tăng năng suất LĐ, hạ giá thành sp, nâng cao hqua sx KD….

-Nhiệm vụ:

+Đbao cc đầy đủ, kịp thời, đồng bộ về số lượng, chất lượng chủng loại NVL cho sx

+Tổ chức tốt khai thác nguồn NVL gần DN, giảm chi phí v/c và dự trữ linh hoạt

+Khai thác nguồn NVL có chất lượng, giá cả hợp lý và phương thức thanh toán linh hoạt

+Lựa chọn hình thức và phương tiện v/c phù hợp để giảm chi phí v/c, tgian v/c, hao hụt, nhu cầu dự trữ

+Ncuu NVL mới thay thế có hiệu quả.

+XĐ hoàn thiện hình thành định mức sd NVL, đảm bảo y/c chất lượng

+XĐ lượn dự trữ hợp lý đảm bảo sx ltuc và sd vốn là ít nhất

CÂU 3: Khái niệm về tổ chức nơi sản xuất và nhân tố ảnh hưởng tới t/c sản xuất?

a. K/n về t/c nơi sx:

                Là qtrinh phối hợp chặt chẽ các yếu tố của sx, phù hợp y/c của nvu v/c để thỏa mãn nhu cầu của thị trương và xh với hqua kte đạt đc là cao nhất.

                TCSX phải đbao sự hợp lý nhất định

*N/tac TCSX:

-Phải hài hòa giữa chuyên môn hóa và đa dạng hóa sp hù hợp đk sx thực tế của kte thị trương

-Phải đbao tính cân đối:

+Thể hiện:tạo dựng mqhe tỷ lệ thích hợp giữa các yto sx: con người, ĐTLĐ, TLLĐ.

+Tuy nhiên mqhe này luôn luôn ở trạng thái động, dễ dàng tạo ra tính mất cân đối trong sx

-Đbao tính nhịp nhàng: khi số lượng s sx theo từng khoảng nhất định là như nhau lấy tiêu chí: 10 ngày hoặc 1 tháng

-Đbao tính ltuc:khi bước cviec sau đc thực hiện ngay sau khi bước cviec trước vừa kthuc, ko có bất cứ sự gián đoạn nào về tgian.

b. Các nhân tố ảnh hưởng:

-NVL mà DN dung cho sx:là 1 trong 3 nhân tố rất qtrong trong t/c sx

+Chủng loại và chất lượng NVL

+Chủng loại càng nhiều, TCSX càng phức tạp, chất lượng càng xấu

+ Trình độ t/c cung ứng NVL

-Tiến bộ KHCN và trang tbi CN là yto qtrong ảnh hưởng trực tiếp tới t/c: sd kịp thời tiến bộ CN cho phép sd hợp lý tiết kiệm NVL, cs máy móc tbi, giá thành sp.

-Chuyên môn hóa và hợp tác sx: thực chất TCSX trong DN là phối hợp bộ phận CMH. Bản than phối hợp là sự hợp tác giữa các phân xưởng CMH, nếu mqhe CMH, HTH đbao thì qtrinh TCSX thuận lợi và ngược lại

-Các chính sách vĩ mô của nhà nước: a/h ttiếp đến TCSX trong DN

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #thằng